nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín stb chi nhánh hưng đạo

57 324 0
nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín stb chi nhánh hưng đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN  Trong suốt quãng thời gian bốn năm học tập rèn luyện Khoa Tài – Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, em nhận giúp đỡ, giảng dạy tận tâm thầy cô trường Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt nguồn động lực, hành trang mà em trân trọng mang theo để áp dụng vào thực tế công việc, nghiệp tương lai Bằng tất lòng biết ơn, em xin gửi lời tri ân tới tất thầy cô giảng dạy Khoa Tài – Ngân hàng nói riêng thầy cô giảng dạy Trường Đại học Kinh tế - Luật nói chung Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Huy, giảng viên hướng dẫn em thực đề tài Trong suốt trình thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Hưng Đạo, em nhận bảo giúp đỡ tận tình anh chị Phòng Kinh doanh Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị Phòng Kinh doanh, đặc biệt gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Hoàng Việt, chia sẻ cho em nhiều kinh nghiệm với Ban Lãnh Đạo Chi Nhánh Hưng Đạo tạọ điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt việc thực tập Những kiến thức kinh nghiệm mà anh chị truyền đạt hành trang quý báu giúp em tự tin công việc sau Dù có nhiều cố gắng song khóa luận chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô Trân trọng TP.HCM, ngày 07 tháng 04 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Quy NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  TP.Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm2013 NHẬN XÉT CỦA GVHD  TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tổng tài sản vốn chủ sở hữu tốc độ tăng trưởng NH TMCP SACOMBANK 13 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh chung NH TMCP Sacombank .14 Bảng 2.3: Kết huy động vốn CN Hưng Đạo 17 Bảng 2.4: Bảng so sánh kết hoạt động NH 18 Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo kì hạn 19 Bảng 2.6: Kết cho vay CN Hưng Đạo .20 Bảng 2.7: Tình hình huy động vốn phân theo đối tượng KH CN Hưng Đạo 22 Bảng 2.8: Tốc độ tăng doanh số tín dụng CN Hưng Đạo 23 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng CN Hưng Đạo .24 Bảng 2.10: Tốc độ tăng doanh số tín dụng cá nhân 27 Bảng 2.11: Dư nợ tín dụng KH CN CN Hưng Đạo 28 Bảng 2.13: Tỉ lệ nợ xấu tính theo dư nợ KHCN CN Hưng Đạo 30 Bảng 2.14: Tỉ lệ nợ hạn tín dụng KHCN CN Hưng Đạo .32 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BĐS Bất động sản CBVN Cán nhân viên CK Chứng khoán CN Cá nhân CN Chi nhánh CVKH Chuyên viên khách hàng DN Doanh nghiệp DNTD Dư nợ tín dụng DSCV Doanh số cho vay KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn TMCP Thương mại cổ phần NGUYỄN THỊ BÍCH QUY GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY LỜI MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỂ TÀI: Ngân hàng mắc xích quan trọng việc cấu thành nên vận động nhịp nhàng kinh tế với ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ nhà đầu tư doanh nghiệp phát triển Trong hoạt động tín dụng lĩnh vực quan trọng, quan hệ tín dụng quan hệ xương sống, định hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân mang lại lợi nhuận chủ yếu cho hoạt động ngân hàng tất nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro Nhìn lại chặng đường qua, đầy rẫy biến động kinh tế Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng Tăng trưởng nóng tín dụng, lãi suất tăng cao,việc sử dụng vốn không hiệu quả…và theo hàng loạt hệ luỵ theo sau, thay đổi vị trí nhân viên cấp cao với trình tái cấu, sáp nhập diễn ngày nhiều Cùng với đó, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động, cán tín dụng vướng vòng lao lý….Nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức, khó khăn giai đoạn Chính phủ NHNN Việt Nam đau đầu để tìm hướng cho kinh tế nước nhà Giữ vai trò quan trọng kinh tế, huyết mạch dẫn vốn đến thành phần kinh tế cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp…nên ngân hàng đích ngắm cho việc thực mục tiêu kiềm chế lạm phát thông qua việc thắt chặt tiền tệ đặc biệt kiềm hãm tốc độ tăng trưởng tín dụng Trong hoạt động tín dụng lại kênh thu nhập chủ chốt hầu hết ngân hàng thương mại Do việc ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Để đưa định tài trợ, ngân hàng phải trái qua trinh sàng lọc, cân nhắc kĩ lưỡng, ước lượng khả rủi ro khả sinh lời cho ngân hàng dựa quy trình phân tích tín dụng 2012 năm khó khăn, thu nhập giảm, người dân “ thắt lưng buộc bụng”, cắt giảm chi tiêu….còn doanh nghiệp không khẳm hơn, đối mặt với tình trạng “ khát vốn”, hàng loạt doanh nghiệp phải giải thế, phá sản không tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Hoạt động tín dụng có ý nghĩa quan NGUYỄN THỊ BÍCH QUY GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY trọng việc đánh giá sức mạnh tài chính, tự chủ tài kinh doanh, nhu cầu tài trợ khả hoàn trả vốn cho ngân hàng Do việc phân tích có giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động ngân hàng khâu vô hữu ích quan trọng để ngân hàng trì hoạt động mình, nâng cao chữ tín tăng lợi nhuận cho ngân hàng Mở rộng tín dụng đến mức tuỳ vào vị rủi ro ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (STB) NHTM lớn Việt Nam Trong năm vừa qua, ngân hàng liên tục tạo lợi nhuận, góp phần tạo việc làm phát triển kinh tế nước nhà, ngày nâng cao vị lòng khách hàng Nhưng ngân hàng mở rộng mạng lưới, ngân hàng đẩy mạnh doanh số, cạnh tranh khách hàng…liệu STB có giữ vững vị trí hay không? Và để cạnh tranh với ngân hàng khác, STB có sách để tạo lợi nhuận cao cho tiếp tục ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam? Chính lẽ em chọn đê tài: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN STB -CHI NHÁNH HƯNG ĐẠO” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu đề tài tìm hiểu nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu cụ thể quy trình hoạt động tín dụng đơn vị thực tập ( huy động cho vay) Qua đánh giá xem ngân hàng nào, chất lượng tín dụng - Đưa nhận xét chất lượng tín dụng thông qua tìm hiểu đơn vị ĐỐI TƯỢNG- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: số có liên quan để đánh giá chất lượng tín dụng, hoạt động tín dụng ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: NHTMCP Sài Gòn Thương Tín ( STB) Ngoài có so sánh với ngân hàng nhóm như: + Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) + Ngân hàng TMCP Đông Á (DAF) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Thu nhập từ nguồn thông tin nội đơn vị thực tập – ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (STB) NGUYỄN THỊ BÍCH QUY GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY - Phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích xu hướng, cấu - Phương pháp so sánh CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt, báo cáo thực tập gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng NH Chương 2: Phân tích chất lượng tín dụng tại, chi nhánh Hưng Đạo - NH Sài Gòn Thương Tín (STB) giai đoạn 2009- 2012 Chương 3: Đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân CN Hưng Đạo – NH Sài Gòn Thương Tín (STB) NGUYỄN THỊ BÍCH QUY 10 GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng: Tín dụng phạm trù kinh tế kinh tế hàng hóa thể giao dịch tài sản (tiền tài sản thực) bên cho vay (NH định chế tài khác) bên vay (CN, DN chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc lãi cho bên vay đến hạn toán Hay nói cách khác, tín dụng phản ánh quan hệ kinh tế người sở hữu với người sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lợi tức đến hạn Nguồn: Bài giảng Nghiệp vụ NH thương mại – TS.Hoàng Công Gia Khánh Tín dụng thể đặc trưng bản: - Sự chuyển nhượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng - Sau thời gian thu hồi lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu: thu hồi thời hạn gốc lãi - Việc chuyển nhượng thực sở tin tưởng người chuyển nhượng với người sử dụng 1.1.2 Vai trò hoạt động tín dụng 1.1.2.1Góp phần thúc đẩy trình tái sản xuất xã hội phát triển - Tín dụng giúp điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu từ góp phần trì, thúc đẩy trình mở rộng sản xuất kinh doanh thường xuyên, liên tục với chi phí hợp lý - Tín dụng cầu nối tiết kiệm đầu tư, từ kích thích trình tiết kiệm gia tăng vốn đầu tư phát triển cho xã hội 1.1.2.2Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định tỷ giá - Các mục tiêu vĩ mô giá trị tiền tệ, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, tạo công ăn việc làm chịu ảnh hưởng lớn từ khối tiền tệ, tín dụng cung ứng -Thông qua việc điều chỉnh tỷ giá, tín dụng cung ứng cho kinh tế, nhà nước điều chỉnh quan hệ cung cầu tiền tệ làm thay đổi quy mô, hướng NGUYỄN THỊ BÍCH QUY 43 GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY quy, chuyên ngành, có khả ngoại ngữ, tin học, có phẩm chất đạo đức, hiểu biết xã hội có khả giao tiếp) + Công tác đào tạo cần tập trung vào số vấn đề tăng cường hình thức đào tạo tập trung, kết hợp hình thức tập huấn chỗ Phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tránh tụt hậu trước thay đổi kinh tế thị trường, công nghệ trình phát triển hội nhập NH + Có sách khen thưởng cho nhân viên giỏi, có trình độ nghiệp vụ tốt, có tinh thần trách nhiệm công việc nhằm động viên tinh thần, khuyến khích CVKH để tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp Đồng thời phải kiên phê bình, kỷ luật cuối sa thải CVKH sa sút phẩm chất khả chuyên môn gây ảnh hưởng xấu đến công việc - Về việc phân loại KH: Là yêu cầu bắt buộc xác định giới hạn tín dụng KH.Đây phương pháp lượng hoá rủi ro KH thông qua trình đánh giá thang điểm + Đối với DN thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, tiêu đánh giá xếp hạng DN phải bổ sung tiêu tham chiếu đến khả tài hoạt động chủ đầu tư nước + Đối với KH công ty cổ phần thực niêm yết thị trường CK xu hướng biến động thị giá cổ phiếu cần xem tiêu tham chiếu xếp hạng DN - Về quy trình cấp tín dụng: Về vấn đề này, em nhận thấy quy trình tín dụng tại Sacombank không đem lại hiệu tình hình rủi ro tín dụng hệ thống NH ngày cao Do vậy, Sacombank nên thay đổi sang mô hình Tín dụng ba phận Mô hình phân công phận thuộc phận tín dụng thành 03 nhóm, là: + Bộ phận quan hệ KH (Front Office- FO); + Bộ phận thẩm định tín dụng (Middle Office - MO); + Bộ phận hỗ trợ tín dụng (Back Office - BO) Mô hình tách bạch 03 phận (FO-MO-BO) KH, nghĩa cán không vừa Cán quan hệ KH Cán thẩm định tín dụng NGUYỄN THỊ BÍCH QUY 44 GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY Cán hỗ trợ tín dụng nhằm đảm bảo tính minh bạch trình thẩm định, góp phần nâng cao CLTD NH Mô hình tín dụng 03 phận khắc phục yếu điểm mô hình ứng dụng Sacombank, không minh bạch trình thẩm định, tức nảy sinh bất cập nhân viên thẩm định kiêm nhiệm nhiều khâu quy trình tín dụng - Về mặt tài sản đảm bảo cho khoản vay: + Nên hạn chế cho vay loại tài sản mang tính rủi ro cao, khoản phải thu, quyền đòi nợ,… giảm tỉ lệ cho vay loại tài sản + Đối với khoản vay mà KH đánh giá tốt, tài sản đảm bảo không đủ để đảm bảo cho nhu cầu khoản vay NH nên có thêm điều kiện nhằm bảo lãnh cho khoản vay nói 2.1.6 Một số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao Chất lượng tín dụng STB 2.1.6.1 Hoàn thiện sách tín dụng - Về quy trình thẩm định tín dụng CN, để đảm bảo khả hoàn trả KH, CN cần: + Quản lý rủi ro tín dụng thông qua việc xây dựng hạn mức cho vay KH hay nhóm KHtheo quy định hành NHNN Việt Nam Ngoài ra, việc quản lý rủi ro tín dụng thực thông qua đánh giá thường xuyên loại tài sản chấp phân tích khả KH hay KH tiềm toán gốc lãi + Tăng cường chất lượng hiệu nguồn thông tin: việc thu nhập phối hợp cách nguồn thông tin cách hiệu làm việc cho vay diễn nhanh chóng, linh động cho KH ngăn chặn cho vay KHxấu dễ dàng + Từ hồ sơ mà KH cung cấp: qua hồ sơ KH, NH biết lực KH, khả tài chính, tính hợp pháp khả thi phương án vay + Từ trung tâm phòng ngừa rủi ro NH nhà nước CIC: Từ nguồn ta có dư nợ KH TCTD, qua đánh giá khả trả nợ KH đặc biệt trung thực KH, từ cho thấy thái độ trả nợ người vay + Từ phương tiện truyền thông, hiệp hội ngành nghề, quan địa phương nơi cư trú, làm ăn KH (ví dụ: hàng xóm KH,…) cho NH nhiều thông tin thực tế quan trọng NGUYỄN THỊ BÍCH QUY - 45 GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY Về công tác quản lý nợ: + Vấn đề theo dõi thu nợ chặt chẽ cần thiết cán làm công tác tín dụng, nhằm hạn chế phát sinh NQH Thực biện pháp phát triển tín dụng an toàn hiệu gắn liền với quyền tài nhân viên, sách khen thưởng nhằm động viên, khuyến khích nhân viên tích cực thu hồi nợ - Về công tác nhắc nhở KH: + CN cần có thống quản lý chặt chẽ…để tránh trường hợp KH bị làm phiền nhiều lần công tác quản lý chặt chẽ, không bị chồng chéo, KH chuyên viên chuyên viên tự quản lý Chính sách tín dụng phải không ngừng hoàn thiện, đổi cho phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế, lĩnh vực.Thu nhập xây dựng sở liệu thông tin ngành kinh tế tình hình kinh tế địa bàn, phân tích thông tin, định hướng đầu tư hiệu - Về nhân sự: +Đào tạo, huấn luyện cán bộ, nhân viên NH có kiến thức gói sản phẩm thường xuyên tổ chức buổi kiểm tra danh mục sản phẩm tín dụng CN hay buổi hội thảo chuyên đề, khoá đào tạo chuyên sâu,v.v…nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên chia sẻ, học hỏi thêm kinh nghiệm, thông thạo nghiệp vụ + Nâng cao trách nhiệm nhân viên NH, mở lớp bổ túc đạo đức nghề nghiệp cán bộ, với nâng cao kĩ trách nhiệm làm việc nhân viên trung tâm thẻ NH hệ thống Sacombank NGUYỄN THỊ BÍCH QUY 46 GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY KẾT LUẬN CLTD chưa không vấn đề cũ hệ thống NH nói chung NH TMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng Nó đòi hỏi phải nâng cao suốt trình hoạt động NH.Thông qua việc phân tích, đánh giá CLTD Sacombank, em hoàn thành mục tiêu đề nghiên cứu mình.Chuyên đề hệ thống hóa lý luận tín dụng CLTD, nhận thấy tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng NH Qua phân tích thực tiễn phân tích tồn tại Sacombank, em có đánh giá thân CLTD Sacombank, tìm nhân tố ảnh hưởng tới CLTD Trên sở lý luận cộng với thực tiễn, chuyên đề đưa số biện pháp, kiến nghị phù hợp với điều kiện NH TMCP Sài Gòn Thương Tín nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng Cho đến nay, số tồn hạn chế công tác tín dụng, nhìn chung NH TMCP Sài Gòn Thương Tín đạt số thành tựu đáng kể bước hoàn thiện, khẳng định vị trí không nước mà khu vực Hy vọng tương lai NH ngày phát triển nhanh chóng đạt mục tiêu “NH bán lẻ hàng đầu khu vực”, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước nói riêng khu vực Đông Dương nói chung Việc quản trị rủi ro cải thiện CLTD NH hệ thống trình phức tạp, cần có công tác nghiên cứu lâu dài chuyên sâu Do thời gian điều kiện hạn chế nên đề tài em nghiên cứu số khía cạnh hoạt động tín dụng Vì có thêm điều kiện, em tìm hiểu phân tích sâu công tác quản trị rủi ro, hoạt động quan trọng việc đảm bảo CLTD NH TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Diễm Hiền (2011), Bài giảng Quản trị ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG – TP.HCM Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP.HCM Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo thường niên (2009- 2012) Ngân hàng TMCP Đông Á, Báo cáo thường niên (2009- 2012) VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 định bổ sung số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007 Nghị định số 11/NQ – CP ngày 24/02/2011 Quyết định số 493/2005/QĐ – CP ngày 24/02/2011 Chỉ thị số 01/CT- NHNN ngày 13/02/2012 Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 WEBSITE http://www.sacombank.com.vn/Pages/default.aspx http://cafef.vn/ http://vietstock.vn/ http://www.dongabank.com.vn/ http://www.acb.com.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI NHÓM NỢ Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 định bổ sung số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007 phân loại nợ sau: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn - Các khoản nợ hạn ngân hàng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạ; - Các khoản nợ hạn 10 ngày ngân hàng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại Nhóm 2: Nợ cần ý - Các khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu mà ngân hàng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi kì hạn điều chỉnh lần đầu Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn - Các khoản nợ hạn từ 91 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2; - Các khoản nợ miễn hoăc giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Nhóm 4: Nợ nghi ngờ - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày tính theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nhóm 5: Nợ có khả vốn - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu mà hạn từ 90 ngày trở lên tính theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại lần hai mà hạn tính theo thời hạn trả cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại lần thứ ba trở lên; - Nợ khoanh nợ cần chờ xử lý PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CỘT MỐC ĐÁNG NHỚ CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (STB) 1991: Sacombank ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) thành lập Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) từ việc hợp Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp với 03 hợp tác xã tín dụng tân Bình, Thành Công Lữ Gia 1993: Là ngân hàng TMCP TP.HCM khai trương chi nhánh Hà Nội, phát hành kỳ phiếu có mục đích thực dịch vụ chuyển tiền nhanh từ Hà Nội TP.HCM ngược lại, góp phần giảm dần tình trạng sử dụng tiền mặt hai trung tâm kinh tế lớn nước 1995: Tiến hành Đại hội đại biểu cổ đông cải tổ, đồng thời hoạch định chiến lược phát triển đến năm 2010 Ông Đặng Văn Thành tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng.Đại hội bước ngoặt mở thời kỳ đổi quan trọng trình phát triển Sacombank 1996: Là ngân hàng phát hành cổ phiếu đại chúng với mệnh giá 200.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ đông tham gia góp vốn 1997: Tiên phongthành lập tổ tín dụng địa bàn (nơi chưa có Sacombank trú đóng) để đưa vốn nông thôn, góp phần cải thiện đời sống hộ nông dân hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi kinh tế 1999: Khánh thành trụ sở 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.HCM, thông điệp khẳng định Sacombank gắn bó lâu dài, cam kết đồng hành khách hàng, cổ đông, nhà đầu tư tổ chức kinh tế bước đường phát triển 2001: Tập đoàn Tài Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ Sacombank, mở đường cho việc tham gia góp vốn cổ phần Công ty Tài Quốc tế (International Finance Corporation – IFC, trực thuộc World Bank) vào năm 2002 Ngân hàng ANZ vào năm 2005 Nhờ vào hợp tác mà Sacombank sớm nhận hỗ trợ kinh nghiệm quản lý, công nghệ ngân hàng, quản lý rủi ro, đào tạo phát triển nguồn nhân lực từ cổ đông chiến lược nước 2002: Thành lập Công ty trực thuộc - Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản Sacombank-SBA, bước đầu thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài trọn gói 2003: Là doanh nghiệp phép thành lập Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management - VFM), liên doanh Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) Dragon Capital (nắm giữ 49% vốn điều lệ) 2004: Ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty Temenos (Thụy Sĩ) nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, quản lý phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 2005: Thành lập Chi nhánh Tháng 3, mô hình ngân hàng dành riêng cho phụ nữ Việt Nam hoạt động với sứ mệnh tiến phụ nữ Việt Nam đại 2006: Là ngân hàng TMCP Việt Nam tiên phong niêm yết cổ phiếu HOSE với tổng số vốn niêm yết 1.900 tỷ đồng Thành lập công ty trực thuộc bao gồm: Công ty Kiều hối SacombankSBR, Công ty Cho thuê tài Sacombank-SBL, Công ty Chứng khoán Sacombank-SBS 2007: Thành lập Chi nhánh Hoa Việt, mô hình ngân hàng đặc thù phục vụ cho cộng đồng Hoa ngữ Phủ kín mạng lưới hoạt động tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây nguyên 2008: Tháng 03, xây dựng đưa vào vận hành Trung tâm liệu (Data Center) đại khu vực nhằm đảm bảo tính an toàn tuyệt đối hệ thống trung tâm liệu dự phòng Tháng 11, thành lập Công ty vàng bạc đá quý Sacombank-SBJ Tháng 12, ngân hàng TMCP Việt Nam khai trương chi nhánh Lào 2009: Tháng 05, cổ phiếu STB Sacombank vinh danh 19 cổ phiếu vàng Việt Nam Suốt từ thời điểm thức niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM, STB nằm nhóm cổ phiếu nhận quan tâm nhà đầu tư nước Tháng 06, khai trương chi nhánh Phnôm Pênh, hoàn thành việc mở rộng mạng lưới khu vực Đông Dương, góp phần tích cực trình giao thương kinh tế doanh nghiệp ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Tháng 09, thức hoàn tất trình chuyển đổi nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (core banking) từ Smartbank lên T24, phiên R8 tất điểm giao dịch nước 2010:Kết thúc thắng lợi mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời thực thành công chương trình tái cấu trúc song song với việc xây dựng tảng vận hành vững chắc, chuẩn bị đủ nguồn lực để thực tốt đẹp mục tiêu phát triển giai đoạn 2011 2020 2011:Ngày 03/03/2011, khai trương hoạt động Trung tâm Dịch vụ Quản lý tài sản Sacombank Imperial nhằm cung cấp giải pháp tài trọn gói phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi tài sản lớn nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý phát triển tài sản cách có hiệu Ngày 05/10/2011, Sacombank thành lập Ngân hàng 100% vốn nước Campuchia đánh dấu bước chuyển tiếp giai đoạn chiến lược phát triển nâng cao lực hoạt động Sacombank Campuchia nói riêng khu vực Đông Dương Ngày 20/12/2011, Sacombank vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba Chủ tịch Nước thành tích đặc biệt xuất sắc giai đoạn 20062010, góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc theo QĐ số 2413/QĐ-CTN ngày 15 tháng 12 năm 2011 2012:Tháng 4, nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi (core banking) T24 từ phiên R8 lên R11 đại nhằm phát huy lực quản lý, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tăng cường sức cạnh tranh cho Sacombank Ngày 10/12/2012, Sacombank thức tiếp nhận trở thành ngân hàng TMCP Việt Nam áp dụng Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi trường xã hội (ESMS) theo chuẩn mực quốc tế Price waterhouse Coopers (PwC) Hà Lan tư vấn nhằm tăng cường quản lý tác động đến môi trường - xã hội hoạt động cấp tín dụng đến khách hàng PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH DU-PONT Chỉ tiêu LR/DT (%) DT/TTS (%) TTS/VCSH 2009 19.64% 8.18% 9.9 lần 2010 13.00% 9.39% 10.8lần 2011 10.43% 14.01% 9.7lần 2012 3.95% 11.89% 11.3lần PHỤ LỤC 4: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK, CHI NHÁNH HƯNG ĐẠO Sơ đồ tổ chức: Giám Đốc Phó Giám Đốc P.Kinh Doanh Phó Giám Đốc P.Giao Dịch Phó Giám Đốc P.Kế Toán Và Quy P.Tư Vấn & Quan Hêê BP.Hỗ Khách TrợHàng Kinh Doanh BP.KD Tiền BP.Thanh Têê ToánBP.Xử Quốc Tế Lý Giao BP.Kế Dịch ToánBP.Hành chính Nhiệm vụ chức phòng ban: - Phòng kinh doanh: + Bộ phận tư vấn quan hệ KH: Bộ phân trung gian KH NH,chuyên tư vấn tiếp xúc KH Đồng thời phận giới thiệu sản phẩm KH, hướng dẫn KH thu thập thông tin, chứng từ có lien quan sau chuyển lên PB.Quan hệ KH KH có nhu cầu muốn NH cấp tín dụng Tại phận chuyên viên có trach nhiệm tiếp xúc, giới thiệu sản phẩm đến KH đồng thời thu thập thông tin giấy tờ liên quan đến KH, đồng thời thu thập thông tin giấy tờ KH Sau lập hồ sơ phải tiến hành thẩm định lạ hồ sơ xem KH có đủ điều kiện cấp tín dụng hay không Saconbank có lợi lớn có riêng công ty chuyên đánh giá tài sản chấp khoản chấp lớn chuyên viên lập hồ sơ nhờ công ty đánh giá lại giá trị KH, điều vừa mang tính khách quan vừa mang tính chuyên nghiệp, phản ánh giá trị tài sản KH Nếu giá trị tài sản KH nhỏ chuyên viên KH sẻ với trưởng phòng phó giám đốc,giám đốc tiến hành thẩm định xác minh nhằm tiết kiệm thời gian chi phí +Bộ phận hổ trợ KH: Có nhiệm vụ kiểm tra lại hồ sơ sau đả thẩm định từ CV.KHCN xem xét hồ sơ có đầy đủ theo quy định, khoản cấp tín dụng có phù hợp với sách cho vay Sacombank hay chưa Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi khoản tín dụng sau cho vay để có biện pháp xử lý kịp thời +Bộ phận KD tiền tệ: Đây phận có nhiệm vụ thu nhận trao đổi ngoại tệ cho KH, thực nghiệp vụ như: kiều hối phát triển dịch vụ toán ngoại tệ qua NH, thu hút ngoại tệ trôi thị trường vào NH, đồng thời phận đảm nhiệm nhiệm vụ đa dạng loại ngoại tệ đa dạng loại hình giao dịch ngoại tệ kinh doanh + Bộ phận toán quốc tế: Thực mảng toán quốc tế khả quyền hạn.đặc biệt hướng dẫn KH hoàn tất hồ sơ toán quốc tế như: mở L/C, D/P, T/A, … chỉnh sửa kiểm tra chứng từ Ngoài kết hợp, tham mưu với phòng ban khác việc bảo lảnh, tín dụng, giải ngân, mang tính chất toán quốc tế - Phòng Giao Dịch Chủ yếu thực hiên nghiệp vũ nhận rút tiền NH Thực nghiệp vụ chuyển tiền nướ, thu đổi giấy tờ có giá nhận toán loại phí, mở tài khoản mở thẻ,… để thuận tiện giao dịch Phòng giao dịch chia loại KH cá nhân, doanh nghiệp bbao NH khác - Phòng kế toán quỹ +Bộ phận xử lý giao dịch: Là phận xử lý kiểm tra thủ tục giả ngân cho NH, theo dõi tình hình giải ngân để đảm bảo phù hợp với sách đơn vị ( đặc biệt KH cấp tín dụng) quyền hạn cho phép theo dõi trình thu chi KH cấp tín dụng nhằm có biện pháp hổ trợ tích cực cho phòng ban khác +Bộ phận kế toán: Đây phận quản lý tài chi nhánh, chuyển kiểm tra chứng từ,sổ sách liên quan đến thu chi chi nhánh cuối ngày, cuối tháng, cuối kỳ tổng hợp lập báo cáo gửi cho lãnh đạo để có sách KD phù hợp cho chi nhánh Ngoài thực công việc để kiểm đếm,lưu trữ, bảo quản tiền loại giấy tờ khác +Bộ phận hành chính: Đây phận không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho NH nhờ diện đả giúp cho công tác triển khai hoạt động NH diễn trôi chảy, thuận lợi hơn, gây lại dể chịu thoải mái cho KH nhân viên chi nhánh Với nhiệm vụ tiếp nhan, phân phối, phát hành lưu trữ văn thư đồng thời đảm nhậm công việc mua sắm trang thiết bị, trang bị phân phối công cụ lao động, in ấn, văn phòng phẩm,… chịu trách nhiệm quản lý, bồi dưỡng trang thiết bị, tài sản chi nhánh,chăm sóc đặc biệt khu vực lể tân cách tốt để đón tiếp KH tốt có thể, tạo thoải mái để lại ấn tượng đẹp long KH đến giao dịch chi nhánh Đặc biệt phận hành có nhiệm vụ phân phối với phòng nhân Hội sở nhằm theo dõi quản lý tình hình nhân sư tai chi nhánh, đồng thời nơi quản lý, phát lương, thưởng cho nhân viên qua thẻ ATM PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH Đơn vị: Tỉ đồng, % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng thu nhập Tốc độ tăng tổng thu nhập (%) 765.63 1288.17 68.25% 1783.44 38.45% 1626.12 -8.82% Tổng chi phí 636.75 1000.53 1499.22 1368.18 57.13% 49.84% -8.74% Tốc độ tăng tổng chi phí (%) LN trước thuế 195.75 230.4 122.94 249.39 Tốc độ tăng lợi nhuận trước 17.70% 8.24% -50.70% thuế (%) Nguồn: báo cáo kết kinh doanh CN Hưng Đạo PHỤ LỤC 6: DƯ NỢ TÍN DỤNG PHÂN THEO KÌ HẠN VAY CỦA CHI NHÁNH Đơn vị: triệu đồng 2009 NGẮN HẠN TRUNG HẠN DÀI HẠN 2010 2011 2012 1,286,207 1,730,152 1,665,764 2,021,251 337,116 542,736 544,338 740,757 365,243 476,606 474,547 731,783 Nguồn: báo cáo kết kinh doanh CN Hưng Đạo PHỤ LỤC 7: DOANH SỐ CHO VAY CỦA CHI NHÁNH Đơn vị: triệu đồng, % Chỉ tiêu Doanh số cho vay KHCN Doanh số cho vay KHDN Tổng doanh số cho vay 2009 Tỉ trọng (%) 2010 Tỉ trọng (%) 2011 Tỉ trọng (%) 2012 Tỉ trọng (%) 414,904.53 20% 515,687.96 23% 689,093.12 24% 579,632.79 17% 1,659,618.10 80% 2,062,751.86 77% 2,182,128.23 76% 3,284,585.83 83% 2,074,522.63 100 2,578,439.82 100 2,871,221.35 100 3,864,218.62 100 Nguồn: báo cáo kết kinh doanh CN Hưng Đạo PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ LỢI NHUẬN CỦA CHI NHÁNH Đơn vị: tỉ đồng Chỉ tiêu 2009 Tỉ trọng (%) 2010 Tỉ trọng (%) 2011 Tỉ trọng (%) 2012 Tỉ trọng (%) LN từ HĐTD 179.95 LN từ HĐTD KHCN 35.99 91.93% 18.39% 106.44 24.48 86.58% 19.91% 232.04 55.69 92.84% 22.28% 213.78 36.34 LN từ HĐTD KHDN LN từ hoạt động dịch vụ hoạt động khác Tổng lợi nhuận đạt 81.96 66.67% 176.35 70.56% 177.44 15.8 8.07% 16.62 7.21% 17.9 7.16% 16.5 13.42% 195.75 100% 230.4 100% 249.94 100% 122.94 100% TMCP SACOMBANK, CHI NHÁNH HƯNG ĐẠO Cho vay có tài sản đảm bảo Vay mua nhà – đất: sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng có nhu cầu mua nhà, hộ, đất thổ cư để ở, làm địa điểm sản xuất kinh doanh, trông trọt, chăn nuôi… Vay xây dựng, sửa chữa nhà: sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng xây dựng, sửa chữa, trang trí nội thất nhà để làm địa điểm sản xuất kinh doanh - Vay mua hộ dự án bất đông sản chấp hộ mua: sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng mua hộ dự án bất động sản (BĐS) mà STB hợp tác - Vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo: sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ nguồn tài giúp khách hàng linh hoạt chủ động nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân gia đình: mua sắm vật dụng gia đình, học tập, du lịch, khám chữa bệnh nhu cầu cầu thiết yếu khác cho sống - 77.01% 73.54% PHỤ LỤC 9: CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG CÁ NHÂN Ở NGÂN HÀNG - 15.77% 143.96 Nguồn: báo cáo tình hình kinh doanh CN Hưng Đạo - 92.79% Dịch vụ hỗ trợ tài du học: sản phẩm tín dụng dành cho KHCN có nhu cầu hỗ trợ tài để làm thủ tục xin xét cấp Visa và/ toán chi phí du học chi phí phát sinh thời gian du học - Vay mu axe ô tô: sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ nguồn tài giúp khách hàng có nhu cầu mua xe ô tô phục vụ nhu cầu lại và/ kết hợp với kinh doanh/ cho thuê (nếu có) - Vay hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp chấp bất động sản: sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ nguồn vốn khách hàng có nhu cầu hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp để thực phương án/ dự án kinh doanh mà doanh nghiệp cấp phép - Vay bổ sung vốn lưu động theo phương thức thấu chi chấp bất động sản: sản phẩm tín dụng nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời vốn lưu động hoạt động sản xuất kinh doanh toán tiền điện, nước, toán thuế, trả lương, toán tiền mua nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mục đích hợp pháp khác PHỤ LỤC 10: PHÂN LOẠI NHÓM NỢ Đơn vị: triệu đồng, % NHÓM NỢ Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Tổng dư nợ 2009 2010 2011 Số dư Tỉ trọng 99.17% 528,287.71 98.37% 1,861.85 0.46% 7,733.40 1.44% 242.85 0.06% 644.45 0.12% 1,659.48 0.41% 375.929043 0.07% Số dư 401,391.33 404,750.76 Tỉ trọng 100% 537,041.49 100% 2012 Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng 525,089.38 99.31% 476,709.89 98.00 % 1,118.81 0.23% 0.00% 0.6% 4,183.37 0.86% 475.86 0.09% 632.370258 0.13% 528,737.67 100% 486,438.66 100% 3,172.43 Nguồn: báo cáo kết kinh doanh CN Hưng Đạo [...]... thu nhập của NH sẽ giảm xuống và hiệu quả hoạt động vì vậy mà bị đánh giá thấp NGUYỄN THỊ BÍCH QUY 18 GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HƯNG ĐẠO- NH SÀI GÒN THƯƠNG TÍN GIAI ĐOẠN 2008- 2012 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (STB) 1.4.4 Quá trình thành lập Ngân hàng TPCM Sài Gòn Thương Tín (tên tiếng anh SAI GON THUONG TIN COMMERCIAL... 1.3.3 Tốc độ tăng dư nợ tín dụng Là chỉ tiêu nói lên xu hướng biến dộng của dư nợ tín dụng qua các năm Nhìn vào tốc độ tăng hay giảm của dư nợ tín dụng có thể đánh giá được hoạt động tín dụng của NH đang tăng trưởng hay thu hẹp lại và đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng qua đánh giá tốc độ tăng trưởng tín dụng só với tốc độ tăng trưởng của thu nhập tín dụng Tốc độ tăng dư nợ tín dụng = (tổng dư nợ cho... giá chất lượng hoạt động tài chính của TCTD Nhà nước: tỉ lệ NQH nhỏ hơn hoặc bằng 5% thì hoạt động tín dụng mới đảm bảo an toàn 1.4.3.3 Nợ xấu Nợ xấu (NPL) là khoản tín dụng được đánh giá là có khả năng mất một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi, bao gồm các khoản nợ thuộc nhóm 3 đến nhóm 5 Tỉ lệ nợ xấu là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của NH cũng như phản ánh rủi ro tín dụng tại. .. định hướng chung của toàn Sacombank, CN Hưng Đạo cùng hệ thống các PGD quyết tâm xây dựng một CN Hưng Đạo với một bộ máy từ cấp lãnh đạo, cấp quản lý đến toàn thể cán bộ nhân viên một cách hoàn chỉnh và hiệu quả nhất TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HƯNG ĐẠO GIAI ĐOẠN 2009-2012 1.4.9 Tình hình hoạt động kinh doanh tại STB Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Saombank (xem... nhiều hơn chủ động hơn vào sự phát triển chung của nền kinh tế Hội sở chính được đặt tại : 266-288 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TpHCM Một số cột mốc đáng nhớ: Trong quá trình hoạt động, với sự nổ lực của toàn thể nhân viên trong hệ thống, NH TMCP Sài Gòn Thương Tín đã đạt được nhiều thành tựu đáng nhớ.Xem phần phụ lục 2 1.4.5 Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín giai đoạn... trong những chi nhánh ra đời đầu tiên của Sacombank CN Hưng đạo được toạ lạc tại số 99A Nguyễn Văn Cừ, P.2, Q.5, Tp.HCM Là một CN cấp một trực thuộc NH TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) nên CN Hưng Đạo có tất cả các hoạt động của hệ thống Sacombank, là đơn vị hạch toán phụ thuộc NH, được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại, có con dấu, được phép thực hiện một phần hoặc toàn bộ các hoạt động của... kết quả hoạt động tín dụng của NH 1.3.2 Dư nợ tín dụng Dư nợ tín dụng là chỉ tiêu phản ánh trong một thời điểm nào đó hiện NH đang cho vay bao nhiêu, đây cũng là khoản NH cần thu về Dư nợ là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hoạt động tín dụng của NH Phản ánh lượng vốn mà CN, tổ chức còn nợ NHtại một thời điểm cụ thể, được tính bằng số dư cuối kì trên bảng cân đối kế toán Dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động NH... thắt chặt lại, KH cần chọn lọc kĩ càng, vì vậy tốc độ vay CN giảm so với các năm PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH HƯNG ĐẠO GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 1.4.12 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 1.4.12.1 Hoạt động huy động vốn Bảng 2.7: Tình hình huy động vốn phân theo đối tượng KH của CN Hưng Đạo Đơn vị: triệu đồng NGUYỄN THỊ BÍCH QUY Cá Nhân Doanh Nghiệp 28 GVHD: TS.NGUYỄN... CN Hưng Đạo tăng cao trong thời gian qua Vì nằm ở trục đường giao thông chủ NGUYỄN THỊ BÍCH QUY 35 GVHD: TS.NGUYỄN NGỌC HUY chốt của quận 5, nên CN Hưng Đạo dễ dàng thu hút được KH Tuy nhiên không phải KH của CN chỉ ở khu vực lân cận, mà ở khắp mọi nơi, nơi nào KH cần thì CBNV CN Hưng Đạo đều có thể đến với KH 1.4.13.3 Các sản phẩm tín dụng cá nhân của ngân hàng TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CN Hưng. .. lãi suất cao hơn Do đó năm 2012, DSCV đối với mảng KHCN giảm mạnh (8%), một con số khá cao Nhưng bù lại thì mảng DN tốc độ tăng khá mạnh Tuy nhiên dù lãi suất bên mảng DN thấp, để KH có thể tiếp cận nguồn vốn NH nhưng quá trình thẩm định cho vay của CN Hưng Đạo vẫn được đảm bảo 1.4.12.4 Vị trí của tín dụng cá nhân trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng 1.4.12.4.1 Doanh số cho vay của Chi nhánh Số liệu: ... lợi nhuận cao cho tiếp tục ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam? Chính lẽ em chọn đê tài: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN STB -CHI NHÁNH HƯNG ĐẠO” MỤC... chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng NH Chương 2: Phân tích chất lượng tín dụng tại, chi nhánh Hưng Đạo - NH Sài Gòn Thương Tín (STB) giai đoạn 2009- 2012 Chương... CHI NHÁNH HƯNG ĐẠO- NH SÀI GÒN THƯƠNG TÍN GIAI ĐOẠN 2008- 2012 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (STB) 1.4.4 Quá trình thành lập Ngân hàng TPCM Sài Gòn Thương Tín (tên

Ngày đăng: 02/11/2015, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG,

  • CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG.

    • 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG

    • 1.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng:

    • 1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng

    • 1.1.2.1 Góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội phát triển

    • 1.1.2.2 Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định tỷ giá

    • 1.1.2.3 Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách xã hội của nhà nước

    • 1.1.2.4 Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài

    • 1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụng

    • 1.1.3.1 Căn cứ theo thời gian cấp tín dụng

    • 1.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng

    • 1.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

    • 1.1.3.4 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng

    • 1.1.3.5 Căn cứ theo đồng tiền sử dụng trong cho vay

    • 1.1.3.6 Căn cứ vào đối tượng trả nợ

    • 1.2 TÍN DỤNG CÁ NHÂN

    • 1.2.1 Khái niệm

    • 1.2.2 Vai trò

    • 1.2.3 Đặc trưng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan