nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nông nghiệp nhằm tăng cường bảo tồn in - situ các giống lúa địa phương tại xã Bản Khoang - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai

124 384 0
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nông nghiệp nhằm tăng cường bảo tồn in - situ các giống lúa địa phương tại xã Bản Khoang - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học nông nghiệp I Chu anh Tiệp nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nông nghiệp nhằm tăng cờng bảo tồn in - situ giống lúa địa phơng x Bản Khoang - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Kỹ thuật trồng trọt Mã số: 4.01.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tất Cảnh Hà nội - 2004 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ đơn vị, tổ chức, cá nhân cho việc thực luận văn thông tin, số liệu trích dẫn đợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Chu Anh Tiệp i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo GVC TS Nguyễn Tất Cảnh Bộ môn Thuỷ nông - Canh tác, Phó Trởng khoa Đất Môi Trờng, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội tận tình giúp đỡ hớng dẫn thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Di truyền - Giống trồng, khoa Nông học Bộ môn Thuỷ nông - Canh tác, khoa Đất Môi trờng, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội giảng dạy, bảo giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Devra I Jarvis, TS Bhuwon R Sthapit Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế (VTNDTTVQT) tận tình giúp đỡ tài trợ kinh phí cho thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Ơn - Trờng đại học Dợc Hà Nội), KS Nguyễn Văn Trung - Giám đốc Trung tâm Thực nghiệm Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đồng chí cán Phòng Nông nghiệp huyện Sa Pa, cán lãnh đạo nhân dân xã Bản Khoang, bạn đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ, cổ vũ, động viên trình học tập nghiên cứu đề tài./ Tác giả Chu Anh Tiệp ii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục biểu đồ đồ thị vii Danh mục bảng sơ đồ viii Danh mục phụ lục viii mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Bảo tồn đa dạng sinh học 2.1.1 Đa dạng sinh học đa dạng trồng 2.1.2 Xu hớng bảo tồn đa dạng sinh học 2.2 Bảo tồn in - situ đa dạng trồng .13 2.2.1 Kết nghiên cứu bảo tồn in-situ đa dạng trồng giới 13 2.2.2 Một số kết nghiên cứu bảo tồn in-situ đa dạng lúa Việt Nam21 2.3 Một số kết nghiên cứu thâm canh lúa 31 2.3.1 Giống trình đổi cấu giống lúa 31 2.3.2 Phân khoáng sử dụng thâm canh lúa .33 nội dung phơng pháp nghiên cứu 37 3.1 Đối tợng nghiên cứu .37 3.2 Nội dung nghiên cứu .37 3.3 Các phơng pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Phơng pháp điều tra thu thập thông tin 37 3.3.2 Các tiêu nghiên cứu 38 iii 3.3.3 Sử dụng phơng pháp phân tích hệ sinh thái việc phân tích mối liên quan yếu tố canh tác đến suất lúa 38 3.3.4 Phơng pháp bố trí thí nghiệm .39 Kết nghiên cứu 43 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên dân số xã khoang 43 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã Bản Khoang 43 4.1.2 Tình hình dân số dân tộc 46 4.1.3 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt .47 4.2 Đa dạng lúa khoang 48 4.2.1 Hiện trạng đa dạng lúa Bản Khoang 48 4.2.2 Các nguyên nhân xói mòn nguồn gen lúa địa phơng 55 4.2.3 Các giống lúa địa phơng cần bảo tồn in-situ .61 4.3 Tập quán canh tác, thuận lợi khó khăn đến việc nâng cao suất chất lợng giống lúa địa phơng 64 4.3.1 Thuận lợi khó khăn trồng lúa địa phơng Bản Khoang 64 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hởng số yếu tố đến suất lúa 71 4.4 Xây dựng mô hình kỹ thuật thử nghiệm 75 4.4.1 Thí nghiệm đánh giá ảnh hởng việc chọn lọc giống đến độ đồng quần thể suất lúa địa phơng 75 4.4.2 Thí nghiệm đánh giá ảnh hởng việc bón phân đến sinh trởng suất lúa địa phơng 80 4.5 Đánh giá tính khả thi biện pháp kỹ thuật 87 4.5.1 Hiệu kinh tế 87 4.5.2 Hiệu mặt xã hội môi trờng 87 Kết luận đề nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Đề nghị 89 Tài liệu tham khảo 90 Phần phụ lục 95 iv Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Chú giải BBB Bèo brụt búa CT (đ/c) Công thức (đối chứng) CT Công thức CT Công thức ĐDSH Đa dạng sinh học ĐDCT Đa dạng trồng HTCT Hệ thống canh tác GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TBN Tầm bèo ngạnh TGST Thời gian sinh trởng VKHKTNN Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam VTNDTTVQT Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế v Danh mục biểu đồ đồ thị TT Tên biểu đồ đồ thị Trang Biểu đồ 4.1 Diễn biến nhiệt độ lợng ma qua tháng năm 44 Biểu đồ 4.2 Biến động số lợng giống lúa địa phơng qua năm .54 Biểu đồ 4.3 Diễn biến đa dạng lúa địa phơng qua năm 54 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ hộ lựa chọn tiêu chuẩn để làm định lựa chọn giống lúa trồng nông hộ 59 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ hộ tham gia trồng giống lúa địa phơng năm 2004 .62 Biểu đồ 4.6 Nguồn cung cấp giống lúa địa phơng 65 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ mẫu giống lúa địa phơng bị lẫn giống .66 Biểu đồ 4.8 Tơng quan yếu tố với suất lúa địa phơng 74 Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ lẫn giống phân biệt chênh lệch chiều cao 76 Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ lẫn giống phân biệt chênh lệch tgst .77 Biểu đồ 4.11 Tỷ lệ hạt lẫn giống sau thu hoạch 77 Đồ thị 2.1 Phân loại trồng thích hợp với bảo tồn in - situ 17 Đồ thị 4.1 Động thái tăng trởng chiều cao giống TBN 80 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trởng chiều cao giống BBB 81 Đồ thị 4.3 Động thái đẻ nhánh giống TBN 82 Đồ thị 4.4 Động thái đẻ nhánh giống BBB 82 Đồ thị 4.5 Tơng quan lợng đạm bón suất lúa TBN 86 Đồ thị 4.6 Tơng quan lợng đạm bón suất lúa BBB 87 vi Danh mục bảng sơ đồ TT Nội dung Trang Bảng 2.1 Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hởng đến lựa chọn giống trồng nông hộ số nớc 16 Bảng 2.2 Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hởng đến đa dạng lúa khoai sọ Bản Khoang 27 Bảng 2.3 Tơng quan số tiêu kinh tế xã hội đến đa dạng giống trồng số điểm nghiên cứu Việt Nam .28 Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lợng lúa lai Việt Nam từ 1991 - 2003 33 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Bản Khoang năm 2004 46 Bảng 4.2 Diện tích suất số loại trồng năm 2003 47 Bảng 4.3 Danh sách giống lúa địa phơng Bản Khoang .49 Bảng 4.4 Mức độ chống chịu giống lúa địa phơng đất, nhiệt độ nớc, đầu t phân bón chống chịu sâu bệnh .52 Bảng 4.5 Bảng đánh giá quy mô trồng giống lúa địa phơng 63 Bảng 4.6 ảnh hởng số yếu tố đến suất lúa địa phơng 72 Bảng 4.7 Bảng yếu tố cấu thành suất thí nghiệm chọn lọc giống .78 Bảng 4.8 Khả tích luỹ chất khô hệ số kinh tế .84 Bảng 4.9 Các yếu tố cấu thành suất thí nghiệm bón phân .85 Bảng 4.10 Năng suất thực thu thí nghiệm bón phân 86 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế mô hình giải pháp kỹ thuật .87 Sơ đồ 2.1 Muối quan hệ sinh vật với đời sống ngời Sơ đồ 4.1 Mối quan hệ yếu tố đến đa dạng lúa địa phơng .55 Sơ đồ 4.2 Xu hớng ảnh hởng yếu tố đến đa dạng lúa địa phơng xã Bản Khoang 58 Sơ đồ 4.3 Xu hớng ảnh hởng số yếu tố đến suất lúa 72 vii Danh mục phụ lục TT Nội dung Trang Phụ lục Đặc điểm thời tiết khí hậu huyện Sa Pa .95 Phụ lục Kết phân tích số loại đất trồng lúa địa phơng 96 Phụ lục Chênh lệnh nhiệt độ nớc mặt ruộng không khí (thời điểm cấy lúa) 96 Phụ lục Lịch thời vụ số trồng địa bàn xã Bản Khoang 97 Phụ lục Các yếu tố ảnh hởng đến suất lúa 98 Phụ lục Số liệu điều tra yếu tố liên quan đến suất lúa nếp 99 Phụ lục Số liệu điều tra yếu tố liên quan đến suất lúa tẻ 99 Phụ lục Các đồ thị tơng quan yếu tố với suất lúa 101 Phụ lục Xử lý thống kê so sánh tỷ lệ lẫn phân biệt chênh lệch chiều cao thí nghiệm so sánh chọn lọc giống 103 Phụ lục 10 Xử lý thống kê so sánh tỷ lệ lẫn phân biệt chênh lệch thời gian sinh trởng thí nghiệm so sánh chọn lọc giống 105 Phụ lục 11 Xử lý thống kê so sánh tỷ lệ hạt lẫn sau thu hoạch thí nghiệm so sánh chọn lọc giống 107 Phụ lục 12 Kết xử lý thống kê suất lúa thực thu thí nghiệm chọn lọc giống 109 Phụ lục 13 Kết xử lý thống kê NSTT thí nghiệm bón phân cho lúa 111 Phụ lục 14 Hiệu kinh tế mô hình kỹ thuật viii 113 mở đầu 1.1 đặt vấn đề Tất loài trồng giới có nguồn gốc phát sinh hình thành từ số vùng giới, vùng gọi trung tâm phát sinh trồng Việt Nam nằm Trung Quốc - ấn Độ Đông Dơng Indonesia, 12 trung tâm phát sinh trồng giới Hiện nay, khu vực thuộc trung tâm phát sinh có độ đa dạng trồng mức cao [18] Cây lúa (Oryza sativa linn) lơng thực quan trọng ngời dân châu á, có nhiều ý kiến khác nguồn gốc phát sinh hình thành, nhiều tác giả khẳng định lúa có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nóng ẩm nguồn gốc xuất phát từ trung tâm phát sinh Trung Quốc - ấn Độ Đông Nam [18] Về nguồn gốc thực vật, lúa thuộc họ hoà thảo (Gramineae), chi Oryza Trong chi Oryza có nhiều loài sống năm hay hai năm, có loài đợc trồng phổ biến Oryza sativa L đợc trồng phổ biến châu Oryza glaberrima đợc trồng diện tích nhỏ châu Phi Ngoài loài lúa trồng, lúa dại phong phú: lúa tiên (O sativa ssp.); O officinalis; O fatua đợc tìm thấy nhiều nơi giới nh: ấn Độ, Đông Nam á, phía Nam Trung Quốc, khu vực nhiệt đới châu Phi Việt Nam tìm thấy nhiều loài lúa dại nh lúa (O sativa L.F) đồng Nam Bộ, lúa dại (lúa ma) (Oryza officinalis) Tây Bắc [16] Bảo tồn đa dạng quỹ gen lúa nói riêng đa dạng sinh học nói chung vấn đề quan trọng nhân loại Con ngời sinh vật, ngời sống độc lập mà phải sống chung với loài Phụ lục Các đồ thị tơng quan yếu tố với suất lúa Nhóm lúa tẻ y = 21.38x + 54.803 Nhóm lúa nếp Nsuat N su a t R = 0.8032 140 120 130 110 120 100 110 90 100 80 90 80 70 70 60 y = 8.2087x + 75.494 R = 0.4377 60 Chloc 50 50 40 40 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 0.5 1.5 2.5 3.5 Chloc 4.5 Nhóm yếu tố chọn lọc giống Nhóm lúa nếp Nhóm lúa tẻ Nsuat y = 32.223x + 59.854 R = 0.3388 160 140 120 100 80 60 Bquan 40 0.5 1.5 Nsuat 120 110 100 90 80 70 60 y = 13.222x + 75.778 50 R2 = 0.2411 40 0.5 1.5 Bquan 2.5 2.5 Nhóm yếu tố bảo quản giống Nhóm lúa nếp Nhóm lúa tẻ Nsuat 160 120 140 110 120 100 100 90 80 80 Nsuat 70 60 60 40 y = 21.142x + 54.265 20 Ldat 40 R = 0.4772 Ldat R = 0.6456 y = 8.5949x + 76.161 50 Nhóm yếu tố loại đất trồng 101 Nhóm lúa nếp Nhóm lúa tẻ 160 y = 28.341x + 49.199 140 Nsuat 120 Nsuat 110 R = 0.7017 100 120 90 80 100 70 80 60 60 y = 10.013x + 74.068 50 Clnuoc 40 Clnuoc R = 0.3285 40 0.5 1.5 2.5 3.5 0.5 1.5 2.5 3.5 Nhóm yếu tố chênh lệch nhiệt độ nớc ruộng không khí Nhóm lúa tẻ Nhóm lúa nếp 120 Nsuat 160 N su a t y = 28.14x + 47.196 140 110 R = 0.762 120 100 100 90 80 80 60 70 y = 10.59x + 72.422 Dcao Dcao R = 0.4178 40 60 0.5 1.5 2.5 3.5 0.5 1.5 2.5 3.5 Nhóm yếu tố độ cao địa hình tơng đối ruộng trồng lúa Nhóm lúa nếp Nhóm lúa tẻ 160 120 Nsuat y = 26.018x + 54.932 R = 0.6288 140 Nsuat 110 100 120 90 80 100 70 80 y = 11.414x + 73.112 R = 0.5207 60 60 50 Knnuoc Knnuoc 40 40 0.5 1.5 2.5 3.5 0.5 1.5 2.5 Nhóm yếu tố khả cung cấp nớc cho ruộng lúa 102 3.5 Phụ lục Xử lý thống kê so sánh tỷ lệ lẫn phân biệt chênh lệch chiều cao thí nghiệm so sánh chọn lọc giống Phụ lục 9.1 ảnh hởng chọn lọc đến tỷ lệ lẫn phân biệt chiều cao giống Tầm beo ngạnh BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLE FILE TIEP 23/11/** 14:14 PAGE Ty le cay lan giong phan biet chenh lech chieu cao cay tren giong Tam beo nga VARIATE V003 TYLE % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 828817 828817 25.69 0.008 * RESIDUAL 129067 322667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 957883 191577 - _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 23/11/** 14:14 PAGE Ty le cay lan giong phan biet chenh lech chieu cao cay tren giong Tam beo nga MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 NOS 3 TYLE 0.366667 1.11000 SE(N= 3) 0.103709 5%LSD 4DF 0.406517 - _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 23/11/** 14:14 PAGE Ty le cay lan giong phan biet chenh lech chieu cao cay tren giong Tam beo nga F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TYLE GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 0.73833 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.43769 0.17963 24.3 0.0084 103 | | | | Phụ lục 9.2 ảnh hởng chọn lọc đến tỷ lệ lẫn phân biệt chiều cao giống Bèo brụt búa BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLE FILE TIEP 23/11/** 14:13 PAGE Ty le cay lan giong phan biet chenh lech chieu cao cay giong Beo brut bua VARIATE V003 TYLE % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 673350 673350 27.82 0.007 * RESIDUAL 968000E-01 242000E-01 * TOTAL (CORRECTED) 770150 154030 - _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 23/11/** 14:13 PAGE Ty le cay lan giong phan biet chenh lech chieu cao cay giong Beo brut bua MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 NOS 3 TYLE 0.220000 0.890000 SE(N= 3) 0.898146E-01 5%LSD 4DF 0.352054 - _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 23/11/** 14:13 PAGE Ty le cay lan giong phan biet chenh lech chieu cao cay giong Beo brut bua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TYLE GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 0.55500 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.39247 0.15556 28.0 0.0074 104 | | | | Phụ lục 10 Xử lý thống kê so sánh tỷ lệ lẫn phân biệt chênh lệch thời gian sinh trởng thí nghiệm so sánh chọn lọc giống Phụ lục 10.1 ảnh hởng chọn lọc đến tỷ lệ lẫn phân biệt chênh lệch thời gian sinh trởng giống Tầm bèo ngạnh BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLE FILE TIEP 23/11/** 14:11 PAGE Ty le cay lan phan biet chenh lech TGST cua giong Tam beo nganh VARIATE V003 TYLE % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 828817 828817 9.00 0.040 * RESIDUAL 368267 920667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 1.19708 239417 _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 23/11/** 14:11 PAGE Ty le cay lan phan biet chenh lech TGST cua giong Tam beo nganh MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 NOS 3 TYLE 0.516667 1.26000 SE(N= 3) 0.175182 5%LSD 4DF 0.686677 - _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 23/11/** 14:11 PAGE Ty le cay lan phan biet chenh lech TGST cua giong Tam beo nganh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TYLE GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 0.88833 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.48930 0.30342 34.2 0.0405 105 | | | | Phụ lục 10.2 ảnh hởng chọn lọc đến tỷ lệ lẫn phân biệt chênh lệch thời gian sinh trởng giống Bèo brụt búa BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLE FILE TIEP 23/11/** 14:10 PAGE Ty le cay lan phan biet chenh lech TGST tren giong Beo brut bua VARIATE V003 TYLE % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 299267 299267 4.58 0.098 * RESIDUAL 261133 652834E-01 * TOTAL (CORRECTED) 560400 112080 - _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 23/11/** 14:10 PAGE Ty le cay lan phan biet chenh lech TGST tren giong Beo brut bua MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 NOS 3 TYLE 0.516667 0.963333 SE(N= 3) 0.147516 5%LSD 4DF 0.578233 - _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 23/11/** 14:10 PAGE Ty le cay lan phan biet chenh lech TGST tren giong Beo brut bua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TYLE GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 0.74000 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.33478 0.25551 34.5 0.0984 106 | | | | Phụ lục 11 Xử lý thống kê so sánh tỷ lệ hạt lẫn sau thu hoạch thí nghiệm so sánh chọn lọc giống Phụ lục 11.1 ảnh hởng chọn lọc đến tỷ lệ hạt lẫn sau thu hoạch giống Tầm bèo ngạnh BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLE FILE TIEP 23/11/** 14: PAGE Ty le hat lan sau thu hoach tren giong Tam beo nga VARIATE V003 TYLE % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 851267 851267 18.78 0.014 * RESIDUAL 181267 453167E-01 * TOTAL (CORRECTED) 1.03253 206507 - _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 23/11/** 14: PAGE Ty le hat lan sau thu hoach tren giong Tam beo nga MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 NOS 3 TYLE 1.01000 1.76333 SE(N= 3) 0.122905 5%LSD 4DF 0.481760 - _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 23/11/** 14: PAGE Ty le hat lan sau thu hoach tren giong Tam beo nga F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TYLE GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 1.3867 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.45443 0.21288 15.4 0.0136 107 | | | | Phụ lục 11.2 ảnh hởng chọn lọc đến tỷ lệ hạt lẫn sau thu hoạch giống Bèo brụt búa BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLE FILE TIEP 23/11/** 14: PAGE Ty le hat lan sau thu hoach thi nghiem tren giong Beo brut bua VARIATE V003 TYLE % LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 1.56060 1.56060 29.48 0.007 * RESIDUAL 211733 529333E-01 * TOTAL (CORRECTED) 1.77233 354467 - _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 23/11/** 14: PAGE Ty le hat lan sau thu hoach thi nghiem tren giong Beo brut bua MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 NOS 3 TYLE 0.513333 1.53333 SE(N= 3) 0.132832 5%LSD 4DF 0.520674 - _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 23/11/** 14: PAGE Ty le hat lan sau thu hoach thi nghiem tren giong Beo brut bua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TYLE GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 1.0233 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.59537 0.23007 22.5 0.0068 108 | | | | Phụ lục 12 Kết xử lý thống kê suất lúa thực thu thí nghiệm chọn lọc giống Phụ lục 12.1 Năng suất thực thu giống Tầm bèo ngạnh BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAYLAN FILE TIEP 15/11/** 6:30 PAGE Anh huong cua chon loc den nang suat thuc thu tren giong Tam beo nganh VARIATE V003 CAYLAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 450456 450456 10.41 0.033 * RESIDUAL 173014 43253.5 * TOTAL (CORRECTED) 623470 124694 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 15/11/** 6:30 PAGE Anh huong cua chon loc den nang suat thuc thu tren giong Tam beo nganh MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 NOS 3 CAYLAN 2632.00 3180.00 SE(N= 3) 120.074 5%LSD 4DF 470.665 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 15/11/** 6:30 PAGE Anh huong cua chon loc den nang suat thuc thu tren giong Tam beo nganh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAYLAN GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 2906.0 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 353.12 207.97 7.2 0.0328 109 | | | | Phụ lục 12.2 Năng suất thực thu giống Bèo brụt búa BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAYLAN FILE TIEP 15/11/** 6:32 PAGE Anh huong cua chon loc den nang suat thuc thu tren giong Beo brut bua VARIATE V003 CAYLAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 79120.2 79120.2 1.80 0.251 * RESIDUAL 176177 44044.2 * TOTAL (CORRECTED) 255297 51059.4 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 15/11/** 6:32 PAGE Anh huong cua chon loc den nang suat thuc thu tren giong Beo brut bua MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 NOS 3 CAYLAN 2515.33 2745.00 SE(N= 3) 121.167 5%LSD 4DF 474.948 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 15/11/** 6:32 PAGE Anh huong cua chon loc den nang suat thuc thu tren giong Beo brut bua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAYLAN GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 2630.2 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 225.96 209.87 8.0 0.2510 110 | | | | Phụ lục 13 Kết xử lý thống kê NSTT thí nghiệm bón phân cho lúa Phụ lục 13.1 Xử lý thông kê suất thực thu thí nghiệm bón phân giống Bèo brụt búa BALANCED ANOVA FOR VARIATE NANGSUAT FILE TIEP 23/11/** 5:33 PAGE Anh huong cua bon phan den nang suat giong lua Beo brut bua VARIATE V003 NANGSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 251426E+07 125713E+07 48.81 0.000 * RESIDUAL 154525 25754.2 * TOTAL (CORRECTED) 266879E+07 333598 - _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 23/11/** 5:33 PAGE Anh huong cua bon phan den nang suat giong lua Beo brut bua MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 T3 NOS 3 NANGSUAT 2559.00 3853.67 3209.33 SE(N= 3) 92.6539 5%LSD 6DF 320.505 - _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 23/11/** 5:33 PAGE Anh huong cua bon phan den nang suat giong lua Beo brut bua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NANGSUAT GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 3207.3 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 577.58 160.48 5.0 0.0004 111 | | | | Phụ lục 13.2 Xử lý thống kê suất thực thu thí nghiệm phân bón giống Tầm Bèo Ngạnh BALANCED ANOVA FOR VARIATE NANGSUAT FILE TIEP 23/11/** 5:35 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NANGSUAT FILE TIEP 23/11/** 5:55 PAGE Anh huong cua phan bon den nang suat lua Tam beo nganh VARIATE V003 NANGSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= VAR01$ 344261E+07 172131E+07 35.52 0.001 * RESIDUAL 290785 48464.1 * TOTAL (CORRECTED) 373340E+07 466674 - _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEP 23/11/** 5:55 PAGE Anh huong cua phan bon den nang suat lua Tam beo nganh MEANS FOR EFFECT VAR01$ VAR01$ T1 T2 T3 NOS 3 NANGSUAT 2860.33 3856.00 4347.00 SE(N= 3) 127.101 5%LSD 6DF 439.663 - _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEP 23/11/** 5:55 PAGE Anh huong cua phan bon den nang suat lua Tam beo nganh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NANGSUAT GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 3687.8 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 683.14 220.15 6.0 0.0007 112 | | | | Phụ lục 14 Hiệu kinh tế mô hình kỹ thuật Phụ lục 14.1 Mô hình chọn giống áp dụng giống Tầm bèo ngạnh Ch tiờu Chi phớ Chi phớ cụng lao ng (g) Ging Bún phõn cho m Bún phõn lõn cho lỳa (lõn chm cy) Chi phớ trung gian cha chn lc Cụng tng lờn chn ging Chi phớ tng thờm Chi phớ sau chn lc VT S lng cụng/ha kg kg kg 476 84 28 56 4.5 1.2 30 15 kg/ha 2632 2.3 kg/ha 1000 3180 2.3 cụng/ha GTSX cha chn ging Giỏ tr gia tng cha chn ging GTSX sau chn ging Giỏ tr gia tng sau chn ging Giỏ tr sn xut tng Giỏ tr gia tng tng Giỏ tr gia tng/ngy cụng tng Giỏ tr gia tng/ng chi phớ tng n giỏ (1000) Thnh tin (1000) 1000 1000 1000 252 126 67.2 445.2 450 450 895.2 6053.6 5608.4 7314 6418.8 1260 810.4 0.9 -5.43 Phụ lục 14.2 Mô hình chọn giống áp dụng giống Bèo brụt búa Ch tiờu VT Chi phớ Chi phớ cụng lao ng (g) Ging Bún phõn cho m Bún phõn lõn cho lỳa (chm lõn) Chi phớ trung gian cha chn lc Cụng tng lờn chn ging Chi phớ tng thờm Chi phớ sau chn lc S lng n giỏ (1000) Thnh tin (1000) cụng/ha kg kg kg 476 84 28 56 4.5 1.2 336 126 67.2 529,2 cụng/ha 30 15 450 450 979,2 7545 7015.8 8235 7255.8 GTSX cha chn ging Giỏ tr gia tng cha chn ging GTSX sau chn ging Giỏ tr gia tng sau chn ging kg/ha 2515 kg/ha 2745 Giỏ tr sn xut tng Giỏ tr gia tng tng Giỏ tr gia tng/ngy cụng tng Giỏ tr gia tng/ng chi phớ tng 1000 1000 1000 113 690 240 -0.4 -5.85 Phụ lục 14.3 Hiệu kinh tế mô hình bón phân viên áp dụng giống Bèo brụt búa Ch tiờu 4 VT Chi phớ Chi phớ cụng lao ng (g) Ging Bún phõn cho m Bún phõn lõn cho lỳa Chi phớ trung gian cha bún phõn S lng n giỏ (1000) Thnh tin (1000) cụng/ha kg kg kg 476 84 28 56 15 4.5 1.2 Cụng tng lờn cy thng hng Cụng bún phõn Chi phớ phõn bún NK Chi phớ phõn lõn Chi phớ tng lờn Chi phớ sau ỏp dng bún phõn cụng/ha cụng/ha kg kg 15 15 95 150 15 15 5.2 1.2 225 225 494 180 1124 1586 GTSX khụng bún phõn Giỏ tr gia tng khụng bún phõn GTSX sau bún phõn Giỏ tr gia tng sau bún phõn kg/ha 2559 kg/ha 3853 7677 7147.8 11559 9973 Giỏ tr sn xut tng Giỏ tr gia tng tng Giỏ tr gia tng/ngy cụng tng Giỏ tr gia tng/ng chi phớ tng 1000 1000 1000 336 126 67.2 529,2 3882 2825 4.7 -7.22 Phụ lục 14.4 Tính toán hiệu kinh tế trồng lúa lai địa phơng Ch tiờu VT Chi phớ Chi phớ cụng lao ng (g) Ging Bún phõn cho m Bún phõn lõn cho lỳa (chm lõn) Chi phớ phõn NPK Chi phớ bún m Chi phớ trung gia trng lỳa lai Giỏ tr sn xut Giỏ tr gia tng 114 S lng n giỏ (1000) cụng/ha kg kg kg kg kg 476 27 44 56 300 50 15 20 4.5 1.2 1.5 4.5 1000 1000 4500 2.3 Thnh tin (1000) 540 198 67.2 450 225 1480.2 10350 8869.8 Phụ lục 14.5 Hiệu kinh tế mô hình bón phân viên áp dụng giống Tầm bèo ngạnh Ch tiờu 4 VT Chi phớ Chi phớ cụng lao ng (g) Ging Bún phõn cho m Bún phõn lõn cho lỳa (chm lõn) Chi phớ trung gian cha bún phõn S lng n giỏ (1000) Thnh tin (1000) cụng/ha kg kg kg 476 84 28 56 15 4.5 1.2 Cụng tng lờn cy thng hng Cụng bún phõn Chi phớ phõn bún NK Chi phớ phõn lõn Chi phớ tng lờn Chi phớ sau ỏp dng bún phõn cụng/ha cụng/ha kg kg 15 15 190 300 15 15 5.2 1.2 225 225 988 360 1798 2176 GTSX khụng bún phõn Giỏ tr gia tng khụng bún phõn GTSX sau bún phõn Giỏ tr gia tng sau bún phõn kg/ha 2860 2.3 kg/ha 4347 2.3 6578 6132.8 9998.1 7822.1 Giỏ tr sn xut tng Giỏ tr gia tng tng Giỏ tr gia tng/ngy cụng tng Giỏ tr gia tng/ng chi phớ tng 1000 1000 115 252 126 67.2 445.2 3420 1689 2.6 -10.18 [...]... "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nông nghiệp nhằm tăng cờng bảo tồn in- situ các giống lúa địa phơng tại xã Bản Khoang - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai" 1.2 Mục đích của đề tài Trên cơ sở điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tập quán canh tác lúa làm cơ sở xác định các yếu tố ảnh hởng đến việc bảo tồn các giống lúa địa phơng để từ đó xác định và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật. .. thuật nhằm tăng cờng bảo tồn in- situ giống lúa này ở Bản Khoang 1.3 Yêu cầu của đề tài Xác định đợc các yếu tố ảnh hởng đến bảo tồn đa dạng các giống lúa địa phơng bao gồm các yếu tố tự nhiên, kinh tế và xã hội trên cơ sở đó phân tích để xác định đợc một số yếu tố ảnh hởng chính Xác định một số biện pháp kỹ thuật nông nghiệp cần nghiên cứu Nghiên cứu và thử nghiệm các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp. .. của sinh vật, không đợc bồi đắp và hình thành các gen mới thích nghi hơn với sự biến đổi của môi trờng Từ những hạn chế trên khuynh hớng bảo tồn in- situ ra đời nhằm khắc phục những hạn chế của bảo tồn ex -situ 2.1.2.2 Bảo tồn in - situ Bảo tồn in- situ (bảo tồn nội vi) là việc duy trì quần thể các loài trong điều kiện môi trờng sống nơi xuất xứ phát sinh của chúng (VTNDTTVQT) Bảo tồn in- situ là biện pháp. .. với bảo tồn in - situ Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu IRRI về bảo tồn giống lúa nếp cổ truyền có tên là Wagwag ở Philippin cho biết: Đa số với các giống lúa cần bảo tồn in- situ, thờng thuộc nhóm giống có thời gian sinh trởng dài, năng suất thấp (so với các giống lúa cải tiến) Kết luận của nhóm đa ra biện pháp khắc phục là tiến hành chọn giống hoặc can thiệp sâu vào quá trình canh tác bằng các. .. trồng lúa Diện tích trồng thảo quả Tổng thu nhập/năm Thu nhập từ thảo quả Số giống lúa sử dụng Số giống lúa truyền thống sử dụng Số giống khoai sọ sử dụng Số giống lúa mới sử dụng Tỷ lệ diện tích lúa mới so với giống địa phơng PCA1 PCA2 0,258 -0 ,604 0,371 -0 ,684 -0 ,844 -0 ,845 -0 ,741 -0 ,730 0,156 0,164 0,441 0,468 0,180 0,017 0,048 -0 ,026 -0 ,038 0,034 -0 ,240 -0 ,272 -0 ,801 -0 ,369 -0 ,619 -0 ,571 0,806 -0 ,691... quốc tế 2.2 bảo tồn in - situ đa dạng cây trồng 2.2.1 Kết quả nghiên cứu bảo tồn in- situ đa dạng cây trồng trên thế giới Theo hớng bảo tồn in- situ, đứng đầu là VTNDTTVQT đã thành lập một mạng lới các quốc gia cùng tham gia nghiên cứu bảo tồn trên các châu lục khác nhau Bớc đầu nghiên cứu về bảo tồn đa dạng tài nguyên cây trồng trên đồng ruộng (nội vi) đã đợc triển khai ở 9 nớc gồm: Burkina Faso, Ethiopia,... hởng, đề xuất một số giải pháp và xây dựng một chơng trình bảo tồn hay những hoạt động nhằm bảo tồn cây trồng trên đồng ruộng Những hoạt động này làm cơ sở cho Nhà nớc xây dựng chính sách phát triển kinh tế xã hội gắn với việc tăng cờng bảo tồn hoặc thực hiện các dự án bảo tồn nhằm duy trì sự đa dạng của cây trồng trên đồng ruộng 2.2.2 Một số kết quả nghiên cứu bảo tồn in- situ đa dạng cây lúa ở Việt Nam... kinh tế hộ có vai trò ảnh hởng lớn đến cơ cấu cây trồng trong nông hộ Một nghiên cứu ở Nepal cho thấy: yếu tố kinh tế có ảnh hởng rất lớn đến bảo tồn các giống lúa địa phơng, tại Nêpal có 3 giống lúa sinh thái chính, những hộ nghèo thờng trồng các giống có hạt to, khả năng chịu hạn tốt; ngợc lại các hộ giàu trồng các giống lúa có chất lợng cao, sản phẩm có giá trị khi bán trên thị trờng hoặc những giống. .. cho bảo tồn ex -situ để duy trì quá trình tiến hoá tự nhiên và sự đa dạng di truyền Bảo tồn in- situ đồng nghĩa với bảo tồn thông qua sử dụng, mang lại nguồn lợi cho cộng đồng bảo quản nguồn gen [4; 22; 43; 44; 45] Bảo tồn in- situ chủ yếu đợc áp dụng trên các đối tợng cây trồng và họ hàng hoang dại gần với chúng Bảo tồn gắn với việc sử dụng đồng nghĩa với việc phát triển, đây không phải là một biện pháp. .. Morocco, Nepal, Peru, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam với nôi dung nghiên cứu: "Tăng cờng cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn nội vi đa dạng sinh học nông nghiệp" , nghiên cứu các loại cây nh: cây lơng thực, cây trong vờn, cây ăn quả Bảo tồn in- situ đa dạng cây trồng là một vấn đề rất lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của tự nhiên, xã hội, văn hoá dân tộc, kinh tế Chơng trình nghiên cứu tăng cờng cơ ... thuật nông nghiệp nhằm tăng cờng bảo tồn in- situ giống lúa địa phơng xã Bản Khoang - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai" 1.2 Mục đích đề tài Trên sở điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội... nghiên cứu bảo tồn in- situ đa dạng trồng giới 13 2.2.2 Một số kết nghiên cứu bảo tồn in- situ đa dạng lúa Việt Nam21 2.3 Một số kết nghiên cứu thâm canh lúa 31 2.3.1 Giống trình đổi cấu giống. .. quán canh tác lúa làm sở xác định yếu tố ảnh hởng đến việc bảo tồn giống lúa địa phơng để từ xác định nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng cờng bảo tồn in- situ giống lúa Bản Khoang 1.3 Yêu

Ngày đăng: 02/11/2015, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Danh mục các biểu đồ và đồ thị

  • Danh mục các bảng và sơ đồ

  • Danh mục các phụ lục

  • 1. mở đầu

    • 1.1. đặt vấn đề

    • 1.2. Mục đích của đề tài

    • 1.3. Yêu cầu của đề tài

    • 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

      • 2.1. bảo tồn đa dạng sinh học

        • 2.1.1. Đa dạng sinh học và đa dạng cây trồng

        • 2.1.2. Xu hướng bảo tồn đa dạng sinh học

        • 2.2. bảo tồn in - situ đa dạng cây trồng

          • 2.2.1. Kết quả nghiên cứu bảo tồn in-situ đa dạng cây trồng

          • 2.2.2. Một số kết quả nghiên cứu bảo tồn in-situ đa dạng cây

          • 2.3. Một số kết quả nghiên cứu trong thâm canh lúa

            • 2.3.1. Giống và quá trình đổi mới cơ cấu giống lúa

            • 2.3.2. Phân khoáng và sử dụng trong thâm canh lúa

            • 3. nội dung và phương pháp nghiên cứu

              • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 3.2. Nội dung nghiên cứu

              • 3.3. Các phương pháp nghiên cứu

                • 3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin

                • 3.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu

                • 3.3.3. Sử dụng phương pháp phân tích hệ sinh thái trong việc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan