Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn phường thanh xuân bắc, quận thanh xuân, thành phố hà nội

46 3.3K 27
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn phường thanh xuân bắc, quận thanh xuân, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG THANH XUÂN BẮC, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số văn đạo xây dựng đời sống văn hoá sở Phục lục 2: Phiếu điếu tra xã hội học công tác xây dựng đời sống văn hoá sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc Phụ lục 3: Một số hình ảnh .3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, văn hóa trở thành mối quan tâm lớn quốc gia giới Nó coi nhân tố có tính định tình bền vững quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, với mục tiêu phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nghị Trung ương (khóa VIII) năm 1998 Đảng nêu “Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Chính xây dựng đời sống văn hóa sở xác định giải pháp lớn mà Nghị TW5 (khóa VIII) đề "Phải đưa văn hoá thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hoá sở, bảo đảm nhà máy, công trường, quan, trường học, bệnh viện có đời sống văn hóa” [2, tr.9] Nghị Hội nghị lần thứ IX, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục xác định “Xây dựng đời sống văn hóa địa bàn dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp đoàn kết, dân chủ, văn minh, đạt chuẩn thực chất văn hóa… Nâng cao chất lượng, hiệu vận động văn hóa, phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" [4, tr.7] Xây dựng đời sống văn hóa sở bao gồm tổng hợp hoạt động quan làm cơng tác văn hóa phối hợp cấp, ngành, đoàn thể, quần chúng nhằm tuyên truyền, giáo dục, xây dựng đạo đức, lối sống, chuẩn mực cho người, tạo điều kiện cho người dân tham gia hưởng thụ sáng tạo văn hóa…qua tạo nên mơi trường văn hóa lành mạnh để hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường, tạo động lực quan trọng để đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể tầng lớp nhân dân đặc biệt quan tâm Nhiều địa phương xây dựng hệ thống sở vật chất phục vụ cho hoạt động văn hóa, thúc đẩy cơng tác xây dựng đời sống văn hóa ngày thêm khởi sắc Phường Thanh Xuân Bắc thành lập từ tháng 10/1982, nằm trung tâm Quận Thanh Xuân, hệ thống giao thơng thuận tiện Phường có mặt dân trí tương đối cao, an ninh trị tương đối ổn định, kinh tế tăng trưởng nhanh Nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân ngày cao Các thiết chế văn hóa ln quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở bước đầu vào nề nếp, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển đời sống văn hóa vật chất - tinh thần người dân Tuy nhiên triển khai thực nhiều bất cập như: Chưa có thống nhận thức lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền đồn thể vai trị, tầm quan trọng tiến trình thực vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa từ phường tới Khu dân cư Công tác lãnh đạo, đạo các phong trào cịn chung chung; cơng tác bình xét thi đua kiểm tra, giám sát mang tính chất hình thức, sở vật chất chưa đủ đáp ứng nhu cầu; tiêu cực tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp; việc quản lý hoạt động thiết chế văn hóa cịn nhiều hạn chế; phong trào, vận động chưa thu hút đại đa số nhân dân tham gia hưởng ứng; việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao chưa phong phú, đa dạng… Trước nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đặt ra, cán công tác phường Thanh Xuân Bắc, tác giả nhận thấy vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, cần nghiên cứu cách sâu sắc, có hệ thống để tìm giải pháp Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội ” làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Lịch sử vấn đề Trong giai đoạn nay, xây dựng đời sống văn hóa sở xác định nhiệm vụ quan trọng Vì vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm sâu nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển văn hóa - Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Lý luận đường lối văn hóa văn nghệ Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách khẳng định văn hóa lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần xã hội chịu quy định quy định chung hướng tới chuẩn mực cụ thể; sâu nghiên cứu đường lối sách văn hóa Đảng, Nhà nước biện pháp nhằm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đề PGS.TS Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Xây dựng phát triển người Việt Nam điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế”, Đề tài cấp Bộ, Viện Văn hóa Phát triển, Hà Nội Đề tài sâu phân tích nội dung mục tiêu chủ yếu trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế trí thức yêu cầu phát triển người Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển người Việt Nam thời kỳ từ 1991 đến mặt chủ yếu: Phát triển người, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo đội ngũ trí thức; xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, đội ngũ doanh nhân; thực sách xã hội; đảm bảo quyền người Từ đề phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, phát triển người Việt Nam điều kiện CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức thập niên đầu kỷ XXI - Phan Trọng Thưởng (chủ biên) (2010), Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam 20 năm đổi hội nhập quốc tế - Quan điểm, giải pháp đến năm 2020, Đề tài cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội Đề tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá nhân tố tác động tích cực tiêu cực đến việc xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh đất nước tiến hành công đổi hội nhập quốc tế, mức độ, phạm vi, tính chất yếu tố Trên sở đó, đề tài đánh giá thực trạng bao gồm thành tựu lẫn hạn chế, phân tích rõ nguyên nhân, rút học kinh nghiệm cần thiết để tiếp tục xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề tài bước đầu đưa dự báo chiều hướng vận động biến đổi thực tiễn xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020 Đề xuất hệ quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh nghiệp xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ Đinh Xuân Dũng (2015), Mấy vấn đề Việt Nam - thực tiễn lý luận, Nxb Lao động, Hà Nội Ðây tập hợp tiểu luận, chuyên đề, viết tác giả tuyển chọn từ năm 2012 đến nay, đề cập vấn đề cốt nêu bật số nét thực trạng công tác nghiên cứu lý luận văn hóa Việt Nam Cuốn sách nêu lên mối quan hệ biện chứng văn hóa đời sống văn hóa tinh thần, với phát triển bền vững xã hội đại; số giải pháp công tác vận động, thuyết phục công tác tư tưởng văn nghệ sĩ, trí thức; giải đáp khái niệm "Tự diễn biến", "Tự chuyển hóa" tư tưởng đấu tranh tư tưởng; xác định giá trị đặc trưng người Việt Nam đương đại Ðặc biệt, tác giả bước đầu phác thảo định hướng nội dung trình triển khai xây dựng hệ thống lý luận văn hóa - nghệ thuật Việt Nam; đề xuất giải pháp tầm sách để phát triển văn hóa thật sức mạnh nội sinh dân tộc Bên cạnh số sách như: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2001), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Thức, (2005), Về Văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Từ Điển Bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội Nguyễn Hữu Thức (2008), Những giải pháp thúc đẩy phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, đưa Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) văn hóa nhanh vào sống, Ban Tuyên giáo Trung ương 2.2 Các cơng trình nghiên cứu cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở Nguyễn Tấn Đức (2008), Xây dựng đời sống văn hóa sở Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn khoa Văn hóa học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Luận văn trình bày cách khái quát vấn đề văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, thiết chế văn hóa sở Nêu cách có hệ thống nhận thức, đường hướng hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở; đồng thời trình bày cụ thể hoạt động đặc trưng trình xây dựng đời sống văn hóa sở quận Tân Phú kết đạt hoạt động Trên sở tác giả tiến hành nhận xét đề xuất nhóm giải pháp xây dựng đời sống văn hóa sở Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Lương Thị Nga (2009), Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn Th.s Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Luận văn làm rõ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn ở sở Khảo sát, đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải, Thái Bình năm qua, tìm nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Luận văn bước đầu đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình giai đoạn Hoàng Văn Tầm (2011), Xây dựng đời sống văn hoá sở Huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hoá, trường Đại học Văn Hố Luận văn phân tích làm rõ khái niệm việc xây dựng đời sống văn hóa sở tác động việc phát triển đời sống văn hóa sở huyện Chi Lăng Bước đầu có tổng kết thực trạng xây dựng đời sống văn hóa huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, từ đề giải pháp thiết thực nhằm xây dựng phát triển đời sống văn hóa ngư dân đây, góp phần vào việc nâng cao chất lượng công tác xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Đặng Xuân Minh (2011), Quản lý nhà nước văn hoá địa bàn phường Xuân La, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hoá, trường Đại học Văn hố Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa quản lý văn hóa hoạt động cấp xã/phường/thị trấn Luận văn đánh giá hạn chế công tác quản lý nhà nước văn hóa phường Xuân La năm qua, tìm nguyên nhân hạn chế Từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa địa bàn phường Xuân la năm tới Hồ Thị Thái (2013), Xây dựng đời sống văn hóa sở Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Luận văn Th.s Quản lý văn hóa, trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Luận văn đánh giá tổng quan lịch sử phát triển tình hình kinh tế- văn hóa- trị huyện Nam Đàn Luận văn khảo sát, phân tích đánh giá sâu thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hóa sở nói chung cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa, gia đình, làng, bản, khối phố, quan, đơn vị có nếp sống văn hóa huyện Nam Đàn từ năm 2006 đến 2013 Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác xây đựng đời sống văn hóa sở huyện Nam Đàn giai đoạn Nguyễn Phương Thủy (2014), Đảng huyện Thanh Oai (Hà Nội), lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Th.s chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Tác giả sâu phân tích thực trạng đời sống văn hóa huyện Thanh Oai trước năm 2001 Làm rõ chủ trương Đảng huyện Thanh Oai lãnh đạo xây dựng Đời sống văn hóa (ĐSVH) Trên sở đánh giá thành tựu tồn tại, hạn chế việc xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Thanh Oai, luận văn rút số ý nghĩa, học kinh nghiệm giải pháp việc xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Thanh Oai Bên cạnh đó, số sách cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở như: Cuốn “Xây dựng đờ isống văn hóa sở” Viện Văn hóa- Bộ Văn hóa, Nxb Văn hóa Hà Nội(1984); Cuốn “Hỏi đáp phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Ban đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” Trung ương(2000); Cuốn “Xây dựng tư tưởng, đạo đức lối sống đời sống văn hóaở Thủ Hà Nội” TS.Nguyễn Viết Chức tác giả, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin(2001)… Ngồi cịn có viết, báo, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề công tác xây dựng đời sống văn hóa sở Những kết có giá trị tham khảo tốt để tác giả thực đề tài luận văn Tuy nhiên, địa phương lại có đặc điểm khác tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt khác việc triển khai thực đạo Đảng Nhà nước quản lý đời sống văn hóa sở Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc Hơn nữa, vận động đời sống văn hóa gắn liền với thực tiễn xã hội Đặc biệt giai đoạn đất nước ta đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, xu tồn cầu hóa diễn lĩnh vực tác động trực tiếp đến đời sống văn hóa nhân dân Vì nghiên cứu cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở không dừng lại phương diện lý luận, mà phải nghiên cứu xem xét gắn với tình hình, nhiệm vụ cụ thể địa phương, đất nước thời kỳ Vì vậy, kế thừa kết nghiên cứu khoa học trước, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, qua đề xuất số giải pháp để thực đạt hiệu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Đời sống văn hóa bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, nhiên, luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa bao gồm nội dung: Triển khai thực phong trào như: “gia đình văn hóa, tổ dân phố văn hóa”, “người tốt, việc tốt”, “cơng nhận quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”, “tồn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, “học tập, lao động sáng tạo” Xây dựng nếp sống, mơi trường văn hóa, Xây dựng thiết chế văn hóa - Khơng gian nghiên cứu: Luận văn nhằm tập trung nghiên cứu công tác xây dựng đời sống văn hoá sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc - Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc phạm vi từ năm 2010 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng đề xuất những giải pháp để quản lý hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Qua đó góp phần thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ chính trị của phường nói riêng và sự nghiệp đổi mới đất nước nói chung, hướng tới thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận của công tác xây dựng đời sống văn hóa ở sở - Khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà - Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích- tổng hợp - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp thống kê Đóng góp của luận văn Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận xây dựng đời sống văn hóa sở; phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động thời gian tới Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hà Nội, Phịng Văn hóa Thơng tin Quận Thanh Xn UBND phường Thanh Xuân Bắc Luận văn làm sở khoa học cho các công trình nghiên cứu khoa học hướng tham khảo Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 Chương 2: Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc Chương Một số giải pháp xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc 32 khó khăn, trợ cấp xã hội 750 lượt người Hàng năm trích ngân sách từ 20 đến 25 triệu đồng cho công tác chăm sóc thiếu niên nhi đồng; thơng qua “Chương trình hành động trẻ em” cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em quan tâm thường xuyên, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ngày giảm Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình có nhiều kết tốt Công tác giáo dục đào tạo, quan tâm mức; đảm bảo 100% trẻ em tuổi hưởng chương trình giáo dục mầm non; thu hút 96% trẻ em độ tuổi vào mẫu giáo; hàng năm tốt nghiệp tiểu học đạt 100%, tốt nghiệp trung học sở đạt từ 98% đến 100%; sở vật chất trường học đầu tư, mở rộng nâng cấp, xây dựng thêm phòng học; 100% số giáo viên trường có trình độ đạt chuẩn; riêng khối THCS 68% giáo viên đạt chuẩn; an ninh nhà trường đảm bảo Trường Mầm non Thanh Xuân Bắc Bộ Giáo dục cấp đạt trường chuẩn Quốc gia Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba Trường trung học sở Việt Nam- Angiêri công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Trạm y tế phường công nhận đạt chuẩn Quốc gia y tế sở Trong năm qua trang bị thêm nhiều y cụ phục vụ khám chữa bệnh; thực tốt chương trình y tế dự phịng Việc chăm sóc trẻ em có nhiều tiến Các chương trình hoạt động trẻ em, nhân dân nhiệt tình hưởng ứng, quyền triển khai thực tích cực, chương trình: phịng chống suy dinh dưỡng, tổ chức vui chơi cho trẻ em, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Các đợt tiêm chủng mở rộng đạt 100%, số trẻ em độ tuổi uống thuốc phịng Nhiều năm liền phường Quận bình xét đơn vị xuất sắc Các hoạt động thông tin, tuyên truyền trì đặn Phường thường xuyên xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực hoạt động văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao từ phường đến khu dân cư, tổ dân phố Thành lập tổ tự quản, vệ sinh mơi trường; dỡ bỏ mái che, mái vẩy, xóa quảng cáo rao vặt; vận động nhân dân làm tổng vệ sinh vào sáng thứ bẩy hàng tuần, không đổ rác, vứt rác đường, chỉnh trang đô thị, chỉnh trang trụ sở phường; vận động quan, trường học địa bàn phường chỉnh trang công sở Đẩy mạnh vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng người Hà Nội lịch - văn minh 33 1.2.3 Đặc biệt truyền thống văn hóa nhân dân phường Thanh Xuân Bắc Cư dân phường Thanh Xuân Bắc gốc địa, lập nghiệp lâu đời, họ người bốn phương tụ hội vòng sáu thập niên lại Thành phần cốt lõi cán nhà nước cấp nhà, cấp đất đến với gia đình Họ mang đến sắc văn hóa quê hương mình, hịa đồng phát huy q trình chung sống xây dựng quê hương mới, hun đúc lên nét truyền thống đáng tự hào Đó là: Truyền thống đoàn kết chung sức xây dựng sống Cùng sống với dãy nhà chung cư khu tập thể, vào thường gặp nhau, góp sức xây dựng ngõ phố đẹp, yên vui, nên bà Thanh Xuân Bắc có tinh thần đồn kết u thương, giúp đỡ lẫn Khơng kể hoạt động chăm sóc giúp đỡ trở thành nếp nội tổ chức đoàn thể xã hội, tinh thần đoàn kết, tương thân tương thể rõ nét thăm viếng vào dịp lễ tết, dịp mừng thọ, lúc vui, lúc buồn Các gia đình thuộc diện sách, gia đình có khó khăn kinh tế, đơn, bệnh tật phường, tổ dân phố đoàn thể quần chúng chung sức lo toan, chăm sóc, động viên, giúp đỡ ân cần Những mâu thuẫn, xích mích xảy khơng nhiều khơng nặng nề, phần lớn giải thoả đáng hoà giải, có lý, có tình Tình đồn kết gắn bó gánh vác việc chung nâng lên qua phong trào thi đua xây dựng gia đình văn hóa, tổ dân phố “tự quản”, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an ninh tập trung phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Mặt trận Tổ quốc phát động Đó nét đẹp truyền thống văn hóa phường Thanh Xuân Bắc Truyền thống nhân Giàu lòng nhân truyền thống chung dân tộc ta, thể đậm nét tâm hồn đông đảo người dân Thanh Xuân Bắc Thanh Xuân Bắc trung tâm sản xuất buôn bán sầm uất Tuyệt đại phận dân cư có mức sống trung bình khá, khơng giàu có, vận động qun góp để cứu trợ đồng bào lúc bị hoạn nạn, bè bạn quốc tế gặp khó khăn nhân dân Cuba, Nhật Bản hưởng ứng nhiệt tình, đóng góp nhanh chóng, đạt kết cao tổng 34 số tiền bình quân đầu người Các vận động qun góp khác mục đích nhân đạo, nghĩa tình đạt kết tốt đẹp Truyền thống q trọng, chăm sóc người cao tuổi phát huy vai trò người cao tuổi, đơi chăm sóc ni dạy mầm non đất nước Ở phường Thanh Xuân Bắc, gia đình quý mến, hiếu thảo với ông bà cha mẹ Khi cụ tuổi cao sức yếu, cháu hết lòng phụng dưỡng, chăm nom, lo giấc ngủ, bữa ăn, viên thuốc Nhiều gia đình giữ gìn nếp gia phong Ở xã hội, trở thành mỹ tục phường độ xuân về, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc với Hội Người cao tuổi tổ chức Lễ mừng thọ bậc cao niên vào năm tròn; Nhiều chi hội Người cao tuổi với cháu tổ chức mừng thọ gia đình khu dân cư với khơng khí trang trọng, đầm ấm Những lần vận động quyên góp xây dựng Quỹ “chăm sóc người cao tuổi” Ủy ban nhân dân Mặt trận Tổ quốc chủ trì, tồn thể cháu quan, trường học đóng địa bàn phường nhiệt tình ủng hộ, đạt kết vượt mức dự kiến Đáp lại, lớp người cao tuổi phát huy tốt vai trị “Cây cao, bóng cả” gia đình ngồi xã hội, nêu gương mẫu mực cho cháu noi theo Một nét truyền thống văn hóa tốt đẹp thể rõ nét phường Thanh Xuân Bắc chăm lo, vun trồng hệ trẻ, mầm non gia đình xã hội Mặc dù mức sống nhiều gia đình chưa giả, song tất ông bà, cha mẹ phường dành ưu để cháu mạnh khoẻ, mau lớn khơn, học hành giỏi giang, tiến Khơng gia đình chăm lo, mà xã hội, từ tổ dân phố đến phường, từ Đảng đến quyền tổ chức đoàn thể chung sức chăm lo, cháu thuộc gia đình thương binh, liệt sỹ, bị nhiễm chất độc da cam, có hồn cảnh khó khăn Truyền thống hiếu học Vùng đất Thanh Xuân Bắc “Địa linh, nhân kiệt” số địa phương khác Thủ đô nhiều tỉnh thành nước Song “đất lành chim đậu”, nơi thu hút, hội tụ nhiều người có trình độ học vấn cao Điều này, ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc lịch sử từ năm năm mươi kỷ trước, Nhà nước định thành lập số 35 trường Đại học nằm địa bàn phường, nơi hội tụ nhiều hệ niên trí thức đất nước để học tập, rèn luyện thành tài Trong cộng đồng dân cư phường nay, số đơng có trình độ văn hóa cao, tính người tốt nghiệp đại học, cử nhân, bác sỹ, kỹ sư có đến số hàng nghìn, cịn tính người có học hàm, học vị, giáo sư, tiến sĩ có đến số trăm Mật độ trí thức đơng đặc điểm trội văn hóa phường Thanh Xuân Bắc, phường khu đại học, nơi tập trung nhiều giảng viên đại học nhiều nhà tri thức khác quan Trung ương Hà Nội, họ nhà nghiên cứu, chuyên viên, bác sỹ, kỹ sư, văn nghệ sĩ, khơng người có danh vị cao Tất người có truyền thống hiếu học Theo gương hiếu học ông bà, cha mẹ, lớp cháu cố gắng vươn lên học tập để đạt đỉnh cao văn hóa, khoa học - kỹ thuật Số đỗ đạt đại học đại học nhiều, không cháu học giỏi, học bổng quốc gia quốc tế, du học nước Bước sang kỷ XXI - kỷ văn minh tin học, kinh tế tri thức, việc học tập đạt trình độ cao, chiếm lĩnh làm chủ ngành khoa học cơng nghệ mũi nhọn, điều khơng mong muốn gia đình có em học mà yêu cầu cao cấp thiết nước nhà để không bị tụt hậu, trái lại phải vươn lên sánh vai năm châu, trước mắt nước khu vực Truyền thống hiếu học vốn quý nhân dân Thanh Xuân Bắc Đất Thanh Xuân Bắc tạo nhiều điều kiện thuận lợi để vun đắp thêm cho truyền thống Tiểu kết chương Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Xây dựng đời sống văn hóa sở góp phần tạo nên mơi trường văn hóa lành mạnh để hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường, tạo động lực quan trọng để đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể quần chúng địa bàn phường Thanh Xuân Bắc đặc biệt quan tâm Nhu cầu văn hóa nhân 36 dân bước đáp ứng, mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng lên, thiết chế văn hóa đầu tư xây dựng, nâng cấp Góp phần ngày nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân 37 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG THANH XUÂN BẮC 2.1 Lực lượng tham gia công tác quản lý thực việc xây dựng đời sống văn hoá sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc 2.1.1 Công tác đạo cấp ủy đảng- quyền 2.1.2 Các tổ chức đoàn thể 2.1.3 Quần chúng nhân dân 2.2 Thực trạng quản lý đời sống văn hoá sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc 2.2.1 Triển khai thực phong trào văn hóa 2.2.1.1 Phong trào xây dựng gia đình văn hóa, tổ dân phố văn hóa 2.2.1.2 Phong trào người tốt, việc tốt 2.2.1.3 Phong trào xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa 2.2.1.4 Phong trào tồn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại 2.2.1.5 Phong trào học tập, lao động sáng tạo 2.2.2 Xây dựng nếp sống, mơi trường văn hóa 2.2.2.1 Xây dựng nếp sống văn hóa 2.2.2.2 Xây dựng mơi trường văn hóa 2.2.3 Xây dựng thiết chế văn hóa 2.2.3.1 Nhà văn hóa, nhà hội họp 2.3.3.2 Phịng đọc sách, tủ sách pháp luật 2.3.3.3 Công viên 2.2.4 Đánh giá chung 2.2.4.1 Những ưu điểm 2.2.4.2.Những hạn chế nguyên nhân 2.3 Một số vấn đề đặt cấp quyền cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc Tiểu kết chương 38 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG THANH XUÂN BẮC 3.1 Mục tiêu phát triển văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa địa bàn phường Thanh Xuân Bắc 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước 3.2.2 Nhóm giải pháp sách, nhận thức 3.2.3 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 3.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực 3.4 Kiến nghị Tiểu kết chương 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.L Kroeber Kluckhohn, Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York, 1952, p.357 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Nghị lần thứ khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2001), Nghị lần thứ 10 khóa IX Tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Ban chấp hành Trung ương Đảng (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 10 11 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Ban đạo Trung ương (2000), Hỏi đáp phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội Ban đạo Trung ương phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" (2006), Văn đạo, hướng dẫn phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Hà Nội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2006), Thông tri nâng cao chất lượng vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư", Hà Nội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2006), Hướng dẫn bình xét cơng nhận danh hiệu "Khu dân cư tiên tiến" vận động "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư", , Hà Nội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bộ Văn hóa-Thơng tin (2006), Thơng tư liên tịch hướng dẫn phối hợp đạo thực nâng cao chất lượng vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư", Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội Ban thường vụ Đảng uỷ phường Thanh Xuân Bắc (tái 2012), Lịch sử Đảng phường Thanh Xuân Bắc (1982-2012), Hà Nội Bộ Văn hóa thơng tin (1995), Một số giá trị văn hóa truyền thống đời sống văn hóa sở nơng thơn nay, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 40 12 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1999), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 đà sắc dân tộc- thực tiễn giải pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Nxb Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Văn Đảng Nhà nước cơng tác Văn hóa - Thơng tin nếp sống văn hóa, Nxb Hà Nội Bùi Quang Thắng (1997), Các thiết chế văn hóa hoạt động văn hóa thơng tin nơng thơn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 157, (số 07), tr 26-28 Bùi Thiết (1999), Quản lý văn hóa sở, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số 10, tr 23-24 Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/01/1998 Bộ Chính trị thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Dương Thanh Tam, Lê Văn Thịnh (1999), Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội hóa văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2005), Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc thời kỳ Cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Huy (1997), Xây dựng văn hóa gia đình văn hóa sở, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 157, (số 07), tr.34-37 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đỗ Kim Thịnh (1997), Gia đình văn hóa, làng văn hóa phát triển nơng thơn nay, Tạp chí Cộng sản, tập 23, (số 12), tr 33-35 Đặng Xuân Minh (2011), Quản lý nhà nước văn hoá địa bàn phường Xuân La, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hoá, trường Đại học Văn hố E.B Tylor, Văn hóa ngun thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr, 13 F Boas, Primitive Minds (Trí óc người Nguyên Thủy), (1921), Ngô Phương Lan dịch 41 27 Hoàng Văn Tầm (2011), Xây dựng đời sống văn hoá sở Huyện Chi 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hoá, trường Đại học Văn Hoá Hồ Thị Thái (2013), Xây dựng đời sống văn hóa sở Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Luận văn Th.s Quản lý văn hóa, trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1999), Về xây dựng đời sống mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoài Nam (2001), Từ “đời sống mới” trước suy nghĩ đời sống văn hóa nay, Tạp chí tư tưởng văn hóa, (số 2), tr 39-41 Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 39 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Viện Văn hóa &Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Lê Như Hoa (1998), Chính sách văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tập 168, (số 06), tr 3-6 41 Lênin (1970), Về văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến bộ, Matxcova 42 Lê Viết Thọ (1997), Gia đình Việt Nam truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 157, (số 07), tr 43-46 43 Lương Thị Nga (2009), Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn Th.s Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 42 44 Mai Khánh (1996), Một số vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 vùng đồng bào Thiên chúa giáo, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 142, tr 53 Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, tr 314 Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hy (1995), Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hoá Hà Nội Nguyễn Hữu Thức (2005), Về Văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Từ Điển Bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội Nguyễn Hữu Thức (2008), Những giải pháp thúc đẩy phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đưa Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) văn hóa nhanh vào sống, Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Tấn Đức (2008), Xây dựng đời sống văn hóa sở Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn khoa Văn hóa học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2002), Đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH – HĐH đất nước, Tạp chí Tồn cảnh kiện- dư luận, tập 118, (số 15), tr.39 Nguyễn Phương Thủy (2014), Đảng huyện Thanh Oai (Hà Nội), lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2001), “Xây dựng tư tưởng, đạo đức lối sống đời sống văn hóa Thủ Hà Nội”, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (1997), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Tập 161, số 11, tr 42 – 45 43 57 Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Xây dựng phát triển người 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Việt Nam điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế”, Đề tài cấp Bộ, Viện Văn hóa Phát triển, Hà Nội Nguyễn Văn Huy (1985), Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Trung Thu (1999), Thực Nghị Trung ương vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số 1, tr 18-29 Nguyễn Duy Quý, Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa làng làng văn hóa, Tạp chí Văn hóa dân gian, tập 43, (số 03), tr 3-11 Nguyễn Đức Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Chính trị Quốc gia, 2003, tr 565, 565, 570 Nhiều tác giả (2001), Văn hóa – xã hội, Nxb Chính trị, Hà Nội Phạm Quang Nghị (2001), Xây dựng làng văn hóa – động lực phát triển kinh tế, xã hội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 205,(số 07), tr 35 Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 20112020, Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Xuân Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2001), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Trọng Thưởng (chủ biên) (2010), Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam 20 năm đổi hội nhập quốc tế - Quan điểm, giải pháp đến năm 2020, Đề tài cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội Phan Hồng Quang, Bùi Hồi Sơn (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Quyết định số 74/2007/ QĐ-CP Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cộng đồng 44 72 Tạ Văn Thành (1998), Xây dựng gia đình văn hóa bối cảnh 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 lối sống đô thị, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 169, (số 07), tr 73-74 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb giáo dục Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dụ, Hà Nội tr 22 Trần Văn Bính (2010), Tác động tồn cầu hóa, khu vực hóa đời sống văn hóa thủ đơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Lý luận đường lối văn hóa văn nghệ Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Độ (2012), Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Trung Đông (2002), Để có phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hóa, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tơ Ngọc Thanh (1997), Văn hóa nơng thơn vấn đề gia đình văn hóa, làng văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tập 161, (số 11), tr 39-41 Thông tư số 12/2011/TT - BVHTTDL ngày 10/10/2011 Quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thơn văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương Thơng tư liên tịch số 114/2014/TTLT-BTC-BVHTTDL ngày 30/9/2014 Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí hoạt động phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Từ điển Tiếng Việt (1992), Trung tâm ngôn ngữ Hà Nội Vũ Khuyên, Phạm Xuân Nam, Cao Xuân Đồng (1932), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Đức Khiêu (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ văn hóa với kinh tế trị, Tạp chí Khoa học xã hội, Trung tâm thông tin Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, tập 60, tr 33-36 Vũ Đức Thanh (2001), Về xây dựng Mơi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin (1994), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội 45 88 Vũ Minh Chi, Nhân học văn hóa – người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 39 46 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG THANH XUÂN BẮC, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 ... phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà - Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. .. sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc Chương Một số giải pháp xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN... tác xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Qua đó góp phần thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ chính trị của phường

Ngày đăng: 01/11/2015, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở được xác định là một nhiệm vụ quan trọng. Vì vậy vấn đề này đã thu hút nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm và đi sâu nghiên cứu.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • Công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn phường Thanh Xuân Bắc.

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4.1. Mục đích nghiên cứu

  • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • Chương 1

  • 1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở

  • 1.1.1. Khái niệm về văn hoá

    • Khái niệm cơ sở

    • Từ những luận điểm, khái niệm trên có thể hiểu đời sống văn hoá ở cơ sở là đời sống văn hoá diễn ra ở cộng đồng gia đình, làng, bản, xóm, ấp, doanh nghiệp, cơ quan, bệnh viện…Đặc điểm cơ bản của đời sống văn hoá ở cơ sở là các hoạt động văn hoá diễn ra gắn liền với sinh hoạt vật chất và tinh thần của cá nhân và cộng đồng trong các mối liên kết thường xuyên và trực tiếp với không gian địa lý nhất định cùng với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và các thiết chế văn hoá nhất định. Mỗi cộng đồng dân cư sống cố định và hình thành một tổ chức hành chính (xã, phường, trường học, bệnh viện) hay một cộng đồng nhỏ hơn (gia đình, tổ dân phố, khu dân cư…) đều có thể được xem là đơn vị văn hoá cơ sở. Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là xây dựng văn hoá ngay từ trong gia đình và trong cộng đồng dân cư, cộng đồng nghề nghiệp  diễn ra sinh hoạt văn hoá thường nhật của quần chúng nhân dân.

    • 1.1.3. Cấu trúc đời sống văn hóa cơ sở

    • 1.1.2. Nội dung xây dựng đời sống văn hóa cơ sở

    • 1.1.3. Vai trò của việc quản lý đời sống văn hóa cơ sở đối với phát triển kinh tế - xã hội

    • 1.2. Tổng quan về phường Thanh Xuân Bắc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan