trắc nghiệm khách quan môn hóa học phùng quốc việt (có đáp án)

186 592 0
trắc nghiệm khách quan môn hóa học phùng quốc việt (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS PHÙNG QUỐC VIỆT TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN HOÁ HỌC NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info LỜI NÓI ĐẦU "Kiểm tra cách có tổ chức kết học tập học sinh điều kiện thiếu để cải tến công tác dạy học Một nguyên nhân làm cho khoa học sư phạm chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn chỗ phương pháp kiểm tra đánh giá kết công tác chưa hoàn chỉnh Vì việc xây dựng hoàn chỉnh phương pháp kiểm tra kết học tập trường phổ thông đến vấn đề quan trọng nhất”.[6, tr.230] "Học sinh học tốt hơn, thường xuyên kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc, công bằng, với kĩ thuật tốt, hiệu nghiệm Đổi dạy học thiết phải đổi cách thức kiểm tra - đánh giá” [7, tr.185] Việc kiểm tra - đánh giá nói riêng thi cử nói chung vấn đề thời nước quan tâm Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “ Trong năm trước mắt, giải dứt điểm vấn đề xúc; sửa đổi chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; cải tiến chế độ thi cử…” [1,tr.111] Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phương pháp kiểm tra đánh giá có nhiều ưu điểm, đặc biệt tính khách quan kiểm tra - đánh giá Nếu kết hợp chặt chẽ TNKQ, trắc nghiệm tự luận, vấn đáp quan sát cho phép giáo viên đánh giá khách quan, công xác kết học tập học sinh Từ năm học 2006-2007 nước thực chương trình sách giáo khoa bậc THPT Một yêu cầu thực đổi chương trình sách giáo khoa tăng cường sử dụng TNKQ vào việc đánh giá kết học tập học sinh Vì vậy, biên soạn Cuốn sách Trắc nghiệm khách quan môn hoá học chương trình trung học phổ thông làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường ĐHSP ngành hoá, giáo viên học sinh THPT đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá nhằm nâng CaO chất lượng dạy học hóa học Cuốn sách biên soạn theo chương trình sách giáo khoa Chúng xin cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Cương, PGS.TS Đặng Đình Bạch đóng.góp ý kiến quý báu trình biên soạn Cuốn sách Chúng cảm ơn cộng tác thầy cô giáo sinh viên Khoa Hoá trường ĐHSP Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thành Cuốn sách Cuốn sách lần đầu mắt nhiều thiếu sót, mong muốn độc giả đóng góp ý kiến để lần tái hoàn thiện TÁC GIẢ http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info Phần I I KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HOÁ HỌC 1.1 MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Kiểm tra - đánh giá trình xác định trình độ đạt tới tiêu mục đích dạy học, đánh giá tình trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh đối chiếu với tiêu mục đích dạy học đề Xác định xem kết thúc đoạn trọn vẹn trình dạy học, mục đích dạy học hoàn thành đến mức độ nào, kết học tập học sinh phù hợp đến đâu so với mục đích mong muốn Nhờ kiểm tra - đánh giá phát mặt đạt chưa đạt trình độ cần đạt tới học sinh phát khó khăn trở ngại trình lĩnh hội kiến thức học sinh Trên sở tìm hiểu kỹ nguyên nhân lệch lạc phía người dạy người học từ khách quan Phát lệch lạc, tìm nguyên nhân lệch lạc cho phép giáo viên điều chỉnh kế hoạch hành động quy trình công nghệ dạy học mình, hoàn thiện hoạt động dạy nhằm nâng CaO chất lượng, hiệu trình dạy học Qua đó, giáo viên tìm biện pháp khắc phục khó khăn, trở ngại, giúp học sinh tự đánh giá điều chỉnh hoạt động học cho phù hợp, thúc đẩy trình chiếm lĩnh khái niệm hóa học học sinh để tiến lên chất lượng [7] 1.2 HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Hiện nay, đa số nhà khoa học giáo dục phân chia phương pháp kiểm tra đánh giá làm nhóm : quan sát, kiểm tra viết vấn đáp (xem sơ đồ 1) 1.2.1 Quan sát Giúp người giáo viên xác định thái độ, khó khăn phản ứng vô thức, kỹ thực hành số kỹ khác nhận thức, chẳng hạn cách giải vấn đề tình nghiên cứu Đối với hoá học - môn khoa học thực nghiệm, phương pháp quan sát có ý nghĩa quan trọng Qua việc quan sát thao tác kỹ thí nghiệm học sinh, người giáo viên đánh giá hứng thú, nhiệt tình, thái độ học tập phần kết học tập học sinh Hoặc qua việc quan sát thái độ học sinh thực tế, tham quan nhà máy, sở sản xuất, hoạt động ngoại khóa hóa học, người giáo viên đánh giá số mặt học sinh http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info Sơ đồ : Hệ thống phương pháp kiểm tra đánh giá 1.2.2 Vấn đáp * Ưu điểm : Bồi dưỡng lực diễn đạt kiến thức lời nói, giúp học sinh trau dồi phản ứng mau lẹ trước câu hỏi, phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, tập cho học sinh trình bày vấn đề cách thuyết phục Đối với câu hỏi tương đối phức tạp, qua câu trả lời học sinh, người giáo viên đánh giá hiểu biết kỹ diễn đạt kiến thức theo trình tự logic, cách lập luận quan điểm lý thuyết cách thuyết phục Khi kiểm tra vấn đáp có sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan, giáo viên đánh giá kỹ vận dụng kiến thức thực hành học sinh Kiểm tra vấn đáp có tác dụng tốt việc hoàn thiện kiến thức cho học sinh, nghĩa nghe bạn trả lời, học sinh khác tự củng cố bổ sung kiến thức thân Vận dụng khéo léo phương pháp kiểm tra vấn đáp phát huy tính tích cực, độc lập, đồng thời tạo bầu không khí sôi học tập học sinh Thông qua kiểm tra vấn đáp, người giáo viên nhanh chóng nhận thông tin, tín hiệu ngược từ phía người học để điều chỉnh kịp thời hoạt động giảng dạy học tập phù hợp với mục đích dạy học Kiểm tra vấn đáp kiểm tra khối lượng kiến thức "rộng" so với kiểm tra viết * Nhược điểm : Kiểm tra vấn đáp tác dụng việc phát triển cho học sinh http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info lực trình bày, hệ thống hóa kiến thức, lực Diễn đạt kiến thức văn viết Nếu thi học kỳ, thi Cuối năm sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp nhiều thời gian, lớp với thời gian hạn chế người giáo viên sử dụng số câu hỏi với số học sinh hạn chế Đôi việc kiểm tra vấn đáp kéo dài số học sinh chuẩn bị hôm không tốt, giáo viên lại không muốn đánh giá không học sinh nên kiểm tra chi tiết hơn, ảnh hưởng đến thời gian giảng 2.3 Trắc nghiệm tự luận * Ưu điểm: Sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận (TNTL), thời gian ngắn kiểm tra số lượng lớn học sinh Kết kiểm tra thước đo khách quan kiến thức học sinh vấn đề thuộc phạm vi câu hỏi - Qua kiểm tra giáo viên đánh giá vài loại tư mức độ cao nhận ghi rõ ràng câu trả lời học sinh - Đánh giá khả diễn đạt kiến thức học sinh ngôn ngữ viết (đánh giá học sinh khả trình bày xác, có hệ thống, có chọn lọc) Đánh giá lực nhận thức : phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức … - Kiểm tra TNTL tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư logic Trong trình kiểm tra học sinh chăm vào làm hơn, suy luận dễ dàng hơn, suy nghĩ kỹ cách giải trả lời xác * Nhược điểm: Qua kiểm tra TNTL học sinh bộc lộ họ nắm vững kiến thức phần hạn chế chương trình, học sinh phải trả lời số câu hỏi Câu hỏi TNTL thường bao gồm số nội dung hạn chế chương trình dễ dẫn học sinh đến tình trạng học tủ, học lệch Mặt khác kiểm tra TNTL khó có điều kiện đánh giá kỹ thực hành thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học khả diễn đạt vấn đề khoa học lời nói học sinh Ngoài ra, thực tế trường phổ thông, số lượng học sinh lớp đông dẫn đến tình trạng quay cóp làm bài, gây khó khăn cho việc đánh giá xác kết học tập học sinh 1.2.4 Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Nhóm câu trắc nghiệm mà đề thi thường bao gồm nhiều câu hỏi, câu nêu vấn đề với thông tin cần thiết cho thí sinh phải trả lời vắn tắt cho câu http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info * Ưu điểm - Trong thời gian ngắn, kiểm tra nhiều kiến thức cụ thể, vào khía cạnh khác kiến thức - Nội dung kiến thức kiểm tra "rộng" có tác dụng chống lại khuynh hướng học tủ, học lệch - Số lượng câu hỏi nhiều, đủ độ tin cậy đủ sở để đánh giá xác trình độ học sinh thông qua kiểm tra - Tuy việc biên soạn câu hỏi tốn nhiều thời gian, song việc chấm nhanh chóng xác Ngoài sử dụng phương tiện kỹ thuật để chấm cách nhanh chóng xác - Gây hứng thú tính tích cực học tập cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kỹ nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích - Với phạm vi bao quát rộng kiểm tra, thí sinh chuẩn bị tài liệu để quay cóp Việc áp dụng công nghệ vào việc soạn thảo đề thi hạn chế đến mức thấp tượng quay cóp trao đổi * Nhược điểm Kết kiểm tra phương pháp TNKQ phụ thuộc nhiều vào người biên soạn câu trắc nghiệm Nếu người kinh nghiệm trình độ chuyên môn không cao phương pháp TNKQ phát huy khả tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa học sinh mà rèn luyện trí nhớ máy móc - Phương pháp TNKQ thường không đánh giá tư tưởng, nhiệt tình, hứng thú, thái độ học sinh, học sinh không bộc lộ khía cạnh tư tưởng tình cảm làm - Phương pháp TNKQ không đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh trường hợp học sinh chọn câu cách ngẫu nhiên, thông tin để lựa chọn phải đủ để ngăn ngừa việc ngẫu nhiên chọn - Phương pháp TNKQ đánh giá kiến thức vật liệu tạo nên nội dung không đánh giá cách diễn đạt không đánh giá ngôn ngữ viết học sinh II SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH [2], [5], [12] 2.1 KHÁI NIỆM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Bài trắc nghiệm gọi khách quan hệ thống cho điểm khách quan không chủ quan trắc nghiệm tự luận Thông thường có nhiều câu trả lời cung cấp cho câu hỏi trắc nghiệm có câu câu http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info trả lời hay câu trả lời tốt Bài trắc nghiệm chấm điểm cách đếm số lần mà người làm trắc nghiệm chọn câu trả lời số câu trả lời cung cấp (Một số cách chấm điểm có phạt điểm đoán mò, ví dụ trừ tỷ lệ số câu trả lời sai so với số câu trả lời nhân hệ số cho số câu ) Có thể coi kết chấm điểm nhau, không phụ thuộc vào việc chấm trắc nghiệm Thông thường trắc nghiệm khách quan gồm có nhiều câu hỏi trắc nghiệm tự luận, câu hỏi thường trả lời dấu hiệu đơn giản Nội dung trắc nghiệm khách quan có phần chủ quan theo nghĩa đại diện cho phán xét người trắc nghiệm Chỉ có việc chấm điểm khách quan Có số loại hình câu hỏi thành tố trắc nghiệm sử dụng viết trắc nghiệm khách quan 2.2 PHÂN LOẠI CÂU TNKQ Hiện nay, đa số nhà giáo dục thống chia câu hỏi TNKQ thành loại a) Câu hỏi nhiều lựa chọn Đây loại câu hỏi thông dụng nhất, sử dụng nhiều có hiệu Nó cho phép kiểm tra trình độ cao nhận thức, thuận lợi so với câu trắc nghiệm khác Trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm hai phần: Phần đầu phần dẫn (có thể câu hỏi câu dẫn), phần sau từ đến 5, thường phương án trả lời với ký hiệu chữ A, B, C, D, E chữ số 1, 2, 3, 4, Trong phương án đó, có phương án gọi đáp án Các phương án khác gọi câu "gây nhiễu thí sinh, buộc thí sinh phải nắm vững kiến thức phân biệt Nếu người biên soạn câu hỏi có nhiều kinh nghiệm, loại câu có tác dụng kích thích suy nghĩ huy động toàn thao tác tư duy, phân tích, phán đoán, suy luận học sinh Thí dụ : Đốt cháy anđehit thu số mol khí cacbonic số mol nước, anđehit : A Anđehit no, đơn chức D Anđehit vòng no, đơn chức B Anđehit no E Anđehit không no có nối đôi C Anđehit no, hai chức Đáp án: A Khi làm bài, học sinh việc đánh dấu vào câu trả lời chọn Vì vậy, kiểm tra nhanh với nhiều vấn đề thời gian ngắn, việc chấm nhanh b) Câu hỏi ghép đôi Loại gồm hai dãy thông tin Một dãy câu hỏi (hoặc câu dẫn), dãy http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info câu trả lời Thông thường, dãy nhiều dãy số câu để gây nhiễu Học sinh phải ghép đôi cặp cho nội dung Loại câu thích hợp với việc kiểm tra nhóm kiến thức có liên quan (nhất kiểm tra định nghĩa, khái niệm ) Thí dụ : Ghép câu hai dãy sau cho thích hợp A Axit chất Có khả nhận proton B Bazơ chất Có khả cho proton C Oxit chất Mà phân tử gồm cation kim loại D Muối chất anion gốc axit Có chứa nguyên tử hiđro phân tử Gồm nguyên tố oxi liên kết với nguyên tố hóa học khác Đáp án : A-2, B-1, C-5, D-3 c) Câu nói - sai Đây loại đặc biệt câu hỏi nhiều lựa chọn, có hai cách chọn là: sai Câu dẫn thường câu hỏi Loại câu hỏi thích hợp với việc kiểm tra kiến thức kiện, định nghĩa, khái niệm.Loại câu có ích việc phát quan niệm sai lĩnh vực hóa học Thí dụ: Hãy đánh dấu sai vào câu sau: A Sự khử trình nhường electron B Chất oxi hóa chất thu electron C Chất khử chất nhường electron D Sự oxi hóa trình thu electron Đáp án : A) S B) Đ C) Đ D) S d) Câu điền khuyết Nêu mệnh đề có khuyết vài phận, thí sinh phải tìm nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống (có thể từ, cụm từ) câu trả lời chuẩn bị sẵn (hoặc thí sinh tự tìm nội dung thích hợp) Loại câu dùng để kiểm tra mức độ tái hiện, hiểu định nghĩa, định luật tính chất chất Tuy nhiên số trường hợp, học sinh phải vận dụng kiến thức, kỹ để giải http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info Thí dụ: Hãy lựa chọn từ (hoặc ngữ) ngoặc đơn để điền vào chỗ trống câu sau: Trong phản ứng oxi hóa-khử, tổng số electron mà chất khử cho… tổng số electron mà chất oxi hóa nhận (bằng, lớn hơn, nhỏ hơn, là) Đáp án: "Bằng " e) Câu hỏi hình vẽ Trên hình vẽ cố ý để thiếu thích sai, yêu cầu học sinh lựa chọn phương án số phương án đề giáo viên yêu cầu học sinh trả lời, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh Loại câu hỏi sử dụng kiểm tra kiến thức thực hành, quan sát thí nghiệm học sinh Thí dụ: Chọn phương án Dụng cụ vẽ sau điều chế khí phòng thí nghiệm số khí sau: Cl2, NH3, NO, CO2, O2 ? A) Cl2, CO2 B) NO, NH3, O2 C) Cl2, CO2, O2 D) CO2, NO E) Cl2, NO, CO2 Đáp án: C 2.3 SO SÁNH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TNKQ VÀ TNTL TNKQ TNTL hai phương pháp hữu hiệu để kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm định thể qua bảng so sánh sau: http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info BẢNG SO SÁNH ƯU ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP TNKQ VÀ TNTL Vấn đề so sánh TNKQ TNTL Ít tốn công đề + Đánh giá khả diễn đạt, đặc biệt diễn đạt tư hình tượng + Đề thi bao quát phần lớn nội dung học tập + Ít may rủi trúng tủ, lệch tủ + Ít tốn công chấm thi khách quan chấm thi + Áp dụng công nghệ chấm thi phân tích kết thi + Khuyến khích khả phân tích hiểu ý người khác + Khuyến khích suy nghĩ độc lập cá nhân + Dấu (+) để ưu điểm thuộc phương pháp Để phân biệt dạng câu hỏi TNKQ dạng câu hỏi TNTL, ta tìm hiểu bảng so sánh sau: BẢNG SO SÁNH DẠNG CÂU HỎI TNKQ VÀ TNTL Tiêu chuẩn đánh giá Kết đánh giá TNKQ TNTL Tốt mức độ hiểu, biết, Không thích hợp mức độ ứng dụng, phân tích nhận biết Không thích hợp mức độ Tốt mức độ hiểu, áp dụng, tổng hợp, đánh giá, so sánh phân tích Tốt mức độ tổng hợp, phê phán, luận Tính đại diện nội Nội dung bao quát Phạm vi kiểm tra tập trung dung toàn diện với nhiều câu hỏi vào số khía cạnh cụ thể Chuẩn bị câu hỏi Khó, tốn nhiều thời gian, Dễ yêu cầu chuyên môn cao Cách cho điểm Khách quan, đơn giản ổn Chủ quan, khó ổn định định Những yếu tố làm sai Khả đọc, hiểu phán Khả viết, cách thể lệch điểm đoán hiên Kết có Khuyến khích ghi nhớ, Khuyến khích tổng hợp, diễn hiểu, phân tích ý kiến đạt ý kiến thân người khác Thể tư logic Khả bật nhanh thân 10 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info 5) Tất polime bền, dai 6) Tất polime không bền axit kiềm Dãy câu là: A) 1, 2, C) 1, 2, 4, B) 1, 5, D) 1, 2, E) 2, 3, Câu 30: Poli(vinylaxetat) polime điều chế phản ứng trùng hợp monome sau ? A) CH2- CH - COOCH3 D) CH2= CHCl B) CH2= CH - COOH E) CH2= CH - OOCCH3 C) CH2= CH - COOC2H5 Câu 31: Cho hợp chất sau: 1) Poliaminoaxetic 2) Xenlulozơ 3) Cao su buna 4) Policloropren : 6) Poli(vinylaxetat) Chọn phương án Dãy hợp chất bị thuỷ phân là: A) 1, 2, C) 1, 2, B) 1, 2, D) 3, 5, E) 2, 4, Câu 32: Chất xúc tác phản ứng trùng ngưng phenol fomanđehit là: A) dung dịch axit, dư phenol D) số bột kim loại: Ni, Pt,Cu B) Na E) A C C) dung dịch bazơ, dư fomanđehit Câu 33: Cao su buna - N điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp hai monome sau ? 172 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info Câu 34: Trong polime sau: Dãy polime điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp : A) 1, C) 3, B) 2, D) 1, 2, E) 2, 3, Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : X : A) etan C) axit fomic B) propan D) metan E) etanol Câu 36: Điều sau nói cao su: A) Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi B) Cao su hợp chất hiđrocacbon C) Cao su hợp chất không no D) Cao su trùng hợp từ buta - 1,3 - đien có xúc tác natri E) Cả A, B, C, D Câu 37: Cho hóa chất sau: 1) H2 (Ni,t0) 3) Cu(OH)2 2) Dung dịch brom 4) [Ag(NH3)2]OH 5) Lưu huỳnh 173 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info Hóa chất mà cao su buna tác dụng : A) 1, C) 3, E) B) 2, D) Câu 38: Cho hợp chất sau: 1) CH2= CH2 4) CH2= O 2) CH - CH 5) CH3COOH 3) CH3- CHO Dãy hợp chất tham gia phản ứng trùng hợp là: A) 1, 2, 4, C) 1, E) 1, 2, B) 1, D) 1, 2, Câu 39: Cho phản ứng sau: Chọn phương án Dãy phản ứng trùng ngưng là: A) 1, 2, C) 2, B) 2, 3, D) 3, E) 1, 2, 3, Câu 40: Trong tơ sau, tơ tơ nhân tạo ? A) Tơ visco D) Tơ đồng - amoniac B) Tơ xenlulozơ axetat E) A, B D C) Tơ poli amit Câu 41: Chọn phương án A) Polime hợp chất có phân tử khối lớn B) Polime nhiều đơn vị nhỏ gọi mắt xích liên kết với tạo nên C) Có polime thiên nhiên polime tổng hợp D) Polime có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh dạng mạng lưới không gian 174 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info E) Cả A, B, C, D Câu 42: Tơ axetat điều chế cách cách sau ? A) Hoà tan xenlulozơ axetat vào axeion, nén cho dung dịch chảy qua lỗ nhỏ, vào gặp không khí nóng, axeion bay hơi, tơ axetat B) Hoà tan xenlulozơ vào dung dịch Svaygiơ, cho dung dịch chảy qua lỗ nhỏ chứa dung dịch axit loãng, tơ axetat C) Theo sơ đồ: Xenlulozơ NaOH xenlulozơ kiềm CS2 xenlulozơ xantogenat H2SO4 tơ axetat D) A B E) Cả A, B, C Câu 43: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác, gọi phản ứng: A) trùng hợp D) kết hợp B) trùng ngưng E) trùng cộng hợp C) cộng hợp Câu 44: Cho polime sau: Monome cấu tạo nên Poltme là: Câu 45: Cho polime sau: 1) (-CH2-O-CH2-O-CH2-O-CH2-O-)n 2) (-CH2-CH2-O-CH2-CH2-O-CH2-CH2-O-)n Các momome cấu tạo nên polime (1) (2) là: A) HCHO HO - CH2- CH2- OH B) HCHO - CH2= CH2 C) CH3OH HO - CH2- CH2- OH D) CH2= CH - CHO CH3OH 175 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info E) Các momome khác Câu 46: Chọn phát biểu Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A) phân tử phải hiđrocacbon B) phân tử anken ankađien C) phân tử phải có liên kết bội vòng bền D) phân tử phải có nhóm chức trở lên E) phân tử có liên kết đôi Câu 47: Phương án sau không ? A) Cao su isopren vật liệu polime có cấu tạo tương tự cao su thiên nhiên B) Cao su loại hợp chất hiđrocacbon C) Cao su có tính đàn hồi, không dẫn điện nhiệt, không thấm khí nước D) Cao su lưu hoá có cấu tạo mạch thẳng, gồm nhiều hình sợi xen kẽ E) Cao su lưu hoá có tính bền nhiệt, tính đàn hồi, tính bền học Cao su thiên nhiên Câu 48: Đặc điểm cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng là: A) có nhiều nhóm chức phân tử B) có nhóm cacboxyl amino C) có hai nhóm cacboxyl amino D) phân tử có liên kết đôi E) phân tử phải có hai nhóm chức có khả phản ứng Câu 49: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ, không bão hoà (gọi monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (poime), gọi phản ứng: A) trùng hợp D) trùng ngưng B) kết hợp E) hoá hợp C) cộng hợp Câu 50: Chọn phương án A) Tơ polime thiên nhiên nhân tạo có tính đàn hồi B) Tơ nhân tạo tơ tổng hợp sản xuất từ polime thiên nhiên C) Tơ poliamit polime tổng hợp không dẫn điện, bền môi trường axit môi trường kiềm 176 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info D) Những phân tử polime mạch thẳng mạch nhánh xếp song song với nhau, xoắn lại cuộn lại với nhau, tạo thành sợi dài, mảnh mềm mại dùng làm tơ E) Tơ polime thiên nhiên tổng hợp dạng sợi dài mảnh với độ bền định Câu 51: Chọn phương án A) Tơ nilon - 6,6 sản phẩm phản ứng trùng ngưng axit ađipic hexametilenđiamin B) Tơ capron tạo thành từ phản ứng trùng hợp caprolactam C) Tơ poliamit bền mặt học, dai, đàn hồi, mềm mại, giặt mau khô bền với nhiệt bền mặt hoá học D) Tơ nhân tạo sản xuất từ polime thiên nhiên chế biến thêm đường hoá học E) Tất Câu 52: Cho phản ứng sau: Chọn phương án Dãy phản ứng trùng hợp là: A) 1, 4, 5, C) 4, E) 1, 3, 4, 5, B) 3, 4, D) 2, 3, 4, 5, Câu 53: Chọn phương án Dãy phản ứng trùng ngưng là: A) 1, 2, D) 2, E) 2, 6, B) 1, 2, 6, C) 1, 2, 3, 177 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info Câu 54: Chọn phương án Tơ gồm loại: A) Tơ hoá học tơ tổng hợp D) Tơ thiên nhiên tơ nhân tạo B) Tơ thiên nhiên tơ hoá học E) Tơ nhân tạo tơ hoá học C) Tơ tổng hợp tơ nhân tạo Câu 55: Có polime sau: Các monome tạo polime là: Câu 56: Cho câu sau: Chất dẻo vật liệu có khả bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt độ giữ biến dạng tác dụng Chất dẻo hỗn hợp nhiều chất gồm polime thiên nhiên tổng hợp (polime thành phần chất dẻo), chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ Chất dẻo vật liệu có khả B) biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp suất giữ biến dạng tác dụng Những chất có tính dẻo dùng làm chất dẻo Một số polime thường dùng làm chất dẻo PE, PVC, polistiren, polimetyl metacrylat, nhựa phenolfomanđehit Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo Tính dẻo tính bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp lực bên giữ biến dạng tác dụng Chọn phương án Dãy câu là: A) 1, 2, 5, C) 3, 4, 5, 6, B) 1, 3, 5, D) 2, 3, 5, 6, E) tất Câu 57: Khối lượng trung bình xenlulozơ sợi đay 5900000 u, sợi 1750000 u Số gốc glucozơ trung bình phân tử loại xenlulozơ là: 178 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info A) 12900 13800 D) 14700 10803 B) 36400 10802 E) tất sai C) 35400 10802 Câu 58: Có loại tơ: Tơ nilon - 6,6: (- HN - [CH2]6 - NH - CO - [CH2]4 – CO-)n Tơ capron: (- CO - [CH2]5 – NH-)n Khối lượng phân tử tơ nilon - 6,6 25.000 u, tơ capron 15000 u Số mắt xích phân tử loại tơ là: A) 109 110 C) 133 111 B) 111 133 D) 111 129 E) tất sai 179 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info ĐÁP ÁN CÂU TNKQ 1.CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 1.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TỬ 1A 2C 3B 4D 5E 6D 7B 8C 9D 10B 11D 12D 13B 14C 15D 16A 17C 18E 19C 20B 21D 22E 23D 24D 25B 26C 27E 28E 29B 30B 31B 32A 33B 1.2 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 1D 2B 3A 4A 5E 6D 7A 8A 9C 10B 11E 12B 13B 14B 15C 16B 17C 18D 19E 20A 2Â 22D 23D 24D 25C 26B 27C 28A 29A 30A 31C 32E 33C 34C 3Ê 36D 37A 38C 39A 40E 41B 42C 43D 44D 45E 46C 47E 48D 49A 50D II PHI KIM 2.1 NHÓM HALOGEN 1D 2C 3E 4C 5C 6E 7E 8B 9D 10E 11E 12B 13A 14A 15D 16D 17C 18E 19B 20E 21A 22D 23E 24C 25A 26A 27E 28E 29E 30E 31D 32D 33D 34C 35B 36D 37E 38C 39D 40D 41A 42D 43C 44 45A 46E 47A 48D 49C a-D b-A 2.2 NHÓM OXI (PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM VI) 1D 2E 3D 4D 5A 6E 7E 8C 9E 10A 11E 12B 13B 14C 15E 16E 17A 18E 19E 20E 21A 22E 23E 24A 25D 26E 27E 28A 29A 30C 31B 32D 33C 34D 35D 36E 37E 38A 39C 40E 41B 42 43C 44A 45C 46B 47B 48A 49A a-C b-A 180 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info 2.3 NHÓM NITƠ (PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM V) 1C 2B 3E 4D 5E 6B 7D 8E 9E 10E 11E 12E 13B 14E 15E 16E 17A 18A 19E 20C 21D 22E 23D 24E 25B 26D 27D 28A 29E 30E 31E 32E 33D 34A 35E 36E 37E 38E 39C 40B 41C 42D 43B 44A 45A 46B 47A 48B 49C 50B III CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 3.1 PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ 1C 2D 3A 4E 5A 6E 7E 8A 9D 10E 11D 12B 13E 14B 15E 16A 17C 18E 19B 20D 21A 22B 23D 24C 25A 26B 27C 28D 29B 30E 31C 32E 33D 34A 35C 36E 37A 38B 39C 40D 3.2 PHẢN ỨNG AXIT - BAZƠ, PHẢN ƯNG TRAO ĐỔI ION: 1C 2E 3B 4D 5B 6D 7E 8D 9B 10C 11B 12D 13E 14A 15C 16D 17C 18D 19E 20C 21C 22B 23C 24E 25B 26B 27E 28A 29E 30C 31A 32A 33A 34E 35A 36E 37A 38B 39A 40E 41B 42A 43E 44D 45B IV KHÁI NIỆM VÀ ĐINH LUẬT HOÁ HỌC CƠ BẢN 1B 2E 3C 4A 5A 6E 7E 8E 9B 10E 11B 12A 13B 14D 1Ê 16C 17D 18A 19B 20B 21B 22E 23D 24D 25A 26A 27C 28B 29A 30A 31C 32E 33A 34B 35E 36E 37A 38D 39E 40B 41B 181 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info V PHẦN KIM LOẠI 5.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI VÀ PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I 1D 2D 3B 4D 5B 6A 7A 8E 9C 10C 11D 12A 13D 14E 15B 16C 17B 18B 19D 20D 21E 22E 23C 24E 25A 26C 27C 28A 29E 30E 31E 32C 33B 34C 35B 36B 37C 38A 39B 40B 41E 42B 43D 5.2 PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM II, NHÔM, SẮT 1A 2C 3E 4E 5E 6B 7C 8E 9B 10D 11C 12D 13A 14C 15C 16B 17E 18D 19A 20E 21C 22E 23B 24E 25E 26E 27E 28E 29D 30D 31B 32C 33C 34C 35D 36A 37A 38A 39E 40B 41C 42C 43C 44B 45C 46B VI ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON 1A 2C 3C 4A 5D 6A 7C 8C 9E 10D 11E 12C 13C 14D 15B 16D 17C 18B 19D 20E 21B 22E 23C 24D 25D 26B 27D 28B 29B 30D 31D 32D 33B 34D 35B 36D 37C 38B 39E 40C 41B 42D 43C 44A 4Ê 46B 47B 48B 49C 50D 51D 52D 53B 54D 55D 56B 57E 58C 59D 60E 61C 62E 63C 64D 65D 66B 67D 68A 69E 70E 71C 72D 73C 74D 75D 76A 77C 78A 79A 80C 81B 82E 83D 84C 85C 86B 87E 88E 89E 90E 91C 92D 93A 94B 95B 96E 97C 98E 99B 100A VII Đ!NH LUẬT, HỌC THUYẾT, QUY TĂC CƠ BẢN VÀ PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ 1D 2C 3D 4E 5D 6C 7D 8C 9E 10B 11E 12D 13E 14C 15E 16B 17E 18D 19B 20A 21E 22E 23B 24A 25D 26D 27E 28A 29E 30B 31C 32B 33D 34A 35C 36C 37E 38E 39E 40D 41C 42E 43C 44C 45B 46D 47C 48B 49A 50E 51E 52D 182 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info VIII HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC 8.1 ANCOl – PHENOL 1E 2D 3E 4A 5C 6D 7D 8E 9B 10C 11D 12D 13A 14A 15C 16E 17E 18A 19D 20D 21B 22C 23C 24A 25D 26C 27E 28E 29D 30A 31A 8.2 ANĐEHIT- AXIT CACBOXYLIC - ESTE – LIPIT 1D 2D 3D 4D 5A 6A 7D 8C 9A 10D 11E 12D 13B 14A 15D 16C 17A 18D 19B 20A 21D 22D 23E 24C 25D 26D 27D 28A 29B 30D 31B 32A 33B 34B 35C 36B 37A 38D 39E 40E 41A 42A 43D 44C 45E 46A 47C 48D 49B 50B 5Â 52A 53C 54A 55C 56A 57D 58C 59B IX CACBOHIĐRAT 1C 2B 3E 4C 5C 6B 7D 8C 9E 10A 11C 12E 13D 14D 15C 16E 17D 18D 19A 20A 21E 22E 23E 24A 25A 26C 27A 28B 29B 30D 31D 32C 33E 34E 35A 36B 37D 38C 39B 40C 41C 42C 43A 44B 45C 46D 47B 48D 49C 50B 51E 52D 53A 54A 55B 56A 57C 58B 59A 60C X AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN 1C 2C 3C 4A 5B 6B 7D 8C 9C 10C 11C 12B 13D 14B 15D 16E 17D 18B 19C 20E 21A 22C 23C 24C 25E 26C 27D 28C 29E 30B 31D 32D 33C 34C 35D 36B 37C 38E XI ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME, CÁC VẬT LIỆU POLIME 1E 2E 3C 4A 5C 6A 7B 8A 9D 10A 11C 12C 13D 14B 15A 16C 17A 18E 19D 20C 21C 22C 23B 24B 25D 26B 27A 28E 29D 30E 31C 32E 33A 34B 35D 36A 37E 38D 39C 40C 41E 42A 43B 44D 45A 46C 47D 48E 49A 50E 51E 52B 53D 54B 55C 56D 57B 58B 183 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quang An (1997), Trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, Hà Nội - TP đồ Chí Minh Ngô Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm Hoá học Trung học phổ thông Tập 1, 2, Nxb Giáo dục Lê Đăng Khoa - Lê Đình Nguyên (2003), Trắc nghiệm Hoá học, Nxb Đà Năng Nghiêm Xuân Núng biên dịch, GS TS Lâm Quang Thiệp hiệu đính giới thiệu (1996), Trắc nghiệm đo lường giáo dục (in lần thứ 2), Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý 1uận dạy học Hoá học.Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 191- 250 Nguyên Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy Hoá học Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 113 - 124 182 -196 Nguyễn Phước Hoà Tân (1997), Phương pháp giải toán Hoá học (Trắc nghiệm Hoá học), Nxb Trẻ Nguyễn Hữu Thạc - Nguyễn Văn Thoại (2003), Bài tập trắc nghiệm hoá học phổ thông,, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập Hoá học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Phạm Xuân Tuân (2003), Luyện thi trắc nghiệm môn hoá học, Nxb Đà Nẵng 12 Trung tâm đảm bảo chất lượng nghiên cứu, phát triển giáo dục (1996), Kiểm tra đánh giá giảng dạy đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr.47-56 184 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần I I KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HOÁ HỌC 1.1 MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ II SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH [2], [5], [12] 2.1 KHÁI NIỆM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2.2 PHÂN LOẠI CÂU TNKQ 2.3 SO SÁNH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TNKQ VÀ TNTL 2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÂU TNKQ 12 2.5 QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ TRIỂN KHAI KỲ THI TNKQ TIÊU CHUẨN HÓA 13 Phần 16 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN HOÁ HỌC 16 I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ Đ!NH LUẬT TUẦN HOÀN 16 1.1 CẤU TAO NGUYÊN TỬ 16 1.2 ĐINH LUẬT TUẦN HOÀN 21 II PHI KIM 31 2.1 NHÓM HALOGEN (NHÓM VII A) 31 2.2 NHÓM OXI (NHÓM VIA) 37 2.3 NHÓM NITƠ (NHÓM VA) 45 III CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 52 3.1 PHẢN ỪNG OXI HOÁ KHỬ, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH 52 3.2 PHẢN ỨNG AXIT - BAZƠ, PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION: 61 IV KHÁI NIỆM VÀ ĐINH LUẬT HOÁ HỌC CƠ BẢN 71 V KIM LOẠI 81 5.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI VÀ KIM LOẠI NHÓM I A 81 5.2 KIM LOẠI NHÓM II A, NHÔM, SẮT 89 VI ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON 98 VII ĐỊNH LUẬT, HỌC THUYẾT, QUY TẮC CƠ BẢN VÀ PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ 115 VIII HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC 131 8.1 ANCOL - PHENOL 131 8.2 ANĐEHIT- AXIT CACBOXYLIC - ESTE - LIPIT 136 IX CACBOHIĐRAT 146 X AMLN, AMINO AXIT, PROTEIN 158 XI ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME, CÁC VẬT LIỆU POLIME 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 185 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN HOÁ HỌC Mã số : PHK25B7 In 1000 cuốn, khổ 17 x 24 cm CÔNG TY CỔ PHẦN IN ANH - VIỆT Giấy phép xuất số: 659 – 2008/CXB/3 – 14635/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007 186 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info [...]... khỏch quan, cụng bng, chớnh xỏc; c bit l tớnh khỏch quan trong kim - tra ỏnh giỏ i vi TNTL, kt qu chm thi ph thuc nhiu vo ch quan ca ngi chm, nờn khú t ti s cụng bng, khỏch quan v chớnh xỏc khc phc nhc im ny, ngi ta ci tin vic chm thi bng cỏch ra cỏc ỏp ỏn cú thang im rt chi tit Tuy nhiờn, nhiu cụng trỡnh nghiờn cu ó ch ra s thiờn lch trong vic chm thi l khú trỏnh khi i vi TNKQ, kt qu chm bi l khỏch quan, ... phộp o lng ny rt quan trng tin cy ca bi trc nghim chớnh l i lng biu th mc chớnh xỏc ca phộp o nh bi trc nghim Toỏn hc thng kờ cho nhiu phng phỏp tớnh tin cy ca mt bi trc nghim; hoc da vo s n nh ca kt qu trc nghim gia 2 ln o cựng mt nhúm i tng hoc da vo s tng quan gia kt qu ca cỏc b phn tng ng nhau trong mt bi trc nghim (hoc ỏp dng cỏc phng phỏp o tin cy theo ti liu d) giỏ tr Yờu cu quan trng nht... ỳng lỳc ỳng ch v phi hp cỏc phng phỏp kim tra - ỏnh giỏ ỏnh giỏ khỏch quan, cụng bng v chớnh xỏc kt qu hc tp ca hc sinh nhm nõng cao cht lng dy hc 11 http://kienthuchay.info http://kienthuchay.info 2.4 NH GI CHT LNG CU TNKQ ỏnh giỏ cht lng cõu TNKQ hoc ca thi TNKQ, ngi ta thng dựng mt s i lng c trng Sau õy ch gii thiu mt s i lng quan trng nht, bng cỏch gii thớch nh tớnh n gin a) khú Khi núi n khú,... k nng, trong mi ụ c gn mt trng s biu th tm quan trng ca mi ni dung cn kim tra (hoc s cõu hi cn thit) ca phn ni dung v mc k nng tng ng (Lp búng c trng ca ni dung kim tra) (2) Phõn cụng cho cỏc giỏo viờn, mi ngi vit mt s cõu trc nghim theo cỏc yờu cu c th v ni dung v mc k nng ó xỏc nh (3) Trao i trong nhúm ng nghip Kinh nghim cho thy quỏ trỡnh trao i ny rt quan trng, giỳp lỏc gi phỏt hin v sa cha c nhiu... thớ sinh (10) Chm v phõn tớch thng kờ cỏc kt qu thi Ngy nay, ngi ta cú th phõn tớch kt qu trc nghim trờn cỏc h thng t ng gm mỏy quột quang hc v mỏy tớnh cú phn mm tin hc h tr vic chm thi Phn mm tin hc cho phộp phõn tớch t m v cht lng cỏc cõu trc nghim v nhiu yu t liờn quan n bi lm ca thớ sinh (11) Cụng b kt qu thi Trong ton b quỏ trỡnh, cỏc bc t 2 n 7 phi lp li nhiu ln hon thin dn v tng s lng cỏc cõu... http://kienthuchay.info Phn 2 TRC NGHIM KHCH QUAN MễN HO HC I CU TO NGUYấN T V NH LUT TUN HON 1.1 CU TAO NGUYấN T Cõu 1 : Nguyờn t gm: A) ht nhõn mang in dng v lp v mang in õm B) cỏc ht proton v electron C) cỏc ht proton v ntron D) cỏc ht electron v ntron E) tt c u ỳng Cõu 2: Trong nguyờn t, ht khụng mang in l: A) proton C) ntron E) B v C B) electron D) A v B Cõu 3: Chuyn ng xung quanh ht nhõn l cỏc ht A) proton... TNKQ, kt qu chm bi l khỏch quan, chớnh xỏc, khụng ph thuc vo ngi chm, nht l khi bi c chm bng mỏy õy l u im ln ca phng phỏp TNKQ so vi phng phỏp TNTL Tuy nhiờn, khụng th núi phng phỏp TNKQ l tuyt i khỏch quan, vỡ vic son tho cõu hi v nh im cho cỏc cõu hi cú phn ph thuc vo ngi son cõu TNKQ Khi no thỡ dựng TNKQ hoc TNTL trong kim tra - ỏnh giỏ kt qu hc tp hc sinh? Cỏc chuyờn gia v ỏnh giỏ cho rng TNTL nờn... giỏ cỏch din t (3) Khi mun tỡm hiu ý tng ca hc sinh hn l kho sỏt thnh qu hc tp (4) Khi khụng cú thi gian son , nhng cú thi gian chm bi (5) Khi cú th tin tng vo kh nng chm bi t lun ca giỏo viờn l khỏch quan v chớnh xỏc Cũn TNKQ nờn dựng trong cỏc trng hp sau: (1) Khi s hc sinh rt ụng (2) Khi mun chm nhanh v nht l cú mỏy chm (3) Khi mun cú im s ỏng tin cy, khụng ph thuc vo ngi chm (4) Khi phi coi trng... nng kt qu ca phộp o s phn ỏnh mt cỏi gỡ khỏc ch khụng phi cỏi m chỳng ta mun o nh bi trc nghim Mt trong nhng phng phỏp xỏc nh giỏ tr ca k thi l tớnh xem kt qu ca k thi ú trờn mt nhúm thớ sinh cú tng quan cht ch ti kt qu hc tp bc cao hn ca nhúm thớ sinh ú hay khụng? 2.5 QUY TRèNH CHUN B V TRIN KHAI K THI TNKQ TIấU CHUN HểA Phng phỏp TNKQ thng c ỏp dng cỏc k thi cú quy mụ ln, cng cú th ỏp dng t chc ... NGHIM KHCH QUAN TRONG KIM TRA NH GI KT QU HC TP CA HC SINH [2], [5], [12] 2.1 KHI NIM TRC NGHIM KHCH QUAN Bi trc nghim c gi l khỏch quan vỡ h thng cho im l khỏch quan ch khụng ch quan nh i vi... phỏp l tớnh khỏch quan, cụng bng, chớnh xỏc; c bit l tớnh khỏch quan kim - tra ỏnh giỏ i vi TNTL, kt qu chm thi ph thuc nhiu vo ch quan ca ngi chm, nờn khú t ti s cụng bng, khỏch quan v chớnh xỏc... [1,tr.111] Trc nghim khỏch quan (TNKQ) l mt nhng phng phỏp kim tra ỏnh giỏ cú nhiu u im, c bit l tớnh khỏch quan kim tra - ỏnh giỏ Nu kt hp cht ch gia TNKQ, trc nghim t lun, ỏp v quan sỏt s cho phộp

Ngày đăng: 01/11/2015, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan