GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

57 1.2K 0
GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU -NGUYỄN THỊ THANH BÌNH GV HĨA HỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số tiết bài: tiết Ngày soạn: 1/12/2014 Chương trình ngoại khóa I Mục tiêu * Phương châm: theo quan điểm giáo dục UNESCO HỌC ĐỂ BIẾT, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG, HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI 1.Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức liên mơn Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, GDCD…để giải vấn đề đặt tài nguyên môi trường biển Việt Nam biến đổi khí hậu + Thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức đặt chương trình + Thấy nét đặc trưng đa dạng tài nguyên môi trường biển Việt Nam + Biết biển Đơng có ảnh hưởng tới khí hậu Việt Nam + Biết thêm số khái niệm biến đổi khí hậu, chủ quyền biển đảo, hiệu ứng nhà kính, mưa axit… - Nêu nội dung số điều Luật tài nguyên môi trường biển - Biết đưa câu hỏi để tự giải hỏi ý kiến chuyên gia - Biết vận dụng kiến thức việc giải vấn đề thực tế Kỹ năng: Phát triển cho HS kĩ năng: - Kĩ giải vấn đề phát vấn đề - Kĩ tư sáng tạo tổng hợp kiến thức - Kĩ suy nghĩ phán đoán - Kĩ thu thập xử lý thông tin - Kĩ lãnh đạo, kĩ giao tiếp - Kĩ trình bày, kĩ sử dụng CNTT… - Rèn luyện khả tư duy, thảo luận nhóm, phân tích kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế Thái độ: - Học sinh có lực vận dụng kiến thức liên môn sau để giải vấn đề học đặt ra: + Mơn hóa học: - Biết thành phần hóa học ứng dụng có tài nguyên biển số chất hóa học biến đổi hóa học có hiệu ứng nhà kính, mưa axit, thủng tầng ozon… + Môn lịch sử : - Biết lịch sử hệ thống đảo quần đảo Việt Nam, đường mịn Hồ Chí Minh biển + Mơn sinh học: - Biết đa dạng sinh học nhân tố sinh thái + Môn GDCD: - Giáo dục vấn đề bảo vệ môi trường biển, số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển Việt Nam + Mơn địa lí: - Biết vị trí địa lí hệ thống đảo quần đảo Việt Nam, ô nhiễm môi trường biển - Nghiêm túc, hợp tác tốt , linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức - Có nhu cầu học tập từ sống, yêu sống tự tin vào thân II Phương pháp giảng dạy Một số phương pháp KT dạy học chủ yếu - Trực quan sinh động – tìm tịi - Vấn đáp – Tìm tịi - Dạy học theo dự án - Có phối hợp KT dạy học: KT KWLH, KT thảo luận viết, KT công não không công khai, KT tia chớp… ( Lấy ý kiến phản biện học sinh cuối học - rút kinh nghiệm theo dạy học intel ) III Thiết bị dạy học, học liệu: * Giaó viên: - Giấy A0, A4, bút để HS: lập sơ đồ tư duy, thảo luận, xác định chủ đề cần tìm hiểu, ghi kết thảo luận nhóm - Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho HS - Máy chiếu (nếu có)… - Bảng lập kế hoạch thực dự án - Địa chỉ internet nguồn để tìm kiếm thu thập thơng tin: Thực tiễn địa phương, sách báo, tranh ảnh, thơng tin, hình ảnh mạng… * HS chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập; tư liệu cần tìm hiểu; chuẩn bị hoạt động cần tiến hành kết thu thập - Sẵn sàng theo phân cơng nhóm, chia nhóm, tự chọn nhóm theo chủ đề, bầu nhóm trưởng thư ký - Thành viên nhận nhiệm vụ từ nhóm trưởng chuẩn bị báo cáo kết phân công chuẩn bị câu hỏi thắc mắc theo chủ đề: Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu Chủ đề 3: Một số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển Chủ đề 4: Sưu tầm hoạt động bảo vệ biển đảo IV Kiểm tra kiến thức có sẵn ( phút) Em biết biển đảo Việt Nam? Hãy kể tên số quẩn đảo mà em biết? V Tiến trình giảng A Mở (6 phút) Xem phim ngắn giới thiệu biển Việt Nam Các em có thấy biển Việt Nam đẹp khơng? Các em có hiểu biển đảo Việt Nam? Đúng biển Việt Nam quần đảo đẹp để bảo tồn phát huy giá trị chúng cần có nhận thức nhu cầu mở rộng “bầu trời nhận thức”, để đạt điều phải hiểu biết chúng từ việc nhỏ Sau bắt đầu tìm hiểu biển Việt Nam quần đảo nhé! B Phát triển Hoạt động 1: (2 phút) Mục tiêu: Rèn kỹ tổ chức cho học sinh GV: giới thiệu thành phần - Người tổ chức: GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - Chuyên gia thuộc mơn: Hóa học: Cơ giáo Nguyễn Thị Thanh Bình GDCD: Cơ giáo Nguyễn Mai Chi Sinh học: Cơ giáo Lê Hồi Thương Địa lý: Cơ giáo Nguyễn Cẩm Vân Lịch sử: Cô giáo Trần Thanh Hương Cố vấn trị: Cơ Đặng Thị Phượng - Người dẫn chương trình: Bạn Nguyệt Ánh (Lớp Trưởng) GV: Giáo viên phát động phong trào: Thi góp “gạch” xây Trường Sa (qua việc hoàn thành phiếu dự án trả lời câu hỏi) qua phần: - Du lịch qua ảnh nhỏ - Qua phần thi hùng biện - Qua phần thi hiểu biết - Qua phần thi đuổi hình bắt chữ tài Sau tổng kết phần thi xem đội góp nhiều “gạch” GV: Giới thiệu bố cục slide Bố cục gồm có + Giới thiệu (6 phút) + Du lịch qua ảnh nhỏ (10 phút) Giới thiệu biển đảo Việt Nam + Hùng biện (60 phút): Mỗi nhóm cử người thi hùng biện chủ đề: Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu Chủ đề 3: Một số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển Chủ đề 4: Sưu tầm hoạt động bảo vệ biển đảo + Hiểu biết (30 phút): Các nhóm trả lời câu hỏi theo hiểu biết tài nguyên, biến đổi khí hậu, luật bảo vệ mơi trường biển + Đuổi hình bắt chữ tài năng:(30 phút) - Đuổi hình bắt chữ (biến đổi khí hậu, tài nguyên biển đảo, bảo vệ chủ quyền ) - Hò, vè, tiểu phẩm bảo vệ chủ quyền biển đảo, tình yêu, trách nhiệm biển đảo quê hương + Hành động môi trường (20 phút) + Chốt tổng kết phần thi (12 phút) HS: Nhận nhiệm vụ nhóm chuẩn bị theo phân cơng: Nhóm Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển bảo vệ tài ngun mơi trường biển Nhóm Chủ đề 2:Sự biến đổi khí hậu Nhóm Chủ đề 3: : Một số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển Nhóm Chủ đề 4: Sưu tầm hoạt động bảo vệ biển đảo Hoạt động 2: (10 phút): Du lịch qua ảnh nhỏ chiếu phim tư liệu khái quát biển đảo nước ta (10 phút) Mục tiêu: + Giúp học sinh sáng tạo, tìm tòi, phát triển lực tự học + Yêu, tơn trọng giữ gìn tài ngun mơi trường biển từ thêm yêu quê hương đất nước + Thân thiện với người môi trường sống Hoạt động giáo viên GV: chiếu phim khái quát biển đảo nước ta (5 phút) GV: tóm tắt nét Khái quát biển đảo nước ta Hoạt động học sinh Nội dung Khái quát biển đảo nước ta Nước ta giáp với biển Đông hai phía Đơng Nam Vùng biển Việt Nam HS: Xem phim phần biển Đông Được hợp phận vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với diện tích triệu km2 lớn gấp diện tích đất liền Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 4000 đảo lớn, nhỏ, gần xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển Việt Nam - Biển Đơng có đặc tính khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Biển Việt Nam có tài nguyên sinh vật khoáng sản phong phú, đa dạng, quý * Vùng biển hải đảo - Ghi chép nội dung nước ta có vị trí chiến lược cần thiết quan trọng, có giá trị kinh tế to lớn Hoạt động 3: Phần thi hùng biện (60 phút) Mục tiêu: + Rèn cho học sinh cách làm việc theo nhóm + Các khái niệm cần nhớ * Vận dụng kiến thức liên mơn (Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, GDCD…) để giải vấn đề đặt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: + Các em chuẩn bị + Hoạt động theo cá nhân nội dung kiến thức mà tổ nhóm phân cơng dự án - Phụ lục A1 + Thảo luận + Yêu cầu HS thảo luận trình bày dự án vịng 15 phút Có nội dung : + Tài nguyên, khai thác bảo vệ tài nguyên biển đảo Việt Nam + Sự biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường biển Việt Nam + Một số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển + Sưu tầm hoạt động bảo vệ biển đảo Theo phụ lục A1 GV: Thời gian trình bày đội 15 phút Điểm cho phần thi 20 viên gạch, với tiêu chí sau : - Nội dung : 10 viên gạch - Diễn xuất : viên gạch - Hình ảnh minh họa : viên gạch Quá giây, trừ viên gạch GV: Đại diện nhóm lên hùng biện Các nhóm Nội dung Chuyên gia nhận xét + Nhóm cử HS lên chấm kết thi hùng biện dự án mà nhóm hồn thành – Phụ lục A2 * Một số kiến thức cần nhớ: Chủ đề 1: Tài ngun mơi Trình bày bổ sung phản trường biển bảo vệ tài biện tích cực ngun mơi trường biển a Khống sản biển: + Nước biển, muối biển: thành phần hóa học, ứng dụng + Đất hiếm: thành phần hóa HS: lắng nghe – suy nghĩ học, ứng dụng ghi chép đầy đủ + Dầu khí: thành phần hóa khác theo dõi, bổ sung đặt câu hỏi thảo luận học, ứng dụng + Cát thủy tinh: thành phần hóa học, ứng dụng + Bờ biển: Nuôi trồng thủy hải sản, cảng biển… + Sa khoáng Titan b Năng lượng biển vô tận: c Giao thông vận tải biển: d Du lịch biển: e Sinh vật biển: thực vật động vật thành phần hóa học chúng * Sự biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường biển Việt Nam Các chuyên gia chấm kết Chủ đề 2: Sự biến đổi khí nhóm hậu + Sự biến đổi khí hậu: + Nguyên nhân biến đổi khí hậu: + Hậu biến đổi khí hậu: + Khắc phục biến đổi Thư ký tổng kết dưa cho khí hậu: GV: trao phần thưởng cho GV Chủ đề 3: nhóm + Một số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển: Chủ đề 4: Sưu tầm hoạt động bảo vệ biển đảo Chúng ta cần chung tay hành động bảo vệ chủ quyền biển đảo: Hoạt động 4: (30 phút) Phần thi hiểu biết * Mục đích: Phát triển kĩ cho học sinh + kĩ phát giải vấn đề + kĩ suy nghĩ phán đoán tư sáng tạo + kĩ thu thập xử lí thơng tin + kĩ làm việc nhóm (hợp tác, quan hệ biện chứng) + kĩ giao tiếp lãnh đạo Vận dụng kiến thức liên mơn (Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, GDCD…) để giải vấn đề đặt GV: giới thiệu có 10 câu hỏi thuộc nội dung Tài nguyên mơi trường biển Sự biến đổi khí hậu Một số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển Học sinh với biển đảo quê hương Thời gian suy nghĩ cho câu hỏi mười giây Hết thời gian, đội trả lời câu hỏi cách giơ biển ghi đáp án đội Câu trả lời viên gạch Câu trả lời sai : viên gạch Điểm tối đa cho phần thi 30 viên gạch GV: trình chiếu slide câu hỏi HS: dẫn chương trình giới thiệu chuyên gia chấm điểm cho nhóm theo chủ đề mơn Hóa học: Cơ Nguyễn Thị Thanh Bình Sinh học: Cơ Lê Hồi Thương Địa lí: Cơ Nguyễn Cẩm Vân Lịch sử: Cô Trần Thanh Hương GDCD: Cô Nguyễn Mai Chi Thư ký ghi chép số câu nhóm Các slide trình chiếu câu hỏi sau: Câu Khí sau gây hiệu ứng nhà kính A NH3 B CO2 C O2, D N2 Câu Tìm tên chủ đề đồ tư sau Câu Trong biểu sau biểu thuộc trình biến đổi khí hậu tồn cầu? (1)Nhiệt độ Trái Đất ngày tăng, (2)Lỗ thủng tầng ozon ngày rộng,(3)Nước biển ngày dâng cao, (4) Năng lượng biển vô tận, (5) Tài nguyên phong phú A 1,3,2 B 3,4 C 1,4 D 2,3,5 Câu Nhiệt độ bầu khí tăng lên chủ yếu A hiệu ứng nhà kính B mưa axit nhiều C hoat động kinh tế người D lượng nhiệt nhận từ Mặt Trời tăng năm gần đây, hoạt động núi lửa, lượng lòng đất tỏa ra, hoạt động kinh tế, xã hội người làm tăng khí nhà kính (nhất khí CO2) Câu Việc tầng ozon bị mỏng lỗ thủng tầng ozon ngày rộng gây hậu A lâu dài hủy diệt sống, trước hết gây nhiều bệnh da B làm tăng hiệu ứng mưa axít khắp nơi giới C làm khí hậu tồn cầu thay đổi theo hướng nóng dần lên D làm giảm lượng mưa bề mặt Trái Đất Câu Nhúng giấy q tím vào nước mưa axit giấy q tím có màu A tím B đỏ C xanh D vàng Câu Lo ngại lớn vấn đề môi trường hoạt động giao thông vận tải đường biển gây A cố tràn dầu B rác thải tàu biển C chất thải tàu biển D chất thải từ sở đóng sửa chữa tàu biển Câu Quan sát “ Lược đồ tiềm số ngành kinh tế Việt Nam” Hãy nối tranh A,B,C… đến vị trí 1,2,3… cho phù hợp nhất, ảnh hưởng đến mùa màng Sản lượng nhiều loại trồng có tầm quan trọng kinh tế lúa phụ thuộc vào trình cố định nitơ vi khuẩn lam cộng sinh rễ Mà vi khuẩn lam nhạy cảm với ánh sáng cực tím bị chết hàm lượng tia cực tím gia tăng - Bên cạnh ảnh hưởng trực tiếp xạ cực tím sinh vật, gia tăng tia cực tím bề mặt làm gia tăng lượng ozon tầng đối lưu Ở mặt đất ozon thông thường công nhận yếu tố gây nguy hiểm đến sức khỏe ozon có độc tính thể theo tính chất ơxy hóa mạnh Vào thời điểm ozon mặt đất tạo thành chủ yếu qua tác dụng xạ cực tím khí thải từ xe cộ - Các hóa chất gây cạn kiệt tầng ozon cịn góp phần gây nóng lên tồn cầu phát thải trực tiếp khí nhà kính tiềm tàng - Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu giới; nhiệt độ mực nước biển toàn cầu tiếp tục tăng nhanh mối lo ngại quốc gia * Việt Nam nỗ lực bảo vệ tầng ozon: - Việt Nam thức phê chuẩn Nghị định thư Montreal vào tháng năm 1994 Nhờ sách cương Chính phủ, nỗ lực Bộ Tài nguyên Môi trường quan liên quan, tham gia doanh nghiệp, ủng hộ người tiêu dùng hỗ trợ tài quốc tế, Việt Nam đạt thành đáng kể việc bước hạn chế sử dụng chất làm suy giảm tầng ozon - Trong thập kỷ 90, năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 500 CFC, holon gần 400 methyl bromua chất gây suy giảm tầng ozon Song nhờ nỗ lực giảm thiểu, 200 CFC 12 (chiếm gần 1/2 tổng số CFC sử dụng nước) loại trừ đến thời điểm khơng cịn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng CFC sản xuất mỹ phẩm Lĩnh vực làm lạnh điều hồ khơng khí đạt kết khả quan với việc giảm trung bình năm 42 Cháy rừng - Nhiệt độ tăng cao, đất đai khô cằn nhiều cánh rừng lớn biến thành tro bụi - Những tượng bất thường khơng cịn bó hẹp số quốc gia hay khu vực mà xảy hầu khắp giới Các nhà khoa học tìm thấy chứng rõ ràng cho thấy tình trạng cháy rừng tràn lan có nguồn gốc từ biến đổi khí hậu 3,6 CFC 11 ngành dệt may, 5,8 CFC 12 sử dụng điều hồ khơng khí ơtơ 40 CFC thiết bị làm lạnh thương mại gia dụng - Đến năm 2009, Việt Nam chỉ nhập 10 R-12 (chất làm suy giảm tầng ozon nhóm CFC) 1/1/2010 tồn chất nhóm CFC bị cấm nhập vào Việt Nam Mặc dù có thành công định, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức việc loại trừ chất phá hủy tầng ozon theo lộ trình nghị định thư Montreal Lượng sử dụng chất HCFC Việt Nam vào khoảng 3000 tăng thời gian tới, chủ yếu R-22 làm lạnh điều hịa khơng khí - Theo ước tính, Việt Nam cần khoảng 20 triệu USD vịng 15-20 năm tới để loại trừ hồn tồn sử dụng chất HCFC Các biện pháp sách nhằm đảm bảo hạn định loại trừ chất HCFC giai đoạn 2010-2030 Nghị định thư Montreal Bộ Tài ngun Mơi trường trình phủ xem xét ban hành thời gian tới * Tác động biến đổi khí hậu đến cháy rừng: + Tình trạng ấm dần lên trái đất: - Trái đất nóng dần lên biểu phổ biến biến đổi khí hậu Như biết với phát triển công nghiệp vũ bão đưa người đến với sống văn minh hơn, đại đồng thời nhà máy công nghiệp hoạt động người thải lượng lớn khí độc vào mơi trường, khí tạo thành tường ngăn cản tia xạ từ trái đất vào khí Từ trái đất nóng dần lên trình trái đất ấm dần lên tiếp diễn khí thải gây hiệu ứng nhà kính người tạo mà đa phần carbon đioxit sinh từ trình đốt cháy nhiêu liệu hóa thạch cịn tích tụ bầu khí * Cháy rừng Việt Nam - Theo số liệu thống kê Trường Đại học Thuỷ lợi, có 11 vụ hạn hán nghiêm trọng xảy năm từ 1976 đến 1996 dẫn đến 43 - Bão trạng thái nhiễu động khí loại hình thời tiết cực trị - Ở Việt Nam, thuật ngữ "bão" thường hiểu bão nhiệt đới, tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm chỉ xuất vùng biển nhiệt đới Bão tượng gió mạnh kèm theo mưa lớn có xuất Bão hoạt động khu áp thấp khơi sâu Bão có nhiều tên gọi khác tuỳ vào khu vực phát sinh: o Bão hình thành Đại Tây Dương: hurricanes o Bão hình thành Thái Bình Dương: typhoons o Bão hình thành Ấn Độ Dương: cyclones thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, gây cháy rừng, làm cạn kiệt sông suối nhỏ hồ chứa nước dẫn đến tình trạng biển lấn sâu vào đất liền Có khoảng 3,8 triệu người rơi vào tình trạng thiếu nước sinh hoạt tồn quốc - Theo ước tính, thiệt hại vụ cháy rừng nước lên tới 5.000 tỷ đồng Hiện có khoảng triệu rừng bị liệt vào loại dễ cháy mùa năm Nhiều vụ cháy rừng Quảng Ninh Lâm Đồng làm tê liệt nhiều nhà máy sản xuất nhựa thông * Điều kiện hình thành bão: - Điều kiện để hình thành bão nhiệt độ cao vùng dồi nước: nhiệt độ cao làm cho nước bốc lên mạnh bị lên cao, khu vực tâm áp thấp hình thành Do chênh lệch khí áp, khơng khí khu vực lân cận tràn vào.Tại tâm bão (mắt bão) khơng khí chuyển từ xuống dưới, xung quanh tâm bão: khơng khí bốc mạnh lên cao ngưng tụ thành tường mây dày đặc, tạo mưa cực lớn gió xốy mạnh Khi vào đất liền vùng biển lạnh vĩ độ cao, bão nguồn lượng bổ sung từ khơng khí nóng ẩm biển, cộng với ảnh hưởng lực ma sát với mặt đất nên suy yếu dần tan - Cấu tạo bão gồm phần sau: mắt bão (the eye), thành mắt bão (the eyewall), dải mây (rainbands) lớp mây ti dày đặc phía (the Dense Cirrus Overcast) 44 Câu 4: Các biện pháp làm giảm biến đổi khí hậu: Hiện chủ đề bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu nhắc đến nhiều, em có để ý đến khơng? Việt Nam lại nằm bên bờ Thái Bình Dương Theo dự báo cuối kỷ này, mực nước biển dâng lên 1m nuốt gọn Đồng sông Cửu Long phần Đồng sơng Hồng (khơng tin vào xem: http://flood.firetree.net/) Các em có để ý khí hậu ngày khắc nghiệt khó dự báo hơn, mùa đơng lạnh hơn, mùa hè nóng hơn, mưa bão lũ quét thất thường Con cháu thiệt thòi khơng làm để ngăn chặn làm chậm lại diễn biến Tình hình báo động! Rất buồn tất tác động thay đổi chủ yếu người chúng gây ra, mà xuất phát từ thói quen ngày Cơ nghĩ các em khơng người hồn tồn khơng quan tâm khơng để ý đến vấn đề đâu Do vậy, tự nhắc nhở chia sẻ kinh nghiệm sinh hoạt sống ngày để góp phần nho nhỏ vào công bảo vệ môi trường ngăn chặn làm chậm lại biến đổi khí hậu Hãy làm từ việc nhỏ nhất! Nhiều chỉ cần ý chút làm làm nhiều việc tốt ví dụ: 1.Ở nhà: - Chúng ta thay gần hết tất bóng đèn bình thường cổ điển sang loại bóng đèn tiết kiệm lượng Người ta nói chỉ cần bóng đèn thơi làm thay đổi giới - Nước: kiểm tra kiểm soát lượng nước sinh hoạt ngày tháng Kiểm tra két nước toilet có bị rị rỉ ko, vịi nước có bị rị nước khơng, nhắc nhở người nhà tiết kiệm nước Các đơn giản ý vặn vòi nước lại đánh răng, cạo râu, không để nước xả tự - Sử dụng đồ điện gia dụng tiết kiệm lượng: Bạn có tin rửa bát máy rửa bát giặt máy giặt đỡ tốn nước rửa giặt tay không? - Rác: mua loại túi đựng rác làm nilon tự hủy siêu thị Intimex Nguyên Hồng Rẻ lắm, có đâu 20k+ đồng tập dùng 2-3 tuần.' - Chúng ta vứt rác chỗ, cụ thể thùng rác - Đi chợ dùng túi, hạn chế dùng túi nilon - Tận dụng túi nilon siêu thị để dùng vào việc khác - Tắt đèn vào Trái Đất Ở ngồi đường: - Khơng vứt xả rác bừa bãi, cho dù mẩu con Nếu ko tìm thấy thùng rác cho vào túi mình, mang nhà vứt Tập cho thân mình, người xung quanh - Đi picnic, ăn uống ngồi trời xong thu dọn rác đồ ăn cho thật - Đi phương tiện cơng cộng lúc Đi bộ, xe đạp (mình chuẩn bị mua 45 xe đạp đây) Nếu gần chịu khó xe đạp, ko phải gần mà nhảy lên xe máy - Không ngắt hoa, bẻ cành lung tung Giữ cho cối xanh tươi - Thói quen uống nước: ln mang theo nước đong vào chai/bình nhựa, khơng mua nước đóng chai, mục đích để giảm lượng rác thải (cụ thể chai nhựa) môi trường Hết nước lại đong tiếp Ở trường lớp: - Luôn nhớ tắt điện, tắt đèn, tắt quạt, điều hòa, v.v trước khỏi lớp Nhắc bạn khác làm - Để máy tính chế độ standby, hibernate, tiết kiệm điện… để rời máy, máy tự động chuyển cho đỡ tốn điện - Đóng cửa vào, cửa sổ dùng điều hòa - Tận dụng giấy in mặt để nháp, note… - Thói quen mang nước theo trên, sử dụng chai Nói chung: - Cổ vũ ủng hộ sản phẩm, dịch vụ tiết kiệm lượng, tài nguyên,… sản phẩm tái chế, thân thiện với môi trường - Tuyên truyền vận động người để có ý thức tốt - Dạy người xung quanh làm gương cho người khác cho hệ trẻ nói chung việc bảo vệ mơi trường tiết kiệm lượng 46 Phiếu chốt dự án Chủ đề 3: Một số nội dung luật tài nguyên môi trường biển Thời gian 15 phút Nhóm - Thành viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HS trả lời câu hỏi tự đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề Câu 1: Nguyên nhân gây Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam nay? Câu 2: Hậu việc ô nhiễm môi trường biển nước ta? Câu 3: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam biện pháp chống ô nhiễm môi trường biển Việt Nam? Câu Một số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển mà em biết? Cần vận dụng kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học HS đưa phương án trả lời Ý kiến chun gia Địa lí 11 Hóa học GDCD Theo Phụ lục A5 Địa lí 11 Hóa học GDCD Theo Phụ lục A5 Xã hội Địa lí GDCD -Thực trạng - Biện pháp Theo Phụ lục A5 Theo Phụ lục A5 Câu hỏi khác (nếu có) 47 Theo Phụ lục A5 Câu Nguyên nhân gây Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam nay? *Nguyên nhân ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Theo Công ước Luật biển năm 1982 cho biết có nguồn gây ô nhiễm môi trường biển: -Các hoạt động biển -Khai thác thăm dò tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương -Việc thải chất độc hại biển -Vận tải hàng hóa biển -Ơ nhiễm khơng khí Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Câu Hậu việc ô nhiễm môi trường biển nước ta? *Hậu ô nhiễm biển Làm suy giảm chất lượng nước biển Ô nhiễm biển gây cân nước Các chất hữu ,chất rắn lơ lửng …khơng phân hủy ,vẫn cịn lưu lại nước với hàm lượng lớn dẫn đến dần tinh khiết ban đầu làm chất lượng nguốn nước bị suy giảm nghiêm trọng Hậu ô nhiễm biển Ảnh hưởng tới sinh vật biển Hiện tượng cá chết hàng loạt trôi dạt vào bờ biển sau đợt sóng xảy bãi biển bị ô nhiễm nặng tăng Hậu ô nhiễm biển Cạn kiệt nguồn tôm giống đàn cá gần bờ Trong vòng 10 năm trở lại đây, trữ lượng cá đáy giảm 30% có khoảng 85 lồi hải sản có mức độ nguy cấp khác Làm suy giam đa dạng sinh học biển phá hủy môi trường sống sinh vật biển Các hệ sinh thái ven biển bị suy giảm nghiêm trọng rạn san hô, rừng ngập mặn Theo báo cáo Viện Tài nguyên Thế giới, khoảng 80% rạn san hô thảm cỏ biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% tình trạng rủi ro cao Làm mỹ quan khu du lịch Hậu ô nhiễm biển Ảnh hưởng đên sức khỏe đời sống người Năng suất sản lượng đánh bắt, nuôi trồng hải sản giảm dẫn tới giảm thu nhập ngư dân Như tác động trực tiếp nên sống nhu cầu sống họ Các vi khuẩn chất thải làm ảnh hưởng đến sức khỏe người gây bệnh tả, thương hàn ,bại liệt Biển nhiễm kéo theo chất lượng khơng khí bị 48 nhiễm, có mùi khó chịu mang theo nhiều chất độc hại làm tổn hại tới sức khỏe người dân bệnh hô hấp, da v…v Câu 3: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam biện pháp chống ô nhiễm môi trường biển Việt Nam *Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000km vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000km2 Khu vực bờ biển, đảo có vị trí địa lý trọng yếu phát triển kinh tế an ninh, quốc phịng Trên biển có 3.000 đảo lớn nhỏ, hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Các đảo quần đảo điểm tựa vững cho bố trí trận phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh chủ quyền biển Nhiều đảo xây dựng thành trung tâm kinh tế đảo dịch vụ cho hoạt động khai thác biển xa Bờ biển nước ta kéo dài 3.260km, tiền đề cho phép hoạch định chiến lược biển, phù hợp với xu phát triển quốc gia biển Biển thực phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam, di sản thiên nhiên dân tộc, chỗ dựa tinh thần vật chất cho người dân Việt Nam hôm mai sau Tuy nhiên thực trạng ô nhiễm môi trường (ONMT) biển vấn đề báo động đỏ Có thể nêu lên số vấn đề sau: Du lịch tràn lan - Nuôi trồng thuỷ sản bất hợp lý Theo điều tra Viện Hải Dương học, nguyên nhân dẫn tới tình trạng ONMT ven biển tượng ni thuỷ sản tràn lan, khơng có quy hoạch Tại tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình, 37.000ha khai thác đưa vào nuôi trồng thuỷ sản (chiếm 30-35% diện tích nước mặn lợ) Trước đây, người dân thường chỉ ni quảng canh, sử dụng thức ăn hoá chất độc hại Gần đây, phần lớn sở vào nuôi quy mô công nghiệp dẫn tới nơi cư trú sinh vật, bãi đẻ, bãi giống bị huỷ diệt, dịch bệnh xuất tràn lan Hơn nữa, tình trạng ONMT cịn địa phương khai thác, sử dụng khơng hợp lý vùng đất cát ven biển dẫn tới việc thiếu nước ngọt, xói lở, sa bồi bờ biển với mức độ ngày nghiêm trọng Việc khai thác đánh mìn, sử dụng hố chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thuỷ sản gây hậu nặng nề cho vùng sinh thái biển Các hoạt động du lịch có ảnh hưởng khơng nhỏ đến môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên biển Điển hình Vườn quốc gia Cát Bà với 5.400ha mặt nước, coi khu bảo tồn biển Việt Nam với nhiều khu dự trữ tài nguyên sinh thái biển lớn Nhưng từ đảo đẹp lành, Cát Bà bị biến thành đảo “tạp” kể từ đưa vào khai thác du lịch nuôi trồng thủy sản Những khu du lịch, khu nuôi cá lồng bè, khu đánh bắt cá tất quy hoạch “bám” mặt biển Theo thống kê, ngày có hàng nghìn rác đổ trực tiếp biển Còn TP du lịch Hạ long (Quảng Ninh), tình trạng nhiễm mặt nước ven biển xảy ngày nghiêm trọng làng chài biển Chỉ tính riêng Vịnh Hạ Long có tới hàng chục làng chài lớn nhỏ “tọa lạc” biển Tại làng chài thải toàn rác sinh hoạt xuống mặt biển chưa qua xử lý, khó thu gom, dẫn tới số xuồng lạch xảy tượng tắc dịng chảy rác Ngồi ra, diện tích ni trồng thủy sản Quảng 49 Ninh lên 15.000ha/năm, phần lớn khu nuôi quảng canh nên nước thải đổ trực tiếp biển Dân số tăng nghèo khó Biển vùng bờ nơi giàu có đa dạng loại hình tài nguyên, chứa đựng tiềm phát triển kinh tế đa dạng Bởi vậy, nơi tập trung sôi động hoạt động phát triển người: 50% số đô thị lớn, gần 60% dân số tính theo đơn vị cấp tỉnh, phần lớn khu công nghiệp khu chế xuất, vùng nuôi thủy sản, hoạt động cảng biển - hàng hải du lịch xây dựng đến năm 2010 Tỷ lệ tăng dân số vùng thường cao trung bình nước Đi kèm hoạt động gia tăng di dân tự do, tăng nhu cầu sử dụng tài ngun thiên nhiên hình thành thói quen tiêu thụ tài nguyên lãng phí Kết gây sức ép lớn đến môi trường đô thị, khu dân cư ven biển, làm suy giảm suy thoái tài nguyên biển vùng ven bờ Trong vùng biển gần bờ nước ta tơm cá, sống khoảng 600.000 ngư dân gia đình họ cần có cá hàng ngày tồn buộc họ phải khai thác nhiều cá tôm Người ngư dân nghèo gác thuyền, bỏ nghề đánh bắt ven bờ lúc chưa có sinh kế thay thế, đại phận nghèo khó cuối phải quay vùng biển xưa, phải tăng cường khai thác cạn kiệt nguồn lợi để hy vọng tăng thêm thu nhập cho gia đình Kết cục họ rơi vào vòng luẩn quẩn: nhu cầu sinh kế - khai thác mức - cạn kiệt nguồn lợi - nghèo khó 3.Lối sống giản đơn dân trí thấp Khác với đất liền, cấu dân cư ven biển từ nhiều nguồn, họ đến từ tứ xứ, chí có phận dân cư ngồi đất Việt Họ vốn người nghèo, chấp nhận xa quê đến vùng ven biển đảo nước ta tìm kế sinh nhai Họ tụ tập thành "vạn chài", đối mặt hàng ngày với tính khốc liệt biển cả, sống với sóng nước cột chặt đời với thuyền, nên tư người vạn chài giản đơn, xem sản vật bắt ban tặng biển trời Cứ thế, khái niệm bảo vệ nguồn lợi mơi trường biển dường cịn xa vời với họ Tập quán phong tục sống cư dân ven biển nói chung ngư dân nói riêng đến cịn lạc hậu, học vấn thấp khơng có điều kiện học tập Cũng mà nhận thức môi trường tài nguyên biển đại phận dân cư thấp Hành vi cách ứng xử họ với hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên hạn chế, chưa thành thói quen tự giác Thực tế quản lý cho thấy, không thay đổi nhận thức người dân, không cải thiện sinh kế cho họ, không lôi họ tham gia vào trình quản lý, tài ngun mơi trường biển tiếp tục bị khai thác huỷ diệt Do vậy, quản lý môi trường tài nguyên biển, quản lý tập trung vào "con cá, tôm" mà quản lý hành vi người điều chỉnh hành động phát triển người! Thể chế sách cịn bất cập Biển vùng bờ biển nước ta nơi tập trung hoạt động kinh tế khác chủ yếu quản lý theo ngành Theo cách quản lý này, ngành thường trọng nhiều đến mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu xã hội mơi 50 trường ưu tiên, đồng thời chỉ ý đến lợi ích ngành ý đến lợi ích ngành khác Kết tính tồn vẹn tính liên kết hệ thống tự nhiên vùng bờ nói bị chia cắt, mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên vùng ngày tăng, ảnh hưởng đến tính bền vững hoạt động phát triển Liên quan đến quản lý biển vùng bờ có nhiều quan quản lý khác nhau, chồng chéo chức nhiệm vụ, có mảng trống bị bỏ ngỏ khơng có trách nhiệm giải Thiếu phối hợp quan quản lý, quan khoa học tổ chức phi phủ (NGO) việc sử dụng quản lý tài nguyên biển, đặc biệt vùng ven bờ Sự tham gia cộng đồng địa phương vào tiến trình quản lý hồn tồn thụ động khơng thường xun, thiếu quy định quyền hạn trách nhiệm họ cách cụ thể Cộng đồng địa phương vừa người hưởng thụ tài nguyên, vừa chủ thể quản lý, có kiến thức địa, hiểu nguyện vọng công việc họ Lơi cộng đồng địa phương vào quản lý tài ngun biển góp phần thực tốt chủ trương Chính phủ tăng cường dân chủ sở nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" *Các biện pháp chống ô nhiễm môi trường biển Việt Nam (1) Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển (2) Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển (3) Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn ô nhiễm biển (4) Thúc đẩy tăng cường quản lý tổng hợp đới bờ (ICM) (5) Quản lý dựa vào hệ sinh thái (6) Quy hoạch phân vùng không gian biển đới bờ (7) Xây dựng khu bảo tồn biển ( 8) Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mơ hình đồng quản lý (9) Chú trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển (10) Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vào sách, qui hoạch cơng tác quản lý tài nguyên môi trường biển (11) Xây dựng sở hạ tầng phịng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH (13) Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển (14) Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển (15) Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường (16) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển 51 Các quy định Luật tài nguyên môi trường biển, hải đảo tập trung vào số nội dung là: - Xây dựng quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng tài nguyên môi trường biển hải đảo; - Quản lý tổng hợp thống điều tra bản, khai thác sử dụng tài nguyên môi trường biển hải đảo; - Phối hợp ngành có liên quan việc quản lý nhà nước tài nguyên môi trường biển hải đảo; - Phân công, phân cấp quản lý nhà nước tài nguyên môi trường biển hải đảo… Một số nội dung luật tài nguyên môi trường biển Điều 192: Nghĩa vụ chung : Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ môi trường biển Điều 193: Quyền thuộc chủ quyền quốc gia khai thác tài nguyên thiên nhiên Điều 194: Biện pháp ngăn ngừa, hạn chế chế ngự nhiễm biển Điều 35 Gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Khi hoạt động vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan đến việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Khi vận chuyển, bốc, dỡ loại hàng hóa, thiết bị có khả gây hại tài nguyên, đời sống người ô nhiễm môi trường biển, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải sử dụng thiết bị biện pháp chuyên dụng theo quy định để ngăn ngừa hạn chế tối đa thiệt hại xảy cho người, tài nguyên môi trường biển Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân khơng thải, nhận chìm hay chôn lấp loại chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân loại chất thải độc hại khác vùng biển Việt Nam Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường biển vùng biển, cảng biển, bến hay nơi trú đậu Việt Nam bị xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; gây thiệt hại phải làm sạch, khôi phục lại môi trường bồi thường theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam có nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí khoản đóng góp bảo vệ mơi trường biển theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 52 Phiếu chốt dự án Chủ đề 4: Sưu tầm hoạt động bảo vệ biển đảo Thời gian 15 phút Nhóm - Thành viên: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… HS trả lời câu Cần vận dụng hỏi tự đặt câu kiến thức thuộc HS đưa hỏi liên quan đến lĩnh vực phương án trả lời chủ đề khoa học Câu 1: Em hiểu chủ quyền biển đảo? Câu 2: Quá trình hình thành phát triển biển đảo nước ta? Xã hội- lịch sử Lịch sử 12 Địa lí Ý kiến chuyên gia Biển đảo Việt Nam có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa người Việt Nam Điều chứng minh lịch sử tài liệu khoa học Các tư liệu khoa học pháp lý cơng bố nay, thể q trình khai phá, chiếm hữu thực thi chủ quyền liên tục, Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Dưới thời kỳ phong kiến, vấn đề chủ quyền lãnh hải triều đại chăm lo quản lý Thời Lý thiết lập trang, thời Trần thiết lập trấn, thời Hậu Lê đặt tuần kiểm xứ cửa biển, đồn, đảo để quản lý biển, thu thuế tàu thuyền nước qua lại vùng biển nước ta Thời Nam - Bắc triều Trịnh Nguyễn phân tranh, với việc chúa Nguyễn cho thành lập biến đội Hoàng Sa, Bắc Hải thành tổ chức nhà nước, 53 quyền làm chủ lãnh hải nước ta xác định thức Một số minh chứng cụ thể sưu tầm: Theo Phụ lục A6 Tuần tra biển Câu 3: Hãy cho số ví dụ chủ quyền biển đảo mà em biết? Xã hội Câu 4: (tự đặt câu hỏi) Câu hỏi khác (nếu có) 54 Phụ lục A6 Một số minh chứng cụ thể sưu tầm I- LƯỢC ĐỒ TUYẾN ĐƯỜNG HÀNG II- Sơ đồ lãnh hải Việt Nam HẢI QUỐC TẾ QUA BIỂN ĐÔNG III-BIA CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA (1930) VI- SÁCH DƯ ĐỊA CHÍ (THẾ KỈ XVII) KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN VIỆT NAM 55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH HS GV THPT KT SGK VD BVMT CNTT ND DX HẢMH TNMT : Biến đổi khí hậu : Học sinh : Giáo viên : Trung học phổ thông : Kỹ thuật : Sách giáo khoa : Ví dụ : Bảo vệ môi trường : Công nghệ thông tin : Nội dung : Diễn xuất : Hình ảnh minh họa : Tài nguyên môi trường 56 ... hùng biện chủ đề: Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu Chủ đề 3: Một số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển Chủ đề 4: Sưu... thắc mắc theo chủ đề: Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển bảo vệ tài nguyên mơi trường biển Chủ đề 2: Sự biến đổi khí hậu Chủ đề 3: Một số nội dung Luật tài nguyên môi trường biển Chủ đề 4: Sưu... cơng: Nhóm Chủ đề 1: Tài nguyên môi trường biển bảo vệ tài ngun mơi trường biển Nhóm Chủ đề 2 :Sự biến đổi khí hậu Nhóm Chủ đề 3: : Một số nội dung Luật tài nguyên mơi trường biển Nhóm Chủ đề 4: Sưu

Ngày đăng: 01/11/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trình bày và HẢMH

  • Trình bày và HẢMH

  • Trình bày và HẢMH

  • Trình bày vàHẢMH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan