Ngữ văn 11_phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

2 961 0
Ngữ văn 11_phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn học lớp 11 – Học kỳ I BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Tìm hiểu Phân tích đề a Tìm hiểu ngữ liệu Đề 1:  Vấn đề cần nêu: suy nghĩ khả thực hành người Việt Nam giai đoạn  Hình thức nêu vấn đề: Cố định, cụ thể → đề  Vấn đề có liên quan đến đòi sống xã hội Đề 2:  Vấn đề cần nêu: Tâm Hồ Xuân Hương “Tự tình II“  Hình thức nêu vấn đề:  Không nêu nội dung cụ thể hướng triển khai → đề mở  Phạm vi đề: Vấn đề có liên quan đến nội dung nghệ thuật “Tự tình II” Đề 3:  Vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp thơ “Mùa thu câu cá” Nguyễn Khuyến  Hình thức nêu vấn đề: Không nêu cụ thể nội dung hướng triển khai → đề mở  Phạm vi vấn đề: Vấn đề có liên quan đến nội dung nghệ thuật “Thu điếu” b Khái niệm Khái niệm: Phân tích đề yêu cầu nội dung, thao tác lập luận phạm vi dẫn chứng đề Phương pháp  Đọc kĩ đề  Gạch chân từ then chốt (những từ chứa đựng ý nghĩa đề)  Chú ý yêu cầu đề (nếu có)  Xác định yêu cầu đề:  Tìm hiểu nội dung đề  Tìm hiểu hình thức phạm vi tư liệu cần sử dụng Lập dàn ý a Tìm hiểu ngữ liệu Đề 1: Có luận điểm lớn:  Cái mạnh người Việt Nam Có luận cứ: → thông minh→ Sự nhạy bén với  Cái yếu người Việt Nam → lỗ hỗng kiến thức → khả thực hành sáng tạo Đề 2: Có luận điểm:  Bi kịch duyên phận Hồ Xuân Hương luận cứ: nỗi cô đơn; lỡ làng Văn học lớp 11 – Học kỳ I  Khát vọng sống luận cứ: Sự phẫn uất; Cam chịu với hạnh phúc bị san sẻ Đề 3: Có luận điểm luận tùy thuộc vào vẻ đẹp thơ mà học sinh lựa chọn Ví dụ lập dàn ý: * Mở  Giới thiệu vấn đề( Nhìn nhận mạnh yếu người VN để bước vào kỷ XXI )  Trích đề * Thân bài: Triển khai vấn đề  Cái mạnh: Thông minh nhạy bén với (Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề)  Cái yếu:  Lỗ hổng kiến thức  Khả thực hành, sáng tạo bị hạn chế -> Ảnh hưởng đến công việc, học tập lực làm việc  Mỗi cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, tự trang bị kiến thức tốt để chuẩn bị hành trang bước vào kỉ XXI * Kết luận  Đánh giá ý nghĩa vấn đề  Rút học cho thân b khái niệm Lập dàn ý văn nghị lận nhằm thiết kế bố cục xếp ý theo trật tự logic Vai trò cưa dàn ý: Tránh thiếu ý, thừa ý, hệ thống ý không chặt chẽ sơ sài Các bước lập dàn ý: Từ kết tìm hiểu đề, xếp ý thành hệ thống theo trình tự lôgíc gồm phần:  Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận  Thân bài: Triển khai luận đề luận điểm  Kết luận: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý nghĩa vấn đề, rút học Ghi nhớ: SGK II Luyện tập  Nội dung vấn đề: giá trị thực đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”  Thao tác lập luận chính: Phân tích, chứng minh  Phạm vi tư liệu: Từ ngữ chi tiết tiêu biểu đoạnh trích ... Kết luận  Đánh giá ý nghĩa vấn đề  Rút học cho thân b khái niệm Lập dàn ý văn nghị lận nhằm thiết kế bố cục xếp ý theo trật tự logic Vai trò cưa dàn ý: Tránh thiếu ý, thừa ý, hệ thống ý không... bước lập dàn ý: Từ kết tìm hiểu đề, xếp ý thành hệ thống theo trình tự lôgíc gồm phần:  Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận  Thân bài: Triển khai luận đề luận điểm  Kết luận: Tóm tắt ý, mở.. .Văn học lớp 11 – Học kỳ I  Khát vọng sống luận cứ: Sự phẫn uất; Cam chịu với hạnh phúc bị san sẻ Đề 3: Có luận điểm luận tùy thuộc vào vẻ đẹp thơ mà học sinh lựa chọn Ví dụ lập dàn ý: *

Ngày đăng: 01/11/2015, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan