BỒI HUẤN KIẾN THỨC kỹ THUẬT AN TOÀN về vật LIỆU nổ CÔNG NGHIỆP và NGHIỆP vụ CHỈ HUY nổ mìn

149 950 2
BỒI HUẤN KIẾN THỨC kỹ THUẬT AN TOÀN về vật LIỆU nổ CÔNG NGHIỆP và NGHIỆP vụ CHỈ HUY nổ mìn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH TÀI LIỆU BỒI HUẤN KIẾN THỨC KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP VÀ NGHIỆP VỤ CHỈ HUY NỔ MÌN Thanh Hoá, tháng 10 năm 2015 KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KỸ THUẬT AN TOÀN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG I - MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA - NỘI DUNG - TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC KTAT - BHLĐ: - Mục đích: Trong trình lao động thường phát sinh tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm có hại gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động, làm giảm sút khả lao động tử vong Việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động bảo đảm nơi làm việc an toàn - vệ sinh, nhiệm vụ chủ yếu định phát triển sản xuất tăng suất lao động doanh nghiệp Vì Đảng, nhà nước coi trọng công tác AT-BHLĐ nhằm: - Bảo đảm an toàn thân thể người lao động hạn chế đến mức thấp không để sẩy tai nạn lao động, gây chấn thương, tàn phế tử vong lao động Bảo đảm người lao động khoẻ không mắc bệnh nghề nghiệp điều kiện lao động xấu gây nên Bồi dưỡng phụ hồi kịp thời trì sức khoẻ, khả lao động, có vị trí quan trọng yếu tố khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Ý nghĩa: Công tác AT-BHLĐ có ý nghĩa sau: - Ý nghĩa trị: KTAT - BHLĐ thể quan điểm coi người lao động động lực, mục tiêu phát triển, đất nước doanh nghiệp có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khoẻ mạnh, mắc bệnh nghề nghiệp, thể rõ quý trọng người Đảng, nhà nước - Ý nghĩa xã hội: + KTAT - BHLĐ yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu nguyện vọng người lao động + Làm tốt công tác AT-BHLĐ: Người lao động sống sống khoẻ mạnh, làm việc có hiệu quả, có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên làm chủ khoa học kỹ thuật + Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu mà tập trung đầu tư công trình phúc lợi xã hội - Lợi ích kinh tế: Làm tốt công tác KTAT-BHLĐ người lao động phấn khởi sản xuất có ngày công cao, suất cao, chất lượng sản phẩm tốt hoàn thành kế hoạch sản xuất phúc lợi xã hội tăng lên có điều kiện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, ngược lại chi phí chăm sóc người lao động, chi phí bồi thường nhiều dẫn tới thiệt hại người, thiết bị gây trở ngại cho sản xuất - Nội dung tính chất công tác KTAT-BHLĐ: a - Công tác KTAT-BHLĐ gồm nội dung sau: - Kỹ thuật an toàn - Vệ sinh lao động - Các sách chế độ BHLĐ (Tham khảo trang 25, 26, 27, 28 BHLĐ tài liệu huấn luyện) b - Tính chất công tác KTAT-BHLĐ: - Tính pháp luật - Tính khoa học công nghệ - Tính quần chúng */ Tính pháp luật: Tính pháp luật KTAT-BHLĐ thể quy định kỹ thuật (Quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn), quy định tổ chức trách nhiệm, chế độ sách văn luật pháp, bắt buộc người phải thực hiện, vi phạm tiêu chuẩn KTAT tiêu chuẩn vệ sinh lao động vi phạm pháp luật KTAT-BHLĐ */ Tính khoa học công nghệ: KTAT-BHLĐ gắn liền với sản xuất, khoa học kỹ thuật BHLĐ gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất Người lao động trực tiếp dây chuyền sản xuất chịu ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm nguy sẩy tai nạn lao động Vậy muốn khắc phục phải áp dụng biện pháp khoa học công nghệ KTAT-BHLĐ môn khoa học tổng hợp, dựa thành tịu khoa học môn: Cơ, lý, hoá, sinh vật khí, điện mỏ */ KTAT-BHLĐ mang tính quần chúng: Người lao động trực tiếp thực quy trình, quy phạm biện pháp công nghệ có quần chúng tự giác thực quy phạm, quy trình ngăn chặn tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Tóm lại: Công tác KTAT-BHLĐ đạt kết tốt người sử dụng lao động người lao động tự giác thực - Định nghĩa KTAT-BHLĐ: Là hệ thống biện pháp, phương tiện mặt tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động - Nhiệm vụ công tác KTAT-BHLĐ: Tạo điều kiện vật chất kỹ thuật môi trường sản xuất để yếu tố nguy hiểm không chúng tác động đến người lao động - Điều kiện lao động: Là tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội, biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động trình công nghệ, môi trường lao động xếp bố trí lao động, chúng tác động qua lại mối quan hệ với người lao động tạo lên điều kiện định cho người trình lao động - Mục tiêu công tác KTAT-BHLĐ: Là phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương từ tượng bất thường, loại trừ nặng nhọc căng thẳng tâm lý, sinh lý người lao động BÀI CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM CÓ HẠI TRONG LAO ĐỘNG Để công tác KTAT-BHLĐ tốt điều phải đánh giá yếu tố điều kiện lao động, đặc biệt phát xử lý kịp thời điều kiện lao động lợi trực tiếp đe doạ đến an toàn sức khoẻ người lao động trình lao động - Các yếu tố: - Máy móc thiết bị - Gian xưởng - Năng lượng, nguyên, nhiên vật liệu - Đối tượng lao động - Người lao động - Các yếu tố khác liên đới: - Các yếu tố tự nhiên nơi làm việc - Các yếu tố kinh tế, xã hội , quan hệ gia đình người lao động - Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương lao động: * Các phận truyền động, chuyển động: - Trục máy, bánh răng, dây đai loại cầu truyền động - Sự chuyển động thân máy móc: Ô tô, máy trục, tầu điện, đoàn goòng tạo nguy (Uốn, cán, kẹp, cắt gây cho người lao động, chấn thương, tử vong) * Nguồn nhiệt: - Lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy nấu ăn tạo nguy tai nạn lao động * Nguồn điện: - Điện áp, cường độ dòng điện tạo nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy điện chập (làm cho người bị điện giật bị tê liệt hệ thống hô hấp tim mạch) * Vật rơi, đổ sập: - Hiện tượng thường sẩy trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định: Sập lò, vật rơi, từ cao xuống, đổ lò, đá rơi, đá lăn khai thác đá, đào đường hầm, đổ cột điện, đổ * Vật văng bắn: - Phoi, chi tiết gia công, gá lắp: Máy mài, máy tiện, đục kim loại, đá văng bắn nổ mìn * Nổ: a - Nổ vật lý: Khi áp suất chất thiết bị chịu áp, bình chứa khí nén, vượt giới hạn bền cho phép vỏ bình thiết bị bị ăn mòn sử dụng lâu ngày không kiểm định b - Nổ hoá học: Sự biến đổi mặt hoá học chất diễn thời gian ngắn với tốc độ lớn tạo lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao làm huỷ hoại làm huỷ hoại vật cản * Về khí hậu: Gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt, tốc độ vận chuyển O ví dụ như: - Nhiệt độ cao, thấp gây suy nhược thể, làm tê liệt vận động làm nguy hiểm người sử dụng thiết bị - Độ ẩm, tốc độ gió, xạ nhiệt cao thấp ảnh hưởng tới khả lao động người * Tiếng ồn rung xóc: Rung, xóc có dụng cụ cầm tay khí nén, động nổ công nhân làm việc điều kiện rung, xóc giới hạn dễ gây bệnh nghề nghiệp: Điếc, rối loạn cảm giác, giảm khả tập trung lao động gây mỏi mệt cáu gắt, buồn ngủ * Bức xạ, phóng xạ: Bức xạ: - Mặt trời phát xạ hồng ngoại, tử ngoại - Lò thép - Hàn cắt kim loại, nắn, đúc thép - Say nắng làm giảm thị lực lao động xạ hồng ngoại, đau đầu, chóng mặt, giảm thị lực xạ tử ngoại * Chiếu sáng không hơp lý: - Chói quá, tối quá: Đơn vị lux * Bụi: Lượng bụi không trung người lao động hít phải gây bệnh phổi, hay bệnh bụi phổi VD:- Bụi hữu từ động vật, thực vật - Bụi nhân tạo: Nhựa, cao su - Bụi kim loại: Sắt, đồng - Bụi vô cơ: Si líc, Amiăng * Các hoá chất: - Chì, asen, crôm, benzen, rượu - Các khí bụi: SO, NO, CO, axít, bazơ, kiềm, muối * Các yếu tố vi sinh vật có hại: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn - Ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc, chăn nuôi Thường gặp: Chăn nuôi, sát sinh, chế biến thực phẩm, người làm vệ sinh đô thị, làm lâm trường, phục vụ bệnh viện, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng, làm việc nghĩa trang * Các yếu tố cường độ lao động: Người lao động phải lao động với cường độ mức quy định * Tư lao động: Tư làm việc gò bó như: Ngửa người, vẹo người, trèo cao, mang vác nặng Ngoài có yếu tố khác như: Bục nước, đổ lò , trượt tầng, lại vấp ngã II - PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG: CÓ NHÓM - Nhóm nguyên nhân kỹ thuật - Nhóm nguyên nhân tổ chức kỹ thuật - Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp III - CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN: 1- Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố người - Thiết bị che chắn an toàn - Thiết bị cấu phòng ngừa - Tín hiệu an toàn - Khoảng cách kích thước an toàn - Cơ khí hoá, tự động hoá - Phương tiện bảo vệ cá nhân - Kiểm định thiết bị IV - VỆ SINH LAO ĐỘNG: - Định nghĩa: Là hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động - Nội dung vệ sinh lao động - Xác định khoảng cách an toàn vệ sinh lao động - Xác định yếu tố có hại tới sức khoẻ - Biện pháp tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức, kiến thức vệ sinh lao động đồng thời quan tâm việc theo dõi, quản lý sức khoẻ người lao động - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật thông gió, điều hoà nhiệt độ, chống bụi, chống khí độc, chống ồn, chiếu sáng, chống xạ Tất phải quán triệt từ bắt đầu thiết kế, xây dựng công trình, gian xưởng, tổ chức nơi sản xuất, chế tạo thiết bị, trình công nghệ V - BỆNH NGHỀ NGHIỆP: - Định nghĩa: Là bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động tới người lao động Việt Nam từ năm 1976, tới có 21 bệnh thuộc bệnh nghề nghiệp - Một số bệnh nghề nghiệp điển hình: - Bệnh bụi phổi silíc - Bệnh bụi phổi Amiăng - Bệnh bụi phổi - Bệnh nhiễm đục chì, hợp chất chì - Bệnh nhiễm đoc bezen - Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân - Bệnh nhiễm độc măng gan - Bệnh nhiễm độc tia phóng xạ, X quang - Bệnh điếc nghề nghiệp - Bệnh xạm da nghề nghiệp - Bệnh loét da - Bệnh lao nghề nghiệp - Bệnh viêm gan vi rút nghề nghiệp - Bệnh nhiễm hoá chất trừ sâu - Bệnh áp suất nghề nghiệp - Bệnh viêm phế mãn tính BÀI TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Công tác trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại giữ vai trò quan trọng nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động bảo vệ sức khoẻ người lao động Đây chế độ nhà nước trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động (Thông tư số /98/TT-BLĐTBXH ký ngày 28/5/98 Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân) I - ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI ÁP DỤNG: Tất công nhân làm việc môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại, cán quản lý nghiên cứu, giáo viên, học sinh, sinh viên đào tạo trường dạy nghề, đại học, công nhân thử việc II - ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC TRANG BỊ: Phương tiện bảo vệ cá nhân: Người lao động làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Tiếp xúc với yếu tố xấu: Nhiệt độ cao, thấp, áp suất , tiếng ồn, rung, ánh sáng chói, tia phóng xạ, điện áp cao, điện từ trường - Tiếp xúc với bụi hoá chất: Hơi khí độc, bụi độc, sản phẩm có chì, thuỷ ngân, măngan, bazơ, axít, xăng, dầu - Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hạivà môi trường lao động xấu: Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, phân , rác, cống rãnh hôi thối - Làm việc với thiết bị làm việc vị trí mà tư không phù hợp dễ gây tai nạn lao động: Trong hầm lò , cao III - NGUYÊN TẮC CẤP PHÁT, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN: - Đối với người sử dụng lao động: - Phải sử dụng biện pháp kỹ thuật để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm cải thiện điều kiện lao động - Phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân trước trang cấp kiểm tra việc sử dụng - Phải vào mức độ yêu cầu ngành nghề, công việc đơn vị mà định thời gian sử dụng cho phù hợp tính chất công việc, chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương tiện bảo vệ cá nhân có yêu cầu kỹ thuật cao: Găng tay cách điện, ủng cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn, người sử dụng lao động người lao động kiểm tra , để đảm bảo chất lượng trước cấp định kỳ kiểm tra trình sử dụng có ghi sổ theo dõi, phương tiện sử dụng nghề dễ nhiễm độc, nhiễm trùng phải có biện pháp khử sau dùng - Kiểm tra sử dụng người lao động (các phương tiện bảo vệ cá nhân): Trong trình làm việc quy định, cấm sử dụng cho mục đích khác, người lao động vi phạm phải kỷ luật theo nội quy lao động đơn vị - Cấm người sử dụng lao động cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động tiền để tự mua, thiết bị phục vụ công nhân làm mất, hư hỏng lý phải bồi thường, nhiên người lao động thiếu cần người sử dụng lao động cấp cho họ giải sau - Đối với lao động: Đối với người lao động trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân phải: - Tham gia đầy đủ buổi hướng dẫn quy trình sử dụng phương pháp bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân, sử dụng quy định, làm hỏng phải bồi thường - Các phương tiện bảo vệ cá nhân có yêu cầu kỹ thuật cao phải kết hợp với người sử dụng lao động, định kỳ kiểm tra có ghi sổ theo rõi ngày tháng năm kiểm tra - Người lao động trước sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân phải kiểm tra đề phòng hỏng hóc bất ngờ 2.1.2 Chỉ phép bốc dỡ chuyển VLNCN từ phương tiện sang phương tiện khác theo thứ tự 2.1.3 Khi xếp hòm, bao VLNCN lên toa tàu khoang tàu hay thuyền, phải xếp toàn diện tích sàn chứa phải tuân theo qui định phụ lục TCVN 4586- 97 Phải chằng buộc chắn hòm, bao để không bị xô đẩy, va đập vào phương tiện di chuyển 2.1.4 Khi xếp hòm, bao VLNCN thành nhiều lớp phải đảm bảo xếp lớp trên, người xếp dẫm lên lớp Nếu không xếp đầy toa tàu khoang chứa phải có biện pháp chống sập đổ đống VLNCN 2.1.5 Nếu phải bốc dỡ phần VLNCN xuống ga, bến trung gian, phải chằng buộc lại bao, hòm VLNCN Diện tích lại toa tàu hay khoang tàu sau dỡ bớt xếp thêm VLNCN nhóm Nếu xếp vật liệu nổ khác nhóm phải tuân theo qui định TCVN 4586-97 2.1.6 Khi VLNCN vận chuyển đến ga bến người trưởng ga hay trưởng bến có trách nhiệm: a) Thông báo cho chủ hàng VLNCN đến tiếp nhận tổ chức bốc dỡ kịp thời b) Tổ chức bảo vệ đến bốc dỡ xong c) Trước mở cửa toa tàu khoang tàu phải kiểm tra bên toa tàu Khoang tàu xem có nguyên vẹn không Khi mở khoá kẹp chì cửa phải có mặt nhân viên áp tải vận chuyển VLNCN Sau mở cửa phát thấy bao hòm VLNCN bị hư hỏng thiếu phải lập biên bản, đồng thời phải đưa bao hòm hư hỏng cách chỗ bốc dỡ 50 m để đóng gói lại 2.1.7 Nơi bốc dỡ chỗ đỗ tàu chở VLNCN phải: a) Cách xa nhà ở, nhà công nghiệp, kho hàng hoá, chỗ bốc dỡ bảo quản hàng hoá khác tối thiểu 100m Cách xa đường ga tối thiểu 50 m b) Cách bến tàu, cảng bốc dỡ bảo quản hàng hoá khác, cách công trình công nghiệp dân dụng tối thiểu 250 m Các tàu thủy chở VLNCN phải đỗ cách lạch tàu tối thiểu 25m Khi điều kiện qui định phải ngừng việc bốc dỡ loại hàng hoá khác Trong trường hợp có nhà riêng để bảo quản vật liệu nổ nhà ga, bến cảng bốc dỡ VLNCN cho phép xếp VLNCN thành đống bờ cách xa đường sắt tối thiểu 25m với thời hạn lưu không qúa ngày đêm VLNCN phải xếp bục kê, che bạt kín Phải bố trí lực lượng bảo vệ có vũ trang cánh gác suốt ngày đêm Nơi xếp VLNCN phải có phương tiện PCCC 2.1.8 Cấm dùng phương tiện có động chạy than củi để chở 134 VLNCN 2.2 Vận chuyển VLNCN đường sắt 2.2.1 Trên công trường xây dựng đường sắt, phép xếp VLNCN toa xe kín, toa xe goòng, đầu máy công tác, ôtô ray, xe kiểm tra đường ray phải có bảo vệ thợ mìn kèm VLNCN Trên phương tiện vận chuyển phải có dụng cụ chữa cháy (bình dập lửa, thùng có cát, nước, xô, xẻng) 2.2.2 Khi xếp dỡ VLNCN đường sắt chung phép xếp dỡ hai toa xe đồng thời Phải áp dụng biện pháp khoá ghi vào đường để tránh đoàn tàu khác vào Những toa xe xếp VLNCN phải đưa chỗ qui định đỗ theo yêu cầu nêu điều 3.2.1.7 tiêu chuẩn phải cách xa chỗ xếp dỡ tối thiểu 100m 2.2.3 Đối với thuốc nổ nitrát amôn, dây cháy chậm, dây nổ cho phép chứa đủ trọng tải toa xe Đối với VLNCN nhóm phép chứa không 2/3 trọng tải toa xe 2.2.4 Sau kẹp chì toa xe, phải đặt biển chữ “ Nguy hiểm “ hai bên toa xe (chữ viết cao 20cm, chữ đen trắng ) 2.2.5 Các toa xe chứa VLNCN chưa móc nối với đoàn tàu, phải chèn hãm chắn để không bị trôi phải có tín hiệu bảo vệ (Biển hình tròn sơn màu đỏ, đèn hiệu màu đỏ) đặt hai phía đầu nhóm toa xe Tín hiệu đặt mép ray bên phải cách toa xe chứa VLNCN 50 m Nếu đoàn tàu chứa VLNCN đứng chiếm toàn đoạn đường đứng cạnh cột giới hạn gần 50 m biển tín hiệu đặt mép ray bên phải đối diện với cột giới hạn 2.2.6 Khi thành lập đoàn tàu chở VLNCN phải xếp toa xe có VLNCN cách đầu máy toa chở người toa xe Toa xe chở kíp phải cách toa xe chứa chất nổ khoảng cách toa xe nằm cuối đoàn tàu toa xe cách ly phép chở hàng khác không nguy hiểm Nếu toa xe chở gỗ cây, sắt, đường ray toa xe loại phải có thành chắn hai đầu 2.2.7 Khi dồn đoàn tàu chở VLNCN phải thận trọng, tránh xô đẩy, dừng đột ngột Cấm thả trôi tự toa có chứa VLNCN Tốc độ chuyển động dồn toa không đựơc 10km/h Cấm dùng sức người để dồn đẩy toa xe chứa VLNCN Khi đường không dốc phép đẩy tay đoạn dài chiều dài toa xe chiều dài nhà kho, phải có quan sát người phụ trách bốc dỡ hàng 2.2.8 Khi chuyên chở VLNCN đầu máy đốt than củi phải có phận dập lửa Trên đường tiếp nhận đoàn tàu đường kế bên xỉ nóng trước tàu vào ga 2.2.9 Khi kiểm tra bên toa xe chở VLNCN vào ban đêm phải 135 dùng đèn điện, ắc quy, đèn xăng an toàn để soi Cấm dùng đèn có lửa trần 2.2.10 Đoàn tàu chở VLNCN phải có người áp tải lực lượng vũ trang bảo vệ vũ trang theo Những người phải ngồi toa riêng cách toa chở VLNCN toa Trong trình vận chuyển người áp tải phải theo dõi toa chở VLNCN 2.3 Vận chuyển vật liệu nổ đường thuỷ 2.3.1 Cho phép dùng tàu thuỷ chở hàng, ca nô, xà lan, thuyền để chở VLNCN Cấm dùng bè, mủng, thuyền lan Những phương tiện vận tải thuỷ dùng để vận chuyển VLNCN phải đảm bảo hoạt động tốt phải quan có thẩm quyền Nhà nước đăng kiểm kiểm tra cấp giấy phép lưu hành 2.3.2 Thuyền trưởng tàu, thuyền viên vận chuyển VLNCN phải hiểu biết tính chất VLNCN điều kiện vận chuyển chúng đường thuỷ 2.3.3 Tàu thuỷ vận chuyển VLNCN phải đảm bảo yêu cầu: a) Không có dây dẫn diện khoang chứa VLNCN b) Sàn khoang chứa phẳng, cửa khoang xuống phải đóng kín, chặt c) Tường khoang chứa VLNCN nằm kề sát với buồng máy, ống dẫn phải có lớp cách nhiệt d) Tàu phải có tín hiệu riêng phải phù hợp với qui định hành 2.3.4 Những tàu thuỷ chạy nhiên liệu rắn dùng để vận chuyển VLNCN phải có thiết bị dập lửa ống khói 2.3.5 Chất đốt dùng chạy tàu không để khoang chứa VLNCN 2.3.6 Tàu thuỷ vận chuyển VLNCN phải có bảo vệ chống sét cột cao tàu đồng thời dùng làm dây dẫn sét 2.3.7 Khi vận chuyển VLNCN thuyền gắn máy phải có phận thu tàn lửa ống xả có chắn ngăn cách buồng để máy buồng để chứa VLNCN 2.3.8 Trên đuôi mũi phương tiện chở VLNCN phải có biển ghi chữ “ nguy hiểm “ Chữ phải cao tối thiểu 20cm, ban đêm phải thay đèn đỏ 2.3.9 Khi xếp VLNCN vào khoang phương tiện vận tải thuỷ phải sử dụng dung tích phương tiện phân bố tải trọng cách hợp lý Các hàng nặng có bao bì tốt cần xếp xuống Giữa hàng với hòm với thành tàu không để khe hở phải dùng dây đay dây chão chằng buộc hòm chắn với thành phương tiện vận tải Dụng cụ để chằng buộc phải làm vật liệu không phát lửa va chạm 2.3.10 Khi dùng máy trục để nâng hạ VLNCN (trong bốc dỡ ), không phép nâng hạ khối lượng vượt 1/2 tải trọng máy trục Thiết bị nâng dùng động đốt ống xả phải có thiết bị dập lửa Khi nâng hạ hàng phải làm từ từ, êm phải thực tất biện pháp an toàn vận 136 hành máy trục 2.3.11 Khi bốc dỡ VLNCN thuộc nhóm 1, máy trục phương tiện phải đảm bảo không phát tia lửa trình làm việc Cấm sử dụng dây cáp thép, lưới kim loại làm phương tiện kẹp, giữ để bốc dỡ VLNCN 2.3.12 Cấm tàu, ca nô vận chuyển VLNCN kéo theo tàu thuyền khác 2.3.13 Khi vận chuyển VLNCN thuyền phải để VLNCN nguyên bao bì nhà máy chế tạo thùng gỗ có nắp đậy kín, có khoá Các hòm VLNCN phải chằng buộc chắn phủ kín vải bạt Những người áp tải phải thường xuyên quan sát VLNCN thuyền 2.3.14 Cấm chuyên trở hành khách hàng hoá khác với VLNCN ca nô, thuyền phà qua sông 2.3.15 Cho phép dùng đèn điện cố định đèn ắc quy mỏ để chiếu sáng khoang chứa hàng bốc dỡ VLNCN Công tắc đèn phải bố trí khoang chứa 2.3.16 Trên tàu vận chuyển vật liệu nổ phép hút thuốc sử dụng lửa hở chỗ cách biệt thuyền trưởng quy định Không nấu ăn thuyền Phải nấu ăn bờ cách nơi thuyền đỗ 50m phía cuối hướng gió 2.3.17 Khi vận chuyển VLNCN sông, hồ mà gặp sương mù phải cho phương tiện vận chuyển cặp bờ, cách chỗ có công trình, dân cư bờ 250 m cách luồng lạch 25 m Vận chuyển vật liệu nổ ô tô, xe thồ xe có súc vật kéo 3.1 Quy định chung: 3.1.1 Chỉ phép vận chuyển VLNCN phương tiện ô tô, xe súc vật kéo, xe thồ có người áp tải theo Người áp tải thợ mìn, thủ kho VLNCN nhân viên bảo vệ Cấm người điều khiển phương tiện kiêm áp tải Những người làm nhiệm vụ lái xe, áp tải VLNCN phải làm thủ tục đăng ký quan công an tỉnh thành phố Lái xe, người bảo vệ, công nhân xếp dỡ bắt buộc phải học tập quy định an toàn vận chuyển, bốc dỡ hàng VLNCN 3.1.2 Cấm vận chuyển vật liệu nổ bằng: a) Ô tô chạy gaz b) Ô tô buýt công cộng, xe điện, ô tô chạy điện c) Ô tô tự đổ d) Rơ mooc ô tô kéo Cấm vận chuyển kíp, thuốc nổ đen thuốc nổ có chứa nitrô este lỏng rơ moóc ô tô kéo 137 3.1.3 Trong trường hợp địa hình đường ô tô, cho phép dùng máy kéo để kéo rơ moóc chứa VLNCN Khi chở chất nổ nhóm để bao bì nguyên vẹn, thùng rơ moóc phải tốt, dùng máy kéo để kéo máy nạp mìn giới 3.1.4 Trên đường (Thường theo đoàn ), cấm dừng xe có chở VLNCN chưa có lệnh người trưởng đoàn Trường hợp xe có sự, người áp tải phải có mặt với VLNCN tới giải quết xong cố 3.1.5 Khi xe thành đoàn (2chiếc trở lên) phải có hai người áp tải Người trưởng đoàn (Thường người áp tải thứ ) phải ca bin xe Người áp tải thứ hai ngồi ca bin xe cuối 3.1.6 Trên đường vận chuyển cần dừng lại để nghỉ ngơi, dừng vùng dân cư, phải cách xa đường 100 m cách nhà 200m Khi dừng phải tắt động cơ, tháo súc vật khỏi xe Khi điều kiện dừng xe xa đường, cho phép dừng lề đường, phải xa vùng dân cư tối thiểu 200m Cấm phương tiện vận chuyển VLNCN đỗ ga ra, dừng thành phố vùng dân cư 3.1.7 Nếu đường vận chuyển VLNCN mà gặp mưa dông có sấm sét phải dừng lại nơi trống xe phải cách xa tối thiểu 50m Người bảo vệ lại bảo vệ vật liệu nổ, người khác phải tránh xa đoàn xe tối thiểu 200m 3.1.8 Khi đường tất xe phải có tín hiệu riêng theo quy định Bộ Công an 3.1.9 Khi đường, gặp đám cháy phương tiện vận chuyển VLNCN không qua gần 200m kể từ đám cháy 50 m kể từ đuốc Trong trường hợp sửa chữa đường có sử dụng lửa (đun chảy nhựa đường ), trước qua đoạn đường phải đỗ xe chỗ có khoảng cách theo quy định phần điều này, dập tắt lửa xong cho xe qua 3.1.10 Khi qua phà, xe chở vật liệu nổ phải ưu tiên Trên phà chở VLNCN không cho hành khách phương tiện khác chuyến 3.1.11 Trên phương tiện vận tải (ôtô, xe xúc vật kéo ) cấm chuyên chở hàng hoá khác với VLNCN Chỉ chở VLNCN máy nổ mìn, dụng cụ phục vụ cho nổ mìn, chúng phải để hòm buộc để tránh va đập vào hòm chứa VLNCN 3.1.12 Tốc độ xe ô tô chở VLNCN điều kiện tầm nhìn tốt, không 40km/h Khi trời mưa có sương mù, tốc độ xe phải giảm nửa Nếu vận chuyển VLNCN xe xúc vật kéo cho vật bước Khi vận chuyển VLNCN nhóm dây cháy chậm cho phép ô tô chạy 138 với tốc độ quy định Luật giao thông đường bộ, xe xúc vật kéo cho vật kéo chạy nước kiệu 3.1.13 Nếu thành đoàn, khoảng xe chở VLNCN chạy đường quy định sau: a) Khi đường lúc dừng - Đối với xe xúc vật kéo: 10m - Đối với xe thồ: 20m - Đối với xe ô tô: 50m b) Khi xuống hay lên dốc - Đối với xe xúc vật kéo: 50m - Đối với xe thồ: 100m - Đối với xe ô tô: 300m Cấm ôtô, xe thồ, xe xúc vật kéo vận chuyển VLNCN dừng đường dốc Trường hợp cố đoạn đường dốc phải chèn tìm cách khắc phục 3.2 Vận chuyển VLNCN ô tô 3.2.1 Chỉ phép dùng ôtô chuyên dùng cho mục đích chở VLNCN Ôtô chở VLNCN phải thoả mãn yêu cầu sau: a) Thùng bệ gỗ, không bệ gỗ phải lót mềm toàn sàn xe thành thùng xe b) Tình trạng kỹ thuật xe ôtô phải tốt, phải có khung mui có cửa khoá chắn c) Có bình dập lửa, có phương tiện chống lầy, trượt xe d) Trước xếp VLNCN lên ôtô phải dọn thùng hoá chất khác 3.2.2 Cho phép chất đủ tải trọng ô tô, trường hợp vận chuyển kíp, thuốc nổ có nitrô este lỏng thuốc đen xếp không 2/3 tải trọng không xếp lớp hòm VLNCN Các hòm phải đặt nằm sát khít vào nhau, bao xếp đứng thành hàng 3.2.3 Trước ô tô chở VLNCN xuất phát, người phụ trách đoàn xe phải ghi vào lệnh đường “ Ô tô kiểm tra, đảm bảo hoạt động tốt dùng để chở VLNCN ”, ký xác nhận 3.2.4 Chỉ cho phép lái xe học quy định an toàn vận chuyển VLNCN lái ôtô để vận chuyển VLNCN 3.2.5 Trên xe ô tô xếp VLNCN người lái xe, người áp tải, người bốc dỡ, người bảo vệ (hoặc thợ mìn ) người khác 3.2.6 Chỉ cho ô tô vào chỗ xếp dỡ Những ô tô khác chờ ô tô có VLNCN phải đỗ cách xa chỗ bốc dỡ tối thiểu 100 m 3.2.7 Cho phép dùng ô tô để vận chuyển VLNCN đến nơi nổ mìn 139 khu vực thành phố điểm dân cư, xe ô tô phải có thùng kín có kẻ vạch chéo màu đỏ hai bên thành xe (vạch rộng 15 cm ), lái xe ô tô phải có tay nghề bậc trở nên 3.3 Vận chuyển VLNCN xe thồ, xe xúc vật kéo 3.3.1 Khi vận chuyển VLNCN nhóm 1.3.4 phải dùng loại xe giảm xóc Hòm VLNCN phải đặt sàn có lót vật mềm 3.3.2 Khối lượng VLNCN vận chuyển phương tiện không vượt quá: a) Xe thồ: - Đối với nhóm 1,3,4 60Kg - Đối với nhóm dây cháy chậm 80 kg b) Xe xúc vật kéo: - Đối với nhóm 1, 3, hai lớp hòm theo chiều cao; hai lớp với nhau, hòm sàn xe phải có lớp đệm mềm - Đối với nhóm dây cháy chậm 500 kg có vật kéo, 800kg có vât kéo c) Súc vật thồ - Đối với VLNCN nhóm 1,3,4 1/2 sức thồ - Đối với VLNCN nhóm dây cháy chậm 2/3 sức thồ Khối lượng vật liệu nổ nói bao gồm khối lượng bao bì Khi xếp vật liệu nổ lên xe không xếp hòm nhỏ xe Vận chuyển VLNCN máy bay máy bay lên thẳng - Khi vận chuyển VLNCN máy bay máy bay lên thẳng phải tuân theo quy định hành Tổng cục Hàng không - Các quy định phải có thoả thuận Bộ Công an Thanh tra Nhà nước an toàn lao động Vận chuyển VLNCN khu vực kho 5.1 Cho phép dùng ôtô để vận chuyển khu vực kho (đảo chuyển VLNCN ) đến tận cửa kho Ô tô phải loại có thùng xe gỗ phải trang bị bình dập cháy 5.2 Trong kho VLNCN nhà kho bảo quản VLNCN phép dùng máy bốc xếp di chuyển dùng điện ắc quy để giới hoá việc bốc xếp thuốc nổ nhóm II Quy định bảo quản VLNCN nơi làm công tác nổ mìn 2.1 Ở mặt đất 2.1.1 Từ đưa VLNCN đến nơi tiến hành nổ, VLNCN phải canh gác, bảo vệ lúc nạp Người bảo vệ phải thợ mìn công nhân huấn luyện 2.1.2 Nếu khối lượng cần bảo quản để sử dụng cho nhu cầu ngày 140 đêm phải để vùng nguy hiểm Trường hợp cho phép chứa VLNCN hầm thiên nhiên hay nhân tạo, thùng tải, xe ô tô, xe thô sơ, toa xe xà lan Nơi chưa cố định di động kể phải cách xa khu dân cư công trình công nghiệp khoảng cách theo quy định điều 6.1 tiêu chuẩn Nếu khối lượng dùng cho ca làm việc cho phép để giới hạn vùng nguy hiểm, phải canh gác bảo vệ không để phương tiện nổ bao mìn mồi 2.1.3 Khi nổ mìn phạm vi thành phố công trình công nghiệp, cho phép bảo quản VLNCN (với nhu cầu ca làm việc) gần chỗ nổ mìn, phải xin phép quan công an cấp tỉnh, thành phố Khi VLNCN phải để phòng cách ly Các phòng phải bảo vệ Cấm người không liên quan phòng Nếu xét thấy nổ mìn, nguy hiểm phòng chứa VLNCN phải đưa VLNCN giới hạn vùng nguy hiểm trước lúc nổ mìn 2.2 Trong hầm lò 2.2.1 Khi nổ mìn lỗ khoan nhỏ, VLNCN trước nạp phải bảo quản túi xách hòm gỗ đặt chỗ an toàn gần gương lò trông coi trực tiếp thợ mìn người có trách nhiệm mang xách VLNCN Cho phép bảo quản VLNCN đưa đến nơi làm việc hòm thùng chuyên dùng có nắp đậy có khoá, đặt khám (hoặc cúp) 2.2.2 Khi đào giếng mỏ, lò công trình ngầm, cho phép bảo quản VLNCN với nhu cầu dùng cho ca lều; lều bố trí nơi có khoảng cách không gần 50m đến miệng giếng, lò nen nhà cửa, công trình mặt đất III Quy định tiêu huỷ VLNCN Quy định chung 1.1 VLNCN sau kiểm tra thử xác định phẩm chất mà khả điều kiện tái chế phải tiến hành huỷ Việc huỷ VLNCN phải theo lệnh viết phó Giám đốc kỹ thuật đơn vị phải lập biên cho lần huỷ Trong biên ghi rõ: - Tên số lượng VLNCN phải huỷ; - Nguyên nhân phải huỷ; - Phương pháp huỷ; - Địa điểm huỷ; - Họ tên, chức vụ người tiến hành huỷ Trước huỷ phải báo cho quan Công an địa phương biết Biên lập thành hai để giao cho kho VLNCN phòng kế toán tài vụ đơn vị lưu giữ 141 Việc huỷ VLNCN phải tiến hành đạo trực tiếp phó Giám đốc kỹ thuật đơn vị người uỷ nhiệm lệnh viết, với có mặt thủ kho VLNCN, trưởng phòng bảo vệ trưởng phòng an toàn đơn vị Nếu huỷ mẩu dây cháy chậm, mẩu dây nổ, chất nổ rơi vãi thu gom vào cuối ca làm việc, có khối lượng không lớn 0,5 kg cần có lệnh quản đốc với có mặt cán an toàn đơn vị, không cần lập biên phải ghi chép vào sổ theo dõi 1.2 Được phép huỷ VLNCN cách làm nổ, đốt cháy hoà tan nước tuỳ theo tính chất loại VLNCN 1.3 Huỷ VLNCN cách làm nổ đốt phải thực bãi trống xung quanh bãi phải dọn vật liệu dễ cháy Phạm vi cần dọn người huy huỷ VLNCN định 1.4 Khi huỷ VLNCN cách làm nổ đốt người khởi nổ (thợ mìn) đốt người giám sát phải hầm trú ẩn chắn, bố trí chỗ cách chỗ huỷ khoảng cách an toàn xác định theo giới hạn vùng nguy hiểm điều 3.8 tiêu chuẩn 4586-97 Khi nơi ẩn nấp an toàn người khởi nổ đốt phải giới hạn vùng nguy hiểm 1.5 Những bao bì, thùng, hộp đựng VLNCN dùng phải làm thuốc nổ dính lại trước đem dùng Bao bì có chứa nitrô este lỏng việc làm thuốc nổ phải kiểm tra kỹ xem thuốc nổ có thấm vào bao bì không Nếu có dấu hiệu thấm bao bì phải đốt huỷ Nếu phép sử dụng sau rửa mặt thùng nước kiềm Huỷ VLNCN cách làm nổ 2.1 Cho phép huỷ cách làm nổ loại kíp, dây nổ, đạn khoan, loại thuốc nổ chúng khả nổ hoàn toàn Khi phải áp dụng biện pháp an toàn nổ mìn 2.2 Khối lượng VLNCN phép huỷ loạt nổ huỷ chỗ huỷ quy định trường hợp tuỳ theo điều kiện cụ thể phải tuân theo quy định khoảng cách an toàn điều 3.8 tiêu chuẩn 4586-97 2.3 Khi huỷ VLNCN cách nổ thành nhiều lần VLNCN chờ huỷ lần sau phải để chỗ cách chỗ huỷ cách nơi trú ẩn người khoảng cách an toàn theo quy định điều 3.8 tiêu chuẩn 4586-97 2.4 Việc khởi nổ để huỷ VLNCN phải tiến hành điện, trường hợp đặc biệt dùng dây cháy chậm Chất nổ dạng bao, thỏi phép huỷ nguyên bao gói Khi nổ kíp, kíp để nguyên hộp đặt đáy hố đào đất 142 2.5 Các bao mìn mồi (thuốc nổ kíp điện) dùng để khởi nổ phải loại có chất lượng tốt 2.6 Khi khả truyền nổ thuốc nổ cần huỷ giảm, phải đặt thuốc nổ huỷ hố lấp đất kín Các bao mìn mồi phải đặt trực tiếp lên phía thuốc nổ cần huỷ Huỷ VLNCN cách đốt cháy 3.1 Chỉ phép huỷ loại VLNCN cách đốt cháy chúng không khả chuyển từ phản ứng cháy sang nổ Cấm huỷ kíp cách đốt Cấm đốt VLNCN để nguyên hòm Trước lần huỷ thuốc nổ phải xem xét cẩn thận để đảm bảo kíp thỏi thuốc nổ đem đốt Khi huỷ: thuốc nổ, dây cháy chậm dây nổ đặt trực tiếp lên nguồn cháy (đống củi…) Mỗi đống lửa không đốt 10kg VLNCN Các thỏi thuốc nổ xếp thành lớp nguồn cháy cho thỏi không tiếp xúc với thỏi Huỷ thuốc nổ đen cách đốt sau: thuốc nổ dải thành dải rộng không 30 cm, chiều dày không 10 cm khoảng cách dải không nhỏ m Cho phép đốt đồng thời không nhiều dải Các hòm, hộp giấy không sử dụng lại phải đem đốt huỷ riêng 3.2 Khối lượng VLNCN phép đốt huỷ đồng thời; nơi đốt khoảng cách từ nơi đốt đến chỗ để VLNCN chờ đốt huỷ đến nơi trú ẩn phải theo quy định điều 3.8 tiêu chuẩn 4586-97 3.3 Nguồn cháy phép dùng dây cháy chậm vật liệu dễ cháy (như phoi bào, giấy, củi khô chẻ nhỏ…) xếp rải thành đường dẫn lửa có chiều dài không nhỏ 5m đặt cuối chiều gió Chỉ châm lửa đốt sau kết thúc toàn công việc chuẩn bị người rút địa điểm an toàn Sau dây cháy chậm hay đường dẫn lửa cháy thợ mìn phải dời đến nơi trú ẩn 3.4 Khối lượng chất làm nguồn cháy đống phải đủ, để thời gian đốt VLNCN bổ xung thêm 3.5 Sau đốt huỷ phải đợi tắt hết lửa, khói, thợ mìn phép trở lại chỗ đốt 3.6 Sau lần đốt phải kiểm tra cách dùng xẻng gỗ bới lớp tro tàn, để tìm thu gom không để sót VLNCN chưa cháy hết 3.7 Chỉ huỷ cách đốt VLNCN vào lúc thời tiết khô Huỷ VLNCN cách nhận chìm nước Cho phép huỷ loại thuốc nổ không chịu nước cách nhận chìm chúng nước biển khơi, xa bến cảng, luồng tàu qua lại Khi phải áp dụng biện pháp để thuốc nổ không lên Huỷ VLNCN cách hoà tan nước 143 Chỉ phép huỷ VLNCN hoà tan nước loại chất nổ chứa nitrat amôn không chịu nước thuốc nổ đen Cho phép hoà tan thuóc nổ thùng bể nước Những chất không tan đọng lại, phải thu gom huỷ cách đốt Trường hợp muốn sử dụng lại dung dịch hoà tan chất không hoà tan phải phép quan quản lý trực tiếp phải tuân theo quy định hành có liên quan 144 MỤC LỤC BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀCÔNG TÁC .1 KỸ THUẬT AN TOÀN - BẢO HỘLAO ĐỘNG .1 I - MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA - NỘI DUNG - TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC KTAT BHLĐ: 1 - Mục đích: .1 - Ý nghĩa: - Nội dung tính chất công tác KTAT-BHLĐ: - Định nghĩa KTAT-BHLĐ: .2 - Nhiệm vụ công tác KTAT-BHLĐ: - Điều kiện lao động: .3 - Mục tiêu công tác KTAT-BHLĐ: BÀI CÁC YẾU TỐNGUY HIỂM CÓ HẠI TRONG LAO ĐỘNG - Các yếu tố: - Các yếu tố khác liên đới: .4 - Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương lao động: II - PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG: CÓ NHÓM III - CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN: IV - VỆ SINH LAO ĐỘNG: V - BỆNH NGHỀNGHIỆP: - Định nghĩa: - Một số bệnh nghề nghiệp điển hình: BÀI TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN .8 I - ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI ÁP DỤNG: II - ĐỀ I U KIỆN ĐƯỢC TRANG BỊ: .8 III - NGUYÊN TẮC CẤP PHÁT, SỬDỤNG VÀ BẢO QUẢN PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN: - Đối với người sử dụng lao động: - Đối với lao động: BÀI 10 CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN VỀAN TOÀN LAO ĐỘNG .10 VỆ SINH LAO ĐỘNG 10 - Đối tượng huấn luyện: 10 - Huấn luyện người lao động: 10 BÀI 13 AN TOÀN VỀĐỆ I N .13 I - KHÁI NIỆM AN TOÀN ĐIỆN: .13 - Tác hại dòng điện thể người: 13 - Các biện pháp bảo vệ: 14 II - CẤP CỨU TAI NẠN ĐỆ I N: 15 - Tách nạn nhân khỏi mạch điện: 15 - Hô hấp nhân tạo: 15 IV - CÔNG VIỆC KIỂM TRA AN TOÀN ĐỆ I N TẠI CƠSỞ .16 : - Quản lý hồ sơ văn bản: .16 - Công tác kiểm tra: Công tác kiểm tra gồm: 16 BÀI 17 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP CÁC NGÀNH 17 VÀ TỔCHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ 17 I - TRÁCH NHIỆM CỦA TỔCHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ17 : II - PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔCHỨC CÔNG ĐOÀN 18 III - QUYỀN - NGHĨA VỤCỦA NGƯỜI SỬDỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC KTAT-BHLĐ .18 : - Quyền - Nghĩa vụ người sử dụng lao động: 18 145 - Quyền - Nghĩa vụ người lao động: 19 BÀI 20 QUY ĐỊNH VỀVẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN VÀ SỬDỤNG VẬT LIỆU NỔCÔNG NHGIỆP 20 I/ - QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG KHI TIẾP XÚC VỚI VLNCN 20 Giám đốc điều hành mỏ 20 Chỉ huy nổ mìn 20 Tổ trưởng tổ nổ mìn .21 Công nhân nổ mìn công nhân làm công việc phục vụ công tác nổ mìn .21 II/-QUY ĐỊNH VỀVẬN CHUYỂN VLN CÔNG NGHIỆP .21 1, Chế độ cho phép vận chuyển: .21 2, Nguyên tắc vận chuyển: 21 III/- QUY ĐỊNH VỀVIỆC BẢO QUẢN VLNCN .23 1/ Qui định chung 23 1.4- Đối với doanh nghiệp sử dụng cung ứng VLNCN: 24 2/ Qui định kho VLNCN .24 3/ Bảo quản VLNCN nơi nổ mìn chưa tiến hành nổ mìn 24 4./Trách nhiệm quản lý, bảo quản VLNCN thủ kho VLNCN 25 5/ Trách nhiệm Đội trưởng (tổ trưởng) bảo vệ công tác bảo vệ kho VLNCN .26 6/ Trách nhiệm nhân viên bảo vệ kho VLNCN 26 IV/ QUI ĐỊNH VỀSỬDỤNG VLNCN .27 - Các qui định chung 27 - Các qui định cụ thể .27 2.1 - Thuốc nổ 27 2.2 - Phụ kiện nổ 28 2.3 - Các thông số nổ mìn .28 2.4 - Phá đá cỡ 28 2.5 - Thời gian nổ mìn .28 2.6 - Thời gian không nổ mìn 28 2.7 - Hiệu lệnh nổ mìn 28 Bài 29 QUY ĐỊNH VỀHỦY VẬT LIỆU NỔ 29 1) Hủy chất nổ cách nổ chất nổ: .29 2) Hủy vật liệu nổ cách đốt: 29 3) Hủy cách hòa tan nhấn chìm nước: 29 Bài .30 Chương II .30 CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VẬT LIỆU NỔCÔNG NGHIỆP VÀ MỨC XỬPHẠT 30 Điều Vi phạm quy định giấy phép kinh doanh, giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 30 Điều Vi phạm quy định nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất vật liệu nổ công nghiệp 31 Điều 10 Vi phạm quy định bảo quản vật liệu nổ công nghiệp 33 Điều 11 Vi phạm quy định vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp .35 Điều 12 Vi phạm quy định kinh doanh, cung ứng vật liệu nổ công nghiệp .36 Điều 13 Vi phạm quy định sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 38 Điều 14 Vi phạm quy định điều kiện người làm công việc có liên quan đến vật liệu nổ công nghiệp .39 Điều 15 Vi phạm quy định vành đai an toàn khu vực có hoạt động vật liệu nổ công nghiệp 40 Điều 16 Vi phạm quy định công tác bảo vệ khu vực có hoạt động vật liệu nổ công nghiệp 40 Bài 10 42 146 THÔNG TƯ 42 CỦA BỘCÔNG THƯƠNG SỐ02/2005/TT-BCN NGÀY 29/3/2005 HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, SẢN XUẤT, KINH DOANH CUNG ỨNG VÀ SỬDỤNG VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP .42 A NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 42 I PHẠM VI ĐỀ I U CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG .42 II GIẢI THÍCH TỪNGỮ 42 D KINH DOANH CUNG ỨNG VẬT LIỆU NỔCÔNG NGHIỆP 43 I Điều kiện để kinh doanh cung ứng VLNCN: 43 II Quản lý hoạt động kinh doanh cung ứng VLNCN .46 III Xuất khẩu, nhập VLNCN 47 IV Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh VLNCN .47 E SỬDỤNG VẬT LIỆU NỔCÔNG NGHIỆP 49 I Điều kiện để sử dụng VLNCN: 49 III Thủ tục cấp giấy phép sử dụng VLNCN 51 Bài 11 54 G XỬLÝ VI PHẠM .54 Phụ lục Mẫu cấp phép sử dụng VLNCN 55 TỔCHỨC THI CÔNG VÀ TIẾN HÀNH NỔMÌN MỎLỘTHIÊN 65 I/ Quy định tổ chức cảnh giới vị trí nổ mìn 65 II/ Quy trình thi công bãi nổ 65 1- Kiểm tra tình hình chung bãi nổ 65 III Qui định sử lý mìn câm 68 A QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG KHI TIẾP XÚC .70 VỚI VẬT LIỆU NỔCÔNG NGHIỆP 70 I Quy định chung .70 II Quy định giám đốc điều hành mỏ 71 III Quy định người huy nổ mìn 74 IV Quy định tổ trưởng nổ mìn 75 V Quy định công nhân nổ mìn công nhân làm công việc phục vụ công tác nổ mìn .75 VI Quy định trách nhiệm, quyền hạn thủ kho VLNCN 76 B QUY ĐỊNH KỸTHUẬT NỔMÌN TRONG KHAI THÁC MỎ 78 I Thiết kế hộ chiếu nổ mìn .78 II Chuẩn bị mồi nổ 80 III Nạp chất nổ 83 IV Đấu nối mạng nổ kiểm tra 85 V Hiệu lệnh nổ mìn .86 VI Các vùng ranh giới nguy hiểm 87 VII Bố trí nhân lực nổ mìn 87 VIII Quản lý vật liệu nổ lại sau nổ mìn 88 C QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN VÀ TIÊU HUỶVẬT LIỆU NỔ 88 I Quy định vận chuyển VLNCN 88 Vận chuyển vật liệu nổ ô tô, xe thồ xe có súc vật kéo .93 II Quy định bảo quản VLNCN nơi làm công tác nổ mìn 96 III Quy định tiêu huỷ VLNCN 97 D QUY ĐỊNH AN TOÀN VỀTỔCHỨC THI CÔNG VÀ TIẾN HÀNH NỔMÌN .100 I Quy định tổ chức cảnh giới vị trí nổ mìn .100 II Quy định thi công nổ mìn tiến hành nổ mìn mỏ lộ thiên 104 IV Quy định an toàn tiến hành phương pháp nổ mìn .108 V Quy định xử lý mìn câm 113 E ĐƯA VLNCN ĐẾN NƠI SỬDỤNG .114 I Quy định chung: 114 II Đưa VLNCN đến nơi sử dụng hầm lò .115 F AN TOÀN TRONG BẢO QUẢN VẬT LIỆU NỔ 117 147 G AN TOÀN KHI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU NỔ 119 I An toàn kiểm tra thuốc nổ 119 II Kiểm tra chất lượng phương tiện nổ 119 H QUY ĐỊNH KỸTHUẬT NỔMÌN TRONG KHAI THÁC MỎ 122 I Thiết kế hộ chiếu nổ mìn 122 II Chuẩn bị mồi nổ 124 III Nạp chất nổ 127 V Hiệu lệnh nổ mìn 129 VI Các vùng ranh giới nguy hiểm 130 VIII Quản lý vật liệu nổ lại sau nổ mìn 132 K QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN VÀ TIÊU HUỶVẬT LIỆU NỔ 132 II Quy định bảo quản VLNCN nơi làm công tác nổ mìn 140 III Quy định tiêu huỷ VLNCN 141 MỤC LỤC 145 148 [...]... Không có biển báo, ký hiệu vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp theo quy định; b) Làm hư hỏng, nhàu nát giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp; c) Không bóc gỡ các loại biển báo, ký hiệu vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp gắn trên phương tiện vận chuyển khi vật liệu nổ công nghiệp đã được bốc xếp khỏi phương tiện vận chuyển; d) Trả giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp nhưng không thể hiện đầy... cho cơ quant thanh tra, kiểm tra kỹ thuật an toàn và cơ quant công an nơi đi qua hoặc bốc dỡ để các cơ quan này giám sát và giúp đỡ khi cần thiết 2, Nguyên tắc khi vận chuyển: - Có thể vận chuyển vật liệu nổ bằng ôtô hoặc bằng những phương tiện khác theo “quy phạm an toàn về bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ TCVN 4586-1997” - Throng cùng một phương tiện vận tải không được chở vật liệu nổ cùng... phép nổ để hủy vật liệu nổ bằng phương pháp nổ mìn điện hoặc nổ mìn đốt, có sử dụng mồi nổ chế tạo từ chất nổ có chất lượng tốt và mồi nổ đặt tren vật liệu cần hủy - Chất nổ có khả năng kích nổ thấp cho phép nổ trong những hố đặc biệt có nắp kín Kíp nổ cần hủy đặt trong hộp, vùi vào đất để đảm bảo kích nổ hoàn toàn và tránh văng, rơi vãi 2) Hủy vật liệu nổ bằng cách đốt: Sử dụng cho những vật liệu nổ. .. VLNCN tổ chức huấn luyện, kiểm tra sát hạch về kỹ thuật an toàn và được cấp giấy chứng nhận Nội dung huấn luyện tại Phụ lục C của TCVN 4586-1997 Trách nhiệm cụ thể của người chỉ huy nổ mìn như sau: + Chỉ đạo theo dõi việc sử dụng chất nổ Kiểm tra hộ chiếu khoan nổ mìn, vận chuyển và bảo quản VLN + Chỉ đạo kỹ thuật công tác nổ mìn + Áp dụng và kiểm tra việc thực hiện mọi biện pháp để bảo đảm an toàn + Kiểm... Không mang vũ khí, các vật phát lửa hay nguồn điện vào bãi mìn Không sử dụng ĐTDĐ trong bãi mìn Kiên quyết không cho người không có nhiệm vụ vào bãi mìn II/-QUY ĐỊNH VỀ VẬN CHUYỂN VLN CÔNG NGHIỆP 1, Chế độ cho phép vận chuyển: Trừ việc vận chuyển trong phạm vi kho hoặc trong phạm vi công trường mỏ, việc vận chuyển vật liệu nổ đều phải có giấy phép của cơ quant công an Khi vận chuyển, bốc dỡ vật liệu nổ. .. kinh doanh, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 3 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với tổ chức, cá nhân có một trong các hành vi cho mượn, cho thuê, đi mượn, đi thuê giấy phép kinh doanh, giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp; uỷ quyền và nhận uỷ quyền thực hiện các hoạt động về vật liệu nổ công nghiệp quy định trong giấy phép kinh doanh, giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp. .. xuất vật liệu nổ công nghiệp không nằm trong danh mục vật liệu nổ công nghiệp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; b) Sử dụng nguyên liệu sản xuất vật liệu nổ công nghiệp kém phẩm chất hoặc nguyên liệu không rõ nguồn gốc; c) Không thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất; d) Thay đổi thành phần, chủng loại nguyên liệu hoặc sản xuất không đúng loại sản phẩm vật liệu nổ. .. báo cáo, thủ tục xuất nhập kho vật liệu nổ công nghiệp; b) Không thực hiện chế độ kiểm tra sổ sách thống kê, báo cáo xuất nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp; c) Không thiết lập các biển báo, ký hiệu cảnh báo nguy hiểm tại các khu vực bảo quản vật liệu nổ công nghiệp theo quy định; d) Cho tổ chức, cá nhân khác gửi vật liệu nổ công nghiệp hoặc thuê kho chứa vật liệu nổ công nghiệp nhưng không có hợp đồng... nghĩa: 2.1 “Người chỉ huy nổ mìn là người chịu trách nhiệm tổ chức và trực tiếp chỉ huy đơn vị thực hiện việc nổ mìn theo thiết kế hoặc phương án nổ mìn đã được duyệt, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện đầy đủ các quy định về kỹ thuật và an toàn trong quá trình nổ mìn Người chỉ huy nổ mìn do Thủ trưởng đơn vị sử dụng VLNCN ký Quyết định bổ nhiệm và phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây: - Tốt nghiệp từ trung... không có nhiệm vụ trên phương tiện vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp; c) Không tổ chức bảo vệ canh gác khi tiến hành bốc dỡ vật liệu nổ công nghiệp 5 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức, cá nhân có một trong các hành vi: a) Vận chuyển khối lượng vật liệu nổ công nghiệp vượt quá mức quy định trong giấy phép; b) Vận chuyển không đúng chủng loại vật liệu nổ công nghiệp quy định ... đình chỉ, tạm đình hoạt động sử dụng vật liệu nổ công nghiệp c) Mua vật liệu nổ công nghiệp tổ chức, cá nhân không phép kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp; d) Cho vay, cho mượn vật liệu nổ công nghiệp. .. sử dụng vật liệu nổ công nghiệp không ký kết hợp 36 đồng mua vật liệu nổ công nghiệp; d) Không bán lại vật liệu nổ công nghiệp sử dụng không hết cho tổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp. .. duyệt công tác nổ mìn có yêu cầu cần phê duyệt thiết kế nổ mìn theo quy định; b) Sử dụng vật liệu nổ công nghiệp không nằm danh mục vật liệu nổ công nghiệp phép sử dụng; c) Sử dụng vật liệu nổ công

Ngày đăng: 01/11/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan