Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

83 570 4
Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Mục lục lời nói đầu Chơng I: khái quát chung về đầu t kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn. I.Lý luận chung về đầu t 1. Một số vấn đề cơ bản về đầu t 2. Vai trò của đầu t 2.1 đầu t vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động đến tổng cung 2.2 đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế 2.3đầu t có tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế 2.4 đầu t góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3. Nguồn vốn cho đầu t 4. Nội dung của vốn đầu t 5. Kết quả hiệu quả của hoạt động đầu t . II. Một số vấn đề cơ bản về nông nghiệp nông thôn 1. Một số vấn đề về nông nghiệp 1.1 Vai trò của nông nghiệp 1.2 Đặc điểm 2. Vai trò đặc trng của vùng nông thôn 2.1 đặc trng của vùng nông thôn 2.2 Vai trò kinh tế của vùng nông thôn III. Bản chất đặc điểm vai trò của vùng nông thôn 1. Bản chất hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 2. Vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 3. Những đặc điểm chủ yếu của việc xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn. 4. Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ký thuật nông thôn. 4.1 Hệ thống thuỷ lợi 4.2 Hệ thống giao thông 4.3 Hệ thống điện nông thôn 4.4 Hệ thống bu chính viễn thông 4.5 Các hệ thống khác Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn ngoại thành Nội I. Tình hình đầu t cho nông nghiệp nông thôn II Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn 1 1. đầu t cho thuỷ lợi 2. đầu t cho giao thông nông thôn 3. đầu t cho điện nông thôn 4. đầu t cho các lĩnh vực khác III. Kết quả hiệu quả đầu t 1. Kết quả đầu t 1.1 thuỷ lợi 1.2. giao thông nông thôn 1.3. điện nông thôn 1.4. các lĩnh vực khác 2. Hiệu quả kinh tế xã hội đạt đợc 3. Những vấn đề còn tồn tại Chơng III: Quan điểm, mục tiêu, phơng hớng, giải pháp cho phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn trong những năm tới I. Quan điểm 2. phơng hớng phát triển 3. Dự tính nguồn vốn II. Các giải pháp tạo vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 4.1 Tạo vốn bằng thu từ đất công ích 4.2 Huy động sức dân để đóng góp 4.3 Huy động tổng lực với phơng châm "nhà nớc nhân dân cùng làm" 4.4 Dựa vào nội lực, phát huy các nguồn lực bên ngoài III.Các giải pháp đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn giai đoạn 2001-2010. 1. Đẩy mạnh công tác qui hoạch 2.Đổi mới chính sách giải pháp vốn đầu t 3. Quản lý sử dụng có hiệu quả vốn đầu t 4. Khuyến khích chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ 5. Đào tạo nguồn nhân lực Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Lời nói đầu 2 ở Nội, mặc dù nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng dới 3% GDP trong nền kinh tế, nhng ngoại thành với hơn 90% diện tích tự nhiên, số dân trên 1.3 triệu ngời, chiếm hơn 46% dân số toàn thành nên nông nghiệp nông thôn có vị trí đặc biệt quan trong sự thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế, giữ vững sự ổn định chính trị đảm bảo môi trờng sinh thái cho thành phố. Vì vậy trong những năm qua Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân các cấp, các ngành thành phố Nội đã coi trọng phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn ngoại thành có nhiều biện pháp để thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển. Tuy nhiên hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn vẫn còn nhiều điều bất cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất sinh hoạt của nhân dân, là thách thức cản trở lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn ngoại thành. Từ thực trạng này đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực hơn nữa để nhanh chóng khắc phục những mặt yếu kém của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân toàn thành phố, thực hiện mục tiêu:"Phát triển nông nghiệp kinh tế ngoại thành theo hớng nông nghiệp đô thị sinh thái. Thủ đô Nội phải đi đầu trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn" Nhận thức đợc vai trò tầm quan trọng của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn đối với quá trình phát triển kinh tế -xã hội ở nông thôn , tôi chọn đề tài: " Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Nội " Trong khuôn khổ đề tài này chỉ đề cập đến hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, có tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp nh hệ thống thuỷ lợi, giao thông nông thôn, điện nông thôn,n ớc sạch nông thôn Nôi dung của đề tài gồm các vấn đề sau đây: Chơng I: Lý luận chung về đầu t phát triển, sản xuất nông nghiệp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn. Chơng II: Nêu lên thực trạng đầu t cho hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật thời gian qua ở ngoại thành Nội những vấn đề còn tồn tại. 3 Chơng III: Nêu ra những phơng hớng, mục tiêu giải pháp thúc đẩy đầu t cho nông nghiệp nông thôn ngoại thành Do thời gian có hạn còn nhiều hạn chế về nhận thức lý luận nên đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhân đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo- TS Từ Quang Phơng cùng các cô, các chú công tác tại phòng Kế hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn -Sở kế hoạch & đầu t Nội đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! 4 chơng I Khái quát chung về đầu t kết cấu hạ tầng nông nghịêp nông thôn 1. Một số vấn đề cơ bản về đầu t đầu t phát triển Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất(nhà máy, đờng xá),tài sản trí tuệ trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật) các nguồn lực có đủ các điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội. Trong những kết quả đã đạt đợc trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế xã hội đợc hởng thụ. Tuy nhiên, nếu xem xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì không phải tất cả các hoạt động đầu t đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế đợc coi là đầu t của nền kinh tế. Các hoạt động nh gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần hàng hoá thực chất là việc chuyển giao quyền sử dụng từ ngời này sang ngời khác còn tài sản của nền kinh tế không có sự thay đổi trực tiếp. Chỉ những hoạt động làm tăng thêm các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực cho nền kinh tế mới đợc xem là đầu t phát triển hay đầu t trên giác độ nền kinh tế. Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc những kết quả lớn hơn so với những hy sinh mà ngời đầu t phải gánh chịu khi tiến hành đầu t. Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu t là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại phát triển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh 5 dịch vụ. Đối với nền kinh tế, đầu t là yếu tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, là chìa khoá của sự tăng tr ởng. 2. Vai trò của đầu t phát triển 2.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu: đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của nền kinh tế. Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các n ớc trên thế giới. Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn. Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo sản lợng cân bằng tăng theo giá cả của các đầu vào đầu t cũng tăng. Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản l ợng tiềm năng tăng lên do đó giá cả sản phẩm giảm. Sản lợng tăng giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. 2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. Chẳng hạn khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của hàng hoá có liên quan tăng( giá chi phí vốn, lao động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ng - ời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền l ơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan, sản xuất của ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. 6 Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều h- ớng ngợc lại với các tác động trên đây. Vì vậy trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết các tác động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế. 2.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi n ớc. Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t . ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở các n ớc chậm phát triển ICOR thờng thấp từ 2-3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể cần phải sử dụng lao động thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ. Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của các chính sách kinh tế nói chung. Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất. Do đó ở các nớc đang phát triển, tỷ lệ đầu t th- ờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp. Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến. Thực vậy, ở nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh một "cái hích ban đầu" tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế. 2.4 Đầu t góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn ( từ 9-10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp dịch vụ. Đối với các ngành nông -lâm -ng nghiệp do những hạn 7 chế về đất đai những khả năng sinh học, để đạt đ ợc tốc độ tăng trởng 5-6% là rất khó khăn. Nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia nhằm đạt đ ợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế về tài nguyên, địa thế, kinh tế chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển. 2.5 Đầu t góp phần tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc. Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển khả năng công nghệ của đất n - ớc ta hiện nay. Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới khu vực. Theo UNIDO nếu chia quá trình phát triển công nghệ của thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt nam năm 1990 ở vào giai đoạn 1 2. Việt Nam đang là 1 trong 90 nớc có trình độ công nghệ kém nhất thế giới. Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững chắc. Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phớng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi. 3. Nguồn vốn đầu t Vốn đầu t đợc hình thành từ hai nguồn cơ bản. Đó là vốn huy động từ trong nớc vốn đầu t nớc ngoài. vốn đầu t trong nớc đợc huy động từ các nguồn sau đây: - vốn tích luỹ từ ngân sách - vốn tích luỹ của các doanh nghiệp 8 - vốn tiết kiệm của dân c Xét về lâu dài thì nguồn vốn đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tế một cách liên tục, đa đất nớc đến sự phồn vinh chắc chắn không phụ thuộc phải là nguồn vốn đầu t trong nớc. Các nớc ASEAN NICs Đông á đều nhận thức đợc rằng nguồn vốn đầu t chủ yếu dựa vào tích luỹ trong nớc do đó đã thực hiện các chính sách biện pháp để phát triển kinh tế, nhằm tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, khuyến khích tiết kiệm. Khối lợng vốn đầu t trong nớc có thể huy động đợc phụ thuộc vào các nhân tố sau đây: - Qui mô tốc độ tăng GDP - Quan hệ tích luỹ tiêu dùng của nhà nớc, ở các nớc chậm phát triển, tỷ lệ tích luỹ thấp, tỷ lệ tiêu dùng cao -Tiền tiết kiệm của dân c, ở nhiều nớc tiết kiệm của dân c chiếm một bộ phận lớn, với một tỷ lệ ngày càng tăng trong tổng các khoản tiết kiệm của nhà nớc. Mức tiết kiệm của dân c một mặt phụ thuộc vào mức thu nhập của họ, mặt khác tuỳ thuộc vào mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm chính sách ổn định tiền tệ của nhà n - ớc. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t gián tiếp. +vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài đầu t sang các nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý hoặc tham gia quá trình quản lý sử dụng thu hồi vốn đã bỏ ra. + vốn đầu t gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ đợc thực hiện dới hình thức không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài lãi suất thấp, vốn viện trợ chính thức của các n ớc công nghiệp phát triển(ODA) Đối với các nớc nghèo, để phát triển kinh tế từ đó thoát ra cảnh nghèo thì một vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vốn gay gắt từ đó dẫn tới thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho sự phát triển nh công nghệ, cơ sở hạ tầng Do đó trong những bớc đi ban đầu, để tạo ra đợc "cái hích" đầu tiên cho sự phát triển, để có đ ợc 9 tích luỹ từ ban đầu trong nớc cho đầu t phát triển kinh tế không thể không huy động vốn từ nớc ngoài. Không có một nớc chậm phát triển nào trên con đờng phát triển lại không tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài, nhất là trong điều kiên kinh tế mở. Để thu hút nhanh các nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, cần tạo một môi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t nh cung cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ, có luật đầu t u đãi, lập các khu chế xuất 4. Nội dung của vốn đầu t Nội dung của vốn đầu t bao gồm các khoản mục chi phí gắn liền với nội dung của hoạt động đầu t Hoạt động đầu t phát triển chính là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật thực hiện các chi phí gắn liền với sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tái sản xuất thông qua các hình thức xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác, thực hiện các chi phí gắn liền với sự ra đời hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật đó. Xuất phát từ nội dung hoạt động đầu t phát triển, để tạo thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu t nhằm đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất, có thể phân chia vốn đầu t thành các khoản mục sau đây: +Những chi phí tạo tài sản cố định( mà sự biều hiện bằng tiền là vốn cố định) +Những chi phí tạo tài sản lu động( mà sự biểu hiện bằng tiền là vốn lu động) các chi phí thờng xuyên gắn với một chu kì hoạt động vừa đợc tạo ra. +Những chi phí chuẩn bị đầu t chiếm khoảng 0.3-15% vốn đầu t + Chi phí dự phòng 5.Kết quả hiệu quả đầu t 5.1 Kết quả của hoạt động đầu t Kết quả của hoạt động đầu t đợc thể hiện ở khối lợng vốn đầ t đã đợc thực hiện, ở các tài sản cố định đợc huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm Khối lợng vốn đầu t thực hiện bao gồm tổng số tiền đã chi 10 [...]... xuất sinh hoạt của dân c nông thôn qui định tính chất đặc thù của kết cấu hạ tầng nông thôn Kết cấu hạ tầng nông thôn là khái niệm dùng để 17 chỉ tổng thể những phơng tiện vật chất thiết kế làm nền tảng cho kinh tế xã hội nông thôn phát triển Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn bao gồm hạ tầng kinh tế xã hội cho toàn ngành nông nghiệp nông thôn của vùng của thônKết cấu hạ tầng. .. triển kết cấu hạ tầng nông thôn Kết cấu hạ tầng của một đất nớc nói chung cũng nh của nông thôn nói riêng đợc hình thành phát triển qua từng giai đoạn phát triển của kinh tế xã hội Để thực hiện việc xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển, cần chú ý những đặc điểm chủ yếu sau đây: 3.1 Kết cấu hạ tầng có tính hệ thống cao Kết cấu hạ tầng là một hệ thống cấu trúc... này 4 Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầngnông thôn Xét về bản chất, kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm tổng thể những yếu tố vật chất thiết chế làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn Những yếu tố hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế thờng đợc gọi là kết cấu hạ tầng kỹ thuật, còn những yếu tố hạ tầng phục vụ cho phát triển văn hoá xã hội thì đ ợc gọi là 22 kết cấu hạ tầng. .. của nông nghiệp nông thôn đ ợc dựa trên một hệ thống kết cấu hạ tầng có trình độ phát triển nhất định Nh vậy, sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn có vai trò to lớn thể hiện qua các mặt sau 2.1 Mức độ trình độ phát triển kết cấu hạ tầng là một chỉ tiêu phản ánh đánh giá trình độ phát triển nói chung của nông nghiệp nông thôn Đối với bất cứ một xã hội nào thì sự phát triển của kết. .. công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay, vốn đầu t dành cho nông nghiệp nông thôn vẫn còn quá nhỏ bé, ch a đáp ứng đợc nhu cầu đầu t cơ bản của ngành, đặc biệt là vốn đầu t dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Trong khối nông nghiệp nông thôn, vốn đầu t cho xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng rất lớn có vai trò đặc biệt quan trọng trong phục vụ sản xuất nông nghiệp Thời gian qua kết cấu hạ tầng nông. .. là miền núi 2.3 Kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển cân đối toàn diện, bao gồm cả hạ tầng trong kinh tế hạ tầng văn hoá, xã hội là điều kiện của việc phát triển nông thôn toàn diện văn minh Nông thôn Việt Nam đã trải qua quá trình phát triển lâu dài, từ nông thôn truyền thống xa kia đến thời kì xây dựng nông thôn mới ngày nay Nông thôn truyền thống x a kia dựa vào nền nông nghiệp nhỏ độc canh... hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn là một bộ phận của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Nó đ ợc hiểu là những hệ thống thiết bị công trình kỹ thuật đ ợc tạo lập, phân bố phát triển trong các vùng nông thôn trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp, tạo thành cơ sở điều kiện chung cho phát triển kinh tế-xã hội ở khu vực này 2 Vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Trong từng giai... về nông nghiệp nông thôn 1 Một số vấn đề cơ bản về nông nghiệp 1.1 Vai trò của nông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất hết sức quan trọng của nền kinh tế nói chung của nền kinh tế nông thôn nói riêng Nông thôn có phát triển đợc hay không trớc tiên phụ thuộc vào sự phát triển của nông nghiệp, dù đó là nông thôn của nớc đang phát triển hay nớc phát triển Trớc tiên nông nghiệp cung cấp những nông. .. rõ hơn nữa thực trạng đầu t cho XDCB nông nghiệp nông thôn, ta đi xem xét vào từng lĩnh vực cụ thể nh sau II.Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng ký thuật nông thôn 1 Đầu t cho thuỷ lợi Thuỷ lợi là bộ phận cơ bản của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Các công trình thuỷ lợi có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp Hệ thống thuỷ lợi hoạt động ổn định 34 hiệu quả là điều kiện... 14.753 3 Hạ tầng nông thôn Đờng giao thông Điện Nớc sạch 4.Công trình khác 106.548 5.04 21.31 62.276 12.445 35.673 8.599 32.584 7.135 1.720 6.516 3.49 1.54 1.54 Nguồn: Chơng trình 12CTr-TU Qua số liệu trên ta thấy, vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn chiếm 14% tổng vốn đầu t toàn thành phổ trong đó vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng chiếm tới 71.87% vốn đầu t cho toàn khối 30 nông nghiệp nông thôn Vốn đầu t

Ngày đăng: 21/04/2013, 18:46

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tăng nhanh qua từng năm - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

ua.

bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tăng nhanh qua từng năm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi đê   điều   tơng   đối   ổn   định - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi đê điều tơng đối ổn định Xem tại trang 31 của tài liệu.
Trên đây là một số nét khái quát về tình hình đầu t cho kết cấu   hạ   tầng   nông   thôn   ngoại   thành   Hà   nội   trong   những   năm   vừa qua - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

r.

ên đây là một số nét khái quát về tình hình đầu t cho kết cấu hạ tầng nông thôn ngoại thành Hà nội trong những năm vừa qua Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng hợp vốn đầu t cho thuỷ lợi - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Bảng 6.

Tổng hợp vốn đầu t cho thuỷ lợi Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: Vốn đầu t cho thuỷ lợi phân theo ngành - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Bảng 7.

Vốn đầu t cho thuỷ lợi phân theo ngành Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 8: Vốn đầu t cho đê điều - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Bảng 8.

Vốn đầu t cho đê điều Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9: Tổng hợp vốn đầu t cho giao thông nông thôn - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Bảng 9.

Tổng hợp vốn đầu t cho giao thông nông thôn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11 :Tổng hợp vốn đầu t cho nớc sạch nông thôn - Đầu tư và kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Bảng 11.

Tổng hợp vốn đầu t cho nớc sạch nông thôn Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan