Nghiên cứu chế tạo tín hiệu đèn giao thông sử dụng ở những đoạn đường ngập lụt

53 800 8
Nghiên cứu chế tạo tín hiệu đèn giao thông sử dụng ở những đoạn đường ngập lụt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG SỬ DỤNG Ở NHỮNG ĐOẠN ĐƯỜNG NGẬP LỤT Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS GVC NGUYỄN MẪU LÂM HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS.GVC Nguyễn Mẫu Lâm tận tình dẫn, giúp đỡ từ bước suốt thời gian làm khóa luận tốt ngiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tổ môn Vật Lý-Kĩ Thuật, thầy, cô giáo khoa Vật Lý toàn thể bạn tạo điều kiện cho hoàn thành tốt khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài:“Nghiên cứu chế tạo đèn tín hiệu giao thông sử dụng đoạn đường ngập lụt”là kết cá nhân hướng dẫn ThS.GVC Nguyễn Mẫu Lâm trình học tập nghiên cứu trường ĐHSP Hà Nội Trong trình thực khóa luận này, có tham khảo tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả Tuy nhiên sở để thực đề tài Đề tài kết nghiên cứu cá nhân tôi, nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát gian lận xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Hà DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Kiến trúc Havard kiến trúc Von-Neuman Hình 2.1: Sơ đồ chân PIC 12F629 Hình 2.2: Sơ đồ khối PIC 12F629 Hình 2.3: Sơ đồ nhớ chương trình nhớ stack Hình 2.4: Sơ đồ nhớ liệu PIC 12F629 Hình 2.5: Cho thấy máy tính tải ghi vào PCL Hình 2.6: Địa gián tiếp PIC 12F629 Hình 2.7: Sơ đồ khối GP0 GP1 Hình 2.8: Sơ đồ khối GP2 Hình 2.9: Sơ đồ khối GP3 Hình 2.10: Sơ đồ khối GP4 Hình 2.11: Sơ đồ khối GP5 Hình 2.12: Sơ đồ khối timer Hình 2.13: Sơ đồ khối timer mô đun Hình 2.14: So sánh đơn Hình 2.15: So sánh phương thức hoạt động I/O Hình 2.16: Mạch tương tự chế độ đầu vào Hình 2.17: Sơ đồ khối, so sánh đầu Hình 2.18: Sơ đồ khối đơn giản vi mạch reset chip Hình 2.19: Mạch MCLR Hình 3.1:Sơ đồ nguyên lý Hình 3.2: Mạch nguyên lý Hình 3.3: Mạch in MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương Tổng quan vi điều khiển PIC 1.1 Sự phát triển vi điều khiển 11 1.1.1 Vài nét vi điều khiển 11 1.1.2 Các loại vi điều khiển 1.2 Vi điều khiển PIC 1.2.1 Kiến trúc PIC 1.2.2 Dòng PIC cách lựa chọn dòng PIC 1.2.3Vài đặc tính vi điều khiển PIC 1.2.3.1 Các đặc tính vi điều khiển PIC 1.2.3.2 Tổ chức nhớ 1.2.3.3 Lập trình cho chip 10 Chương Giới thiệu PIC 12F629 11 2.1 Tổng quan PIC 12F629 11 2.1.1 Giới thiệu 11 2.1.2 Sơ đồ khối chức chân 11 2.2 Tổ chức nhớ 14 2.2.1 Bộ nhớ chương trình 15 2.2.2 Bộ nhớ liệu 16 2.2.2.1 Thanh ghi mục đích chung 16 2.2.2.2 Thanh ghi chức đặc biệt 17 2.2.3 PCL PCLATH 18 2.2.4 Địa gián tiếp, ghi INDF FSR 19 2.3 Cổng GPIO 20 2.3.1 Thanh ghi xuất nhập (I/O) thông thường ghi xuất nhập trạng thái điều khiển bit 20 2.3.2 Mô tả chân sơ đồ 21 2.4 Timer 26 2.5 Timer 27 2.6 So sánh mô đun 28 2.6.1 Cơ chế hoạt động 29 2.6.2 So sánh cấu hình 30 2.6.3 Mạch tương tự đầu vào kết nối 30 2.7 Bộ nhớ liệu EEPROM 31 2.7.1 EEADR 32 2.7.2 Thanh ghi EECON EECON 32 2.8 Tính đặc biệt CPU 33 2.8.1 CONFIGURATION bit 34 2.8.2 Cấu hình dao động 35 2.8.3 Các chế độ reset 36 Chương Kết bàn luận 39 3.1 Lựa chọn phương án thiết kế 39 3.2 Mạch thiết kế 39 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý 40 3.2.2 Mạch nguyên lý 40 3.3 Chế tạo thử nghiệm 41 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần ngành điện tử phát triển mạnh mẽ ứng dụng nhiều thực tiễn sản xuất, đo lường, giám sát… việc sử dụng vi mạch điều khiển Vi điều khiển quản lý điều khiển hoạt động theo chương trình nạp sẵn, đọc tín hiệu từ bên đưa vào sau lưu giữ xử lý, đưa tín hiệu điều khiển thiết bị bên hoạt động theo yêu cầu hệ thống Chính nhờ tính ưu việt vi điều khiển, khả lập trình mềm dẻo phù hợp với qui mô thiết kế lớn, nhỏ Bên cạnh họ vi điều khiển giao tiếp với thiết bị ngoại vi máy tính dễ dàng đem lại hoàn hảo, độ xác tính mềm dẻo cao Hiện vi điều khiển ngày ưa chuộng ứng dụng rộng rãi Trong công nghiệp vi điều khiển máy tính thực nhiệm vụ điều khiển giám sát hệ thống góp phần tiết kiếm sức lao động người, thay người công việc nặng nhọc, nguy hiểm, hay làm việc môi trường độc hại Ngoài vi điều khiển có mặt sản phẩm công nghiệp tiêu dùng như: lò vi ba, lò sưởi, hệ thống cảnh báo giám sát phương tiện giao thông… Như đời sống đại ngày nay, với ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, giới ngày thay đổi, văn minh đại Sự phát triển kỹ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật độ xác cao, tốc độ xử lí nhanh, thiết bị gọn nhẹ yếu tố cần thiết góp phần làm cho hoạt động người đạt hiệu đặc biệt lĩnh vực tự động hóa Các loại thiết bị điện tử giám sát cảnh báo nguy hiểm giao thông giới nghiên cứu sử dụng rộng rãi Tuy nhiên thiết bị giám sát cảnh báo chưa phù hợp với điều kiện giao thông mùa mưa lũ việt nam, giá thành sản phẩm tương đối cao không phù hợp với điều kiện kinh tế Việt nam Việt nam nước có khí hậu nhiệt đới, hàng năm phải gánh chịu lượng mưa lớn, Việt nam nước phải chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu Vì hàng năm, người dân số địa phương phải chịu tổn thất đáng kể người cải ngập đường giao thông Điển hình vụ trôi xe ô tô chở khách Hà Tĩnh nước lũ làm ngập đường lại thiết bị cảnh báo mối nguy hiểm đó, làm hàng chục người chết.Chính lí thúc đẩy nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chế tạo đèn tín hiệu giao thông sử dụng đoạn đường ngập lụt” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chế tạo đèn tín hiệu dùng giao thông sử dụng đoạn đường ngập lụt ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đèn tín hiệu giao thông Vi điều khiển PIC 12F629 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu hoạt động viđiều khiển họ PIC 12F629 Nghiên cứu chế tạo đèn tín hiệu dùng giao thông sử dụng đoạn đường ngập lụt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận tài liệu liên quan Nghiên cứu theo phương pháp lý thuyết kết hợp với thực nghiệm ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Cụ thể nghiên cứu thực đề tài muốn phát huy thành ứng dụng vi điều khiển PIC vào thực tiễn, nhằm tạo sản phẩm, thiết bị hoạt động có hiệu giúp ích sống Mặt khác tập luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau giúp họ hiểu rõ ứng dụng vi điều khiển Cấu trúc khóa luận Chương 1: Tổng quan vi điều khiển Chương 2: Giới thiệu PIC 12F629 Chương 3: Kết bàn luận 10 nhiên cho phép đọc nhớ chương trình PIC có mã bảo vệ người dùng không phép truy xuất nhớ liệu nhớ chương trình 2.7.1 EEADR Thanh ghi EEADR định địa tối đa 128 byte nhớ liệu EEPROM 2.7.2 Thanh ghi EECON EECON Thanh ghi EECON ghi điều khiển để truy xuất nhớ.Phía bit không thực đọc “0” Các bit điều khiển RD WR khởi động đọc ghi xóa theo thứ tự Các bit xóa mà set phần mềm Các bit xóa phần cứng sau hoạt động đọc ghi thực xong Khi set bit WREN cho phép ghi xóa Khi mở nguồn WREN bị khóa, bit WREN set hoạt động ghi xóa bị ngắt MCLR WDT timer-out reset trình hoạt động bình thường Khi rơi vào tình người dùng kiểm tra bit WRERR ghi lại liệu địa ghi EEDATA EEADR không bị thay đổi Bị ngắt cờ EEIF ghi PIR2 set trình ghi hoàn tất phải xóa cờ ngắt phần mềm Thanh ghi EECON không ghi vật lý.Khi đọc EECON có giá trị “0”.EECON sử dụng riêng cho hoạt động ghi liệu vào EEPROM Thanh ghi 2.2: Thanh ghi EECON 1- Kiểm soát EEPROM Bit 7-4 Chưa sử dụng: đọc “0” 39 Bit WRERR: Bit cờ lỗi EEPROM 1= Việc ghi thực xong sớm 0= Việc ghi hoàn thành Bit WREN: Bit cho phép ghi EEPROM 1= Cho phép ghi 0= Không cho phép ghi Bit WR: Bit điều khiển ghi 1= Bắt đầu trình ghi Bit WR xóa phần mềm cứng sau lần ghi xong 0= Quá trình ghi vào EEPROM hoàn thành Bit RD: Bit điều khiển đọc 1= Bắt đầu chu kì đọc EEPROM Bit RD xóa phần cứng Bit RD set phần mềm 0= Không khởi động chu kì đọc EEPROM 2.8 Tính đặc biệt CPU PIC 12F629 có tính sau: - Tối đa hóa độ tin cậy hệ thống - Giảm thiểu chi phí thông qua việc loại bỏ thành phần bên - Cung cấp chế độ hoạt động tiết kiệm lượng cung cấp mã bảo vệ PIC 12F629 có đồng hồ đo thời gian điều khiển bit cấu hình Nó chạy RC riêng để dao động thêm tin cậy Có hai tính cung cấp chậm trễ cần thiết để mở điện Một dao động khởi tạo hẹn (OST), mục đích để giữ cho cài đặt chip đến dao động tinh thể ổn định Hai Power Timer-up (PWRT), cung cấp cố định chậm trễ 72ms, thiết kế để giữ cho phần thiết lập sức mạnh cung cấp ổn định Ngoài có mạch để thiết lập lại thiết bị xảy phóng điện, cung cấp 72ms 40 Với ba chức chip, hầu hết ứng dụng không cần thiết lập mạch bên Các chế độ sleep cung cấp dòng điện thấp cho chế độ power-down Người ta đánh thức chế độ sleep cách: thiết lập bên ngoài, đánh thức watchdog timer gián đoạn 2.8.1 CONFIGURATION bit Đây bit dùng để lựa chọn đặc tính CPU Các bit chứa nhớ chương trình địa 2007h truy xuất trình lập trình vi điều khiển Chi tiết bit sau: Chú thích: P = chương trình sử dụng ICSP R = bit đọc ghi bit U = chưa thực bit, đọc “0” n = giá trị POR bit = thiết lập bit = xóa x = bit không rõ Thanh ghi 2.3: Cấu hình CONFIG (địa chỉ: 2007h) Bit 13-12 BG1: BG2: Bit hiệu chỉnh Bandgap cho BOD điện áp POR 00 = Bandgap điện áp thấp 11= Bandgap điện áp cao Bit 11-9 Bit Chưa thực được: Đọc “0” CPD : Mã bảo vệ bit liệu = Mã bảo vệ nhớ liệu kích hoạt = Mã bảo vệ nhớ liệu bị mã hóa vô hiệu Bit CP : Mã bảo vệ bit = Chương trình bảo vệ nhớ mã kích hoạt = Chương trình bảo vệ nhớ mã bị hóa vô hiệu 41 Bit BODEN = BOD kích hoạt = BOD bị vô hiệu hóa Bit MCLRE: GP3/MCLRPin chức chọn bit = GP3/MCLRPin chức MCLR = GP3/MCLRPin chức kĩ thuật số I/O, MCL Rinter nally gắn với VDD Bit CPD : Mã bảo vệ bit liệu = Mã bảo vệ nhớ liệu kích hoạt = Mã bảo vệ nhớ liệu bị mã hóa vô hiệu Bit WDTE: Watchdog Timer Enable bit = WDT kích hoạt = WDT bị vô hiệu hóa Bit 2-0 FOSC2:FOSC0: Bộ dao động lựa chọn 2.8.2 Cấu hình giao động  Dạng Oscilltor PIC 12F629 vận hành chế độ dao động khác Người sử dụng lập trình bit dạng (FOSC2 đến FOSC0) để chọn chế độ LP: Tinh thể LOWPOWER XT: Crystal/ hộp cộng hưởng HS: High speed crystal RC: Bên điện trở/ tụ INTOSC: Bên dao động EC: Bên clock  CRYSTAL Oscilltor/ Ceramic cộng hưởng Trong chế độ XT, LP HS tinh thể gốm cộng hưởng kết nối với chân OSC1 OSC2 để thiết lập dao động PIC 12F629 thiết kế dao động theo yêu cầu cắt giảm song song tinh thể Sử dụng tinh thể cắt 42 hàng loạt mang lại tần số bên nhà sản xuất kỹ thuật.Khi chế độ XT, LP, HS thiết bị có nguồn đồng hồ bên để diều khiển chân OSC1 2.8.3 Các chế độ RESET Có nhiều chế reset vi điều khiển bao gồm: - Power-on reset POR (Reser cấp nguồn hoạt động cho vi điều khiển) - MCLR reset trình hoạt động - MCLR từ chế độ sleep - Brow-out reset (BOR) - Thiết lập lại WDT trình hoạt động - Thiết lập WDT từ chế độ sleep Ngoại trừ reset POR trạng thái ghi không xác định WDT wake-up không ảnh hưởng đến trạng thái thanh, chế độ reset lại đưa giá trị ghi giá trị ban đầu định sẵn Các bit TO PD trạng thái hoạt động, trạng thái reset vi điều khiển điều khiển CPU Hình 2.18: Sơ đồ khối đơn giản vi mạch reset chip 43  MCLR PIC 12F629 thiết bị có lọc tiếng ồn đường dẫn MCLR reset Bộ lọc phát bỏ qua xung nhỏ MCLR reset: Khi pin MCLR mức logic thấp, vi điều khiển reset Tín hiệu reset cung cấp mạch ngoại vi với yêu cầu: - Không nối pin MCLR trực tiếp lên nguồn VDD - MCLR resetcòn chống nhiễu lọc để tránh tín hiệu nhỏ tác động lên pin MCLR Hình 2.19: Mạch MCLR  POWER-ON reset (POR) Đây xung reset vi điều khiển tạo phát nguồn cung cấp VDD Khi hoạt động chế độ bình thường, vi điều khiển cần đảm bảo thông số dòng, điện áp để hoạt động bình thường Nhưng tham số không đảm bảo, xung reset POR tạo đưa vi điều khiển trạng thái reset tiếp tục hoạt động tham số đảm bảo  POWER-UP timer (PWRT) Đây định thời hoạt động dựa vào mạch RC bên vi điều khiển Khi PWRT kích hoạt, vi điều khiển đưa trạng thái reset, PWRT tạo khoảng delay (khoảng 72m) để VDD tăng đến giá trị thích hợp 44 Bộ đếm thời gian luôn kích hoạt Brown-out Detect kích hoạt Power-thời gian chậm trễ thay đổi từ chip đến chip do: VDD biến đổi, nhiệt độ biến đổi, trình biến đổi  Osillator Start-up timer (OST) OST cung cấp khoảng thời gian delay =1024 chu kì xung Osillator sau PWRT ngưng tác động để đảm bảo ổn định xung Osillator phát Tác động OST xảy POR reset vi điều khiển đánh thức từ chế độ sleep OST tác động loại Osillator XT, HS LP  Brown-out reset (BOR) Nếu VDD hạ xuống thấp giá trị VBOR (khoảng 4V) kéo dài khoảng thời gian lớn TBOR (khoảng 100µs), BOR kích hoạt vi điều khiển đưa trạng thái BOR reset Nếu điện áp cung cấp cho vi điều khiển hạ xuống thấp VBOR khoảng thời gian ngắn TBOR, vi điều khiển không reset Khi điện áp cung cấp đủ cho vi điều khiển hoạt động, PWRT kích hoạt để tạo khoảng thời gian delay (khoảng 72ms) Nếu khoảng thời gian điện áp cung cấp cho vi điều khiển lại tiếp tục hạ xuống mức điện áp VBOR, BOR reset lại kích hoạt vi điều khiển đủ điện áp hoạt động Khi BOR reset cho phép, PWRT hoạt động bất chấp trạng thái PWRT => Tóm lại để vi điều khiển hoạt động từ cấp nguồn cần trải qua bước: POR tác động PWRT tạo khoảng thời gian delay TPWRT để ổn định nguồn cung cấp OST tạo khoảng thời gian delay =1024 chu kì xung Oscillator để ổn định tần số Oscillator Vi điều khiển bắt đầu hoạt động 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Lựa chọn phương án thiết kế Từ ý tưởng khóa luận lựa chọn vi điều khiển Pic 12F629 để chế tạo lí sau: Họ vi điều khiển PIC tìm mua dễ dàng thị trường Việt Nam Giá thành không cao Số lượng người sử dụng họ vi điều khiển PIC Việt Nam giới, họ vi điều khiển đượ sử dụng rộng rãi Điều tạo nhiều thuận lợi trình tìm hiểu phát triển ứng dụng như: Số lượng tài liệu, số lượng ứng dụng mở phát triển thành công, dễ dàng trao đổi, học tập, dễ dàng tìm dẫn gặp khó khăn, Sự hỗ trợ nhà sản xuất trình biên dịch, công cụ lập trình, nạp chương trình từ đơn giản đến phức tạp Tuy nhiên với Pic 12F629 Không hỗ trợ ADC gặp không khó khăn cho trình thiết kế chế tạo 3.2 Mạch thiết kế Khi mức nước dâng lên đến giới hạn theo qui định, khối nhận tín hiệu phát mức nước định truyền tín hiệu đến khối xử lí tín hiệu khối xử lí liệu thu truyền lệnh tới khối thực lệnh 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý Khối nhận tín hiệu Khối xử lý tín hiệu Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý 46 Khối thực lệnh  Khối ối nhận tín hiệu Cảm ảm biến mức nnước  Khối ối xử lý tín hiệu Khối ối xử lý trung trun tâm PIC 12F629 Chương trình đư nạp vào nạp code sẽẽ thực nhiệm vụ yêu cầu đặt  Khối ối thực Khối ối thực lệnh nnhận tín hiệu điều khiển từ khối xử lí l led còi 3.2.2 Mạch nguyên lí Sử dụng phần mềm PROTEUS 7.8 thiết kế mạch nguyên ên lý c hệ thống Hình 3.2: Mạch nguyên lý  Các linh kiện ện mạch: vi điều ều khiển PIC 12F629 LM 7805,, ttụ hóa, tụ gốm, điện trở led 47 Từ sơ đồ nguyên lý viết phần mềm lập trình ngôn ngữ C cho vi điều khiển PIC trình bày phần phụ lục  Mạch in Kích thước mạch in: Dài 7, 6cm, Rộng 7cm Thiết kế mạch in: Sử dụng ARES PCB Layout phần mềm Proteus 7.8 thiết kế mạch in Công nghệ chế tạo mạch in: Thiết kế phần mềm Proteus 7.8 Chế tạo mạch in phương pháp thủ công Hình 3.3Mạch in 3.4 Chế tạo thử nghiệm * Chế tạo Dựa vào mạch nguyên lý mạch in tiến hành chế tạo thiết bị 48 Ảnh bo mạch Ảnh cảm biến 49 * Thử nghiệm sản phẩm Vì điều kiện thời gian kinh phí không cho phép sản phẩm thử nghiệm phòng thí nghiệm cho kết tốt.Đáp ứng nhiệm vụ luận văn đặt 50 KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu chế tạo đèn tín hiệu giao thông sử dụng đoạn đường ngập lụt”, theo ý tưởng thiết thực cho sống người dân vùng lũ Đề tài kết hợp nghiên cứu lý thuyết thực hành Sản phẩm đề tài hoạt động xác theo yêu cầu đặt Đề tài phát triển thành nhiều ứng dụng khác đời sống báo động mức nước lũ, báo mức nước cầu, phà báo luồng lạch cho giao thông thủy Do thời gian hiểu biết hạn chế, điều kiện thực đề tài có hạn, chưa thể hoàn thiện tưởng Để đề tài hoàn chỉnh thực có ý nghĩa áp dụng vào thực tế mong góp ý cộng tác người quan tâm 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Sang- Hoàng Đức Hải (1999), Cẩm nang lập trình, NXB giáo dục Văn Thế Minh, Kĩ thuật vi xử lý, NXB giáo dục websile: www.diendandientu.com DataSheet PIC12f629 www.picvietnam.com 52 [...]... khiển là một máy tính được tích hợp trên một chíp, nó thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử Vi điều khiển thực chất là một hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ dùng và giá thành thấp (khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy tính) kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các mô đun vào/ra, các mô đun biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số, Ở máy tính thì các mô... Các đặc tính về tương tự  Có 8 kênh chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số ADC 16bit  Có reset BOR ( Brown – OutReset)  Khối so sánh điện áp tương tự: - Hai bộ so sánh tương tự - Khối tạo điện áp chuẩn VREF tích hợp bên trong có thể lập trình - Đa hợp ngõ vào lập trình từ ngõ vào của CPU với điện áp chuẩn bên trong - Các ngõ ra của bộ so sánh có thể truy xuất từ bên ngoài  Các đặc tính đặc... Cho thấy các máy tính được tải về 1 ghi vào PCL 2.2.4 Địa chỉ gián tiếp, thanh ghi INDF và FSR Các thanh ghi INDF không phải là một thanh ghi vật lý, giải quyết các thanh ghi INDF sẽ gây ra địa chỉ gián tiếp có được bằng cách sử dụng các thanh ghi INDF.Thực tế bất kỳ lệnh sử dụng thanh ghi INDF truy cập dữ liệu được đưa đến bởi các tập tin chọn thanh ghi (FSR).Bản thân INDF gián tiếp sẽ tạo ra 00h Hình... với đầu vào đầu ra và bit phân cực Bảng 2.1: Chế độ ra và điều kiện vào 35 Hình 2.14: So sánh đơn 2.6.2So sánh cấu hình Có 8 phương thức hoạt động để so sánh Các thanh ghi CMCON thể hiện trong hình 2.14 được sử dụng để chọn chế độ.Hình 2.15 cho thấy 8 chế độ có thể chọn.Các TRISIO đăng ký điều khiển hướng dữ liệu của các chân so sánh cho mỗi chế độ.Nếu chế độ so sánh được thay đổi, đầu ra so sánh mức... PIC 11 - Vi điều khiển MCUS của Philips Các loại vi điều khiển chuyên dụng của các hãng sản xuất khác: Các loại vi điều khiển này được sử dụng chuyên dụng theo chức năng cần điều khiển 1.2 Vi điều khiển PIC PIC là một họ vi điều khiển RISC được sản xuất bởi công ty Microchip Technology Thế hệ PIC đầu tiên là PIC1650 được phát triển bởi Microelectronics Division thuộc General – Instrument PIC là viết... phần mềm  Mạch lập trình nối tiếp ICSP thông qua 2 chân (In-Circuit Serial Programming)  Nguồn sử dụng là nguồn đơn 5V cấp cho mạch lập trình nối tiếp  Có Watchdog Timer (WDT) với bộ dao động RC tích sẵn trên Chip  Có thể lập trình mã bảo mật  Có thể hoạt động ở chế độ Sleep để tiết kiệm năng lượng  Có thể lựa chọn bộ dao động  Có mạch điện gỡ rối ICD thông qua 2 chân 1.2.3.2 Tổ chức bộ nhớ... Peripheral dùng cho các giao tiếp I2C, SPI, và I2S  Bộ nhớ nội EEPROM - có thể ghi/xoá lên tới 1 triệu lần  FLASH (dùng cho bộ nhớ chương trình) có thể ghi/xóa 10.000 lần  Module điều khiển động cơ, module đọc encoder  Hỗ trợ các giao thức USB, CAN, Ethernet, IrDA,LIN  Một số dòng có tích hợp bộ RF (PIC16F639, và rfPIC)  KEELOQ Mã hoá và giải mã  DSP những tính năng xử lý tín hiệu số (dsPIC)  Bộ... sẽ được sửa đổi và sau đó ghi vào các PORT dữ liệu GP3 đọc “0” khi MCLREN = 1 - TRISIO kiểm soát sự chỉ đạo chân GP, ngay cả khi đang được sử dụng tương tự như đầu vào Người sử dụng phải đảm bảo các bit trong thanh ghi TRISIO được giữ, bảo quản thiết lập khi sử dụng chúng tương tự như đầu vào 2.3.2 Mô tả chân và sơ đồ Mỗi chân GPIO được ghép với các chức năng khác nhau Các chân và chức năng kết hợp... có thể ghi/ xoá lên tới 1 triệu lần  Một số dòng có tích hợp bộ RE (PIC16F639, và rfPIC)  DSP những tính năng xử lý tín hiệu số (ds PIC)  Đặc tính ngoại vi  Timer0: là bộ định timer/counter 8 bit có bộ chia trước  Timer1: là bộ định timer/counter 16 bit có bộ chia trước có thể đếm khi CPU đang trong chế độ ngủ với nguồn xung từ tụ thạch anh hoặc nguồn xung bên ngoài  Timer2: là bộ định timer/counter... khối chức năng ngoại vi  Thanh ghi PIR1 (0Ch): Chứa ờ ngắt của các khối chức năng ngoại vi  Thanh ghi PCON (8Eh): Chứa các cờ hiệu cho biết trạng thái của các chế độ reset của vi điều khiển  Thanh ghi OSCCAL(90h): Thanh ghi OSCCAL của bộ dao động chuẩn được sử dụng để hiệu chỉnh dao động 4Mhz nội bộ Nó bao gồm 8 bit để điều chỉnh tần số lên xuống để đạt được 4Mhz 2.2.3 PCL và PCLATH Bộ đếm chương ... người chết.Chính lí thúc đẩy nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chế tạo đèn tín hiệu giao thông sử dụng đoạn đường ngập lụt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chế tạo đèn tín hiệu dùng giao thông sử dụng. .. dụng đoạn đường ngập lụt ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đèn tín hiệu giao thông Vi điều khiển PIC 12F629 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu hoạt động viđiều khiển họ PIC 12F629 Nghiên cứu chế tạo đèn tín hiệu. .. đặt 50 KẾT LUẬN Đề tài Nghiên cứu chế tạo đèn tín hiệu giao thông sử dụng đoạn đường ngập lụt , theo ý tưởng thiết thực cho sống người dân vùng lũ Đề tài kết hợp nghiên cứu lý thuyết thực hành

Ngày đăng: 31/10/2015, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN

    • 1.1 Sự phát triển của vi điều khiển.

    • 1.1.1 Vài nét về vi điều khiển.

    • Vi điều khiển là một máy tính được tích hợp trên một chíp, nó thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử. Vi điều khiển thực chất là một hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ dùng và giá thành thấp (khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy tính) kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các mô đun vào/ra, các mô đun biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số,... Ở máy tính thì các mô đun thường được xây dựng bởi các chíp và mạch ngoài.

    • Vi điều khiển thường được dùng để xây dựng các hệ thống nhúng. Nó xuất hiện khá nhiều trong các dụng cụ điện tử, thiết bị điện, máy giặt, lò vi sóng, điện thoại, đầu đọc DVD, thiết bị đa phương tiện, dây chuyền tự động, v.v.

    • Hầu hết các vi điều khiển ngày nay được xây dựng dựa trên kiến trúc Harvard, kiến trúc này định nghĩa bốn thành phần cần thiết của một hệ thống nhúng. Những thành phần này là lõi CPU, bộ nhớ chương trình(thông thường là ROM hoặc bộ nhớ Flash), bộ nhớ dữ liệu (RAM), một hoặc vài bộ định thời và các cổng vào/ra để giao tiếp với các thiết bị ngoại vi và các môi trường bên ngoài - tất cả các khối này được thiết kế trong một vi mạch tích

    • hợp. Vi điều khiển có thể hoạt động chỉ với vài vi mạch hỗ trợ bên ngoài.

    • 1.1.2 Các loại vi điều khiển.

    • Một số loại vi điều khiển thông dụng gồm:

    • - Vi điều khiển 8051

    • - Vi điều khiển AVR

    • - Vi điều khiển PIC

    • - Vi điều khiển MCUS của Philips

    • Các loại vi điều khiển chuyên dụng của các hãng sản xuất khác: Các loại vi điều khiển này được sử dụng chuyên dụng theo chức năng cần điều khiển.

      • 1.2 Vi điều khiển PIC.

        • 1.2.3.2 Tổ chức bộ nhớ

        • CHƯƠNG 2

          • 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý

            • Kích thước mạch in: Dài 7, 6cm, Rộng 7cm

            • Thiết kế mạch in: Sử dụng ARES PCB Layout trong phần mềm Proteus 7.8 thiết kế mạch in

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan