Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu đục thân hai chấm (scirpophaga incertulas walker) hại lúa vụ mùa 2013 và biện pháp phòng trừ tại cao minh, phúc yên, vĩnh phúc

56 740 0
Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu đục thân hai chấm (scirpophaga incertulas walker) hại lúa vụ mùa 2013 và biện pháp phòng trừ tại cao minh, phúc yên, vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN VI VĂN BA NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC THÂN HAI CHẤM (Scirpophaga incertulas Walker) HẠI LÚA VỤ MÙA 2013 VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI CAO MINH, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Tiến Viện HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Trƣớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Dƣơng Tiến Viện, khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn vá giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thực đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chƣơng trình học tập giúp đỡ trình thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin đƣợc chân thành cảm ơn, lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời góp ý, động viên suốt trình học tập khóa luận tốt nghiệp Xuân Hòa, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vi Văn Ba LỜI CAM ĐOAN Bản khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành cố gắng, nhận thức thân Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn trung thực rõ nguồn gốc Sinh viên Vi Văn Ba DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần sâu đục thân lúa vụ mùa 2013 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc…………………………………………………………… 30 Bảng 3.2 Diễn biến mật độ sâu đục thân chấm giống lúa Khang dân 18 vụ mùa 2013 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc……………………… 31 Bảng 3.3 Diễn biến mật độ sâu đục thân chấm giống lúa Bắc Thơm số vụ mùa 2013 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc ……………… 33 Bảng 3.4 Diễn biến mật độ sâu đục thân chấm giống lúa VS1 vụ mùa 2013 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc……………………………… 34 Bảng 3.5 Hiệu phòng trừ sâu đục thân chấm giống lúa Bắc Thơm số vụ mùa 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc ……………… 38 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sâu đục thân cú mèo Sesamia inferens Walker: 28 Hình 3.2 Sâu đục thân chấm Scirpophaga incertulas Walker: 29 Hình 3.3 Tỉ lệ dảnh, héo bạc (%) giống lúa Khang dân 18, Bắc thơm số VS1 vụ mùa năm 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 35 Hình 3.4 Diễn biến mật độ sâu đục thân chấm giống lúa Khang dân 18, Bắc thơm số VS1 vụ mùa năm 2013 Cao Minh, Phúc Yên,Vĩnh Phúc………………………………………………………………………… 36 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Một số nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Thành phần sâu đục thân lúa 1.2.2 Mức độ triệu chứng gây hại 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sâu đục thân lúa chấm 1.2.3.1 Đặc điểm hình thái 1.2.3.2 Thời gian phát dục pha vòng đời 1.2.3.3 Khả đẻ trứng trưởng thành 1.2.3.4 Số hệ năm sâu đục thân lúa bướm chấm 1.2.3.5 Tập tính hoạt động sâu đục thân hai chấm 1.2.3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sinh thái 1.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ 10 1.2.4.1 Biện pháp sử dụng pheromone giới tính 10 1.2.4.2 Biện pháp canh tác 11 1.2.4.3 Sử dụng giống lúa kháng sâu hại 12 1.2.4.4 Biện pháp sinh học 12 1.2.4.5 Biện pháp hóa học 13 1.3 Nghiên cứu nƣớc 14 1.3.1 Thành phần loài biến động thành phần loài sâu đục thân lúa 14 1.3.2 Phân bố sâu đục thân lúa hai chấm 15 1.3.3 Mức độ gây hại sâu đục thân lúa 15 1.3.4 Đặc điểm sinh vật học sinh thái sâu đục thân lúa hai chấm 17 1.3.4.1 Đặc điểm hình thái 17 1.3.4.2 Thời gian phát dục pha vòng đời 17 1.3.4.3 Khả đẻ trứng bướm sâu đục thân lúa chấm 18 1.3.4.4 Ký chủ sâu đục thân lúa hai chấm 18 1.3.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sinh thái 19 1.3.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa Việt Nam 19 1.3.5.1 Biện pháp kỹ thuật canh tác 19 1.3.5.2 Biện pháp thủ công 20 1.3.5.3 Biện pháp sử dụng giống lúa kháng sâu hại 20 1.3.5.4 Biện pháp sử dụng pheromone giới tính 20 1.3.5.5 Biện pháp sinh học 22 1.3.5.6 Biện pháp hoá học 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Điều tra thành phần sâu đục thân hại lúa vụ mùa năm 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 25 2.4.2 Phương pháp điều tra diễn biến số lượng sâu đục thân hai chấm 25 2.4.3 Khảo sát biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa hai chấm thuốc hoá học 26 2.5 Phƣơng pháp tính toán xử lý số liệu 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Thành phần loài sâu đục thân hại lúa vụ mùa 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 28 3.2 Diễn biến mật độ sâu đục thân chấm Scirpophaga incertulas Walker xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 31 3.3 Biện pháp phòng trừ sâu đục thân chấm Scirpophaga incertulas Walker thuốc hóa học 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 Kết luận 40 Đề nghị 40 PHỤ LỤC 42 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhằm cung cấp lƣơng thực, thực phẩm để nuôi sống xã hội, cung cấp nguồn nhiên liệu để phát triển công nghiệp ngành kinh tế khác Trong Nông nghiệp lúa (Oryza sativa L.) ngũ cốc quan trọng giới lƣơng thực quan trọng Việt Nam, đồng thời nguồn cung cấp thức ăn cho dân số giới Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, sản lƣợng thóc nƣớc năm 1986 khoảng 21 triệu tấn, đến năm 2000 tăng lên 31,5 triệu tấn, đặc biệt năm 2009 sản lƣợng đạt 38,9 triệu Đến năm 2012 tổng diện tích trồng lúa có khoảng 7,75 triệu ha, suất đạt 56 tạ/ha, sản lƣợng đạt 43,4 triệu tấn.Lúa cung cấp bình quân 80% cacbonhydrat 40% lƣợng protein cho phần ăn ngƣời Việt Nam Với việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, hàng năm sản lƣợng lúa không ngừng tăng góp phần đƣa Việt Nam trở thành nƣớc xuất gạo đứng thứ giới Trong năm gần diện tích gieo trồng, sản lƣợng lúa xuất gạo tiếp tục tăng Sản lƣợng lúa năm 2010 có diện tích trồng lúa năm đạt 7.513,7 nghìn ha, tăng 76,5 nghìn (+1,0%), suất lúa năm đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha (+1,6%) so với năm trƣớc [23] Năm 2011 có diện tích trồng lúa năm đạt 7.651,4 nghìn ha, tăng 162,0 nghìn (+2,2%), suất lúa năm đạt 55,3 tạ/ha, tăng 1,9 tạ/ha (+3,6%) [24] Còn năm 2012 diện tích trồng lúa đạt 7.753,2 nghìn ha, tăng 98.000 (+1,3%), suất đạt 56,3 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha (+1,7%) đƣa sản lƣợng lúa năm tăng 1,26 triệu [25] Có nhiều giống lúa có suất, chất lƣợng cao đƣợc đƣa vào gieo trồng với diện tích lớn tỉnh phía Bắc nhƣ Khang dân 18, Bắc thơm 15, giống lúa VS1, Nhị ƣu 903… Nhƣng hầu hết mức độ nhiễm sâu bệnh thƣờng nặng giống khác Trên đồng ruộng lại xuất số loài dịch hại năm gần trở thành loài dịch hại chủ yếu, nhƣ sâu nhỏ, sâu đục thân, rầy nâu, rầy nâu nhỏ, rầy lƣng trắng, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá… Trong có sâu đục thân lúa chấm Scirpophaga incertulas Walker đối tƣợng có nguy gây hại, ảnh hƣởng đến suất lúa số tỉnh phía Bắc Diện tích nhiễm sâu đục thân năm 2007 108.964 ha, năm 2008 tăng lên 267.000 Đến năm 2010 tổng diện tích nhiễm 111.496 ha, giảm 50% so với năm 2009, diện tích nhiễm nặng 2.723 [23] Năm 2012 diện tích nhiễm 33.320 ha, tăng 33% so với năm 2011 [25] Sâu tập trung chủ yếu tỉnh phía Bắc, chủ yếu vụ mùa, thời tiết bị đẩy lùi, giai đoạn lúa trỗ trùng với cao điểm sâu rộ; diện tích lúa mùa bị nhiễm sâu tỉnh phía Bắc 23,7 ngàn ha, tăng 162% so với năm 2011, diện tích nhiễm nặng 2.867 ha, tăng 11 lần so với năm 2011 Hiện chƣa có giống lúa đƣợc coi có tính chống chịu với sâu đục thân lúa hai chấm nhƣng có nhiều biện pháp đƣợc sử dụng nhằm ngăn chặn giảm thiểu tác hại sâu đục thân lúa hai chấm nhƣ: thay đổi cấu mùa vụ, đƣa vào sản xuất giống ngắn ngày, trỗ tập trung, cày lật đất sau thu hoạch, ngắt ổ trứng, sử dụng thuốc hoá học… mang lại hiệu rõ rệt Trƣớc tình hình để giúp cho công tác đạo phòng trừ sâu đục thân, đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động tạo sản phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng, thực đề tài: “Nghiên cứu phát sinh gây hại sâu đục thân hai chấm (Scirpophaga incertulas Walker) hại lúa vụ mùa 2013 biện pháp phòng trừ Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc” Bảng 3.4 Diễn biến mật độ sâu đục thân chấm giống lúa VS1 vụ mùa 2013 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Ngày điếu Giai đoạn sinh Tỷ lệ dảnh héo, Mật độ sâu tra trƣởng bạc (%) (con/m2) 15/07/2013 Hồi xanh – đẻ nhánh 0,4 0,3 22/07/2013 Đẻ nhánh 0,9 1,1 28/07/2013 Đẻ nhánh rộ 1,3 1,8 04/08/2013 Cuối đẻ nhánh 2,8 2,9 11/08/2013 Đứng 2,2 2,7 18/08/2013 Làm đòng 2,1 2,2 25/08/2013 Làm đòng 1,8 1,6 01/09/2013 Đòng già – trỗ 1,3 1,0 08/09/2013 Trỗ 1,7 0,9 15/09/2013 Ngậm sữa 2,7 3,5 22/09/2013 Chắc xanh 4,1 4,2 29/09/2013 Đỏ đuôi 4,3 3,8 Qua bảng 3.4 cho thấy sâu đục thân lúa chấm giai đoạn lúa hồi xanh – đẻ nhánh bắt đầu xuất với mật độ thấp 0,3 con/m2 tỷ lệ dảnh héo 0,4% Trên giống lúa VS1 mật độ sâu gây hại giai đoạn đẻ nhánh (ngày điều tra 22/07) 1,1 con/m2, tỷ lệ dảnh héo 0,9% mật độ sâu đục thân chấm tăng đến giai đoạn cuối đẻ nhánh lúa từ 0,3 – 2,9 con/m2 Từ kỳ điều tra ngày 11/08 – 08/09 từ giai đoạn lúa đứng cái, làm đòng đến lúa trỗ mật độ sâu đục thân lúa chấm giảm xuống từ 2,9 – 0,9 con/m2 giai đoạn lúa trỗ (08/09) tỷ lệ hại 2,8 – 1,3% giai đoạn lúa đòng già (01/09) Từ giai đoạn lúa trỗ, ngậm sữa, xanh, đỏ đuôi tỷ lệ bạc mật độ sâu lại tăng lên với mật độ sâu từ 0,9 – 4,2 34 con/m2 giai đoạn xanh, mật độ sâu giảm xuống 3,8 con/m2 giai đoạn lúa chín tỷ lệ hại tăng từ 1,3 – 4,3% Qua giai đoạn phát triển lúa sâu đục thân gây hại nặng giai đoạn lúa xanh (22/9) với mật độ sâu 4,2 con/m2 tỷ lệ hại 4,3% giai đoạn lúa chín Hình 3.3 Tỉ lệ dảnh héo bạc (%) giống lúa Khang dân 18, Bắc thơm số VS1 vụ mùa năm 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Qua hình 3.3 so sánh tỉ lệ dảnh héo bạc giống lúa Khang dân 18, Bắc thơm số giống lúa VS1 vụ mùa 2013 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc sâu đục thân hai chấm Scirpophaga incertulas Walker gây hại ta có nhận xét nhƣ sau: Trên giống lúa tỷ lệ hại giống lúa VS1 cao qua giai đoạn phát triển 35 lúa (trung bình tỷ lệ hại 2,13%), có lúc tỷ lệ hại đạt cao đến 4,3% Trong tỷ lệ hại lúa Khang dân 18 (trung bình 1,9%) có tỷ lệ hại thấp giống VS1 có tỷ lệ hại thấp Bắc thơm số (trung bình 1,3%) Tỷ lệ hại sâu đục thân chấm hại lúa qua giai đoạn phát triển lúa khác Hình 3.4 Diễn biến mật độ sâu đục thân chấm giống lúa Khang dân 18, Bắc thơm số VS1 vụ mùa năm 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Khi so sánh diễn biến mật độ sâu giống lúa vụ mùa ta thấy giống lúa VS1 mật độ sâu cao (trung bình 2,2 con/m2) Khang dân 18 có mật độ sâu trung bình 2,0 con/m2, giống lúa Bắc thơm số có mật độ sâu thấp (trung bình 1,4 con/m2) Cả giống lúa đƣợc trồng vụ mùa xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc diễn biến mật độ 36 sâu tăng dần đến giai đoạn cuối đẻ nhánh, nhƣng mật độ sâu lại giảm xuống đến giai đoạn đòng già – trỗ Bắt đầu từ giai đoạn trỗ đến đỏ đuôi mật độ sâu đục thân chấm lại tăng lên đạt đỉnh cao giai đoạn ngậm sữa xanh giống lúa 3.3 Biện pháp phòng trừ sâu đục thân hai chấm Scirpophaga incertulas Walker thuốc hóa học Trong năm qua việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học để phòng trừ dịch hại trồng sản xuất nông nghiệp nói chung, đặc biệt sản xuất lúa nƣớc nói riêng có xu hƣớng ngày gia tăng số lƣợng lẫn chủng loại Trong trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngƣời nông dân nhiều tồn Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (tăng liều lƣợng thuốc, tăng số lần phun thuốc), dùng thuốc bảo vệ thực vật không theo kỹ thuật gây tƣợng kháng thuốc, làm thuốc giảm hiệu lực Hiện nay, biện pháp hóa học giữ vai trò chủ đạo phòng chống dịch hại, bảo vệ trồng nông sản Dùng thuốc không gây hại cho môi sinh môi trƣờng mà đem lại hiệu cao, ổn định suất trồng nâng cao chất lƣợng sản phẩm Để đảm bảo tốt an ninh lƣơng thực cho đất nƣớc chƣa có biện pháp phòng trừ sâu đục thân có hiệu tốt biện pháp hóa học Trên thị trƣờng có nhiều loại thuốc phòng trừ sâu đục thân lúa chấm nhƣng nhiều loại lại không đem lại hiệu phòng trừ sâu đục thân hại lúa Trƣớc tình hình tiến hành thực số loại thuốc hóa học có hoạt chất khác nhằm đánh giá hiệu phòng trừ sâu đục thân lúa chấm giống lúa Bắc thơm số vụ mùa 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc kết đƣợc thể bảng 3.5 37 Bảng 3.5 Hiệu phòng trừ sâu đục thân chấm giống lúa Bắc thơm số vụ mùa 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Công Liều Mật độ Tỷ lệ Năng suất Năng suất thức lƣợng trứng bạc trƣớc thực thu tăng so với (ổ/m2) thu (tạ/ha) đối chứng hoạch (%) (%) CT1 80 g/ha 0,4 1,4 64,1 117,8 CT2 54,4 g/ha 0,3 1,7 62,7 115,3 CT3 0,0 0,4 9,6 54,4 100 (Ngày phun thuốc 25/08) Kết bảng 3.5 cho thấy thuốc hoá học để phun phòng trừ sâu đục thân lúa hai chấm nhƣ Virtako 40WG, Regent 800WG có tác dụng trừ sâu đục thân hai chấm Tuy nhiên, tỷ lệ bạc công thức có khác rõ rệt Công thức phun thuốc Virtako 40WG với liều lƣợng 80 gam/ha/lần có hiệu lực cao (tỷ lệ bạc 1,4%) Còn công thức phun thuốc Regent 800WG với liều lƣợng 54,4 g/ha/lần có hiệu lực thấp (tỷ lệ bạc 1,7 %) Chỉ tiêu với công thức đối chứng không phun thuốc tỷ lệ bạc 9,6% Để đánh giá suất lúa công thức thí nghiệm, tiến hành gặt suất lúa Kết cho thấy suất lúa có khác Công thức xử lý thuốc Virtako 40WG suất đạt 64,1 tạ/ha, tăng 17,8% so với công thức đối chứng, công thức xử lý thuốc Regent 800WG suất đạt 62,7 tạ/ha, tăng 15,3% so với công thức đối chứng Công thức đối chứng không phun thuốc suất đạt 54,4 tạ/ha Để chủ động phòng trừ phát sinh gây hại sâu đục thân hai chấm S.incertulas Walker cần phải thực theo biện pháp sau: 38 Khi thu hoạch, nên cắt sát gốc rạ, để thu gom đƣợc sâu, nhộng nằm sát dƣới gốc lúa đƣa rơm rạ khỏi ruộng làm chất đốt Sau thu hoạch cần tranh thủ cày lật đất phơi ải bơm nƣớc ngâm ruộng sớm, để diệt sâu nhộng tồn gốc rạ, hạn chế mật độ sâu vụ sau Dọn cỏ, phát quang bờ ruộng trƣớc gieo trồng có tác dụng với sâu đục thân cú mèo, sâu đục thân vạch số loại sâu khác Gieo cấy với mật độ hợp lý Phải bón cân đối đạm, lân kali, không bón nhiều phân đạm làm xanh đậm, dễ thu hút trƣởng thành sâu bay đến đẻ trứng Nếu điều kiện cho phép, nên tổ chức sử dụng bẫy đèn đồng loạt diện rộng để bắt trƣởng thành chúng rộ Sau trƣởng thành rộ vài ngày, nên tổ chức ngắt ổ trứng tiêu huỷ Kiểm tra đồng ruộng thƣờng xuyên để phát sớm phun (rải) thuốc diệt trừ sâu kịp thời Chỉ phun thuốc qua ngƣỡng kinh tế: Đẻ nhánh – 1,5 ổ trứng/m2; Bắt đầu trỗ: 0,5 – 0,7 ổ trứng/m2; Đòng già: 0,3 – 0,4 ổ trứng/m2 (Nguyễn Trƣờng Thành 1999) 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài vào vụ mùa năm 2013 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh phúc, đƣa số kết luận nhƣ sau: - Trên lúa vụ mùa 2013 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc có loài sâu đục thân hại lúa sâu đục thân bƣớm chấm Scirpophaga incertulas Walker, sâu đục thân buớm cú mèo Sesamia inferens Walker Trong sâu đục thân lúa bƣớm hai chấm loài gây hại Ngoài có số loài sâu hại bệnh hại khác nhƣ sâu lá, rầy nâu, bệnh khô vằn, bệnh bạc - Các giống lúa khác bị sâu đục thân chấm gây hại không giống Trong giống lúa Khang dân 18, Bắc thơm số giống lúa VS1 giống lúa Bắc thơm số bị sâu đục thân hai chấm gây hại (với mật độ sâu trung bình 1,4 con/m2) nhẹ giống Khang dân 18 có mật độ sâu trung bình 2,0 con/m2 giống lúa VS1 có mật độ trung bình 2,2 con/m2 - Khi sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu đục thân chấm thuốc Virtako 40WG (năng suất tăng 17,8% so với công thức đối chứng) có hiệu phòng trừ tốt Regent 800WG (năng suất tăng 15,3% so với công thức đối chứng) Đề nghị Tiếp tục có nghiên cứu tình hình sâu đục thân hai chấm S incertulas Walker xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc để tìm biện pháp tối ƣu nhằm hạn chế tác hại sâu đục thân lúa hai chấm Khuyến khích ngƣời nông dân áp dụng biện pháp phòng trừ sâu đục thân hai chấm nhƣ gặt sát gốc, cày lật đất sau thu hoạch, ngắt ổ trứng sâu đục thân tay… 40 Thƣờng xuyên tiến hành đánh giá hiệu lực loại thuốc trừ sâu hoá học đƣợc sử dụng để sử dụng phòng trừ sâu đục thân hai chấm, tránh việc “nhờn thuốc” sâu sau thời gian dài liên tục sử dụng 41 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực khóa luận 42 43 44 TÀI LIỆU KHAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn “ALAT côn trùng hại trồng nông nghiệp Việt Nam”, NXB Nông nghiệp 2003 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (QCVN 01 – 38: 2010) “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phƣơng pháp điều tra phát dịch hại trồng” Nguyễn Văn Cảm, 1983 “Tóm tắt luận văn PTS Khoa học Nông nghiệp” Chi cục BVTV Hải Phòng (1989), "Đánh giá sâu đục thân lúa vụ mùa 1988 Hải Phòng", Thông tin BVTV Chi cục BVTV Hải Phòng (2003), "Phòng trừ sâu đục thân chấm vụ mùa năm 2002 Hải Phòng", Tạp chí BVTV Chi cục BVTV Thái Bình (1989), "Những nguyên nhân học kinh nghiệm đạo phòng trừ sâu đục thân lúa vụ mùa 1988 Thái Bình", Thông tin BVTV Đƣờng Hồng Dật, 2006, “Sâu bệnh hại lúa biện pháp phòng trừ”, NXB Nông nghiệp Hồ Thị Thu Giang (2012), “Hiệu thu hút loại mồi Pheromone giới tính sâu đục thân lúa chấm Đồng Sông Hồng”, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình “Côn trùng chuyên khoa” Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp năm 2004 10 Bùi Công Hiển (2002) Pheromone côn trùng NXB khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Đức Khiêm (2006) “Giáo trình côn trùng Nông nghiệp” Nhà xuất NNHN – 2006 45 12 Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Lầm (2006), “Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp” , NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Vũ Đình Ninh, (1974) “Vài nhận xét quy luật biến động sâu đục thân vụ chiêm xuân vụ mùa”, TT - BVTV thông tin BVTV 15 Phạm Bình Quyền, (1976) “Sâu đục thân lúa bƣớm chấm S.incertulas Walker biện pháp phòng trừ tổng hợp”, Tạp chí KHKTNN 16 Nguyễn Trƣờng Thành, (1999) “Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hoá học phòng trừ số sâu hại lúa vùng đồng Bằng sông Hồng sở xác định mức độ gây hại ngƣỡng kinh tế – Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp 17 Trần Huy Thọ, (2008) “Bộ môn côn trùng bốn mƣơi năm xây dựng phát triển, 1968 - 2008” 18 Nguyễn Công Thuật, (1995) “Phòng trừ tổng hợp sâu hại trồng, nghiên cứu ứng dụng”, NXBNN Hà Nội 19 Phạm Thị Thuỳ, (2004) “Công nghệ sinh học Bảo vệ thực vật”, NXB đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hồ Khắc Tín, (1992) “Giáo trình côn trùng nông nghiệp” NXB KHKT Hà Nội 22 Mai Thọ Trung (1979) “Đặt bẫy đèn đợt bƣớm thứ - sâu đục thân bƣớm chấm (Scirpophaga incertulas Walker) để bảo vệ lúa mùa Hà Nam Ninh”, KHKTNN 7/1979 46 23 Trung tâm Tin học thống kê, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2010 “Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2010 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn” 24 Trung tâm Tin học thống kê, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2011 “Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2011 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn” 25 Trung tâm Tin học thống kê, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2012 “Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2012 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn” 26 Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967 - 1968, NXB Nông thôn, Hà Nội 27 Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền Nam 1977 - 1979, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Viện Bảo vệ thực vật (2008) “Bốn mƣơi năm xây dựng phát triển 1968 – 2008” II Tài liệu nƣớc 29 Chiu S.F (1980), Integrated control of rice insect pests in China, Rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los Banos, Laguna, Philippines 30 Dale D (1994), Insect pests of the rice plant - Their biology and ecology, Biology and management of rice insects (ed by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi 31 Heinrichs E.A (1994), Host plant resistance, Biology and management of rice insects (ed by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi 32 Heinrichs E.A, V.A Dyck, R.C Saxena, J.A Litsinger (1981), Development of rice insect pest management systems for the Tropics, Proc 47 Symp Inter Con Plant Prot., Washington, Aug - 11, 1979 Institute, Los Banos, Manila, Philippines 33 Litsinger J.A (1994), “Cultural, mechanical, and physical control of riceinsects”, Biology and management of rice insects (ed by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi 34 Norton G.A Way M.J (1990), Rice pest management systems past and future, Pest management in rice (ed.by Grayson et al.) London New York 35 Pathak M.D (1975), Insect pests of rice, The International Rice Research Institute, Los Banos, Manila, Philippines 36 Pathak M.D (1969), Insect pests of rice, The International Rice Research Institute, Los Banos, Manila, Philippines 48 [...]... điểm và thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7 đến tháng 9 /2013 Địa điểm nghiên cứu: xã Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung nghiên cứu Điều tra thành phần sâu đục thân lúa và diễn biến mật độ, mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm Scirpophaga incertulas Walker hại lúa vụ mùa 2013 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Thực hiện biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa hai chấm Scirpophaga... của đề tài 2.1 Mục đích Điều tra sự phát sinh, phát triển và gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm Scirpophaga incertulas Walker tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc vụ mùa 2013 Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp phòng trừ để đem lại hiệu quả kinh tế 2.2 Yêu cầu Điều tra thành phần, diễn biến mật độ sâu đục thân hại lúa trên các giống lúa chính vụ mùa 2013 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Thực hiện biện pháp. .. đục thân hai chấm các loại thuốc bảo vệ thực vật mới có hiệu quả cao, an toàn cho môi trƣờng sinh thái cũng nhƣ an toàn đối với con ngƣời 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá đƣợc khả năng và mức độ gây hại của sâu đục thân hai chấm Scirpophaga incertulas Walker đối với lúa vụ mùa 2013 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa hai chấm một cách hợp lý và có hiệu quả cao. .. lƣợng cá thể sâu đục thân lúa bƣớm hai chấm đã chiếm ƣu thế tuyệt đối từ 63,6% (1970) tăng lên 98,5% (1985), 98,8% (1989) và 98,9% (1992) Theo Nguyễn Công Thuật (1995) [18] sâu đục thân 2 chấm là một trong những loài gây hại chủ yếu trên lúa, còn sâu đục thân cú mèo và sâu đục thân 5 vạch chỉ là loài sâu hại thứ yếu 1.3.2 Phân bố của sâu đục thân lúa hai chấm Sâu đục thân lúa hai chấm S incertulas Walker... pháp phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm Scirpophaga incertulas Walker hại lúa 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp những dẫn liệu về thời gian phát sinh, diễn biến mật độ gây hại của sâu đục thân lúa hai chấm trên các giống lúa lai, lúa thuần đƣợc gieo trồng tại xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đề tài cung cấp một số dẫn liệu khoa học về biện pháp phòng trừ sâu. .. gây hại cho cây lúa nƣớc, sâu non sống và hoạt động trong thân cây lúa Sâu đục thân hai chấm gây hại suốt giai đoạn sinh trƣởng của cây lúa, nhƣng gây hại nặng nhất ở giai đoạn đòng trỗ vì đây là giai đoạn quyết định năng suất cây lúa Sâu đục thân đục vào thân cây lúa làm thân cây lúa bị rỗng và hỏng, khi cây lúa còn non thì dảnh nõn bị chết, ở giai đoạn cuối của lúa thì làm bông lúa bị bạc trắng và. .. sâu hại (Chiu, 1980) [29] Còn ở các nƣớc trồng lúa Đông Nam Á có khoảng hơn 100 loài sâu hại lúa đã đƣợc phát hiện (Norton et al., 1990) [34] Dựa vào đặc điểm gây hại trên các bộ phận của cây lúa, tất cả sâu hại lúa có thể chia thành các nhóm: sâu hại rễ cây lúa, sâu hại thân lúa, sâu hại lá lúa, sâu hại bông và hạt lúa Theo Pathak (1975) [35], trên thế giới đã phát hiện đƣợc 24 loài sâu đục thân lúa. .. 1.3.3 Mức độ gây hại của sâu đục thân lúa Sâu đục thân lúa đƣợc phân bố khắp các vùng trồng lúa, tác hại của chúng những năm 60 – 70 của thế kỷ trƣớc không dữ dội, nhƣng tùy từng nơi, từng vụ, từng trà lúa mà sâu đục thân có thể gây thiệt hại đáng kể Theo dõi thiệt hại do sâu đục thân gây ra từ 1963 - 1970 tại Vĩnh Phú (cũ), tỷ lệ bông bạc trên lúa xuân từ 1,8 - 2,93%, trên lúa mùa 8,4%; tại Cổ Lễ (Nam... nhiều ở Trung Quốc và Ấn Độ để trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân Tại Karnataka (Ấn Độ) đã nghiên cứu thả ong mắt đỏ màu đen Trichogramma japonicum định kỳ một tuần một lần để trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân lúa hai chấm Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Bacillus thusingiensis (Bt) để trừ sâu đục thân lúa Virus NPV cũng đã đƣợc nghiên cứu sử dụng để trừ sâu đục thân bƣớm cú mèo... incertulas và về Ấn Độ để trừ sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo auricilius Ở Đảo Andama (Ấn Độ) đã nghiên cứu dùng ong mắt đỏ Trichogramma sp để trừ sâu đục thân lúa hai chấm S incertulas Walker cho kết quả tốt Thiệt hại do sâu đục thân lúa hai chấm giảm còn 1,6% ở nơi dùng ong mắt đỏ, trong khi đó ở đối chứng tỷlệ này đạt cao hơn và là 10,3% Biện pháp sử dụng ong mắt đỏ trừ sâu hại lúa cũng đƣợc nghiên cứu ... độ, mức độ gây hại sâu đục thân lúa chấm Scirpophaga incertulas Walker hại lúa vụ mùa 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Thực biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas. .. độ sâu đục thân chấm giống lúa VS1 vụ mùa 2013 xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc …………………………… 34 Bảng 3.5 Hiệu phòng trừ sâu đục thân chấm giống lúa Bắc Thơm số vụ mùa 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh. .. CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài sâu đục thân hại lúa vụ mùa 2013 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Vụ mùa năm 2013, điều tra giống lúa xã Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc thu thập

Ngày đăng: 31/10/2015, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan