Nghiên cứu gia tăng khả năng bảo vệ của lớp sơn phủ bằng khoáng sericit

71 397 0
Nghiên cứu gia tăng khả năng bảo vệ của lớp sơn phủ bằng khoáng sericit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Lời cảm ơn Khoá luận thực Viện khoa học Vật liệu–Viện KH&CN Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn TS Ngô Thế Kế Viện khoa học Vật liệu– Viện KH&CN Việt Nam nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Hoá học trường ĐHSP Hà Nội cung cấp cho em kiến thức trình học tập để em hoàn thành khoá luận Quá thình thực khoá luận tốt nghiệp thời gian ngắn không tránh khỏi số sai xót Vì vậy, em mong nhận góp ý bảo thầy cô bạn sinh viên Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Sinh viên Hoàng Thị Thuý Nga Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khoá luận hoàn toàn trung thực không trùng với kết khác Tác giả: Hoàng Thị Thuý Nga Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Danh mục bảng hình Danh mục bảng Bảng 1: Phân loại độ bám theo kết thử Bảng 2: Thành phần sơn nghiên cứu Bảng 3: Tính chất sơn Bảng 4: Tính chất lý màng sơn Bảng 5: Độ bền hóa chất màng sơn Bảng 6: Kết thử nghiệm mù muối sau 480 Danh mục hình Hình 1: Cấu trúc tinh thể sericit Hình 2: Sự bóc lớp tinh thể muscovit Hình 3: Phổ FT-IR khoáng sericit biến đổi bề mặt 3-APTMS ethanol nồng độ khác (a) Sericit ban đầu;(b) 0,5% 3-APTMS; (c) 1% 3-APTMS (d) 4% 3APTMS Hình 4: Phổ FT-IR khoáng sericit biến đổi bề mặt 3-APTMS 1% silan ethanol với thời gian phản ứng khác (a) Sericit không xử lý; (b) giờ; (c) giờ; (d) 24 Hình 5: Phổ FT-IR khoáng sericit biến đổi bề mặt 3- PTMS 1% ethanol môi trường phản ứng khác Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu (a) Sericit ban đầu; (b) môi trường trung tính; (c) môi trường axit Hình 6: Phổ FT-IR khoáng sericit biến đổi bề mặt 3-APTMS 1% ethanol trước sau sấy 500C (a) Sericit ban đầu; (b) trước sấy; (c) sau sấy Hình 7: Giản đồ phân tích nhiệt (a) Sericit ban đầu (b) Sericit xử lý dung dịch 1% silan, môi trường axit Hình 8: ảnh SEM mẫu sơn có sericit chưa biến đổi bề mặt Hình 9: ảnh SEM mẫu sơn Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Mục lục Mở đầu Chương : tổng quan 1.1 Khoáng sericit ứng dụng lĩnh vực polyme 1.1.1 Khái quát sericit 1.1.2 Nghiên cứu ứng dụng sericit polyme sơn bảo vệ 1.1.3 Biến đổi bề mặt sericit 10 1.2 Ăn mòn kim loại phương pháp bảo vệ màng sơn 15 1.2.1 Ăn mòn kim loại 15 1.2.2 Các phương pháp chống ăn mòn 18 1.2.3 Cơ chế bảo vệ màng sơn .18 1.3 Sơn sở epoxy chống ăn mòn 20 1.3.1 Nhựa epoxy trình đóng rắn 20 1.3.1.1 Nhựa epoxy 20 1.3.1.2 Các chất đóng rắn cho nhựa epoxy 23 1.3.2 Sơn sở nhựa epoxy 27 Chương : Thực nghiệm 29 2.1 Nguyên liệu 29 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu 2.1.1 Hợp chất silan 29 2.1.2 Khoáng sericit .29 2.1.3 Chất tạo màng sở nhựa epoxy 30 2.1.4 Các hóa chất khác 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Biến đổi bề mặt sericit 31 2.2.2 Thiết bị khảo sát 32 2.2.3 Chế tạo sơn 32 2.2.4 Nghiên cứu tính chất sơn màng sơn 33 2.2.4.1 Xác định hàm lượng chất không bay 33 2.2.4.2 Xác định độ mịn sơn 33 2.2.4.3 Xác định thời gian khô sơn 34 2.2.4.4 Xác định độ bền va đập màng sơn .35 2.2.4.5 Xác định độ bền uốn màng sơn 35 2.2.4.6 Xác định độ cứng màng sơn 36 2.2.4.7 Xác định độ bám dính màng sơn thép 37 2.2.4.8 Xác định độ bền hóa chất màng sơn 39 2.2.4.9 Thử nghiệm nhân tạo mù muối 39 2.2.5 Nghiên cứu cấu trúc hình thái sơn .40 Chương : kết thảo luận 41 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu 3.1 Nghiên cứu biến đổi bề mặt sericit hợp chất silan 41 3.1.1 Nghiên cứu điều kiện phản ứng silan hóa bề mặt sericit 41 3.1.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ silan 41 3.1.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phản ứng 43 3.1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường phản ứng 44 3.1.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng trình polyme hóa 45 3.1.2 Xác định mức độ silan hóa sericit phân tích nhiệt 47 3.1.3 Kết luận .48 3.2 Nghiên cứu ứng dụng sericit để tăng cường khả bảo vệ cho hệ sơn epoxy-pek .49 3.2.1 Chế tạo sơn sở nhựa epoxy 49 3.2.2 Khảo sát tính chất sơn 50 3.2.3 Khảo sát tính chất lý màng sơn 52 3.2.4 Khảo sát độ bền hóa chất màng sơn 53 3.2.5 Xác định khả bảo vệ màng sơn thử nghiệm mù muối .54 3.2.6 Khảo sát cấu trúc hình thái màng sơn 54 kết luận 56 Tài liệu tham khảo .58 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Mở đầu Lý chọn đề tài Sơn nghành kĩ thuật đà phát triển theo nhịp độ phát triển chung kinh tế quốc dân Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá cần có yêu cầu cao chất lượng loại sơn chất lượng gia công màng sơn Bề mặt vật dụng dễ bị phá huỷ, ăn mòn tác dụng khí (ánh sáng, ẩm ướt, nấm mốc ) tác dụng điện hóa học Khi bề mặt kim loại phủ lớp sơn cách ly với môi trường bên ngoài, bảo vệ chống ăn mòn, tăng tuổi thọ cho sản phẩm Muốn màng sơn đẹp, tốt, bền yêu cầu chất lượng loại sơn, phương pháp gia công sơn đóng vai trò quan trọng Từ thực nghiệm qua trình nghiên cứu người ta thấy phủ lớp khoáng sericit bên làm tăng khả bảo vệ lớp sơn Sericit loại khoáng mica, có cấu trúc vẩy, cách điện, cách âm cách nhiệt tốt Sericit có khích thước hạt nhỏ, mịn phù hợp để làm bột gia cường cho vật liệu polyme Nghiên cứu ứng dụng khoáng sericit để gia tăng độ bền học, tính chất cách điện cho cao su vật liệu polyme, tăng khả bảo vệ lớp phủ thông báo nhiều công trình giới Hiện vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm, sericit sử dụng hoá mỹ phẩm để tăng vẻ đẹp khả chống tia cực tím cho nhiều loại kem dưỡng da Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Trong công nghiệp sơn sericit có ứng dụng quan trọng làm tăng tính huyền phù cho sơn, làm tăng độ bám dính bề mặt, giảm độ co ngót, chống phồng rộp tác động thời tiết, chống tác hại môi trường, giảm độ chảy Đặc biệt sericit chất thiếu chế tạo sơn ô tô sơn nhũ để tạo độ bóng ánh kim lấp lánh Với ứng dụng khoáng sericit, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu gia tăng khả bảo vệ lớp sơn phủ khoáng sericit” Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: + Nghiên cứu khả bảo vệ màng sơn gia cường sericit với hàm lượng khác + ảnh hưởng sericit đến độ bền hoá chất màng sơn + Tính lý màng sơn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu khả bảo vệ màng sơn khoáng sericit:  Khi có mặt sericit tính chất màng sơn thay đổi nào?  Hàm lượng sericit cần cho vào là tốt Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Chương : tổng quan 1.1 Khoáng sericit ứng dụng lĩnh vực polyme 1.1.1 Khái quát sericit Sericit dạng thù hình ẩn tinh (vi tinh thể) có đặc tính chung mica nên nhiều viết mica-sericit Công thức hoá học sericit KAl2(OH)2(AlSi3O10) với thành phần là: SiO2 = 43,13-49,04%; Al2O3 = 27,93-37,44%; K2O+Na2O = 9-11%; H2O = 4,13-6,12% [1] Sericit có đặc tính chung muscovit như:  Tinh thể hệ đơn tà, cấu trúc lớp (của tứ diện Al-Si-O)  Độ cứng (theo bảng Mohr): 2-3  Tỷ trọng: 2,5 đến 3,2g/cm3, đặc trưng 2,82  Có khả phân mỏng mỏng, tỷ lệ đường kính bề mặt/ độ dày > 80, độ mịn cao  Dễ uốn, dẻo (modul đàn hồi vào khoảng 1500-2100 MPa)  Trong suốt đến mờ, có tính ánh kim bề mặt  Màu trắng, vàng nâu, (muscovit có màu đỏ nâu rubi)  Chịu nhiệt cao tới 600 đến 11000C, dẫn nhiệt (hệ số dẫn nhiệt vào khoảng 0,419-0,670 W/m.K) Nhiệt dung riêng 0,8 kJ/kg.K, cách điện tốt (độ bền điện 200kV/mm)  Bền hóa chất, trơ với dung dịch kiềm axit  Không thấm nước  Chống tia UV tốt Sericit có thành phần cấu trúc tương tự kaolinit nên có số tính chất sét dễ phân tán nước dung môi hữu Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu ta thấy lượng 3-APTMS hấp phụ bề mặt sericit phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: nồng độ dung dịch silan, thời gian xử lý môi trường dung dịch xử lý (độ pH) Qua nghiên cứu ta rút sericit xử lý trongdung dịch chứa 1% silan theo khối lượng thời gian môi trường axit cho hiệu tốt với hàm lượng silan hấp phụ vào khoảng 3,06 % so với khối lượng sericit Cơ chế phản ứng silan hóa diễn bề mặt sericit phản ứng trao đổi ion phần mang điện tích dương phân tử silan với ion K+ tạo thành liên kết tĩnh điện nhóm amoni bề mặt tích điện âm sericit 3.2 Nghiên cứu ứng dụng sericit để tăng cường khả bảo vệ cho hệ sơn epoxy-pek 3.2.1 Chế tạo sơn sở nhựa epoxy Để nghiên cứu khả sử dụng sericit gia cường cho sơn sở nhựa epoxy, sử dụng loại sơn epoxy-pek nghiên cứu chế tạo sử dụng phòng VL Polyme compozit Chất tạo màng chế tạo từ nhựa epoxy epicot 1001 nhựa than đá pek có nguồn gốc từ Thái Nguyên, sản phẩm phụ trình luyện cốc Nhựa than đá đun nóng đến 2000C để đuổi hết thành phần nhẹ Chế tạo sơn tiến hành:  Hòa tan phần riêng biệt nhựa pek epoxy, phối trộn với bổ xung dung môi để có dung dịch 70% Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu  Trộn sericit với phần chất tạo màng máy nghiền bi hành tinh  Trộn đều, bổ xung thành phần dung môi để tổ hợp sơn có kí hiệu EP, EPS 1, EPS 2, EPS 3, EPS 4, EPS với hàm lượng sericit khác (0; 2,5; 5; 10; 15; 20 tương ứng) Bảng 2: Thành phần sơn nghiên cứu Hàm lượng (pkl) Thành phần EP EPS EPS EPS EPS EPS 82,15 80,1 78 74 67,8 65,7 2,5 10 15 20 Hóa dẻo 1,6 1,57 1,53 1,45 1,37 1,29 Đóng rắn 17,84 17,4 17 16 15,2 14,3 Dung môi 67 67 67 67 67 67 Hàm lượng chất 60 60 60 60 60 60 Chất tạo màng Sericit không bay hơi(%) Thành phần loại sơn nghiên cứu thể bảng Các mẫu sơn kiểm tra tính chất tạo màng để khảo sát tính chất lý 3.2.2 Khảo sát tính chất sơn Tính chất mẫu sơn trình bày bảng Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Bảng 3: Tính chất sơn Độ mịn Mẫu sơn (m) Thời gian khô Không bắt bụi Chiều dày màng sơn Khô hoàn toàn (m) (giờ) (giờ) EP 10 25 72,2 EPS 40 24 62,4 EPS 50 20 54,4 EPS 50 20 46 EPS 50 18 53,4 EPS 50 17 55,2 thấy rằng, có mặt sericit thời gian khô màng sơn giảm đi, khô không bắt bụi Điều giải thích thoát dung môi thuận lợi có sericit tổ hợp sơn Mặt khác không loại trừ khả trình đóng rắn màng sơn thúc đẩy nhờ hợp phần silan có bề mặt sericit Độ mịn mẫu sơn có chứa sericit không thấp, phần lớn vào khoảng 50 m Chúng kiểm tra lại kích thước phân bố hạt sericit thấy rằng, sericit nghiên cứu có kích thước hạt trung bình nhỏ (16,1 m) độ phân bố rộng, lên tới gần 200 m (hình 2) Độ phân bố hạt rộng làm ảnh hưởng tới độ mịn sơn Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu 3.2.3 Khảo sát tính chất lý màng sơn Tính chất lý màng sơn trình bày bảng Bảng 4: Tính chất lý màng sơn Độ bám dính Độ bền uốn Độ bền va đập (điểm) (mm) Mẫu sơn (KG.cm) Độ cứng (%) Sau tuần Đóng rắn hoàn toàn EP 1 50 25,09 50,1 EPS 1 50 29,76 52,4 EPS 1 50 41,53 56,94 EPS 1 50 46,24 57,76 EPS 1 45 35,29 51,65 EPS 1 47 36,94 42,12 Khi có mặt sericit tính chất lý màng sơn không thay đổi đạt mức độ cao theo tiêu chuẩn độ bám dính độ bền uốn, đảm bảo cho sơn sử dụng tốt Độ bền va đập có bị suy giảm tăng hàm lượng sericit tới 20% Tuy nhiên với giá trị 47 KG.cm, màng sơn đảm bảo tiêu chuẩn cho phép Độ cứng màng sơn tăng đáng kể gia cường sericit Sau tuần giá trị lớn 30% giá trị cho phép theo tiêu chuẩn, màng sơn đóng rắn hoàn toàn giá trị tăng lên nhiều Trên bảng cho Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu thấy, hàm lượng sericit tăng độ cứng tăng mẫu EPS1 đến EPS3 Tuy nhiên mẫu có chứa 15 đến 20% sericit độ cứng lại bị suy giảm Điều ảnh hưởng hạt sericit phân đoạn có kích thước lớn Sericit làm tăng độ cứng màng sơn, giúp cho độ bền màng sơn tăng lên, sử dụng nơi có tác động học, hay bị trà sát gió cát bụi 3.2.4 Khảo sát độ bền hóa chất màng sơn Để khảo sát độ bền môi trường hóa chất màng sơn, tiến hành ngâm mẫu dung dịch muối NaCl, axit HCl dung dịch NaOH Trên bảng thể độ bền hóa chất màng sơn Bảng 5: Độ bền hóa chất màng sơn Mẫu sơn Độ chịu mặn Độ chịu axit Độ chịu kiềm Sau 48h 60 ngày Sau 48h 60 ngày Sau 48h 60 ngày EP 0 + + EPS 0 0 + EPS 0 0 + EPS 0 0 0 EPS 0 0 0 EPS 0 0 0 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trong đó: Viện KH Vật liệu 0: dấu hiệu hư hỏng +: có dấu hiệu hư hỏng Qua bảng ta thấy, sau 48 ngâm mẫu, màng sơn tất loại sơn chưa thấy có dấu hiệu hư hỏng Sau 60 ngày thử nghiệm, màng sơn không chứa sericit có bị suy giảm chút dung dịch axit kiềm, màng sơn EPS EPS dung dịch kiềm Tuy nhiên suy giảm không đáng kể Sericit thể khả tăng cường độ bền hóa chất sơn 3.2.5 Xác định khả bảo vệ màng sơn thử nghiệm mù muối Bảng cho thấy kết thử nghiệm mù muối mẫu sơn sericit EP mẫu sơn có chứa sericit EPS 3, EPS 4, EPS vị trí không bị phá hủy, màng sơn không xuất vết gỉ Tại vết rạch, màng sơn có chứa sericit bị gỉ Bảng 6: Kết thử nghiệm mù muối sau 480 Gỉ vùng không rạch EP EPS EPS EPS Diện tích gỉ, % 0 0 Đánh giá, điểm 10 10 10 10 0,8 0,5 0,5 0,5 9 Gỉ vết rạch Bề rộng vết gỉ, mm Đánh giá, điểm 3.2.6 Khảo sát cấu trúc hình thái màng sơn Cấu trúc hình thái màng sơn thể mức độ tương tác pha chất Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu kết dính sericit Hình thể ảnh SEM mặt gẫy mẫu sơn có chứa sericit chưa biến đổi bề mặt biến đổi bề mặt tương ứng Trên hình thấy tương tác chất kết dính bám không tốt bề mặt sericit, bề mặt phiến sericit thấy có nhựa lại Ngược lại, hình 10 thấy tương tác pha cải thiện đáng kể, nhựa epoxy kết dính tốt với phiến sericit biến đổi bề mặt Điều đồng nghĩa với việc gia tăng tính chất bảo vệ lý màng sơn.(Điều chỉnh hình sang trang sửa lại mục lục) Hình 9: ảnh SEM mẫu sơn có sericit chưa biến đổi bề mặt a: 10% sericit; b: 20% sericit Hình 10: ảnh SEM mẫu sơn có 20% sericit biến đổi bề mặt a b Hình 8: ảnh SEM mẫu sơn có sericit chưa biến đổi bề mặt a: 10 % sericit; b: 20 % sericit Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Hình 9: ảnh SEM mẫu sơn có 20 % sericit biến đổi bề mặt Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu kết luận qua trình nghiên cứu ta thấy phủ lớp khoáng sericit bên làm tăng khả bảo vệ lớp sơn Tính chất vật liệu gia cường sử dụng bột sericit biến đổi bề mặt Thường bột sericit sử lý cách phủ lên bề mặt lớp hợp chất silan monome hoạt tính Trong dung dịch ethanol, phản ứng silan hóa bề mặt sericit diễn theo chế trao đổi ion phần mang điện dương phân tử silan với ion K+ để tạo thành liên kết tĩnh điện nhóm amoni bề mặt tích điện âm sericit Sericit hoạt hóa trước dung dịch HCl thúc đẩy trình phản ứng hiệu Sericit xử lý dung dịch ethanol chứa 1% silan theo khối lượng thời gian môi trường axit cho hiệu tốt với hàm lượng silan hấp phụ bền vững vào khoảng 3,06% so với khối lượng sericit Sericit biến đổi bề mặt 3-APTMS tương tác tốt với chất tạo màng hệ sơn epoxy-pek, giúp cho màng sơn có tính bảo vệ tốt hơn, đặc biệt khả che chắn Sericit gia tăng độ cứng cho màng sơn, giúp màng sơn khô nhanh hơn, bền hóa chất môi trường làm ảnh hưởng tới tính chất lý khác màng sơn Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Màng sơn nghiên cứu có tính chất STT Tính chất màng sơn Đơn vị Đã đạt Thời gian khô  khô không bắt bụi h  khô hoàn toàn h 17 Độ mịn m 50 Độ bám dính Cấp Độ bền uốn mm Độ bền va đập KG.cm 45-50 Độ cứng màng sơn Độ chịu mặn h >48 Độ chịu axit h >48 Độ chịu kiềm h >48 Khóa luận tốt nghiệp 0,4-0,57 Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu Tài liệu tham khảo Trần Trọng Huệ, Kiều Quí Nam (2006), Sericit Mineralization in Vietnam and Economic Significance, institute of Geology, VAST, Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi www.aaaoe.com/sell/168/others_167114/ “Sell Sericit Excellent Filler For Paints” Industrial Grade, C A>S>, 12001/26/2 Sericit 2000 H S Katz and J V Milewske, “Handbook of lillers for plastic”, 1987, New York, Van Nostrand J Luss, R T Woodhams and M Xanthos: Polym Sci., 1973, 13, 139 S E Tausz and C E Chaffey, J Appl Polym Sci.,1982, 27, 4493 K Okuno and R T Woodhams, Polym Eng Sci., 1975, 15, 308 C Busign, C M Martines and R T Woodhams, Polym Eng Sci., 1983, 23, 766 M Xanthos, Plast Compos., 1979, 2, 19 10 C Busigs, R Lahtinen, C M Martines, G Thomas and R T Woodhams, Polym Eng Sci., 1984, 24, 169 11 P L Fernando, Polym Engs Sci., 1988, 28, 806 12 T Vu-Khanh, b Sanschgrin and B Fisa, polym Compos., 1985, 5, 249 13 V K Srivastava, J P Pathak, K Tahzibi, Wear, 1992, 152, 343-350 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu 14 Puspha Bajaj, N K Jha and A Kumar, J Appl Polym Sci., 1988, 56, 1339-1347 15 A Sodergard, K Ekman, B Stenlund and A Lassas, J Appl Polym Sci., 1996, 59, 1709-1714 16 Đỗ Quang Kháng, Ngô Kế Thế, Lương Như Hải cộng sự, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 10 2003, Tr 10-15 Báo cáo khoa học, Viện KH Vật liệu, 2004 17 Gerald L Witucki, J Coating technology, 1993, Vol 65, No 822, 57-60 18 US Patent 6562323/ 2003 19 US Patent 4547410/ 1985 20 J Patent 1101377/ 1989 21 J Patent 0711161/ 1995 22 J Patent 08188723/ 1983 23 J Patent 8209024/ 1996 24 T Vu-Khanh and B Fissa, Polym Compos., 1986, 7, 219 25 M r Piggott, J Mayer Sci., 1973, 8, 1373 26 M S Boara and C E Chapffey, Polym Eng Sci., 1977, 17, 715 27 Ngô Kế Thế, Nghiên cứu khả ứng dụng khoáng mica-sericit để gia cường cho vật liệu polyme-compozit, Viện KH Vật liệu 2-2007 28 V G Xigorin, Lakokrasochnie materialy No.1, 45-46 (1971) 29 E D Izalians, Lakokasochnie materialy No.1, 44-46 (1976) Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu 30 V E Poguliai, Lakokasochnie materialy No.2, 34-36 (1966) 31 Krishna G Bhattacharyya, Journal of Electron Spectroscopy and Related Phenomena, 1993, 63, 289-306 32 B D Favis, Blanchard, J.Leonard and R.E.Prud’Home, Journal of Applied Polymer Science, 1983, 28, 1235-1244 33 Ma.A.Rodriduez, m.J.Liso, F.Rubio and J.L.oteo, Journal of Material Science, 1999, 34, 3867-3873 34 R C Mackenzie, “Differential Thermal Analysis”, Academie Press, London, 1970 35 Krishna G Bhattacharyya Journal of Electron Spectroscopy and Related Phenomena, 1993, 63, 289-306 36 J Luss, R T Woodhams and M Xanthos: Polym Eng Sci., 1973, 13, 139 37 Petr Kalenda et al Progress in Organic Coatings, 2004, 49, 137-145 38 C Busign, R Lahtinen, C M Martines, G Thomas and R T Woohams, Polym Eng Sci., 1984, 24, 169 39 Ngô Kế Thế, Nghiên cứu ứng dụng bột khoáng sericit để tăng cường khả bảo vệ cho hệ sơn dùng môi trường ẩm xâm thực cao, Viện Khoa học Vật liệu, 2-2008 40 B D Favis, Blandchard, J Leonard and R.E Prud’homme Journal of Applied Polymer Science, 1983, 28, 1235-1244 41 Hydrophobicity, hydrophilicity and silane surface modification 2006, Gelest, Inc Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện KH Vật liệu 42 E Kiss and C-G Golander Colloids and Surfaces, 1990, 49, 335-342 43 A Guide to Silane Solutions from Dow Corning, Dow Corning 44 Peter Herder, Lena Vagberg and Per Stenius Colloid and Surfaces, 1988, 34, 117-132 45 Tariq M Malik Polymer Bulletin, 1991, 26, 709-714 46 C.R.G Furtado, J.L Leblanc, R.C.R Nunes European Polymer Journal 2000 (36), 1717-1723 47 B D Favis, M Leclerc and R.E Prud’homme Journal of Applied Polymer Science, 1983, 28, 3565-3572 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga [...]... mà tính bảo vệ của sơn vẫn đảm bảo Hệ sơn epoxy-pek đã được triển khai sử dụng để làm sơn lót cho các phần của kết cấu làm việc dưới nước, bảo vệ các công trình luôn tiếp xúc với độ ẩm cao Với mục đích tăng cường khả năng bảo vệ của loại sơn này và để giảm giá thành sản phẩm, đề tài sử dụng khoáng sericit như là thành phần độn gia cường cho sơn nhờ các đặc tính của nó như cấu trúc vẩy, có khả năng che... gia cho sơn bảo vệ Nhiều patent của Nhật Bản và Mỹ đã mô tả một số loại sơn trang trí có bề mặt như ngọc trai khi sử dụng sericit kết hợp với các oxit kim loại khác [36-38] Các loại sơn này được sử dụng để sơn xe du lịch Sericit có cấu trúc vẩy nên khả năng che chắn tốt, giúp cho sơn có khả năng bảo vệ cao Trong công nghiệp sơn, mica -sericit là một loại bột độn gia cường chức năng có tác dụng làm tăng. .. trở của màng sơn:  Độ dày của màng sơn  Hàm lượng tạp chất trong nước của bột màu  Mức độ sạch của bề mặt kim loại trước khi sơn  Khả năng ngăn cản sự thấm nước và chất điện phân qua màng sơn Các tính chất bảo vệ của màng sơn được xác định bởi khả năng hoạt động điện hoá của nó, mà khả năng này phụ thuộc vào cấu trúc màng, bản chất nhóm chức, độ dẫn ion, sự chuyển điện thẩm chất lỏng và khả năng. .. lớn các ion K+ tập trung ở các vị trí gần với bề mặt của mica -sericit Tuy nhiên dưới điều kiện thích hợp các ion K+ có thể trao đổi một cách định lượng với các ion khác 1.1.2 Nghiên cứu ứng dụng sericit trong polyme và sơn bảo vệ a Trên thế giới Nghiên cứu ứng dụng khoáng sericit để gia cường cho cao su và chất dẻo, tăng khả năng bảo vệ cho các lớp phủ đã được thông báo trên nhiều công trình trên thế... mặt bằng 3-APTMS tương tác tốt hơn với chất tạo màng của hệ sơn epoxy-pek, giúp cho màng sơn có các tính năng bảo vệ tốt hơn, đặc biệt là khả năng che chắn Sericit đã gia tăng độ cứng cho màng sơn, giúp màng sơn khô nhanh hơn, bền hóa chất và môi trường hơn và ít làm ảnh hưởng tới các tính chất cơ lý khác của màng sơn 1.1.3 Biến đổi bề mặt sericit Theo lý thuyết, sericit có thể làm tăng độ bền của. .. sự chuyển điện thẩm chất lỏng và khả năng thụ động của bột màu Thông thường hệ sơn phủ bảo vệ kim loại bao gồm 3 lớp: lớp sơn lót (primer), lớp sơn trung gian (undercoat) và lớp sơn phủ bên ngoài (finishing coat) Mỗi lớp sơn có những yêu cầu kỹ thuật khác nhau tùy theo môi trường ăn mòn Trong thực tế, phụ thuộc vào mục đích sử dụng, số lớp sơn có thể tăng lên hoặc giảm xuống Khóa luận tốt nghiệp Hoàng... bột sericit đã được nghiên cứu đưa vào sử dụng để gia cường cho các nhựa nhiệt dẻo và nhiệt rắn tạo thành vật liệu compozit để nâng cao các tính chất của polyme nền Mica -sericit có cấu trúc vẩy nên đã được nghiên cứu sử dụng trong các lớp phủ bảo vệ cần sự che chắn tốt Mica thương mại CD-3200 muscovit của hãng Georgia Industrials, Inc được nghiên cứu để chế tạo sơn chịu nhiệt, sơn ngoài trời, sơn chịu... đã có tác dụng gia tăng các tính chất cơ lý, độ bền nhiệt và tính chất điện của vật liệu nhất là các sericit được biến đổi bề mặt bằng hợp chất silan Sericit biến đổi bằng vinylsilan đã tham gia vào quá trình lưu hoá cao su nên các tính chất của vật liệu được gia tăng mạnh nhất Sericit biến đổi bằng aminsilan có các nhóm chức hoạt tính NH2 nên không phù hợp cho các vật liệu cách điện Sericit được biến... đã phát triển, cùng với nhu cầu ngày càng cao của các ngành kinh tế quốc dân, người ta đã tìm thấy tính năng đặc biệt và công dụng rất nhiều mặt của sericit nói chung và của sericit nói riêng Tinh thể mica -sericit có cấu trúc lớp, bao gồm 3 lớp: 1 lớp bát diện được kẹp giữa hai lớp tứ diện giống nhau, với các đỉnh của cả hai lớp tứ diện hướng vào trong Hai lớp tứ diện liền kề chung nhau nguyên tử oxy... silan làm chất sử lý bột sericit để nghiên cứu khă năng che chắn của tổ hợp HPDE -sericit Vật liệu được gia cường bằng sericit đã sử lý bề mặt có độ thẩm thấu được cải thiện Pushpa Bajaj [14] đã khảo sát sự biến đổi các tính chất nhiệt và điện của vật liệu tổ hợp epoxy với sericit được sử lý bề mặt bằng 3 loại hợp chất silan khác nhau Kết quả đều cho thấy cần thiết phải sử lý bề mặt của bột Khóa luận tốt ... Đặc biệt sericit chất thiếu chế tạo sơn ô tô sơn nhũ để tạo độ bóng ánh kim lấp lánh Với ứng dụng khoáng sericit, nghiên cứu đề tài Nghiên cứu gia tăng khả bảo vệ lớp sơn phủ khoáng sericit ... lượng với ion khác 1.1.2 Nghiên cứu ứng dụng sericit polyme sơn bảo vệ a Trên giới Nghiên cứu ứng dụng khoáng sericit để gia cường cho cao su chất dẻo, tăng khả bảo vệ cho lớp phủ thông báo nhiều... dung nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: + Nghiên cứu khả bảo vệ màng sơn gia cường sericit với hàm lượng khác + ảnh hưởng sericit đến độ bền hoá chất màng sơn

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan