Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở huyện mường khương tỉnh lào cai hiện nay

73 594 2
Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở huyện mường khương tỉnh lào cai hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ************** VƢƠNG THỊ BÍCH NGUYỆT VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế trị Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.sĩ: Hoàng Thanh Sơn HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục trị trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trƣờng nhƣ trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Thanh Sơn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Vƣơng Thị Bích Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng với hƣớng dẫn Th.s Hoàng Thanh Sơn Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Vƣơng Thị Bích Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận đói nghèo xóa đói giảm nghèo Việt Nam 1.1 Quan niệm đói nghèo tiêu chí xác định chuẩn nghèo 1.1.1 Quan niệm đói nghèo 1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo 1.2 Lý luận xóa đói giảm nghèo 12 1.2.1 Quan điểm chủ yếu sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nƣớc ta 12 1.2.2 Một số chƣơng trình, sách hỗ trợ Nhà nƣớc tổ chức xã hội, quốc tế liên quan đến xóa đói giảm nghèo 20 1.2.3 Quan điểm chƣơng trình xóa đói giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng – tỉnh Lào Cai 23 1.3 Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 25 Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp nhằm xóa đói giảm ngèo huyện Mƣờng Khƣơng 28 2.1 Vài nét huyện Mƣờng Khƣơng 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 30 2.2 Thực trạng đói nghèo huyện Mƣờng Khƣơng 32 2.2.1 Thời kỳ đầu chuyển trung tâm huyện lỵ (1991 - 1995) 32 2.2.2 Thời kỳ 1995 - 2005 35 2.2.3 Thời kỳ 2005 - 2009 (sau năm thực tiêu chí mới) 47 2.2.4 Từ 2009 đến 49 2.2.5 Những khó khăn, thách thức 58 2.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng thời gian tới 59 KẾT LUẬN 63 Tài liệu tham khảo 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề toàn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc, địa phƣơng Sự nghèo đói gia tăng giàu nghèo trở thành nguyên nhân gây nên bất ổn xã hội nhiều quốc gia giới Chúng ta biết rằng, đói nghèo không vấn đề kinh tế đơn thuần, mà vấn đề trị, xã hội nội dung phát triển kinh tế bền vững địa phƣơng, quốc gia toàn giới Giải tình trạng đói nghèo vấn đề xã hội vừa lâu dài, vừa nhiệm vụ cấp bách, nhằm bảo đảm phát triển kinh tế tiến bộ, công xã hội Vì năm qua Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng xóa đói, giảm nghèo Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, lần Đảng ta khẳng định: “Nhà nƣớc tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trợ giúp điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để ngƣời nghèo, vùng nghèo tự vƣơn lên thoát nghèo cải thiện mức sống cách bền vững” [8] Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 phủ tiếp tục khẳng định “ Xóa đói giảm nghèo chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cƣ” [4] Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nƣớc ta bƣớc khởi sắc đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện nâng cao bƣớc rõ rệt Tuy nhiên, với xu phát triển lên xã hội, bên cạnh phận dân cƣ giàu lên, phận không nhỏ rơi vào cảnh đói, nghèo với khoảng cách ngày xa Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam cao, theo chuẩn nghèo đƣợc phủ ban hành định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/07/2005, nƣớc có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc Vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây bắc (42%), Tây Nguyên (38%), thấp vùng Đông Nam Bộ (9%) [10] Thành tựu xóa đói giảm nghèo năm qua góp phần tăng trƣởng kinh tế bền vững thực công xã hội, đƣợc cộng đồng Quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, kết giảm nghèo chƣa đƣợc vững chắc, chênh lệch giàu nghèo vùng, nhóm dân cƣ chƣa đƣợc thu hẹp, đặc biệt huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao Hiện nƣớc ta 62 huyện thuộc 20 tỉnh có số hộ nghèo 50% [4] Đây vấn đề thách thức phát triển trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội Lào Cai tỉnh vùng cao, biên giới, nhiều dân tộc anh em sinh sống, đƣợc tái lập từ năm 1991 Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng công tác xoá đói giảm nghèo, Đảng bộ, quyền tỉnh Lào Cai đề chủ trƣơng, sách xóa đói giảm nghèo tổ chức thực phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, nhờ đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ gần 43,01% năm 2005 xuống 23,43% năm 2008, nhân dân dân tộc tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng bộ, quyền địa phƣơng, góp phần quan trọng giữ vững củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn [20] Tuy vậy, so với nƣớc Lào Cai tỉnh nghèo, điều kiện kinh tế xã hội nhiều thấp kém, công tác xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu quan trọng nhƣng kết giảm nghèo chƣa bền vững, đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, phận chƣa đạt mức sống tối thiểu, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí cao so với khu vực nƣớc (23,43% vào cuối năm 2008) Trong năm qua, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc huyện Mƣờng Khƣơng có nhiều hoạt động thúc đẩy kinh tế phát triển xóa đói giảm nghèo Tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình từ năm 2010 đến 10,0%, thu nhập bình quân đầu ngƣời 6.000.000đ/ngƣời/năm Trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp hình thành rõ rệt, dựa hƣớng phát triển hàng hóa Huyện mạnh dạn đầu tƣ cho nhân dân sản xuất vùng chuyên canh, năm 2011 có 730 chuyên trồng dứa trái vụ, 906 trồng chè, 95% diện tích trồng ngô giống mới, 700 trồng lúa đặc sản Séng Cù Những năm gần khởi động trồng thuốc trồng có giá trị thu nhập cao (800 vào năm 2011) Đồng thời huyện đạo xã vùng cao có khí hậu mát mẻ, chuyên canh trồng sản xuất tƣơng ớt, đặc sản tiếng đăng ký quyền cho sản phẩm nông nghiệp huyện Mƣờng Khƣơng Tuy nhiên việc chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông, lâm nghiệp chậm, chƣa cân đối, trọng vào trồng trọt, chăn nuôi đƣợc quan tâm Trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng huyện chủ yếu tập trung vào công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến nông sản xây dựng kết cấu hạ tầng cho xã 135 Đến toàn huyện có 16/16 xã đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia; 10 xã có điểm bƣu điện văn hóa xã; 16/16 xã có điện thoại với 1.500 máy; 16/16 xã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã (14/16 xã có đƣờng rải nhựa) Đối với hoạt động dịch vụ thƣơng mại có nhiều thay đổi song so với yêu cầu thực tiễn chƣa đáp ứng đƣợc Mƣờng Khƣơng huyện nghèo thứ hai (sau huyện Si Ma Cai) tỉnh, 62 huyện nghèo nƣớc theo nghị 30a Chính phủ Theo kết điều tra (chuẩn nghèo đói giai đoạn 2011 2015), đến tháng 11 năm 2011 Mƣờng khƣơng có 6320 hộ nghèo, chiếm 55,52% tổng số hộ toàn huyện Những hộ nghèo chủ yếu hộ đồng bào dân tộc, tập trung xã vùng cao, biên giới Đặc biệt, xã biên giới Pha Long, Tả Gia Khâu, Tả Ngài Chồ, Dìn Chin xã vùng Cao Sơn, Tả Thàng, La Pan Tẩn tỷ lệ hộ nghèo chung địa bàn 70%, cao tỷ lệ nghèo chung toàn huyện Do việc đẩy mạnh việc thực công tác xóa đói giảm nghèo vấn đề cấp bách đặt huyện Mƣờng Khƣơng đòi hỏi phải có nhìn nhận phân tích, đánh giá cách khách quan, khoa học đắn thành tựu đạt đƣợc, hạn chế việc tổ chức thực công tác xóa đói giảm nghèo thời gian qua để từ đề chủ trƣơng, giải pháp cách thức tổ chức, quản lý cho thời gian tới Với đề tài “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai nay” em mong muốn góp phần vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác xóa đói giảm nghèo để công xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng thu đƣợc kết định Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nhận thức lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói giảm nghèo, mục đích nghiên cứu luận văn là: - Đánh giá thực trạng nghèo đói, kết xóa đói giảm nghèo nguyên nhân nghèo đói huyện biên giới Mƣờng Khƣơng từ năm 1991 đến - Đề xuất giải pháp chủ yếu phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phƣơng, nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai đến năm 2010 – 2015 năm Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói giảm nghèo đƣờng bộ; Pháp lệnh sửa đổi điều 10 pháp lệnh dân số, luật dân sự; Luật hôn nhân gia đình; Luật biên giới Quốc gia; Luật bảo vệ phát triển rừng… [17] Công tác tập huấn, dạy nghề, xuất lao động: Công tác tập huấn, dạy nghề: Thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn, ngƣời nghèo, tập huấn chƣơng trình 135 giai đoạn II, năm 2010, huyện phối hợp với trung tâm dạy nghề tƣ thục Phú Minh mở 32 lớp với 1.077 học viên, đạt 91% kế hoạch, đó: dạy nghề theo chƣơng trình 135: 16 lớp 519 học viên, kinh phí thực 487, 24 triệu đồng; Dạy nghề theo định 1956, lao động nông thôn: lớp 274 học viên, kinh phí thực 338, 34 triệu đồng; Dạy nghề cho ngƣời nghèo: lớp 248 học viên, kinh phí thực 346,28 triệu đồng; Tập huấn cho cán xã, thôn: lớp 736 ngƣời, kinh phí thực 180,9 triệu đồng đạt 100% kế hoạch [17] Năm 2011 ban hành văn triển khai công tác tuyển sinh học nghề phục vụ dự án địa bàn tỉnh; xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, ký hợp đồng với sở dạy nghề (công ty TNHH thành viên Long Hƣơng, Trung tâm dạy nghề huyện), triển khai thực lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Phối hợp với trƣờng cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm-VINACOMIN tuyển sinh nghề khai thác mỏ, hầm lò (28 học viên) Thực dạy nghề (sơ cấp nghề dạy nghề thƣờng xuyên) cho lao động nông thôn theo định số 1956: 10 lớp nghề (320 học viên), kinh phí thực 540 triệu đồng, đạt 100% kế hoạch [18] Công tác xuất lao động: phối hợp với cụ quản lý lao động nƣớc, Sở Lao Động - Thƣơng binh xã hội, đơn vị xuất lao động tổ chức Hội nghị triển khai thực Quyết định 71, năm sau đợt sơ tuyển giáo dục định hƣớng có 94 lao động vay vốn, 86 lao 53 động xuất cảnh (đi Nhật Bản ngƣời, Malayxia 47 ngƣời, Libya 34 ngƣời) năm 2010 [17] Đến năm 2011, huyện xây dựng kế hoạch triển khai công tác xuất lao động; tổ chức hoạt động tuyên truyền, triển khai công tác xuất lao động cụm xã (396 lƣợt ngƣời tham dự); phối hợp với đơn vị xuất lao động tổ chức sơ tuyển, hỗ trợ làm hồ sơ giấy tờ xuất lao động; Phối hợp với sở Lao động - Thƣơng binh xã hội tỉnh, công ty cổ phần nhân lực thƣơng mại VINACONEX lý hợp đồng, giải chế độ cho 47/47 lao động trở từ Libya; phối hợp với doanh nghiệp xuất lao động tổ chức khám sức khỏe sơ tuyển xuất lao động thị trƣờng Ả rập xê út, Đubai, Malayxia cho 141 ngƣời; sơ tuyển học lớp tiếng Hàn Quốc Lào Cai: 21 ngƣời Số học viên hoàn thành khóa đào tạo tiếng Hàn Quốc 18 ngƣời Cũng năm này, số lao động xuất cảnh 61 ngƣời (Nhật Bản ngƣời, Malayxia 23 ngƣời; libya ngƣời, Ả rập xê út 33 ngƣời) đạt 61% kế hoạch Giải việc làm cho 1.120 ngƣời, đạt 100% kế hoạch huyện [18] Công tác kiểm tra, giám sát: với việc triển khai thực sách giảm nghèo, công tác theo dõi, kiểm tra giám sát chƣơng trình giảm nghèo xã đƣợc quan tâm đạo thực Bên cạnh kết đạt đƣợc trên, công tác xóa đói giảm nghèo huyện gặp phải khó khăn cần đƣợc giải quyết: đội ngũ làm công tác xóa đói giảm nghèo sở trình độ chuyên môn hạn chế; trình độ nhận thức nhân dân vùng cao, vùng sâu thấp, số hộ nghèo chƣa có ý thức vƣơn lên trông chờ ỷ lại vào Nhà nƣớc Dịch bệnh, thời tiết phức tạp, giao thông lại khó khăn gây ảnh hƣởng không nhỏ tới sản xuất nhân dân 54 Để thực đƣợc mục tiêu xóa đói giảm nghèo hạn chế đƣợc khó khăn trên, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2012 huyện đề là: - có sách cán làm công tác xóa đói giảm nghèo xã - Đề nghị tỉnh tăng định mức chi phí cho đào tạo nghề ngắn hạn - Triển khai công tác tuyển sinh học nghề, tuyển lao động có thông báo tuyển sinh trƣờng, trung tâm dạy nghề, đơn vị có nhu cầu tuyển lao động đến đối tƣợng có nhu cầu tìm việc - Có chế đầu tƣ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng - Phối hợp triển khai thực công tác xuất lao động - Phối hợp với ngành, trung tâm dạy nghề xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956; tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra chất lƣợng dạy nghề địa bàn huyện - Xây dựng kế hoạch thực điều tra khảo sát hộ nghèo năm 2012, rà soát lập danh sách mau thẻ Bảo hiểm y tế ngƣời nghèo năm 2013 - Phối hợp với ngành triển khai thực kế hoạch giảm nghèo năm 2012; thực tiếp nhận nguồn hỗ trợ cho hộ nghèo - Trao học bổng cho cháu học sịnh nghèo, gia đình sách, học sinh vùng sâu, vùng xa có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khai giảng năm học 2012 - 2013 Tóm lại, sau 21 năm thực công tác xóa đói giảm nghèo huyện, đời sống nhân dân nông thôn đƣợc cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, kết từ nguồn lực đầu tƣ, chung vai gánh vác toàn Đảng, toàn dân huyện Mƣờng Khƣơng Từ huyện có tỷ lệ đói nghèo cao 55 65% năm 1995 (theo tiêu chí cũ) đến 55,53 % năm 2011(theo tiêu chí mới) Đây thành trình triển khai lồng ghép chƣơng trình, sách đầu tƣ hỗ trợ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng dự án tài trợ tổ chức địa bàn huyện Đến mặt nông thôn Mƣờng Khƣơng bƣớc thay đổi Từ huyện chƣa có đƣờng giao thông liên thôn xe máy đƣợc đến trung tâm thôn, 100% số xã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã (14/16 xã có đƣờng nhựa đến trung tâm xã), 89% số dân có nƣớc sinh hoạt an toàn để sử dụng, 100% số hộ nghèo đƣợc khám chữa bệnh có bảo hiểm, đời sống vật chất, tinh thần ngày đƣợc nâng cao Bảng: Kết thực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng 1995 – 2011 Tiêu chí ĐVT Số lƣợng theo năm 1995 2000 2005 2009 2010 2011 20 20 100 100 Số Trƣờng 10 13 17 20 trƣờng Kiên cố 17 20 tiểu học Học sinh 4.075 8.003 6.149 5.734 Giáo viên 282 439 420 590 64 82 99 98,9 Trẻ đến % trƣờng Số Trƣờng 14 20 20 trƣờng Kiên cố 19 20 THCS Học sinh 2.289 3.153 5.662 4.111 Giáo viên 88 165 308 420 38.681 44.054 49.050 51.543 53.392 54.207 7.110 8.190 9.367 11.098 11.181 11.382 Dân số Số Ngƣời hộ Hộ 56 toàn huyện Số hộ Hộ 4.622 3.653 5.936 3.972 7.122 6.320 lệ % 65 44,6 63,37 37,34 63,70 55,53 ăn Kg/tháng 276 312 399 465 488 1,1 1,35 2,21 3,98 5,5 13.514 14.379 21.743 25.604 27.252 Trạm 11 10 10 Trạm 10 75 78 90 95 80 83 90 97 nghèo Tỷ nghèo Mức bình quân Giá trị Triệu thu nhập đồng/ngƣời Tổng SL Tấn lƣơng thực Trạm truyền hình Trạm phát sóng FM Số dân % xem truyền hình Số dân % nghe đài *Ghi chú: (Tiêu chí nghèo, cận nghèo 2011-2015 theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tƣớng Chính phủ quy định mức 57 chuẩn nghèo khu vực nông thôn 400 nghìn đồng/ngƣời/tháng; khu vực thành thị từ 500 nghìn đồng/ngƣời/tháng) 2.2.5 Những khó khăn, thách thức Trƣớc hết thực trạng đói nghèo đặt nhiều khó khăn thách thức cho việc giải đói nghèo thời gian tới: tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí cao so với tỉnh khác toàn quốc huyện tỉnh Lào Cai Số hộ nghèo tập trung nhiều vùng nông thôn (94,22%); vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn (78,1%) đồng bào dân tộc thiểu số (84,6%); gia tăng chênh lệch tỷ lệ nghèo vùng, dân tộc xu ngày cao; số xã có tỷ lệ nghèo cao từ 40% trở lên lớn (85,9%), tập trung vào xã vùng cao Đất sản xuất tƣ liệu sản xuất để tạo thu nhập nhƣng nông thôn vùng cao diện tích đất để trồng lƣơng thực nhƣ lúa, ngô hạn hẹp, xu hƣớng bình quân diện tích đất canh tác hộ giảm dần, có nhiều hộ thiếu đất sản xuất Những hộ nghèo lại xu hƣớng ngày khó xóa nghèo Những hộ nghèo thƣờng nguyên nhân đặc thù nhƣ sống vùng môi trƣờng khắc nghiệt, thiếu điều kiện sản xuất, thiếu điều kiện để tiếp cận vốn tổ chức tín dụng, lao động lao động hạn chế lực, trình độ văn hóa khả nhận thức kém; bên cạnh số ốm đau, tàn tật, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, già cả, cô đơn không nơi nƣơng tựa… Tập quán canh tác chậm đổi mới, tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại Nhà nƣớc, tƣ tƣởng lòng, thỏa mãn với có tính tự ti thiếu ý 58 chí vƣơn lên số phận nhân dân ngƣời nghèo trở ngại lớn công phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo Điều kiện môi trƣờng sản xuất kinh doanh vùng cao nhiều khó khăn; thiếu đất canh tác, thiếu nƣớc; thời tiết khí hậu, chế thị trƣờng khắc nhiệt điều kiện tự nhiên, xã hội sở hạ tầng không thuận lợi, tiếp tục gây sức ép với mức độ cao trở ngại lớn hạn chế phát triển sản xuất, nâng cao đời sống sinh hoạt ngƣời dân Nhất nƣớc ta gia nhập thị trƣờng thƣơng mại quốc tế 2.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng thời gian tới - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn; quy hoạch sản xuất gắn với quy hoạch dân cƣ cho xã Rà soát hoàn thiện quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, xếp bố trí lại dân cƣ xã vùng cao, biên giới, xã đặc biệt khó khăn, để thực định canh định cƣ, phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cấu nội ngành nông nghiệp theo hƣớng tăng nhanh dịch vụ ngành nghề Thực chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội để tạo việc làm, gắn chuyển dịch cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Tiếp tục tập trung loại công trình hạ tầng sở thiết yếu phục vụ sản xuất dân sinh là: đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế, hệ thống điện lƣới, nƣớc sinh hoạt, chợ, thủy lợi Đối với xã đƣợc đầu tƣ theo quy định Chính phủ áp dụng chế đầu tƣ chiếu theo vùng (cụm xã) để tạo sức bật mạnh cho địa bàn đƣợc đầu tƣ, đồng thời giảm đƣợc chi phí đầu tƣ cho việc thi công tập trung Đối với xã nghèo, khó khăn cần có có chế huy động, bố trí thêm nguồn lực địa phƣơng để đầu tƣ sớm đƣa xã khỏi tình trạng chậm phát triển Lồng ghép chƣơng trình dự án lớn có hoạt động xây 59 dựng sở hạ tầng nhƣ: chƣơng trình 30a, 167, 186, 120, 135 giai đoạn II, chƣơng trình giảm nghèo nguồn vốn vay WB, kiên cố hóa thủy lợi trƣờng lớp học… Đáp ứng nhu cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh, vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng Hàng năm bố trí từ 65 - 70% tổng vốn ngân sách Nhà nƣớc địa bàn để đầu tƣ cho phát triển kinh tế xã hội vùng cao, vùng nông thôn, cho xóa đói giảm nghèo Thực lồng ghép với hoạt động tín dụng Nhà nƣớc để chuyển giao kinh nghiệm kỹ thuật Trong đặc biệt việc gắn kết hoạt động tín dụng với tiết kiệm thông qua tổ nhóm tƣơng trợ, tƣơng hỗ đoàn thể Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến nông sở để đƣa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bố trí đủ cán khuyến nông chuyên trách xã, có trình độ từ trung cấp nông nghiệp trở lên,; xây dựng mạng lƣới khuyến nông tự nguyện thôn bản, hội đồng tƣ vấn khuyến nông, ƣu tiên xã đặc biệt khó khăn Tăng cƣờng đổi phƣơng pháp chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, thông qua tập huấn đồng ruộng với phƣơng trâm cán khuyến nông thôn, xã nông dân sản xuất giỏi trực tiếp cầm tay việc cho nông dân - Giải vấn đề xã hội nông thôn, nông dân trực tiếp ngƣời nghèo: thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt hỗ trợ nhà cho ngƣời nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cƣờng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân Chú trọng công tác cải tạo tập quán lạc hậu nông thôn, vùng cao nhằm nâng cao nhu cầu ngƣời dân hƣởng thụ để kích thích tiêu dùng sản xuất hàng hóa, gắn việc tiếp cận thông tin thị trƣờng qua cán khuyến nông sở Phát triển thực hệ thống sách an sinh xã hội để trợ giúp đối tƣợng nghèo ngƣời có công với 60 cách mạng ngƣời nghèo hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, yếu nhƣ: già cả, cô đơn, tàn tật nặng, trẻ em mồ côi cha mẹ - Phát triển mạnh hoạt động đào tạo nghề: xây dựng thực chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực nói chung tỉnh đến năm 2012 2020 Có sách hỗ trợ dạy nghề để đảm bảo cấu trình độ, ngành nghề cho thực đƣợc mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời đáp ứng yêu cầu cho công tác giải việc làm xóa đói giảm nghèo, trọng hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nghề cho lao động nông thôn để nâng cao kiến thức nghề nông phát triển ngành nghề nông thôn Đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo cán đào tạo tay nghề cho niên dân tộc thiểu số địa phƣơng Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để tiếp tục nâng cao nhận thức xóa đói giảm nghèo trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội Mọi ngƣời, nhà phải tự học nghề, tự tạo việc làm, tự giác, tự lực phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo Đổi biện pháp, tài liệu để tuyên truyền, giáo dục phù hợp với trình độ, hiểu biết nhân dân, vùng, địa phƣơng dân tộc - Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quyền, đoàn thể vấn đề xóa đói giảm nghèo: Tăng cƣờng đạo, đề đƣợc nghị chuyên đề, xây dựng chƣơng trình, dự án, đề án kế hoạch cụ thể xóa đói giảm nghèo Phân công trách nhiệm rõ ràng cho cấp, ngành, tổ chức sở Đảng, quyền đoàn thể từ sở cán bộ, Đảng viên, hội viên tham gia thực công tác xóa đói giảm nghèo Nâng cao hiểu biết khả vận dụng phƣơng pháp tiếp cận, kinh nghiệm giải vấn đề đói nghèo Tổ chức thực việc giám sát, đánh giá kết thực gắn với sơ kết, tổng kết, rút học kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai chƣơng trình xóa đói giảm nghèo Đặc biệt coi trọng vai trò cấp thôn bản, 61 vai trò Trƣởng thôn để bảo đảm tham gia ngƣời dân giám sát đánh giá Xây dựng chế tiêu chí giám sát cấp xã, thôn cho phù hợp với trình độ dân trí đặc điểm địa phƣơng - Việc tổ chức nghiên cứu đƣa ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp vào Mƣờng Khƣơng hạn chế Do đó, Trung ƣơng, Tỉnh cần có sƣ giúp đỡ huyện việc nghiên cứu khoa học lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp sát thực để xác định trồng, vật nuôi phù hợp nhằm khai thác đƣợc tối đa lợi so sánh vùng khí hậu, thời tiết, đất đai Ví dụ: phục tráng giống lợn đen Mƣờng Khƣơng, chọn lọc tạo vùng sản xuất giống lúa đặc sản, rau sản phẩm chế biến từ ngô, đậu tƣơng, mận hậu, lê xanh, dứa… - Chính phủ nghiên cứu xây dựng trung tâm khám chữa với mức hƣởng thụ ngƣời dân thành thị - Trong lĩnh vực giáo dục cần bổ sung thêm sách hỗ trợ sách giáo khoa, văn phòng phẩm cho học sinh nghèo xã vùng đặc biệt khó khăn - Phân cấp cho địa phƣơng phân bổ nguồn lực chƣơng trình dự án xóa đói giảm nghèo, phân cấp xác định số tiêu chí đối tƣợng, tiêu chí vùng sở có quy định khung hƣớng dẫn Trung ƣơng tỉnh, địa phƣơng đƣợc phép vận dụng xác định số tiêu chí cụ thể cho phù hợp với điều kiện thực tế - Tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác đào tạo nghề nhiều cấp độ khác phù hợp với trình độ nhận thức, khả tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật ngƣời dân, cần quan tâm đầu tƣ trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng nghề cho lao động nông thôn, niên dân tộc thiểu số - Quan tâm đầu tƣ trọng tâm, trọng điểm, ƣu tiên địa bàn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng nhiều đồng bào dân tộc Về phƣơng thức đầu tƣ cần 62 đạo đầu tƣ không dàn chải, nên tập trung nguồn lực để thực theo hình thức chiếu - Tiếp tục sách trợ cƣớc, trợ giá giống vật tƣ, phân bón, than sấy vào xã đặc biệt khó khăn để thúc đẩy mạnh nhân dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất KẾT LUẬN Trong năm qua, thực công đổi đất nƣớc, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc xóa đói giảm nghèo tâm tƣ, nguyện vọng phù hợp với lòng dân, đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ trở thành phong trào rộng lớn mạnh mẽ nƣớc Vì vậy, xóa đói giảm nghèo yêu cầu xúc đƣợc đặt địa phƣơng, đặc biệt huyện đặc biệt khó khăn nhƣ Mƣờng Khƣơng Quá trình lãnh đạo thực phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo năm gần Mƣờng Khƣơng khẳng định đƣờng lối đổi đắn Đảng bộ, quyền, vận dụng sáng tạo quán triệt tổ chức triển khai thực chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc góp phần đƣa đƣờng lối, sách, pháp luật vào sống, đƣợc hƣởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân, trở thành phong trào quần chúng rộng lớn mang tính xã hội hóa sâu sắc Mƣờng Khƣơng xác định đƣợc tiềm năng, mạnh huyện để sớm cụ thể hóa cá thị, nghị Trung ƣơng, tỉnh, huyện để phát triển kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể; đồng thời xác định xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, vừa cấp bách, vừa lâu dài Đảng nhân dân dân tộc địa bàn huyện, nên công tác xóa đói giảm nghèo thu đƣợc thành tựu đáng khích lệ, kết tỷ lệ số hộ đói nghèo giảm nhanh qua năm, từ 63 65% năm 1995 xuống 44,6% năm 2000 39,96% năm 2001 xuống 37,34 % năm 2009, 63,70% năm 2010 xuống 55,53% năm 2011 (theo tiêu chí mới) theo tiêu chí giai đoạn Những kết đạt đƣợc xóa đói giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng thời gian qua bƣớc đầu, kinh nghiệm Hiện nay, Mƣờng Khƣơng thuộc diện huyện nghèo so với mặt chung tỉnh nƣớc Tỷ lệ hộ nghèo cao, số hộ nghèo tập trung nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số, phân hóa giàu nghèo gia tăng chênh lệch mức sống vùng xu hƣớng ngày cao Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp, số phong tục tập quán lạc hậu, tâm lý trông chờ ỷ lại lực cản trình phát triển Trong thời gian tới, công đổi vào chiều sâu, kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta ngày phát triển tƣợng đói nghèo phân hóa giàu nghèo biến đổi phức tạp Thách thức đặt cho huyện Mƣờng Khƣơng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 – 2015 năm lớn, đặc biệt nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng, địa phƣơng, nâng mức thu nhập bình quân huyện lên ngang với mặt chung tỉnh Nhiệm vụ đòi hỏi nỗ lực vƣợt bậc toàn Đảng bộ, quyền, cấp ngành nhân dân dân tộc huyện tiếp tục nghiên cứu để tìm chủ trƣơng giải pháp có tính khả thi; tổ chức thực thắng lợi nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo nhƣ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện mà Đại hội huyện Đảng Mƣờng Khƣơng khóa XXII đề ra, góp phần thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; với nƣớc thực 64 thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (1997), Chỉ thị số:23-CT/TW Bộ Chính trị lãnh đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo, ngày 29/11/1997 Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội (2000), Quyết định số 1143/2000/ QĐ-LĐTBXH, ngày 01/11/2000 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội v/v Điều chỉnh tiêu chí xác định hộ nghèo giai đoạn 2001- 2005 Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội (1997), Thông báo số: 1751/LĐTBXH, ngày 20/05/1997 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội v/v thông báo tiêu chuẩn xác định hộ đói, nghèo giai đoạn 1996-2000 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08/07/2005 Thủ tướng Chính phủ v/v Quy định tiêu chí xác định chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 65 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Huyện ủy huyện Mƣờng Khƣơng (2005), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Mường Khương lần thứ XX, 2001 – 2005 14 Huyện ủy huyện Mƣờng Khƣơng (2010), văn kiện Đại hội Đảng huyện Mường Khương lần thứ XXI, 2006 – 2010 15 Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng (2005), Báo cáo thực Chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Mường Khương giai đoạn 19952005 16 Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng (2005), Báo cáo tổng kết chương trình 135 địa bàn huyện giai đoạn I (1997-2005) 17 Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng (2010), Báo cáo kết thực hoạt động giám sát chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2010 18 Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng (2011), Báo cáo kết công tác Lao động – Thương binh xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 19 Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng, Báo cáo tổng kết công tác xóa đói giảm nghèo hàng năm huyện Mường Khương 66 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2007), Đề án giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010, UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số: 308/2007/ QĐ-UBND, ngày 01/02/2007 67 [...]... nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói, đánh giá những kết quả công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai những năm qua - Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nhằm đẩy nhanh việc thực hiện xóa đói, giảm nghèo ở các xã thuộc huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai 4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Chú trọng phân tích, đánh giá đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình đói nghèo ở. .. SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.1 Quan niệm về đói nghèo và tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo 1.1.1 Quan niệm về đói nghèo Hiện nay đói nghèo không còn là vấn đề riêng của từng quốc gia, mà là vấn đề có tính toàn cầu, bởi lẽ tất cả các quốc gia trên thế giới, kể cả những nƣớc giàu nhất về kinh tế nhƣ Mỹ, Đức, Nhật… ngƣời nghèo vẫn còn và có lẽ khó có thể hết ngƣời nghèo. .. tình hình đói nghèo ở huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai - Giới hạn nghiên cứu: Đánh giá phân tích thực trạng nghèo đói và công tác xóa đói giảm nghèo từ năm 1991 – 2011 cho phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của huyện 5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Để xem xét vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo một cách khách quan, sát thực tiễn, đề tài dựa trên cơ sở lý luận và phƣơng... thức xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề và giải quyết việc làm để xóa đói, giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện và khuyến khích ngƣời đã thoát nghèo Có thể nói, chủ trƣơng xóa đói giảm nghèo của Đảng ta ngày càng thể hiện rõ quan điểm xóa đói giảm nghèo gắn với phát triển bền vững, gắn với phƣơng trâm tăng trƣởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến... và một bộ phận dân cƣ khác nghèo đói, có vùng giàu có và vùng nghèo đói vẫn diễn ra là tất yếu Vấn đề đặt ra là kiên trì chủ trƣơng xóa đói giảm nghèo bằng các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp để luôn có khoảng cách giàu nghèo hợp lý, số hộ nghèo đói ngày càng giảm, số hộ giàu tăng lên, có nhƣ vậy mới xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững Quan điểm thứ tư: Xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển kinh... xã hội và xóa đói giảm nghèo Nhƣ vậy đối với nƣớc ta giữa tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội và xóa đói giảm nghèo có mối quan hệ biện chứng với nhau Tăng trƣởng kinh tế là điều kiện vật chất, là nội lực để xóa đói giảm nghèo, xóa đói giảm nghèo là mục tiêu, động lực phát triển kinh tế xã hội, là tiền đề cơ bản đảm bảo cho sự ổn định chính trị - xã hội của đất nƣớc, gắn liền với tăng trƣởng bền vững... ngƣời làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói, giảm nghèo, hƣởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, vƣơn lên thoát nghèo vững chắc ở các vùng nghèo và các bộ phận dân cƣ nghèo Khắc phục tƣ tƣởng bao cấp, ỷ lại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI một lần nữa Đảng ta chủ trƣơng: Tập trung triển khai có hiệu quả các chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt... nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Nghèo đói là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội, vừa là vấn đề của lịch sử để lại, vừa là vấn đề phát triển mà quốc gia nào cũng vấp phải Vấn đề này đụng chạm trực tiếp tới cuộc sống của con ngƣời từ cá nhân, gia đình đến cộng đồng xã hội Chính vì vậy để giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo, chúng ta cần phải xác định đúng những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Có thể khái quát... rõ rệt Tuy nhiên ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngƣời và nông thôn vẫn còn một bộ phận dân cƣ đang phải sống trong cảnh đói nghèo Vì vậy phải thực hiện “Chƣơng trình 26 xóa đói giảm nghèo để có những giải pháp tác động trực tiếp đến ngƣời nghèo, xã nghèo, giúp họ có điều kiện tự vƣơn lên xóa đói giảm nghèo Tóm lại: Xóa đói giảm nghèo là một chủ trƣơng chiến lƣợc Chỉ có trên cơ sở lãnh đạo của... hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo 1.2.2 Một số chƣơng trình, chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc và các tổ chức xã hội, quốc tế liên quan đến xóa đói giảm nghèo Để thực hiện thành công chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, nhà nƣớc ta đã có một số chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo, tạo điều kiện cho họ tiếp cận với các dịch vụ xã hội, với việc làm, đặc biệt có một số chính sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo cho nhân ... công tác xóa đói giảm nghèo thời gian qua để từ đề chủ trƣơng, giải pháp cách thức tổ chức, quản lý cho thời gian tới Với đề tài Vấn đề xóa đói, giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai nay ... nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói, đánh giá kết công tác xóa đói giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm nhằm đẩy nhanh việc thực xóa đói, giảm nghèo xã thuộc huyện. .. trình xóa đói giảm nghèo huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai Quan điểm huyện tập trung tất nguồn lực để đầu tƣ thực chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế đôi với xóa đói 23 giảm nghèo

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan