Một số gải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

97 500 2
Một số gải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH QUÁCH TẤN TRIỀU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH QUÁCH TẤN TRIỀU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ SỸ TÙNG NGHỆ AN, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều từ thầy cô, gia đình, bạn bè lớp 19 - QLGD , đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Trường Đại học Vinh Đại học Đồng Tháp quý thầy giáo, quý cô giáo khoa Tâm lý giáo dục, khoa Quản lý giáo dục; Cán phòng quản lý khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn - Các đồng chí ban giám hiệu trường THPT Huyện Thoại Sơn, đồng chí tra Sở giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo: PGS TS Ngô Sỹ Tùng người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn - Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn chắn tránh thiếu sót Tôi mong nhận giúp đỡ, dẫn trân trọng tiếp thu ý kiến phê bình đóng góp nhà khoa học, thầy cô đồng nghiệp Nghệ An, năm 2013 Tác giả luận văn QUÁCH TẤN TRIỀU MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AG An Giang 10 Bộ GD&ĐT CBGV GV KĐCLGD KTNB KTNBTH PPDH QLGD THPT Bộ Giáo dục Đào tạo Cán giáo viên Giáo viên Kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm tra nội Kiểm tra nội trường học Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Các bước trình kiểm tra Bảng 2.1: Nhận thức hoạt động kiểm tra nội Ban Giám Hiệu Bảng 2.2: Nhận thức chung công tác KTNB Bảng 2.3: Các đối tượng kiểm tra nội trường học Bảng 2.4: Phương pháp kiểm tra nội trường học Bảng 2.5: Hình thức kiểm tra nội Bảng 2.6: Kết bảng thống kê khảo sát nội dung kiểm tra chủ yếu nhà trường Bảng 2.7: Thực trạng lập kế hoạch kiểm tra nội Bảng 2.8: Thực trạng tổ chức đạo công tác kiểm tra nội Bảng 2.9: Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác KTNB xử lý kết kiểm tra nội Bảng 2.10: Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác KTNB Biểu mẫu 3.1: Kế hoạch kiểm tra nội năm học trường THPT Biểu mẫu 3.2: Kế hoạch kiểm tra tháng năm Biểu mẫu 3.3: Kế hoạch kiểm tra tuần tháng năm Bảng 3.1 Một số nội dung cần kiểm tra lĩnh vực trọng yếu nhà trường Bảng 3.2: Đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý công tác KTNB trường THPT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý nhân tố quan trọng phát triển xã hội Quản lý hoạt động phổ biến diễn lĩnh vực, cấp độ liên quan đến người C.Mác coi quản lý đặc điểm vốn có bất biến mặt lịch sử đời sống xã hội Ông viết: “Bất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn, yêu cầu phải có đạo” Quản lý hoạt động phức tạp Ở nước ta thực chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, cải cách mở cửa để tiến nhanh đến hội nhập với nước khu vực giới, bước đưa đất nước ta ngang tầm với nước tiên tiến Điều đòi hỏi lớn vào trình độ tổ chức, vào hiệu quả, vào chất lượng quản lý ngành, lĩnh vực cụ thể Giáo dục Đào tạo, Khoa học - Công nghệ công phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta khẳng định “Quốc sách hàng đầu” nghiệp đổi mới; “khâu đột phá” phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá; “nền tảng động lực” cho công nghiệp hoá, đại hoá, để bước xây dựng phát triển kinh tế tri thức thập kỷ kỷ XXI, có nghĩa chấp nhận có cạnh tranh trí tuệ xu toàn cầu hoá Đó đua tranh trí tuệ sáng tạo, yếu tố người cộng đồng toàn xã hội Chính Giáo dục Đào tạo có sứ mạng, nhiệm vụ phù hợp, quản lý giáo dục phải có cách tiếp cận mới: cách tiếp cận đa dạng hoá công nghệ hoá trình quản lý giáo dục nhằm phát triển giáo dục chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2001 - 2010 Thủ tướng phủ rõ: “Đổi quản lý giáo dục khâu đột phá” giải pháp lớn Quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng có chức là: Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo kiểm tra Tại hội nghị cán tra toàn miền Bắc lần thứ ngày 19/4/1955 Hồ Chủ Tịch rõ: “Sự kiểm tra việc thực đặt cách đắn đèn pha giúp cho làm sáng tỏ tinh thần hoạt động máy thời gian nào, chín phần mười chỗ hỏng, chỗ hở thiếu kiểm tra Thanh tra kiểm tra thường xuyên đắn, chắn chỗ hỏng, chỗ hở ngăn ngừa được” Có thể nói chức kiểm tra mắt xích quan trọng, giúp cho nhà quản lý xác định đơn vị, tổ chức tình trạng nào, từ có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Mặt khác chức kiểm tra cầu nối nhà quản lý với đối tượng quản lý, nơi diễn trình thông tin, thu nhận thông tin để đánh giá, tư vấn giúp đỡ, thúc đẩy đối tượng quản lý hướng Đối với quan nhà nước kiểm tra nội công việc cần thiết, giữ vai trò trọng yếu Đặc biệt quan giáo dục Trước hết, kiểm tra nội trường học chức đích thực, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược, thường xuyên, kịp thời, giúp người quản lý hình thành chế điều chỉnh hướng đích trình quản lý nhà trường Ngoài ra, kiểm tra nội trường học biện pháp, công cụ sắc bén tăng cường hiệu lực quản lý trường học; góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đào tạo Theo yêu cầu công đổi giáo dục thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường học trường phổ thông - Trao đổi mạn đàm với tập thể cá nhân (tổ trưởng giáo viên) - Điều tra thăm dò qua học sinh, phụ huynh học sinh - Gặp gỡ ban đại diện cha mẹ học sinh - Ngoài kiểm tra chéo tổ nhóm chuyên môn 3.2.6.3 Kiểm tra sở vật chất tài a) Kiểm tra sở vật chất tài thực nhiệm vụ Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy b) Nội dung phương pháp * Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi trường, nhà cửa, phòng làm việc, lớp học trường Cần ý hai khía cạnh: thẩm định tính hợp lý khoa học, đảm bảo vệ sinh trường lớp, hai đảm bảo an toàn, thẩm định giá trị sử dụng nơi làm việc Hiệu trưởng quan sát trực tiếp, kết hợp với thăm dò dư luận, ý kiến đề xuất đơn vị cá nhân * Kiểm tra bàn ghế, bảng, giá sách, tủ Kiểm tra để nắm bắt kịp thời tình trạng mát, hư hỏng loại đồ dùng gỗ Phương pháp kiểm tra chủ yếu quan sát kết hợp với thăm dò dư luận, ý kiến phát đơn vị cá nhân * Kiểm tra thiết bị dạy học Thiết bị dạy học bao gồm đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học Các phương pháp kiểm tra chủ yếu là: quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý sử dụng thiết bị dạy học trao đổi với cán phụ trách thiết bị, giáo viên, học sinh,… * Kiểm tra thư viện Hiệu trưởng kiểm tra thư viện, trước hết kiểm tra chức hoạt động cán thư viện Thư viện không nơi giữ sách mà nơi phổ biến sách báo cho bạn đọc Sách báo phải bảo quản giữ gìn, thống kê, phân loại theo chuyên môn ngành thư viện Các sách báo phải bổ sung kịp thời hàng tháng đầu năm học Nội dung kiểm tra thư viện gồm: - Kiểm tra sở vật chất (phòng thư viện, thiết bị, bàn ghế, kệ, tủ); - Kiểm tra việc xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh; - Kiểm tra số lượng chất lượng sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa, … - Kiểm tra hoạt động cán thư viện (việc thực nội qui, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung sách báo; thực giấc, tinh thần, thái độ làm việc…) - Hiệu trưởng sử dụng phương pháp kiểm tra như: quan sát, đàm thoại, nghiên cứu hồ sơ sổ sách quản lý, sử dụng, phổ biến sách báo, tài liệu thư viện để kiểm tra hoạt động thư viện * Kiểm tra tài Kiểm tra việc ghi chép chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi nguồn kinh phí ngân sách ngân sách; kiểm tra việc chấp hành thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế toán tài thu nộp ngân sách… Hiệu trưởng sử dụng phương pháp như: quan sát, đàm thoại, thăm dò dư luận, nghiên cứu hồ sơ sổ sách để kiểm tra tài 3.2.6.4 Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành a) Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành thực nhiệm vụ Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy b) Nội dung - Kiểm tra việc soạn thảo, luân chuyển, lưu trữ công văn đi, công văn đến; - Kiểm tra việc quản lý dấu; - Kiểm tra việc quản lý hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ (sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm, sổ ghi đầu bài, học bạ, sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ, sổ nghị nhà trường, sổ kiểm tra đánh giá giáo viên công tác chuyên môn, sổ khen thưởng, kỷ luật học sinh, sổ lưu trữ văn bản, công văn hồ sơ sổ sách khác); - Kiểm tra việc quản lý thiết bị, văn phòng phẩm (nếu có); - Kiểm tra tinh thần, thái độ phục vụ nhân viên văn thư c) Phương pháp Kết hợp phương pháp quan sát, phân tích hồ sơ, tài liệu, trao đổi với cán phụ trách thu thập ý kiến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh người liên quan 3.2.6.5 Kiểm tra học sinh a) Kiểm tra toàn diện học sinh * Nội dung kiểm tra - Kiểm tra trình độ văn hóa – khoa học – kỹ thuật học sinh (ý thức học tập, phương pháp học tập, khả tiếp thu tri thức, kỹ thực hành, kết học tập); - Kiểm tra trình độ giáo dục học sinh mặt (đạo đức, lối sống, ý thức kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khỏe, vệ sinh, biết thưởng thức sáng tạo đẹp, nghệ thuật, kết cụ thể); - Kiểm tra khả tự quản học sinh tự học sinh hoạt * Phương pháp kiểm tra Sử dụng phương pháp kiểm tra/ đo lường thành giáo dục b) Kiểm tra tập thể lớp học sinh Trong công tác quản lý nhà trường, hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh toàn diện theo chuyên đề Từ việc kiểm tra mà hiệu trưởng nắm bắt tình hình học tập rèn luyện chung lớp, khối lớp toàn trường thấy tác động giáo dục đồng tập thể sư phạm giảng dạy, giáo dục Nội dung kiểm tra tập thể lớp học sinh bao gồm: - Kiểm tra hoạt động học tập: thái độ, nề nếp, phương pháp, kết học tập, tương trợ giúp đỡ nhóm học tập; - Kiểm tra trình độ giáo dục học sinh mặt: đạo đức, lối sống, ý thức kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khỏe – vệ sinh, biết thưởng thức sáng tạo đẹp, nghệ thuật… - Sinh hoạt tập thể lớp; - Việc xây dựng tổ cá nhân điển hình Khi tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh, hiệu trưởng kết hợp kiểm tra kết hoạt động với tham khảo ý kiến nhận xét đánh giá giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn khác, đoàn niên việc tự kiểm tra đội ngũ cán lớp, học sinh 3.2.7 Chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ hoạt động KTNB trường THPT 3.2.7.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng KTNB trường THPT - Việc tổ chức KTNB phải gắn kết với phát huy dân chủ nhà trường, giúp thành viên nhà trường, Hiệu trưởng có điều kiện tham gia tích cực vào hoạt động - Hiệu trưởng cần tôn trọng tạo điều kiện hoạt động cho Ban KTNB để Ban KTNB phát huy hết trách nhiệm thông qua quy chế hoạt động Ban KTNB - Cần xác định rõ hạn chế, điểm yếu cá nhân, hoạt động, để tiến hành kiểm tra Bảng 3.1 Một số nội dung cần kiểm tra lĩnh vực trọng yếu nhà trường Cơ sở Nhân Vật chất Đảm bảo đủ Không Hoạt động Tài chính, Học vụ giảng dạy tài sản đủ Thực Hồ sơ tuyển Quản lý học điều kiện tổ tiêu chuẩn, số theo chương sinh phí, chức sách giảng lượng dạy, học tập, định; chăm sóc Bảo đảm Khen sinh, an toàn sách quy văn định, quy chế khoản khác bằng, chứng thi điều kiện vệ thưởng, Chất quy trình ngân Thực Quản lý hồ Giám kỷ đổi sơ người học, hoạt động tài luật CB, GV, phương pháp cấp phát văn NV dạy học lượng Theo dõi, hỗ Thái độ, Khen giáo trợ giáo viên, hành vi giao thưởng, khoa, thiết bị nhân sát BĐD CMHS Thực kỷ chế độ viên tiếp giáo luật học sinh sách viên với học cho người sinh học, đội ngũ 3.2.7.2 Đổi công tác lập kế hoạch KTNB trường THPT - Phải tập hợp đầy đủ xác văn đạo cấp tình hình thực tế đơn vị để làm cho xây dựng kế hoạch sát - Các cán giao tham mưu, hỗ trợ công tác lập kế hoạch phải thực có lực, hiểu rõ nghiệp vụ điều kiện đội ngũ đặc điểm khác nhà trường - Đảm bảo điều kiện sở vật chất, công nghệ thông tin, tài cho việc lập kế hoạch - Trong nhà trường dù công việc nhiều cán quản lý phải biết xếp thời gian hợp lý cho việc lập kế hoạch KTNB từ cấp sở trở lên, không tuỳ tiện làm kết hợp với nội dung khác 3.2.7.3 Đổi công tác tổ chức thực kế hoạch KTNB trường THPT Để hoạt động kiểm tra đạt kết tốt, hiệu trưởng phải cung cấp kịp thời điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt động kiểm tra, khai thác tận dụng khả sáng tạo thành viên ban kiểm tra 3.2.7.4 Tăng cường công tác đạo thực kế hoạch KTNB trường THPT Các tổ chức, cá nhân phải phát huy tính tích cực tự giác Phải có chế sách phù hợp để khuyến khích giám sát trình tự kiểm tra chủ thể 3.3 Thăm dò tính cần thiết, khả thi số giải pháp đề xuất Để khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất, trưng cầu ý kiến 56 CBQL, GV NV trường THPT huyện Thoại Sơn 04 cán lãnh đạo (chuyên gia) dày dạn kinh nghiệm ngành GD-ĐT công tác qua hệ Kết thu thể đây: Bảng 3.2: Đánh giá tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý công tác KTNB trường THPT Các giải pháp hoạt động KTNB trường THPT Nâng cao nhận thức tầm quan trọng KTNB trường THPT Đổi công tác lập kế hoạch KTNB trường THPT Đổi công tác tổ chức thực kế hoạch KTNB trường THPT Tăng cường công tác đạo thực kế hoạch KTNB trường THPT Đào tạo, bồi dưỡng cán giáo viên làm công tác KTNB trường THPT Làm tốt công tác kiểm tra đánh giá hoạt động KTNB trường THPT Chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ hoạt động KTNB trường THPT Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Chưa Rất Rất Chưa Cấp thiết cấp Khả thi cấp thiết khả thi khả thi thiết 100,0 0 100,0 0 100,0 0 90,9 9,1 100,0 0 93,9 4,5 1,6 80,0 20,0 80,3 7,6 12,1 90,0 10,0 82,0 15,0 3,0 70,0 30,0 92,4 7,6 78,0 22,0 91,4 8,6 Nhận xét: Từ kết khảo sát đây, khẳng định giải pháp mà đề tài đề xuất có tính khả thi cao, giải pháp 1, - Kết triển khai trường THPT Nguyễn Khuyến học kỳ II năm học 2012 – 2013, thời gian chưa dài (hơn tháng), song thu kết bước đầu: + Nhận thức nghiệp vụ cán bộ, giáo viên, nhân viên hoạt động kiểm tra nội nâng lên + Hoạt động kiểm tra nội vào nề nếp, theo kế hoạch + Việc đánh giá, tư vấn, thúc đẩy bước đầu tương đối xác theo tiêu chí Hiện tượng đánh giá chung chung, theo cảm tính, theo kinh nghiệm hạn chế + Việc tự kiểm tra phận, tổ chức, cá nhân bước đầu mang lại hiệu việc đánh giá, tự điều chỉnh theo hướng tích cực + Nhà trường tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí đánh giá, xếp loại Sở Giáo dục Đào tạo An Giang Từ rút mặt làm tốt để tiếp tục phát huy, đồng thời rút mặt hạn chế, khiếm khuyết để có biện pháp điều chỉnh, khắc phục Kết luận chương Trên sở nghiên cứu tồn công tác kiểm tra nội trường THPT địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Chúng mạnh dạn đề số giải pháp quản lý mà theo góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội trường THPT địa bàn Các giải pháp đề sau nghiên cứu tính lôgic tính khả thi xây dựng theo cấu trúc: Xác định mục đích, xác định nội dung, đưa giải pháp tổ chức thực cuối đề nghị điều kiện đảm bảo cho thực giải pháp Những giải pháp đề xuất không so với nhiều trường THPT địa bàn khác, kết trình điều tra khảo sát trường địa bàn huyện Thoại Sơn, nhận thấy phù hợp với trường địa bàn Với mong muốn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác KTNB, góp phần nhỏ bé vào nghiệp nâng cao chất lượng giáo dục trường địa bàn huyện Thoại Sơn Với khả trình bày vấn đề không khỏi sơ sài, khiếm khuyết mong muốn góp ý bổ sung người KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kiểm tra nội trường học chức trình quản lý trường học, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý Kiểm tra nội trường học hoạt động mang tính pháp chế (được quy định văn pháp quy Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo) Kiểm tra nội hoạt động nghiệp vụ quản lý hiệu trưởng trường học, tuỳ tiện hình thức Cần phải nắm sở khoa học, nắm phương pháp, biện pháp kỹ thuật để tiến hành kiểm tra nội có hiệu Hiệu trưởng nhà trường thiếu hoạt động kiểm tra nội trường học (Lãnh đạo không kiểm tra lãnh đạo) 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng công tác KTNB trường THPT cho thấy: Cán quản lý nhà trường năm xây dựng tổ chức triển khai kế hoạch KTNB trường học, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn Tuy nhiên quản lý công tác KTNB trường địa bàn nhìn chung nhiều hạn chế, chưa hiệu quả, chưa đầy đủ, thiếu tính ổn định lâu dài Điều đó, đội ngũ cán quản lý địa bàn phần lớn trẻ, chưa đào tạo Đội ngũ tham gia kiểm tra lực hạn chế, chưa tập huấn kỹ Các điều kiện hỗ trợ thiếu thốn 1.3 Từ nghiên cứu lý luận thực trạng đề xuất giải pháp quản lý sau - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng KTNB trường THPT - Đổi công tác lập kế hoạch KTNB trường THPT - Đổi công tác tổ chức thực kế hoạch KTNB trường THPT - Tăng cường công tác đạo thực kế hoạch KTNB trường THPT - Đào tạo, bồi dưỡng cán giáo viên làm công tác KTNB trường - Làm tốt công tác kiểm tra đánh giá hoạt động KTNB trường THPT - Chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ hoạt động KTNB trường THPT 1.4 Kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Điều cho phép tin tưởng đem áp dụng vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội trường địa bàn Như vậy, mục đích nhiệm vụ đề tài giải Giả thuyết khoa học chứng minh Đề tài hoàn thành Kiến nghị 2.1 Đối với quan Quản lý giáo dục (Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo) - Cần tổ chức nghiên cứu có văn hướng dẫn, tăng cường đạo hiệu trưởng tiến hành kiểm tra nội bộ; thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn cách làm để sở giáo dục làm tốt hoạt động kiểm tra nội - Cần định kỳ tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm tra nội trường học sở giáo dục; có giải pháp phổ biến kinh nghiệm điển hình làm tốt hoạt động kiểm tra nội trường học; biểu dương khen thưởng đơn vị làm tốt, đồng thời có hình thức kỷ luật đơn vị buông lỏng hoạt động 2.2 Đối với trường Trung học phổ thông Cần thực thường xuyên, nghiêm túc, có chất lượng hoạt động kiểm tra nội Phải vào điều kiện thực tế nhà trường để xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo, lựa chọn giải pháp phù hợp để thực Phải kết hợp hoạt động kiểm tra hiệu trưởng với hoạt động tự kiểm tra phận, tổ chức người Phải xem hoạt động kiểm tra nội nhiệm vụ thiếu nhiệm vụ nhà trường Phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích phận, tổ chức, cá nhân làm tốt, đồng thời có biện pháp xử lý thích đáng phận, tổ chức, cá nhân buông lỏng hoạt động Tài liệu tham khảo Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức Nxb Thống kê, HN Đặng Quốc Bảo (2001), Quản lý trường học – thực tiễn công việc Chuyên đề đào tạo ThS QLGD, Trường ĐHQG HN Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, HN Đặng Quốc Bảo (1995) Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục Trường Cán quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội Bộ Giáo dục (1990), Quyết định số 329/QĐ ngày 31/3/1990 ban hành Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo trường phổ thông trung học Bộ Giáo dục (1993), Quyết định số 478/QĐ ngày 11/03/1993 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống Thanh tra Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Thông tư số 07/2004/TTBGDĐT ngày 30/03/2004 Hướng dẫn tra toàn diện trường phổ thông tra hoạt động sư phạm giáo viên phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 14/2006/QĐBGDĐT ngày 25/4/2006 Quy định tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm tổ chức thực hoạt động tra, chức tra sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông, Dự án Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (SREM) 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tăng cường quản lý trường học, Dự án Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (SREM) 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), văn số 106/TTr ngày 31/3/2004 Hướng dẫn nghiệp vụ tra toàn diện trường phổ thông tra hoạt động sư phạm giáo viên) 13 Bộ Tài Chính (2006), Thông Tư số 71/2006/TT-BTC ngày tháng năm 2006 Hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 80 /2008/QĐBGDĐT ngày 30/12/2008 Ban hành Quy định tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng giáo dục trường THPT 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 29 /2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Ban hành Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học 16 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ (2009), Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15 tháng 04 năm 2009 Hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo 17 Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Quyết định số 2968/2010/QĐBKHCN ngày 29/12/2010 Mô hình khung hệ thống quản lý chất lượng cho loại hình quan hành nhà nước địa phương 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011, Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số: 13/2012/TT-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2012 Quy định Tiêu chuẩn kiểm tra trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học 20 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 21 Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, nguyên tắc trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 22 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh Đại hội Đảng lần thứ XI 24 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Nghị định 244/HĐBT ngày 30/6/1990 Tổ chức hệ thống tra nhà nước biện pháp bảo đảm hoạt động tra 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục 26 Hồ Hữu Lê (2012), Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng cộng tác kiểm tra nội trường trung học phổ thông, Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Vinh 27 Trần Thị Tuyết Mai (2010), Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông - Quyển 1, Trường cán Quản lý giáo dục, Thành Phố Hồ Chí Minh 28 Lưu Xuân Mới, Nguyễn Thị Chín (2001), Bài giảng tra kiểm tra nội trường học, Trường cán Quản lý giáo dục, Hà Nội 29 Lưu Xuân Mới (1993), Kiểm tra nội trường học, Trường Cán Quản lý giáo dục, Hà Nội 30 Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Trường cán Quản lý giáo dục, Hà Nội 31 Lưu Xuân Mới (1998), Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, số 44/2009/QH12 33 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 34 Trần Xuân Sinh (2011), Bài giảng lý thuyết hệ thống quản lý giáo dục - Dành cho cao học, ngành quản lý giáo dục, Đại học Vinh 35 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nhà xuất Đại học Huế 36 Phạm Hồng Thái Đinh Văn Mậu, Giáo trình Luật hành tài phán hành Việt Nam Sưu tầm từ hanhchinh.com.vn 37 Tổng cục Kiểm định chất lượng, Tài liệu Tiêu chuẩn ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất lượng sở từ vựng, http://tailieu.vn 38 Nguyễn Thị Hoàng Trâm, Chuyên đề 1- Cơ sở pháp lí tra giáo dục, Trường cán Quản lý giáo dục, Thành Phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Bài giảng Công tác Thanh tra, kiểm tra đánh giá giáo dục, chuyên đề Cao học, Trường Đại học Vinh 40 Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra, tra đánh giá giáo dục, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội [...]... 1: Cở sở lý luận của quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG... được một số giải pháp quản lý có tính khoa học, khả thi thì có thể nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường trung học phổ thông - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. .. Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 4 Giả thuyết khoa học Nếu... thiết, khả thi của một số quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 6 Phạm vi nghiên cứu Các trường trung học phổ thông trong Huyện Thoại Sơn Tỉnh An Giang - Trường THPT Nguyễn Khuyến - Trường THPT Nguyễn Văn Thoại - Trường THPT Vĩnh Trạch - Trường THPT Vọng Thê 7 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp nghiên cứu... chuyên sâu nào về Một số giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Quản lý a Khái niệm quản lý: có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý Có thể nêu một số khái niệm phổ biến như sau - Quản lý có thể hiểu là hoạt động tác động một cách có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý vào một đối tượng... Kiểm tra nội bộ trường học, về thực chất gồm hai hoạt động: - Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của các thành viên, bộ phận và những điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học và giáo dục trong nhà trường - Việc tự kiểm tra của các bộ phận, cá nhân trong trường và tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng [27] 1.3 Một số vấn đề về kiểm tra nội bộ trường trung học phổ thông. .. đích quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ Nhằm xây dựng hệ thống kiểm tra vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, bảo đảm thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ được giao Quản lý công tác KTNB trường học THPT là một hoạt động quản lý nên cần phải vận dụng các chức năng trong quản lý để tổ chức thực hiện đó là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra 1.4.2 Các nội dung quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ Quản lý. .. trong toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước nói chung, hoạt động quản lý giáo dục nói riêng Quản lý đồng thời là kiểm tra Kiểm tra, thanh tra nằm trong bản thân hoạt động quản lý Người quản lý với công tác kiểm tra luôn phải song hành Ngoài ra, có nhiều tác giả đã tập trung nghiên cứu về thanh tra giáo dục thông qua các bài viết đăng trên tạp chí thông tin quản lý giáo dục, các bài giảng trong các lớp bồi... là một trong các giải pháp để thực hiện thành công cuộc vận động: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Với những lý do nêu trên, để góp phần đổi mới quản lý trường THPT nói riêng và đổi mới quản lý giáo dục nói chung, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang ... quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ 1.4.3.1 Các phương pháp đặc thù của quản lý hành chính - Phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức - Phương pháp tổ chức - Phương pháp kinh tế - Phương pháp hành chính 1.4.3.2 Phương pháp khoa học khác - Phương pháp kế hoạch hoá - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp sinh lý học - tâm lý học 1.4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ 1.4.4.1 ... trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung. .. trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang - Đề xuất thăm dò tính cần thiết, khả thi số quản lý hoạt động kiểm tra nội trường trung học phổ thông. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH QUÁCH TẤN TRIỀU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Quản

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan