Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận chính trị xã hội hiện đại ở nhà trường trung họcphổ thông

88 499 3
Dạy đọc  hiểu văn bản nghị luận chính trị   xã hội hiện đại ở nhà trường trung họcphổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường trung học phổ thông”, tác giả khóa luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn TS Bùi Minh Đức - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Lê Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Lê Thị Tuyết QUY ƯỚC VIẾT TẮT TS: Tiến sĩ GS: Giáo sư GS.TS: Giáo sư tiến sĩ PGS.TS: Phó Giáo sư tiến sĩ GV: Giáo viên HS: Học sinh CH: Câu hỏi ĐHTL: Định hướng trả lời NXB: Nhà xuất THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 10 Bố cục khóa luận 10 Nội dung 11 Chương 1: Văn văn nghị luận 11 1.1 Văn 11 1.2 Văn văn học 12 1.3 Văn nghị luận 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Đặc trưng văn nghị luận 16 1.3.3 Phân loại văn nghị luận 26 1.4 Văn nghị luận trị - xã hội đại 27 1.4.1 Khái niệm 27 1.4.2 Đặc trưng văn nghị luận trị - xã hội đại 28 1.4.3 Các văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trườngTHPT 33 Chương 2: Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị xã hội đại nhà trường THPT 34 2.1 Đọc - hiểu đọc - hiểu văn học 34 2.1.1 Đọc - hiểu 34 2.1.2 Đọc - hiểu văn học đọc - hiểu văn học nhà trường 37 2.2 Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận 39 2.2.1 Đọc tiếp cận 40 2.2.2 Đọc văn nghị luận 43 2.2.3 Đọc phân tích, cắt nghĩa, đánh giá hệ thống luận điểm, nghệ thuật lập luận ngôn từ, ngôn phong văn nghị luận 45 2.2.4 Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo văn nghị luận 48 2.3 Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại 49 2.3.1 Đọc tiếp cận 50 2.3.2 Đọc văn 53 2.3.3 Đọc phân tích, cắt nghĩa theo bố cục văn 55 2.3.4 Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo 64 Chương 3: Thể nghiệm dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị xã hội đại nhà trường THPT 65 3.1 Mục đích thể nghiệm 65 3.2 Nội dung thể nghiệm 65 3.3 Giáo án thể nghiệm 65 Bài 1: Về luân lí xã hội nước ta 66 Phan Châu Trinh Bài 2: Tuyên ngôn Độc lập 75 Hồ Chí Minh Kết luận 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn nghị luận kiểu văn quan trọng phổ biến đời sống xã hội nói chung đời sống người nói riêng Khi trình bày cách trực tiếp, mạch lạc, sâu sắc tư tưởng, quan điểm, quan niệm trước sống người ta thường dùng nghị luận làm phương thức biểu đạt Chính vậy, nắm vững đặc trưng tìm phương pháp dạy học văn nghị luận hiệu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc 1.2 Khoa học phương pháp dạy học văn có công trình nghiên cứu đặc trưng văn nghị luận dạy học văn nghị luận chưa nhiều, cần tiếp tục nghiên cứu sâu để tìm phương pháp dạy học văn nghị luận đạt hiệu cao Thực đề tài “Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường trung học phổ thông”, hi vọng góp phần xây dựng hoàn thiện lí luận dạy đọc - hiểu văn nghị luận, đặc biệt văn nghị luận trị - xã hội đại 1.3 Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều đổi mới: lựa chọn văn tác phẩm theo thể loại tổ chức dạy học theo đặc trưng thể loại Chương trình dựa vào tiến trình lịch sử văn học dân tộc giới, giai đoạn (thời kì) lựa chọn tác phẩm tiêu biểu thể loại văn học làm văn mẫu cho việc dạy đọc - hiểu Do đó, GV HS nhìn khái quát văn học Việt Nam tinh hoa văn học giới mà có nhìn sâu sắc mặt thể loại Học văn thuộc thể loại có kiến thức công cụ để tìm hiểu văn khác thể loại Không nằm đặc điểm chung đó, văn nghị luận trình bày theo trục thể loại Do đó, nắm đặc trưng văn nghị luận phương pháp dạy đọc - hiểu văn nghị luận yêu cầu tất yếu Thêm vào đó, qua khảo sát, thống kê, nhận thấy nghị luận thể loại có nhiều văn đưa vào chương trình SGK Ngữ văn (cả nâng cao) Nhưng thực tế giảng dạy không GV tiến hành tiết dạy văn nghị luận khô khan, kích thích hứng thú HS Nguyên nhân dẫn dến việc GV chưa thành công dạy văn nghị luận? Nguyên nhân có nhiều, có nguyên nhân quan trọng họ chưa nắm đặc trưng thể loại nghị luận, chưa xuất phát từ đặc trưng văn nghị luận mà khai thác thấu đáo đặc sắc nội dung hình thức văn Từ ảnh hưởng không nhỏ đến trình giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ… cho HS, không đưa lại cho GV HS nhìn đầy đủ văn học Việt Nam 1.4 Từ thực tiễn trên, với mong muốn góp sức việc tìm phương pháp dạy hiệu thể văn đưa vào chương trình văn nghị luận, đặc biệt nghị luận trị - xã hội đại, người làm khoá luận định chọn đề tài: “Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề Vấn đề dạy học văn nghị luận nhiều người quan tâm, kể đến số tác giả sau: Tác giả Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể đưa ý kiến dạy văn nghị luận: “Từ trước tới thường dạy Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Tuyên ngôn Độc lập… tác phẩm nghị luận Đúng nghị luận mẫu mực, có chặt chẽ, mạch lạc lí lẽ Nhưng lí lẽ, “luận điểm, luận cứ, luận chứng”, tất có nồng nhiệt, thiết tha, mãnh liệt tình cảm chứa hình ảnh, nhịp điệu ngữ ngôn” [2,26] Trong viết Giảng văn nghị luận theo đặc trưng loại, thể, tác giả Đàm Gia Cẩn đưa đặc trưng thể loại này, quan trọng tác giả yêu cầu cần đảm bảo tiết dạy văn nghị luận Đó đảm bảo yêu cầu giáo dục giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa phương pháp vật biện chứng cho HS; đảm bảo yêu cầu phát triển lực tư HS; đảm bảo đặc điểm dạng nghị luận thể văn… Trong thời gian gần đáng ý có Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông (Hoàng Thị Mai (chủ biên)) Trong đó, tác giả sách đưa đặc trưng văn nghị luận, từ nêu nguyên tắc bản, số biện pháp, cách thức tổ chức dạy học văn nghị luận trường phổ thông Có thể thấy, công trình nghiên cứu tác giả dù có số lượng chưa nhiều có ý nghĩa quan trọng mặt phương pháp, có định hướng chung nhất, cải thiện phần tình hình khó khăn mặt phương pháp dạy học văn nghị luận cho GV văn Tiếp tục phát triển theo hướng mà nhà nghiên cứu đi, tác giả khoá luận tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu cách toàn diện vấn đề “Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường trung học phổ thông” vận dụng cụ thể vào hai văn Về luân lí xã hội nước ta (SGK Ngữ văn 11, tập 2) Tuyên ngôn Độc lập (SGK Ngữ văn 12, tập 1) Mục đích nghiên cứu Góp phần bổ sung, hoàn thiện lí luận dạy đọc - hiểu văn nghị luận nhà trường THPT theo quan niệm đổi Đồng thời đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn nghị luận trị - xã hội đại trường THPT nói riêng dạy học văn nghị luận nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lí thuyết văn bản, văn văn học, văn nghị luận, văn nghị luận trị - xã hội đại - Xác định quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại - Thiết kế giáo án thể nghiệm hai văn nghị luận trị - xã hội đại SGK Ngữ văn THPT: + Về luân lí xã hội nước ta (SGK Ngữ văn 11, tập 2) + Tuyên ngôn Độc lập (SGK Ngữ văn 12, tập 1) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường THPT - Hoạt động dạy học văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp dạy học văn nghị luận trị - xã hội đại SGK Ngữ văn THPT - Cụ thể văn bản: + Về luân lí xã hội nước ta (Trích Đạo đức luân lí Đông Tây) Phan Châu Trinh, SGK Ngữ văn 11, tập + Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh, SGK Ngữ văn 12, tập - Tài liệu: Đề tài thực dựa sở nghiên cứu, tìm hiểu vốn tư liệu tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… - Phương pháp thể nghiệm Đóng góp khoá luận Khóa luận đóng góp phần nhỏ vào việc hình thành thao tác, bước đọc - hiểu giảng dạy văn nghị luận trị - xã hội đại trường THPT qua số văn cụ thể Mặt khác, khoá luận góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học văn nhà trường Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, khoá luận gồm chương: Chương1: Văn văn nghị luận Chương 2: Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường THPT Chương 3: Thể nghiệm dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường THPT 10 - HS trả lời + Dẫn chứng: cụ thể, xác thực + Giọng văn: mạnh mẽ, hùng hồn + Dùng từ, đặt câu xác - Yếu tố biểu cảm: + Dùng từ, câu cảm thán + Những từ ngữ ẩn chứa tình cảm đồng bào, tình cảm dân tộc sâu nặng, thắm thiết + Lời văn nhẹ nhàng, từ tốn  Những yếu tố biểu cảm làm cho lí lẽ diễn thuyết thêm thuyết phục, lay chuyển mạnh mẽ nhận thức tình cảm người nghe  Tổng kết - GV nêu câu hỏi tổng kết: Theo em, điều làm nên sức hấp dẫn văn diễn thuyết Phan Châu Trinh? - HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - GV gọi HS đọc Phần ghi nhớ III Luyện tập (Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo) - GV gọi HS đọc diễn cảm lại tác phẩm - GV nêu câu hỏi thảo luận: Những vấn đề tác giả đặt đoạn trích liệu có ý nghĩa với sống hôm nay? - HS thảo luận nhóm - GV định hướng: Những vấn đề tác giả đặt đoạn trích có ý nghĩa thời sâu sắc công đổi xây dựng đất nước kỉ XXI: Nó nhắc nhở tầm quan trọng việc xây dựng đoàn thể nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm cá nhân với cộng đồng Nó cảnh báo tiêu vong quan hệ xã hội tốt đẹp kẻ ham quyền 74 tước, ham bả vinh hoa đem đến… Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhà học bài, nắm giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn - Yêu cầu HS chuẩn bị mới: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác Bài 2: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh A MỤC TIÊU BÀI HỌC HS nắm được: Về kiến thức - Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn Độc lập - Hiểu vẻ đẹp, chiều sâu tư tưởng tâm hồn tác giả qua Tuyên ngôn Độc lập Về kĩ - Củng cố kĩ đọc - hiểu văn luận qua việc phân tích bố cục, lập luận, ngôn từ tuyên ngôn Về tư tưởng, thái độ - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo vệ hòa bình, độc lập dân tộc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên 75 - Sưu tầm đoạn băng quay cảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, ảnh nhà (và gác) số 48, phố Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập,… số viết Tuyên ngôn Độc lập Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, băng với GV - Đọc lại Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, Sông núi nước Nam, Tinh thần yêu nước nhân dân ta học THCS THPT (lớp 10, 11) - Tìm hiểu trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học SGK câu hỏi GV C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi 1: Nêu nét quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật Hồ Chí Minh Quan điểm giúp anh (chị) hiểu sâu cắc thêm văn thơ Người nào? Câu hỏi 2: Những đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? Bài Lời vào bài: Nếu Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi - đầu kỉ XV ca ngợi thiên cổ hùng văn, tuyên ngôn độc lập thứ hai nước Đại Việt bốn kỉ sau, Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh đọc quảng trường Ba Đình, Hà Nội chiều ngày 02/09/1945 xứng đáng thiên cổ hùng văn thời đại mới, bình Tây đại cáo, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngẩng cao đầu nhân loại khắp bốn bể, năm châu 76 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn (Đọc tiếp cận) - GV gọi HS đọc Thể loại phần Tiểu dẫn - Tuyên ngôn văn kiện quốc gia, - HS đọc đảng nhà tư tưởng nhằm - GV giới thuyết thể bày tỏ thái độ, lập trường, cương lĩnh trước loại tuyên ngôn vấn đề trọng đại trị, tư tưởng, nghệ thuật Hoàn cảnh lịch sử - GV hỏi: Nêu hoàn cảnh * Hoàn cảnh rộng: đời Tuyên - Hai đầu đất nước có kẻ thù ngoại bang đe ngôn độc lập? dọa: - HS suy nghĩ trả lời + Phía Bắc, 20 vạn quân Tưởng chuẩn bị kéo vào miền Bắc nước ta, đằng sau đế quốc Mĩ + Phía Nam, lính viễn chinh Pháp nấp sau quân đội Anh tiến vào Đông Dương với danh nghĩa tước khí giới quân đội Nhật + Trong nước, lực phản động trỗi dậy - Pháp tung dư luận quốc tế: Đông Dương thuộc địa Pháp bị quân Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng Đông Dương đương nhiên thuộc quyền bảo hộ người Pháp * Hoàn cảnh hẹp: - Cách mạng tháng Tám thành công mở kỉ nguyên độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam 77 - Ngày 26/08/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập - Ngày 02/09/1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Đối tượng - GV hỏi: Đối tượng mà Bản tuyên ngôn hướng tới nhiều đối tượng: tuyên ngôn hướng - Đồng bào nước tới? - Nhân dân giới công luận quốc tế - HS trả lời - Các lực thù địch bọn hội quốc tế dã tâm tái nô dịch nước ta, đặc biệt thực dân Pháp đế quốc Mĩ Mục đích - GV hỏi: Mục đích viết - Tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, tuyên ngôn gì? khẳng định quyền tự chủ vị dân tộc ta - HS trả lời toàn giới - Bẻ gãy luận điệu xảo trá kẻ thù dã tâm tái nô dịch nước ta II Đọc - hiểu văn - GV yêu cầu HS nhận Đọc văn xét giọng đọc văn * Yêu cầu: đọc khúc triết, rõ ràng, có âm vang, nhấn mạnh ý quan trọng; giọng đanh thép, - HS: sở xem phẫn nộ, đau xót tố cáo tội ác thực dân 78 băng tiếng Chủ tịch Hồ Pháp; giọng tự hào, tha thiết nói nhân dân Chí Minh đọc Tuyên ta; giọng trang trọng, hùng hồn tuyên bố ngôn Độc lập, kết hợp cuối với việc đọc văn nhà đưa nhận xét - GV định hướng giọng đọc gọi HS đọc văn - GV hỏi: * Bố cục: Bản tuyên ngôn gồm phần: + Nêu bố cục - Phần mở đầu: (từ đầu đến “không chối cãi Tuyên ngôn Độc lập? Nội được”) Nêu nguyên lí chung Tuyên ngôn dung Độc lập phần? - Phần nội dung: (tiếp theo đến “phải độc + Em có nhận xét lập”) Tố cáo tội ác thực dân Pháp khẳng mạch lập luận văn định thực tế lịch sử nhân dân ta kiên trì bản? đấu tranh dậy giành quyền, lập nên - HS trả lời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Phần kết luận: (còn lại) Lời tuyên ngôn tuyên bố ý chí bảo vệ độc lập tự dân tộc Việt Nam * Mạch lập luận văn logic, chặt chẽ, thuyết phục Từ sở lí luận đối chiếu vào thực tiễn, rút kết luận phù hợp, đích đáng không công nhận Đọc phân tích, cắt nghĩa 2.1 Nguyên lí chung quyền độc lập dân tộc - GV hỏi: Việc trích dẫn - Mở đầu Tuyên ngôn Độc lập dân tộc 79 Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn (1776) nước Mĩ Tuyên ngôn Độc lập Mĩ Tuyên ngôn Tuyên ngôn Nhân Nhân quyền Dân quyền Pháp vừa đề cao quyền Dân quyền giá trị hiển nhiên tư tưởng nhân đạo (1791) cách mạng văn minh nhân loại, vừa tạo tiền đề cho lập Pháp phần mở đầu luận nêu mệnh đề Tuyên ngôn Độc lập - Cách đặt vấn đề vừa khéo léo, vừa kiên Hồ Chí Minh có ý Khéo léo Bác tỏ trân trọng, đề cao nghĩa gì? giá trị hai cách mạng mà người - HS trả lời Pháp người Mĩ tạo nên Kiên Người cảnh báo xâm lược nước ta chúng vấy bẩn lên cờ nghĩa ngược với lí lẽ cha ông chúng - Việc trích dẫn hai tuyên ngôn Mĩ, Pháp có ý nghĩa đặt ba tuyên ngôn ngang hàng nhau, đặt ba độc lập ngang hàng nhau, Hồ Chí Minh nâng cao tầm vóc văn hóa Việt Nam sánh ngang với ánh sáng văn minh giới  Cách lập luận chặt chẽ, có sức chiến đấu cao - GV hỏi: Phân tích, bình - Từ quyền cá nhân người, Hồ Chí giảng ý nghĩa “Suy Minh “Suy rộng ra” khẳng định quyền bình rộng ra” Hồ Chí đẳng, tự dân tộc giới Ý kiến “Suy rộng ra” đóng góp có ý nghĩa Minh quyền độc lập quan trọng vào phong trào giải phóng dân tộc dân tộc? giới xem phát súng - HS trả lời lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng nước thuộc địa 80 - GV hỏi: Nhận xét, đánh - Nghệ thuật nghị luận: giá nghệ thuật nghị luận + Thủ pháp: gậy ông đập lưng ông tác giả Phần +Giọng văn đanh thép, lập luận vừa kiên mở đầu? vừa khôn khéo - HS suy nghĩ, trả lời 2.2 Chứng minh nguyên lí quyền tự do, độc lập hiển nhiên dân tộc Việt Nam - GV gợi dẫn: “Đó * Thực dân Pháp vi phạm trắng trợn quyền độc lẽ phải không lập, tự nhân dân ta chối cãi được” câu văn - Đoạn văn tố cáo hùng hồn, đanh thép tội ác khép lại Phần đồng thời mặt thực dân Pháp với nhân dân ta: sở để vạch + Tác giả vạch trần hành động trái hẳn với cáo trạng thực dân nhân đạo nghĩa chúng: Pháp đanh thép Về trị: Chúng thủ tiêu quyền tự Phần Soi chiếu vào do, dân chủ nhân dân ta; chúng thi hành “lẽ phải” hiển sách ngu dân, lập nhà tù nhiều nhiên đó, tác giả kết tội trường học; chúng đàn áp phong trào yêu nước “hành động chúng ta; chúng đầu độc, ru ngủ dân tộc Việt Nam trái hẳn với nhân đạo thuốc phiện, rượu, cồn… nghĩa.” Lời kết tội Về kinh tế: Chúng bóc lột nhân dân ta đến làm sáng tỏ tận xương tủy, khiến nước ta xơ xác, tiêu điều… nội + Tác giả bóc trần mà thực dân Pháp gọi dung Tuyên ngôn công bảo hộ Đông Dương khẳng định Độc lập? hành động chúng thực chất tội “trong - HS trả lời năm chúng bán nước ta hai lần cho Nhật” - GV hỏi: Tác giả - Nghệ thuật nghị luận: dùng biện pháp nghệ + Sử dụng có hiệu biện pháp: Đối lập, 81 thuật để làm bật liệt kê, so sánh, ẩn dụ, điệp từ tội ác tăng + Nhiều từ ngữ gợi hình, gợi cảm, gợi liên cường sức mạnh tố cáo? tưởng - HS trả lời + Hình thức câu văn ngắn, lặp cấu trúc dồn nén căm hờn, uất hận Bên cạnh đó, câu văn dài ghi lại mốc thời gian cụ thể theo diễn tiến tác giả kể tội thực dân Pháp  Tất hòa hợp tạo nên cáo trạng khúc chiết, hùng hồn, đanh thép - GV nêu câu hỏi: Tác * Nhân dân Việt Nam thực nguyên lí giả dựa quyền độc lập dân tộc sở để tuyên bố xóa - Việt Nam có đủ sở để chứng minh quyền bỏ quyền lợi thực độc lập dân tộc mình: dân Pháp đất nước Việt Nam khẳng định + Cơ sở thực tế - thực lịch sử: Dân tộc Việt Nam nhân đạo, khoan hồng quyền độc lập dân với kẻ thù tàn ác: giúp đỡ cứu mạng tộc Việt Nam? - HS trả lời người Pháp Dân tộc ta, đại diện Việt Minh dũng cảm chiến đấu chống phát xít Nhật giành quyền, đánh đổ xiềng xích thực dân, xóa bỏ chế độ quân chủ, lập nên chế độ dân chủ cộng hòa + Cơ sở pháp lí: “Nguyên tắc bình đẳng dân tộc” Liên hợp quốc  Như dân tộc Việt Nam có đầy đủ sở pháp lí thực tiễn, có đầy đủ ý chí lòng tâm để giành giữ vững độc lập dân tộc 82 - GV hỏi: Nhận xét - Nghệ thuật nghị luận: nghệ thuật nghị luận? + Bằng chứng thật lịch sử không - HS trả lời thể chối cãi, cách xếp kiện logic, xác đáng + Mạch nghị luận mạch lạc + Các cụm từ khẳng định “Sự thật là”, “dân tộc phải được” lặp đi, lặp lại đầu câu; động từ mạnh, giàu tính chiến đấu 2.3 Lời tuyên bố độc lập - GV hỏi: Tác giả phát - Lời lẽ ngắn gọn nội dung thông điệp biểu lời tuyên ngôn lời đầy đủ có sức khái quát lớn lao: tuyên bố cuối + Tuyên bố nước Việt Nam có quyền hưởng tự nào? do, độc lập - HS trả lời + Sự thật thành nước tự do, độc lập + Sẽ giá để giữ vững quyền tự do, độc lập - Giọng điệu vừa trang trọng, dứt khoát, giàu tính chiến đấu, vừa chất chứa niềm tự hào sâu thẳm, mãnh liệt dân tộc Việt Nam 2.4 Ý nghĩa lịch sử trọng đại tuyên ngôn - GV đặt vấn đề: So sánh - Tuyên ngôn Độc lập giống hai tuyên ý nghĩa lịch sử Tuyên ngôn trước: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền ngôn Độc lập với hai độc lập, bên cạnh Tuyên ngôn Độc lập tuyên ngôn trước Lý nhấn mạnh đến quyền dân chủ, tự do, bình Thường Kiệt (trong Sông đẳng, quyền mưu cầu hạnh phúc nhân dân núi nước Nam)  Đây mốc son lịch sử thứ ba Nguyễn Trãi (trong Bình đường chân lí, mốc son chói ngời mở 83 Ngô đại cáo)? kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập, tự cho dân - HS: làm việc theo nhóm tộc Việt Nam  Tổng kết - GV nêu câu hỏi tổng kết: Nêu giá trị chủ yếu Tuyên ngôn Độc lập? - HS khái quát giá trị Tuyên ngôn độc lập: Giá trị lịch sử, giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật - GV gọi HS đọc Phần ghi nhớ III Luyện tập (Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo) - GV gọi HS thi đọc diễn cảm văn - GV nêu câu hỏi thảo luận: Tuyên ngôn Độc lập gợi cho em suy nghĩ vấn đề nhân quyền giới nay? - HS thảo luận nhóm - GV định hướng: Trên giới vấn đề nhân quyền ý đâu người dân hưởng quyền lợi Củng cố, dặn dò: - GV dặn HS nhà học bài, làm tập mục Luyện tập - Soạn Giữ gìn sáng tiếng Việt 84 KẾT LUẬN Văn nghị luận thể loại văn học đặc biệt dùng hư cấu, tưởng tượng mà dựa vào tư logic, vận dụng lí lẽ để trình bày trực tiếp tư tưởng, quan điểm trước vấn đề đặt sống Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Văn nghị luận tác động vào lí trí, nhận thức tâm hồn người đọc, giúp họ hiểu rõ vấn đề Văn nghị luận trị - xã hội đại văn nghị luận đời từ năm đầu kỉ XX đến nay, trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ trước vấn đề trị, xã hội Vẫn mang đầy đủ đặc trưng văn nghị luận văn nghị luận trị xã - hội đại có màu sắc riêng - màu sắc thời đại Cùng với loại văn nghị luận khác, văn nghị luận trịxã hội đại giữ vị trí quan trọng chương trình SGK Ngữ văn THPT Các văn nghị luận trị - xã hội đại SGK có tính tư tưởng cao giàu giá trị nghệ thuật Để dạy văn nghị luận trị- xã hội đại có hiệu quả, hấp dẫn yêu cầu khó GV dạy văn Trong thực tế, dạy học văn nghị luận trị - xã hội đại trường THPT nói riêng, dạy học văn nghị luận nói chung nhiều bất cập Nhiều GV văn thường có tâm lí ngại dạy văn chưa thực tìm hiểu đặc trưng thể loại, chưa đưa quy trình dạy đọc hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại hợp lí Điều dẫn đến việc họ thực dạy khô khan, kích thích hứng thú học tập HS, không phát huy tính chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức HS 85 Vì vậy, việc nghiên cứu nắm vững đặc điểm thể loại văn nghị luận trị - xã hội đại quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường THPT có ý nghĩa quan trọng Nó giúp người GV chủ động, tự tin trình giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu dạy học văn nghị luận trị - xã hội đại nói riêng văn nghị luận nói chung Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, tác giả khóa luận vận dụng quy trình dạy đọc - hiểu văn (4 bước) vào dạy học văn nghị luận trị - xã hội đại Bước đọc tiếp cận giúp HS nắm bắt tri thức thân tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, để từ HS hình dung tính thời mà văn đặt ra, bước đầu cảm nhận thái độ mà tác giả muốn thể Bước đọc văn bản, giúp HS nắm bắt vấn đề chung mà văn đặt ra, nhận diện bố cục văn hệ thống luận điểm Bước đọc phân tích, cắt nghĩa tương ứng với hoạt động Phân tích văn Bằng cách huy động tất biện pháp, hình thức dạy học văn tích cực GV giúp HS phát phân tích đặc sắc hệ thống luận điểm nghệ thuật lập luận đánh giá giá trị tư tưởng nghệ thuật văn Bước đọc sáng tạo khâu HS thể mức độ lĩnh hội tri thức mình, khả vận dụng tri thức vào thực tế Từ rút ngắn khoảng cách văn văn học nhà trường văn văn học đời sống, cá nhân HS với xã hội Trên sở lý luận chung lí thuyết đọc hiểu đặc trưng văn nghị luận trị - xã hội đại, người viết vào hướng dẫn HS đọc- hiểu hai văn bản: Về luân lí xã hội nước ta - Phan Châu Trinh Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh, thông qua hệ thống câu hỏi Qua đó, giúp HS hiểu cảm văn cách sâu sắc, giúp em biết cách tiếp cận văn nghị luận nhà trường 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (1995), Một số vấn đề văn nghị luận cấp hai - Tài liệu BDTX chu kì 1992 - 1996 cho giáo viên cấp hai phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc hiểu văn chương, Tạp chí Giáo dục - số 92 - tháng 7/2004 Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu, Thông tin Khoa học Sư phạm số 5, Viện nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Trọng Luận (2003), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Thị Mai (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn (Sách giáo viên), tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn (Sách giáo viên), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 13 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 10 (Sách giáo viên), Nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Trần Đình Sử (2008), Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn (Thiết kế dạy Ngữ văn trung học sở), NXB Giáo dục, Hà Nội 88 [...]... vậy, văn bản nghị luận chính trị - xã hội hiện đại (hay còn gọi văn bản chính luận hiện đại) là những văn bản nghị luận ra đời từ đầu thế kỉ XX đến nay; trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ bằng luận cứ và lập luận trước những vấn đề chính trị, xã hội nhằm phê phán, giáo dục, thuyết phục người đọc (người nghe) để họ nhận thức và hành động đúng Văn bản nghị luận chính trị - xã hội hiện đại. .. chính trị - xã hội hiện đại Văn bản nghị luận chính trị - xã hội hiện đại mang tất cả các đặc trưng của văn bản nghị luận Bên cạnh những đặc trưng chung đó, nó còn có một số đặc điểm riêng: Văn bản nghị luận chính trị - xã hội hiện đại thường có ba phần rõ rệt: mở bài, thân bài, kết bài Phần mở bài: là một đoạn văn ngắn trong đó nêu lên vấn đề cần nghị luận Phần thân bài: trình bày các nội dung nghị luận, ... tức là phân tích luận điểm xuất phát thông qua luận điểm phụ, luận cứ cụ thể để làm rõ luận điểm chính của bài văn nghị luận Phần kết bài: vừa đưa ra những đánh giá có tính chất tổng kết, khái quát về nội dung nghị luận vừa liên hệ (hoặc xem xét) vấn đề nghị luận với đời sống hiện tại Đặc điểm này của văn bản nghị luận chính trị - xã hội hiện đại khác hẳn với văn bản nghị luận trung đại - có bố cục... tính tư tưởng và giàu giá trị nghệ thuật 33 CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 2.1 Đọc - hiểu và đọc - hiểu văn học 2.1.1 Đọc - hiểu Theo Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc, quyển Giáo dục: Đọc là một quá trình hoạt động tâm lí tiếp nhận ý nghĩa từ kí hiệu ngôn ngữ được in hay viết” Xét từ mặt triết học, đọc có mấy nội dung: 1) Đọc là quá... kháng chiến” Văn bản nghị luận chính trị - xã hội hiện đại có nhiều cách lập luận Sử dụng các cách lập luận đó như thế nào để đạt mục đích nghị luận mới là quan trọng Một bài văn có thể chỉ sử dụng một cách lập luận, nhưng cũng có thể sử dụng hai, ba cách lập luận với sự phối hợp khéo léo để đạt mục đích nghị luận Trên đây là những đặc trưng của văn bản nghị luận chính trị - xã hội hiện đại, nắm vững... Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh…) 26 1.4 Văn bản nghị luận chính trị - xã hội hiện đại 1.4.1 Khái niệm Văn bản nghị luận hiện đại là khái niệm được phân chia dựa trên tiêu chí dựa vào giai đoạn văn học: là những văn bản nghị luận được sáng tác từ đầu thế kỉ XX đến nay Theo Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (Trần Thanh Đạm): “Những bài văn nghị luận về một vấn đề chính trị thường... với văn bản văn học là một vấn đề phức tạp Ở đây người viết dựa trên đặc điểm của văn bản, văn bản văn học đã đưa ra một số tiêu chí cụ thể để phân biệt văn bản và văn bản văn học Văn bản và văn bản văn học giống nhau ở chỗ: - Cả hai cùng có tính hoàn chỉnh trên cơ sở liên kết nội dung và hình thức - Cả hai cùng nhằm mục đích thông tin Tuy có những đặc điểm giống nhau, song văn bản và văn bản văn học... bản nghị luận 1.3.1 Khái niệm Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Trước tác của các nhà tư tưởng, nhà lí luận, nhà triết học, nhà chính trị đều viết dưới dạng thức nghị luận Có nhiều cách phát biểu khác nhau về văn bản nghị luận: Theo SGK Ngữ văn. .. dung cơ bản, các phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học phù hợp với đặc trưng thể loại văn bản 1.3.3 Phân loại văn bản nghị luận Văn bản nghị luận được sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực văn hóa, chính trị, xã hội, quân sự và theo suốt chiều dài của lịch sử Sự phân loại văn bản nghị luận có thể dựa trên hai tiêu chí: Thứ nhất, căn cứ vào nội dung luận bàn, người ta phân chia văn bản nghị luận ra... hai loại: nghị luận văn học và nghị luận xã hội Trong đó, nghị luận văn học là những bài nghị luận về vấn đề văn học nào đó: một chi tiết, một hình ảnh nghệ thuật, một tác giả, một tác phẩm, một giai đoạn, một thời kì văn học… (Ví dụ: Tựa “Trích diễm thi tập” - Hoàng Đức Lương; Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh…), còn nghị luận xã hội: là những bài nghị luận về các vấn đề chính trị, xã hội, triết ... dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường THPT Chương 3: Thể nghiệm dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường THPT 10 NỘI DUNG CHƯƠNG VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN... 1.4.3 Các văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trườngTHPT 33 Chương 2: Quy trình dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị xã hội đại nhà trường THPT 34 2.1 Đọc - hiểu đọc - hiểu văn học... pháp dạy học văn nghị luận đạt hiệu cao Thực đề tài Dạy đọc - hiểu văn nghị luận trị - xã hội đại nhà trường trung học phổ thông , hi vọng góp phần xây dựng hoàn thiện lí luận dạy đọc - hiểu văn

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan