Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

61 1.4K 3
Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn chương nghệ thuật ngôn từ Đó ngôn từ tác phẩm văn học, giới nghệ thuật, kết sáng tạo nhà văn Tác phẩm nghệ thuật chép sống cách đơn giản chiều, mà khúc xạ qua lăng kính tác giả Sức mạnh tác phẩm văn chương việc vận dụng ngôn ngữ cách điêu luyện, tài hoa nhà văn, nhà thơ Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ Macxim Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo nhà văn Mỗi nhà văn phải gương sáng mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ (sinh năm 1976), quê quán Cà Mau Chị sinh lớn lên vùng đất Mũi Chị xuất văn đàn “hiện tượng” đặc biệt Có thể nói có nhà văn bước vào nghề gặt hái nhiều thành công đến Các giải thưởng cao quý chị nhận khẳng định điều - Giải vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần thứ I với tác phẩm “Ngọn đèn không tắt”, năm 2000 - Giải B Hội nhà văn Việt Nam trao tặng cho tập truyện “Ngọn đèn không tắt”, năm 2001 Khoa Ngữ văn -1 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B - Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ, ủy ban toàn quốc liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Việt Nam trao tặng cho tập truyện “Ngọn đèn không tắt”, năm 2000 - Là mười gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2003 TW Đoàn trao tặng - Giải văn học ASEAN trao tặng năm 2008 Một yếu tố quan trọng góp phần làm nên giá trị cho tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ Nhờ chị đem đến cho bạn đọc cảm nhận mẻ sâu sắc sống người phương Nam Có thể nói, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn “đặc sản Nam Bộ” Xuất phát từ lí chọn đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Thực đề tài giúp thân người viết có thêm kinh nghiệm tập dượt nghiên cứu khoa học, kết nghiên cứu thu phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, học tập sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Ngọc Tư trở thành tên quen thuộc bạn đọc yêu thích văn chương Việt Nam, đặc biệt độc giả miền Nam văn phong chân chất, giản dị chị Hiện có nhiều ý kiến, viết, công trình nghiên cứu, phê bình xoay quanh truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đăng tải tạp chí (chẳng hạn Tạp chí nghiên cứu văn học, Tạp chí xuân Mậu Tý) hay báo (báo Văn nghệ, báo Cần Thơ) diễn đàn mạng internet (đặc biệt trang web “Văn học giáo dục” Trần Hữu Dũng quản lý, có hẳn “tủ sách Nguyễn Ngọc Tư”) Qua đó, bạn đọc có nhìn tổng quan truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói chung, ngôn ngữ chị nói riêng Khoa Ngữ văn -2 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B Tuy vậy, chưa có chuyên luận, công trình nghiên cứu hay đề tài khoa học nói Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn chị trình bày cách riêng lẻ, rời rạc báo, phê bình, hay thảo luận khoa học Sau xin điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng cho rằng: “…Cái làm cho người đọc choáng váng (một cách thích thú) nồng độ phương ngữ miền Nam truyện Nguyễn Ngọc Tư Nếu bạn đọc người nam bạn xa quê hương lâu năm, chữ mà Nguyễn Ngọc Tư dùng đủ làm bạn sống lại ngày thơ ấu xa xôi Từ vựng Nguyễn Ngọc Tư không quý phái hay độc sáng (như Mai Ninh chẳng hạn), đối nghịch từ vựng dân dã, lấy thẳng từ sống chung quanh” [16.2] Tác giả Kiệt Tấn viết Chất thơ “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư nhận định: “Một thứ ngôn ngữ giàu sức gợi cảm, gợi hình”, “Ngôn ngữ tác phẩm giàu hình ảnh so sánh”, “Một đặc điểm bật ngôn ngữ “Cánh đồng bất tận” ngôn ngữ giàu nhịp điệu” Tiến sĩ Huỳnh Công Tiến Cảm nhận sắc Nam Bộ có đánh giá cao ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: “Ngôn từ tất truyện ngắn chị, từ ngôn ngữ dẫn truyện đến ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ nhân vật chất Nam Bộ Số lượng từ ngữ Nam Bộ tác phẩm chị lớn Đặc điểm tạo nên truyện chị văn phong riêng mà nhiều người cảm thấy yêu thích” Bản thân Nguyễn Ngọc Tư tâm sự: “Tôi không cố ý sử dụng nhiều phương ngữ, từ địa phương Tôi viết có ngôn ngữ lột tả hết tình người dân quê ” Khoa Ngữ văn -3 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B Như qua báo, nghiên cứu nhận thấy vấn đề Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đề cập tới mức độ khác nhau, gián tiếp, trực tiếp Tuy nhiên báo, nghiên cứu chưa đặt đặc điểm ngôn ngữ thành vấn đề riêng biệt, chưa khảo sát toàn diện, hệ thống tản mạn Chính sở tiếp thu kết nghiên cứu người trước, tác giả khóa luận mong muốn mức độ định khám phá ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư ba bình diện: Ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Qua giúp cho tác giả khóa luận hiểu rõ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói chung ngôn ngữ truyện chị nói riêng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người viết cố gắng khắc họa cách toàn diện đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chị Từ đó, khóa luận giúp bạn đọc có cảm nhận sâu sắc hay, độc đáo ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư việc sử dụng đậm đặc phương ngữ Nam Bộ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khóa luận Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có đối tượng nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ba bình diện: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp qua số tập truyện tiêu biểu: -Tập truyện Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn, năm 2005) -Tập truyện Ngọn đèn không tắt (Nhà xuất Trẻ, năm 2006) -Tập truyện Cánh đồng bất tận (Nhà xuất Trẻ, năm 2006) -Tập truyện Giao Thừa (Nhà xuất Trẻ, năm 2006) Phương pháp nghiên cứu Khoa Ngữ văn -4 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B Thực đề tài tác giả khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: -Phương pháp thống kê, phân loại -Phương pháp phân tích -Phương pháp tổng hợp Đóng góp khóa luận Về mặt lí luận: Thấy đặc sắc việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư qua số tập truyện tiêu biểu Về mặt thực tiễn: Giúp ích cho công việc học tập, giảng dạy ngôn ngữ nói chung, từ vựng nói riêng Bố cục Khóa luận có bố cục sau: Mở đầu Nội dung Chương Mấy vấn đề lý thuyết Chương Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Kết luận Tài liệu tham khảo Khoa Ngữ văn -5 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Sự hình thành vùng đất người Nam Bộ Vùng đất Nam Bộ chia thành ba khu vực: Đông Nam Bộ, Sài Gòn-nay gọi thành phố Hồ Chí Minh Tây Nam Bộ Có thể khái quát số nét hình thành khu vực sau: 1.1.1 Miền Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ bao gồm tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận với diện tích 34904,2 km , chiếm 10,5% diện tích tự nhiên toàn quốc, dân số vùng 10441,2 nghìn người, chiếm 14,9% dân số nước Đây vùng đất lịch sử phát triển đất nước, khu vực tập trung nhiều đô thị nằm tỉnh Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên, vùng giàu tài nguyên đất đai, rừng khoáng sản Phía Tây Tây Nam nằm kề đồng Châu thổ sông Cửu Long, vùng có tiềm lớn nông nghiệp, lương thực, thực phẩm ăn quả, vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước ta Phía Đông Khoa Ngữ văn -6 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B Đông Nam giáp biển, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ, khí đốt nơi khai thác dầu mỏ Việt Nam Hiện nay, Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu (cảng Vũng Tàu- Thị Vải) tạo thành cửa biển thông bên ngoài, lại gần đường hàng hải quốc tế dọc theo biển Đông vào loại nhộn nhịp khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Điều tạo cho vùng có vị quan trọng nước khu vực Phía Bắc Đông Bắc, vùng giáp cao nguyên, trung phần có tiềm lớn công nghiệp (dài ngày, ngắn ngày), có tài nguyên rừng vào loại giàu nước trữ lượng khoáng sản, thủy phong phú Với vị trí này, Đông Nam Bộ đầu mối giao lưu tỉnh phía Nam với nước quốc tế thông qua mạng lưới đường bộ, đường sông đường hàng không Chính vùng Đông Nam Bộ có vị trí thuận lợi nên từ xa xưa vùng đất hứa hẹn nhiều cư dân Bắc Trung Bộ đến khẩn hoang, lập ấp Nhiều câu ca dao truyền tụng phổ biến ngày nay, mà lớp cháu Nam Bộ thuộc lòng: “Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai về” Đây địa bàn có sức hút mạnh mẽ lực lượng lao động Do vậy, thành phần cư dân vùng có tính chất đa dạng, đến từ nhiều vùng miền khác đất nước, bên cạnh cộng đồng cư dân Nam Bộ định cư lâu đời tộc người thiểu số địa có mặt lâu đời 1.1.2 Sài Gòn _ thành phố Hồ Chí Minh Sài Gòn trung tâm trị, kinh tế, trung tâm giao dịch quốc tế du lịch lớn nước Vị trí quan trọng Sài Gòn không khẳng định thời điểm mà khứ Sài Gòn nằm vị trí Khoa Ngữ văn -7 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B trung tâm vùng Đông Nam Á, ví “hòn ngọc Viễn Đông” vùng Thành phố Hồ Chí Minh với số dân 4,9 triệu người, mật độ dân số 388 người/ km (năm 1999), thành phố lớn nước Đây thành phố có sở hạ tầng thuận lợi cho việc tổ chức mối liên hệ kinh tế - xã hội (bao gồm cảng, sân bay, mạng lưới đường sá, thông tin liên lạc, vào loại tốt nước) Trong tương lai dân số thành phố Hồ Chí Minh đạt 6-7 triệu người Như vậy, việc dân cư tập trung đông, đến từ nhiều vùng miền, khiến cho giao tiếp người Việt khu vực diễn thường xuyên liên tục Do tính chất phương ngữ Nam Bộ Sài Gòn bị biến đổi, không giữ đặc trưng “ban đầu” số vùng, số tỉnh Nam Bộ 1.1.3 Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long bao gồm 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang An Giang, diện tích tự nhiên 39569,9 km với dân số khoảng 16,1 triệu người (năm 1999) Đây vùng tận phía Tây Nam tổ quốc, có bờ biển dài 736km nhiều đảo, quần đảo Phú Quốc, Thổ Chu với khoảng 360000 km , vùng đặc quyền kinh tế giáp biển Đông vịnh Thái Lan Là đồng Châu thổ rộng lớn phì nhiêu Đông Nam Á giới Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực lớn vùng thủy sản, vùng trái nhiệt đới lớn nước ta Lại vùng nằm khu vực kinh tế động, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng phát triển động Việt Nam gần nước Đông Nam Á (Thái Lan, Singgapo, Malaixia…) thị trường đối tác đầu tư quan trọng Đồng sông Cửu Long nằm Khoa Ngữ văn -8 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B khu vực có đường giao thông hàng hải hàng không quốc tế quan trọng Nam Á Đông Á với châu Úc quần đảo khác Thái Bình Dương Vị trí quan trọng cho giao lưu kinh tế Cũng Đông Nam Bộ Sài Gòn, với điều kiện thuận lợi trên, đồng sông Cửu Long nơi thu hút nhiều dân cư từ khắp vùng đến xây dựng kinh tế, tạo nên đa dạng, phong phú cho ngôn ngữ vùng Sự pha trộn, ảnh hưởng, tiếp thu ngôn ngữ lưu dân Việt vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ làm cho phương ngữ Nam Bộ có thay đổi Tiểu kết: Môi trường tạo nên hoàn cảnh mới, từ làm thay đổi lớp cư dân người Việt Nam Bộ tính cách mới, tư khác trước Những đặc trưng văn hóa hình thành song song với đặc điểm ngôn ngữ Sự giao lưu cư dân Việt chuyển đến với dân địa làm cho phương ngữ Nam Bộ “ban đầu” bị biến đổi 1.2 Khái quát phương ngữ 1.2.1 Sự hình thành phương ngữ Theo từ điển tiếng Việt: “Phương ngữ biến thể ngôn ngữ sử dụng theo địa phương theo tầng lớp xã hội” [15,983] Như tiếng Việt, phương ngữ địa lí biến thể địa lí Trong lòng địa phương lại có thổ ngữ riêng, tức biến thể tiếng địa phương khu vực địa lí hẹp tỉnh, huyện, chí làng Các phương ngữ có khác giọng nói, cách phát âm, từ ngữ, phong cách, ngữ pháp…không đồng Ở phương diện ngữ âm, từ ngữ, khác phương ngữ lớn so với phương diện ngữ pháp Sự khác không nguồn gốc ngôn ngữ mà điều kiện địa lí, Khoa Ngữ văn -9 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B xã hội hình thành Cho nên nói cách chung nhất, phương ngữ chuỗi nét biến dạng địa phương từ ngôn ngữ toàn dân tác động yếu tố địa lí, xã hội Nước ta có địa hình 3/4 đồi núi, với dãy núi cao, đồi thoai thoải gây khó khăn cho người dân việc lại, thông thương giao tiếp với Mặt khác nước ta lại kéo dài theo hình chữ S (từ bắc vào nam chiều dài gần 2000km), việc giao lưu, tiếp xúc người dân bị hạn chế Bên cạnh phân chia lãnh thổ thành vùng, miền để tiện cho việc quản lí hành nguyên nhân khiến cho tâm lí ngại lại, ngại tiếp xúc người dân có điều kiện phát triển Bởi vùng có cách sinh hoạt, phong tục, tập quán, cách sử dụng ngôn ngữ khác Có thể nói với địa hình, lãnh thổ làm cho tiếng Việt toàn dân bị cô lập, giao tiếp nội vùng, miền phát triển nguyên nhân khiến tiếng Việt thống phát triển theo khuynh hướng khác Mặt khác ý thức làng, xóm dần tạo cho người dân tâm lí sống thu mình, khép kín, giao tiếp Do tiếng Việt bị chia cắt tất yếu Lịch sử phát triển vùng đất phương Nam Tổ quốc liền với chiến tranh dai dẳng, kéo dài, liệt, mà hẳn đấu tranh nội đất nước dẫn theo chia cắt vùng miền, đồng thời tạo nên diện mạo xã hội khác vùng làm cho ngôn ngữ dân tộc phát triển theo mô hình xã hội vùng Không thể không nhắc đến phân tranh hai họ Trịnh - Nguyễn đàng - đàng ngoài, phân tranh vua Lê - chúa Trịnh Các phân tranh tương tàn đẩy người dân vào đường khốn khó, phân biệt, kì thị, không dám tiếp xúc với người dân đàng khác Cuộc sống họ bị tù túng, kìm kẹp khuôn khổ vùng, miền Do tiếng Khoa Ngữ văn - 10 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B tượng cụ thể Nhờ tình thái từ mà câu văn chị giàu chất Nam Bộ tình thái từ biểu quan trọng ngữ Nam Bộ Có thể bắt gặp dễ dàng tình thái từ truyện ngắn chị như: Hen, nghen, hôn, hà, dà, cha, à, cà, chúng đứng vị trí khác đầu câu, câu, cuối câu Giá trị biểu đạt tình thái từ lớn Qua số liệu khảo sát, thống kê tần số xuất tình thái từ: Tập truyện “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, có 36 phiếu; tập truyện “Ngọn đèn không tắt” có 27 phiếu; tập truyện“ Cánh đồng bất tận” có 99 phiếu; tập truyện “Giao thừa” có 41 phiếu Ví dụ 39: “Thiệt rầu hết sức, nhà tui tưởng kể chuyện khởi nghĩa Hổng cho Tươi đi, chịu hôn.” [12,14] Ví dụ 40: “Ừ, lạnh Điềm ha” [13,47] Các tình thái từ văn Nguyễn Ngọc Tư thường xuất câu hỏi câu câu hỏi, chúng mang ý nghĩa định, muốn hiểu phải dựa vào văn cảnh cụ thể Ví dụ 41: “Dạ, xa hen nội” [12,4] Tình thái từ hen dùng câu văn giống lời Tươi đánh giá, đồng tình với ý kiến người ông cho Hòn xa đất liền, khoảng cách địa lý khoảng cách thời gian Từ hen khiến cho câu văn giàu sắc thái Nam Bộ hơn, vừa thể dụng ý nghệ thuật định, đồng thuận hai nguời có ý kiến Tình thái từ hen xuất nhiều lần tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, cụ thể lần tập truyện “Cánh đồng bất tận”, lần tập truyện “Giao thừa”, lần tập truyện “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” cuối lần tập truyện “Ngọn đèn không tắt”, nhờ mà văn chị gần gũi với người Nam Bộ Khoa Ngữ văn - 47 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B Ví dụ 42: “Ông Tư quăng cho Văn can nhựa xăng, bảo, tới khúc “mức” nghen, coi chừng lật xuồng” [13,17] Tình thái từ gợi nhiều ý nghĩa giao tiếp, lời đề nghị, lời mong muốn, lời dặn dò, chí lời chào Ở câu văn trên, từ dùng với hàm ý lời đề nghị đồng thời lời dặn dò, mong muốn nhận thực từ phía người nghe (đó từ phía Văn, mong Văn lại phục vụ cù lao) Lời đề nghị nhẹ nhàng, mộc mạc, thân tình, mang sắc thái Nam Bộ rõ rệt Từ chị dùng nhiều so với từ hen truyện ngắn Qua khảo sát, thu kết sau: Tập truyện “Ngọn đèn không tắt”, từ hen xuất lần từ xuất 11 lần (tỉ lệ 1/11); tập truyện “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, tỉ lệ 6/6; tập truyện “Giao thừa”, có tỉ lệ 5/14; tập truyện “Cánh đồng bất tận”, có tỉ lệ 7/15 Hai từ hen, biến thể từ “nhỉ” “nhé” Chúng xuất truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giúp văn chị sinh động, giàu ngữ điệu, sắc thái biểu cảm, đậm đà hương vị miền Nam hơn, gần với giao tiếp ngày người dân Cái tài chị chỗ khéo léo đưa tình thái từ vào tác phẩm cách tự nhiên nhất, tạo nên hấp dẫn bạn đọc khắp miền Tóm lại xuất từ ngữ với tần số không nhỏ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giúp cho tác phẩm chị gần gũi, quen thuộc với bạn đọc, bạn đọc Nam Bộ Đọc truyện chị độc giả cảm nhận thở sống nơi đây, sống nhiều khó khăn, giàu tình nghĩa, đồng thời làm phong phú vốn từ vựng thân (ví dụ: bát/ chén, bếp/ cà ràng, hiền lành/ mủ mỉ, uống rượu/ Khoa Ngữ văn - 48 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B nhậu, quát/ nạt, bẩn thỉu/ bầy hầy, nhé/ nghen, tía/ cha, má/ mẹ, nói bóng nói gió/ nói gièm, ngăn kéo/ hộc) Tiểu kết: Nhờ lớp từ địa phương lớp từ ngữ, văn Nguyễn Ngọc Tư đậm màu sắc Nam Bộ Nếu loại bỏ yếu tố phương ngữ, từ địa phương, từ ngữ truyện ngắn chị Nguyễn Ngọc Tư không đặc sản Nam Bộ Lượng sách phát hành lớn chị cho thấy, dù có nhiều nồng độ phương ngữ Nam Bộ gây khó khăn bạn đọc người miền Nam, bạn đọc yêu thích ủng hộ truyện chị, lẽ bạn đọc nhận “cái tình người dân quê” Nam Bộ đầy ắp tác phẩm chị 2.3 Bình diện ngữ pháp Người Nam Bộ có tính cách bộc trực, thẳng thắn nên có cách nói: Có nói vậy, không cầu kì, kiểu cách, không che đậy, giấu giếm Cách nói Nguyễn Ngọc Tư thể qua câu văn giản dị, tự nhiên Nhờ mà bạn đọc hiểu người, vùng đất Nam Bộ Các câu văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt, gần với cách nói tự nhiên người Nam Bộ, nhiều câu văn trẻo buồn vọng cổ hoài lang, nhiều câu văn lại lời thủ thỉ tâm tình, có câu văn lại lời đối thoại chân chất mộc mạc người miền Nam, song có câu cầu kỳ, trau chuốt Điều đến khẳng định: Các đoạn văn sáng tác chị đa dạng, phong phú, vừa thể sắc Nam Bộ, vừa thể cá tính sáng tạo chị 2.3.1 Câu văn phản ánh cách nói người Nam Bộ Lời nói hàng ngày vào văn Nguyễn Ngọc Tư thân thuộc với chị Những câu văn xuôi thể đối thoại nhân vật viết hình thức tự nhiên lời ăn tiếng nói Nam Bộ Khoa Ngữ văn - 49 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B Ví dụ 43: “Điềm rủ áo bà ba hường lam đèn chao ngọn, lên tiếng Huệ dửng dưng: - Ừ! -Thấy mặt buồn, đứt ruột - Ừ! Điềm trở giọng quạu quọ: - Ừ, hoài, chuyện mày với mà thành đám nầy vui biết không” [14,74] Đoạn văn chứa câu đối thoại tự nhiên, thoải mái đối thoại mà thường xuyên gặp sống thực người Nam Bộ Cách nói suồng sã, sử dụng cách xưng hô mầy, đặc trưng người Nam Bộ, từ địa phương như: Áo bà ba, hoài, quạu quọ, mang màu sắc Nam Bộ rõ rệt Tính cách thẳng thắn nhân vật thể rõ qua câu văn, bực tức không nén lại mà bộc lộ cách thoải mái tự nhiên qua câu văn: Ừ, hoài, chuyện mày với mà thành đám nầy vui biết không? Câu văn chứa từ ngữ đứt ruột lắm, làm cho đoạn văn gần với lời đối thoại người dân miền Nam Nhiều câu văn dân dã trang văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, sống sinh hoạt Cuộc sống thiếu thốn vật chất, khắc nghiệt thiên nhiên trải chất giọng đặc sệt Nam Bộ “Buổi chiều làm mướn về, họ tụt xuống ao tắm táp thứ nước chua lét phèn, xối lại hai gàu Nước vo cơm dùng để rửa rau, rửa rau xong dành rửa cá” [11,163], hay như: “Cù lao Mút Cà Tha nằm gần cuối sông Dài, chút có nhánh sông khác rẽ phía mặt trời, rộn rịp đoạn thôi” [11,18] Nhiều câu văn phản ánh số phận người nhiều bất hạnh, đau thương mát chẳng hạn: “Đâu có, có mà, nước mắt anh rớt Khoa Ngữ văn - 50 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B tướng nè, đó, ướt nhẹp thấy chưa Hết cười lớn, nói lớn: “Tại tao thương chốt Qua sông không mong ”.[12,56] Câu văn tức tưởi, dòng cảm xúc lắng vào thành niềm đau, thật thà, chất phác song sâu nặng nghĩa tình người dân Nam Bộ dệt nên câu văn ấm áp, chan chứa yêu thương Cảm xúc bị dồn nén mãi, bật thành giọt nước mắt, khóc yêu thương khóc oán hận Phải nhà văn có tài Nguyễn Ngọc Tư bình tĩnh chữ vậy, tưởng chừng tác giả khách quan tả lại câu chuyện đằng sau lòng yêu thương, trân trọng tác giả Có câu văn lại trơn tuột lời nói thường ngày: “Một bữa mưa gió dầm dì, khách vắng teo, mười ba nhân viên khu du lịch văn hóa So Le tổ chức nhậu nhẹt, song coi có đời buồn nhất”.[11,135] Câu văn tự nhiên lời kể người Nam Bộ Mưa gió phải mưa gió dầm dì, khách phải khách vắng teo Câu văn nghe buồn, gợi nên khung cảnh đơn điệu, nhàm chán, có người có số phận đau thương sống quây quần bên Tính cách họ thế, có nói vậy, nói tự nhiên dốc lòng Cho nên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xuất câu văn giống cách nói ngày lạ Bên cạnh có câu văn cầu kỳ, trau chuốt, thể lực văn chương chị Đó trang viết dòng sông người bạn tâm tình: “Đêm sông trăng, ngồi nhà nhìn thấy dòng sông chảy líu ríu, sáng loáng Ban đêm, sông trước nhà không ngủ, thao thức theo tàu rầm rì chảy qua, theo tiếng mái chèo quẩy chách bụp đều”.[14,125] Câu văn êm ả ru, dòng sông đời, dòng sông thời gian, thấm thía tình người, đầy niềm đau nỗi buồn Những dòng sông thênh thang chảy từ ngôn ngữ riêng, Khoa Ngữ văn - 51 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B trẻo, độc đáo đa âm sắc Nguyễn Ngọc Tư Ngôn ngữ tạo nên câu văn giàu chất thơ Hay câu văn kể hòa trộn với tả miêu tả cánh đồng Nam Bộ: “Bây giờ, gió chướng non xập xòe khắp cánh đồng Bất Tận ven bờ ruộng, cỏ mực điền viên nhỏ liu riu làm dịu lại mảng rực vàng lúa Những cánh đồng trở thành đô thị; cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị nước, từ sang mặn chát; cánh đồng vắng bóng người, lúc mọc hoang ” [13,208] Những câu văn có chất thơ, khúc nhạc lòng, thiên nhiên Nam Bộ dân dã, tự nhiên đầy ứ quyến rũ viết lên từ trang văn nồng nàn tình người Những câu văn đại, thủ thỉ lời tâm Những câu văn dài, liền mạch, tạo nên độ ngân vang lòng bạn đọc Sự tiếp nối câu văn với câu văn giản dị mộc mạc khiến văn Nguyễn Ngọc Tư thơ văn xuôi 2.3.2 Cấu trúc câu độc đáo lạ Dễ dàng nhận thấy điều, Nguyễn Ngọc Tư hay sử dụng cấu trúc câu bắt đầu “Người ta ” không áp đặt mà phiếm nhẹ nhàng, tạo nên dư ba lắng đọng lòng bạn đọc Cách liên kết câu chị mang duyên riêng Đó cách liên kết hư từ “và”, “mà” Ví dụ 44: “Môi chị sưng vều ra, xanh rờn Và tay, chân, áo mà đắp cho áo khác bị xé tả tơi phơi mảng thịt người ta cấu nhéo tím ngắt ”.[13,156] Ví dụ 45: “Mà, trông Văn buồn, buồn chen hai cười, tranh thủ đưa Văn đưa ly rượu lên môi để ly không xuống (còn lúc uống mặt Văn nhăn nhúm lại, vẻ buồn không rõ ràng ”.[13,20] Ví dụ 46: “Và tàu chạy vào xóm Rạch rồi, hải đăng nhìn theo cháy hoài, cháy hoài, cháy hoài ”.[12,19] Khoa Ngữ văn - 52 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B Qua khảo sát, thống kê cấu trúc câu bắt đầu có cách liên kết câu hư từ “và” “mà” sau: Tập truyện “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” có 15/39 phiếu, chiếm 38,5%; Tập truyện “Ngọn đèn không tắt” có 16/31 phiếu, chiếm 51,6%; tập truyện “Cánh đồng bất tận” có 81/177 phiếu, chiếm 45,8%; tập truyện “Giao thừa” có 31/44 phiếu, chiếm 70,5% Văn phong Việt tránh dùng hư từ “và” “mà”, mà tay Nguyễn Ngọc Tư hư từ dễ làm cho câu văn vụng lại mang đến cho văn chị chất giọng ngào Ngoài truyện chị xuất tần số cao cấu trúc câu có cách chen vào câu chi tiết ngoặc đơn Ví dụ 47: “Tao nè, Tư Đấu nè (Đờ?) nè, bác Mười Mực nè đứa đứa chết”.[11,36] Ví dụ 48: “Thí dụ cá, rau, hạt gạo mến thương người cù lao không ràng buộc người (như rịt chân ông lại), bóng nhỏ nhoi đứa gái tuyệt vọng đứng ngóng chờ bến ý nghĩa sao?” [13,25] Số lượng cấu trúc câu xuất với tần số nhiều tập truyện Tiêu biểu tập truyện “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” có 24/39 phiếu, chiếm 61,5%; tập truyện “Cánh đồng bất tận”có 86/177 phiếu, chiếm 48,6% Tiểu kết: Việc lựa chọn tổ chức câu văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cho thấy tài văn chương chị Các câu văn đa dạng, có câu văn lời đối thoại hàng ngày, có câu văn giản dị, tự nhiên, lại có câu văn mượt mà, bóng bẩy, kết hợp với cấu trúc câu mới, độc đáo đáo nhà văn miền Nam - Nguyễn Ngọc Tư Khoa Ngữ văn - 53 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B KẾT LUẬN Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đem đến cho bạn đọc nhìn chân thực, sinh động, hấp dẫn vùng đất Nam Bộ Có điều cách sử dụng ngôn ngữ độc đáo, đa dạng, giàu màu sắc địa phương chị, từ cách sử dụng biến thể phát âm ngữ âm, cách sử dụng lớp từ địa phương, lớp từ ngữ câu văn giản dị, gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày người dân Nguyễn Ngọc Tư mang đến cho văn chương Việt Nam “bữa tiệc văn chương” thịnh soạn, dọn bàn chu đáo gồm toàn đặc sản miệt vườn, với nguyên liệu hảo hạng Đủ để thấy chị có ý thức đưa phương ngữ Nam Bộ vào tác phẩm mình.Với tất cố gắng với tài văn chương trời phú, chị biến ngôn ngữ đậm phong cách ngữ thành ngôn ngữ văn chương Chị dùng chất liệu ngôn từ thực cần phản ánh, tác phẩm chị mang phong cách riêng mà nhiều người cảm thấy yêu thích Nguyễn Ngọc Tư thường khai thác vấn đề đời thường sống người Nam Bộ Đó chuyện ông già Năm Nhỏ tìm Khoa Ngữ văn - 54 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B vô vọng; chuyện đứa trẻ bị bỏ rơi sống lay lắt cõi đời Diễm Thương, Miên; chuyện bỏ định mệnh khắc nghiệt sống: Bỏ nhà, bỏ cù lao, bỏ chồng, bỏ ghe, bỏ người yêu, bỏ Tất thể giọng văn nhẹ nhàng, tự nhiên, với ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ Có thể nói, ngôn ngữ yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chị cách góp phần tìm hiểu nội dung tác phẩm tư tưởng, tình cảm chị gửi gắm Nghiên cứu đề tài Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn cao, giúp thân người viết bạn đọc có thêm hiểu biết phương ngữ Nam Bộ nói riêng, ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư nói chung Đồng thời khẳng định vai trò, giá trị từ địa phương sáng tác văn chương, bổ sung nguồn tư liệu quý giá phương ngữ Nam Bộ, giúp ích công việc học tập giảng dạy sau Khoa Ngữ văn - 55 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng văn Thung (2001), Ngữ pháp tiếng việt tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Huỳnh Công Tín (2003), Địa danh Nam Bộ, Ngữ học trẻ, 2003, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Huỳnh Công Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb khoa học xã hội 10 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb khoa học xã hội Khoa Ngữ văn - 56 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B 11 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Ngọn đèn không tắt, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Giao thừa, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Một số trang web: 16.1 http://evan.com.vn 16.2 http://www.viet-studies.org 16.3 http://www.tuoitre.com.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ, bảo tận tình chu đáo thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ đặc biệt ThS Đỗ Thị Thu Hương - người hướng dẫn trực tiếp Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Hà Nội ngày 02 tháng 05 năm 2010 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Thu Hà Khoa Ngữ văn - 57 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học ThS Đỗ Thị Thu Hương Khóa luận không chép từ tài liệu, công trình có sẵn, chưa công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày 02 tháng 05 năm 2010 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Thu Hà Khoa Ngữ văn - 58 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận…………………………………………………5 Bố cục khóa luận Nội dung: Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết 1.1 Sự hình thành vùng đất người Nam Bộ 1.1.1 Miền Đông Nam Bộ 1.1.2 Sài Gòn- TP HCM 1.1.3 Đồng sông Cửu Long 1.2 Khái quát phương ngữ Khoa Ngữ văn - 59 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B 1.2.1 Sự hình thành phương ngữ 10 1.2.2 Phân chia phương ngữ 11 1.3 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ 14 1.3.1 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ bình diện ngữ âm 15 1.3.2 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ bình diện từ vựng 16 1.3.3 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ bình diện ngữ pháp 20 Chương Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 22 2.1 Bình diện ngữ âm 22 2.1.1 Biến thể phụ âm đầu 22 2.1.2 Biến thể phần vần 24 2.1.3 Biến thể điệu 26 2.2 Bình diện từ vựng 28 2.2.1 Từ địa phương 28 2.2.1.1 Sản vật Nam Bộ 30 2.2.1.2 Địa danh Nam Bộ 32 2.2.1.3 Cách xưng hô 36 2.2.1.4 Từ hoạt động, sinh hoạt người Nam Bộ 39 2.2.2 Từ ngữ 41 2.2.2.1 Khẩu ngữ bao gồm môt từ gốc kết hợp với yếu tố khác 42 2.2.2.2 Khẩu ngữ có cấu tạo lặp lại yếu tố từ gốc 43 2.2.2.3 Tình thái từ 45 2.3 Bình diện ngữ pháp 48 2.3.1 Câu văn phản ánh cách nói người Nam Bộ 48 2.3.2 Cấu trúc câu độc đáo lạ 51 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 55 Khoa Ngữ văn - 60 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Hoàng Thị Thu Hà K32B - 61 Trường ĐHSP Hà Nội [...]... tố tiêu cực để làm giàu thêm vốn từ vựng của vùng CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Bình diện ngữ âm Khoa Ngữ văn - 22 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thu Hà K32B Phương ngữ mỗi miền có cách phát âm riêng, những biến thể phát âm bộc lộ rõ trong giao tiếp bằng ngôn ngữ hằng ngày Nhưng trong ngôn ngữ viết do yêu cầu phải chuẩn chính tả nên không thấy lộ... giữa phương ngữ Nam Bộ và phương ngữ toàn dân Đáng lưu ý là hiện tư ng nói lái- hiện tư ng phổ biến trong nhận thức của người Nam Bộ Các nhà nghiên cứu cho rằng: Ngôn ngữ và tư duy có mối quan hệ biện chứng với nhau, ngôn ngữ thể hiện tư duy, tư duy được thể hiện bằng vỏ vật chất bên ngoài của ngôn ngữ Đúng như vậy, hiện tư ng nói lái của người Nam Bộ đã thể hiện tư duy lôgic, trí tư ng tư ng phong... chia phương ngữ, các nhà ngôn ngữ học đã dựa vào các bình diện khác nhau của ngôn ngữ để chia tiếng Việt thống nhất ra làm các vùng phương ngữ khác nhau Căn cứ vào sự khác biệt ngôn ngữ ở bình diện ngữ âm có thể chia tiếng Việt thành bốn vùng phương ngữ lớn, đó là các vùng phương ngữ: Phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Bắc Trung Bộ, phương ngữ Nam Trung Bộ và phương ngữ Nam Bộ, cụ thể: Vùng phương ngữ Bắc Bộ... số lượng ít nhất trong bình diện ngữ âm Ở mỗi tập truyện các biến thể thanh điệu xuất hiện với tần số rất ít, cụ thể, tập truyện Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có 18/131 phiếu, tư ng đương 13,7%; tập truyện “Giao thừa” có 13/222 phiếu, tư ng đương 5,9%; tập truyện “Cánh đồng bất tận” có 16/402 phiếu, tư ng đương 4%; tập truyện “Ngọn đèn không tắt” số lượng này eo hẹp chỉ với 1/65 phiếu, tư ng đương 1,5%... địa phương, cụ thể: Tập truyện “Cánh đồng bất tận” có 61/870 phiếu xấp xỉ 7% trong tổng số các từ địa phương; tập truyện “Giao thừa” có 34/620 phiếu, tư ng đương 5,5%; tập truyện “Ngọn đèn không tắt” có 13/381 phiếu, tư ng đương 3,4%; tập truyện Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có 12/364 phiếu, tư ng đương 3,3% Mặc dù số lượng các từ sản vật xuất hiện không nhiều nhưng Nguyễn Ngọc Tư đã thông qua các từ... càng trong sáng, chuẩn mực 1.3 Đặc điểm của phương ngữ Nam Bộ Mỗi một phương ngữ đều có một đặc điểm riêng, một cách thức sử dụng ngôn ngữ riêng Phương ngữ Bắc Bộ được coi là tiếng Việt toàn dân, là chuẩn mực trong cách phát âm, sử dụng từ ngữ, câu văn… chung cho người Việt, phương ngữ Trung Bộ lại được coi là tiếng Việt của người Trung Bộ và phương ngữ Nam Bộ được xem là tiếng Việt của người Nam Bộ Ngôn. .. dễ ợt à mầy ơi”.[13,10] Các tập truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đều có các biến thể phụ âm đầu, trong đó các biến thể “hông, hỏng, hổng/ không” chiếm số lượng nhiều nhất và được sử dụng rộng rãi nhất Tập truyện Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ” có 16 phiếu các biến thể phụ âm đầu; tập truyện “Ngọn đèn không tắt” có 2 phiếu; tập truyện “Cánh đồng bất tận” có 22 phiếu; tập truyện “Giao thừa” có 12 phiếu Các... trong các truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, số lượng các biến thể phát âm của bình diện ngữ âm không nhiều, nhưng khi tiếp cận với các biến thể phát âm đó, bạn đọc đều dễ dàng nhận thấy đó là những biến thể ngữ âm của vùng đất Nam Bộ - nơi nuôi dưỡng và tạo cảm hứng cho tài năng văn chương Nguyễn Ngọc Tư Thông qua cách phát âm riêng của các nhân vật trong truyện và trong chính ngôn ngữ của chị, chúng... màu vàng trong, lòng đỏ hơi có màu đen), vịt trà cuống (trứng vịt có vẻ ngoài màu xanh da trời nhạt) Tóm lại, sự phong phú của hệ thống các từ ngữ của phương ngữ Nam Bộ đã góp vào kho tàng ngôn ngữ chung một khối lượng từ ngữ đồ sộ, làm giàu có thêm ngôn ngữ dân tộc (đặc biệt là các từ gắn liền với môi trường sông nước) 1.3.3 Đặc điểm của phương ngữ Nam Bộ trên bình diện ngữ pháp Trên bình diện ngữ pháp,... kết: Trong truyện ngắn của mình, Nguyễn Ngọc Tư đã thể hiện phần nào đặc điểm phát âm của người Nam Bộ, từ cách phát âm phụ âm đầu, phần vần cho đến cách phát âm thanh điệu Các cách phát âm này rất được dùng phổ biến trong phong cách khẩu ngữ miền Nam, từ thành thị cho tới nông thôn, từ các cuộc hội thảo khoa học đến các cuộc giao tiếp hằng ngày Việc sử dụng những biến thể phát âm trong truyện ngắn ... cao ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: Ngôn từ tất truyện ngắn chị, từ ngôn ngữ dẫn truyện đến ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ nhân vật chất Nam Bộ Số lượng từ ngữ Nam Bộ tác phẩm chị lớn Đặc điểm. .. ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư việc sử dụng đậm đặc phương ngữ Nam Bộ Đối tư ng, phạm vi nghiên cứu Khóa luận Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có đối tư ng nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ba... Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người viết cố gắng khắc họa cách toàn diện đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chị Từ đó, khóa luận giúp bạn đọc

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan