Cố đô hoa lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm hoa lư thăng long hà nội

103 672 1
Cố đô hoa lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm hoa lư   thăng long   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni TRNG I HC S PHM H NI KHOA NG VN *********** NGUYN TH VN ANH C ễ HOA L TRONG HNH TRèNH TIN TI I L K NIM 1000 NM HOA L THNG LONG H NI KHểA LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Vit Nam hc H NI 2010 Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni TRNG I HC S PHM H NI KHOA NG VN *********** NGUYN TH VN ANH C ễ HOA L TRONG HNH TRèNH TIN TI I L K NIM 1000 NM HOA L THNG LONG H NI KHểA LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Vit Nam hc Ngi hng dn khoa hc PGS.TS HUY QUANG H NI 2010 Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Kính tặng bố mẹ! Khóa luận tốt nghiệp xin kính tặng bố mẹ thay cho lời cảm ơn chân thành sâu sắc Con cám ơn bố mẹ cho kết ngày hôm nay! Con gái Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Lời cảm ơn Hon thnh khúa lun tt nghip ny, tụi xin gi li cm n chõn thnh v sõu sc nht ti: - Thy giỏo hng dn PGS.TS HUY QUANG ngi ó nhit tỡnh hng dn, ch bo tụi sut quỏ trỡnh lm khúa lun - Ban ch nhim khoa cựng cỏc thy cụ giỏo khoa Ng - trng i hc S phm H Ni - S Vn húa, Th thao v Du lch tnh Ninh Bỡnh ó quan tõm, giỳp , to iu kin cho tụi hon thnh ti nghiờn cu ca mỡnh H Ni, thỏng nm 2010 Tỏc gi khúa lun Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni LI CAM OAN Tụi xin cam oan khúa lun tt nghip ny l cụng trỡnh riờng ca cỏ nhõn tụi di s hng dn ca PGS.TS Huy Quang, khụng chộp, trựng lp vi bt kỡ cụng trỡnh, ti liu hay tỏc gi no khỏc Nu sai tụi xin hon ton chu trỏch nhim H Ni, thỏng nm 2010 Ngi cam oan Nguyn Th Võn Anh Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni MC LC M U Lý chn ti Lch s .3 Mc ớch nghiờn cu ...4 Nhim v nghiờn cu .5 i tng nghiờn cu .5 Phm vi nghiờn cu Phng phỏp nghiờn cu úng gúp ca ti B cc khúa lun Chng 1: HOA L TR THNH KINH ễ CA NH NC I C VIT 1.1 Bi cnh lch s Vit Nam th k X 1.2 Vi nột v vua inh Tiờn Hong v vua Lờ i Hnh 11 1.2.1 inh Tiờn Hong - inh B Lnh 11 1.2.2 Lờ i Hnh Lờ Hon .15 1.3 Hoa L tr thnh kinh ụ ca nh nc i C Vit 19 Chng 2: KINH ễ HOA L DI THI INH TIN Lấ 2.1 Kinh ụ Hoa L di thi nh inh .24 2.1.1 Thnh trỡ .24 2.1.1.1 Tng th 25 ` 2.1.1.2 K thut xõy thnh 26 2.1.2 Cung in 30 2.1.3 Chớnh tr - quõn s 31 2.1.4 Kinh t - húa 35 Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni 2.2 Kinh ụ Hoa L di thi nh Tin Lờ 36 2.2.1 Cung in 36 2.2.2 Kin trỳc tụn giỏo .39 2.2.3 Chớnh tr - quõn s 41 2.2.4 Kinh t - húa 45 Chng 3: C ễ HOA L 3.1 Cỏc di tớch lch s, húa tiờu biu .49 3.1.1 n vua inh Tiờn Hong 49 3.1.2 n vua Lờ i Hnh 54 3.1.3 Chựa Nht Tr 59 3.1.4 Chựa Bớch ng 60 3.1.5 n Thỏi Vi 61 3.2 L hi tiờu biu hi Trng Yờn 62 3.3 Cnh quan thiờn nhiờn .63 3.3.1 Nỳi Mó Yờn 64 3.3.2 ng Am Tiờn 65 3.3.3 Xuyờn Thy ng v Liờn Hoa ng 66 Chng 4: C ễ HOA L HNG TI I L K NIM 1000 NM HOA L THNG LONG H NI 4.1 Giỏ tr húa v tim nng phỏt trin ca c ụ Hoa L 68 4.1.1 Giỏ tr húa 68 4.1.2 Tim nng phỏt trin du lch 70 4.2 Nhng nh hng v k hoch trc mt v lõu di 71 4.2.1 Nhng d ỏn v k hoch trc mt 72 4.2.2 Nhng nh hng v gii phỏp phỏt trin lõu di 75 KT LUN Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni M U Lý chn ti: Trong tin trỡnh chung ca lch s nhõn loi, mi mt quc gia, mt dõn tc, mt cng ng ngi u cú mt lch s hỡnh thnh, phỏt trin, mt nn minh, hoỏ riờng, c trng v l nim t ho ca dõn tc y Nim t ho thiờng liờng v chớnh ỏng ca dõn tc ta l nn minh sụng Hng rc r cựng vi thiờn anh hựng ca bn nghỡn nm lch s bt h Trong quỏ trỡnh y, nhõn dõn ta ó vit nờn nhng trang s vụ cựng oanh lit, hun ỳc nờn nhng truyn thng v vang, li rt nhiu kinh nghim v bi hc quý bỏu Cỏc di sn húa m ú hỡnh nh cỏc kinh ụ ni th hin vng quyn ca mt quc gia c lp t ch, l ni dn chng hựng hn cho hin thc lch s sinh ng ny Kinh ụ Hoa L l kinh ụ u tiờn ỏnh du s i ca nn c lp t ch Vit Nam Mt mc son sỏng lch s ca dõn tc ta my ngn nm dng nc v gi nc L du chm ht cho c mt thi kỡ di gn 10 th k lm than c cc di ỏch ụ h ca phong kin phng Bc T sau thi k Hựng - Thc, ngi Vit b k thự phng Bc xõm lc v cai tr hn 1000 nm Sut thi gian ú, ó cú rt nhiu cuc ni dy ca nhõn dõn ta, nhng u b n ỏp v dp tt Mói cho ti th k X, nm 938 bng chin thng ca Ngụ Quyn trờn sụng Bch ng, nhõn dõn ta mi ginh c ch quyn ca mỡnh Nhng phi ti nm 968, t nc ta mi hon ton thng nht di s tr vỡ ca inh Tiờn Hong inh B Lnh ngi ó cú cụng dp lon 12 s quõn, lp nờn nh nc i C Vit lch s - mt nh nc phong kin quõn ch trung ng quyn c lp, t ch, thng nht u tiờn Vit Nam V Hoa L chớnh l kinh ụ, l trung tõm kinh t, chớnh tr, húa, xó hi ca c nc, ng thi cng l hỡnh nh thu nh ca nh nc i C Vit thi kỡ ny Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Xột v mt lch s, kinh ụ Hoa L nm mt khụng gian, thi gian mang tớnh bn l quỏ , quan trng: Hoa L tn ti vo cui th k th X v 10 nm u ca th k XI l th k phõn cỏch gia hai thi i: thi i mt nghỡn nm Bc thuc v thi i c lp t ch; gia mt thi i b Hỏn húa v mt thi i phc hng ri phỏt trin lờn húa i Vit ó vy, kinh ụ Hoa L chm dt vai trũ trung tõm t nc khụng phi vỡ thiờn tai, ch ha, cng khụng phi vỡ lon ng, lt m vỡ yờu cu thc tin t nc ó ỏnh tan thự gic ngoi, cn cú mt kinh ụ mi to ln hn, phn thnh hn xng tm vi mt quc gia c lp t ch thng nht, cú iu kin xõy dng, phỏt trin t nc cỏc giai on sau Chỳng ta cú th tin rng kinh ụ c b chụn vựi di lũng t hi vng cú ngy c khai qut Chớnh vỡ th vic tỡm hiu v kinh ụ Hoa L di hai vng triu inh Lờ ó tr thnh nim say mờ ca bit bao nhiờu ngi cú tõm huyt vi lch s v húa nc nh Nghiờn cu, tỡm hiu kinh ụ Hoa L bao gi cng cn thit, bõy gi li cng cn thit hn m chỳng ta ang bc gn n i l k nim mt ngn nm Hoa L Thng Long H Ni õy l vic quan trng v ý ngha khụng ch vi Ninh Binh m cũn i vi c nc Vn ny khụng ch cn thit i vi cỏc nh nghiờn cu lch s, cỏc nh nghiờn cu khoa hc m cũn gúp phn giỏo dc th h tr cú thờm hiu bit v ci ngun dõn tc v t ho hn v lch s nc nh Nhn thc c giỏ tr khoa hc cng nh giỏ tr thc tin ca kinh ụ Hoa L i vi truyn thng lch s - húa dõn tc, li l mt ngi sinh trờn quờ hng Ninh Bỡnh, mnh t C ụ a linh nhõn kit, tui th tụi ó c bit n nhng cõu ca trn, nhng hi din c lau Khi ln lờn tr thnh mt sinh viờn ngnh Vit Nam hc, c i sõu tỡm hiu t nc, húa, ngi Vit Nam mt cỏch h thng v khoa hc Thỡ tỡm hiu v Hoa L mt kinh ụ lch s khụng ch l nhim v m cũn l s thớch, nim am mờ ca tụi Chớnh vỡ vy m tụi chn ti C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Lch s T kinh ụ Hoa L i cho ti nay, cú th núi di sut thi gian ngn nm ú, thi no cng cú cỏc s gia, cỏc nh nghiờn cu quan tõm tỡm hiu v ghi chộp, kho cu v mụ t v nú Cỏc ti liu y bao gm: c ti liu nc v ngoi nc, c ti liu vit bng ch Hỏn, ch Nụm, ch Quc ng Ngun ti liu ny khỏ phong phỳ, nhng hu nh cha cú mt tỏc phm, mt cụng trỡnh tm c no chuyờn kho cu v kinh ụ th k X ny Thi Trn mt tỏc gi khuyt danh ó vit i Vit s lc l cun s xa nht v Hoa L Thi Lờ: Nguyn Trói vit D a chớ; Ngụ S Liờn vit i Vit s ký ton th Sang thi Nguyn, cỏc b s, c bit l cỏc th loi ua i v cp ớt nhiu n kinh ụ Hoa L ú quan trng nht l Cng mc, i Nam nht thng chớ, Ninh Bỡnh phong vt quý, Ninh Bỡnh ton tnh a kho biờn ú l nhng ghi chộp kho t, chỳ gii v kinh ụ Hoa L th k X cỏc b s ca nc nh t thi Nguyn tr v trc Riờng ti liu nc ngoi, ỏng chỳ ý l li tõu ca s gi Tng Co nh Tng v bi nghiờn cu ca hc gi Phỏp G.uy mu chi e T nm 1945 n nay, mt lot cỏc bi nghiờn cu v hai vng triu inh Lờ v kinh ụ Hoa L c ng ti ri rỏc trờn cỏc bỏo, chớ, hoc in thnh sỏch i tiờn phong giai on ny l cỏc nh s hc, kho c hc, bo tng hc c bit l bo tng H Nam Ninh Cú th k ti mt s ti liu nh: Bi Thnh Hoa L v nhng di tớch mi phỏt hin Phm Vn Knh, Nguyn Minh Chng Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 10 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni 17 T Hng Võn, Vng Tng Võn (1999), Lch s húa Trung Quc (tp 2), nxb Vn húa Thụng tin 18 Vin s hc (1984), Th k X Nhng lch s, nxb Khoa hc xó hi, H Ni 19 Websize: http://baoninhbinh.org.vn 20 Websize: http://vi.wikimedia.org 21 Websize: www.ninhbinhtourism.com.vn PH LC Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 89 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni S khu vc trung tõm C ụ Hoa L Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 90 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni S thnh Hoa L (Theo Trn Bỏ Chớ, Cuc khỏng chin chng Tng ln th I (980 981) Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 91 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni 12 s quõn (nm 956) Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 92 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Lờ Hon i phỏ quõn Tng nm 981 Cỏc triu vua ó cho p cỏc on tng thnh nhõn to ni cỏc dóy nỳi t nhiờn to nờn thnh Hoa L vụ cựng kiờn c Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 93 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Ton cnh C ụ Hoa L Vua inh Tiờn Hong Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 94 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Vua Lờ i Hnh Phỏt l chõn múng v tng thnh chuyờn Gch i Vit quc quõn thnh Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 95 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Mt s c vt thi inh Tin Lờ Nt chốo i t thi nh inh ng tin Thỏi Bỡnh Hng Bo - ng tin u tiờn Vit Nam L tch in ngun t thi nh Lờ n th vua inh Tiờn Hong v n th vua Lờ i Hnh Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 96 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Chựa Nht Tr v ct kinh inh Khuụng Lin n Thỏi Vi v l hi n Thỏi Vi Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 97 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Chựa Bớch ng ng Am Tiờn Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 98 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni L hi Trng Yờn Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 99 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Nỳi Mó Yờn v Lng vua inh Tiờn Hong Thnh Trng An mt vnh H Long trờn cn Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 100 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Xõy dng cng cht - giao thụng v qung trng - sõn l hi Tip tc cỏc d ỏn khai qut kho c hc Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 101 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Phỏt trin cỏc lng ngh truyn thng T chc hi thi th phỏp Festival sinh vt cnh Ninh Bỡnh 2010 Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 102 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Chng trỡnh VH NT c bit Ngn nm nh v tha y Hi tho xỏc nh giỏ tr di sn húa C ụ Hoa L Nguyễn Thị Vân Anh K32G_Việt Nam học 103 [...]... Chương 1: Hoa Lư trở thành kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt Chương 2: Kinh đô Hoa Lư dưới thời Đinh – Tiền Lê Chương 3: Cố đô Hoa Lư Chương 4: Cố đô Hoa Lư hướng tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư -Thăng Long – Hà Nội NguyÔn ThÞ V©n Anh K32G_ViÖt Nam häc 13 Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội Chương 1: HOA LƯ TRỞ THÀNH KINH ĐÔ CỦA NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT... K32G_ViÖt Nam häc 30 Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội Chương 2 KINH ĐÔ HOA LƯ DƯỚI THỜI ĐINH – LÊ Hoa Lư là Kinh đô đầu tiên của nền văn minh Đại Cồ Việt trong suốt 42 năm (968-1010) của ba triều đại phong kiến tập quyền: Triều Đinh - Tiền Lê và mở đầu triều Lý Hoa Lư ngàn năm sáng mãi với tên tuổi vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Đại Hành, vua Lý Thái... Hai triều đại nối tiếp nhau chung tay xây dựng nên thành Hoa Lư đồ sộ kì vĩ, độc đáo, hiếm có NguyÔn ThÞ V©n Anh K32G_ViÖt Nam häc 31 Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội 2.1.1.1 Tổng thể: Thành Hoa Lư được bao bọc bởi nhiều ngọn núi, các triều vua dựa theo địa hình tự nhiên cho đắp 10 đoạn tường thành nối các núi đá, dựng nên thành Hoa Lư với diện... 32 Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội thủy, phục vụ việc di chuyển ra vào thành Trong hai tòa thành có bố trí các khu triều đình, quan lại và quân lính Hiện nay thành thiên tạo vẫn còn, thành nhân tạo và cung điện chỉ còn là những dấu tích đang được khai quật Các nhà khảo cổ đào một số đoạn tường thành phát hiện ở những khu vực này có móng thành... đã lấp bằng các hào rãnh, đến giờ không còn dấu vết nữa Vị trí của con hào, thông thường thì hào nằm NguyÔn ThÞ V©n Anh K32G_ViÖt Nam häc 35 Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội ngoài chân tường thành và mặt ngoài tường thành được đắp và xây thẳng đứng Nhưng tường thành Hoa Lư ở tuyến Đông, nơi đã khảo sát và khai quật, lại thấy phía trong xây gạch.. .Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội Bài “Vài nét về kinh đô Hoa Lư – Trần Đăng Ngọc Cuốn “Kinh đô cũ Hoa Lư – Nguyễn Thế Giang Cuốn “Kinh đô Hoa Lư dưới thời Đinh – Tiền Lê” – Đặng Công Nga Bên cạnh đó không thể không kể tới các tài liệu khảo cổ học, các kết quả khai quật, báo cáo khảo cổ của bảo tàng Hà Nam Ninh, bảo tàng... phải khuất phục” Năm 1005, Lê Đại Hành qua đời Ông ở ngôi tất cả 26 năm, thọ 65 tuổi Trong 26 năm làm vua, ông đặt 3 niên hiệu: NguyÔn ThÞ V©n Anh K32G_ViÖt Nam häc 25 Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội  Thiên Phúc (980 - 988)  Hưng Thống (989 - 993)  Ứng Thiên (994 - 1005) Lê Đại Hành được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi, các nhà nghiên cứu đã... K32G_ViÖt Nam häc 24 Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội quân sĩ nhiều vô kể, cùng là kỹ nữ trong cung trăm người và một nhà sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được vàng bạc của báu kể hàng vạn; san phẳng thành trì, phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh sư” [8;169] Lê Đại Hành khi làm vua cho xây dựng nhiều công trình, đẩy mạnh... K32G_ViÖt Nam häc 22 Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội đề khúc mắc về quê quán, xuất thân của Lê Hoàn Thần tích cho biết ông sinh ra ở xã Trường Yên, Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Ông nội là Lê Lộc và bà nội là Cao Thị Phương; cha là Lê Hiền, mẹ là Đặng Thị Khiết Nhà nghèo nên đã về xã Ninh Thái, Thanh Liêm, Hà Nam làm nghề chài lư i, đơm đó bắt cá Ngày... bên tả có sông Ngân Hà [4;15] Kinh đô Hoa Lư cũng đóng dưới chân núi cao, trên bờ sông lớn theo thuyết phong thủy Thuyết rồng cuộn hổ ngồi, dựa núi kề sông của Thăng long còn nổi trội hơn cả Hoa Lư [11;334] NguyÔn ThÞ V©n Anh K32G_ViÖt Nam häc 26 Cố đô Hoa Lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư Thăng Long Hà Nội Thực ra Đinh Bộ Lĩnh vốn muốn dựng đô ở Đàm thôn - tức xã Điềm Xá huyện ...C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni TRNG I HC S PHM H NI KHOA NG VN *********** NGUYN TH VN ANH C ễ HOA L TRONG HNH TRèNH TIN TI I L K NIM 1000 NM HOA L THNG LONG. .. chng nh sau: Chng 1: Hoa L tr thnh kinh ụ ca nh nc i C Vit Chng 2: Kinh ụ Hoa L di thi inh Tin Lờ Chng 3: C ụ Hoa L Chng 4: C ụ Hoa L hng ti i l k nim 1000 nm Hoa L -Thng Long H Ni Nguyễn Thị... K32G_Việt Nam học 10 C ụ Hoa L hnh trỡnh tin ti i l k nim 1000 nm Hoa L Thng Long H Ni Bi Vi nột v kinh ụ Hoa L Trn ng Ngc Cun Kinh ụ c Hoa L Nguyn Th Giang Cun Kinh ụ Hoa L di thi inh Tin Lờ

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thành Tràng An: nằm ở phía nam kinh thành Hoa Lư nên còn được gọi là thành Nam, có núi cao bao bọc xung quanh, là khu vực phòng thủ hậu cứ của kinh đô, từ đây quân lính có thể nhanh chóng rút ra ngoài bằng đường thủy. Đây chính là hệ thống hang động Tràng An hiện tại có rất nhiều di tích mô tả cách bố trí phòng tuyến của kinh đô Hoa Lư.

  • 2.1.1.2 Kỹ thuật xây thành

  • Kỹ thuật xây thành Hoa Lư xuất phát trên hai yếu tố chính là cần phải kiên cố và có thể kiên cố. Do tính chất quan trọng đặc biệt của kinh thành nên phải xây đắp công phu, cẩn thận, quy mô to lớn, chất lượng tốt.

  • Thành Hoa Lư được xây dựng trên một vùng chiêm trũng, độ ẩm cao, sình lầy nước đọng, mùa mưa còn có thêm chức năng đê điều ngăn lũ nên rất cần phải kiên cố vững chắc. Thành Hoa Lư cũng nằm trong xứ sở của mối mọt mà sự tàn phá của chúng vô cùng lớn, nên cần phải tính đến liệu pháp xây thành khi sử dụng chất liệu gỗ lá chống lún và gia cố bền vững. Những người chịu trách nhiệm xây dựng kinh thành Hoa Lư cần phải hiểu tường tận vùng đất này. Đó chính là vua Đinh – vị tổng công trình sư. Núi rừng Hoa Lư thế kỷ X lại đầy những loại gỗ tốt có thể chống đỡ với sức nặng của thời gian, thời tiết, khí hậu và mối mọt như: lim, trò, lát, nghiến và sến…. sử cũ không có một dòng nào nói về kỹ thuật xây thành, chỉ duy nhất có mẩu truyền thuyết vua Đinh cho yểm trăm ngàn móng lân, móng rùa xung quanh tường thành để chống lại sự phá hủy của quỷ thần, tăng sự vững chắc cho thành đô [11;143].

  • Với những thành tựu khảo cổ học trong những năm qua, đặc biệt là mùa khai quật năm 1969 – 1970 của Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam cho biết: trong số 13 đoạn tường thành đã biết có 6 đoạn giúp chúng ta hiểu được thành phần nguyên liệu dùng để đắp thành có gỗ, đất, đá, gạch. Trong số này, đã chính thức khai quật 3 đoạn, trong đó 2 tường thành Đông Bắc và tường Đông của khu thành ngoài là 2 tuyến rất trọng yếu của khu thành Hoa Lư, án ngữ mặt trống trải nhất của toàn bộ khu thành và cũng là tuyến thành lớn nhất của khu thành này.

  • Thông qua việc khai quật, có thể thấy cấu trúc cơ bản của tường thành như sau [7;32-46]:

  • - Móng tường thành: hiện nay nằm sâu dưới mặt ruộng, bề dày trung bình là 2m. Móng đắp bằng những lớp đất và những lớp lá cây, cành cây xen kẽ nhau, độ dày các lớp lá cây và đất không đều nhau. Những lớp này hơi trũng ở giữa. Dưới cùng là một lớp lá cây, cành cây, đến lớp đất rồi lại chải chồng lên một lớp lá khác cứ như thế tạo nên một nền móng dày, vững chắc nhờ đó mới có thể chống lún ở những vùng lầy lội. Móng đắp theo cách này phải nằm dưới mặt nước, nếu cao hơn mặt nước sẽ rất dễ bị xói lở. Đất đắp móng tường là đất sét pha cát giống như loại đất đắp ở thân tường thành. Lá cây và cành cây hầu hết là những loại cây móc, cây ráng mà hiện nay ở nhiều vùng vẫn còn. Cọc có hai loại: cọc đơn và cọc kép - gồm hai cọc nối với nhau bằng đà ngang có lỗ dọc hoặc ngang tường thành.

  • - Thân tường thành: có cấu trúc rất đặc biệt, dày từ 2,2m đến 4,5m. Chân tường thành hiện nay rộng 8 – 10m, mặt tường hẹp hơn chân. Mép trong có bó gạch, mép ngoài có đóng những hàng cọc gỗ chống xói lở. Tầng này thuần nhất, không chia thành những lớp riêng biệt, chỉ đắp bằng một loại đất sét mịn không pha tạp, kết cấu rất chắc. Mặt trong của thành là một tường gạch xây dọc theo tường thành, dày trung bình 0,45m, xây rất cẩn thận đều đặn và chắc chắn. Giữa những viên gạch có lớp liên kết mỏng. Toàn bộ tường gạch kết chặt với đất đắp thành. Tường hơi khum nghiêng vào phía trong khoảng 400. Tường gạch hiện nay cao khoảng 1m75, gồm 38 hàng gạch dưới chân có kê nhiều đá và cọc gỗ lớn chồng chéo. Mặt trong của tường gạch ốp vào tường đất, mặt ngoài cũng có lớp đất phủ kín. Căn cứ vào cấu tạo tường thành, có thể giả thiết tường gạch có tác dụng là một bức tường đê bó tường thành và chống xói lở.

  • Từ những điều trên ta thấy, kinh đô Hoa Lư không chỉ biết dựa núi đắp thành, cũng không đợi đến thời Lê hay Nguyễn mới có Cung Thành hay Tử Cấm Thành. Trừ thành nhà Hồ ở Thanh Hóa và thành thời Nguyễn ở Huế có tường thành kiên cố và quy mô to lớn, còn lại các thành trì cổ ở Việt Nam, thời Lý, Trần, Lê chưa đâu đồ sộ hơn tường thành Hoa Lư cả về kỹ thuật gia cố móng, quy mô và cấu trúc bền vững. Tường thành Hoa Lư không chỉ độc đáo ở chỗ dựa vào núi, lợi dụng núi tự nhiên, mà còn phản ánh một trình độ khoa học cao không thua kém các thành nổi tiếng khác.

  • - Hào rãnh (trì): Theo sử cũ thì vua Đinh cho “đắp thành, đào hào” để bảo vệ kinh đô Hoa Lư [12;237]. Tất cả chỉ có vậy, thành đắp thế nào, hào đào ra sao không ghi chép cụ thể. Dấu vết các hào rãnh cũng không còn. Tuy vậy có thể khẳng định tường thành Hoa Lư có hào rãnh (trì).

  • Thứ nhất, để có đất đắp tường thành thì phải đào ngay cạnh đó cho tiện và nơi đào đất dã trở thành con hào chạy dọc thân tường thành. Đây là cách thức xây thành đào hào cơ bản ở Trung Quốc từ thời ngyên thủy và tồn tại cho mãi tới thời nhà Thanh (thế kỷ XX) [17;409]. Ở Hoa Lư thế kỷ X, sau gần 1000 năm Bắc thuộc, hẳn là kỹ thuât xây thành khó mà khác được.

  • Thứ hai, tường Ngòi Chẹm cho ta biết có con hào chạy dọc tường, chính là Ngòi Chẹm bây giờ. Các bức tường khác cũng vậy, đường xá đã lấp bằng các hào rãnh, đến giờ không còn dấu vết nữa. Vị trí của con hào, thông thường thì hào nằm ngoài chân tường thành và mặt ngoài tường thành được đắp và xây thẳng đứng. Nhưng tường thành Hoa Lư ở tuyến Đông, nơi đã khảo sát và khai quật, lại thấy phía trong xây gạch ốp gần thẳng đứng, còn bên ngoài thì không. Điều này khiến người ta ngờ rằng hào nằm bên trong tường thành.

  • - Cửa thành: theo hiện trạng di tích Cố đô Hoa Lư thì thành Hoa Lư có ít nhất 7 cửa thành là cửa Đông, cửa Đông Bắc, cửa Bắc, 2 cửa Nam và 2 cửa Tây.

  • + Cửa Đông Bắc: ở hướng đông bắc thành Hoa Lư, nằm trên đoạn tường thành nối núi Cột Cờ và Thanh Lâu cách núi Cột Cờ 26m. Cửa này rộng ngang 4,5m, xuyên qua chiều dày của tường khoảng 17m, ở độ cao so với mặt ruộng là 1,5m. Nền lát gạch vuông hoa, hai bên xây tường và mái lợp ngói. Cửa Đông Bắc có lẽ chỉ sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt, khác với cửa Đông là nơi bá quan văn võ ra vào hàng ngày.

  • + Cửa Bắc: là một thủy môn nằm trên sông Sào Khê ngay dưới chân núi Chẽ. Thế kỷ X đây là một tam kỳ thủy (ngã ba nước) đều nối với sông Hoàng Long ở hai điểm cách xa nhau 1km. Quãng sông này rộng khoảng 4km, tường thành nối núi Cột Cờ và núi Chẽ chắc sẽ thu hẹp lòng sông thuận lợi cho việc kiểm tra xét hỏi thuyền bè ra vào thành. Lúc nước rút, hai bên bờ sông nhô lên những hàng cọc gỗ lim có đường kính từ 20 – 23cm, cắm thẳng đứng chặn ngang sông. Chắc chắn đây là thủy môn trọng yếu của kinh đô Hoa Lư, từ kinh thành tất cả thuyền bè đều phải qua đây để ra sông Hoàng Long rồi tỏa đi các nơi.

  • + Cửa Tây: Có thể nằm trên đoạn tường thành nối núi Chẽ với núi Chợ. Lối này đi ra khu dân cư chợ búa sầm uất ngay ngoài cổng thành, cũng như đi ra sông Hoàng Long nơi có cảng lớn và khu dân cư. Hiện nay cách tường thành này khoảng 50m về phía Tây Bắc có một cây cầu gọi là Dền Kiều (cầu Dền) bắc qua sông Sào Khê. Tấm bia Dền Kiều được dựng năm 28 vua Tự Đức (1875) có nói rằng cầu Dền là dấu vết cầu cũ của kinh đô Đại Cồ Việt, theo tục cũ, lâu lâu lại tu sửa cầu cho mới mẻ. Nếu như cửa Đông thuần túy nối liền đường giao thông bộ thì cửa Tây vừa dẫn ra bến cảng, vừa theo con đường phía Tây lên miền thượng nối với đường thượng đạo, lại vượt sông đi về Đại Hữu, Đàm thôn – quê nhà của Vua Đinh Tiên Hoàng, vừa đi được tới động Hoa Lư.

  • + Cửa Nam: ở Hang Luồn bây giờ, lối ra vào kinh đô bằng đường thủy trên sông Sào Khê. Từ kinh đô có thể đi thuyền qua sông Vân Sàng ở thôn Cổ Loan, xã Ninh Tiến; rồi vượt Cầu Yên đi theo hướng Đông Nam qua cửa càn, cửa Thần Phù mà đi về Nam. Đây là một nơi xung yếu, kẻ thù có thể theo đường sông vào uy hiếp kinh đô, ngược lại triều đình Hoa Lư cũng có thể sử dụng nó để chuyên chở, hành quân rất tiện lợi. Theo khẩu truyền, núi Hang Luồn và đỉnh Ghềnh Tháp là nơi vua Đinh đứng duyệt thủy quân. Tóm lại, cửa Nam này là một thủy môn của kinh đô Hoa Lư, lùi về phía Nam 1,5 km theo đường chim bay chắc chắn có một thủy môn nữa chắn ngang sông Sào Khê, để tăng cường sự bố phòng cho kinh đô.

  • + Ngoài ra ở khu vực Thành Nội có một cửa thành Dền thông ra bờ sông Hoàng Long, ở thượng lưu bến cảng chính. Đây có thể là cửa ra vào duy nhất của khu Thành Nội, có cả cửa bộ lẫn cửa nước.

  • Như vậy, kinh đô Hoa Lư có 7 cửa thành chính, trong đó có 3 cửa bộ, 3 cửa đường thủy, một cửa kết hợp thủy bộ. Theo “Đại Nam nhất thống chí” cửa thành Hoa Lư xây bằng đá [13;249]. Với hệ thống cửa thành như thế này, Hoa Lư có thể giao lưu với bên ngoài một cách thuận tiện bằng cả hai hệ thống giao thông chính thời bấy giờ là đường thủy và đường bộ. Tiếc là các di tích đã bị san phá hầu như hoàn toàn, mà thư tịch thì không ghi chép nên bây giờ khó có thể biết được cổng thành đóng mở ra sao.

  • 2.1.2 Cung điện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan