Đọc hiểu trích đoạn sử thi chiến thắng mtao mxây và ra ma buộc tội (SGK ngữ văn 10)

73 4K 9
Đọc hiểu trích đoạn sử thi chiến thắng mtao mxây và ra ma buộc tội (SGK ngữ văn 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thạc sỹ Trần Hạnh Phương, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ phương pháp dạy học ngữ văn, khoa Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, thầy cô động viên, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khoá luận kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô giáo, đặc biệt cô Trần Hạnh Phương Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Trần Thị Thu Hà Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Quy ước viết tắt THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên CH: Câu hỏi DKTL: Dự kiến trả lời Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Mục lục Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc khoá luận 12 Phần 2: Nội dung 13 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 13 Cơ sở lí luận 13 1.1 Vấn đề đọc hiểu 13 1.2 Vấn đề loại thể 17 1.3 Cơ sở tâm lí học lý luận dạy học đại 22 Cơ sở thực tiễn 24 Chương 2: Đặc trưng sử thi phương pháp đọc hiểu trích đoạn sử thi theo đặc trưng thể loại 26 Đặc trưng sử thi 26 1.1 Cốt truyện 26 1.2 Nhân vật 28 1.3 Ngôn ngữ 30 Phương pháp đọc hiểu trích đoạn sử thi theo đặc trưng thể loại 34 2.1 Đọc hiểu cốt truyện 35 2.2 Đọc hiểu nhân vật 39 2.3 Đọc hiểu ngôn ngữ 43 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Chương 3: Thực nghiệm 48 Bài soạn: Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) 48 Bài soạn: Ra ma buộc tội (trích Ra ma - ya - na sử thi ấn Độ) 62 Phần 3: Kết luận 70 Tài liệu tham khảo 72 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Giáo dục có vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đưa giáo dục quốc sách hàng đầu, yêu cầu cấp thiết đặt đổi phương pháp dạy học Vậy phương pháp dạy học phải đổi đổi nào? Xuất phát từ trạng việc dạy học nhà trường phổ thông nói chung việc dạy học Văn nói riêng chủ yếu sử dụng hệ thống phương pháp truyền thống Các phương pháp mang nặng chất tái làm cho người học tiếp thu thụ động, không phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thông tin đơn điệu, phạm vi kiến thức hẹp Do thời đại bùng nổ thông tin nay, phương pháp không đủ khả để truyền đạt khối lượng kiến thức đồ sộ, phong phú đáp ứng yêu cầu ngày cao người Trên sở đặt yêu cầu phương pháp dạy học Văn phải có phương pháp dạy học tích cực để trang bị cho người khả sáng tạo độc lập hành động đắn để nâng cao chất lượng dạy học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, đọc hiểu đề xuất dần khẳng định ưu việc nâng cao hiệu dạy học, phát huy khả sáng tạo thái độ chủ động cho học sinh trước học Mặt khác, đọc hiểu phù hợp với yêu cầu thời đại việc đào tạo người lao động có tri thức, có sức khoẻ, có tinh thần ham học hỏi có chí tiến thủ Trước đây, đọc hiểu bốn kĩ (nghe, nói, đọc, viết) học sinh Hiện nay, đọc hiểu coi phương pháp, cách thức Phương pháp đọc hiểu áp dụng cho kiểu loại bài, có kiểu phân Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn tích tác phẩm văn học đề tài này, người nghiên cứu tập trung vào trình bày phương pháp đọc hiểu số văn văn học cụ thể trường phổ thông Hai trích đoạn sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn Sử thi Tây Nguyên) Ra ma buộc tội (Trích Ra ma ya na Sử thi ấn Độ) Lịch sử vấn đề Về vấn đề đọc hiểu chưa có sách hay tác giả nghiên cứu, viết cách đầy đủ Nhưng đề cập đến thuật ngữ khám phá số khía cạnh, phương diện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm V.A.Nhicônxki Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông ý đến hoạt động đọc, vị trí vai trò người học sinh trường phổ thông, đặc biệt tác giả ý đến đọc diễn cảm Z.Ia.Rez Phương pháp luận dạy học trình bày cách có hệ thống phương pháp, biện pháp dạy học đặc biệt ý đến đọc sáng tạo Việt Nam từ năm 80 kỉ XX xuất nhiều sách viết phương diện đọc hiểu: Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng có nhiều viết xung quanh vấn đề đọc văn Trong viết Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hoá cho người đọc, tác giả tác dụng đọc hiểu việc hình thành, củng cố phát triển lực nắm vững sử dụng tiếng Việt cách thành thạo Bài viết xác định vai trò đọc văn việc hình thành phát triển nhân cách Trong chuyên đề Đọc tiếp nhận văn chương, tác giả trả đọc vị trí xứng đáng Giáo sư Trần Đình Sử với viết Môn Văn: Thực trạng giải pháp (Báo Văn nghệ ngày 14/2/1998) Trong viết này, tác giả nhấn mạnh đến ba mục tiêu việc dạy học Văn Đó rèn luyện kĩ đọc Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn hiểu văn bản, đặc biệt văn nghệ thuật để học sinh biết đọc văn cách có văn hóa, có phương pháp, không suy diễn tuỳ tiện Giáo sư Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn xem đọc diễn cảm ba phương pháp thường dùng trình thâm nhập tác phẩm Trong chuyên luận Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, tác giả phân tích rõ tầm quan trọng hoạt động đọc Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn viết: Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn (Tạp chí giáo dục số 56 tháng 4/2003) đưa số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn để xác định yêu cầu đọc hiểu Giáo sư Trần Thanh Đạm viết Dạy Văn: Dạy đọc viết (Báo Văn nghệ số 30 ngày 23/7/2005) xác định trung tâm việc dạy văn, học văn dạy đọc văn viết văn từ đọc thông viết thạo chữ Việt Nam đến đọc thông viết thạo văn Việt Nam Từ tác giả đặt yêu cầu thầy cô giáo dạy văn phải nhà sư phạm đọc văn viết văn Nhìn chung nhà nghiên cứu tiếp cận vấn đề đọc hiểu khía cạnh khác song tất viết dừng lại việc nghiên cứu đọc hiểu cách tổng thể, khái quát mà chưa áp dụng cụ thể vào thể loại văn học Vì đề tài này, tập trung vào nghiên cứu phương pháp đọc hiểu qua thể loại văn học cụ thể: thể loại sử thi Sử thi thể loại tự dân gian Đây phận quan trọng làm nên diện mạo văn học dân gian nói riêng văn học dân tộc nói chung So với tiểu loại khác văn học dân gian, sử thi chiếm số lượng tiết học tương đối nhiều trình học tập học sinh THPT (Sử thi: tiết; truyền thuyết: tiết; truyện cổ tích: tiết; truyện cười: tiết; ca dao: tiết) Nghiên cứu vấn đề sử thi có nhiều tác giả quan tâm PGS.PTS Võ Quang Nhơn viết Về sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên Việt Nam (Tạp chí văn học số 4/1987) nêu số Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn vấn đề sử thi Việt Nam: tiêu chí xác định thể loại, thời điểm đời, nội dung xã hội sử thi PGS.PTS Nguyễn Xuân Kính Hội thảo khoa học sử thi Tây Nguyên (tháng /1997) có báo cáo Quá trình sử dụng thuật ngữ sử thi Việt Nam Trong báo cáo, tác giả đề nghị thống sử dụng thuật ngữ sử thi thay cho thuật ngữ: truyền thuyết, ca, trường ca, anh hùng ca PGS.TS Phan Đăng Nhật tác giả có nhiều viết xoay quanh thể loại sử thi Bài viết Tín ngưỡng dân gian Ê- đê nghệ thuật sử thi Ê- đê (Tạp chí văn học số 4/1996) trình bày tín ngưỡng dân gian dân tộc Ê - đê ảnh hưởng tới nghệ thuật sử thi Ê - đê Còn viết Sử thi đất nước cách xa nhau: ấn Độ Tây Nguyên Việt Nam (Tạp chí văn học số 5/1997), tác giả so sánh điểm giống khác sử thi ấn Độ sử thi Việt Nam phương diện: đề tài, phương thức phản ánh lịch sử, sở lịch sử xã hội, quy mô tác phẩm lí giải nguyên nhân khác TS Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trình bày đặc trưng thể loại sử thi (hệ đề tài, chức sử thi, thi pháp sử thi phương thức diễn xướng sử thi) đưa phương pháp dạy học sử thi theo đặc trưng chung Mặc dù viết nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề, khía cạnh xung quanh thể loại sử thi việc giảng dạy trích đoạn sử thi dừng phương pháp truyền thống Trong đề tài này, tiến hành tổ chức hoạt động học tập đọc hiểu cho học sinh dạy học trích đoạn sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây Ra ma buộc tội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy vấn đề đọc hiểu tập trung sâu cụ thể vào đọc hiểu trích đoạn sử thi theo đặc trưng thể loại làm đối tượng nghiên cứu 10 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Hoạt động Kiến thức cần đạt thầy trò - Đặc biệt cảnh ăn mừng chiến thắng, bật hình ảnh Đăm Săn Đăm Săn lên qua: + Vẻ đẹp ngoại hình đầy phi thường: đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa; ngực quấn chéo mền chiến, khoác áo chiến, tai đeo nụ, sát bên nghênh ngang đủ giáo gươm, đôi mắt long lanh chim ghếch ăn hoa tre; bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp gãy rầm nhà, chàng nằm ngửa gãy xà dọc + Danh tiếng: Danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi, đông tây nghe danh tiếng Đăm Săn Đó tù trưởng kết tinh vẻ đẹp cộng đồng Như cảnh ăn mừng chiến thắng miêu tả chủ yếu qua lời kể nghệ nhân Cả đoạn miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng ưu tiên cho trường đoạn dài, kiểu câu cảm thán, hô ngữ, kiểu câu so sánh trùng điệp diễn tả cảnh ăn mừng chiến thắng tưng bừng, nhộn nhịp không khí đông vui, tấp nập ?Qua cảnh ăn mừng Cảnh ăn mừng chiến thắng phản ánh khát chiến thắng tác giả dân vọng lớn lao sống thịnh vượng, no đủ, gian muốn nói điều gì? giàu có, đoàn kết thống lớn mạnh cộng đồng tộc người Đồng thời nói lên tầm vóc 59 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Hoạt động Kiến thức cần đạt thầy trò lớn lao người anh hùng sử thi lịch sử cộng đồng Như vậy, Đăm Săn thể đề tài chiến tranh cảm hứng tác giả hướng nhiều phía tươi đẹp sống, yên vui, thịnh vượng Đây điểm khác sử thi Việt Nam so với sử thi nước khác Nói Phan Đăng Nhật chiến tranh tàn khốc sử thi ấn Độ nhằm củng cố tư tưởng phi bạo lực chiến tranh sử thi Ê - đê nhằm mục đích hoà bình Suốt đời chinh chiến nhân vật anh hùng nhằm đạt mục đích cao cả, chiến đấu hoà bình, no ấm cho người III Tổng kết ?Đặc điểm bật nghệ thuật nội dung đoạn trích? - Đoạn trích với nghệ thuật điển hình sử thi (so sánh, phóng đại) thể tầm vóc lịch sử lớn lao người anh hùng khát vọng tương lai hùng mạnh, thịnh vượng cộng đồng Ê - đê - Ghi nhớ: (SGK) IV Luyện tập Cho học sinh đọc phần luyện tập SGK - Trong sử thi anh hùng Tây Nguyên, quan hệ thần linh với người gần gũi mật thiết Đó dấu vết tư thần thoại cổ sơ chi phối 60 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Hoạt động Kiến thức cần đạt thầy trò sáng tạo sử thi Vì người chưa thoát khỏi ảnh hưởng niềm tin vào thần linh Cho nên vào phút giây định chiến (khi Đăm Săn đâm trúng Mtao Mxây không thủng áo) Đăm Săn phải viện đến giúp đỡ ông Trời - Nhưng thần linh không định kết chiến mà giữ vai trò gợi ý, cố vấn: ông Trời gợi ý cho Đăm Săn: lấy chày mòn ném vào vành tai Mtao Mxây Còn kết mà Đăm Săn đạt hoàn toàn hành động chàng Vì việc mượn ông Trời bày cách cho Đăm Săn biện pháp nghệ thuật để ca ngợi sức mạnh chiến đấu người trần Chính tài sức mạnh giúp chàng chiến thắng Người anh hùng Đăm Săn nâng lên ngang tầm thần thánh Việc mượn thần thánh để đề cao người góp phần khẳng định vai trò nhân vật anh hùng sử thi có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Củng cố - Nghệ thuật sử thi - Người anh hùng sử thi khát vọng cộng đồng Hướng dẫn chuẩn bị: Soạn bài: Uy - lit- xơ trở về(trích Ô - - xê - sử thi Hy Lạp) 61 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Bài soạn: Ra ma buộc tội (trích Ra ma - ya - na sử thi ấn Độ) A Mục tiêu học - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu quan niệm ấn Độ cổ đại người anh hùng, đấng vua mẫu mực người phụ nữ lý tưởng qua hai nhân vật Ra- ma Xi- ta; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi Ra- ma- ya- na - Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích văn sử thi cho học sinh - Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức danh dự tình yêu thương B Phương pháp phương tiện - Phương pháp: Sử dụng phương pháp đọc hiểu kết hợp hình thức phát vấn sử dụng sách giáo khoa - Phương tiện:Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, băng đĩa hình (nếu có) C Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ CH1: Phân tích gặp gỡ Uy lit xơ Pê nê lốp sau Uy lit xơ thay đổi hình thức bề để thấy vẻ đẹp trí tuệ vẻ đẹp tâm hồn hai nhân vật này? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đoạn trích Thao tác 1: Tìm hiểu tiểu dẫn - Việc làm 1: Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn - Việc làm 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn thông qua hệ thống câu hỏi CH2: Em cho biết thời điểm đời sử thi Ra ma - ya na? Và tóm tắt tác phẩm? DKTL: Ra ma - ya - na sử thi hình thành vào khoảng kỷ III trước Công nguyên, bổ sung nhiều hệ tu sĩ thi nhân đạt đến hình thức hoàn thiện nhờ đạo sĩ Van mi ki với 24000 câu thơ đôi 62 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Ra ma - ya - na câu chuyện kỳ tích Ra ma chàng hoàng tử trưởng nhà vua Đa sa tha Nhà vua muốn truyền báu cho Ra ma lòng đố kỵ, thứ phi Ka kê i nhắc lại ân huệ cũ buộc nhà vua đầy ải Ra ma vào rừng 14 năm để trao vương quốc cho trai bà Bha ta Ra ma lệnh Vợ chàng Xi ta người em trai thân thiết chàng Lắc-ma- na tình nguyện theo Ra-ma vào rừng chịu lưu đầy Trải qua nhiều khó khăn, đặc biệt thử thách tình yêu Ra ma Xi ta, cuối hai người sống hạnh phúc bên nhau, trở kinh đô cai quản đất nước, khiến cho dân tộc sống thịnh vượng, thái bình CH3: Xác định vị trí đoạn trích? DKTL: Đoạn trích Ra ma buộc tội thuộc chương 79 sử thi Chương tiếp sau chương 78, chương diễn tả bối rối Ra ma việc định gặp lại Xi ta Sát sau chương Ra ma buộc tội chương 80, kể lại gặp gỡ, sum họp Ra ma Xi ta sau thần lửa A nhi xác nhận phẩm hạnh Xi ta Thao tác 2: Đọc hiểu đoạn trích - Việc làm 1: CH4: Đoạn trích có nhân vật? Đâu nhân vật chính? DKTL: + Đoạn trích gồm nhân vật: Ra ma, Xi ta, Lắc ma na, Xu gri va, Ha nu man, Vi phi sa na, đội quân khỉ Vana ra, quan quân dân chúng vương quốc quỷ Rắc sa xa + Nhân vật Ra ma Xi ta - Việc làm 2: Phân tích hai nhân vật chính: Ra ma Xi ta Nhân vật Ra ma CH5: Sau chiến thắng, Ra ma gặp lại Xi ta không gian nào? Tại sao? 63 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn DKTL: + Ra ma Xi ta gặp lại không gian công cộng, trước chứng kiến tất người: anh em, bạn hữu Ra ma, đội quân khỉ, quan quân dân chúng vương quốc quỷ + Không gian tạo kịch tính cho câu chuyện quy định thái độ hành xử nhân vật CH6: Trong không gian Ra ma xuất với tư cách nào? Tìm chi tiết để chứng minh? DKTL: Ra ma xuất với tư cách kép: + Tư cách người xã hội đấng anh hùng, ông vua chiến thắng: Ta làm điều nhân phẩm ta, để xoá bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín danh dự dòng họ lừng lẫy tiếng tăm ta Ta làm điều để chứng tỏ ta không thuộc gia đình bình thường Kẻ bị quân thù nhục mà không đem tài nghệ để trả thù kẻ tầm thường + Tư cách người cá thể, người gia đình người chồng mực yêu thương vợ: Thấy người đẹp với khuôn mặt sen, với cuộn tóc lượn sóng đứng trước mặt mình, lòng Ra ma đau dao cắt Tư cách kép thể rõ đặc điểm nhân vật sử thi: người cá nhân hoà người cộng đồng CH7: Ra ma đấu tranh với quỷ vương Ra va na mục đích gì? DKTL: Ra ma đấu tranh với quỷ vương mục đích sau: + Danh dự người anh hùng bị xúc phạm Ra ma quan tâm tới vấn đề danh dự Danh dự thúc đẩy chàng hành động Ra ma chiến đấu với quỷ vương danh dự chàng danh dự cộng đồng + Tình yêu thương người chồng người vợ, khát khao đoàn tụ gia đình CH8: Vậy cứu Xi ta, Ra ma lại ruồng bỏ nàng? DKTL: Ra ma ruồng bỏ Xi ta vì: 64 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn + Danh dự không cho phép người anh hùng chấp nhận người vợ chung chạ với kẻ khác: Người sinh trưởng gia đình cao quý lại lấy người vợ sống nhà kẻ khác + Sự ghen tuông người chồng vợ tay kẻ khác: Nàng bị quấy nhiễu vạt áo Ra va na, đôi mắt tội lỗi hau háu nhìn khắp người nàng Nhưng thống lĩnh tiếng nói đức vua anh hùng với bổn phận danh dự Chàng phải chế ngự tình cảm ý thức bổn phận, danh dự, chàng phải hy sinh quyền lợi cá nhân đòi hỏi cộng đồng Đó là đặc điểm nhân vật sử thi CH9: Tâm trạng Ra ma buộc tội Xi ta thể qua biện pháp nghệ thuật gì? Tìm chi tiết để chứng minh? DKTL: Khi buộc tội Xi ta, Ra ma đau đớn, xót xa: Lòng Ra ma đau dao cắt Biện pháp so sánh nhấn mạnh nỗi đau Ra ma CH10: Sau buộc tội Xi ta, Ra ma hành động nào? Em có nhận xét hoạt động đó? DKTL: + Sau buộc tội Xi ta, Ra ma chối bỏ vợ mình: Ta không cần đến nàng nữa, nàng muốn đâu tuỳ nàng + Hoạt động liệt, có phần tàn nhẫn Nhưng Ra ma hoạt động bảo vệ danh dự, bảo vệ lý tưởng tối cao cộng đồng Ra ma phải đứng lập trường chung để giải việc riêng Đó tính chất giản đơn, chiều anh hùng sử thi vẻ đẹp sử thi CH11: Thái độ Ra ma thể Xi ta bước vào giàn lửa? DKTL: + Khi Xi ta bước vào giàn lửa: Lúc nom chàng khủng khiếp thần chết vậy, Ra ma ngồi đó, mắt dán xuống đất 65 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn + Thái độ thể kiên định, lập trường không thay đổi Ra ma Nhưng điều xuất phát từ trách nhiệm cộng đồng, từ nhẫn tâm hay chất tàn ác CH12: Qua phân tích em có nhận xét nhân vật Ra ma? DKTL: Ra ma đấng quân vương mẫu mực, mang niềm tin, khát vọng người ấn Độ xưa Nhân vật Xi ta CH13: Trước lời buộc tội Ra ma, Xi ta có thái độ nào? DKTL: + Bất ngờ, đau đớn, cảm thấy bị xúc phạm: Gia na ki đau đớn đến nghẹt thở, dây leo bị vòi voi quật nát, Gia na xấu hổ cho số kiếp nàng, nàng muốn tự chôn vùi hình hài thân xác + Khẳng định tư cách, phẩm hạnh mình, trách Ra ma không suy xét chín chắn mà đánh đồng nàng với hạng phụ nữ tầm thường: Thiếp lấy tư cách thiếp mà thề, tin vào danh dự thiếp Suy từ hành vi loại phụ nữ thấp hèn, chàng ngờ vực tất giới phụ nữ đâu có phải + Phân biệt điều tuỳ thuộc vào số mệnh, vào quyền lực kẻ khác với điều vòng kiểm soát: Chỉ có số mệnh thiếp đáng bị chê trách nằm vòng kiểm soát thiếp, tức trái tim thiếp thuộc chàng + Đưa danh dự thân mình, dòng dõi mình: Tên thiếp Gia na ki, thiếp có liên quan đến lễ tế sinh nhà vua Gia na ka thiếp sinh gia đình đó; có nữ thần Đất mẹ thiếp CH14: Thái độ Xi ta thể qua biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? 66 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn DKTL: Thái độ Xi ta thể chủ yếu qua biện pháp so sánh: dây leo bị vòi voi quật nát, nước mắt nàng đổ suối Biện pháp nghệ thuật nhấn mạnh nỗi đau đớn vô bờ bến thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng nàng CH15: Sau minh, Xi ta định hành động nào? Hành động thể điều gì? DKTL: Xi ta định từ bỏ thân cho lửa Nàng chấp nhận dùng chết để minh oan cho Hành động nói lên tự khẳng định Xi ta, tự minh oan cho mình, không chấp nhận ghen tuông đố kỵ để bảo vệ danh dự Nhưng trước nạp cho lửa, Xi ta cầu xin thần lửa A nhi che chở cho mình: Nếu trước sau lòng với Ra ma cúi xin thần tìm cách bảo vệ CH16: Em có nhận xét chi tiết Xi ta cầu xin thần lửa bảo vệ cho mình? DKTL: + Thể vai trò thần linh đời sống người xã hội xưa Thần linh người chứng giám, bảo trợ, trọng tài phân xử tranh chấp Xi ta không cầu xin Ra ma, trông cậy vào dân chúng nên nàng cầu xin thần linh + Lời cầu xin Xi ta với thần A nhi cách giúp nàng hướng tới người xung quanh, hướng tới Ra ma: trước sau trắng + Thể tầm quan trọng thần Lửa văn hoá ấn Độ Lửa thiêu đốt tội lỗi, lửa trừng trị ác song lửa bảo vệ thiện, mỹ Hành động nhảy vào lửa Xi ta cho thấy phong tục tập quán quan trọng đời sống văn hoá ấn độ cổ xưa CH17: Em có nhận xét ngôn ngữ Xi ta nói với nhân vật tác phẩm? 67 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn DKTL: Ngôn ngữ Xi ta nói với chồng để minh, nói với em để chứng minh trắng nói với thần linh để cầu minh chứng, bảo vệ Tất ngôn ngữ kiên thể Xi ta người trọng danh dự, sẵn sàng chấp nhận chết để minh oan CH18: Thái độ công chúng thể chứng kiến Xi ta bước vào giàn lửa? DKTL: Khi chứng kiến Xi ta dũng cảm bước vào giàn lửa, công chúng đau xót: Ai nấy, già trẻ, đau lòng đứt ruột, phụ nữ bật tiếng kêu khóc thảm thương Cả loài Rắc sa xa lẫn loài Va na kêu khóc vang trời trước cảnh tượng Đây tiếng khóc thể thái độ đồng cảm, xót thương công chúng CH19: Em có nhận xét thay đổi cách xưng hô Xi ta Ra ma, từ chàng thiếp sang đức vua? DKTL: Sự thay đổi cách xưng hô Xi ta từ quan hệ gia đình chàng thiếp sang quan hệ xã hội đức vua cho thấy Xi ta nhận thức rõ vị Ra ma Điều có nghĩa Xi ta nhận thức trách nhiệm công dân cộng đồng Ngoài việc bảo vệ danh dự riêng danh dự cộng động Như ý thức danh dự phẩm chất quan trọng hai nhân vật CH20: Qua phân tích trên, em thấy Xi ta người nào? DKTL: Xi ta người phụ nữ lý tưởng Đó hình mẫu người phụ nữ mà người dân ấn Độ xưa mơ ước, khát vọng * Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn tổng kết Thao tác 1: Giáo viên tổng kết Qua trích đọan Ra ma buộc tội, người dân ấn Độ xưa gửi gắm ước mơ đấng anh hùng, bậc quân vương mẫu mực Ra ma người phụ nữ lý tưởng Xi ta 68 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Thao tác 2: Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập * Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Thao tác 1: Củng cố Thao tác 2: Dặn dò học chuẩn bị soạn 69 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Phần 3: kết luận Chương trình SGK Ngữ văn THPT tổ chức theo quan điểm tích hợp tinh thần tích hợp ba phân môn (Văn học, tiếng Việt, làm văn) hai trục chính: tích hợp ngang (có Văn học, tiếng Việt, làm văn học) tích hợp dọc (dạy theo vấn đề) Trong chương trình giảng văn dạy theo thể loại, tức dạy học tác phẩm văn học phải vào đặc trưng thể loại tác phẩm Do tác phẩm thuộc thể loại khác tương ứng với có phương pháp tiếp cận riêng theo đặc trưng thể loại Trong chương trình văn học THPT có số lượng lớn tác phẩm tự sự, từ tự dân gian đến tự đại Trong số đó, sử thi thể loại tự dân gian thể loại tương đối khó, tạo hứng thú cho học sinh Việc đề xuất phương pháp dạy học trích đoạn sử thi theo đặc trưng thể loại vấn đề có tính thực tiễn cao Đọc hiểu số phương pháp đáp ứng yêu cầu Đồng thời phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, làm chủ học sinh học để em không hiểu văn mà phát triển tư duy, tích cực hoá hoạt động học tập thân học sinh Với ý nghĩa thiết thực đó, người viết chọn đề tài Đọc hiểu trích đoạn sử thi theo đặc trưng thể loại (Chiến thắng Mtao Mxây Ra ma buộc tội (SGK Ngữ văn 10)) giúp giáo viên học sinh hiểu văn sử thi theo đặc trưng thể loại Từ học sinh tự tìm hiểu văn văn học khác dựa đặc trưng thể loại hướng dẫn giáo viên Bài viết triển khai theo hướng: Đi từ vấn đề chung, từ sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề thể loại thực tế giảng dạy để từ sâu vào thể loại nhỏ văn học dân gian (sử thi) phương pháp đọc hiểu trích đoạn sử thi theo đặc trưng thể loại Thông qua đề tài này, học sinh có 70 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn nhìn sâu sắc phương pháp đọc hiểu, hiểu toàn diện nội dung trích đoạn sử thi tạo tâm cho giáo viên tiếp xúc với phương pháp dạy học cách tự tin theo tinh thần đổi SGK Ngữ văn Đồng thời áp dụng dạy học cho trích đoạn sử thi khác chương trình Ngữ văn THPT Bài viết nhiều thiếu sót, mong bảo, góp ý thầy cô giáo người có quan tâm đến đề tài 71 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Tài liệu tham khảo A Sách, báo tham khảo Phạm Thuỷ Ba (dịch), Ra ma ya - ma, Nxb Văn học, Hà Nội, 1989 Nguyễn Duy Bình, Dạy văn dạy hay, đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005 Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1979 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 Hêghen, Mỹ học, tập 3, Nxb Nghệ thuật, M, 1971, tr 440 441 Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 10 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 11 Nhiều tác giả, Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 12 Nguyễn Hữu Thấu (dịch), Đăm Săn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 13 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hiểu văn, dạy văn, Văn nghệ 6, 1988 14 Đỗ Bình Trị, Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 15 Đỗ Bình Trị Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 16 Lưu Đức Trung, Văn học ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 72 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn 17 Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền, Hợp tuyển văn học ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 18 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1996 B Sách giáo khoa, sách giáo viên SGK Ngữ Văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 SGK Ngữ Văn 10, tập 1, Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 SGV Ngữ Văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 SGV Ngữ Văn 10, tập 1, Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 73 [...]... Hà - K29 G Văn Sử thi có khối lượng đồ sộ, gồm nhiều phần nhiều đoạn Trong khuôn khổ một hai tiết học không thể nghiên cứu được hết bộ sử thi dài hàng nghìn trang ở đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi hai đoạn trích thuộc hai bộ sử thi trong SGK Ngữ văn 10, tập 1: Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn sử thi Tây Nguyên) và Ra ma buộc tội (trích Ra ma ya na sử thi ấn Độ)... dạy học trích đoạn sử thi theo đúng đặc trưng thể loại Đọc hiểu sẽ là phương pháp, cách thức giúp học sinh chiếm lĩnh trích đoạn sử thi một cách chủ động và hiểu sâu về văn bản theo đúng bản chất thể loại của nó 25 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Chương 2 Đặc trưng cơ bản của sử thi và phương pháp đọc hiểu trích đoạn sử thi theo đặc trưng thể loại 1 Đặc trưng của sử thi Sử thi là thể... dung, tư tưởng của bộ sử thi Do đó, một trích đoạn sử thi được coi là một tác phẩm nhỏ trong toàn bộ hệ thống bộ sử thi Vì vậy nắm được cốt truyện trích đoạn sử thi là nắm được chìa khoá để mở ra cánh cửa bước vào thế giới sử thi của trích đoạn nói riêng và toàn bộ sử thi nói chung 2.1.2 Phương pháp đọc hiểu cốt truyện Bước 1: Xác định vị trí của đoạn trích trong toàn bộ tác phẩm sử thi Điều này có nghĩa... đổi mới của SGK Ngữ văn, từng bước đặt nền móng cơ sở cho việc xây dựng vấn đề đọc hiểu như một kiểu dạy học giúp học sinh biết cách đọc, học sinh học đọc để hình thành thói quen đọc và dần dần nâng cao văn hoá đọc cho người công dân mới GS.TS Trần Đình Sử trong Đọc văn học văn đã đề xuất: Muốn học giỏi văn phải bắt đầu bằng đọc văn Đọc văn khác giảng văn Giảng văn là việc của thầy Đọc văn là việc của... giảng văn trong nhà trường thành việc dạy văn, dạy cách đọc để học trò tự đọc lấy thì việc học văn mới thực sự có kết quả Phải đọc văn để người đọc tự phát hiện ra mình và lớn lên Nghiên cứu vấn đề đọc hiểu các trích đoạn sử thi theo đặc trưng thể loại nhằm mục đích giúp giáo viên và học sinh hiểu đúng văn bản văn học theo đặc trưng thể loại Từ đó giúp học sinh có khả năng tự tìm hiểu các văn bản văn. .. đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, có thể nêu câu hỏi để học sinh trả lời: CH: Hãy xác định vị trí của đoạn trích? Đoạn trích nằm sau sự kiện Đăm Săn bị Mtao Mxây cướp vợ Lừa lúc Đăm Săn cùng các nô lệ ra sông bắt cá, Mtao Mxây đã kéo người tới cướp phá buôn làng của chàng và bắt vợ của Đăm Săn là Hơ Nhị về làm vợ Đăm Săm bị mất vợ nên đã đến nhà Mtao Mxây đánh trả để cứu vợ về Hay đoạn trích Ra - ma. .. trưng chung của một tác phẩm nghệ thuật tự sự, các trích đoạn còn mang những đặc trưng bản chất của thể loại sử thi Vì vậy cần có phương pháp giảng dạy cho phù hợp Trong phạm vi đề tài này người viết đưa ra cách thức đọc hiểu trích đoạn sử thi 2.1 Đọc hiểu cốt truyện 2.1.1 Mục đích của đọc hiểu cốt truyện Cốt truyện của văn học dân gian nói chung và sử thi nói riêng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong... phương pháp đọc hiểu trích đoạn sử thi theo đặc trưng thể loại Chương 3: Thực nghiệm 12 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Hà - K29 G Văn Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn 1 Cơ sở lí luận 1.1 Vấn đề đọc hiểu 1.1.1 Quan niệm về đọc hiểu Đọc hiểu là vấn đề được đặt ra từ rất lâu trong lịch sử loài người Bản chất của quá trình đọc hiểu văn là quá trình lao động sáng tạo mang tính thẩm... nội dung đó, chiến tranh được coi là đề tài trung tâm của sử thi: Sự miêu tả sinh động nhất, thích hợp nhất với loại sử thi là tình trạng một cuộc chiến tranh thực tế như tình trạng trong Ra- ma- ya-na, Maha-bha -ra -ta, trong I-li-at cũng như nhiều sử thi khác (Hêghen) Tuy nhiên mức độ thể hiện trong mỗi bộ sử thi của mỗi đất nước là khác nhau Trong các bộ sử thi ấn Độ thì đó là chiến tranh tàn khốc,... khí sử thi Người ta phân biệt các loại công thức cố định trong sử thi gồm: công thức về những chiến công của người anh hùng, công thức kết thúc và công thức trần thuật Công thức về chiến công của những người anh hùng: Trong sử thi nguồn cảm hứng chủ đạo là kì tích trong lao động, trong cuộc chiến đấu chế ngự kẻ thù bốn chân và chiến công trong chiến trận chống kẻ thù hai chân Ra- ma trong sử thi Ra- ma- ya-na ... hai sử thi SGK Ngữ văn 10, tập 1: Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn sử thi Tây Nguyên) Ra ma buộc tội (trích Ra ma ya na sử thi ấn Độ) Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề đọc. .. loại ngôn ngữ Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây có ngôn ngữ nhân vật (Đăm Săn, Mtao Mxây, tớ, ông Trời) ngôn ngữ người kể chuyện Đoạn trích Ra - ma buộc tội đan xen hai loại ngôn ngữ: ngôn ngữ người... kể trích đoạn Chiến thắng Mtao Mxây: CH: Hãy tìm công thức lời kể sử thi đoạn trích? Những công thức cố định đoạn trích là: - Công thức chiến công người anh hùng: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Phần 1: Mở đầu

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc khoá luận

  • Phần 2: Nội dung

  • Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

  • 1. Cơ sở lí luận

    • 1.1. Vấn đề đọc hiểu

      • 1.1.1. Quan niệm về đọc hiểu

      • 1.1.2. Đọc hiểu là phương pháp đặc thù của môn Văn

      • 1.1.3. Các cấp độ của đọc hiểu

      • 1.2. Vấn đề loại thể

        • 1.2.1. Khái niệm loại thể

        • 1.2.2. Đặc trưng của tự sự

        • 1.3. Cơ sở tâm lí học và lý luận dạy học hiện đại

          • 1.3.1. Cơ sở tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học nhân cách

          • 1.3.2. Cơ sở lí luận dạy học hiện đại

          • 2. Cơ sở thực tiễn

          • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan