Cảm hứng đăng cao trong một số bài thơ tiêu biểu của ba nhà thơ lý bạch đỗ phủ bạch cư dị

44 2.7K 3
Cảm hứng đăng cao trong một số bài thơ tiêu biểu của ba nhà thơ lý bạch   đỗ phủ   bạch cư dị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang A: Phần mở đầu Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B: PHầN NộI DUNG 10 Chương 1: Cơ sở tâm lý việc hình thành cảm hứng "Đăng cao" thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị 10 1 Cơ sở tâm lý chung việc hình thành cảm hứng "Đăng cao"trong thơ trung đại 10 1 Một số đặc điểm chung cảm thụ không gian thơ trung đại 10 1 Cơ sở tâm lý việc hình thành cảm hứng "Đăng cao" văn học trung đại 11 Cơ sở tâm lí việc hình thành cảm hứng Đăng cao thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị 16 Cơ sở tâm lí việc hình thành cảm hứng Đăng cao thơ Lý Bạch 16 2 Cơ sở tâm lí việc hình thành cảm hứng Đăng cao thơ Đỗ Phủ 20 Cơ sở tâm lí việc hình thành cảm hứng Đăng cao thơ Bạch Cư Dị 22 Tiểu kết 22 Chương 2: Cảm hứng "Đăng cao" số thơ tiêu biểu ba nhà thơ Lý Bạch- Đỗ Phủ-Bạch Cư Dị 24 2.1 Thống kê, phân loại thơ viết cảm hứng "Đăng cao" 24 1 Tiêu chí phân loại 24 2 Phân loại 26 2 Điểm nhìn nghệ thuật từ không gian cao 27 2 Đăng cao viễn vọng- tranh ngoại giới nhìn từ không gian cao 27 2 "Đăng cao" từ hướng ngoại đến hướng nội (Không gian "Đăng cao" với giới tâm trạng người nghệ sĩ) 37 C: KếT LUậN 42 Tài liệu tham khảo 44 Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp A: Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1 Lí khoa học Trung Quốc nôi văn minh, văn hóa nhân loại Lịch sử Trung Quốc lịch sử triều đại phong kiến tồn liên tiếp hàng ngàn năm Trên lãnh địa rộng lớn trải dài từ Tây Vực với dãy Hymalaya hùng vĩ biển đông đầy sóng gió, tâm hồn người Trung Hoa tự cổ xưa bồi đắp thực lịch sử xã hội với thăng trầm biến đổi lãng mạn tự nhiên tươi đẹp Có lẽ phần lí Trung Quốc nôi thi họa Người Trung Quốc tự hào đất nước họ làthi ca chi bang Quả vậy, từKinh thiđến văn học đại, thơ ca Trung Quốc có lịch sử 2500 năm, thời kì có thành tựu định, Thơ Đường xem đỉnh cao chói lọi văn học Trung Quốc nói riêng văn học nhân loại nói chung Trung Quốc đời Đường (618-907) quốc gia tiên tiến văn minh giới đương thời Với gần 300 năm phong kiến nhà Đường, đất nước Trung Hoa sáng tạo nên thơ ca vĩ đại có với số lượng đồ sộ: gần 48 000 thơ 2300 nhà thơ Nhưng làm nên giá trị sức sống Đường thi nội dung ý nghĩa vẻ đẹp tự thân Thơ Đường phản ánh cách toàn diện xã hội đời Đường, thể quan niệm, nhận thức, tâm tưcủa người đời Đường cách sâu sắc Nội dung phong phú thể hình thức hoàn mĩ, thành tựu phương diện thơ Đường đạt đến đỉnh cao Hơn 10 kỉ trôi qua, thơ Đường tồn đường bệ uy nghi tòa lâu đài mĩ lệ đầy bí ẩn, thách thức tìm kiếm khám phá người đọc Có lẽ, đến muôn đời Đường thi mẻ độc Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp giả Bước vào giới Đường thi, bước vào vườn hoa sắc sỡ, đầy màu sắc với tên tuổi bật ba tác giả tiêu biểu: Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị Một thi tiênLý Bạch cuồng phóng, bay bổng lãng man; thi thánh Đỗ Phủ thực đến xót xa, u uất mà ôm nặng mối ân tình với đời; Bạch Cư Dị sắc sảo, tinh tế phát đa cảm tài hoa cách thể Bên cạnh đó, thời kì châu tuần quanh nhà thơ lớn nhà thơ khác, người giọng điệu, dáng vẻ riêng, độc đáo Vương Duy với phái điền viên sơn thủy, Vương Xương Linh với trường thơ biên tái hay, Thôi Hộ, Thôi Hiệu Nàng thơ ưu dâng tặng cho thơ Tất gương mặt làm nên diện mạo phong phú thơ Đường Lí sư phạm Một đặc điểm phát triển văn học tính giao thoa ảnh hưởng qua lại lẫn Không có văn học tồn cô độc khép kín Là kết tinh mẫu mực thơ ca cổ điển Trung Quốc mười kỉ, Thơ Đường có ảnh hưởng sâu rộng tới thơ ca Trung Quốc thơ ca Việt Nam sau Thơ Đường thơ Việt Nam có mối bang giao từ lâu đời, hôm hồn thơ Đường bàng bạc hồn thơ Việt Nam Trong Thơ Đường nhà trường phổ thông, Trần Thanh Đạm có viết: Có thể nói không nhà thơ lớn Việt Nam lại không mang nợ tâm hồn nhiều sâu nặng với thơ Đường Như nói, Thơ Đường phản ánh quan niệm, tư tưởng, tình cảm nhận thức người đời Đường Đề tài Thơ Đường đa dạng phong phú, phong phú bắt nguồn từ thân đời sống Các nhà thơ Đường thường tìm cách khai thác đề tài nguồn cảm xúc quen thuộc, đăng cao xem nguồn cảm hứng lớn Đó điều ngẫu nhiên, điều hoàn toàn lí giải, cảm hứng đăng caoxuất phát sâu xa từ quan niệm nhân sinh, quan niệm vũ trụ, phong tục, tập quán người dân Trung Hoa, đặc biệt Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp xuất phát từ nhu cầu mặt nhận thức giãi bày tư tưởng, tình cảm người thời Đường Hơn nữa, giao thoa, tiếp xúc văn hóa ViệtTrung, thơ Việt Nam sản sinh nguồn thơ Đăng cao phong phú sâu sắc, Đường Trong thơ Thiền, Không Lộ thiền sư mơ ước: Có đỉnh núi trèo lên thẳng Một tiếng kêu vang lạnh trời (Ngôn hoài) Và sau này, Hồ Chí Minh Thượng sơn lại mở vẻ đẹp khác thơ Đăng cao: Hai mươi tư tháng sáu Lên núi chơi Ngẩng đầu mặt trời mọc Bên suối nhành mai Vì tất lí trên, thiết nghĩ việc tìm hiểu cảm hứng đăng cao mang ý nghĩa to lớn có tính chất thời Trong khóa luận này, giới hạn trình độ phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu cảm hứng đăng cao số thơ ba nhà thơ lớn Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị Thơ Đường tinh hoa văn hóa nhân loại Với việc tìm hiểu, phân tích số thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị hy vọng nhìn thấy vẻ đẹp đại dương qua lấp lánh giọt nước Với phương châm tìm hiểu tinh hoa văn hóa, văn học nước để phục vụ cho cách đánh giá văn học dân tộc mong muốn đáp ứng phần nhu cầu thưởng thức thẩm mĩ người đọc, góp phần tìm kiến giải mẻ cho việc giảng dạy thơ Đường nhà trường phổ thông Và, đặc biệt giúp hiểu rõ văn học dân tộc mối tương quan với văn học lớn quen thuộc:Văn học Trung Quốc Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Thơ Đường phát triển lên đến đỉnh cao phương diện, với phương diện đòi hỏi hướng tiếp cận tương ứng phù hợp Nghiên cứu thơ Đường Việt Nam toàn giới có lịch sử từ lâu đời đạt nhiều thành tựu to lớn Mỗi hướng nghiên cứu vào khía cạnh tiêu biểu thơ Đường phát vẻ đẹp khác thơ Như nói, bị giới hạn trình độ phạm vi nghiên cứu, khóa luận tìm hiểu Đường thi từ góc độ nhỏ, Cảm hứng Đăng cao số thơ tiêu biểu ba nhà thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị Vấn đề nhìn chung từ xưa đến chưa có công trình nghiên cứu riêng, cụ thể trọn vẹn Trong Thi pháp thơ Đường, Nguyễn Thị Bích Hải chương Không gian nghệ thuật nhiều dừng lại để phân tích giá trị thẩm mĩ tư tưởng số thơ Đăng cao phát điểm sáng thẩm mĩ chứa đựng Tác giả xuất phát từ quan niệm người vũ trụ vốn chiếm vị trí trung tâm quan niệm nghệ thuật người thơ Đường để nhìn nhận Con người vũ trụ lại bị giới hạn không gian hữu hạn nên không ngừng khao khát vươn lên Và Đăng cao trở thành động tác mang tính quan niệm để người vũ trụ thỏa mãn khát vọng chiếm lĩnh Dục thiên lí mục Cánh thướng tằng lâu (Đăng Quán Tước lâu - Vương Chi Hóan) Bước lên lầu Quán Tước, người nhìn thu vào tầm mắt muôn trùng nước non, biển rộng trời cao Cứ thế, tiếp tục, mở rộng tầm mắt vô tận Với thơ này, Vương Chi Hoán trải chiều rộng (sơn hải), thể khí vươn lên người thời Thịnh Đường, thời đại mà người ước mơ thực ước mơ Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp lên cao - lên cao để mở rộng chân trời tri thức, chân trời cảm xúc Lên cao để hòa hợp với đất trời " Theo Nguyễn Thị Bích Hải, quan niệm người vũ trụ có ý nghĩa tiên việc lí giải cảm hứng"Đăng cao"của người thời Đường Hình tượng người vũ trụ thể khát vọng sống giới thái bình, thịnh trị, mở rộng tầm mắt đến vô cùng, mở rộng nhận thức vô tận, tồn mối quan hệ thống nhất, tương giao với đời, người, thiên nhiên, vũ trụ Vì họ không ngừng"Đăng cao", khoảnh khắc trở nên bất tử, vĩnh hẳng với kiệt tác :"Đăng U Châu đài ca"(Trần Tử Ngang)'"Đăng Quán Tước lâu"(Vương Chi Hoán), "Đăng Kim Lăng Phượng Hoàng đài"(Lý Bạch), "Đăng lâu", "Đăng cao"(Đỗ Phủ) Đặc biệt, phân tích"Đăng U Châu đài ca", tác giả có phát mẻ, dựng lên giới tinh thần không tĩnh lặng thi nhân khoảnh khắc Như vậy, Nguyễn Thị Bích Hải vào lý giải thơ "Đăng cao" từ góc độ người vũ trụ, thiết nghĩ điều chưa đủ số thơ tác giả có nhìn sâu sắc mẻ, cách lý giải phù hợp với quy luật nội tâm lí người trung đại, nhiên tổng thể chuyên luận chưa vào thống kê, phân loại lý giải tượng cách đầy đủ toàn diện Nhìn nhận, lý giải từ góc độ văn hóa, Trần Lê Bảo viết "Đăng cao - truyền thống văn học người phương Đông"đã tìm gốc rễ "Đăng cao" - động tác mang tính quan niệm người Trung Hoa Theo tác giả, "Đăng cao" không xuất phát từ quan niệm người vũ trụ mà có nguồn cội sâu xa từ nghi thức tế lễ núi sông tôn giáo cổ đại, từ triết học, từ mĩ tục "trùng cửu đăng cao"của người Trung Hoa, từ văn minh nông nghiệp lúa nước Ông cho cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt nguồn thơ tình điệu bi thương Tác giả sâu vào nỗi buồn thương thi nhân đời Đường, lý giải từ quan niệm nhân sinh, vũ trụ:Nỗi buồn Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp thương nhập xuất phát từ nhân cách Nho gia, buồn thương xuất xuất phát từ nhân cách Đạo gia tâm hoài cổ thơ "Đăng cao" Ngoài ra, điều mẻ tác giả đề cập đến chuyển biến chất nguồn thơ "Đăng cao" cách mạng thơ Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh so với tình điệu bi thương nội dung hoài cổ thơ "Đăng cao"đời Đường Nói chung viết dồn nén nhiều lượng thông tin phong phú xác đáng, nhiên tác giả chưa làm sáng tỏ yếu tố nghệ thuật thể hiện"đăng cao" hàm chứa thơ "đăng cao" Trong phần"Thời gian, không gian nghệ thuật thơ Đường"("Về thi pháp thơ Đường" - Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử), GS Trần Đình Sử xuất phát từ quan niệm không gian vũ trụ, người vũ trụ người Trung Quốc để nhìn nhận "Đăng cao" "Đọc văn thơ Trung Quốc, thơ Đường, ta thấy người muốn hòa vào không gian Các động tác "phủ"(cúi), "ngưỡng"(ngẩng), "tứ cố", "cố vọng"(nhìn quanh), "đăng cao"(lên cao) làm cho người giữ mối liên hệ hữu bền chặt Mọi cảm thức nhân sinh gắn với không gian"("Về thi pháp thơ Đường"-trang 21) Đăng cao động tác mang tính quan niệm - môtíp nghệ thuật quen thuộc thơ Đường, thể khát vọng giao hòa người thiên nhiên Lên cao, người đứng đỉnh cao đất trời để nhìn tứ phía, nhìn đến tận khả mà không bị trở ngại nào, "thu vào tầm mắt muôn trùng nước non" Qua khát vọng chiếm lĩnh không gian, thi nhân đời Đường hòa vào với vũ trụ, với thiên nhiên Phân tích bài"Vọng nhạc"("Trông núi Thái" - Đỗ Phủ) tác giả cho thấy người xưa trông lên núi Thái Sơn cao ngất mà hàm ý muốn leo lên chót đỉnh để ngạo nghễ núi Thái, nhìn đám núi thành nhỏ bé Như lên cao để vượt lên thứ tầm thường Không gian môi trường để người tồn "Không gian nghệ thuật thơ Đường không gắn liền với ý thức không gian tồn người mà gắn với cách chiêm nghiệm, cách thưởng thức cách ứng xử Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp người mô hình không gian"("Về thi pháp thơ Đường" - trang 20) "Đăng cao" với tư cách tín hiệu nghệ thuật tiêu biểu kết tinh cách chiêm nghiệm, cách ứng xử người Khát vọng "đăng cao"để mở rộng tầm nhìn, mở rộng nhận thức, đem lại vẻ đẹp hùng tráng không gian vũ trụ thơ Đường Như GS Trần Đình Sử, viết lướt qua "đăng cao" để minh họa cho quan niệm không gian vũ trụ người thời Đường coi "đăng cao"là tín hiệu nghệ thuật thể tương giao đất trời người Nhìn chung lại nói chưa có công trình nghiên cứu có tính chất toàn diện, hệ thống dài cảm hứng "đăng cao "trong thơ Đường "Đăng cao" mĩ tục, truyền thống thi nhân đời Đường nói riêng thi nhân Trung Hoa nói chung Nó biểu cách không ngẫu nhiên mà có tính hệ thống, bền vững nhà thơ thơ Điều chứng tỏ động tác "đăng cao", thơ "đăng cao" cảm hứng "đăng cao" thơ có nguồn gốc sâu xa từ tâm thức quan niệm nhân sinh, vũ trụ người Trung Hoa Vậy bắt nguồn từ hạt nhân đời sống tinh thần người, vào giới nghệ thuật nhà thơ thể tác phẩm cụ thể"đăng cao" thể nội dung ý nghĩa gì?Hình thức nghệ thuật thể nội dung ý nghĩa đó? Trong khóa luận xin làm sáng tỏ đôi chút vấn đề qua số thơ "đăng cao" tiêu biểu ba đỉnh cao thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị Để viết khóa luận này, dựa sở gợi ý viết người trước Đó viết GS Trần Đình Sử("Về thi pháp thơ Đường"), phần viết không gian nghệ thuật ("Thi pháp thơ Đường") PGS Nguyễn Thị Bích Hải, số sách khác nghiên cứu thi pháp thơ thơ Đường Mục đích nghiên cứu Tri thức vô hạn, khoa học mở trước mắt người cánh cửa liên tiếp khám phá, mà hết cánh cửa người ta đến với cánh cửa khác sâu xa, vi diệu Trong môn KHXH NV Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp văn chương lại môn có tính chất mở, đáp án cuối Với đề tài Cảm hứng Đăng cao số thơ tiêu biểu Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc lí giải vẻ đẹp thơ Đăng cao diện mạo thơ Đường, từ giúp bạn đọc hiểu vai trò, vị trí trách nhiệm người đời với Bởi tư Đăng caomang lại cho nhìn mẻ có tính chất khám phá ngoại giới giới bên người Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cảm hứng Đăng cao số thơ Đăng cao tiêu biểu ba nhà thơ Lý Bạch - Đỗp Phủ - Bạch Cư Dị Phạm vi nghiên cứu Với trình độ có hạn, khoá luận điều kiện để khảo sát toàn thơ Đăng cao ba nhà thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị mà vào phân tích số thơ Đăng cao tiêu biểu Chúng nhìn nhận, lý giải cảm hứng Đăng cao thơ ba đỉnh cao từ góc độ tâm lý giải mã nghệ thuật, đồng thời phân tích số thơ tiêu biểu qua giúp sâu vào giới nghệ thuật ba nhà thơ, làm sáng tỏ giá trị tư tưởng, thẩm mĩ thơ Những thơ Đường khảo sát khoá luận rút từ Đường thi tuyển dịch (2 tập) - Dịch giả Lê Nguyễn Lưu, NXB Thuận Hoá 1997 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp B: PHầN NộI DUNG Chương Cơ sở tâm lý việc hình thành cảm hứng "Đăng cao" thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị 1 Cơ sở tâm lý chung việc hình thành cảm hứng "Đăng cao"trong thơ trung đại 1 Một số đặc điểm chung cảm thụ không gian thơ trung đại Do đặc điểm thời đại quy định, cách cảm thụ không gian thơ trung đại mang nhiều dấu ấn đặc biệt Nền văn minh nông nghiệp lúa nước với thói quen quan sát thiên văn, công nghiệp đô thị chưa phát triển lí giải thích không gian vũ trụ chiếm vị trí đặc biệt thơ trung đại Hơn nữa, thời trung đại, phạm vi thông thương hạn chế, điều kiện giao thông chưa phát triển nên người trung đại chưa có quan niệm giới tổng thể nước Họ hình dung giới thiên hạ, quốc gia thiên hạ, hình dung qua mô hình sinh tồn"non nước", "giang sơn", "sơn hà" đó, dù muốn hay không, không gian cảm nhận qua lực chiếm lĩnh không gian người trung đại mang tính chất chủ quan Có thể thấy văn học trung đại, không gian nhìn hai bình diện không gian văn học bình dân - không gian văn hóa làng xã không gian văn học bác học - với kiểu không gian vắng vẻ, u trầm, nhàn dật "Đăng cao"thuộc kiểu không gian Sự thể không gian văn học trung đại đa dạng phong phú, tựu chung lại xây dựng vài mô hình không gian văn học trung đại sau: Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 10 Khóa luận tốt nghiệp vật bình dị, thân thương người Lý Bạch có cách diễn đạt thật sâu sắc: "Vẻ thu làm già ngô đồng" Người xưa nhìn thấy mùa thu qua vẻ đìu hiu rặng liễu, qua sắc đỏ phong, qua ngô đồng rụng; hay ngô đồng rụng xuống biết mùa thu về, nhà thơ thấy ngô đồng già đi, mùa thu thay lá, vạn vật bừng sáng lên khoảnh khắc để vào tàn lụi mùa đông lạnh Nhìn thấy trước đổi thay thi sĩ phần nuối tiếc, xót xa Còn Bạch Cư Dị sao? Những cảm thức ngắm nhìn dòng suối Bạch Vân đưa ông đến với băn khoăn, day dứt đa đoan nhiễu sự: "Thiên bình sơn thượng Bạch Vân Tuyền Vân tự vô tâm thủy tự nhàn Hà tất bôn xung sơn hạ khứ Cánh thiêm ba lãng hướng nhân gian" (Suối Bạch Vân rặng núi Thiên Bình Mây không bận lòng lo nghĩ gì, nước thảnh thơi Cần phải vội vàng chảy xuống chân núi Lại dồn thêm sóng cho cõi đời) ("Bạch Vân Tuyền" - Bạch Cư Dị) Từ núi Thiên Bình nhà thơ ngắm nhìn vẻ đẹp dòng suối Bạch Vân, vẻ đẹp vô tư, nhàn tản Nhưng theo quy luật tất yếu dòng chảy, dòng suối khởi nguyên từ đầu nguồn, vượt qua bao ghềnh thác, luồn lạch qua núi rừng cuối phải hòa vào dòng sông để sông lại tìm biển lớn Bạch Cư Dị ngẫm từ đời người với âu lo mà thầm tiếc cho dòng suối kia: "Cần phải vội vàng chảy xuống chân núi Lại dồn thêm sóng cho cõi đời" Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 30 Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, ẩn chứa đằng sau tranh thiên nhiên tranh tâm trạng người Không nghệ sĩ miêu tả thiên nhiên miêu tả, thiên nhiên không phục vụ sống người thiên nhiên vô nghĩa Khảo sát thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị nói chung đặc biệt mảng thơ "Đăng cao" ba nhà thơ thấy phần lớn thơ có đối tượng hướng tới thiên nhiên, xuất người hoạt động cảm xúc người miêu tả thiên nhiên Do đó, tranh người sống thơ "Đăng cao" Lý Bạch Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị phong phú đa dạng tự nhiên vốn sinh động nhiều màu sắc Trước hết ta bắt gặp tranh sống u nhàn, bạch mang dáng vẻ lánh đời thoát tục Nho sĩ ưu thời mẫn lý khác phải xuất giải pháp để giữ cho tâm hồn thản, Bài thơ "Tuyên Châu Tạ Diễu lâu tiễn đưa Hiệu Thư Thúc Vân coi nốt lặng xót xa, bi thiết nhạc đa này: "Bỏ ta mà đi, Ngày hôm qua giữ lại, Làm rối lòng ta, Ngày hôm chuyện lo phiền Gió thổi dài muôn dặm đưa cách nhạn bay Trước cảnh uống say lầu cao Văn chương Bồng Lai có cốt cách Kiến An, Trong Tiểu Tạ lại nhã tuyệt vời Lòng mang đủ hứng phóng dật, ý tứ mạnh mẽ, bay bổng Muốn lên trời xanh nắm bắt vầng trăng sáng Rút dao chém nước, nước chảy Nâng chén tiêu sầu, sầu thêm sầu Đời người cõi vừa ý Sớm mai xõa tóc dong chơi thuyền nhỏ" Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 31 Khóa luận tốt nghiệp Người đời nói Lý Bạch có "ngạo cốt", Hạ Tri Chương gọi ông vị "trích tiên"( vị tiên bị chịu phạt), "Tuyên Châu Tạ Diễu lâu tiễn biệt Hiệu Thư Thúc Vân" thấy thấp thoáng ẩn bóng hình ẩn sĩ xõa tóc ngao du, tận sâu thẳm nặng nợ với đời Người "Muốn lên trời xanh nắm bắt vầng trăng sáng", đành bất lực: "Rút dao chém nước, nước chảy Nâng chén tiêu sầu, sầu thêm sầu" Bởi vì: "Đời người cõi vừa ý" Là Nho gia "ưu thời mẫn thế", Lý Bạch ôm ấp ước mơ, khát vọng lập công danh, xây dựng nghiệp phò vua giúp đời Quan niệm "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" mang đến cho Nho sĩ tư hăm hở, mơ ước kỳ vọng vào việc tu dưỡng thân để phò vua giúp nước Tâm bất hủ họ " lập đức, lập công, lập ngôn" Và xã hội có kinh tế dựa sở sản xuất nông nghiệp chủ yếu phong kiến Trung Quốc có đường học hành, thi đỗ làm quan đổi đời Các nhà thơ đời Đường phần lớn thi, đỗ cao làm quan Lý Bạch không thi mong với tài thơ kiệt xuất, có ngày lọt vào mắt xanh quân vương Khi vời đến Tràng An khấp khởi tráng trí hùng tâm: "Ngẩng đầu cười lớn bước cửa Đời ta đâu phải chốn nhà tranh" Nhưng đắc thắng chưa ông vội vàng thất vọng nhận thân phận trang sức quý tô điểm cho thú vui xa hoa nơi cung đình Ông thất vọng mặt thật bọn vua chúa nuôi ảo tưởng " Thiên sinh ngã tài tất hữu dung" Cái hăm hở nhiệt tình nhập không gặp tín hiệu phản hồi từ chế độ phong kiến dần chuyển thành thái độ lánh đời thoát tục, số kẻ sĩ phát triển tiêu cực thành tư tưởng bất cần, kiêu bạc, coi khinh Hiện thực từ chối người Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 32 Khóa luận tốt nghiệp tài năng: "Chiến tranh liên miên, hiểm ác thúc đẩy văn nhân vào rừng, ẩn núi, lên núi cao để độc lập với càn khôn, phóng lãng hình hài, uống rượu đọc thơ để giải phóng tâm linh, vơi bớt nỗi sầu khổ trước khốn xã hội" Khi lên cao, nhận thức đời thân cách sâu sắc, toàn diện từ tầm nhìn bao quát, toàn vẹn, tâm linh người tỏa sáng Những vấn đề to lớn từ điểm nhìn "đăng cao viễn vọng" làm nên thăng hoa tâm hồn người, soi chiếu giới tâm linh buồn thương Nho sĩ bất đắc chí Trong cộng hưởng nhận thức ngoại giới nội tâm, họ nhận chân thực trạng suy vong diễn xung quanh mà đành bất lực, không cải tạo Đồng thời họ bất lực với thân Cảm hứng trách nhiệm, nghĩa vụ với người, với đời ấp ủ lòng mà thời giải thoát hành động Do đó, lên cao giải phóng có tính chất thời cá nhân thi sĩ trước thực xã hội Nỗi buồn thương Đỗ Phủ "Đăng cao" nỗi buồn tiêu biểu cho tình điệu bi thương này: "Phong thấp, thiên cao, viên khiếu Chử thanh, sa bạch, điểu phi hồi Vô biên lạc diệp tiêu tiêu há Bất tận trường giang cổn cổn lai Vạn lý bi thu thương tác khách Bách niên đa bệnh độc đăng đài Gian nan khổ hận phồn sương mấn Lao đảo Tân Đình trọc tửu bôi" (" Đăng cao" - Đỗ Phủ) Bốn câu đầu mùa thu mắt nhà thơ Hai câu đầu mở khung cảnh thiên nhiên nhìn thấy lên cao, phong cảnh bao quát từ không gian ba chiều: cao - sâu - rộng, trình vận động với biến thái không gian đó: Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 33 Khóa luận tốt nghiệp "Gió gấp, trời cao, tiếng vượn kêu rầu rĩ Bến nước trong, bãi cát trắng, chim bay lượn vòng" Buồn thương thổ lộ ai, lên cao ngậm ngùi tạo vật Thiên nhiên đồng điệu với nỗi đau người Nó không tĩnh lặng giới hòa điệu vốn có Đường thi mà có nỗi xốn xao từ bên thiên nhiên Trong cảnh đẹp ngụ nỗi lòng nhà thơ vào tiếng vượn kêu rầu rĩ Hai câu thực tiếp tục miêu tả không gian không gian mối quan hệ với thời gian Rừng mùa rụng, hình ảnh "ngàn bát ngát rụng xào xạc" mở rộng đến vô chiều rộng chiều sâu tranh Chỉ đứng từ cao nhìn bao quát Dòng sông dằng dặc, nước cuồn cuộn trôi thể trôi chảy thời gian không ngưng nghỉ Thời gian đầy quyền uy, vô tình vô hạn, làm vạn vật đổi thay, biến đổi, làm cho rừng chút lá, tóc người thêm bạc Từ cảm hứng thời gian, nhà thơ bắt nhịp vào nỗi lòng riêng Bốn câu cuối chân dung nhà thơ mùa thu, chân dung người cô độc : "Muôn dặm thu buồn xót thương thân nơi đất khách Đau ốm suốt đời, lên đài" Đó chân dung tự họa thi sĩ thất thời: bệnh tật, tuổi già, tha hương cô độc Một đối diện với mùa thu, với vô tận không gian, vô thời gian người nhận bé nhỏ hữu hạn Buồn thương cho thời thế, chiến tranh li loạn liên miên; lại buồn thương cho thân lỡ dở, số phận long đong Ngẫm nỗi thân già, thời gian trôi nhanh, tuổi già xồng xộc đến mái đầu bạc, nhiệt tình mà tuổi tác, thời gian hết Bao nhiêu ước vọng rốt hão huyền: "Nỗi vất vả khổ sở làm cho mái tóc bạc Say nghiêng ngả với chén rượu đục Tân Đình" Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 34 Khóa luận tốt nghiệp Thân phận tha hương, không bạn bè tri âm, không người chia sẻ tâm tình, tìm đến rượu để giải sầu lại phải kiêng chén giải sầu "Đăng cao" phương thức giúp người thoát li thực khoảnh khắc, đẹp thiên nhiên làm cho tâm hồn người thêm buồn bã Nỗi buồn mở từ câu thơ đến câu cuối Nó vang vọng, trầm uất mà rắn rỏi Bài thơ chứa chất bao đau khổ người thời loạn lạc Tuy nhiên thơ buồn mà không bi lụy Nhiệt tình nhập thế, lĩnh Nho sĩ đem lại cho tình điệu buồn thương thơ màu sắc bi tráng Buồn có buồn tin vào đời, "Đăng cao" tranh thu hoành tráng nét chấm phá chân dung tự họa nhà thơ Trong tranh ngoại giới thơ "Đăng cao" ta thấy lên thực trạng nghèo đói, nhếch nhác không yên ổn chiến tranh, loạn lạc đem lại cho người nông dân Bài thơ "Sơn giá cô" (Chim đa đa núi ) Bạch Cư Dị phản ánh rõ thực này: "Đa đa núi! Sớm sớm chiều chiều kêu lại kêu; Khi kêu sương trắng xóa, gió lạnh lùng Bên gò, cỏ tranh úa vàng, ngày thu tàn Dưới núi tre gầy, vầng trăng quạnh xuống thấp Ruộng vỡ có thóc không mổ ăn? Cây trò có cành không đậu? Xa xa không chậm không gấp, Tiếng vang ngầm lọt vào lầu, thuyền Người khách bị đày nhớ quê nằm trằn trọc, Người vợ góa ôm đứng ngẩn ngơ Đa đa núi! Mày vốn chim gốc xứ Sống chưa rời tổ, chưa rời đàn Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 35 Khóa luận tốt nghiệp Khổ đâu mà kêu rả sáng? Kêu sáng! Chỉ khiến người bắc não lòng Chứ người nam quen nghe không sao!" Bài thơ tiếng kêu oán, não nùng chim đa đa núi tiếng lòng xót thương nhà thơ giành cho đời, số phận phải chịu khổ đau, tan tác, chia lìa? Nếu Bà Huyện Thanh Quan thơ Việt Nam sau khắc khoải nỗi niềm hoài cổ "nước cũ" nghe tiếng quốc kêu, thấy "Sơn giá cô" nỗi đau đời, nỗi đau đớn khôn nguôi trước đời đầy ưu hoạn kẻ sĩ sống có trách nhiệm với đời, ôm ấp lòng đầy hoài bão, ước vọng cao đẹp, thực lại tàn nhẫn, phũ phàng Đối lập với sống đói khổ, điêu linh nhân dân sống xa hoa giai cấp quý tộc: "Phong động hà hoa Thủy điện hương Cô Tô đài thượng yến Ngô vương Tây Thi túy vũ kiều vô lực Tiếu ỷ đồng song bạch ngọc sàng" ("Ngô Vương vũ nhân bán túy" - Lý Bạch) Trên đài Cô Tô, vua Ngô say sưa đắm trìm tửu sắc, hoan lạc, sống người vợ góa ôm thơ, người vợ lính chờ chồng vô vọng, trí sĩ đời ẩn hay vác kiếm ngao du mộng lớn tài cao không trọng dụng Thực trạng xã hội Như thế, tranh ngoại giới nhìn từ không gian cao trước tiên tranh đẹp thiên nhiên tạo vật, đằng sau vẻ đẹp thấp thoáng ẩn nỗi buồn nhân tình thái Đó buồn thương nhập - sản phẩm trắc trở công danh; buồn thương xuất bắt nguồn từ cảm thức thời gian hữu hạn kiếp người Nỗi Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 36 Khóa luận tốt nghiệp buồn làm cho người cao hơn, vượt lên tầm thường sống Đó nỗi buồn đẹp mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, và, trước hết xuất phát từ sống không mong muốn Nỗi buồn làm nên nhân cách 2 "Đăng cao" từ hướng ngoại đến hướng nội (Không gian "Đăng cao" với giới tâm trạng người nghệ sĩ) Có thể thấy tâm trạng bật thơ Đường nói chung thơ "Đăng cao" nói riêng tâm trạng buồn, buồn "ức hữu", "tư hương", buồn qua tới Nỗi buồn trở nên sâu thẳm, tâm hồn họ dạt dào, đa cảm hiểu nhiều nên chẳng thể tìm tri âm cõi nhân gian mênh mông, rộng lớn Những kẻ sĩ lẻ loi chí hướng đơn độc hành trình qua cánh đồng đời Họ tìm đến thơ, "Đăng cao" trở thành phương tiện thành mục đích để họ vượn tới Khi lên cao, phóng tầm mắt đến tận khả người nhận thức xung quanh nhận thức điều mẻ mà thấp, bị giới hạn tầm nhìn, hạn chế không gian chúg ta không nhận Giây phút lên cao, Lý Bạch nhận phù vân giàu sang phú quý, gian nan "thế lộ": "Lên núi cao trông bốn bể Trời đất mênh mông biết bao! Sương phủ màu thu lên muôn vật Gió lùa lạnh qua miền xa xôi Giàu sang nước chảy đông Muôn việc sóng gợn Mặt trời bị che ánh sáng lóe Mây đầu mối định én sẻ làm tổ ngô đồng, Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 37 Khóa luận tốt nghiệp Uyên loan đậu bụi cỏ gai Hãy trở thôi, Vỗ gươm hát "Đường khó" ("Cổ phong" - Lý Bạch) Lý bạch ba lần "nhập thế", để sau tất nhiệt tình hăm hở lăn xả vào đời ông nhận thực tế mộng tưởng ông cách xa Sau lần "nhập thế" thất bại Lý Bạch lại "xuất thế" mong tìm cho tâm hồn khoảnh khắc bình yên, lắng lọc, tránh xa cõi trần ô hợp Nhưng ông ẩn cư để âm sống đợt sóng vỗ lòng ông tựa nước gặp buổi thủy triều Biết phải làm sao, sinh đời ông chót mang vào trái tim đa cảm người nghệ sĩ khối óc thông tuệ vượt trước kẻ du hiệp Ông loanh quanh xuất nhập, luẩn quẩn đời để hôm lên núi cao, trông bốn bể thấy: "Trời đất mênh mông biết bao! Sương phủ màu thu lên vạn vật Gió lùa lạnh qua miền xa xôi" Tạo hóa thế: mùa thu đi, mùa thu lại mang theo lạnh giá gió heo may mơn man ảo huyền sương mỏng Vạn vật luân chuyển, đổi thay, chẳng có vĩnh viễn dòng chảy vô thủy vô chung thời gian Vậy người lại phải tự làm khổ dằn vặt công danh, tiền bạc? Xét cho thì: "Vinh hoa đông lưu thủy Vạn giai ba lan" (Giàu sang nước chảy đông Muôn việc sóng gợn) Hóa công sinh muôn loài xếp đặt cho loài, vật "khuôn", chỗ đứng riêng khó đổi khác: Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 38 Khóa luận tốt nghiệp "Mặt trời bị che ánh sáng lóe Mây đầu mối định én sẻ làm tổ ngô đồng Uyên loan đậu bụi cỏ gai" Và, tạo hóa xếp đặt cho người chỗ đứng bất yên tự chất người không lòng với có Con người quay cuồng với toan tính vật chất để đến lúc nhận hư vô vinh hoa, danh lợi Tính toán để làm chi? Cả đời phải bon chen tị hiềm để làm chi? Sao không tự giải tỏa cho tâm hồn đi? Bởi suy cho sống ngắn ngủi Trước vô hạn không gian, thời gian, người thật nhỏ bé, nên: "Hãy quay thôi, Vỗ gươm hát "Đường khó" Kim Ki Duk đạo diễn lừng danh thể loại phim nhựa Hàn Quốc nói qua phim "Căn phòng trống": "Thật khó khăn để nói sống sống thực ảo" Cái ranh giới thực - ảo đời thật khó nắm bắt Cho nên giá trị đời đâu? Cái níu giữ người đời? Cái có ý nghĩa? Trong xã hội Thịnh Đường đỉnh cao phồn thịnh dấu mốc đánh dấu suy vong chế độ phong kiến, chuẩn mực lí thuyết đề khe khắt thực tế bị phá vỡ rạn nứt Nạn nhân thay đổi kiếp người thấp cổ bé họng Con người hiểu biết cảm thấy bị tổn thương; đa cảm nhanh đổ vỡ niềm tin Sinh bất phùng thời, mâu thuẫn lý tưởng cao đẹp thực tầm thường ., có tài đến ., tất dệt nên bi kịch lớn tâm hồn sống vật chất người nghệ sĩ Chúng ta biết đến Đỗ Phủ với tư cách nhà thơ thực vĩ đại, khía cạnh xót thương cho ông đời ông đầy bi thảm Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 39 Khóa luận tốt nghiệp Ông làm bảy hát (thơ) huyện Đồng Cốc khoảng năm Càn Nguyên hát số V VI viết cảm hứng "Đăng cao" ghi lại nỗi lòng xót xa, bi thiết người tha hương: "Càn Nguyên trung ngụ cư Đồng Cốc huyện tác ca" Bài số V: "Núi bốn bề lộng gió, nước suối đổ dồn dập Mưa lạnh ào, khô ướt đẫm Thành xưa đầy cỏ vàng, mây không tan Chồn trắng nhảy cầu, chồn vàng đứng xững Đời ta lại nơi hang cùng? Nửa đêm ngồi dậy muôn mối cảm xúc dồn tới Hỡi ôi! hát thứ năm, lời hát dài, Hồn gọi không lại, mải quê cũ " Bài số VI : "Phương nam có rồng đằm núi Cây cổ thụ cao vút, cành chằng chịt xen Giữa rụng úa vàng rồng cuộn khúc, Loài rắn miền đông tới lượn lờ mặt nước Ta đến xứ sở không dám ra, Tuốt gươm toan chém lại Hỡi ôi! hát thứ 6, tiếng hát trầm Núi khe ta đưa dáng xuân về" Như không gian cao thơ ý nghĩa vật lý, không đơn điểm nhìn mang tính thẩm mĩ ngoại giới mà không gian tâm trạng người nghệ sĩ Người nghệ sĩ lên cao để giãi bày, để nhận thức để tìm lối riêng cho tâm hồn Trước ngột ngạt, bối, bất đắc ý đời sống, "Đăng cao" giúp người giải phóng tầm mắt, giải tỏa tâm tư, nhìn vào bên tròng để tạo nên phút giây bừng ngộ, nhận thức "Đăng cao" nhận thức gắn Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 40 Khóa luận tốt nghiệp liền với nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn bất lực khát vọng Càng nhiều khát vọng, vỡ mộng sâu sắc Chiều cao tâm linh người đo khát vọng, dù khát vọng không thành nỗi buồn đủ nâng người lên hiên thực, đó, nỗi buồn làm cho người đẹp lên Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 41 Khóa luận tốt nghiệp C: KếT LUậN Thơ "Đăng cao" Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị giọt nước biển thơ Đường, mà thông qua khóa luận mong muốn chiếu rọi vào giọt nước để nhận phần tinh chất lấp lánh biển Không gian cao với tất đặc tính giúp người thỏa mãn khát vọng giao cảm, chiếm lĩnh thiên nhiên Một đối diện với vô tận không gian, vô thời gian người nhận sâu sắc thấm thía bé nhỏ, hữu hạn đời Trong khát vọng giao cảm, chiếm lĩnh thiên nhiên người gửi gắm vào khát vọng muôn thuở: trường tồn thiên nhiên Nhưng lên cao, vào lúc cảnh vật lòng người cộng hưởng nhậ thức, người bừng ngộ chân lý đời, chân lý hữu hạn, nhỏ bé kiếp người, nhận thức - còn, hư - thực cõi nhân tình Không gian vũ trụ rộng mở từ nhìn bao quat cao hào khí thơ Đường, khí vươn lên hăm hở để khẳng định thân người đời Đường Thơ "Đăng cao" Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị chất chứa nỗi sầu vạn cổ thi sĩ đời Đường Bởi họ tài xuất chúng mang chứa nhiều ước vọng cao xa thực tế cay đắng giết dần nhiệt tình, hăm hở họ Bất mãn với sống đương thời bất lực thân thay đổi họ đeo vào hồn nỗi sầu khôn nguôi Nhưng nỗi buồn đẹp, giúp lọc tâm hồn người Nỗi buồn làm nên nhân cách giá trị cá nhân trước đời Qua việc phân tích số thơ tiêu biểu mảng thơ "Đăng cao" ba nhà thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị, lần khẳng đinh tài nghệ bậc thầy tâm hồn thơ đáng thi sĩ muôn đời phải học hỏi ba nhà thơ Thay lời kết xin viện dẫn ý kiến đánh giá Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 42 Khóa luận tốt nghiệp Lý Bạch để nói vị trí Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị dòng chảy lịch sử văn hóa, văn học giới: "Lý Bạch cổ thụ thơ ca thời, nhà lãng mạn vĩ đại đời Đường Tán rợp lên hàng trăm năm thơ Đường; đồng thời, bóng đổ dài xuống cánh đồng thơ lãng mạn hàng nghìn năm sau" Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 43 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Trần Lê Bảo - Tạp chí văn hoá dân gian - NXB Văn hoá 2.Trần Thanh Đạm - Thơ Đường nhà trường phổ thông - NXB Giáo dục, HN 2004 Nguyễn Thị Bích Hải - Bình giảng thơ Đường - NXB Giáo dục - HN 2004 Nguyễn Thị Bích Hải - Thi pháp thơ Đường - NXB Thuận Hoá - 1996 Lê Nguyễn Lưu - Đường thi tuyển dịch - NXB Thuận Hoá - 1997 I X Lixêvich - Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc - NXB Giáo dục, HN 2000 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên ) - Về thi pháp thơ Đường - NXB Đà Nẵng 1997 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục - HN.1992 Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu - NXB Giáo dục - HN.1995 10 Trần Đình Sử - Thi pháp truyện Kiều - NXB Giáo dục - HN.1995 11.Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam - NXB Giáo dục - HN.1999 12.Phùng Quốc Siêu (chủ biên) - Lịch sử văn minh Trung Hoa (phần tư tưởng - văn hoá - tôn giáo - văn hoá chữ hán) - NXB Văn hoá thông tin, TP Hồ Chí Minh - 2004 13 Nhiều tác giả - Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc (tập - sách dịch) - NXB Giáo dục - HN 2003 Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 44 [...]... bên trong con người Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 23 Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 Cảm hứng "Đăng cao" trong một số bài thơ tiêu biểu của ba nhà thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị 2.1 Thống kê, phân loại những bài thơ được viết bởi cảm hứng "Đăng cao" 2 1 1 Tiêu chí phân loại Khi tiến hành khảo sát thơ Lý Bạch- Đỗ Phủ- Bạch Cư Dị chúng tôi nhận thấy có sự lặp lại với tần số cao những bài thơ được khởi hứng. .. đại ông đang sống Khi tìm hiểu cảm hứng "Đăng cao" trong thơ Lý Bạch chúng tôi sẽ xem xét nguồn cảm hứng ấy và đặc điểm thơ "Đăng cao" của ông trong toàn bộ hệ tư tưởng phức tạp và đầy mâu thuẫn này 1 2 2 Cơ sở tâm lí của việc hình thành cảm hứng Đăng cao trong thơ Đỗ Phủ Đỗ Phủ( 712 - 770) sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học Ông nội là Đỗ Thẩm Ngôn - một trong những nhà thơ nổi tiếng... người trung đại Cơ sở tâm lí của việc hình thành cảm hứng "đăng cao" trong thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị 1 2 Cơ sở tâm lí của việc hình thành cảm hứng Đăng cao trong thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị Tâm lý, ý thức của mỗi cá nhân được hình thành từ đặc điểm về con người cá nhân, từ môi trường sống của cá nhân mỗi người Tâm lý ý thức có vai trò quyết định hệ tư tưởng của cá nhân đó Đối với thi nhân... từ động tác "đăng cao" Đó không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên, mà là một sự lặp lại có hệ thống, có mục đích của từng nhà thơ Đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là cảm hứng "đăng cao" trong thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị nhưng không có nghĩa là tất cả những bài thơ chúng tôi khảo sát đều chứa từ "đăng cao" Ngoài những bài thơ có chứa từ "đăng" , chúng tôi cũng chọn cả những bài có các từ... sức sống của sự nghiệp cả đời họ theo đuổi phụ thuộc vào cái mà họ để lại cho mai hậu là gì? Trong khóa luận này chúng tôi xin phân tích cơ sở tâm lí của việc hình thành cảm hứng "Đăng cao" trong thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị chủ yếu ở phương diện đặc điểm về con người cá nhân và đặc điểm thời đại bất như ý 1 2 1 Cơ sở tâm lí của việc hình thành cảm hứng Đăng caotrong thơ Lý Bạch "Thi tiên" Lý Bạch. .. đạm của đời ông quả là chưa từng thấy xưa nay" "Đăng cao" chỉ là một phần rất nhỏ trong cảm hứng thơ Đỗ Phủ, nhưng chiếu rọi nguồn cảm hứng ấy vào những khổ đau, những bi kịch của cuộc đời Hà Hoàng Hà K29H - Ngữ văn 21 Khóa luận tốt nghiệp Đỡ Phủ chúng ta sẽ thấm thía hơn tính nhân văn cao đẹp trong tâm hồn nhà thơ vĩ đại này 1 2 3 Cơ sở tâm lí của việc hình thành cảm hứng Đăng cao trong thơ Bạch Cư Dị. .. những bài thơ đó đều có ý nghĩa lên cao: ví dụ: "đăng cao" trong niềm mơ ước về cảnh sắc núi mùa thu đã lên chơi ngày trước hoặc mơ ước được lên cao ("mộng du Thiên Mụ ngâm lưu biệt"- Lý Bạch( đó là một hình thức lên cao trong tâm tưởng Mỗi nhà thơ có một kiểu "đăng cao" thể hiện phong cách của mình và mỗi lần "đăng cao" lại mang một sắc thái độc đáo, riêng biệt không lặp lại "Đăng cao" trong thơ Lý Bạch- ... nào Tựu chung lại, ở phần I chúng tôi muốn làm sáng tỏ một cách khái quát nhất những đặc điểm về cảm hứng "đăng cao" trong thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ Bạch Cư Dị, nghĩa là muốn làm sáng tỏ mục đích "đăng cao" của ba nhà thơ Người trung đại lên cao để giãi bày tư tưởng, tình cảm, để biểu đạt cái khoáng đạt, cái dạt dào trong tâm hồn mình, và, đặc biệt họ lên cao còn để tự nhận thức: nhận thức về những cái đã qua,... về tình cảm yêu mến, kính trọng của nhân dân Tô Châu đối với Bạch Cư Dị, và có lẽ đó cũng là tình cảm chung của nhân dân giành cho ông: "Nghe tin Bạch thái thú Bỏ quan về Vô Khê Tô Châu mười vạn hộ Khóc òa như trẻ thơ" 1 2 4 Tiểu kết "Đăng cao" là một đề tài đặc hữu của thơ Đường Trong phần này chúng tôi đi vào phân tích những đặc điểm về cuộc đời và thời đại mà Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị đã trải... về con người và cuộc sống trong thơ "Đăng cao" Lý Bạch Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị cũng phong phú và đa dạng như tự nhiên vốn sinh động và nhiều màu sắc Trước hết ta bắt gặp trong bức tranh ấy cuộc sống u nhàn, thanh bạch mang dáng vẻ lánh đời thoát tục của những Nho sĩ ưu thời mẫn thế nhưng vì lý do này khác phải xuất thế như là một giải pháp để giữ cho tâm hồn thanh thản, trong sạch Bài thơ "Tuyên Châu Tạ ... cứu, tìm hiểu cảm hứng đăng cao số thơ ba nhà thơ lớn Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị Thơ Đường tinh hoa văn hóa nhân loại Với việc tìm hiểu, phân tích số thơ Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị hy vọng... Cảm hứng Đăng cao số thơ Đăng cao tiêu biểu ba nhà thơ Lý Bạch - Đỗp Phủ - Bạch Cư Dị Phạm vi nghiên cứu Với trình độ có hạn, khoá luận điều kiện để khảo sát toàn thơ Đăng cao ba nhà thơ Lý Bạch. .. Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị mà vào phân tích số thơ Đăng cao tiêu biểu Chúng nhìn nhận, lý giải cảm hứng Đăng cao thơ ba đỉnh cao từ góc độ tâm lý giải mã nghệ thuật, đồng thời phân tích số thơ tiêu

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan