Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật trong tác phẩm của nguyễn tuân và trong thơ của tố hữu

73 2K 9
Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật trong tác phẩm của nguyễn tuân và trong thơ của tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn tận tình TS.GVC Phạm Thị Hoà, tác giả khoá luận xin gửi tới cô giáo lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tổ Ngôn ngữ học thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hoàn thành khoá luận Hà Nội, ngày 26 tháng năm2010 Người thực Nông Thị Trưng Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những tài liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2010 Người cam đoan Nông Thị Trưng Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết chiếu vật 1.1.1 Khái niệm chiếu vật 1.1.2 Phân loại chiếu vật 1.1.3 Phương thức chiếu vật 14 1.2 Hiện tượng đồng chiếu vật 23 1.2.1 Khái quát tượng đồng chiếu vật 23 1.2.2 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật 25 Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học 1.2.3 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật tượng đồng nghĩa lời nói 28 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT BIỂU THỨC MIÊU TẢ ĐỒNG CHIẾU VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN 31 2.1 Kết khảo sát 31 2.2 Phân loại kết khảo khát 31 2.3 Phân tích hiệu sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật tác phẩm Nguyễn Tuân 31 2.3.1 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật người 31 2.3.2 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật vật tự nhiên 35 2.3.3 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật vật nhân tạo 36 2.3.4 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật hỗn hợp, tổng hợp 38 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT BIỂU THỨC MIÊU TẢ ĐỒNG CHIẾU VẬT TRONG THƠ TỐ HỮU 44 3.1 Kết khảo sát 44 3.2 Phân loại kết khảo sát 44 3.2.1 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật người 44 3.2.1 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật hình ảnh Tổ quốc địa danh khác 45 3.3 Phân tích hiệu sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật thơ Tố Hữu 46 3.3.1 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật người 46 3.3.2 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật hình ảnh Tổ quốc địa danh khác 59 3.4 So sánh cách sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật tác Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học phẩm Nguyễn Tuân thơ Tố Hữu 61 Tiểu kết chương 63 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện quan trọng đời sống xã hội, cầu nối đồng thời yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển xã hội Ngôn ngữ sản phẩm kết tinh “quan hệ người”, vừa giữ chức truyền tin vừa giữ chức lưu giữ thông tin Một xã hội ngôn ngữ xã hội trở nên rối loạn buồn tẻ Ngôn ngữ sử dụng phổ quát nơi lúc Tuy nhiên trường hợp cụ thể, môi trường định ngôn ngữ sử dụng với mục đích phù hợp, có giá trị biểu đạt khác Nghiên cứu biểu thức miêu tả đồng chiếu vật giúp ta thấy hay đẹp tiếng Việt đồng thời có ý nghĩa to lớn việc giúp người lựa chọn sử dụng tiếng Việt cho hay cho sinh động, cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Từ đó, tạo hiệu giao tiếp cao Nguyễn Tuân Tố Hữu hai tác gia tiêu biểu văn học việt Nam.Tuy người sáng tác thu thành công thể loại khác nhau, tác phẩm họ có giá trị sức sống lâu bền thời gian.Tìm hiểu biểu thức miêu tả đồng chiếu vật sáng tác hai tác giả này, giúp ta thấy độc đáo nghệ thuật biểu độc đáo hấp dẫn phong cách nghệ thuật họ Lịch sử vấn đề Chiếu vật vấn đề dụng học mà nhà lôgic học quan tâm, vấn đề thứ dụng học Ở Việt Nam dụng học quan tâm từ 1980 công trình nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học Giáo trình Đại cương ngôn ngữ học, tập Đỗ Hữu Châu 1993, viết riêng cho phần Ngữ dụng học Theo GS Đỗ Hữu Châu chiếu vật vấn đề mà nhà lôgic học quan tâm, vấn đề thứ dụng học Bàn chiếu vật, Đỗ Hữu Châu có nói đến vấn đề có liên quan đến chiếu vật biểu thức miêu tả như: loại vật - nghĩa chiếu vật tạo từ biểu thức miêu tả chiếu vật loại, chiếu vật cá thể; hay phân biệt biểu thức miêu tả có chức chiếu vật biểu thức miêu tả có chức thuộc ngữ Đến với Cơ sở ngữ dụng học tập năm 2003, biểu thức miêu tả có chức chiếu vật xem xét kỹ lưỡng Cụ thể, GS Đỗ Hữu Châu cấu tạo biểu thức miêu tả nói chung cấu tạo biểu thức có chức chiếu vật loại, chiếu vật cá thể nói riêng Đặc biệt, công trình Đỗ Hữu Châu có nhận xét mang tính định hướng quý báu cho người sau nghiên cứu đầy đủ chiếu vật, nội dung, chức đặc điểm cấu tạo biểu thức miêu tả Tiếp theo công trình nghiên cứu GS Đỗ Hữu Châu công trình Dụng học Việt ngữ GS Nguyễn Thiện Giáp năm 2000 Mặc dù tác giả Nguyễn Thiện Giáp sử dụng thuật ngữ quy chiếu, thực chất nội hàm khái niệm tương ứng với nội hàm khái niệm chiếu vật GS Đỗ Hữu Châu Tác giả có viết quy chiếu hiểu hành động người nói người viết dùng hình thức ngôn ngữ cho phép người nghe, người đọc nhận diện Đây cách hiểu khác tượng quy chiếu diễn ngôn phát ngôn Ngoài công trình nghiên cứu có công trình nghiên cứu nhà khoa học khác, luận văn thạc sĩ tìm hiểu chiếu vật Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học Năm 2001 khía cạnh luận văn thạc sĩ “Quy chiếu với tư cách phương thức liên kết văn bản”, tác giả Bùi Thị Lý có đề cập đến vấn đề quy chiếu trường hợp quy chiếu Năm 2003 luận văn thạc sĩ “Sự chiếu vật phương thức chiếu vật”, tác giả Đỗ Xuân Quỳnh nghiên cứu đầy đủ đặc điểm cấu tạo, đặc điểm từ loại tính chất chiếu vật số lượng trật tự xếp yếu tố chiếu vật Có thể nói, luận văn dựng lại mô hình cấu tạo biểu thức miêu tả chiếu vật Năm 2007, luận văn thạc sĩ “Ý nghĩa từ lượng qua biểu thức miêu tả ca dao thơ Nguyễn Bính”, tác giả Khổng Thị Hạnh tiến hành nghiên cứu cách khái quát biểu thức miêu tả, làm sáng tỏ vị trí, vai trò, đặc điểm, quan hệ yếu tố dẫn chiếu vật danh từ trung tâm - biểu thức miêu tả Như vậy, vấn đề đồng chiếu vật nói chung khảo sát tượng đồng chiếu vật tác phẩm văn chương chưa có tác giả trước tập trung xem xét Đề tài luận văn sâu tìm hiểu vấn đề thú vị Mục đích nghiên cứu Khảo sát biểu thức miêu tả đồng chiếu vật tác phẩm Nguyễn Tuân thơ Tố Hữu, bước đầu tìm hiểu giá trị sử dụng chúng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp vấn đề lý thuyết làm tảng cho đề tài - Khảo sát biểu thức đồng chiếu vật tác phẩm Nguyễn Tuân thơ Tố Hữu - Bước đầu phân tích hiệu sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật sáng tác Nguyễn Tuân Tố Hữu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học - Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật sáng tác Nguyễn Tuân Tố Hữu - Phạm vi khảo sát tác phẩm Nguyễn Tuân (tuyển tập Nguyễn Tuân Tập 1, 2, - Nxb Văn học năm, 2000) tuyển tập “Thơ Tố Hữu” - Nxb GD 1999 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống vấn đề lý thuyết - Phương pháp Thống kê phân loại - Phương pháp phân tích so sánh Đóng góp khoá luận - Đưa hệ thống khái niệm biểu thức miêu tả đồng chiếu vật biểu thức có liên quan - Thông qua việc khảo sát biểu thức miêu tả đồng chiếu vật tác phẩm Nguyễn Tuân Tố Hữu khẳng định nét độc đáo phong cách hai nhà văn phương diện nghệ thuật Đặc biệt, việc sử dụng ngôn ngữ, gợi mở hướng tiếp cận tìm hiểu hai tác giả Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Khảo sát biểu thức miêu tả đồng chiếu vật tác phẩm Nguyễn Tuân Chương 3: Khảo sát biểu thức miêu tả đồng chiếu vật thơ Tố Hữu Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết chiếu vật 1.1.1 Khái niệm chiếu vật Như biết quan hệ phát ngôn với phận tạo nên ngữ cảnh gọi chiếu vật Thuật ngữ dịch từ tiếng Anh refence, tiếng Pháp référence, gọi sở Theo nhà ngôn ngữ học “Thuật ngữ chiếu vật dùng để phương tiện, nhờ người nói phát biểu thức ngữ vi với biểu thức nghĩ giúp cho người nghe suy cách đắn thực thể nào, quan hệ nào, kiện định nói đến” Để có cho việc xác định nghĩa đơn vị ngôn ngữ thực chức giao tiếp người ta nhờ vào chiếu vật nhờ có chiếu vật mà ngôn ngữ gắn với ngữ cảnh Vì vậy, chiếu vật vấn đề dụng học thứ mà nhà lôgic học quan tâm, coi tượng ngữ dụng học Theo sở ngữ dụng học (tập 1), phát ngôn thường có biểu thức chiếu vật Mỗi biểu thức chiếu vật dùng để yếu tố nằm ba: Đối ngôn, hoàn cảnh giao tiếp thoại trường hợp thành ngữ cảnh phát ngôn nói tới phát ngôn Chính điều mà tầm quan trọng chiếu vật nâng cao xứng đáng với vị trí xem ngành khoa học Các biểu thức chiếu vật xem neo mà diễn ngôn thả vào thực đề tài, móc nối diễn ngôn với ngữ cảnh Nếu biểu thức chiếu vật Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học hy sinh âm thầm mà mẹ “Mẹ nuôi xưa” không chăm chút cho bữa ăn, không nhường cơm sẻ áo cho mà mẹ người chở che, nguồn động viên tinh thần giúp có sức mạnh vượt qua năm tháng chiến đấu gian khổ ác liệt Ngoài ra, biểu thức miêu tả đồng chiếu vật “bóng người xưa” tác giả sử dụng để nói người mẹ, tác giả gọi mẹ “bóng người xưa” mẹ không tồn cõi đời này, cách xưng hô cách tác giả kìm nén cảm xúc, nói tránh, nói giảm nhằm giảm bớt nỗi đau Sự hy sinh người mẹ, thông qua hành động, việc làm mà Tố Hữu thể qua việc khắc hoạ ngoại hình mẹ: “Mẹ già tóc bạc hoa râm”, hình ảnh mái tóc hoa râm gợi lòng ta khó khăn vất vả, nhọc nhằn mà mẹ phải gánh chịu Trong năm tháng chiến tranh, không bắt gặp hình ảnh anh đội, anh giải phóng quân, mà ta thấy hình ảnh chị dân quân, chị du kích Những người trực tiếp tham gia vào công giải phóng dân tộc Để xây dựng hình tượng này, tác giả sử dụng nhiều biểu thức miêu tả đồng chiếu vật Đây hình ảnh có giá trị biểu cảm cao: “người gái anh hùng”, ‘người gái quang vinh” “Người gái anh hùng” biểu thức khắc hoạ phẩm chất kiên cường, bất khuất, người phụ nữ kháng chiến xưa Những người họ không đại diện cho cá nhân mà họ đại diện cho hệ, họ “người gái Việt Nam”, sinh mảnh đất anh hùng nên họ mang đầy đủ phẩm chất người anh hùng 3.3.1.4 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật hình ảnh bé liên lạc Trong chiến chống kẻ thù toàn dân, toàn quân ta góp phần công sức nhỏ bé vào công nghiệp giải phóng dân tộc Nhiều gương em nhỏ ghi danh vào trang sử vẻ vang dân tộc Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học Trong đó, để lại ấn tượng sâu đậm lòng người hình ảnh cậu bé Lượm Xây dựng hình ảnh cậu bé Lượm Tố Hữu sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật: “Chú bé loắt choắt, chim chích, đồng chí nhỏ” Sử dụng biểu thức miêu tả “Chú bé loắt choắt”, tác giả nhằm tập trung khắc hoạ ngoại hình nhỏ bé Lượm Từ láy “loắt choắt” có giá trị gợi hình, gợi cảm cao “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh” [8, 206] Ngoài ra, để khắc hoạ tính cách hồn nhiên, sáng có phần tinh nghịch bé Lượm, tác giả sử dụng biểu thức “con chim chích” Chính nhờ biểu thức miêu tả đồng chiếu vật này, hình ảnh cậu bé Lượm lên hình dung bạn đọc chân thực sinh động, đáng yêu Không cậu bé hồn nhiên sáng, tinh nghịch, Lượm giao liên đầy tinh thần trách nhiệm, với Tố Hữu, Lượm “chú đồng chí nhỏ”, chung lý tưởng chung mục đích sống cống hiến cho tổ quốc, cho nhân dân 3.3.1.5 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật hình ảnh quân thù Đối lập với người đáng tôn vinh: người lãnh tụ vĩ đại, người chiến sĩ anh dũng cảm, người phụ nữ trung hậu đảm đang, bé liên lạc hồn nhiên đầy tinh thần trách nhiệm… hình ảnh quân thù hắc ám Chúng người gieo rắc tội ác, gieo rắc đau thương Tội ác mà chúng gây không giấy mực ghi hết Tố Hữu người đất Việt, chiến sĩ, ông chứng kiến tất đau thương Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học mát mà dân tộc ta hứng chịu Biến đau thương thành lòng căm thù sâu sắc, sáng tác Tố Hữu bật lên tiếng thét căm hờn Hình ảnh quân thù tội ác chúng tác giả phản ánh trang thơ Tác giả không dùng từ ngữ bình thường để quân giặc mà ông sử dụng cách nói giàu hình ảnh, từ ngữ đắt Chỉ giặc Nhật tác giả sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật: “toán quân lùn hống hách; phát xít dã man” Với biểu thức miêu tả: “Toán quân lùn hống hách bước qua cầu” phác hoạ lên hình dung người đọc hình dáng thái độ nghênh ngang hống hách lũ xâm lược Hay với biểu thức miêu tả “phát xít dã man” tác giả trực tiếp vạch trần chất dã man chủ nghĩa phát xít Nói giặc Pháp tác giả lại sử dụng biểu thức “bóng thù hắc ám”, giặc Pháp hoành hành đất nước ta với nhiều tội ác, chúng đến đâu gieo rắc đau thương đến đó, nên“ bóng thù” luôn ám ảnh tâm trí người dân “Con cọp mắt mù, bầy sói hôi tanh, lũ sói beo” biểu thức miêu tả đồng chiếu vật giặc Mỹ, tác giả dùng từ ngữ miêu tả thú vật để xây dựng kẻ thù Chúng giống loài cầm thú Hành động chúng hành động dã man, tàn bạo giống cọp, sói Qua việc sử dụng biểu thức đồng chiếu vật này, giúp tác giả vừa khắc họa chân dung kẻ thù, vừa vạch trần chất dã man, tàn bạo bọn cướp nước Đồng thời thể sâu sắc thái độ phê phán, căm phẫn nhân dân ta nói chung tác giả nói riêng với kẻ hiếu chiến, chuyên gây chiến Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học Nói quyền Mĩ Diệm, quyền tay sai bù nhìn Tố Hữu tỏ thái độ phê phán liệt, ông cất tiếng chửi thẳng thắn vào mặt chúng: -“Những thằng chó hôi mặt người” -“Chém cha lũ vô loài bất nhân” -“Chết mà chưa giết lũ đê hèn” -“Quăng xuống bể thằng mang thuốc độc” -“Những chó” - “Những bàn tay đẫm máu” Với biểu thức miêu tả đồng chiếu vật trên, tác giả lột tả dã man, tàn bạo quyền bù nhìn Mĩ Diệm Chúng tên đê hèn, kẻ bán nước cầu vinh, lũ vô loài, hết nhân tính, chúng giống liều thuốc độc giết chết đồng loại Bằng cách sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật khác để kẻ thù, Tố Hữu cho ta liên tưởng phong phú, linh hoạt Qua đó, ta thấy thái độ căm thù sục sôi người cộng sản yêu nước Tố Hữu 3.3.1.6 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật trạng thái chết Có nhiều cách gọi tên khác để trạng thái chết người Khảo sát thơ Tố Hữu ta thấy xuất đậm đặc từ trạng thái này: chết, đi, khuất, mất, nhắm mắt, yên nghỉ… Ông sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật “kết thúc đời người” linh hoạt Tuỳ vào đối tượng, hoàn cảnh cụ thể mà tác giả có cách diễn đạt khác nhằm đem lại hiệu nghệ thuật cao Ví dụ: Khi nói đến chết Bác - vị cha già kính yêu dân tộc, Tố Hữu sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật nhằm giảm nhẹ Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học nỗi đau: Vào trường chinh, lặn, sáng trời cao băng rồi, lên đường theo tổ tiên, từ giã cõi Hôm nay… Với biểu thức miêu tả đồng chiếu vật “vào trường chinh”, diễn tả tự nhiên, thản Bác Cái chết Bác giống vào chiến mới, vào “cuộc chiến trường kì” Nói hoàn toàn có lý, đời Bác chiến đấu không mệt mỏi cho nghiệp cách mạng Nay Bác đi, ta xem Bác tiến hành chặng đường cách mạng Cũng để giảm nhẹ ý nghĩa mát, giảm nhẹ nỗi đau thương tiếc nuối trước vĩnh viễn Người, Tố Hữu viết: “Cứ nghĩ hồn thơm tái sinh Ngôi lặn hoá bình minh” [8, 460] Tố Hữu dùng hình ảnh đẹp “Ngôi lặn hoá bình minh”, với hình ảnh dường ẩn chứa ý nghĩa khác nói kiếp luân hồi Đêm lặn, ngày mai bình minh rạng Đó quy luật tất yếu tự nhiên Cái chết Bác Bác giống kia, hôm lặn, ngày mai lại diện, lại toả sáng Như vậy, nói chết Bác tác giả không gây cho người đọc đau đớn, cảm thương bi lụy; ngược lại, tác giả gieo vào lòng người đọc niềm tin, niềm tin ngày mai tươi sáng Trong nhiều trường hợp khác, Tố Hữu viết: “Bác lên đường theo tổ tiên Mác - Lênin giới người hiền” Sự Bác hợp với tự nhiên, hợp với quy luật sinh tử, Bác để trở với tổ tiên, tổ tiên vẫy gọi Người Đây cách nói tránh thương đau mát, tạo cho người đọc cảm giác nhẹ nhàng, không gây cảm giác đột ngột Những biểu thức miêu tả đồng chiếu vật mà tác giả sử Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học dụng nói chết Bác đạt hiệu sử dụng cao, phần cho ta thấy tính cách, phẩm chất cao quý Người, niềm tin, phong thái ung dung tự hoàn cảnh Bác, với Bác, chết đến nhẹ nhàng, tự nhiên, chết “ nhẹ tự lông hang” Khi nói đến hy sinh người chiến sĩ, để giảm tính bi thương, Tố Hữu sử dụng nhiều biểu thức chiếu vật khác Ví dụ: Nhớ anh chị đường”; “một thây ngã trăm đầu xốc tới” Qua đó, khẳng định ý chí, phẩm chất hiên ngang kiên cường, bất khuất, hy sinh anh dũng anh lính đội cụ Hồ nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước 3.3.2 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật hình ảnh tổ quốc địa danh khác Để viết quê hương, Tổ quốc chặng đường lịch sử khác nhau, Tố Hữu thành công việc sử dụng biểu thức đồng chiếu vật Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp, đầy đau thương Đó hình ảnh Tổ quốc tươi đẹp năm tháng độc lập tự do, với “rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt ” Nhưng hầu hết biểu thức miêu tả đồng chiếu vật Tổ quốc sử dụng nhằm diễn tả hình tượng đất nước đầy đau thương anh dũng Tổ quốc gắn liền in đậm tâm hồn người chiến sĩ, nhà thơ Tố Hữu “Chiến khu vĩ đại”, cách gọi Tổ quốc năm tháng đấu tranh chống thực dân Pháp, đất nước chiến khu kháng chiến, tất sẵn sàng chiến đấu Nhà thơ cất lên câu thơ ca ngợi đất nước: “Cả đất nước: Chiến khu vĩ đại ” [8, 291] Càng yêu Tổ quốc bao nhiêu, Tố Hữu cảm thấy gần gũi, hiểu biết nhiêu Đi đến vùng miền giới tác giả Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học thấy quê đẹp Bằng cách gọi thân thương xứ sở để Tổ quốc, Tố Hữu cho người đọc thấy riêng vốn có đất Việt: “Xứ sở có đủ nắng quanh năm Cuộc sống ấm ân tình, với Đảng” [8, 556] Xứ sở quê hương, đất nước mình, nơi có thiên nhiên đẹp, người đẹp, có sống đẹp Không viết Tổ quốc nói chung, thơ Tố Hữu ta bắt gặp nhiều địa danh cụ thể, nơi mà tác giả qua, gắn bó Nổi bật trang thơ Tố Hữu xứ Huế đầy thơ mộng - nơi ông gắn bó tuổi ấu thơ mình, nơi lưu giữ ký ức tươi đẹp Viết quê hương tác giả sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật, việc sử dụng biểu thức khiến cho xứ Huế lên đẹp, thơ mộng hấp dẫn: “Du khách vào vườn kín đáo Với hương dìu dịu ý ngàn xưa Trời mây xanh nhạt, màu hư ảo Đây xứ mơ màng, xứ thơ…” [8, 38] Bên cạnh trang thơ trữ tình đầy ngào viết xứ Huế, ta thấy xuất nhiều trang thơ viết địa danh, nơi in đậm đau thương mát mà dân tộc Việt Nam phải hứng chịu:“nấm mồ bao khối não”, “nơi huyết ứ lời than”, “pháp trường thân chiến sĩ”,… Chỉ biểu vật đồng chiếu vật này, tác giả thành công viết Lao Bảo đầy đau thương mát Đó nơi chất chứa đầy máu, nước mắt, nơi chôn vùi thân xác người chiến sĩ yêu nước ta Nó trở thành biểu tượng cho đau thương mà dân tộc ta phải hứng Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học chịu Những biểu thức miêu tả nhấn mạnh tập trung hướng vào khẳng định thật đau thương dân tộc ta công đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc Đồng thời qua biểu thức miêu tả đồng chiếu vật này, tác giả làm bật tính chất ác liệt chiến tội ác chồng chất mà bọn giặc xâm lược gây cho dân tộc ta Tóm lại, việc sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật, làm cho giới hình tượng thơ Tố Hữu lên sinh động, nhiều vẻ, không đơn điệu mà có sức hấp dẫn sức sống lâu bền 3.4 So sánh cách sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật tác phẩm Nguyễn Tuân thơ Tố Hữu Trong tiến trình văn học Việt Nam nói chung văn học đại nói riêng, Tố Hữu Nguyễn Tuân hai tác gia có vị trí vai trò vô quan trọng Tuy nhiên, quy định nhiều yếu tố, người lại có phong cách nghệ thuật riêng biệt, độc đáo Tố Hữu đặc biệt thành công với thể loạ thơ ca, Nguyễn Tuân lại thành công với thể tài tuỳ bút, kí sự… Tức là, người thành công với thể loại trữ tình, người thành công với thể loại tự Nhưng nhìn chung, trình sáng tác hai nhà văn thể tài bậc thầy nghệ thuật sử dụng ngôn từ Đặc biệt nghệ thuật sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật Chính nhờ vào nghệ thuật sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật mà hai tác giả tạo hình tượng nghệ thuật gây ấn tượng mạnh mẽ, hấp dẫn bạn đọc Dẫn dắt người đọc đến liên tưởng thú vị đầy chân thực Trong trình khảo sát sáng tác hai tác giả nhận thấy tượng đồng chiếu vật chiếm số lượng lớn Hầu họ sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật để miêu tả vật nghĩa chiếu vật cách linh hoạt Nhưng cách sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật hai tác giả lại không giống So sánh hai tác Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học giả thành công thể loại khác nhằm khác biệt cấu tạo biểu thức miêu tả đồng chiếu vật mà họ sử dụng Từ thấy tài hai tác giả phong phú đa dạng tiếng Việt Với Nguyễn Tuân đặc điểm bật phong cách thích xê dịch, ưa tự do, ông thành công thể tuỳ bút kí Nhờ khả quan sát tinh tế, nhạy cảm thực khách quan ông phản ánh đầy đủ chân thực khía cạnh sống Ông đứng từ phía đời người để nhìn nhận đời Thể loại văn học mà ông khai thác không chịu quy định câu chữ hay vần luật thơ nên biểu thức miêu tả đồng chiếu vật sáng tác Nguyễn Tuân chứa nhiều yếu tố miêu tả khác nhằm “tách vật khỏi vật đồng loại khác”, yếu tố miêu tả cho thấy đặc điểm, tính cách, trạng thái… vật, tượng chiếu vật đến Nên biểu thức miêu tả đồng chiếu vật sáng tác Nguyễn Tuân thường cồng kềnh Nhưng nhờ đó, Nguyễn Tuân lại khai thác vấn đề gồ ghề góc cạnh sống phản ánh cách chân thực, sinh động đến người đọc Còn với Tố Hữu, ông lại chọn thơ để thể tài Do thể loại chịu quy định vần điệu, câu chữ nên biểu thức miêu tả đồng chiếu vật thơ Tố Hữu thường có cấu tạo ngắn gọn, dễ hiểu tạo hiệu nghệ thuật cao Nó giúp nhà thơ diễn tả cung bậc tình cảm cách tinh tế, sâu sắc Với biểu thức miêu tả đồng chiếu vật sắc sảo tinh tế, Nguyễn Tuân Tố Hữu khẳng định tài phong cách độc đáo Đồng thời, biểu thức miêu tả đồng chiếu vật mà họ sử dụng tạo cho tác phẩm sức thu hút lôi mở cho người đọc nhìn mẻ nhiều chiều đối tượng giúp họ am hiểu sâu sắc sống Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học TIỂU KẾT CHƯƠNG Cũng dựa vào sở lý thuyết, chương vào khảo sát biểu thức miêu tả đồng chiếu vật thơ Tố Hữu Khảo sát 140 thơ “tuyển tập Thơ Tố Hữu’ thống kê nhiều biểu thức miêu tả đồng chiếu vật Trong đó, tác giả sử dụng nhiều biểu thức miêu tả đồng chiếu vật người anh hùng: Bác Hồ, người chiến sĩ, người phụ nữ, em bé liên lạc… Cùng đối tượng tài nhà thơ cách mạng ưu tú Tố Hữu sử dụng linh hoạt biểu thức miêu tả chiếu vật khác đồng quy chiếu đối tượng khiến cho đối tượng lên sinh động tên gọi đồng thời qua cho thấy nhận thức tinh tế sâu sắc tác giả vấn đề phản ánh Việc sử dụng biểu thức miêu tả đồng chiếu vật phụ thuộc vào cảm quan riêng tác giả Ngoài việc đưa thông tin nhiều chiều đối tượng phản ánh mặt khác bộc lộ tư tưởng tình cảm tác giả Thông qua việc phân tích biểu thức miêu tả đồng chiếu vật thơ Tố Hữu nhận biết giá trị to lớn tượng văn học, đồng thời khẳng định phong phú, sáng giàu đẹp tiếng Việt Hơn nữa, góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo thơ Tố Hữu Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học KẾT LUẬN Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật xuất nhiều sáng tác Nguyễn Tuân Tố Hữu Với tần số xuất mục đích sử dụng khác nhau, biểu thức miêu tả đồng chiếu vật có vai trò quan trọng việc giúp nhà văn xây dựng giới hình tượng tác phẩm Tạo nên sinh động hấp dẫn cho tác phẩm, đồng thời qua khẳng định phong phú, sáng, giàu đẹp tiếng Việt Hơn thế, yếu tố góp phần tạo nên phong cách độc đáo thơ văn Tố Hữu Nguyễn Tuân Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật xuất thơ Tố Hữu chủ yếu miêu tả khắc hoạ hình tượng người, Tổ quốc,… Đặc biệt, hình tượng lãnh tụ, hình tượng Bác Hồ Qua đó, thể lòng trân trọng, biết ơn, tình cảm sâu nặng tác giả dành cho Bác Ngoài ra, hình tượng người chiến sĩ, người mẹ,…Tất thống nhất, tập trung thể Tố Hữu nhà thơ chiến sĩ, nhà thơ gắn bó chặt chẽ với cách mạng, với nhân dân Một nhà thơ có phong cách nghệ thuật đậm đà sắc văn hoá dân tộc Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật sáng tác Nguyễn Tuân tập trung khắc hoạ xây dựng hình tượng người Đó người nghệ sĩ, dù họ làm họ toát lên phẩm chất, phẩm chất người nghệ sĩ tài hoa; người lao động, người sống đời thường chân thực, gần gũi Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật, góp phần nhìn nhận người, vật nhiều phương diện, góc độ khác Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học giúp người đọc cảm nhận có liên tưởng phong phú trình tiếp nhận tác phẩm Ngoài ra, sáng tác Nguyễn Tuân, biểu thức miêu tả đồng chiếu vật sử dụng nhiều việc miêu tả vật tượng thực khách quan Ví dụ “Người lái đò sông Đà” hệ thống biểu thức miêu tả đồng chiếu vật nét trữ tình bạo sông Đà Chính nhờ vào đó, hình tượng sông Đà, lên giống người, cô gái yêu giận dữ, yêu thương… Tóm lại, biểu thức miêu tả đồng chiếu vật sử dụng tác phẩm văn học nói chung, sáng tác Nguyễn Tuân Tố Hữu nói riêng góp phần quan trọng việc tạo nên nét riêng biệt, độc đáo phong cách nghệ thuật nhà văn đồng thời tạo nên hấp dẫn, người đọc Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí ngôn ngữ số 3/11982 Đỗ Hữu Châu, Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí ngôn ngữ số 1/11983 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở Ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, T1, Nxb Đại học sư phạm Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, H Đặng Thị Thu Hiền (2006), Phép đồng nghĩa phép liên tưởng Tờ hoa Nguyễn Tuân, Tạp chí ngôn ngữ số 10 tr 6371 Tuyển tập Thơ Tố Hữu –Nxb Giáo Dục 1999 Thơ Tố Hữu - Những lời bình - Mai Hương (1999) - Nxb VHTT-Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hoá (1990) Cái thật tài hoa Chữ người tử tù, Tạp chí văn học số tr.34-46 Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học 11 Tố Hữu - Về tác gia tác phẩm - Phong Lan với cộng tác Mai Hương tuyển chọn giới thiệu (2000) - Nxb Giáo Dục 12 Đặng Lưu (2005), Nhãn quan ngôn ngữ Nguyễn Tuân, Tạp chí văn học số tr.123-130 13 Vương Chí Nhàn (1997), Nguyễn Tuân thể tuỳ bút, Tạp chí văn học số tr 28-36 14 Nguyễn Thị Nhung (2007), Chức chiếu vật định tố tính từ danh từ tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ đời sống số 5, tr 1-8 15 Lữ Huy Nguyên (2000), Tuyển tập Nguyễn Tuân, T1, Nxb Văn học, H 16 Lữ Huy Nguyên (2000), Tuyển tập Nguyễn Tuân, T2, Nxb Văn học, H 17 Lữ Huy Nguyên (2000), Tuyển Tập Nguyễn Tuân, T3, Nxb Văn học,H 18 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 19 Nguyễn Tuân tuỳ bút viết trước năm 1945, Nxb Hải Phòng, 1998 Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Nông Thị Trưng Chuyên ngành ngôn ngữ học Lớp K32B - Ngữ văn [...]... tả đồng chiếu vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân Dựa vào kết quả khảo sát, phân loại chúng tôi đi vào phân tích biểu thức miêu tả đồng chiếu vật trong các sáng tác của Nguyễn Tuân trên các phương diện: đồng chiếu vật về con người, đồng chiếu vật về sự vật tự nhiên, đồng chiếu vật về sự vật nhân tạo và đồng chiếu vật hỗn hợp, tổng hợp 2.3.1 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật về con người Nông Thị Trưng... tảng cho việc khảo sát cũng như là phân tích các biểu thức miêu tả đồng chiếu vật trong tác phẩm văn chương mà cụ thể là trong sáng tác của Nguyễn Tuân và Tố Hữu Nông Thị Trưng Lớp K32B - Ngữ văn Khoá luân tốt nghiệp Chuyên ngành ngôn ngữ học CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT BIỂU THỨC MIÊU TẢ ĐỒNG CHIẾU VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN 2.1 Kết quả khảo sát Theo khảo sát của chúng tôi trong 1034 biểu thức miêu tả. .. sát, biểu thức miêu tả đồng chiếu vật trong tác phẩm của Nguyễn Tuân được chúng tôi xem xét trên các phương diện: đồng chiếu vật về con người (67/316 chiếm 21,2%); đồng chiếu vật về sự vật tự nhiên (79/316 chiếm 25%); đồng chiếu vật về sự vật nhân tạo (54/316 chiếm 17,09%); đồng chiếu vật hỗn hợp, tổng hợp (116/316 chiếm 36,71%) 2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng của biểu thức miêu tả đồng chiếu vật trong. .. ta định nói đến Chiếu vật được phân loại thành: chiếu vật cứng, chiếu vật linh hoạt, chiếu vật ngoại chỉ, chiếu vật nội chỉ Phần phương thức chiếu vật, nêu được các phương thức cơ bản và chủ yếu đi sâu vào phương thức chiếu vật bằng biểu thức miêu tả Đặc biệt ở chương này chúng tôi đi tìm hiểu về hiện tượng đồng chiếu vật, phân biệt giữa biểu thức miêu tả đồng chiếu vật và hiện tượng đồng nghĩa lời... thức miêu tả chiếu vật thì trong đó biểu thức miêu tả chiếu vật xác định là 406/1034 chiếm 39,26%, biểu thức miêu tả chiếu vật không xác định là 312/1034 chiếm 30,17% và biểu thức miêu tả đồng chiếu vật là 316/1034 chiếm 30,57% Với số lượng lớn các biểu thức miêu tả đồng chiếu vật đã khảo sát giúp ta thấy được vốn từ vựng vô cùng phong phú và khả năng liên tưởng hết sức tinh tế của Nguyễn Tuân 2.2 Phân... nghĩa chiếu vật cá thể của một biểu thức chiếu vật không phải là tên riêng nào đó, mà người nói (người viết) phải dùng biện pháp miêu tả tạo ra các biểu thức miêu tả chiếu vật Nếu xét theo khái niệm biểu thức miêu tả chiếu vật nêu trên thì một biểu thức miêu tả chiếu vật thường phải có ít nhất một thành tố trung tâm và một số các yếu tố phụ tạo thành, hay nói cách khác nó phải có ít nhất một thành tố. .. mọi cái chợ trong đất liền”.[16, 460] Trong ví dụ trên có các biểu thức miêu tả chiếu vật được sử dụng như: cái giếng nước ngọt ở dia một hòn đảo, cái chợ trong đất liền có chung một kiểu cấu tạo là cụm danh từ 1.1.3.2.3 Phân biệt biểu thức miêu tả có chức năng chiếu vật và biểu thức miêu tả có chức năng thuộc ngữ Để phân biệt được đâu là biểu thức miêu tả chiếu vật và đâu là biểu thức miêu tả có chức... nghĩa chiếu vật một số, tập hợp hay toàn loại 1.1.3.2.4.2 Biểu thức miêu tả chiếu vật không xác định Một biểu thức miêu tả chiếu vật được xem là không xác định khi nghĩa chiếu vật của các biểu thức chưa được người nói và người nghe biết đến có nghĩa là các yếu tố chỉ dẫn chiếu vật chưa đủ rõ để người nghe, người đọc nhận biết đượcchính xác sự vật - nghĩa chiếu vật là sự vật nào Vì vậy, biểu thức miêu tả. .. ấy được gọi là các từ ngữ đồng chiếu vật và biểu thức chứa nó được gọi là các biểu thức ngôn ngữ đồng chiếu vật Quy chiếu là bằng hành vi chiếu vật người nói đưa sự vật, hiện tượng vào diễn ngôn Từ trong ngôn ngữ có tính biểu vật và biểu niệm Nghĩa đó đi vào trong văn bản thành nghĩa chiếu vật Trong ngôn ngữ các từ khác nhau có nghĩa biểu vật và biểu niệm khác nhau, nhưng trong văn bản các từ khác... với chiếu vật theo lối định danh Có lẽ, đây là lí do để văn chương nghệ thuật ưa dùng các biểu thức ngôn ngữ đồng chiếu vật Hiện tượng đồng chiếu vật trong biểu thức miêu tả xảy ra trên hai phương diện: thứ nhất các biểu thức miêu tả có chức năng đồng chiếu vật cùng nằm trong cùng một trường nghĩa; thứ hai các biểu thức miêu tả có chức năng đồng chiếu vật thuộc những trường nghĩa khác nhau, phạm vi biểu ... chiếu vật tác phẩm Nguyễn Tuân 31 2.3.1 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật người 31 2.3.2 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật vật tự nhiên 35 2.3.3 Biểu thức miêu tả đồng chiếu vật vật nhân... văn ngắn có chục biểu thức miêu tả chiếu vật mà biểu thức biểu thức miêu tả đồng chiếu vật đến vật - nghĩa chiếu vật đồng hồ Nguyễn Tuân đưa vào giới vật mà vật đồng hồ ông miêu tả có kỳ diệu,... miêu tả đồng chiếu vật sáng tác Nguyễn Tuân phương diện: đồng chiếu vật người, đồng chiếu vật vật tự nhiên, đồng chiếu vật vật nhân tạo đồng chiếu vật hỗn hợp, tổng hợp 2.3.1 Biểu thức miêu tả

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1.1. Lý thuyết chiếu vật

        • 1.1.1. Khái niệm chiếu vật

        • 1.1.2. Phân loại chiếu vật

          • 1.1.2.1. Chiếu vật cứng

          • 1.1.2.2. Chiếu vật linh hoạt

          • 1.1.2.4. Chiếu vật nội chỉ

          • 1.1.3. Phương thức chiếu vật

            • 1.1.3.1. Khái niệm phương thức chiếu vật

            • 1.1.3.2. Biểu thức miêu tả

              • 1.1.3.2.1. Khái niệm

              • 1.1.3.2.2. Cấu tạo của biểu thức miêu tả chiếu vật

              • 1.1.3.2.3. Phân biệt biểu thức miêu tả có chức năng chiếu vật và biểu thức miêu tả có chức năng thuộc ngữ

              • 1.1.3.2.4. Phân loại biểu thức miêu tả chiếu vật theo chức năng

                • 1.1.3.2.4.1. Biểu thức miêu tả chiếu vật xác định

                • Lyons định nghĩa về miêu tả như sau: “Thuật ngữ miêu tả xác định bắt nguồn từ chỗ người ta có thể nhận diện một nghĩa chiếu vật không chỉ bằng cách gọi tên nó ra mà còn bằng cách cung cấp cho người nghe người đọc một sự miêu tả đủ chi tiết, trong một ngữ cảnh phát ngôn xác định, giúp anh ta có thể tách nó ra khỏi những sự vật khác trong thế giới diễn ngôn ”. [3, 222]

                • Tính chất miêu tả xác định cũng chỉ mang tính tương đối vì sự phụ thuộc của nó vào ngữ cảnh, đặc biệt là sự phụ thuộc của nó vào niềm tin chiếu vật. Có khi tính chất xác định sẽ bị triệt tiêu nếu cô lập biểu thức miêu tả chiếu vật với ngữ cảnh.

                • Ví dụ: “Cụ Thượng tin rằng khi cụ trăm tuổi đi rồi thì ông huyện Thọ Xương dám làm mọi chuyện phương hại đến gia danh. Cái người ấy, thường cụ vẫn hạ mấy chữ “vô sở bất chí…” [15, 121]

                • Biểu thức miêu tả “cái người ấy” được coi là chiếu vật không xác định, là chiếu vật mơ hồ, nếu ngữ cảnh không rõ, hoặc niềm tin chiếu vật giữa sp1 và sp2 chưa được xác lập hoặc có nhưng lỏng lẻo. Ngược lại, biểu thức miêu tả chiếu vật “cái người ấy” trở thành biểu thức miêu tả xác định khi được đặt trong mối quan hệ với một phần của phát ngôn trước đó - biểu thức miêu tả “ông huyện Thọ Xương”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan