Bản sắc văn hoá miền núi trong tập truyện ngắn tây bắc của tô hoài

58 1.8K 8
Bản sắc văn hoá miền núi trong tập truyện ngắn tây bắc của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Ngữ văn Vương Hồng Nhung Bản sắc văn hoá miền núi tập truyện tây bắc tô hoài Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S - GVC: Vũ Văn Ký Hà Nội - 2009 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Ngữ văn Vương Hồng Nhung Bản sắc văn hoá miền núi tập truyện tây bắc tô hoài Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2009 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Lời cảm ơn Trong trình triển khai đề tài khóa luận, nhận dẫn, giúp đỡ Thạc sĩ, Giảng viên Vũ Văn Ký, thầy cô tổ Văn học Việt Nam Nhân khoá kuận hoàn thành, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ, Giảng viên Vũ Văn Ký thầy cô tổ Văn học Việt Nam Do khuôn khổ thời gian có hạn, lực nghiên cứu thân hạn chế, chắn khoá luận không tránh khỏi thiếu xót, mong tiếp tục nhận giúp đỡ thầy cô để khoá luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Tác giả Vương Hồng Nhung Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Lời cam đoan Tôi xin cam đoan : Khoá luận Bản sắc văn hoá miền núi tập Truyện Tây Bắc nhà văn Tô Hoài công trình nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, hướng dẫn khoa học trực tiếp Thạc sĩ, Giảng viên Vũ Văn Ký Khoá luận không chép từ công trình, tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu khoá luận nhiều có đóng góp vào việc tìm hiểu tác giả Tô Hoài Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Tác giả khoá luận Vương Hồng Nhung Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Mục lục Nội dung Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận 10 Bố cục khoá luận 10 Nội dung Chương 1: Tô Hoài vấn đề sắc văn hoá sáng tác văn học 11 1.1 Giới thiệu chung nhà văn Tô Hoài 11 1.1.1 Cuộc đời Tô Hoài 11 1.1.2.Sự nghiệp sáng tác 13 1.1.3 Tô Hoài sáng tác đề tài miền núi 19 1.2 Vấn đề sắc văn hoá sáng tác văn học 23 1.2.1 Bản sắc văn hoá 23 1.2.2 Bản sắc văn hoá sáng tác văn học 24 1.2.3 Bản sắc văn hoá miền núi tác phẩm văn học 26 Chương 2: Bản sắc văn hoá miền núi tập Truyện Tây Bắc 27 nhà văn Tô Hoài 2.1 Giới thiệu chung tác phẩm 27 2.1.1 Hoàn cảnh đời 27 2.1.2 Kết cấu tác phẩm 28 2.2 Bản sắc văn hoá miền núi tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài 30 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung 2.2.1 Không gian thực phản ánh 31 2.2.2 Hình tượng nhân vật 40 2.2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 45 2.3 Đóng góp hạn chế tác phẩm 52 2.3.1 Đóng góp 52 2.3.2 Hạn chế 53 Kết luận Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Mở đầu lí chọn đề tài 1.1 Tô Hoài bút văn xuôi quan trọng văn học Việt Nam, số nhà văn có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển văn học Việt Nam đại Được coi đại thụ văn học Việt Nam, độc giả nhiều hệ say mê, tính từ thuở trình làng Dế Mèn hào hiệp thích ngao du nhà văn cho đời 160 đầu sách Nhưng văn chương số lượng không quan trọng việc ta thấy diện đầy sức hấp dẫn Tô Hoài hầu hết ngả đường sáng tạo Có thể thấy, có nhà văn lại có tuổi đời tuổi nghề gắn bó với công việc sáng tạo nghệ thuật chung thuỷ Tô Hoài Điều đáng ghi nhận nhà văn sức viết dẻo dai, viết nhiều, viết khoẻ 1.2 Văn học viết dân tộc miền núi, phận quan trọng văn học Việt Nam đại Văn xuôi viết đề tài miền núi đề tài văn học thành công Đặc biệt sau cách mạng tháng Tám, văn xuôi viết miền núi mảng sáng tác đạt thành tựu đáng kể, phần hoàn thiện văn học viết miền núi Địa bàn miền núi rộng lớn, người miền núi hiền lành, giàu lòng yêu quê hương đất nước, giàu ý trí cách mạng khám phá, miêu tả qua nhiều tác phẩm văn học có giá trị Lực lượng sáng tác mảng đề tài ngày đông, có tác giả người miền núi, có người từ miền xuôi vốn " để thương để nhớ" nhiều đồng bào vùng dân tộc Cùng với sách dân tộc đắn Đảng, văn học viết miền núi có vị trí khẳng định Tuy non trẻ văn học viết miền núi góp phần không nhỏ làm cho vườn hoa văn học Việt Nam thêm nhiều hương sắc 1.3 Trong nhiều bút viết dân tộc miền núi, Tô Hoài tác giả có nhiều thành công với nhiều tác phẩm tiêu biểu Sáng tác Tô Hoài phong phú, nhiều lĩnh vực Ông viết truyện ngắn, bút ký, tiểu thuyết, viết lý luận, viết kinh nghiệm sáng tác viết cho thiếu nhi Tô Hoài người hiểu nhiều biết rộng Sự nghiệp sáng tác ông bao trùm nhiều mặt đời sống xã hội Đối với đề tài miền núi, sáng tác Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung ông thể trình vươn lên với ý thức tìm tòi sáng tạo không ngừng, góp phần đáng kể vào thành tựu chung văn xuôi cách mạng Một tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc viết đề tài miền núi Tô Hoài Truyện Tây Bắc Với Truyện Tây Bắc, ta có đồng cảm, chia sẻ thật tha thiết với người Tô Hoài vẽ tranh miền núi, đau thương người phụ nữ miền núi nói đến lần Và lần thấy nỗi khổ đè lên số phận người trái núi, từ lúc sinh lớn, từ trẻ già, từ kiếp sang kiếp khác Qua số phận bà ảng (Cứu đất cứu mường), Mát ( Mường Giơn), Mỵ ( Vợ chồng Aphủ), Truyện Tây Bắc cho ta thấy, cách mạng thực trăm phần trăm cho người tin tưởng Những giá trị nhân đạo cách mạng chung cho nước, lại thấm thía thêm nhiều lần đồng bào vùng cao Đó lý khiến lựa chọn đề tài khoá luận: Bản sắc văn hoá miền núi tập Truyện Tây Bắc nhà văn Tô Hoài Lịch sử vấn đề Từ mắt độc giả Truyện Tây Bắc gây quan tâm ý giới nghiên cứu phê bình văn học Khi nghiên cứu tác phẩm này, hầu hết nhà phê bình văn học đề đánh giá cao mặt thành công đóng góp quan trọng Truyện Tây Bắc đề tài miền núi Đầu tiên phải kể đến viết Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài Giáo sư Hà Minh Đức Trong viết này, tác giả khẳng đinh: Tập Truyện Tây Bắc thành công xuất sắc, khẳng định bước phát triển phong cách sáng tạo Tô Hoài cách nhìn quán toàn câu chuyện Quá trình giác ngộ cách mạng người dân miền núi Tô Hoài miêu tả chân thực cụ thể theo hướng lên, theo quy luật vận động biện chứng đấu tranh cách mạng - Khẳng định giá trị Truyện Tây Bắc, Lịch sử văn học Việt Nam, tập VI, nxb Giáo dục, trang 212 viết: "Truyện Tây Bắc kết tinh tình cảm nồng nàn nhà văn Tô Hoài người sống biên giới miền Tây đất nước, kết tinh Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung trình tích luỹ hiểu biết nhà văn người sống trước cách mạng tiếp xúc với cách mạng mà trước nói chưa mô tả" - Trong Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 111 viết : "Thành công Truyện Tây Bắc miêu tả khung cảnh mang đậm màu sắc riêng người miền núi " - Khi giới thiệu Sáng tác Tô Hoài, Tác giả Vân Thanh nhận xét: Truyện Tây Bắc đời đánh dấu bước phát triển Tô Hoài hai mặt tư tưởng nghệ thuật Đấy tập truyện xuất sắc văn xuôi kháng chiến - Cũng khẳng định giá trị tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài, giáo sư Phan Cự Đệ Tô Hoài- Nhà văn Việt Nam đại cho rằng: "Truyện Tây Bắc kế thừa truyền thống tốt đẹp văn học dân tộc Tô Hoài nghiên cứu lịch sử, phong tục tập quán dân tộc miền núi, dân ca trữ tình người Hmông, người Mường, truyện cổ tích Cô tóc thơm, Giời thấp giời cao, truyền thuyết núi, chim kỳ, tục lệ cướp vợ múa xoè ngày tếtNhững mô- típ chuyện cổ dân gian sử dụng, cải biên, mang nội dung thực - Nhà thơ Hoàng Trung Thông Tô Hoài Truyện Tây Bắc viết: Truyện Tây Bắc tập gồm ba truyện Mường Giơn, Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A Phủ Cả ba truyện hợp lại hình ảnh dân tộc Tây Bắc (chủ yếu Thái, Mường, Hmông) chịu cực chịu khổ năm giặc chiếm, lòng hướng kháng chiến quật cường bất khuất chiến đấu ngày giải phóng hoàn toàn - Tác giả Huỳnh Lý Truyện Tây Bắc Tô Hoài cho rằng: Truyện Tây Bắc kết tinh tình cảm nồng nàn nhà văn Tô Hoài người sống biên giới miền Tây Bắc đất nước, kết tinh trình tích luỹ hiểu biết nhà văn người sống trước Cách mạng tiếp xúc với cách mạng mà trước nói chưa mô tả Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung - Khi viết tác giả Tô Hoài Lịch sử Văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học sư phạm, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh viết: người việc thực điển hình đặc sắc tập Truyện Tây Bắc, Truyện Tây Bắc thể sâu sắc chuyển động xã hội trình đấu tranh cách mạng từ tự phát đến tự giác nhân dân dân tộc miền núi lãnh đạo Đảng Truyện mở hướng sáng tác đầy triển vọng cho tác phẩm viết miền núi văn xuôi kháng chiến Với quan điểm nghệ thuật phương pháp sáng tác mới, Tô Hoài nắm bắt miêu tả thực theo quy luật vận động tất yếu đời sống, xu phát triển cách mạng Trên ý kiến nhà nghiên cứu viết Truyện Tây Bắc Tô Hoài đăng rải rác sách, tạp chí, công trình nghiên cứu mà tổng kết Hầu kiến thống khẳng định giá trị đặc sắc tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài Những ý kiến bộc lộ cảm xúc, ấn tượng nội dung cụ thể, nhận xét có tính chất giới thiệu chung tác phẩm, vấn đề có ý nghĩa nội dung nghệ thuật tác phẩm Tuy nhiên, chưa có công trình có mục tiêu làm sáng tỏ cách toàn diện triệt để giá trị sắc văn hoá miền núi tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài Đi sâu nghiên cứu để rút tranh tổng thể sắc văn hoá miền núi từ tác gia cụ thể Tô Hoài công việc không đơn giản Bởi vấn đề không chấp nhận kiến giải chung chung mà phải tìm nét đặc thù, mang sắc riêng.Tập hợp viết Tô Hoài không thấy có ý kiến mâu thuẫn Các nhà phê bình văn học khẳng định thoả đáng công lao đóng góp Tô Hoài đề tài miền núi Song theo suy nghĩ vấn đề sáng tác miền núi cần làm công việc định giá tác phẩm, nêu rõ nét đặc thù dân tộc miền núi Truyện Tây Bắc Tìm hiểu sắc văn hoá miền núi, khẳng định mức cống hiến nhà văn cho đề tài miền núi Đồng thời qua làm rõ vấn đề sáng tác thuộc đề tài miền núi 10 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung không khí, câu chuyện đưa người đọc hoà nhập cảm thông với sống nhân vật Truyện Tây Bắc Tô Hoài thành công nhiệm vụ điển hình hoá nghệ thuật Thành công truyện trước hết nghệ thuật xây dựng nhân vật Tác giả không ghi chép cách hồn nhiên mà tiến tới khái quát hoá, cá thể hoá hoàn cảnh điển hình tính cách điển hình truyện Vợ chồng A Phủ, hai nhân vật Mỵ A Phủ tính cách điển hình Nhân vật vừa mang tính tiêu biểu cho dân tộc, cho giai cấp họ, đồng thời có nét cá tính rõ rệt A Phủ gan góc mà bộc trực, tin, chất phác Đây mắt nhìn A Phủ, chất phác hồn nhiên, trông xuống dòng sông cánh đồng Bản Pe "có ruộng xoè cánh quạt", nhận thấy đồn thằng Tây vừa lập, thằng Tây mà anh chưa nhận biết kẻ thù, nghĩ "người khách" bán muối bán vải cửa Vạn sông Đà: "Một hôm, A Phủ thấy Bản Pe có vết đỏ ổ mối đùn Không biết gì, sang bên làng hỏi người bảo vợ: "Vệt đỏ mối đùn", "Thằng Tây đục đất làm nhà ở" Những chi tiết vậy, ngẫm cảm nhận rõ điều kỳ diệu sáng tạo nghệ thuật, biết nắm bắt hồn ngôn ngữ dạng dung dị tự nhiên Mỵ, sức sống mãnh liệt thể trầm lắng nên cô Mỵ có đời sống nội tâm sôi vẻ bề lặng lẽ Nét đặc sắc xây dựng nhân vật Tô Hoài miêu tả diễn biến bên tâm hồn nhân vật, Mỵ Tô Hoài dõi theo diễn biến, phát triển đời sống tâm hồn Mỵ, đặt hoàn cảnh điển hình mùa xuân vùng núi cao "Những váy hoa đem phơi mỏm đá, xoè com bướm sặc sỡ", âm rộn rã báo hiệu mùa xuân: "Đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà", tốp nam nữ niên Hmông chơi xuân, dập dìu tiếng sáo tiếng khèn Hoàn cảnh tác động vào tâm hồn Mỵ "Mỵ nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bồi hồi Mỵ ngồi nhẩm thầm hát người thổi" Trong đoạn diễn 44 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung tả diễn biến tâm trạng Mỵ, tiếng sáo có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi "Ngày trước Mỵ thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mỵ uống rượu bên bếp thổi sáo, Mỵ uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mỵ hết núi sang núi khác"(Vợ chồng A Phủ) Như thế, với Mỵ, tiếng sáo biểu tượng lôi mùa xuân, khát vọng hạnh phúc Thời khắc để lửa sống lòng Mỵ bùng lên, "đêm tình mùa xuân" Cái nồng nàn đêm mùa xuân lại tăng lên bữa cơm rượu ngày tết, tiếng chiêng đánh ầm ỹ đám người nhảy đồng "Mỵ uống rượu Mỵ lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say "Tiến thêm bước nữa, Mỵ trở lại với niềm vui sống chốc lát "Mỵ thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước, Mỵ trẻ Mỵ trẻ Mỵ muốn chơi" Lòng ham sống trỗi dậy Sức sống lâu bị đè nén trào lên, dập tắt nữa! Sức sống trỗi dậy đợt sóng ạt tâm hồn Mỵ, đợt sau mạnh mẽ đợt trước "Mỵ đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng" Và hành động thúc đẩy hành động khác tiếp theo, "phản ứng dây chuyền" ngăn lại Rồi A Phủ Mỵ thành vợ chồng, đưa đến Phiềng Sa, gặp cách mạng họ trở thành người Tô Hoài dụng công xây dựng nhân vật người mới, hướng Quá trình giác ngộ cách mạng người dân miền núi Tô Hoài miêu tả chân thực cụ thể theo hướng lên, theo quy luật vận động biện chứng đấu tranh cách mạng ính thấy tục rể vô lý, tục đàn bà goá chồng không chia ruộng bất công Khi muốn tìm lời giải đáp cho vấn đề đó, cô không hỏi người già mà hỏi đội Sau ính trở thành người đầu phong trào giải phóng Mường Giơn Quan niệm nghệ thuật người miền núi sáng tác Tô Hoài có điểm đáng ý nhà văn thể họ với phẩm chất ngoan cường tràn đầy niềm tin tưởng ngày tốt đẹp nơi thiên nhiên hoang dã, tập tục hủ lậu 45 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung bị chế độ thổ ty, lang đạo thực dân kìm kẹp bóc lột nặng nề người dân miền núi không buông xuôi Miêu tả người chuyển biến ý thức từ tự phát đến tự giác đặc trưng ngòi bút Tô Hoài ý thức tự phát Mỵ ngày xuân muốn chơi cắt dây cởi trói chạy theo A Phủ lại chết Trước đó, Mỵ dùng ngón định quyên sinh hành động tự phát A Phủ chạm trán đánh A Sử Mỵ cởi trói trốn khỏi nhà Pá Tra hành động tự phát Gạch nối quan trọng tự phát tự giác nhân vật truyện ngắn Tô Hoài kiểu nhân vật mới: nhân vật cán bộ, đội, nhân vật người Đảng Quan điểm nghệ thuật Tô Hoài người cán Đảng miền núi tựu chung phảm chất cao quý họ Họ giản dị, gần gũi nhân dân, ăn, ở, làm việc với dân Họ nắm vững phong tục người miền núi, biết cách vận động người tham gia cách mạng Trong số kiểu nhân vật nhân vật A Châu sắc nét Anh cán vùng cao biết cách thổi sáo gọi người đến nhà vắng chủ Khi chủ nhà chưa tin mình, anh đọ cánh tay với chủ nhà để làm tin Anh biết khơi gợi nỗi khổ quần chúng Vượt qua mặc cảm, anh uống bát rượu thề với A Phủ để nhận làm anh em kết nghĩa dẫn A Phủ theo đường cách mạng Tô Hoài nhà văn có tài quan sát Sự quan sát giúp ông có văn phong xác, gọn gàng Ông lắng nghe ghi nhớ lời ăn tiếng nói đối tượng miêu tả, nên đối thoại nhân vật thường giàu hình ảnh, chứa chan sức sống bên Nhờ Tô Hoài đặc biệt sở trường thủ pháp miêu tả nhân vật cử chỉ, hành động, lời nói khiến nhân vật diễn trang giấy kịch Tô Hoài miêu tả nhân vật với tình cảm trân trọng, mến yêu Ông đến với họ người bạn chân tình Tình cảm nhà văn quyện lẫn với tình cảm nhân vật cách tự nhiên Thành công Tô Hoài việc xây dựng hình tượng nhân vật miền núi kết hợp tự trữ tình, thực lãng 46 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung mạn, đặc biệt thể chất thơ văn xuôi Đây tâm Tô Hoài: "Một điều nữa, nhân vật trùm lên xã hội Tây Bắc tác phẩm đưa vào không khí vời vợi làm cho đất nước người bay bổng lên Đó ý thơ văn xuôi" 2.2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Thấu hiểu văn chương nghệ thuật ngôn từ, Tô Hoài coi trọng việc học tập ngôn ngữ- ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ sách Ông suốt đời trau dồi ngôn ngữ để tự thấy từ "mẹt chữ" có "thúng chữ" Có thể nói, tìm tòi rõ nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nằm lĩnh vực ngôn từ "Ông sử dụng nhiều thể loại văn học thể loại mạch văn ông vươn tới giá trị nghệ thuật ngôn từ hay nói cách nôm na có văn Ông không chịu để câu văn rơi vào tình trạng chữ nghĩa sáo mòn lối biểu nghèo nàn" (Phong Lê, Vân Thanh, Tô Hoài- Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001) Tô Hoài dụng công sử dụng ngôn ngữ đến mức có tài nghệ ngôn từ đắc sắc Trong thực tiễn sáng tác, Tô Hoài thực đầy đủ ao ước đáng cao đẹp này: "Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có" (Tô Hoài- Sổ tay viết văn- Tác phẩm mới, Hà Nội, 1997) Đặc điểm bật Tô Hoài sử dụng thành thạo kho ngôn ngữ Việt Chủ yếu ông tìm khai thác đắc địa: ngôn ngữ quần chúng, ngôn ngữ dân gian Ông quan niệm: "Ngôn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận cho nhà viết tiểu thuyết" (Nguyễn Công Hoan- Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, 1978) Với quan niệm vậy, Tô Hoài tích cực học tiếng thiểu số Ông quan niệm biết tiếng có hai điều lợi: Dễ mình, giao thiệp nhanh biết sâu Từ châu Văn Chấn, Than Uyên lên Lai Châu, toàn nơi hẻo lánh, tiếng, phải đợi giao thông cán địa phương nhiều, hiểu chóng 47 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Biết tiếng học trực tiếp lời ăn tiếng nói Không rõ ngôn ngữ dân tộc không cắt nghĩa sắc thái địa phương sáng tác Tôi nhặt, ghi nhiều lời ăn tiếng nói, nhiều tục ngữ, số thơ ca cũ dân tộc Mường, Hmông, Thái Ngoài việc để xây dựng sở sáng tạo cho ngôn ngữ nhân vật tôi, có tài liệu viết giới thiệu thơ ca dân tộc Mường, Hmông tạp chí Văn nghệ Đối với Tô Hoài, ngôn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận cho vốn từ nhà văn: "Tôi trọng tinh hoa ngôn ngữ, trọng đến mức bái phục Nhân dân ông thầy tiếng nói" Và từ đó, ngôn ngữ đời thường tràn đầy trang viết Tô Hoài Cũng mà ngôn ngữ người thường, việc thường ngày gần gũi quen thuộc Có thể lượm tác phẩm ngững từ ngữ mang tính chất phổ thông, quần chúng, đời thường như: loe loe,vờn vỡ, phơ phới, phờ phạo, nhua nhúa, nhô nhốp, lềnh nghềnh, hí hởn, tráo trưng, nghĩ thưỡi Nhưng học tập ngôn ngữ quần chúng nghĩa chép nguyên xi, nghĩa chụp ảnh đặc điểm bên ngôn ngữ vào tác phẩm mà phải hiểu nghĩa biến hoá linh hoạt, phù hợp với ngữ cảnh Ngôn ngữ đời thường văn Tô Hoài thứ ngôn ngữ chắt lọc từ đời sống, ngôn ngữ quần chúng nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Văn Tô Hoài đổi mới, không ngôn từ mà cấu trúc câu văn Đời sống tiến hoá, ngôn ngữ biến hoá theo Tài dàn dựng văn xuôi Tô Hoài có nhờ kho ngôn ngữ tạo hình đặc sắc Những hình ảnh sống động nhờ sức tạo hình ngôn ngữ Tiếng sáo gọi bạn Truyện Tây Bắc Tô Hoài tác nhân đầy xúc động: "Mỵ nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi Mỵ ngồi nhẩm thầm hát người thổi Mày có trai gái Mày làm nương 48 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Ta trai gái Ta tìm người yêu" "Tiếng sáo gọi bạn yêu lơ lửng bay đường Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi " "Trong đầu Mỵ rập rờn tiếng sáo Mỵ muốn chơi, Mỵ chơi" Hình ảnh dòng nước mắt có sức mạnh kỳ diệu lay động tâm can trắc ẩn "Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại" A Phủ Mỵ nhớ lại đêm năm trước bị trói đứng kia, Mỵ sợ A Phủ chết , Mỵ định cắt dây trói cứu A Phủ Cấu trúc câu văn Tô Hoài chủ yếu cấu trúc hình ảnh "Mỗi câu văn hình ảnh xuất liên tiếp, chữ mang hình ảnh nối vào Chữ phải làm hình ảnh liên tiếp" Tô Hoài quan niệm làm Ngôn từ Tô Hoài dùng tinh mà không rườm rà Chỉ nói riêng màu sắc, Tô Hoài hoạ sỹ điêu luyện việc hoà trộn gam màu: chị Mèo đỏ, váy thêu, áo khoác, khăn hoa chùm rực rỡ Các chị Mèo trắng chít khăn xếp nếp phẳng lì, tóc mai cạo xanh ngắt Con trai áo trẽn, bịt đầu khăn trắng, thắt lưng màu thiên Mùa xuân hoa thuốc phiện nở, Tô Hoài ghi lại trình chuyển màu thật tinh tế: "Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi màu đỏ hau, đỏ thậm, sang màu tím man mát".(Vợ chồng A Phủ) Tô Hoài có trình lao động ngôn ngữ công phu, mặt trau dồi cú pháp hình tượng ngôn ngữ Ông không đặt câu, tổ chức câu theo kiểu có sẵn, theo công thức định "Câu nói mặt ý ý không lặp lại, sống không lặp lại đúc câu văn phải thế" (Tô Hoài- Sổ tay viết văn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997) 49 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Câu văn Tô Hoài mẻ Ông sáng tạo quan hệ mới, cấu trúc cú pháp Diễn tả nỗi đau khổ Mỵ trở thành dâu gạt nợ nhà thóng lý Pá Tra, Tô Hoài viết: Cô Mỵ làm dâu nhà Pá Tra năm Đây câu văn Tô Hoài muốn nhấn mạnh thời gian Mỵ phải làm dâu nhà thống lý Pá Tra nên ông sử dụng thành phần trạng ngữ cuối câu văn (đã năm) Tô Hoài diễn tả nỗi cực nhọc thể xác Mỵ, người danh nghĩa dâu thực chất tớ Thân Mỵ không thân trâu ngựa "Con ngựa, trâu làm có lúc, đêm đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi đầu vào việc làm đêm lẫn ngày" Chính cảm xúc nỗi đau tinh thần khiến ông sáng tạo ngôn từ, hình ảnh khó quên: "lùi lũi rùa nôi xó cửa" Và hình ảnh: "ở buồng Mỵ nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay" Trong Truyện Tây Bắc, Tô Hoài ý ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện tạo hoà hợp Các nhân vật không nói nhiều, không triết lý dài dòng Nhân vật Tô Hoài miêu tả sinh động qua ngôn ngữ đối thoại, ông để lại ấn tượng khó quên lòng người đọc Đây lời đối thoại khách chủ: - ăn cơm chưa ? ăn cơm nhà ta - đâu ? - vào - Ngoài ? - vào khu du kích" (Vợ chồng A Phủ) Tô Hoài sử dụng hệ thống ngôn ngữ dung dị, tự nhiên, đậm tính ngữ, gần gũi với đời sống nhân vật Nhân vật nói có ngôn ngữ riêng để 50 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung thông tin giao cảm, thể tình cảm chân thành, mến khách người dân miền núi Trong lĩnh vực ngôn từ, Tô Hoài đặc biệt ý đến mới, đẹp chữ nghĩa Một nét riêng Tô Hoài Truyện Tây Bắc tác giả sử dụng phép tu từ so sánh So sánh hình thức miêu tả nghệ thuật Nó nét tương đồng hai đối tượng khác biệt, làm cho đối tượng nhờ đối tượng mà hình dung cụ thể Giáo sư Đinh Trọng Lạc 99 biện pháp tu từ tiếng Việt viết: So sánh nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng; Trong văn chương, so sánh phương thức tạo hình, phương thức gợi cảm Tô Hoài nắm lợi sử dụng phép tu từ so sánh thành công, đầy sáng tạo, gần gũi với lời ăn tiếng nói người dân miền núi: - trông thấy chim kỳ, nghe tiếng thánh thót cao thấp tiếng kèn gọi phường săn (Cứu đất cứu mường) - Đám mây lốm đốm xám đuôi sóc nối bay quẩn sát (Cứu đất cứu mường) - người họ mà coi ông Tạo rẻ ( Cứu đất cứu mường) - Con gái Việt Nam cứu mường đầy đồi đầy núi (Cứu đất cứu mường) - Tiếng hát ú dài, mênh mông đồi tranh Hôm trời bóng sáng (Vợ chồng A Phủ) Đây tranh xuân giàu hình ảnh, giàu chất thơ, chất nhạc làm say lòng người: "Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Hmông đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá, xoè bướm sặc sỡ"(Vợ chồng A Phủ) 51 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Điều cốt lõi nghệ thuật miêu tả Tô Hoài công phu dùng chữ Ông số nhà văn đặc biệt coi trọng khía cạnh lao động Theo ông: tinh thông chữ điều cần thiết, Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có (Tô Hoài, Sổ tay viết Văn, Nxb Văn học) Khi nói đến Tô Hoài người ta nghĩ đến nhà văn tiếng việc trau dồi ngôn ngữ nghệ thuật không ngừng nghỉ Những nhà viết văn xuôi lớn nghệ sĩ bậc thầy sử dụng ngôn từ Có thể nói, tìm tòi rõ nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nằm lĩnh vực ngôn từ Ông không chịu để câu văn rơi vào tình trạng chữ nghĩa xáo mòn lối biểu nghèo nàn Vì thế, ngôn ngữ Tô Hoài sáng, giàu chất tạo hình, giàu sức sống - Các cụ già, chị, em bé, anh, người áo quần rách loả toả, Ông sờ đầu súng trường các- bin mập mạp, nhẵn bóng (Cứu đất cứu mường) - Cái ninh, kiềng cha ông để lại, đứng bếp nhà ông ba đời người, Cái cuốc cùn mòn nửa lưỡi, già mười năm (Mường Giơn) Chỗ mạnh Tô Hoài tạo dựng khung cảnh tổng thể lấp lánh chi tiết sống động: Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường, Trong đầu Mỵ rập rờn tiếng sáo (Vợ chồng A Phủ) Tiếng sáo lặp lặp lại thật da diết, ca sức sống bất diệt người, dù bị trà đạp tận đáy Tâm hồn người giới bí ẩn phải sâu khám phá tìm tòi Miêu tả nội tâm nhân vật cách hữu hiệu để nhà văn khám phá Con người người, để chạm vào mạch ngầm đời sống bên Tô Hoài thành công xây dựng nhân vật Mỵ ngôn ngữ nghệ thuật Ông miêu tả Mỵ đậm nữ tính Có lúc Mỵ chìm dòng nội tâm day dứt triền miên Mỵ thổn thức nghĩ 52 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung không ngựa; tràn trề sức sống tuổi trẻ tình yêu lứa đôi: Mỵ nín khóc, Mỵ lại bồi hồi, Lúc lại tràn trề tha thiết nhớ Trong văn học, ngôn ngữ văn học "ngôn ngữ mang tính nghệ thuật dùng văn học" Khi nghiên cứu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Truyện Tây Bắc Tô Hoài, thấy rõ ông có ý thức học tập lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân, vận dụng chúng cách sáng tạo, ghi dấu ấn riêng đặc sắc trình lao động, sáng tạo nghệ thuật Truyện Tây Bắc Tô Hoài tác phẩm thành công xuất sắc đề tài miền núi văn xuôi cách mạng đại Có thể nói Tô Hoài góp phần đổi đề tài miền núi văn học từ trước lúc Với Truyện Tây Bắc, hình ảnh chân thực dân tộc miền núi trình phát triển cách mạng phản ánh vào văn học, với hai vấn đề đấu tranh chống đế quốc phong kiến Ông người có công khơi sâu, mở rộng nguồn cảm hứng dân tộc sáng tác nghệ thuật Từ truyền thuyết truyện cổ dân tộc, phong tục tập quán tạo thành quê hương, hiểu biết sống nhân dân lời ăn tiếng nói gợi cảm dân gian chọn lọc qua thời gian Tác phẩm ông mang theo phong vị hương sắc riêng đời sống tâm hồn dân tộc Trong nghệ thuật ngôn từ, Tô Hoài ý đến cách cấu trúc câu văn Ông không viết theo mô hình câu có sẵn sách báo Ông viết theo tìm tòi riêng để diễn đạt cho chủ đề tư tưởng tác phẩm Câu văn Tô Hoài mẻ Tô Hoài đặc biệt ý đến mới, đẹp chữ nghĩa, để tuý chuyện chăm chút màu sắc ngôn từ Ông ý ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện tạo hoà hợp Nhân vật Tô Hoài miêu tả sinh động qua ngôn ngữ đối thoại 53 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung 2.3 Đóng góp hạn chế tác phẩm 2.3.1 Đóng góp Truyện Tây bắc Tô Hoài vừa cáo trạng, vừa khúc tình ca: cáo trạng phong kiến miền núi thực dân, tình ca ngợi khen cảnh đẹp, tập quán hay, tinh thần cách mạng, quan hệ người người, quần chúng Đảng Tây Bắc, tình ca viết với bút pháp trữ tình nồng đượm nên thơ Tư tưởng nhân đạo Tô Hoài Truyện Tây Bắc đặc sắc chỗ nhà văn không tố cáo tội ác bọn chúa đất thực dân, không đồng cảm xót thương người dân nghèo, mà phát miêu tả sức sống tiềm ẩn, niềm khao khát tự hạnh phúc người Thành công Truyện Tây Bắc góp phần khẳng định trưởng thành văn xuôi năm chống Pháp thể nội dung sau: Một là: Truyện Tây Bắc Tô Hoài ý đến phong tục độc đáo dân tộc miền núi Tây Bắc, đặc biệt dân tộc Hmông : phong tục đầu xuân, cách ăn mặc, lối vui chơi khai thác mỹ cảm phong hoá nhà văn để thấy bao la, hay, lạ Đồng thời Tô Hoài miêu tả sinh động hình ảnh người vùng cao Họ miêu tả với phẩm chất tốt đẹp nhân dân miền núi: Yêu nước, căm thù giặc, tham gia cách mạng, yêu quê hương, sẵn sàng hy sinh thân nghiệp chung Hai là: Tô Hoài đặc biệt thành công qua bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật Điều thể rõ việc nhà văn khắc hoạ tâm lý số nhân vật trung tâm có đời sống nội tâm sắc nét Điều thể việc nhà văn khắc hoạ Mỵ đậm tính nữ, có đời sống nội tâm sinh động (Qua hai tình đêm tình mùa xuân đêm Mỵ cởi trói cho A Phủ) Ba là: Truyện Tây Bắc Tô Hoài có Ngôn ngữ giàu tính tạo hình, giàu chất thơ 54 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung 2.3.2 Hạn chế Truyện Tây Bắc Tô Hoài thành công nhiều mặt hạn chế sau: Một là: Truyện Tây Bắc sáng tác theo phương pháp thực xã hội chủ nghĩa vận động theo quy luật chung trình thức tỉnh nhân dân miền núi từ đau khổ , giác ngộ tham gia kháng chiến Tuy nhiên nội dung khắc hoạ trình chuyển biến cách mạng chưa sâu Giáo sư Phan Cự Đệ nhận xét: "Anh chưa thật thành công thể bước ngoặt tính cách, lúc nhân vật vùng dậy chống đế quốc " Điều thể rõ hai truyện Cứu đất cứu mường, Mường Giơn Hai là: Tô Hoài có lối kể chuyện nghiêng truyền thống, nhân vật gây ấn tượng chưa thật sắc ( Bà ảng, ính ) 55 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Kết luận 1.Với hiểu biết sâu rộng lòng đam mê đầy tự hào nhà văn với lịch sử truyền thống dân tộc, Tô Hoài chọn cho lối riêng Ông viết Truyện Tây Bắc với lòng yêu mến sâu sắc truyền thống dân tộc, nhà văn gửi bao tâm huyết trí sáng tạo qua trang sách Các nhân vật ông lên chân thực, sinh động, có tâm hồn nhờ khả tạo hình khắc hoạ chân dung nhân vật Tô Hoài tạo tình thử thách sống đời thường để từ nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất Trong Truyện Tây Bắc, Tô Hoài tạo nên khí vị đặc trưng vùng Tây Bắc Bằng vốn hiểu biết phong phú, khả quan sát sắc sảo lực dựng người, dựng cảnh tinh tếtác giả phác hoạ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, thể nhiều phong tục độc đáo miêu tả sinh động người Hmông hồn nhiên thẳng Từ cảnh xuân bản, đến cảnh vui chơi ngày tết, cảnh xô xát hai đám niên, chí cảnh xử kiệntất khắc hoạ sống động, tài tình tạo nên khí vị đặc trưng vùng núi Tây Bắc cụ thể, xác thực, giúp người đọc hiểu thêm phong tục, người, cảnh vật miền đất xa xôi Giá trị nghệ thuật tiêu biểu Truyện Tây Bắc nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Mỵ A Phủ có nét tiêu biểu cho người nghèo khổ miền núi trước Cách mạng, vừa có vài nét cá tính tương đối rõ Mỵ bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi niềm ham sống, khao khát sống tự hạnh phúc A Phủ táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin Ngôn ngữ văn chương Tô Hoài sử dụng linh hoạt nên mang lại giá trị thẩm mỹ cao thông qua việc sử dụng từ Việt, từ địa phương, phép tu từ so sánh, câu văn ngắn, sáng tạo giúp cho tác phẩm ông trở nên sinh động, hấp dẫn người đọc 56 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Tô Hoài số nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Cùng với nhiều nhà văn tài đương thời, ông có đóng góp cho phát triển văn xuôi đại ViệtNam Có mặt từ năm bốn mươi kỷ XX nay, nhà văn dồi sức sáng tạo, ông 90 tuổi Với sức lao động bền bỉ, dẻo dai, Tô Hoài có số lượng lớn tác phẩm nhiều thể loại điều đáng quý có nét đặc sắc riêng trong phong cách nghệ thuật thể loại viết đề tài miền núi Tô Hoài để lại dấu ấn riêng với đóng góp đáng kể cho thể loại văn xuôi có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Truyện Tây Bắc ghi dấu giai đoạn quan trọng sáng tác Tô Hoài viết đề tài miền núi Sau ông thành công nhiều tác phẩm viết miền núi Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ Có thể coi Truyện Tây Bắc sáng tác đầu tay đề tài miền núi Tô Hoài Ngoài đóng góp nói trên, đóng góp đặc sắc Tô Hoài tác phẩm khắc hoạ, tô đậm sắc văn hoá miền núi Với Truyện Tây Bắc Tô Hoài chứng tỏ gắn bó, am hiểu, tình cảm yêu thương mực vùng đất mà không nhà văn xa lạ, chí coi mảnh đất rừng thiêng nước độc Những khoá luận làm chắn chưa phải hoàn thiện, hoàn chỉnh, hi vọng trở lại với đề tài miền núi, sắc văn hoá miền núi sáng tác Tô Hoài vào dịp khác 57 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Tài liệu tham khảo Phạm Văn Đồng (1995), Tuyển tập văn học, Nxb văn hoá, Hà Nội Phan Cự Đệ (1979), Tô Hoài, Sách Nhà văn Việt Nam 1945- 1975, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (1987), Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài, Nxb Văn học, Hà Nội Tô Hoài (1971), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lê (1999), Ngót 60 năm nhà văn Tô Hoài, Nxb Văn hoá Thông tin Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2002), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2005), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (2005), Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 [...]... trong Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài - Khẳng định thành công của Tô Hoài đối với văn học về đề tài miền núi nói chung và văn xuôi miền núi nói riêng 8 Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết kuận, mục lục và thư mục, nội dung khoá luận gồm hai chương Chương 1 Tô Hoài- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác Chương 2 Bản sắc văn hoá miền núi trong tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài 12 Khoá luận tốt... nghiên cứu - Tô Hoài là một hiện tượng độc đáo Tuy nhiên trong đề tài này chúng tôi không đặt nhiệm vụ cho mình nghiên cứu toàn bộ sự nghiệp văn học của ông mà chỉ tập trung vào Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài - Đề tài làm rõ bản sắc, nét độc đáo thể hiện đăc trưng văn học miền núi trong Truyện Tây Bắc của Tô Hoài 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Các sáng tác về đề tài dân tộc miền núi của Tô Hoài nói...Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung 3 Mục đích nghiên cứu - Đề tài nhằm tìm hiểu, nhận xét bản sắc văn hoá miền núi Tây Bắc qua Truyện Tây Bắc của Tô Hoài Từ đó khẳng định bản sắc dân tộc miền núi qua tác phẩm của nhà văn sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề có ý nghĩa chung cho phần văn học viết về miền núi - Góp phần nâng cao chất lượng trong việc giảng dạy về tác phẩm văn học và tác giả Tô Hoài. .. Chương 2: bản sắc văn hoá miền núi trong tập truyện tây bắc của nhà văn tô hoài 2.1 Giới thiệu chung về tác phẩm 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời Truyện Tây Bắc là kết tinh tình cảm nồng nàn của nhà văn Tô Hoài đối với con người và cuộc sống biên giới miền Tây Bắc đất nước, là kết tinh quá trình tích luỹ sự hiểu biết của nhà văn về con người và cuộc sống trước Cách mạng Hồ Chủ Tịch và Đảng ta đã lấy Việt Bắc làm... năm sau này Tiểu thuyết Miền Tây (1967) là sự tiếp nối hướng đi ấy, thể hiện tài năng sáng tạo của Tô Hoài Nếu Truyện Tây Bắc thể hiện được con đường đi của các dân tộc miền núi trong cách mạng dân tộc dân chủ, thì Miền Tây lại phản ánh công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của Tây Bắc trong thời kỳ mới Có thể coi Miền Tây là hậu Truyện Tây Bắc, là Tây Bắc ở trang sử mới Miền Tây nói về thời gian những... đó tạo ra thế mạnh của từng dân tộc cùng chung sức chung tài xây dựng quê hương đất nước Như chúng tôi đã nói ở trên, bản sắc văn hoá trong sáng tác văn học chính là nét đặc thù dân tộc trong đó chứa đựng bản sắc của mỗi vùng miền Các tác phẩm viết về đề tài dân tộc miền núi không chỉ thể hiện bản sắc một cách chung chung- bản sắc dân tộc, mà phải thể hiện bản sắc văn hoá miền núi - tính đặc thù từ... đẩy tôi sáng tác - ý thức thiết tha với đề tài là một lẽ quyết định, vì vậy tôi viết Truyện Tây Bắc" ( Tô Hoài Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, NxbVăn học, 1959) Tô Hoài từ Tây Bắc trở về với nhiều tài liệu sống, một hiểu biết mới và một tình cảm nồng nàn đối với người, cảnh và cuộc sống ở Tây Bắc Ông viết Truyện Tây Bắc trong khi các đơn vị của ta tiến quân vào Tây Bắc lần thứ hai và sắp bao vây tập. .. học 1.2.1 Bản sắc văn hoá Có thể hiểu bản sắc văn hoá như là yếu tố cốt lõi tạo nên bản sắc dân tộc Bản sắc văn hoá là tổng thể các giá trị đặc trưng bản chất của văn hoá dân tộc, được hình thành, tồn tại và phát triển suốt quá trình lịch sử lâu dài của đất nước, các giá trị đặc trưng ấy ở ''tầng nền'' mang tính bền vững, tiềm ẩn Nếu bản sắc văn hoá là trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững thì các sắc thái... đa số Truyện Tây Bắc của Tô Hoài là một trong số tác phẩm hấp dẫn nhất Truyện Tây Bắc là kết tinh tình cảm nồng nàn của nhà văn Tô Hoài đối với con người và cuộc sống ở biên giới miền Tây Bắc đất nước, là kết tinh quá trình tích luỹ sự hiểu biết của nhà văn về con người và cuộc sống ở đây Với một tấm lòng thiết 32 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung tha yêu mến, cảm phục nhân dân Tây Bắc, Tô Hoài đã... người trưởng thành Văn học viết về dân tộc miền núi là của chung độc giả Việt Nam (Cả độc giả nước ngoài) nhưng chắc chắn có lực lượng độc giả - phải coi là chủ yếu- đồng bào các dân tộc Với ý nghĩa đó, tác phẩm văn học viết về đề tài miền núi nhất thiết phải thể hiện bản sắc văn hoá miền núi Đó là vấn đề mà chúng tôi sẽ bàn ở chương sau qua tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài 28 Khoá luận tốt nghiệp ... thể sắc văn hoá miền núi Đó vấn đề mà bàn chương sau qua tập Truyện Tây Bắc nhà văn Tô Hoài 28 Khoá luận tốt nghiệp VươngHồng Nhung Chương 2: sắc văn hoá miền núi tập truyện tây bắc nhà văn tô hoài. .. 1.1.3 Tô Hoài sáng tác đề tài miền núi 19 1.2 Vấn đề sắc văn hoá sáng tác văn học 23 1.2.1 Bản sắc văn hoá 23 1.2.2 Bản sắc văn hoá sáng tác văn học 24 1.2.3 Bản sắc văn hoá miền núi tác phẩm văn. .. 2: Bản sắc văn hoá miền núi tập Truyện Tây Bắc 27 nhà văn Tô Hoài 2.1 Giới thiệu chung tác phẩm 27 2.1.1 Hoàn cảnh đời 27 2.1.2 Kết cấu tác phẩm 28 2.2 Bản sắc văn hoá miền núi tập Truyện Tây Bắc

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan