Tuyển tập đề thi trắc nghiệm vật lý 12 ôn thi

58 328 1
Tuyển tập đề thi trắc nghiệm vật lý 12 ôn thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Chủ đề 1: Dao động điều hoà 1.1 Vật tốc chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại A li độ có độ lớn cực đại B li độ không C pha cực đại D gia tốc có độ lớn cực đại 1.2 Gia tốc chất điểm dao động điều hoà không vật có A li độ lớn cực đại B vận tốc cực đại C li độ cực tiểu D vận tốc không 1.3 Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nào? A Cùng pha với li độ; B Ngược pha với li độ; π π C Sớm pha so với li độ; D Trễ pha so với li độ 2 1.4 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nào? A Cùng pha với li độ; B Ngược pha với li độ; π π C Sớm pha so với li độ; D Trễ pha so với li độ 2 1.5 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A pha với vận tốc B ngược pha với vận tốc C sớm pha π/2 so với vận tốc D trễ pha π/2 so với vận tốc 1.6 Động dao động điều hoà biển đổi theo thời gian A tuần hoàn với chu kì T B hàm cosin C không đổi D tuần hoàn với chu kì T/2 1.7 Phát biểu sau không đúng? Cơ dao động điều hoà A tổng động vào thời điểm B động vào thời điểm ban đầu C vị trí biên D động vị trí cân 1.8 Dao động trì dao động tắt dần mà người ta A tác dụng ngoại lực làm giảm lực cản môi trường vật chuyển động B tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động C tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kì để bổ sung phần lượng vừa bị mát D kích thích lại dao động sau dao động bị tắt dần 1.9 Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào A Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật 1.10 Xét dao động tổng hợp hai dao động thành phần có tần số Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc A biên độ dao động thành phần thứ B biên độ dao động thành phần thứ hai C tần số chung hai dao động thành phần D độ lệch pha hai dao động thành phần 1.11 Dao động A chuyển động tuần hoàn quanh vị trí cân B chuyển động qua vị trí cân C chuyển động tròn qua vị trí cân D chuyển động thẳng biến đổi qua vị trí cân 1.12 Phương trình tổng quát dao động điều hoà A x = Acotg(ωt + φ) B x = Atg(ωt + φ) C x = Acos(ωt + φ) D x = Acos(ω + φ) 1.13 Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) gọi A biên độ dao động B tần số góc dao động C pha dao động D chu kì dao động 1.14 Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng φ gọi A biên độ dao động B tần số góc dao động C pha ban đầu dao động D chu kì dao động 1.15 Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng A gọi A biên độ dao động B tần số góc dao động C pha dao động D chu kì dao động 1.16 Nghiệm nghiệm phương trình x” + ω2x = 0? A x = Asin(ωt + φ) B x = Acos(ωt + φ) C x = A1sinωt + A2cosωt D x = Atsin(ωt + φ) 1.17 Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A v = Acos(ωt + φ) B v = Aωcos(ωt + φ) C v = - Asin(ωt + φ) D v = - Aωsin(ωt + φ) 1.18 Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A a = Acos(ωt + φ) B a = Aω2cos(ωt + φ) C a = - Aω2cos(ωt + φ) D a = - Aωcos(ωt + φ) 1.19 Trong dao động điều hoà, phát biểu sau không đúng? A Cứ sau khoảng thời gian chu kì vật lại trở vị trí ban đầu B Cứ sau khoảng thời gian chu kì vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C Cứ sau khoảng thời gian chu kì gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D Cứ sau khoảng thời gian chu kì li độ vật lại không trở giá trị ban đầu 1.20 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại vận tốc A ωA B ω2A C - ωA D - ω2A 1.21 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại gia tốc A ωA B ω2A C - ωA D - ω2A 1.22 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu vận tốc A ωA B C - ωA D - ω2A 1.23 Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu gia tốc A ωA B C - ωA D - ω2A 1.24 Trong dao động điều hoà, phát biểu sau không đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua vị trí cân 1.25 Trong dao động điều hoà chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động A lực tác dụng đổi chiều B lực tác dụng không C lực tác dụng có độ lớn cực đại D lực tác dụng có độ lớn cực tiểu 1.26 Vận tốc vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại vật vị trí A có li độ cực đại B có gia tốc đạt cực đại C có li độ không D có pha dao động cực đại 1.27 Gia tốc vật dao động điều hoà không vật vị trí A có li độ cực đại B có vận tốc cực tiểu C có li độ không D có pha dao động cực đại 1.28 Trong dao động điều hoà,vận tốc biến đổi điều hoà A pha so với li độ B ngược pha so với li độ C sớm pha π/2 so với li độ D chậm pha π/2 so với li độ 1.29 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà A pha so với li độ B ngược pha so với li độ C sớm pha π/2 so với li độ D chậm pha π/2 so với li độ 1.30 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà A pha so với vận tốc B ngược pha so với vận tốc C sớm pha π/2 so với vận tốc D chậm pha π/2 so với vận tốc 1.31 Phát biểu sau không đúng? Cơ dao động điều hoà A tổng động thời điểm B động thời điểm ban đầu C vị trí li độ cực đại D động vị trí cân 1.32 Phát biểu sau động dao động điều hoà không đúng? A Động biến đổi điều hoà chu kì B Động biến đổi điều hoà chu kì với vận tốc C Thế biến đổi điều hoà với tần số gấp lần tần số li độ D Tổng động không phụ thuộc vào thời gian 1.33 Phát biểu sau động dao động điều hoà không đúng? A Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên C Thế đạt giá trị cực đại vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu D Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu 1.34 Phát biểu sau không đúng? A Công thức E = kA cho thấy vật có li độ cực đại 2 B Công thức E = mv max cho thấy động vật qua VTCB 2 C Công thức E = mω A cho thấy không thay đổi theo thời gian 2 D Công thức E t = kx = kA cho thấy không thay đổi theo thời gian 2 1.35 Động dao động điều hoà A biến đổi theo thời gian dạng hàm số sin B biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 C biến đổi tuần hoàn với chu kì T D không biến đổi theo thời gian 1.36 Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy π = 10) Năng lượng dao động vật A 60kJ B 60J C 6mJ D 6J 1.37 Phát biểu sau với lắc đơn dao động điều hoà không đúng? A Động tỉ lệ với bình phương tốc độ góc vật B Thế tỉ lệ với bình phương tốc độ góc vật C Thế tỉ lệ với bình phương li độ góc vật D Cơ không đổi theo thời gian tỉ lệ với bình phương biên độ góc 1.38 Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian có A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu 1.39 Trong dao động điều hoà, A vận tốc li độ chiều B vận tốc gia tốc ngược chiều C gia tốc li độ ngược chiều D gia tốc li độ chiều Chủ đề 2: Con lắc lò xo 1.40 Phát biểu sau không với lắc lò xo ngang? A Chuyển động vật chuyển động đường thẳng B Chuyển động vật chuyển động thẳng biến đổi C Chuyển động vật dao động tuần hoàn D Chuyển động vật dao động điều hoà 1.41 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc vật không vật chuyển động qua A vị trí cân B vị trí vật có li độ cực đại C vị trí mà lò xo không bị biến dạng D vị trí mà lực đàn hồi lò xo không 1.42 Trong dao động điều hoà lắc lò xo, phát biểu sau không đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật 1.43 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì A T = 2π m k B T = 2π k m C T = 2π l g D T = 2π g l 1.44 Con lắc lò xo dao động điều hoà, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Chủ đề 4: Tổng hợp dao động 1.45 Hai dao động điều hoà pha độ lệch pha chúng A Δφ = 2nπ (với n ∈ Z) B Δφ = (2n + 1)π (với n ∈ Z) π π (với n ∈ Z) D Δφ = (2n + 1) (với n ∈ Z) 1.46 Hai dao động điều hoà sau gọi pha? π π A x1 = cos(πt + )cm x = cos(πt + )cm π π B x1 = cos(πt + )cm x = cos(πt + )cm 6 π π C x1 = cos(2πt + )cm x = cos(πt + )cm 6 π π D x1 = cos(πt + )cm x = cos(πt − )cm 1.47 Nhận xét sau biên độ dao động tổng hợp không đúng? Dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số A có biên độ phụ thuộc vào biên độ dao động hợp thành thứ B có biên độ phụ thuộc vào biên độ dao động hợp thành thứ hai C có biên độ phụ thuộc vào tần số chung hai dao động hợp thành D có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha hai dao động hợp thành Chủ đề 5: Dao động tắt dần 1.48 Nhận xét sau không đúng? A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn B Dao động trì có chu kì chu kì dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng 1.49 Nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn dao động không khí A trọng lực tác dụng lên vật B lực căng dây treo C lực cản môi trường D dây treo có khối lượng đáng kể 1.50 Dao động trì dao động tắt dần mà người ta A làm lực cản môi trường vật chuyển động B tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động C tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kì D kích thích lại dao động sau dao động bị tắt dần 1.51 Phát biểu sau không đúng? A Biên độ dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động B Biên độ dao động tắt dần giảm dần theo thời gian C Biên độ dao động trì phụ thuộc vào phần lượng cung cấp thêm cho dao động chu kì D Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng 1.52 Phát biểu sau đúng? Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành A nhiệt B hoá C điện D quang C Δφ = (2n + 1) Chủ đề 6: Dao động cưỡng Cộng hưởng 1.53 Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào A pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật 1.54 Hiện tượng cộng hưởng xảy với A dao động trì B dao động riêng C dao động tắt dần D với dao động cưỡng 1.55 Phát biểu sau nói cộng hưởng không đúng? A Tần số góc lực cưỡng tần số góc dao động riêng B Tần số lực cưỡng tần số dao động riêng C Chu kì lực cưỡng chu kì dao động riêng D Biên độ lực cưỡng biên độ dao động riêng 1.56 Phát biểu sau không đúng? A Tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng B Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng C Chu kì dao động cưỡng không chu kì dao động riêng D Chu kì dao động cưỡng chu kì lực cưỡng Chương III : SÓNG CƠ Chủ đề 1: Sóng Phương trình sóng 2.1 Sóng A truyền chuyển động không khí B dao động lan truyền môi trường vật chất C chuyển động tương đối vật so với vật khác D co dãn tuần hoàn phần tử môi trường 2.2 Bước sóng A quãng đường mà phần tử môi trường giây B khoảng cách hai phần tử sóng dao động ngược pha C khoảng cách hai phần tử sóng gần dao động pha D khoảng cách hai vị trí xa phần tử sóng 2.3 Sóng ngang sóng A lan truyền theo phương nằm ngang B phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang C phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng D phần tử sóng dao động theo phương với phương truyền sóng 2.4 Bước sóng A quãng đường sóng truyền giây B khoảng cách hai bụng sóng sóng gần C khoảng cách hai điểm sóng có li độ không thời điểm D khoảng cách hai điểm sóng gần có pha dao động 2.5 Phương trình sóng có dạng dạng đây: x A x = Acos(ωt + ϕ) B u = Acosω (t - ) λ t x t C u = Acos2π ( - ) D u = Acosω ( + φ ) T λ T 2.6 Một sóng có tần số f lan truyền môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, bước sóng tính theo công thức A λ = v.f B λ = v/f C λ = 2v.f D λ = 2v/f 2.7 Phát biểu sau không với sóng cơ? A Sóng lan truyền môi trường chất rắn B Sóng lan truyền môi trường chất lỏng C Sóng lan truyền môi trường chất khí D Sóng lan truyền môi trường chân không 2.8 Phát biểu sau sóng không đúng? A Sóng trình lan truyền dao động môi trường liên tục B Sóng ngang sóng có phần tử dao động theo phương ngang C Sóng dọc sóng có phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì 2.9 Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng không đúng? A Chu kì sóng chu kì dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì 2.10 Sóng lan truyền môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, tăng tần số sóng lên lần bước sóng A tăng lần B tăng 1,5 lần C không đổi D giảm lần 2.11 Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A lượng sóng B tần số dao động C môi trường truyền sóng D bước sóng Chủ đề 2: Phản xạ sóng Sóng dừng 2.12 Trên dây có tượng sóng dừng A tất phần tử dây đứng yên B xuất dây có bụng sóng xen kẽ với nút sóng C tất điểm dây dao động với biên độ cực đại D tất điểm dây chuyển động với tốc độ 2.13 Sóng truyền sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ Muốn có sóng dừng dây chiều dài L phải thoả mãn điều kiện λ A L = λ B L = C L = 2λ D L =λ2 2.14 Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi A tất điểm dây dừng dao động B nguồn phát sóng dừng dao động C dây có điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với điểm đứng yên D dây sóng phản xạ, sóng tới dừng lại 2.15 Sóng dừng xảy dây đàn hồi cố dịnh chiều dài A dây phần tư bước sóng B bước sóng gấp đôi chiều dài dây C dây bước sóng D bước sóng số lẻ chiều dài dây 2.16 Khi có sóng dừng dây đàn hồi A tất điểm dây dừng lại không dao động B nguồn phát sóng ngừng dao động điểm dây dao động C dây có điểm dao động mạnh xen kẽ với điểm đứng yên D dây sóng phản xạ, sóng tới bị triệt tiêu 2.17 Khi xảy tượng sóng dừng trên, khoảng cách hai nút sóng liên tiếp A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Chủ đề 3: Giao thoa sóng 2.18 Điều kiện để giao thoa sóng có hai sóng phương A chuyển động ngược chiều giao B tần số có độ lệch pha không đổi theo thời gian C bước sóng giao D biên độ, tốc độ giao 2.19 Hai sóng kết hợp hai sóng phương A chuyển động chiều tốc độ B kèm với C có tần số có độ lệch pha không đổi theo thời gian D có bước sóng có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn 2.20 Khi sóng mặt nước gặp khe chắn hẹp có kích thước nhỏ bước sóng A sóng tiếp tục truyền thẳng qua khe B sóng gặp khe phản xạ trở lại C sóng truyền qua khe giống tâm phát sóng D sóng gặp khe dừng lại 2.21 Hiện tượng giao thoa xảy A hai sóng chuyển động ngược chiều B hai dao động chiều, pha gặp C hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động pha, biên độ gặp D hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động tần số, pha gặp 2.22 Phát biểu sau không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy hai sóng tạo từ hai tâm sóng có đặc điểm sau: A tần số, pha B tần số, ngược pha C tần số, lệch pha góc không đổi D biên độ, pha 2.23 Hiện tượng giao thoa sóng xảy A hai sóng chuyển động ngược chiều B hai dao động chiều, pha gặp C hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động pha, biên độ D hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động tần số, pha 2.24 Phát biểu sau không đúng? A Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, tồn điểm dao động với biên độ cực đại B Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, tồn điểm không dao động C Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại tạo thành vân giao thoa D Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, điểm dao động mạnh tạo thành đường thẳng cực đại 2.25 Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng có độ dài A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D.một phần tư bước sóng Chủ đề 4: Sóng âm Nguồn nhạc âm 2.26 Cảm giác âm phụ thuộc vào A nguồn âm môi trường truyền âm B nguồn âm tai người nghe C môi trường truyền âm tai người nghe D tai người nghe giây thần kinh thị giác 2.27 Độ cao âm phụ thuộc vào A độ đàn hồi nguồn âm B biên độ dao động nguồn âm C tần số nguồn âm D đồ thị dao động nguồn âm 2.28 Giá trị mức cường độ âm mà tai người nghe A từ dB đến 1000 dB B từ 10 dB đến 100 dB C từ -10 dB đến 100dB D từ dB đến 130 dB 2.29 Âm hoạ âm bậc dây đàn phát có mối liên hệ với nào? A Hoạ âm có cường độ lớn cường độ âm B Tần số hoạ âm bậc lớn gấp đôi tần số âm C Tần số âm lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc D Tốc độ âm lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.30 Trong nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng gì? A Làm tăng độ cao độ to âm B Giữ cho âm phát có tần số ổn định C Vừa khuyếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm đàn phát D Tránh tạp âm tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trẻo 2.31 Tốc độ truyền âm không khí 340m/s, khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha 0,85m Tần số âm A 85 Hz B 170 Hz C 200 Hz D 255 Hz 2.32 Một sóng có tần số f = 1000 Hz lan truyền không khí Sóng gọi A sóng siêu âm B sóng âm C sóng hạ âm D sóng vô tuyến 2.33 Sóng lan truyền không khí với cường độ đủ lớn, tai ta cảm thụ sóng có A tần số 10 Hz B tần số 30 kHz C chu kì 2,0 μs D chu kì 2,0 ms 2.34 Phát biểu sau không đúng? A Sóng âm sóng có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20kHz B Sóng hạ âm sóng có tần số nhỏ 16Hz C Sóng siêu âm sóng có tần số lớn 20kHz D Sóng âm bao gồm sóng âm, hạ âm siêu âm 2.35 Tốc độ âm môi trường sau lớn nhất? A Môi trường không khí loãng B Môi trường không khí C Môi trường nước nguyên chất D Môi trường chất rắn 2.36 Phát biểu sau không đúng? A Nhạc âm nhiều nhạc cụ phát B Tạp âm âm có tần số không xác định C Độ cao âm đặc tính âm D Âm sắc đặc tính âm 2.37 Phát biểu sau đúng? A Âm có cường độ lớn tai ta có cảm giác âm “to” B Âm có cường độ nhỏ tai ta có cảm giác âm “bé” C Âm có tần số lớn tai ta có cảm giác âm “to” D Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm tần số âm 2.38 Hộp cộng hưởng có tác dụng A tăng tần số âm; B tăng tốc độ âm C tăng độ cao âm; D tăng cường độ âm Chương V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Chủ đề 1: Dòng điện xoay chiều Mạch điện xoay chiều có điện trở 3.1 Dòng điện xoay chiều dòng điện A có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian B có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian C có chiều biến đổi theo thời gian D có chu kì không đổi 3.2 Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều A xây dựng dựa tác dụng nhiệt dòng điện B đo ampe kế nhiệt C giá trị trung bình chia cho D giá trị cực đại chia cho 3.3 Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu sau đúng? A Trong công nghiệp, dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện B Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn chu kì không C Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian không D Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại lần công suất toả nhiệt trung bình 3.4 Cường độ dòng điện mạch không phân nhánh có dạng i = 2 cos100πt(A) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A 4A B 2,83A C 2A D 1,41A 3.5 Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A 141V B 50Hz C 100V D 200V 3.6 Trong đại lượng sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng? A Điện trở; B Chu kì; C Tần số; D Điện áp 3.7 Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng giá trị hiệu dụng? A Điện áp; B Cường độ dòng điện; C Suất điện động; D Công suất 3.8 Phát biểu sau không đúng? A Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi điện áp xoay chiều B Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi dòng điện xoay chiều C Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi suất điện động xoay chiều D Cho dòng điện chiều dòng điện xoay chiều qua điện trở chúng toả nhiệt lượng Chủ đề 2: Mạch điện xoay chiều có tụ điện, cuộn cảm 3.9 Phát biểu sau đúng? A Tụ điện cho dòng điện xoay chiều dòng điện chiều qua 10 I= U R + (Lω − phụ thuộc vào tần số ω, phụ thuộc vào chu kì dòng điện ) Cω 3.21 Chọn D < Lω Cω Nếu ta giảm tần số ω ZC tăng, ZL giảm ZL = ZC xảy cộng hưởng 3.22 Chọn C 3.23 Chọn B R đáng kể ϕ ≠ + π/2, cộng hưởng điện 3.24 Chọn C Dòng điện xoay chiều đoạn mạch chứa tụ điện sớm pha điện áp góc π/2 3.25 Chọn D i trễ pha so với u, mạch có tính cảm kháng nên mắc với cuộn cảm R 3.26 Chọn B Các đáp án A, C, D xảy B 3.27 Chọn A điện áp cuộn dâu thay đổi 3.28 Chọn D Theo giả thiết Độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp tính theo công thức tan ϕ = Z L − ZC tức φ phụ R thuộc vào R, L, C (bản chất mạch điện) 3.29 Chọn D Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thoả mãn điều kiện ω = mạch xảy tượng cộng hưởng điện Khi cường độ dao động LC pha với điện áp hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt cực đại công suất tiêu thụ trung bình mạch đạt cực đại Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cuộn cảm nhau, tổng trở mạch đạt giá trị nhỏ nhất, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại 3.30 Chọn C Xem hướng dẫn câu 3.40 3.31 Chọn C Khi mạch điện xảy tượng cộng hưởng điện I max, tăng dần tần số dòng điện xoay chiều cường độ dòng điện giảm, dung kháng tụ Z C = 1 = ωC πfC giảm → điện áp hiệu dụng hai cực tụ điện UC = I.ZC giảm Vậy khẳng định: “Điện áp hiệu dụng tụ điện tăng” sai 3.32 Chọn C Dựa vào công thức: U R = U R + ( Z L − Z C )2 R ≤ U ta suy mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 3.33 Chọn C Công tức tính tổng trở đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Z = R + ( Z L − Z C ) 3.34 Chọn D Trong trường hợp dòng điện xoay chiều qua điện trở biến thiên điều hoà pha với điện áp hai đầu điện trở 3.35 Chọn D 44 Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng tức Z C < ZL Ta giảm tần số dòng điện xoay chiều Z C tăng, ZL giảm đến ZC = ZL xảy tượng cộng hưởng điện mạch 3.36 Chọn C Áp dụng công thức tan ϕ = ZL − ZC π = tan , hiệu số cảm kháng dung kháng điện R trở mạch 3.37 Chọn C Hướng dần: Nễu có chênh lệch u i P = IUcosϕ < UI 3.38 Chọn C Hướng dần: Độ lệch pha dòng điện điện áp hai đầu tụ điện π/2 Công suất dòng điện không phụ thuộc vào đại lượng 3.39 Chọn B Hướng dần: Nếu R = cosϕ = 3.40 Chọn C U = U/Z thay vào ta thấy C 3.41 Chọn A công thức áp dụng cho mạch xoay chiều không phân nhánh 3.42 Chọn C Công suất toả nhiệt trung bình dòng điện xoay chiều tính theo công thức P = U.I.cosφ 3.43 Chọn D Công suất dòng điện xoay chiều tính theo công thức P = U.I.cosφ Suy công suất dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng I mạch, điện áp hiệu dụng U hai đầu đoạn mạch, chất mạch điện tần số dòng điện mạch (đực trưng độ lệch pha φ 3.44 Chọn B Đại lượng k = cosφ gọi hệ số công suất mạch điện xoay chiều 3.45 Chọn A Hệ số công suất k = cosφ Các mạch: + Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 có φ =0 + Điện trở R nối tiếp với cuộn cảm L có < φ 2 5.23 Chọn D Màu tím có khoảng vân nhỏ nhất, đỏ có khoảng vân lớn 5.24 Chọn C D x = kλ a 5.25 Chọn A D i= λ a 5.26 Chọn A ax d - d1 = D 5.27 Chọn C Thí nghiệm giao thoa ánh sáng 5.28 Chọn C Vị trí vân sáng thí nghiệm giao thoa Y-âng xác định công thức kλD x= a 5.29 Chọn A λD Công thức tính khoảng vân giao thoa i = a 5.31 Chọn C Từ tượng tán sắc giao thoa ánh sáng ta có kết lụân: Chiết suất môi trường lớn ánh sáng có bước sóng ngắn 5.32 Chọn C Máy quang phổ tốt tán sắc ánh sáng rõ nét 5.33 Chọn B Xem nguồn phát quang phổ liên tục 5.34 Chọn C Xem tính chất quang phổ liên tục 5.35 Chọn C Theo định nghiã quang phổ liên tục 5.48 Chọn D 50 Trong máy quang phổ quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh máy phụ thuộc vào cấu tạo đơn sắc chùm sáng tới Trong trường hợp ánh sáng tới máy quang phổ ánh sáng trắng quang phổ dải sáng có màu cầu vồng 5.49 Chọn B Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, chùm màu có hướng không trùng Vì chùm tới lăng kính chùm song song 5.50 Chọn B Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào chất vật nóng sáng mà phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng 5.51 Chọn C Giống vật có nhiệt độ thích hợp 5.52 Chọn C Xem định nghĩa quang phổ vạch 5.53 Chọn D Xem nguồn phát quang phổ vạch 5.54 Chọn C Xem tính chất quang phổ vạch 5.55 Chọn B Xem đảo sắc vạch quang phổ 5.56 Chọn B Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm tối 5.57 Chọn C Quang phổ vạch phát xạ vạch màu riêng rẽ nằm tối 5.58 Chọn B Để thu quang phổ vạch hấp thụ nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn sáng trắng 5.59 Chọn B Theo định nghĩa: Phép phân tích quang phổ phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa việc nghiên cứu quang phổ phát 5.60 Chọn A Vị trí vạch tối quang phổ hấp thụ nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu quang phổ vạch phát xạ nguyên tố Đây tượng đảo sắc 5.61 Chọn D Xem nguồn phát tia hồng ngoại 5.62 Chọn C Xem tính chất tia hồng ngoại 5.63 Chọn B Xem nguồn phát tia tử ngoại 5.64 Chọn B Xem tính chất tia tử ngoại 5.65 Chọn A Tia X có bước sóng khoảng 10-9 m đến 10-12 m Tia tử ngoại có bước sóng khoảng 0,38.10-7 m đến 10-9 m 5.66 Chọn C Con người 370C phát tia hồng ngoại có bước sóng 9µm 5.67 Chọn B Tia hồng ngoại có bước sóng khoảng vài mm đến 0,73.10-6 m 51 5.68 Chọn C Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh phát 5.69 Chọn C Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76 µm Do vật bị nung nóng phát có tác dụng nhiệt mạnh 5.70 Chọn D Tia hồng ngoại xạ điện từ không nhìn thấy có bước sóng lớn 0,76 µm Do vật bị nung nóng phát có tác dụng nhiệt mạnh 5.71 Chọn B Thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh tia tử ngoại 5.72 Chọn D Tia tử ngoại có không khả đâm xuyên mạnh 5.73 Chọn C Bức xạ tử ngoại có bước sóng nhỏ bước sóng xạ hồng ngoại Do xạ tử ngoại có tần số cao tần số xạ hồng ngoại 5.74 Chọn A Xem hướng dẫn làm tương tự câu 5.25 5.75 Chọn C Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ 5.76 Chọn A Xem cách tạo tia X 5.77 Chọn D Tính chất đâm xuyên tia X 5.78 Chọn C Cách tạo tia X 5.79 Chọn D Tính chất đâm xuyên tia X đặc trưng 5.80 Chọn A Xem lai thang sóng điện từ 5.81 Chọn A Xem lai thang sóng điện từ 5.82 Chọn C Tia X xạ nhìn thấy Khi làm số chất phát quang ta nhận ánh sáng chất phát quang tạo ra, tia Rơnghen 5.83 Chọn D Tia tử ngoại có bước sóng khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m 5.84 Chọn C Thân thể người bình thường phát tia hồng ngoại 5.85 Chọn B Tia hồng ngoại có bước sóng lớn tia tử ngoại 5.86 Chọn D Tia X tia tử ngoại sóng điện từ nên không bị lệch qua điện trường mạnh 5.87 Chọn A Tính chất quan trọng ứng dụng rộng rãi tia X khả đâm xuyên mạnh 5.87 Chọn A Theo thuyết điện từ ánh sáng 5.87 Chọn D 52 Xem thang sóng điện từ 5.90 Chọn D Vận tốc ánh sáng không khí c, bước sóng λ, ánh sáng truyền từ không khí vào nước tần số ánh sáng không thay đổi, vận tốc ánh sáng truyền nước v = c/n, n chiết suất nước Khi bước sóng ánh sáng nước λ’ = v/f = c/nf = λ/n Khoảng vân quan sát quan sát toàn thí nghiệm đặt nước i = λ' D λD = = 0,3mm a n.a CHƯƠNG VI-LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 6.1 Chọn D Giới hạn quang điện kẽm tia tử ngoại 6.2 Chọn C Xem định luật 6.3 Chọn C Như 6.4 Chọn A Theo định nghĩa tượng quang dẫn 6.5 Chọn C Năng lượng chùm sáng phụ thuộc vào tần số phụ thuộc bước sóng 6.6 Chọn A Theo định nghĩa: “Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp” 6.7 Chọn A Điều kiện xảy tượng quang điện λ ≤ λ λ0 gọi giới hạn quang điện Do giới hạn quang điện kim loại bước sóng dài xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện 6.8 Chọn A Khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào catôt tế bào quang điện, số electron bật khỏi catôt phần bị hút anôt, phần quay trở lại catôt Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa tất electron bật từ catôt anôt 6.9 Chọn C Hiệu điện hãm phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại dùng làm catôt 6.10 Chọn D Chùm sáng đơn sắc 6.11 Chọn B Phôton hay lượng tử 6.12 Chọn C Tính chất hạt rõ nét, giao thoa khó quan sát, tính chất sóng rõ nét giao thoa dễ quan sát 6.13 Chọn D Năng lượng phôton ánh sáng tính theo công thức ε = hf, lượng phôton phụ thuộc vào tần số phôton Do kết luận: “Các photon có lượng chúng lan truyền với vận tốc nhau” sai 6.14 Chọn C Xem quang dẫn 6.15 Chọn D Xem tượng quang điện 6.16 Chọn A Xem pin quang điện 6.17 Chọn A 53 Đó định nghĩa 6.18 Chọn B Theo định luật quang điện 1: Để chất bán dẫn trở thành vật dẫn xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng nhỏ giá trị λ tương đương xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn giá trị f0 ( λ0 f0 phụ thuộc vào chất chất bán dẫn) 6.19 Chọn B k0 thay đổi theo nhiệt độ 6.20 Chọn C Theo định nghĩa: “Hiện tượng quang điện tượng electron liên kết giải phóng thành electron dẫn chất bán dẫn chiếu xạ có bước sóng thích hợp” 6.21 Chọn B Quang trở linh kiện bán dẫn hoạt động dựa tượng quang điện 6.22 Chọn D Xem tiên đề Bo 6.23 Chọn A Tiên đề Bo 6.24 Chọn C Điểm khác mẫu nguyên tử Bo với mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho trạng thái có lượng ổn định 6.25 Chọn D Nội dung tiên đề Bo: “Trạng thái dừng trạng thái mà nguyên tử tồn khoảng thời gian xác định mà không xạ lượng” 6.26 Chọn C Nội dung tiên đề Bo hấp thụ xạ lượng nguyên tử là: “Mỗi chuyển trạng thái dừng nguyên tử xạ hấp thụ photon có lượng độ chênh lệch lượng hai trạng thái đó” 6.27 Chọn B Xem tính chất phát quang 6.28 Chọn C Xem tính chất phát quang 6.29 Chọn C Mỗi vật phát quang cho quang phổ riêng, phụ thuộc vào chất chất phát quang 6.30 Chọn C Xem tính chất phát quang 6.31 Chọn D Tia laze có công suất khác 6.32 Chọn D Theo nguyên tắc tạo laze rubi 6.33 Chọn C Theo nguyên tắc hoạt động laze rubi 6.34 Chọn D Để tạo cộng hưởng khoảng cách gường phải khác lẻ lần phần từ bước song (điều kiện có biên độ dao động cực tiểu) III HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ TRẢ LỜI 7.1 Chọn D Số prôtôn hạt nhân số êlectron nguyên tử 7.2 Chọn B 54 Nơtron không mang điện 7.3 Chọn A Đồng vị nguyên tố mà hạt nhân có prôton nơtron hay số nuclon khác 7.4 Chọn C Theo quy ước ký hiệ hạt nhân nguyên tử: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm Z prôton (A – Z) nơtron kys hiệu ZA X 7.5 Chọn C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ prôton nơtron 7.6 Chọn B Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có số prôton, khác số nơtron 7.7 Chọn B Khối lượng nguyên tử đo đơn vị: Kg, MeV/c 2, u 7.8 Chọn C Theo định nghĩa đơn cị khối lượng nguyên tử: u khối lượng hạt nhân nguyên tử 12 12 Cacbon C 7.9 Chọn D Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm: 92p 146n 7.10 Chọn B Khối lượng hạt nhân tạo thành từ nhiều nuclôn bé tổng khối lượng nuclôn, hiệu số Δm gọi độ hụt khối Sự tạo thành hạt nhân toả lượng tương ứng ΔE = Δmc 2, gọi lượng liên kết hạt nhân (vì muốn tách hạt nhân thành nuclôn cần tốn lượng ΔE) Hạt nhân có lượng liên kết riêng ΔE/A lớn bền vững Năng lượng liên kết lượng tỏa nuclon liên kết với tạo thành hạt nhân 7.11 Chọn C Hạt nhân 60 27 Co có cấu tạo gồm: 27 prôton 33 nơtron 7.12 Chọn A Độ hụt khối hạt nhân 60 27 Co là: ∆m = m − m = [ Z.m p + ( A − Z )m n ] − m = 4,544u 7.13 Chọn C Xem định nghĩa phóng xạ 7.14 Chọn C Xem tính chất tia phóng xạ 7.15 Chọn C Xem tính chất tia phóng xạ 7.16 Chọn D Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân 7.17 Chọn A Tia β+ còng gọi electron dương 7.18 Chọn D Tia γ sóng điện từ, có bước sóng ngắn tia X, có tính chất giống tia X khả đâm xuyên mạnh tia X không bị lệch điện trường 7.19 Chọn B t m = m.0 e − λt m = m − T 7.20 Chọn B 55 Độ phóng xạ giảm theo quy luật hàm số mũ âm 7.21 Chọn D Cả ý 7.22 Chọn A Tia β- êlectron 7.23 Chọn D Cả ý 7.24 Chọn C Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử phát tia không nhìn thấy biến đổi thành hạt nhân khác 7.25 Chọn A - Tia α dòng hạt nhân nguyên tử 42 He - Tia β- dòng electron, tia β+ dòng pôziton - Tia γ sóng điện từ 7.26 Chọn B Độ phóng xạ đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ đo số phân rã 1s Nó số nguyên tử N nhân với λ H giảm theo định luật phóng xạ giống N: H(t ) = H e −λt 7.27 Chọn A Phương trình phản ứng hạt nhân: AZ X → β − + AZ '' X , áp dụng định luật bảo toàn điện tích số khối ta có Z' = (Z + 1) A' = A 7.28 Chọn A Phương trình phản ứng hạt nhân: AZ X → β + + AZ '' X , áp dụng định luật bảo toàn điện tích số khối ta có Z' = (Z - 1) A' = A 7.29 Chọn A Thực chất phóng xạ β + hạt prôton biến đổi thành hạt nơtron theo phương trình p → n + e + + ν 7.30 Chọn D Tia α dòng hạt nhân nguyên tử Hêli 42 He , qua điện trường hai tụ điện tia α bị lệch phía âm Tia α có khả ion hóa không khí mạnh 7.31 Chọn B Một đồng vị phóng xạ phóng đồng thời hạt β + hạt β − 7.32 Chọn D Khối lượng hạt nhân không bảo toàn 7.33 Chọn B Xem cách làm câu 7.47 7.34 Chọn C Phản ứng hạt nhân tương tác hai hạt nhân, dẫn đến biến đổi chúng thành hạt nhân khác 7.35 Chọn C Tổng số khối (nuclon) phản ứng dương, tổng lần số khói trước hay sau phản ứng 7.36 Chọn C Động lượng tổng cộng hạt nhân khác không 7.37 Chọn D Cả ý 7.38 Chọn A 56 Xét phản ứng hạt nhân: 199 F +11 p →168 O+ AZ X , áp dụng định luật bảo toàn điện tích định luật bảo toàn số khối ta được: Z = 2, A = Vậy hạt nhân 24 X hạt nhân 24 He (hạt α) 7.39 Chọn D Xem hướng dẫn làm tương tự câu 7.54 7.40 Chọn A Xem hướng dẫn làm tương tự câu 7.54 7.41 Chọn B Xem hướng dẫn làm tương tự câu 7.54 7.42 Chọn C Xem phân hạch 7.43 Chọn C Chỉ có U235 hấp thụ nơtron chậm sữ sảy phân hạch 7.44 Chọn D Điều kiện phản ứng dây chuyền k > 7.45 Chọn A Hai hạt nhân tạo sau phân hạch hạt nhân tính phóng xạ 7.46 Chọn B Xem phân hạch 7.47 Chọn C Hai hạt nhân tạo thành phân hạch bền 7.48 Chọn B Phản ứng phân hạch kiểm soát k = 7.49 Chọn C Hệ số nhân nơtron 7.50 Chọn C Phản ứng nhiệt hạch sảy nhiệt độ cao 7.51 Chọn C Xem hai loại phản ứng hạt nhân toả lượng 7.52 Chọn D Xem điều kiện có phản ứng nhiệt hạch 7.53 Chọn B 7.54 Chọn C đơteri triti có sắn nước CHƯƠNG VIII- TỪ VI MÔ TỚI VĨ MÔ D A A C B C B D B 10 B 11 C 12 D 13 C 14 C 15 A 16 C 17 B 18 A 19 A 20 A 21 A 22 C 23 B 24 C 25 C 26 B 27 A 28 B 29 B 30 C 31 D 32 A 33 B 34 C 35 B 36 A 37 B 38 C 39 C 40 B 41 A 42 D 43 D 44 A 45 C 46 C 57 58 [...]... mạch không có cuộn cảm 3.39 Công thức tính công suất của một đoạn mạch xoay chiều là A P = U.I B P = Z.I 2 C P = Z.I 2 cosϕ D P = R.I.cosϕ 3.40 Câu nào dưới đây không đúng? R A Công thức tính cos ϕ = có thể áp dụng cho mọi loại đoạn mạch điện xoay chiều Z B Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện C Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không D... không gian dưới dạng sóng B Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ C Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không D Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động 4.24 Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn A trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng B biến thi n tuần hoàn theo không... là A sóng dài B sóng trung C sóng ngắn D sóng cực ngắn Chủ đề 4: Truyền thông bằng sóng điện từ 4.28 Với mạch dao động hở thì vùng không gian A quanh dây dẫn chỉ có từ trường biến thi n B quanh dây dẫn chỉ có điện trường biến thi n C bên trong tụ điện không có từ trường biến thi n D quanh dây dẫn có cả từ trường biến thi n và điện trường biến thi n 4.29 Kí hiệu các khối là: I Tạo dao động cao tần II... tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hướng không trùng nhau C một chùm tia phân kỳ màu trắng D một chùm tia sáng màu song song 5.34 Quang phổ liên tục của một vật A phụ thuộc vào bản chất của vật B phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật 5.35 Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật. .. sáng trung tâm Công thức tính hiệu đường đi là ax 2ax ax aD A d 2 - d1 = B d 2 - d1 = C d 2 - d1 = D d 2 - d1 = D D 2D x 5.24 Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là A thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn B thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng C thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng D thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc 5.25 Công thức xác định vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa... kín 4.16 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Một từ trường biến thi n tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy B Một điện trường biến thi n tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường C Một từ trường biến thi n tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường biến thi n tuần hoàn theo thời gian D Một điện trường biến thi n tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một... sau đây là không đúng? A Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại C Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy D Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt 5.69 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ B Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng... nhất đã biết ? A Thổ tinh B Mộc tinh C Hải vương tinh D Thi n vương tinh 18 Thông tin nào sau đây là sai khi nói về thi n hà? A Thi n hà thực chất là hệ Mặt Trời cùng với nhiều sao trong đó B Các thi n hà phần lớn có dạng hình xoắn ốc C Thi n hà chứa hệ Mặt Trời của chúng ta được gọi là Ngân Hà D Trong mỗi thi n Hà có rất nhiều ngôi sao nóng sáng 19 Thi n hà của chúng ta (Ngân Hà) có cấu trúc dạng A xoắn... cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi B điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần C suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi D công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần 3.70 Phát biểu nào dưới đây là không đúng? Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí A tỉ lệ với thời gian truyền... ánh sáng kích thích Chủ đề 2: Thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng – hạt cảu ánh sáng 6.10 Theo giả thuết lượng tử của Plăng thì năng lượng A của mọi êlectron B của một nguyên tử C của một phân tử D của một chùm sáng đơn sắc phải luôn luôn bằng số lần lượng tử năng lượng 6.11 Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng A của mọi phôtôn đều bằng nhau B của một phôtôn bằng một lượng tử năng ... biến quang C Sao nơtron D Sao 39 Hađrôn tên gọi hạt sơ cấp ? A Leptôn mêzôn B Leptôn phôtôn C Bariôn mêzôn D Nuclôn mêzôn 40 Loại thi n thể sau đây, nằm thi n hà, phát xạ mạnh sóng vô tuyến tia... D Thi n vương tinh 18 Thông tin sau sai nói thi n hà? A Thi n hà thực chất hệ Mặt Trời với nhiều B Các thi n hà phần lớn có dạng hình xoắn ốc C Thi n hà chứa hệ Mặt Trời gọi Ngân Hà D Trong thi n... biểu sau không đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan