Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trong văn xuôi trung đại việt nam thế kỉ x XIV

63 718 3
Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trong văn xuôi trung đại việt nam thế kỉ x   XIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đề tài “Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV” thực nhờ giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; thầy cô Tổ Văn học Việt Nam; đặc biệt Thạc sĩ Nguyễn Thị Tính – giáo trực tiếp hướng dẫn tác giả khóa luận suốt q trình viết đề tài nghiên cứu khoa học Tác giả khóa luận trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo riêng Thạc sĩ Nguyễn Thị Tính, ln nhiệt tình hướng dẫn, giúp tác giả khóa luận hồn thành đề tài nghiên cứu “Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV” Tác giả khóa luận xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Trần Thị Thanh Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Được giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Nguyễn Thị Tính có tham khảo nghiên cứu tác giả khác, tác giả khóa luận hồn thành đề tài khoa học “Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV” Tác giả khóa luận xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu riêng tác giả khóa luận, khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, tác giả khóa luận xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Trần Thị Thanh Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ đề tài 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung lịch sử xã hội, tư tưởng văn học kỉ X – XIV 1.1 Những vấn đề chung lịch sử xã hội, tư tưởng 1.1.1 Lịch sử xã hội 1.1.2 Tư tưởng thời đại 10 1.2 Những vấn đề chung văn học kỉ X – XIV 11 1.2.1 Lực lượng sáng tác 11 1.2.2 Tác phẩm văn học 12 Chương 2: Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV 15 2.1 Khẳng định quốc gia dân tộc phương diện nội dung cảm hứng 15 2.1.1 Khẳng định độc lập, chủ quyền 15 2.1.2 Khẳng định văn hiến, văn hóa 21 2.1.2.1 Khẳng định người Đại Việt tài năng, đức độ 22 2.1.2.2 Khẳng định phong tục tập quán dân tộc 33 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp 2.1.3 Khẳng định non sông, đất nước giàu đẹp 36 2.1.4 Khẳng định Đại Việt anh hùng, bất khuất 39 2.1.5 Khẳng định tương lai trường tồn dân tộc 43 2.2 Khẳng định quốc gia dân tộc phương diện ý thức nghệ thuật 48 2.2.1 Về văn tự 49 2.2.2 Về thể loại 50 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu văn học Việt Nam như: Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, (2006), Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, Nhà xuất Giáo dục; Nguyễn Phạm Hùng, (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc, (2008), Văn học Trung đại Việt Nam kỉ X đến cuối kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục; nhiều đề tài nghiên cứu khác Tuy nhiên, đề tài “Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV” đề tài tương đối mẻ, chưa có tác giả nghiên cứu Đó động lực thúc đẩy tác giả khóa luận lựa chọn nghiên cứu đề tài Đề tài đem đến cho người tiếp nhận cách nhìn vào chiều sâu phương diện nội dung văn xuôi trung đại kỉ X – XIV Mỗi thêm tự hào truyền thống yêu nước người Đại Việt tài năng, đức độ 1.2 Lí thực tiễn Văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV có nhiều sáng tác thuộc nhiều thể loại lựa chọn đưa vào giảng dậy cấp học như: “Thiên chiếu” (Lí Thái Tổ), “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn) nhiều tác phẩm “Lĩnh Nam chích quái lục” (Trần Thế Pháp)… Đề tài “Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV” lựa chọn nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn 1.3 Lí cá nhân Văn học kỉ X – XIV trải qua sáu triều đại phong kiến tự chủ đầu tiên: Ngơ, Đinh, Lê, Lí, Trần, Hồ Đây văn học viết Việt Trần Thị Thanh - K32EVăn Khố luận tốt nghiệp Nam Nó hình thành phát triển bối cảnh Việt Nam vừa khỏi 1000 năm Bắc thuộc Hồn cảnh lịch sử tác động trực tiếp tới văn học Đó thời kì “nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành phát triển, với đặc điểm riêng biệt, vừa mơ Trung Quốc, vừa có sắc riêng” [5, 15] Nó có nhiều ưu việt tích cực Các triều đại phong kiến có đóng góp to lớn vào việc “kháng chiến, kiến quốc” Âm vang chiến công chống xâm lược, thành tích xây dựng, thành tựu văn hóa to lớn làm cho văn học thời kì có dáng vẻ thật huy hồng, lộng lẫy Với lí trên, tạo nên niềm say mê tác giả khóa luận thời kì văn học đánh giá mở đầu cho văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Trải qua 1000 năm Bắc thuộc, năm 938 với chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền mở đầu thời kì quốc gia độc lập Đó kiện lịch sử trọng đại Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trở thành nhu cầu lịch sử thời đại Đó nội dung văn học kỉ X – XIV Phần lớn sáng tác văn học thời kì có “âm hưởng hào hùng, sảng khối, siêu thốt, bay bổng Đó giọng văn người anh hùng, kẻ sĩ quân tử gặp thời thành đạt, người phi thường làm chủ sống thời đại Từ văn học Phật giáo thời Lý đến văn học Nho giáo thời Trần, tất tốt lên khí phách tinh thần dân tộc hùng mạnh” [5, 67] Những thành tựu văn học kỉ X – XIV trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trình khoa học bao hệ Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân, (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục; đưa quan niệm chung, số khía cạnh lí luận bản; từ tiến hành khảo sát qua tượng tác Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp giả, tác phẩm, giai đoạn văn học tiêu biểu nguyên tắc chủ yếu chi phối cách thức tư người cá nhân văn học cổ Việt Nam Cơng trình nghiên cứu khoa học dành chương ba viết luận bàn “Vấn đề người văn học thời đại Lý – Trần” Như nghĩa là, cơng trình hướng đến biểu phương diện nội dung sáng tác “Văn học cổ Việt Nam” Nguyễn Phạm Hùng, (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; cơng trình nghiên cứu phân tách thành ba phần Trong chương phần “Văn học Việt Nam cổ Trung đại”, tác giả tập trung khảo sát, phân tích “các loại hình văn học chính” [5,18] văn học kỉ X – XIV Nghiên cứu hình thức thể loại, tác giả đem đến người tiếp nhận nhiều nhận thức nội dung văn học giai đoạn Từ kết luận “Văn học kỉ X – XIV chủ yếu mang giọng điệu anh hùng”, tác giả “con người văn học kỉ X – XIV thường phổ biến người đàn ơng, cơng dân lí tưởng, phi thường Khơng có người bình thường, hay tầm thường văn học Khơng có người cá nhân văn học với nghĩa đại Đó người có tâm trạng hào hứng, phấn khởi, siêu thốt, bay bổng Đó anh hùng, liệt nữ, thần, Phật, vị sư đạo cao đức trọng, vua chúa, quan lại, nho sĩ,… có dáng vóc kì vĩ, hành động phi thường, chiến cơng hiển hách Thường người chân dung, người gương dùng để ngợi ca, khẳng định, giáo huấn Con người người thể, dạng, khơng mâu thuẫn phức tạp Là người tinh thần ý chí, nguyên tắc chuẩn mực, có tâm trạng cân đối, hài hịa, cao”[5, 18] Vậy tác giả Nguyễn Phạm Hùng nghiên cứu từ góc độ hình thức nghệ thuật đến kết luận nội dung văn học kỉ X – XIV Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc, (2003), Văn học Trung đại Việt Nam kỉ X – cuối kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục có triển khai luận điểm “Văn học kỉ X – XIV văn học đậm đà tinh thần dân tộc chất nhân văn” [12, 36] Bài viết tập trung phân tích, chứng minh nội dung bật làm nên nét cho diện mạo văn học giai đoạn Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu, (2003), Văn học Việt Nam, Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Giáo dục có lựa chọn “giới thiệu viết đánh giá tốt xem tiếng nói thẩm định tiêu biểu thời kì văn học” [13, 10] Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau, viết sâu vào nhiều khía cạnh như: chủ đề, thể loại, ngơn ngữ, hình tượng nhân vật, thời gian – không gian nghệ thuật… giúp người đọc tìm hiểu, khám phá thưởng thức trọn vẹn hay, đẹp phương diện nội dung hình thức nghệ thuật mà người xưa gửi gắm cho muôn đời qua tác phẩm văn học trung đại Thành người trước gợi ý cho người viết khóa luận bàn tiếp, chuyên sâu tìm hiểu Văn học Việt Nam kỉ X – XIV Đề tài nghiên cứu khoa học “Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV” nhằm cung cấp cho người tiếp nhận cách nhìn cụ thể lịch sử xã hội, tư tưởng văn học giai đoạn đất nước vừa có độc lập chủ quyền Đặc biệt nội dung tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc thể đầy đủ phương diện: đất nước có chủ quyền, có lịch sử lâu đời, có văn hiến, văn hóa có tương lai trường tồn Dân tộc Đại Việt dù có ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa khác giới ln tiếp thu có chọn lọc; Việt hóa văn hóa ngoại sinh sáng tạo, phát triển văn hóa dân tộc Trần Thị Thanh - K32EVăn Khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV phương diện nội dung cảm hứng ý thức nghệ thuật Hiểu giá trị tác phẩm, đóng góp to lớn mà tác giả văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV đem lại cho Văn học Việt Nam nói chung Nghiên cứu đề tài “Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV” nhằm phục vụ cho việc học tập giảng dạy môn Ngữ văn cấp học Nhiệm vụ đề tài Làm rõ nét lịch sử xã hội, tư tưởng văn học kỉ X – XIV Khẳng định, ngợi ca quốc gia Đại Việt tinh thần dân tộc phương diện nội dung cảm hứng ý thức nghệ thuật; từ bồi dưỡng lịng u nước, tâm gìn giữ độc lập nước nhà cho hệ người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV Về tư liệu bao gồm: Thơ văn Lý – Trần tập I; Thơ văn Lý – Trần tập II; Thơ văn Lý ­ Trần tập III; nghiên cứu văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Trần Thị Thanh - K32EVăn Khố luận tốt nghiệp - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp khóa luận Về mặt lí luận, hiểu kĩ giá trị nội dung nghệ thuật văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X - XIV Mỗi thêm tự hào tâm giữ vững giá trị quốc gia dân tộc; phát huy truyền thống yêu nước, kiên chống kẻ thù khẳng định lĩnh dân tộc Về mặt thực tiễn, đề tài tư liệu cần thiết cho việc học tập giảng dạy môn Ngữ văn cấp học Bố cục khóa luận Nhằm tạo nên tính thống cho đề tài nghiên cứu khoa học hướng tới đối tượng cụ thể, tác giả khóa luận ý chia thành ba phần Sau phân định cụ thể: Phần thứ nhất: Mở đầu Phần thứ hai: Nội dung, có hai chương Chương 1: Những vấn đề chung lịch sử xã hội, tư tưởng văn học kỉ X – XIV Chương 2: Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV Phần thứ ba: Kết luận 10 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp Lý (Từ Đạo Hạnh) hóa kiếp thiền sư thành vua Lý Thần Tông mãi trường tồn dân tộc Quốc gia Đại Việt hưng vong có tham gia nhà sư Nếu Thiền uyển tập anh xuất vào khoảng kỷ XIII Tam tổ thực lục xuất sớm vào cuối kỷ XIV Sách viết ba vị tổ chi phái Thiền tông Trúc Lâm Trúc Lâm đại sĩ, Điều Ngự tức Trần Nhân Tông, Phổ Tuệ đại tôn giả Pháp Loa tức Đồng Kiên Cương, Huyền Quang tơn giả tức Lý Đạo Tái Vì viết vị cao tăng Thiền Tông sách Thiền uyển tập anh ý đến thuyết giáo vị Tam tổ thực lục có giá trị tư liệu triết học Phật giáo đời Trần Tuy nhiên, Thiền uyển tập anh ý tới mối quan hệ việc tu hành thiền sư việc họ tham gia xây dựng vương triều… Tam tổ thực lục ý đến mối quan hệ Tổ gia thực lục viết vị tổ thứ ba chi phái Trúc Lâm nhà sư Huyền Quang (tên thực Lý Đạo Tái), có đoạn kể lại vua Trần thử thách trì giới nhà sư: “Bấy ngài sáu mươi Một hôm vua bảo thị thần tăng đạo: người ta sống trời đất mang khí âm, chứa khí dương, ăn thích vị ngon, mặc ưa thức đẹp, có tình dục Chúng ta ngăn hãm tình dục vào bên, cốt để dốc lịng phụng đạo Khơng hiểu riêng sư già Huyền Quang từ trước đến sắc sắc không không, nước chẳng gợn sóng, gương chẳng bụi mờ Đó ngăn hãm lịng dục hay khơng có lịng dục” [9, 102] Để giải mối nghi ngờ nhà sư có giới hạnh cao hay khơng, vua triệu Điểm Bích vào nội điện, ban cho bút trát bảo “nhà sư vốn khơng có sắc dục, tính nết cương phương, giới hạnh cao Nàng có nhan sắc, giỏi ngơn từ, lại thông kinh sử Nàng đến thử thách ông sư ấy, thấy động tình quyến luyến dỗ dành xin vàng mang làm chứng 49 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp cớ Nếu dối trá có tội Nàng phải kính cẩn mà làm theo ý trẫm” [9, 103] Khi Huyền Quang “đã biết việc ngày cung nữ đến thử, ngẩng lên trời than thở Ngài bước lên đàn ba lần, bước xuống đàn ba lần, đứng yên đàn mình, vọng bái hiền thánh mười phương, tay phải cầm bình ngọc trắng, tay trái cầm cành liễu xanh, miệng lầm rầm niệm chú” [9, 106] phương Nam mây đen ra, gió thổi cát bụi tung bay mờ mịt bầu trời Nhà sư “phù phép cảm thông trời đất”, vua Trần “rời chiếu lễ đến xin tạ lỗi lầm” “ từ vua thêm tơn kính nhà sư” [9, 106] khẳng định giới hạnh thiền sư mãi trường tồn, không bị dục vọng, “thói đùa mây cợt gió” làm “giới hạnh nghiêm mật, uy nghi lồng lộng” vốn có vị tổ chi phái Trúc Lâm; ngợi ca thông minh sắc sảo vua Trần; hoạt bát, thiết thực Mạc Đĩnh Chi Dân tộc Đại Việt từ vua, quan đến thiền sư người đáng kính trọng, đất nước mãi trường tồn Khác với Thiền uyển tập anh Tam tổ thực lục tập sách có nhiều nội dung triết học; Việt điện u linh truyện ký chủ yếu có tính chất sử học văn học Việt điện u linh Lý Tế Xuyên soạn viết tựa vào năm Khai hựu thứ đời Trần Hiến Tông (1329) Việt điện u linh khơng phải sáng t¸c phẩm mà sách biên soạn, tập hợp truyện có sẵn Việt điện u linh (Việt điện: cõi nước Việt; u linh: thiêng liêng), chép tích vị thần miếu đền Các vị thần thuộc loại “Lịch quân” truyện Hai Bà Trưng, truyện Triệu Quang Phục Lý Phật Tử, truyện Phùng Hưng,… loại “Lịch thân” truyện Cao Lỗ, truyện Lý Phục Man, truyện Lê Phụng Hiểu, truyện Lý Thường 50 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp Kiệt,… thuộc loại “Hạo khí anh linh” truyện thần núi Tản Viên, truyện thần đất Bạch Hạc, truyện thần Long Đỗ, truyện thần núi Đång Cổ,… Khơng cịn hình ảnh Hai Bà Trưng cưỡi voi trận đánh giặc có ngoại xâm; đến thời kì độc lập chủ quyền Hai Bà Trưng cảm ứng với lễ cầu mưa nhà Lý lại theo mưa mà đến thăm nhà vua: “Vua Lý Anh Tông, gặp thời hạn hán, sai Tĩnh Giới thiền sư làm lễ cầu mưa, mưa, trời mát mẻ Vua mừng lắm, nằm ngủ mộng thấy hai người đàn bà, mặt phù dung, mày dương liễu, áo xanh váy đỏ, mũ đỏ, thắt đai, cưỡi ngựa sắt, theo trận mưa mà đến yết kiến Vua lấy làm lạ, hỏi Thì đáp rằng: hai chị em họ Trưng, mệnh thượng đế làm mưa Vua tỉnh dậy thấy xúc cảm, sắc cho sửa lại đền, sắm lễ vật để tế lễ Lại sai sứ rước phía Bắc thành, xây đền Vũ sư để thờ Sau hai bà lại báo mộng cho nhà vua xin lập đền thờ Cổ Lai Nhà vua nghe theo, sắc phong Trinh Linh phu nhân” [6, 131] Nhà vua cho xây dựng đền thờ ban phong mĩ tự cho Hai Bà minh chứng cho tồn mãi Hai Bà Trưng với dân tộc Đại Việt Như vậy, “Thiền uyển tập anh” , “Tam tổ thực lục” tác giả khuyết danh “Việt điện u linh tập” Lý Tế Xuyên dù khai thác phương diện khác truyện ký lịch sử tốt lên ý nghĩa khẳng định tương lai trường tồn dân tộc 2.2 Khẳng định quốc gia dân tộc phương diện ý thức nghệ thuật Nền văn học viết Việt Nam thức đời vào kỷ X, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán giành lại độc lập cho Việt Nam năm 938 Từ đến nay, văn học Việt Nam trải qua nghìn năm lịch sử Giai đoạn kỷ X - XIV đánh giá thời kỳ đặt móng cách vững tồn diện cho văn học trung đại Việt Nam từ chữ viết đến thể loại, từ nội dung đến nghệ thuật, từ phương thức tư nghệ thuật đến cách tiếp thu, 51 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại sáng tạo truyền thống nghệ thuật riêng cho dân tộc Trung Hoa nước có văn minh lâu đời Vào kỉ X, Văn học trung đại Việt Nam thức đời Văn học Trung Hoa phát triển đầy đủ rực rỡ Hơn nữa, thời kì Bắc thuộc, người Việt quen với thể văn Trung Hoa, chí cịn viết văn thơ chữ Hán thành thạo chẳng người Trung Hoa Trong điều kiện đó, để xây dựng văn học ngày đầu giành lại độc lập, khơng tốt tiếp thu cải biến tinh hoa văn học họ cho phù hợp với hồn cảnh, truyền thống tâm lí, thẩm mĩ Việt Nam Đó tiếp thu có chọn lọc từ văn học Trung Hoa, Ấn Độ nước lân cận; Việt hóa văn hóa ngoại sinh sáng tạo, phát triển văn hóa dân tộc 2.2.1 Về văn tự Thế kỉ X – XIV chủ yếu phát triển mạnh văn học chữ Hán Song, chữ Hán có hai loại: bạch thoại văn ngôn Bạch thoại sinh ngữ, dùng giao tiếp, phát âm theo lối phát âm người Trung Hoa Cịn văn ngơn tử ngữ, dùng văn viết, đọc theo âm Hán – Việt Chúng ta chọn chữ Hán văn ngôn đọc theo âm Hán Việt làm công cụ sáng tác văn học Đọc chữ Hán theo âm Hán Việt, không bị phụ thuộc vào lối phát âm người Trung Hoa Hơn nữa, văn ngôn sinh ngữ, trường từ ngữ chúng không phát triển theo thời gian Bởi vậy, có điều kiện tách dần khỏi phạm vi ảnh hưởng họ Người Việt dùng chữ Hán theo cách riêng Chọn chữ Hán văn ngôn làm công cụ viết văn hồn cảnh chưa có văn tự phương án tối ưu dân tộc ta Hầu hết tác phẩm văn học kỉ X – XIV dùng chữ Hán làm chất liệu sáng tác nhanh chóng gặt hái thành tựu rực rỡ “Chữ Hán phù hợp cho việc phô diễn đời sống tinh thần người có tính cao nhã, trang trọng truyền đạo, 52 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp ngợi ca chiến công chống xâm lăng, kiến thiết đất nước, việc phô diễn ý chí kẻ sĩ mong muốn phị vua giúp nước” [5, 17] Trên sở chữ Hán chữ Hán đọc theo âm Hán Việt, sáng chế loại văn tự dân tộc dùng để ghi âm tiếng Việt chủ yếu Đó chữ Nơm Chữ Nơm đời sớm, “có thể từ kỉ X – XI, trước nữa” [10, 21] Chúng hoàn thiện dần, đến kỉ XIII, người Việt dùng chúng để sáng tác văn học nghệ thuật Nhờ có chữ Nôm, tác gia kỉ X – XIV Việt hóa thành cơng hai thể văn học ngoại nhập Thơ Đường luật Phú Văn xi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV chủ yếu sáng tác chữ Hán “Chữ Nôm khó khơng thể dùng để viết văn xuôi” [10, 31] Mặc dù vậy, việc dùng chữ Nôm vào sáng tác văn học bước ngoặt lớn, đánh dấu trưởng thành ý thức dân tộc, văn học dân tộc Từ đây, bên cạnh dịng văn học chữ Hán có từ kỉ X, văn học Việt Nam cịn có dịng văn học viết ngơn ngữ dân tộc Đó văn học chữ Nơm Hai dịng văn học chữ Hán chữ Nôm song song tồn tại, nương tựa vào nhau, bổ sung hỗ trợ cho tạo nên hoàn chỉnh, phong phú toàn diện cho văn học Việt Nam 2.2.2 Về thể loại Song song với văn tự việc tiếp thu thể loại văn học Trung Hoa để phản ánh đời sống tâm linh người Việt Văn học Việt Nam kỉ X – XIV phong phú thể loại văn học chữ Hán thơ ca, biền văn (phú, hịch, cáo, chiếu, chế, biểu, tấu); tản văn (văn bình luận, thư tín, ngữ lục); tạp văn (luận thuyết tôn giáo); truyện kể (truyện, sử, bia kì) Trong đó, thể tài văn xi đạt nhiều thành tựu phải kể đến Văn chiếu, Văn hịch, truyện Các thể loại tiếp nhận biến đổi cho phù hợp với thực, với tâm lí người Việt 53 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp Về Văn Chiếu, chiếu xuất Trung Quốc từ thời cổ đại, tồn suốt thời phong kiến Thực chất chiếu loại văn hành triều đình nhằm cơng bố cho thần dân nước biết thực mệnh lệnh, nhiệm vụ có liên quan đến đời sống quốc gia, vương triều Đây loại hình văn học chức năng, phục vụ giao tiếp có tính quan phương Đặc trưng thể loại văn học này, xét nội dung mệnh lệnh vua chúa thần dân; xét hình thức, vận dụng cách diễn đạt văn xuôi cổ thể, biền văn, tản văn vận văn Song, phổ biến hình thức biền văn Chiếu thể loại văn học Trung Quốc, tiếp thu vào Việt Nam thời kì phong kiến tự chủ Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn chiếu thành cơng có ý nghĩa thời Lý Văn chiếu hình thức nghệ thuật có khả to lớn việc phản ánh đời sống tư tưởng, tâm trạng người Trong đời Lý, người Việt Nam tiếp thu nguyên vẹn hình thức thể loại văn chiếu Trung Quốc; với chiếu đề cập tới kiện quan trọng thời kì Thiên chiếu nói việc Lí Cơng Uẩn dời từ Hoa Lư Thăng Long năm 1010 Bình Nùng chiếu đề cập tới kiện đánh dẹp Nùng Tồn Phúc, chống cát cứ, phân liệt Cao Bằng, năm 1039 Xá thuế chiếu nói tới việc xá thuế nơng nghiệp năm 1044, triều vua Lí Thái Tơng… Văn chiếu thời Lý thể tư tưởng, tâm trạng tầng lớp vua chúa thời đại “thân dân u nước” đặc sắc Đây khơng tiếng nói tầng lớp thống trị, cịn tiếng nói cộng đồng dân tộc “Nội dung văn chiếu chủ yếu đề cập tới hai vấn đề lớn, thứ hoài bão thống đất nước, chống cát phân liệt, thứ hai kiến thiết quốc gia phong kiến tự chủ cịn non trẻ Hình thức văn chiếu chủ yếu văn biền ngẫu, 54 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp già dặn, súc tích, thể nghiệm thành cơng đối tỷ, tỷ, dùng điển, tán ngữ, đối tượng, ngẫu ngữ… Nó văn học chức năng, song có cảm xúc, tưởng tượng” [5, 33] Thiên đô chiếu Lí Cơng Uẩn văn chiếu mẫu mực nhất, đánh giá “sánh với văn Tàu đời Tiền Hán” (Phạm Đình Hổ) Văn Hịch, thể loại văn học quan trọng Trung Quốc, xuất từ thời Tiên Tần Hịch vốn thể văn chiến đấu, gắn liền với chiến tranh Bởi thế, thể loại văn học chức Hịch văn Việt Nam tiếp thu Trung Quốc, chuyển hóa thành thể loại văn học Việt Nam nội dung tư tưởng lẫn hình thức diễn đạt, để phù hợp với hồn cảnh lịch sử, tâm lý, thị hiếu, trình độ người Việt Nam “Về nội dung, hịch văn Trung Quốc chủ yếu diễn tả tâm trạng, thái độ người chiến tranh có tính nội chiến tập đoàn phong kiến, hay tiểu quốc đại quốc gia Trung Quốc bao la Hịch văn Việt Nam, có số đời chiến tranh nội chiến, phần lớn sinh chiến tranh giải phóng dân tộc, mang nội dung tư tưởng, tình cảm, tâm trạng người có tính riêng biệt Về hình thức hịch văn Trung Quốc chủ yếu dùng biền văn tản văn, cịn Việt Nam sử dụng biền văn, tản văn vận văn” [5, 45] Hịch văn đời tồn suốt thời phong kiến thành công thời Lý – Trần Tác phẩm tiêu biểu hịch văn Việt Nam Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Quốc Tuấn Tác phẩm viết nhằm phát động chiến tranh không gay go, ác liệt, chống lại kẻ thù vơ hình ẩn nấp người, lòng dân tộc Tác giả bày tỏ thái độ bạo liệt kiên lập trường địch – ta, bạn – thù tì tướng “Tác phẩm khơng mang tính chiến 55 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khố luận tốt nghiệp đấu, mà cịn đầy tính nhân văn, chỗ đề cao người, đề cao khả tự chiến thắng người Nó tác phẩm có sức sống lâu bền lịch sử văn học” [5, 49] Truyện thể loại văn học xuất muộn kỉ X – XIV Truyện có nhiều thể: truyện kể dân gian (tiêu biểu Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp), truyện vị thần (tiêu biểu Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên, Thiền uyển tập anh Tam tổ thực lục tác giả khuyết danh), truyện kí lịch sử (Việt sử lược, Đại Việt sử kí), truyện kí hay hồi kí… Nhìn chung, nội dung truyện kỉ X – XIV chủ yếu phản ánh nhân vật phi thường, siêu nhiên, kì vĩ, “người thật, việc thật”; gương mẫu mực dùng để giáo huấn, dạy người Tính chức cao Nghệ thuật truyện chủ yếu thiên ghi chép Truyện kỉ X – XIV cốt truyện thường lỏng lẻo, đơn giản; tình tiết thường nghèo nàn, sơ lược; nhân vật lại trọng Kết cấu truyện thường đơn giản, chiều, theo kiểu “kết cấu tiểu sử” Mục đích truyện thường dùng để giáo huấn, truyện thường có gương dùng để biểu dương, ca ngợi, khẳng định Vì vậy, nhân vật truyện xây dựng theo chiều hướng thần thánh hóa, phi thường hóa Nói cách khái quát nhất, đặc điểm riêng thể loại truyện kỉ X – XIV là: Nhân vật thần thánh hóa tác giả thường sử dụng lối viết khuếch đại, phơ chương Các mơ típ “thụ thai thần kì” (ướm vết chân bước qua người, mặt trời rơi vào bụng…), “ra đời thần kì” (đẻ trứng, ánh sáng lạ, hương thơm ngào ngạt…), “ xuống thủy phủ”, “lên trời”, “diệt yêu quái”,“người xấu có giọng hát hay”, “duyên kỳ ngộ”, “người đẹp đẳng cấp yêu người xấu đẳng cấp dưới”, “chết kì lạ” (hóa đá, hóa cây, thành thần)… sở cho loại hình truyện giai đoạn tiếp theo, loại “truyền kì” Những tác phẩm văn xi trung đại kỉ X – XIV kích 56 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khố luận tốt nghiệp thích hệ tác giả sau này, tiếp tục đường mà Lý Tế Xuyên, Trần Thế Pháp, Đỗ Thiện, Lê Văn Hưu… vạch ra, sở mô típ có sẵn phát triển thành truyện mới, “cải biên” truyện cũ theo kiểu “cố tân biên”… Các tiểu thuyết “Trương Chi”, “Quả dưa đỏ” (Nguyễn Trọng Thuật), “Đảo hoang” (Tơ Hồi), “Ơng Gióng”, lời hát “Trầu cau”, kịch cải lương “Mị Châu – Trọng Thủy”… thời đại khơi nguồn từ văn xuôi trung đại kỉ X – XIV; đồng thời giai đoạn mở đầu cho hai dòng tự viết “nhân vật lịch sử” viết truyện “quái”, “dị”, “u linh”… Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp mang đầy đủ đặc điểm riêng văn học giai đoạn này; thể sáng tạo, phát triển văn hóa dân tộc người sáng tác Tác phẩm tập sách bao gồm câu chuyện dã sử có tính chất dân gian sưu tầm đất nước ta Nhân vật Hà Ơ Lơi (Hà Ơ Lơi truyện) trích “Lĩnh Nam chích qi” thần thánh hóa qua lối viết cường điệu hóa Thức Chi Ơ Lơi thần Ma La Vũ thị, “Vũ thị đẻ bọc đen, xé bọc thấy có đứa trai, da dẻ đen mực… da đen sơn mượt mà mỡ” [9, 110] mà Ơ Lơi từ người khơng biết chữ trở nên ăn nói lưu lốt, giỏi từ chương, thơ phú, ca hát, ngâm vịnh… Giọng phúng vịnh chàng cợt gió giỡn trăng, tiếng hát chàng nước chảy mây bay khiến quận chúa A Kim “khơng đối hồi đến thân mình, qn hình dong xấu xí Ô Lôi” [9, 113] Ngay mũ giát vàng, khảm ngọc nàng “vốn báu vật tiên đế ban cho quận chúa đội có lễ tiến triều”, quận chúa cho Ơ Lơi khơng cịn tiếc Một quận chúa xinh đẹp, vua yêu mến – người thuộc tầng lớp trên; sẵn sµng u say đắm người “khơng cửa khơng nhà, hình dong xấu xí”; phải sáng tạo Trần Thế Pháp 57 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp Trong Nhất Dạ Trạch truyện Mị nương Tiên Dung mười tám tuổi, dáng người xinh đẹp “không tiếc danh tiết, không tiếc cải… hạ lấy người nghèo” [3, 650] Đồng Tử cố từ chối Họ nên vợ chồng giác ngộ “bỏ quán chợ nghề bn” du phương tìm thầy học đạo Như vậy, với việc sử dụng yếu tố kì ảo, thần thánh hóa nhân vật lối viết khuếch đại; Việt hóa văn hóa ngoại sinh, kế thừa thể loại văn học Trung Quốc; văn xuôi trung đại kỷ X – XIV thể sáng tạo, phát triển văn hóa dân tộc Đó nội dung khẳng định quốc gia dân tộc phương diện ý thức nghệ thuật văn học giai đoạn Ngoài việc tiếp nhận thể văn, tác giả văn xuôi trung đại kỉ X – XIV tiếp nhận cách biểu hiện, hệ thống điển tích, điển cố, văn liệu văn học Trung Hoa để làm giàu cho kho tàng văn học nghệ thuật Việt Nam Sử dụng nhiều điển tích, điển cố nhân vật tác phẩm in dấu đặc trưng người Đại Việt nhờ “ViƯt hóa” văn hóa ngoại sinh Diễn tả khí phách anh hùng, ý thức đấu tranh liệt để bảo vệ độc lập; mở đầu Dụ chư tì tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ), Trần Quốc Tuấn đem gương trung thần nghĩa sĩ bỏ nước thời xưa lịch sử Trung Hoa vµ đương thời để nhắc nhở bổn phận tướng sĩ triều đình đất nước Đó Kỉ Tín, tướng Hán Cao Tổ; Hán Cao Tổ bị Hạng Vũ vây Huỳnh Dương, Kỉ Tín giả làm Hán Cao Tổ hàng, bị Hạng Vũ thiêu chết, Hán Cao Tổ nhờ trốn Đó Do Vu, tướng Sở Chiêu Vương thời Xuân Thu Theo “Tả truyện”, Sở Chiêu Vương bị nước Ngô đánh phải lánh sang phương Đông; đêm bị cướp vây đánh, Do Vu chìa lưng che trở cho vua Dự Nhượng gia thần Trí Bá thời Chiến Quốc Trí Bá bị Triệu Tương Tử giết chết, Dự 58 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp Nhượng nuốt than cho khác giọng đi, giả làm hành khất, mưu giết Tương Tử để báo thù cho Chư… Ngồi ra, Trần Quốc Tuấn cịn sử dụng loạt hình tượng để tác động vào tình cảm người (Thân Khối, Kính Đức, Cảo Khanh, Vương Công Kiên, Mông Kha, Hốt Tất Liệt, Vân Nam Vương, Cốt Đãi Ngột Lang…), nêu cao lòng căm thù giặc để khích lệ lịng u nước bất khuất; khẳng định tinh thần chiến thắng kẻ thù Với việc sử dụng cách linh hoạt vững vàng sở trường thể biền văn để khắc họa cách khúc chiết, sắc nét hình tượng, tư tưởng mặt đối lập song song đoạn mạch cân xứng hô ứng với nhau; Hịch tướng sĩ tư liệu văn kiện lịch sử quan trọng cịn sót lại đến ngày 59 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Thế kỉ X –XIV kỉ nguyên giải phóng, đưa dân tộc đạt đến thành tựu to lớn bảo vệ xây dựng Tổ quốc, mở giai đoạn đại phục hưng phát triển, tạo uy đáng kể nước lân bang khu vực Nền văn học thành văn quốc gia phải lấy văn học dân gian làm tảng Song, quốc gia bị ngoại bang xâm chiếm hàng ngàn năm Việt Nam điều lại quan trọng Suốt ngàn năm Bắc thuộc, phong kiến Trung Hoa ln tìm cách “Hán hóa” người Việt xóa tất gọi truyền thống văn hiến Việt Nam Nhưng người Việt tồn giành lại độc lập Văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV hướng cội nguồn, khai thác văn học dân gian, lấy văn học dân gian làm sở để khẳng định, ngợi ca người non sông Đại Việt Nhờ truyện lưu truyền dân gian vị thành hoàng, Bà Trưng, Bố Cái Đại Vương, Triệu Quang Phục mà Lý Tế Xuyên viết nên Việt điện u linh tập (gồm 27 thiên truyện) Các truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ, Thánh Gióng, Tản Viên, An Dương Vương;… truyện cổ tích Trầu cau, Bánh chưng, Dưa hấu… giúp Trần Thế Pháp hoàn thành tập Lĩnh Nam chích quái lục (với 22 truyện) Rồi lịch sử truyền thừa Phật giáo hai dòng thiền Vơ Ngơn Thơng Tì – ni – đa – lưu – chi Thiền uyển tập anh ngữ lục chủ yếu hình thành từ truyền thuyết giai thoại dân gian Điều khơng có ý nghĩa chứng minh văn học dân gian giữ vai trị quan trọng việc hình thành văn xi trung đại; sở thúc đẩy, hỗ trợ văn học viết phát triển, nâng cao mà khẳng định lịch sử lâu đời; văn hiến, văn hóa tương lai trường tồn dân tộc 60 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV nội dung cảm hứng thể niềm tự hào thời đại niềm kiêu hãnh cho nhiều hệ sau Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trước hết đôi với lĩnh tự tin đặc biệt – tự tin vào sức mạnh người sức mạnh dân tộc Đại Việt, khơng lệ thuộc vào ngoại lực mà Việt hóa văn hóa ngoại sinh; sáng tạo, phát triển văn hóa dân tộc Tựu chung lại, tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỷ X – XIV đem đến cho người đọc nhận thức đất nước Đại Việt độc lập, chủ quyền; Đại Việt văn hiến, văn hóa Ở có người tài năng, đức độ, sèng đẹp sống dồi ý nghĩa với phong tục tập quán ngàn đời non sông đất nước giàu đẹp Đại Việt anh hùng bất khuất; mãi trường tồn Nó giúp giải thích giai đoạn lịch sử có nội lực dân tộc hùng hậu đạt nhiều thành tựu lớn lao; lĩnh vực văn học nghệ thuật Nội dung, cảm hứng ý thức nghệ thuật văn học kỷ X – XIV, đặc biệt văn xuôi tự Việt Nam giai đoạn toát sức thu hút mẻ, kỳ kạ lần dở lại trang văn ngày trước lịch sử văn học Việt Nam 61 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Thơ văn Lý – Trần tập I, (1978), Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Thơ văn Lý – Trần tập II thượng, (1989), Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Thơ văn Lý –Trần tập III, (1978), Nhà xuất bàn Khoa học xã hội Hà Nội Đào Duy Anh, (2009), Hán Việt từ điển giản yếu, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin Nguyễn Phạm Hùng, (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, (2006), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nhà xuất Giáo dục Nhiều tác giả, (2004), Một số văn hiến Hà Tây truyền thống đại, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây, Trung tâm bảo tồn phát huy nghệ thuật dân tộc Phương Lựu, (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học Trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đăng Na, (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại tập I, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Lã Nhâm Thìn,Đinh Thị Khang, (2006), Văn học Trung đại Việt Nam tập I, Nhà xuất Đại học Sư phạm 62 Trần Thị Thanh - K32EVăn Khố luận tốt nghiệp 11 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân, (1997), Về người cá nhân Van học cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 12 Đồn Thị Thu Vân (chủ biên), Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Van Phúc, (2008), Văn học Trung đại Việt Nam kỉ X đến cuối kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục 13 Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu, (2003), Văn học Trung đại cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Giáo dục 63 Trần Thị Thanh - K32EVăn ... mà tác giả văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV đem lại cho Văn học Việt Nam nói chung Nghiên cứu đề tài ? ?Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV? ?? nhằm phục... trưng cho tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV 2.1.2 Khẳng định văn hiến, văn hóa dân tộc Theo chiết tự, ? ?văn? ?? văn hóa, văn minh, thư tịch, văn vật; “hiến”... người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ X – XIV Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Văn xuôi trung đại

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan