Tiểu luận môn khoa học quản lý đề tài vận DỤNG các NGUYÊN tắc PHƯƠNG PHÁP QUẢN lý tại BAN THI ĐUA KHEN THƯỞNG THÀNH PHỐ hải PHÒNG

24 4.5K 59
Tiểu luận môn khoa học quản lý đề tài vận DỤNG các NGUYÊN tắc PHƯƠNG PHÁP QUẢN lý tại BAN THI ĐUA   KHEN THƯỞNG THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, gần tất loại hình tổ chức, doanh nghiệp sử dụng kiến thức khoa học quản lý để tiến hành, tổ chức thực mục tiêu q trình hoạt động Khoa học quản lý góp phần quan trọng tổ chức, doanh nghiệp, phát triển kinh tế quốc dân, trị, văn hóa xã hội Chính vậy, môn khoa học quản lý đời tất yếu, trang bị cho người học kiến thức quản lý nói chung, quản lý kinh doanh nói riêng khoa học, nghệ thuật nghề Nắm vững nguyên lý quản lý, quy luật quản lý, phạm trù khái niệm khoa học quản lý giúp cho người học, người làm lĩnh vực quản lý có sỏ lý luận phương pháp luận để nhận thức cách đắn môn khoa học khác Hơn nữa, vận dụng nguyên tắc, phương pháp quản lý đơn vị làm việc, giúp nâng cao hiệu quản lý, đáp ứng mục tiêu đề tổ chức, doanh nghiệp nhằm đạt mục đích đề cách tối ưu Vai trò quan trọng khoa học quản lý ngày khẳng định thực tiễn Ngày nhà hoạt động quản lý mang tính chuyên nghiệp tổ chức kinh doanh mà tổ chức phi kinh doanh Hoạt động quản lý trở thành nghề, có vị trí, vai trị định xã hội Sự phát triển nhanh rộng khắp Trường đào tạo quản trị khóa chương trình huấn luyện kỹ quản lý doanh nghiệp khẳng định tính chun nghiệp hóa nghề quản lý Quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật nên kiến thức đào tạo nhà trường, để trở thành nhà quản lý giỏi cần phải biết sử dụng nghệ thuật quản lý Trong thực tiễn đào tạo nhà quản trị chuyên nghiệp hay nói cách khác, quản lý nghề nghiệp truyền dạy kiến thức mà người học tiếp thu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 1.1 Các khái niệm Theo tài liệu nghiên cứu, hoạt động quản lý có từ thời xa xưa, người biết lao động theo nhóm với Trải qua trình tồn phát triển, người lao động, học tập, nghiên cứu sáng tạo…Tất hoạt động ln có ràng buộc tác động lẫn nhau, ln có mối quan hệ với người với người khác, nhóm người với nhóm người khác, từ xuất hoạt động quản lý ngày hoạt động quản lý cần thiết, hữu ích người Khoa học quản lý (KHQL) hệ thống tri thức sở lý luận thực tiễn khách quan hoạt động quản lý lĩnh vực khác đời sống xã hội Khoa học quản lý phân chia thành nhóm ngành khoa học khác như: khoa học bản, khoa học ứng dụng, khoa học tự nhiên, khoa hoc xã hội nhân văn, khoa học kinh tế, khoa hoc kỹ thuật…Khoa học quản lý ngành khoa học ứng dụng có đối tượng nghiên cứu, quy luật khách quan, học thuyết quản lý, liên quan với nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, sử dụng học thuyết khác Khoa học quản lý kết hợp hài hoà khoa học nghệ thuật, thực tiễn hoạt động quản lý cần phải sáng tạo không ngừng Muốn hoạt động quản trị đạt hiệu quả, không học thuộc áp dụng theo cơng thức sẵn có, mà cần phải vận dụng thành thạo kiến thức, kỹ vào tình cụ thể, thực tế có nhiều tình phức tạp, đa dạng, ln biến động, bao hàm nhiều yếu tố khó lượng hóa Khi giải cần có ứng xử nhạy cảm trường hợp, phải có nghệ thuật sử dụng yếu tố tiềm hệ thống, tri thức thơng tin, bí mật hoạt động, qêt đoán lãnh đạo sử dụng mưu kế Khoa học quản lý nghệ thuật quản lý không đối lập bổ sung cho Kiến thức khoa học tảng sở để vận dụng vào thực tế Càng có kiến thức khoa học hiểu biết rộng có nhiều điều kiện thuận lợi để đưa định có tính khả thi có hiệu Bởi vì, khoa học hiểu biết kiến thức cách có hệ thống, nghệ thuật chọn lọc kiến thức Quản lý hoạt động đặc trưng nhân loại, có từ thời xa xưa người biết lao động theo nhóm với Theo từ điển phổ thơng, quản lý tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ quản lý Quản lý nghệ thuật đạt mục đích thơng qua người khác (theo Mary Parker Follett) Quản lý cộng tác, phối hợp hiệu hoạt động cộng khác tổ chức Quản lý trình phối hợp nguồn lực nhằm đạt mục đích tổ chức Quản lý thơng qua nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân nhóm làm việc với để hồn thành nhiệm vụ mục tiều đề (theo Koontz O’Donnel) Như vậy, chất quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt kết theo mục tiêu định 1.2 Các nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý nhân tố đặc biệt quan trọng hoạt động quản lý, sở tảng có vai trị chi phối tác động tới toàn nội dung phương pháp hoạt động chủ thể quản lý đối tượng quản lý Vì vậy, làm rõ chất nguyên tắc quản lý đặc trưng nguyên tắc quản lý vấn đề cần thiết Tuy nhiên, quản lý lĩnh vực rộng lớn phức tạp, lịch sử tư tưởng quản lý, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận quan niệm khác quản lý mà có nhiều cách hiểu khác nguyên tắc quản lý Nhiều tác giả thuộc trường phái kinh nghiệm theo trường hợp nhấn mạnh vai trò cá nhân hay tình quản lý mà phủ nhận tồn nguyên tắc quản lý Nhiều tác giả thuộc trường phái khác không nhận thấy vai trò đặc biệt quản trọng nguyên tắc quản lý mà khơng dành cho ưu tiên đáng có để luận bàn cách trực tiếp vấn đề có tính độc lập F W Taylor với thuyết quản lý theo khoa học có đóng góp quan trọng việc đưa nhiều ý tưởng quản lý có giá trị Tuy nhiên vấn đề nguyên tắc quản lý, Taylor chưa dành quan tâm cần thiết mà gợi mở số ý tưởng mờ nhạt mang tính tổng quan Xuất phát từ nguyên lý theo chức năng, Taylor cho rằng: - Phải coi chức kế hoạch chức thừa hành chức có tính độc lập - Phải phân định rõ ràng chức quản lý - Phải phân biệt công việc thông thường với công việc bất thường để thực nguyên tắc ngoại lệ quản lý Đó nguyên tắc Taylor đưa song thực chất nguyên tắc liên quan tới phân công lao động quản lý H.Fayol lần đầu lịch sử tư tưởng quản lý nhấn mạnh tầm quan trọng nguyên tắc quản lý, coi nguyên tắc quản lý phương hướng hoạt động quản lý, đèn pha giúp người khỏi tình trạng tối tăm rối loạn Căn vào kinh nghiệm, Fayol khái quát 14 nguyên tắc quản lý Các nguyên tắc đưa có tính thực tiễn định cịn thiếu tính khái quát H.Koontz cho thuật ngữ nguyên tắc có nghĩa chân lý , có khả áp dụng vào tập hợp hoàn cảnh cho mà chúng có giá trị việc dự đốn trước kết Như nguyên tắc mang tính chất mơ tả dự đốn khơng phải có tính mệnh lệnh cứng nhắc nhiều người lầm tưởng Từ việc kế thừa hạt nhân hợp lý cách tiếp cận nguyên tắc quản lý lịch sử tư tưởng quản lý, thấy việc xây dựng nguyên tắc quản lý tất yếu Hơn nữa, phải khái quát hoá từ thực tiễn quản lý để tạo lập nguyên tắc quản lý mang tính phổ quát Nguyên tắc quản lý hệ thống quan điểm quản lý có tính định hướng quy định , quy tắc bắt buộc chủ thể quản lý phải tuân theo việc thực chức nhiệm vụ nhằm hoàn thành mục tiêu tổ chức Từ định nghĩa trên, thấy nguyên tắc quản lý bao gồm nhân tố bản: Hệ thống quan điểm quản lý: liên quan tới việc trả lời cho vấn đề Quản lý cho ai?( chủ thể quản lý) Quản lý cách nào?( phương thức quản lý) Quản lý ai? (mục tiêu quản lý) Như vậy, hệ thống quan điểm quản lý điều kiện kinh tế xã hội khác không giống Hệ thống quản điểm quản lý mang tính định hướng, yếu tố động hệ thống nguyên tắc quản lý, có tính khuyến cáo chủ thể quản lý việc hướng tới hiệu hoạt động quản lý Hệ thống quan điểm quản lý tồn hình thức: triết lý quản lý, phương châm quản lý, hiệu quản lý, biểu tưởng quản lý…Vì vậy, hệ thống quản điểm quan lý có quan hệ mật thiết với văn hoá quản lý song chúng không đồng với Hệ thống quy định quy tắc quản lý: yếu tố mang tính bắt buộc, tuỳ thuộc vào quy mô tổ chức, phạm vi hoat động quản lý mà tồn hình thức pháp luật, nội quy, quy chế…Hệ thống quy định quy tắc quản lý chi phối chủ thể quản lý việc định quản lý , tổ chức thực định quản lý kiểm tra, đánh giá định quản lý Các đặc trưng nguyên tắc quản lý Tính khách quan: nguyên tắc quản lý người tạo lập mang tính khách quan Tính khách quan biểu chỗ nội dung quan điểm, quy định, quy tắc quản lý phải phù hợp với quy luật vận động, phát triển xã hội thời kỳ định, đồng thời phù hợp với điều kiện, lực tổ chức Chính vậy, việc xây dựng nguyên tắc quản lý phải quan tâm đầu tư thích đáng Tính phổ biến: Nguyên tắc quản lý tồn tất loại hình cấp độ quản lý Đó nguyên tắc chung sở cho nhà quản lý lĩnh vực quản lý khác Mặt khác, nguyên tắc quản lý tồn dạng yêu cầu cần phải thực chức quy trình quản lý công việc cụ thể quản lý Tính ổn định: Nguyên tắc quản lý dạng quy định quy tắc phản ánh mối quan hệ bản, chất yếu tố hệ thống quản lý xác định Những quan hệ tương đối bền vững Chúng nhân tố đóng vai trị quan trọng hệ thống quản lý đảm bảo ổn định, bền vững cho phát triển tổ chức Vì vậy, tổ chức xây dựng nguyên tắc quản lý phải xuất phát từ quan hệ nhân tố hệ thống quản lý Tính bắt buộc: Những quy định quy tắc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mang tính bắt buộc nhà quản lý Điều có nghĩa nhà quản lý khơng có quyền lực mà sử dụng cách tuỳ tiện Để đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vững tổ chức, nhà quản lý phải hạn chế quyền lực việc ban hành, tổ chức thực thi kiểm tra định quản lý Đó chế tài biểu theo phương châm nhà quản lý phép điều mà quy định cho phép, người bị quản lý làm tất mà quy định khơng ngăn cấm Tính bao qt: Những quy định quy tắc có tính bắt buộc khơng phản ánh khía cạnh, nhân tố, quan hệ quản lý cụ thể, quy định, quy tắc chức quy trình quản lý mà chủ thể quản lý phải đảm nhận Mặt khác, nguyên tắc quản lý tồn suốt trình xây dựng, tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực định quản lý Tính định hướng: Hệ thống quan điểm quản lý tồn hình thức: Triết lý, phương châm, hiệu, logo Đó giá trị, ý tưởng, biểu tượng giúp nhà quản lý dẫn dắt tổ chức hướng tương lai Nguyên tắc quản lý sở tảng cho vận hành tổ chức Để xây dựng mục tiêu quản lý phù hợp, xác định nội dung quản lý đắng, lựa chọn phương thức quản lý hợp lý, nhà quản lý phải tuân thủ nguyên tắc quản lý Mặt khác, nhờ có nguyên tắc quản lý mà chủ thể quản lý xây dựng thực thi phương pháp, phong cách nghệ thuật quản lý họ Vai trò nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý nhân tố hệ thống quản lý Nó đóng vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động quản lý Để thực thi quy luật quản lý phải tuân thủ nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý có vai trị sau: Định hướng phát triển tổ chức Hệ thống quan điểm quản lý biểu thông qua triết lý quản lý, phương châm quản lý, biểu tượng quản lý… Đó nhân tố làm sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển tổ chức, có nghĩa việc xây dựng thực thi nhân tố giải vấn đề cốt hoạt động quản lý: Ai chủ thể trình quản lý, Mục tiêu quản lý nhằm đạt tới điều gì, Quản lý cách Duy trì ổn định tổ chức Nhờ có hệ thống nội quy, quy chế chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể quản lý đối tượng quản lý mà tổ chức vận hành ổn định có kỷ luật, kỷ cương Điều quan trọng nhà quản lý phải xuất phát từ điều kiện thực để xây dựng chế tài cho phù hợp việc thực thi có hiệu lực Đảm bảo thực thi quyền hạn chủ thể quản lý Duy trì kỷ luật, kỷ cương đối tượng quản lý Góp phần xây dựng văn hoá tổ chức văn hoá quản lý Một số nguyên tắc quản lý Tuân thủ pháp luật thông lệ xã hội: doanh nghiệp chịu tác động nhân tố bên bên ngồi trị, kinh tế, văn hố, pháp luật …vì phải tn thủ pháp luật thông lệ xã hội để không vi phạm pháp luật nhà nước điều khiển hoạt động doanh nghiệp phù hợp với phát triển chung xã hội Xuất phát từ khách hàng: “Muốn bán hàng phải nhắm trúng vào tâm lý khách, đừng nhắm vào đầu khách” Khách hàng nắm 10 quyền định, khách hang thượng đế, doanh nghiệp phải đứng lập trường khách hàng, tìm hiểu xem khách hàng muốn gì, nghiên cứu xem loại sản phẩm có giá trị khách hàng, từ chủ động tìm cách thoả mãn nhu cầu khách hàng Chúng ta cần sản xuất, đáp ứng xã hội cần không làm điều thích Cũng làm điều xã hội u cầu, khơng làm điều thích Hiệu tiết kiệm: - Để thực mục tiêu chung tổ chức nhà quản lý biết phải phối hợp cách tối ưu nguồn lực Đó kết hợp tối ưu, hiệu qủa người quản lý với người quản lý; người quản lý người bị quản lý; người bị quản lý với nhân lực với nguồn lực khác - Để thực nguyên tắc này, nhà quản lý phải: + Phân công công việc, giao quyền cách phù hợp + Sử dụng hiệu nguồn lực khác (vật lực, tài lực, tin lực) + Đầu tư có trọng điểm việc phát triển nhân lực + Đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu cơng việc Kết hợp hài hồ lợi ích: - Quản lý nhằm hướng đến thực mục tiêu chung tổ chức, nhiên để thực điều đảm bảo cho tổ chức phát triển lâu dài bền vững chủ thể quản lý phải nhận thức hệ thống lợi ích quan hệ lợi ích, đảm bảo thực chúng cách hài hoà 11 - Sự hài hoà hệ thống lợi ích biểu kết hợp hài hồ lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; lợi ích kinh tế với lợi trị, xã hội, mơi trường; lợi ích chung - lợi ích riêng; lợi ích toàn cục - lợi ích phận; lợi ích trước mắt - lợi ích lâu dài v.v - Sự hài hồ quan hệ lợi ích thể kết hợp hài hồ lợi ích người quản lý với người bị quản lý; lợi ích chủ thể quản lý với nhau; lợi ích đối tượng quản lý với nhau; lợi ích tổ chức với lợi ích tổ chức khác với lợi ích xã hội - Để thực nguyên tắc nhà quản lý phải: + Thực dân chủ việc xây dựng nội quy, quy chế, sách + Phải công bằng, công khai minh bạch việc phân bổ giá trị + Giải xung đột vai trị xung đột lợi ích cách khách quan Chun mơn hố kết hợp kinh doanh tổng hợp Tận dụng thời môi trường kinh doanh: Thời đến chốc lát, phải nắm bắt tuân thủ theo nguyên tắc tồn diện, kịp thời, xác 12 Dám mạo hiểm: phải thường xuyên đổi mới, cải tiến không ngừng, dám mạo hiểm thử sức với hội mới, thách thức để vượt qua thành cơng vượt bậc Bí mật kinh doanh: phải đảm bảo thơng tin, bí mật doanh nghiệp phải được: - Biết dừng lúc: mạo hiểm phải biết dừng lúc để đạt kết cao - Đổi mới: đổi quản lý để thúc đẩy phát triển, quản lý cần có đổi mới, quản lý khơng phát triển sức mạnh 1.3 Phương pháp quản lý Phương pháp quản lý tổng thể cách thức tác động có có chủ đích Chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để đạt mục tiêu đề điều kiện biến động mơi trường Trong hoạt động tổ chức nói chung, sản xuất kinh doanh nói riêng, chủ thể quản lý đối tượng quản lý khách thể quản lý có quan hệ với cách chặt chẽ Mối quan hệ thể vị trí, vai trò người lãnh đạo, quản lý người bị lãnh đạo Và người lãnh đạo, quản lý người bị lãnh đạo, quản lý hướng đến mục đích chung cơng việc, nhiệm vụ đạt kết mong muốn Ngược lại, người lãnh đạo, quản lý người bị lãnh đao, quản lý thiếu hợp tác, khơng có thống quyền lợi trách nhiệm cơng việc gặp nhiều khó khăn, kết thu hạn chế 13 Phương pháp lãnh đạo, quản lý có tác dụng phối hợp hoạt động, bảo đảm thống hệ thống Vì vậy, muc tiêu quản lý định việc lựa chọn phương pháp lãnh đạo Trong trình lãnh đạo người lãnh đạo phải điều chỉnh phương pháp nhằm đạt mục tiêu tốt Phương pháp lãnh đạo thay đổi với thay đổi chế quản lý điều kiện khách quan chủ thể, chủ ý, nghệ thuật lãnh đạo, quản lý Phương pháp quản lý cách thức mà người quản lý sử dụng để tác động vào đối tượng quản lý thực chức nhiệm vụ Vai trò phương pháp quản lý nội doanh nghiệp: - Đảm bảo thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ người lãnh đạo, quản lý công việc giao - Phương pháp lãnh đạo, quản lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác tập thể cá nhân, nâng cao lực, uy tín người lãnh đạo, quản lý - Nâng cao khả cung cấp, tiếp nhận xử lý thông tin người lãnh đạo người bị lãnh đạo - Khơi dậy phát huy sức mạnh tập thể cá nhân, chống bệnh quan liêu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý người bị lãnh đạo, quản lý Các phương pháp quản trị nội Doanh nghiệp Đối tượng quản lý Doanh nghiệp - Các nhân viên người lao động 14 - Các tiềm doanh nghiệp - Các khách hàng, bạn hàng - Các ràng buộc môi trường vĩ mô - Các đối thủ cạnh tranh Các phương pháp quản trị nội Doanh nghiệp Phương pháp hành chính: phương pháp dựa sở mối quan hệ tổ chức quyền hạn người quản lý để ràng buộc đối tượng quản lý chấp hành thực nhiệm vụ giao Các phương pháp hành phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý Bất kỳ hệ thống quản lý hình thành mối quan hệ hệ thống Về phương diện quản lý biểu hiệ thành mối quan hệ quyền uy phuc tùng, người xưa thường nói quản lý người có hai cách dùng ân uy Vai trị phương pháp hành quản lý xác lập trật tự, kỷ cương làm việc hệ thống, giải vấn đề đặt quản lý nhanh chóng Các phương pháp hành tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng: tác động mặt tổ chức tác động điều chỉnh vào đối tượng quản lý Theo hướng tác động mặt tổ chức, chủ thể quản lý ban hành văn quy định quy mô, cấu, điều lệ hoạt động, tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức xác định mối quan hệ hoạt động nội Theo hướng tác động điều chỉnh hành động đối tượng quản lý, chủ thể quản lý đưa thị, mệnh lệnh hành bắt buộc cấp thực nhiệm vụ định, 15 hoạt động theo phương hướng định nhằm đảm bảo phận hệ thống hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng hướng, uốn nắn khắc phục rủi ro, lệch lạc xảy Đó hai mặt tác động phương pháp hành chính, nhiều trường hợp chúng sử dụng bổ sung cho Sự phối hợp đắn hình thức tổ chức điều khiển quản lý nhân tố quan việc sử dụng hợp lý phương pháp hành Các phương pháp hành địi hỏi chủ thể quản lý phải có định dứt khốt, rõ ràng, dễ hiểu, có địa người thực hiện, loại trừ khả có nhiều cách giải thích khác nhiệm vụ giao Tác động hành có hiệu lực ban hành định Vì vậy, phương pháp hành cần thiết trường hợp hệ thống quản lý rơi vào tình khó khăn phức tạp Phương pháp kinh tế: phương pháp dựa sở lợi ích kinh tế để đối tượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động thực nhiệm vụ giao Các phương pháp kinh tế phương pháp tác động gián tiếp vào đối tượng bị quản lý, thơng qua lợi ích kinh tế đòn bảy kinh tế, đối tượng bị quản lý tự ý lựa chọn phương án hoạt động có hiệu phạm vi hoạt động họ mà thường xuyên tác động mặt hành Các phương pháp kinh tế tác động thơng qua lợi ích kinh tế thực chất vận dụng quy luật kinh tế, sử dụng phạm trù kinh tế, địn bảy kích thích kinh tế, xáh kich thích 16 kinh tế, giá cả, định mức, tiền lương, lợi nhuận…để khuyến khích nhân viên hoàn nhiệm vụ Phương pháp kinh tế giữ vai trò trung tâm phương pháp quản lý phương pháp động, nhạy bén nhất, phương pháp quản lý tốt để thực hành tiết kiệm nâng cao hiệu kinh tế Thực tế quản lý rõ, khoán phương pháp tốt để giảm chi phí, nâng cao suất Đặc điểm phương pháp kinh tế tác động lên đối tượng quản lý không cưỡng hành mà lợi ích, tức đề mục tiêu nhiệm vụ phải đạt, đưa điều kiện khuyến khích kinh tế, phương tiện vật chất sử dụng để họ tự tổ chức việc thực nhiệm vụ Chính tập thể, cá nhân lợi ích thiết thực, phải tự xác định chọn phương án giải vấn đề Các phương pháp kinh tế chấp nhận có giải pháp kinh tế khác cho vấn đề Đồng thời, sử dụng phương pháp kinh tế, chủ thể quản lý phải biết tạo tình huống, điều kiện để lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể phù hợp với lợi ích chung hệ thống Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý phương pháp kinh tế theo hướng sau: - Định hướng phát triểu chung tổ chức mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế hệ thống, chi tiêu cụ thể cho thời gian, cho phân hệ, cá nhân hệ thống 17 - Sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật, biện pháp địn bẩy kích thích kinh tế để lơi cuốn, khuyến khích cá nhân phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Bằng chế độ thưởng phạt vật chất, trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động phận, cá nhân, xác lập trật tự kỷ cương, xác lập chế độ trách nhiệm cho phận, phân hệ người lao động hệ thống Để sử dụng tốt phương pháp kinh tế cần phải ý số vấn đề quan trọng sau đây: Một là, việc áp dụng phương pháp kinh tế ln gắn với việc sử dụng địn bảy kinh tế giá cả, lợi nhuận, lãi suất, tín dụng, tiền lương, tiền thưởng…Nói cách khác, việc sử dụng phương pháp kinh tế gắn với việc sử dụng phạm trù kinh tế, quan hệ hàng hóa-tiền tệ Để nâng cao hiệu sử dụng phướng pháp kinh tế phải hoàn thiện hệ thống đòn bảy kinh tế sở nâng cao nhận thức lực vận dụng quan hệ hàng hoá-tiền tệ, quan hệ thị trường Hai là, để áp dụng phương pháp kinh tế phải thực phân cấp đắn cấp lãnh đạo, quản lý Bởi vì, q trình phân cơng lao động mở rộng ngày trở nên sâu sắc mối quan hệ đời sống kinh tế trở nên phức tạp hơn, việc quản lý phức tạp kết đạt tốt nơi việc áp dụng phương pháp kinh tế mở rộng Khi sử dụng rộng rãi phương pháp kinh tế, quan cấp không người thực mà họ cịn có trách 18 nhiệm với cơng việc Có vấn đề trước quan cấp giải quyết, quan cấp tự giải Như việc mở rộng quyền hạn cho cấp khơng cịn hình thức mà cịn trở thành thực có hiệu Ba là, sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi cán quản lý kinh tế phải có trình độ lực nhiều mặt Bởi vì, sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi cán lãnh đạo, quản lý phải hiểu biết thông thạo nhiều loại kiến thức kinh nghiệm quản lý, đồng thời phải có lĩnh tính tự chủ cao Phương pháp tâm lý giáo dục Là phương pháp dựa sở quan hệ tâm lý, tư tưởng, tình cảm đề đối tượng quản lý phát huy tính tự giác nhiệt tình lao động việc thực nhiệm vụ giao Các phương pháp tâm lý giáo dục thực chất vận dụng quy luật tâm lý tình cảm, nguyên lý giáo dục để thuyết phục, loi nhân viên hoàn thành nhiệm vụ Phương pháp tâm lý giáo dục cách tác động vào nhận thức tình cảm người hệ thống nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình lao động họ việc thực nhiệm vụ Các phương pháp giáo dục có ý nghĩa lớn quản lý đối tượng quản lý người- thực thể động, tổng hoà nhiều mối quan hệ Tác động vào người khơng có hành chính, kinh tế, mà cịn có tác động tinh thần, tâm lý-xã hội… 19 Các phương pháp giáo dục dựa sở vận dụng quy luật tâm lý Đặc trưng phương pháp tính thuyết phục, tức làm cho người phân biệt phải-trái, đúng-sai, lợi-hại…từ nâng cao tính tự giác làm việc gắn bó với hệ thống Các phương pháp giáo dục thường xuyên sử dụng kết hợp với phương pháp khác cách uyển chuyển, linh hoạt, vừa nhẹ nhàng vừa sâu sát đến người lao động, bí thành công nhiều nhà lãnh đạo CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TẠI BAN THI ĐUA - KHEN THƯỞNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hải Phòng quan chun mơn thuộc Sở Nội vụ thành phố có chức quản lý Nhà nước công tác thi đua khen thưởng địa bàn thành phố Hải Phòng hoạt động quản lý theo Luật Thi đua, Khen thưởng văn hướng dẫn Luật Ban Thi đua – Khen thưởng thành phố Hải Phịng có trụ sở số 15 Hoàng Diệu, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng Ban có 14 biên chế 01 hợp đồng biên chế; 01 Trưởng ban kiêm Phó Giám đốc Sở Nội vụ, 01 Phó Trưởng ban Phịng chức (Phịng Tổng hợp Hành chính, Phịng Nghiệp vụ I, Phịng Nghiệp vụ II) 20 Ban Thi đua – Khen thưởng làm việc theo chế độ thủ trưởng, Trưởng ban người chị trách nhiệm trách nhiệm toàn trước Giám đốc Sở Nội vụ Hội đồng Thi đua – Khen thưởng thành phố, phụ trách cơng việc Ban Phó Trưởng ban Ban Thi đua – Khen thưởng phụ trách công tác chuyên môn nghiệp vụ thi đua khen thưởng, chịu trách nhiệm trước Trưởng ban công việc liên quan đến nghiệp vụ thi đua khen thưởng Phịng Tổng hợp Hành có nhiệm vụ làm cơng tác tổ chức, tổng hợp, tài chính, văn thư lưu trữ, tra, phụ trách công việc hành Ban Phịng Nghiệp vụ I có chức phụ trách theo dõi công tác thi khen thưởng Sở ngành, doanh nghiệp Phịng Nghiệp vụ II có chức phụ trách theo dõi công tác thi đua khen thưởng quận, huyện Hội Ban Thi đua – Khen thưởng vận dụng nguyên tắc phương pháp quản lý cách hiệu Bằng chứng năm qua phong rào thi đua thành phố khơng ngừng nâng lên, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh kinh tế xã hội thành phố năm sau cao năm trước Công tác khen thưởng trọng, xuất nhiều gương điển hình tiên tiến, khen thưởng người lao động, người làm trực tiếp nhiều Quy trình xét khen thưởng chặt chẽ hơn, giảm bớt tiêu cực 21 Trong hoạt động Ban Thi đua – Khen thưởng lãnh đạo Ban sử dụng kết hợp tất nguyên tắc, phương pháp quản lý để công việc đạt hiệu cao nhất, hồn thành nhiệm vụ trị mà Thành ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thành phố giao phó Phương pháp chủ yếu vận dụng hoạt động Ban, phương pháp hành chính, Thủ trưởng đơn vị trực tiếp giao nhiệm vụ tới Phòng, chuyên viên, cán bộ, hang tuần họp giao ban đánh giá tiến độ thực nhiệm vụ cá nhân, kịp thời nhắc nhở, yêu cầu, tìm biện pháp đạo giúp chuyên viên hoàn thành nhiệm vụ Mọi hoạt động người hướng tới vấn đề lợi ích (lợi ích không vật chất mà tinh thần), nên lãnh đạo Ban ý đến lợi ích cá nhân quan, quan tâm theo dõi, kịp thời điều chỉnh để lợi ích người phù hợp tạo tam lí thoải mái, đồn kết cơng việc tạp thể quan Tuy nhiên giống máy quản lý Đảng, Nhà nước nói chung Ban Thi đua – Khen thưởng nói riêng cịn yếu điểm cần bước sửa đổi Yếu tố người yếu tố định, yếu tố quan trọng hoạt động người Một người có lực tốt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Tuy nhiên Ban Thi đua – Khen thưởng nói riêng quan Nhà nước nói chung cịn khơng cán phẩm chất đạo đức yếu lực chuyên môn, nên công việc giao thường bê trễ, chất lượng kém, không đáp ứng yêu cầu đề ra, người nhiều không giải việc, nhiệm vụ phân 22 công chồng chéo Chế độ đãi ngộ nhà nước thấp chưa đảm bảo sống tối thiểu nên thường diễn tượng nhũng nhiễu, gây phiền hà sách nhiễu gây uy tín tầng lớp nhân dân Biện pháp khắc phục nhược điểm: Đề nghị Nhà nước có biện pháp cắt giảm biên chế, máy làm việc cồng kềnh, chồng chéo nhiệm vụ quan Cắt giam biên chế đối tượng không làm việc, lực yếu Chọn người tài vào làm quan Nhà nước với đãi ngộ ưu tiên, với phương châm người làm cơng việc đến người, thủ tục hành gọn nhẹ Các luật xây dựng phải xuất phát từ thực tế khách quan phù hợp lợi ích quốc gia với lợi ích nhân dân, có sách quản lý đặc thù địa phương, khơng nên dập khn máy móc KẾT LUẬN Trong lĩnh vực, dường hoạt động quản lý hoạt động quan trọng tổ chức, quan Quản lý trở thành nhân tố định sức sống thành công tổ chức Nó hoạt động tất yếu nảy sinh có tham gia hoạt động nhiều người, thấy quản lý hoạt động đặc biệt quan trọng người Xã hội ngày phát triển vai trị quản lý ngày quan trọng 23 Việc vận dụng đắn nguyên tắc, phương pháp quản lý Ban Thi đua – Khen thưởng thành phố Hải phòng giúp cho người lãnh đạo, quản lý nhân viên thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, nâng cao hiệu hoạt động, phát huy sức mạnh tập thể, giúp Ban ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị mà lãnh đạo nhân dân thành phố giao phó 24 ... 2: VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TẠI BAN THI ĐUA - KHEN THƯỞNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hải Phịng quan chun mơn thuộc Sở Nội vụ thành phố có chức quản. .. chức quản lý Nhà nước công tác thi đua khen thưởng địa bàn thành phố Hải Phòng hoạt động quản lý theo Luật Thi đua, Khen thưởng văn hướng dẫn Luật Ban Thi đua – Khen thưởng thành phố Hải Phịng... khác, nhờ có nguyên tắc quản lý mà chủ thể quản lý xây dựng thực thi phương pháp, phong cách nghệ thuật quản lý họ Vai trò nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý nhân tố hệ thống quản lý Nó đóng

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phòng Nghiệp vụ I có chức năng phụ trách theo dõi công tác thi khen thưởng của các Sở ngành, doanh nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan