Phản tỉnh và triết luận trong tiểu thuyết Thượng Đế Thì Cười của Nguyễn Khải

161 710 6
Phản tỉnh và triết luận trong tiểu thuyết Thượng Đế Thì Cười của Nguyễn Khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒ DIỄM PHỤNG PHẢN TỈNH VÀ TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒ DIỄM PHỤNG PHẢN TỈNH VÀ TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương TỔNG QUAN VỀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHẢI VÀ VỊ TRÍ CỦA TIỂU THUYẾT THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI 13 1.1 Những đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Khải 13 1.1.1 Thấm đượm nhiệt tình công dân 13 1.1.2 Sắc sảo việc phát nêu lên vấn đề thiết đời sống 16 1.1.3 Có màu sắc luận triết luận .23 1.2 Về đời tiểu thuyết Thượng đế cười 29 1.2.1 Bối cảnh trị - xã hội 29 1.2.2 Tình hình văn học 30 1.2.3 Những khó khăn việc xuất Thượng đế cười 33 1.3 Thượng đế cười - tác phẩm mang tính chất tổng kết đời văn .38 1.3.1 Tự đánh giá Nguyễn Khải Thượng đế cười 38 1.3.2 Tính tự thuật Thượng đế cười 39 1.3.3 Sự gần gũi tư tưởng nghệ thuật Thượng đế cười với cụm tác phẩm cuối đời 44 Chương PHẢN TỈNH VÀ TRIẾT LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI - NHÂN SINH TRONG THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI 53 2.1 Giới thuyết vài khái niệm 53 2.1.1 Phản tỉnh 53 2.1.2 Triết luận triết luận dựa tảng phản tỉnh 58 2.2 Phản tỉnh triết luận chất thể chế, chế 61 2.2.1 Về niềm tin thể chế, chế 61 2.2.2 Về logic tồn thể chế, chế .70 2.2.3 Về phi lý thể chế, chế 74 2.3 Phản tỉnh triết luận bi kịch người cá nhân 80 2.3.1 Về ảo tưởng có người cá nhân .80 2.3.2 Về khó dung hòa cá nhân với bảng giá trị mang tính tập thể 88 2.3.3 Về điều kiện hội khẳng định người cá nhân 94 2.4 Phản tỉnh triết luận tôn giáo 99 2.4.1 Về sách tôn giáo 99 2.4.2 Về kiểu tồn đặc thù tôn giáo không gian xã hội chủ nghĩa 102 2.4.3 Về nhận thức thân tôn giáo 104 Chương PHẢN TỈNH VÀ TRIẾT LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRONG THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI 113 3.1 Phản tỉnh triết luận vai trò, chức nhà văn đời sống - xã hội .113 3.1.1 Về vai trò, chức nhà văn đất nước có chiến tranh 113 3.1.2 Về vai trò, chức nhà văn đất nước bước sang thời kỳ phát triển 117 3.1.3 Về thực chất vị trí nhà văn xã hội chế nhiều ràng buộc 123 3.2 Phản tỉnh triết luận trách nhiệm nhà văn tác phẩm 128 3.2.1 Về mức độ trung thực với sáng tác .128 3.2.2 Về trách nhiệm hiển nhiên thiếu sót sáng tác .133 3.2.3 Về vị trí đích thực văn học tác phẩm sáng tạo nên 137 3.3 Phản tỉnh triết luận bút pháp nghệ thuật 142 3.3.1 Về việc cần thiết phải có bút pháp riêng 142 3.3.2 Về việc đổi bút pháp 145 3.3.3 Về việc ý thức sở trường, sở đoản thân 149 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hơn 50 năm lao động nghệ thuật miệt mài, tất tâm trí, Nguyễn Khải để lại cho đời nhiều tác phẩm lớn thuộc nhiều thể loại văn xuôi Đến với tác phẩm Nguyễn Khải, người đọc bị hấp dẫn thông minh, sắc sảo, tỉnh táo, lạnh lùng phương thức tiếp cận đời sống Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khải phản ánh trình không ngừng nhận thức khám phá thân thể vấn đề xã hội nhân sinh giọng văn mang đậm tính triết luận Nguyễn Khải vinh dự nhận nhiều giải thưởng văn học Tài năng, tâm nghề nghiệp giúp nhà văn vươn xa không bị ràng buộc yếu tố khách quan hoàn cảnh sáng tạo 1.2 Nguyễn Khải xuất sắc thể loại tiểu thuyết Thành công Xung đột (Phần 1), sau Ra đảo (1970), Đường mây (1970), Chiến sĩ (1973), Cha Con và… (1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian Người (1985), Điều tra chết (1986), Một cõi nhân gian bé tí (1989) cuối Thượng đế cười (2003) Đọc tác phẩm Nguyễn Khải nói chung tiểu thuyết nói riêng, dễ dàng nhận thấy trình trưởng thành không ngừng tài năng, vận động liên tục nhằm hoàn thiện cảm hứng triết luận không ngừng soi ngắm, nhìn nhận lại mình, để tạo nên tác phẩm có giá trị Riêng tiểu thuyết Thượng đế cười mang ý nghĩa to lớn đời nghiệp sáng tác Nguyễn Khải Tác phẩm nhìn bề hồi ức đời viết văn ông, ẩn sâu bên lại “tiểu thuyết luận đề” Trong Thượng đế cười tác giả có dịp “nhìn thẳng vào thời qua”, đánh giá lại chưa được, thành công chưa thành công “đứa tinh thần”, thân tác giả Và xuyên suốt tiểu thuyết cảm hứng phản tỉnh khuynh hướng triết luận 1.3 Có thể nói triết luận khuynh hướng phát triển bật văn học Việt Nam từ năm 1986 trở sau, nhà văn quan tâm nhiều đến vấn đề nhân sinh, đạo đức, nhân Tiêu biểu tác Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Lê Lựu… Đặc biệt, Nguyễn Khải tác giả kiên trì hành trình tìm ngã khẳng định phong cách triết luận Thượng đế cười tiểu thuyết cuối khẳng định cách toàn diện, sâu sắc đời quan niệm sáng tác Nguyễn Khải Nhằm nhìn nhận, đánh giá đầy đủ đời, quan niệm triết lý nhân sinh ông, chọn đề tài: Phản tỉnh triết luận tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các công trình viết nghiên cứu chung Nguyễn Khải Năm 1977 Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (Từ sau 1945), tác giả Chu Nga với Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải, đánh giá cao tác phẩm Nguyễn Khải viết nông thôn Ông khẳng định ngòi bút Nguyễn Khải “Thông minh, sâu sắc, giàu tính chiến đấu, ( ), đòi hỏi cao với thân người” [61] Phan Cự Đệ năm 1983 công trình Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập 2) tổng hợp đánh giá tác phẩm 30 năm sáng tác Nguyễn Khải Tác giả biểu dương ngòi bút thực tỉnh táo Nguyễn Khải cho phong cách độc đáo Năm 1990, tác giả Đoàn Trọng Huy giáo trình Văn học Việt Nam 1945 - 1975 phong cách luận nét sáng tác Nguyễn Khải Vương Trí Nhàn Tuyển tập Nguyễn Khải cuối năm 1996 viết dòng thực “tri âm” với Nguyễn Khải Ông đặt Nguyễn Khải vào tiến trình văn học cách mạng qua nửa kỉ với biến động dội lịch sử đời sống xã hội Cùng hướng tiếp cận đó, tác giả Bích Thu Nguyễn Khải: đời văn gắn bó với thời đại dân tộc, khẳng định đóng góp to lớn Nguyễn Khải cho văn học nước nhà Ngoài nhiều công trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Khải đem đến nhìn đầy đủ đời nghiệp tác giả 2.2 Các công trình nghiên cứu riêng tiểu thuyết Nguyễn Khải Thượng đế cười Trong Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết (1977), tác giả Nguyễn Văn Long ghi nhận công lao to lớn Nguyễn Khải: “Là người mở đường cho khuynh hướng - khuynh hướng tiểu thuyết triết luận” Tác giả đưa ba tiêu chí để nhận diện: vào nội dung mang tính thời - luận đề; hai tiểu thuyết Nguyễn Khải không trọng khắc họa tính cách nhân vật; ba khuynh hướng cách viết có đổi định Năm 1985, Nguyễn Đăng Mạnh Về xu hướng tiểu thuyết phát triển khẳng định Nguyễn Khải bút xuất sắc mở xu hướng - xu hướng tiểu thuyết luận - triết luận Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân xem Cha và công trình “Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự sự” (Văn nghệ số ngày 29/3/1980) Năm 2001, luận án tiến sĩ với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, tác giả Trần Văn Phương cho nội dung sáng tác Nguyễn Khải tổng hợp yếu tố luận triết luận Yếu tố triết luận thể lối tiếp cận thực đa diện, nhiều chiều chịu ảnh hưởng tư triết học, 10 thực đời sống khai thác chiều sâu triết lý trải qua trình chiêm nghiệm sâu sắc thân mặt đời sống Ngoài tiểu thuyết Nguyễn Khải trở thành đối tượng cho nhiều công trình nghiên cứu nước Năm 2002, tiểu thuyết Thượng đế cười đời, in liên tiếp ba kì báo Văn nghệ sau xuất thành sách, nhiều bạn đọc giới nghiên cứu phê bình quan tâm Tiêu biểu phê bình “Trở lại thời lãng mạn” đăng báo Văn nghệ (8 - 2004) nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn Bài viết có nhìn tương đối toàn diện Thượng đế cười Trong đó, tác giả giới thiệu chi tiết nội dung câu chuyện trình bày đánh giá tiểu thuyết góp phần quan trọng việc định hướng tiếp nhận tác phẩm cho độc giả mở hướng tiếp cận cho tác phẩm văn học sau Ngoài ra, số vấn, viết đăng báo “Nhà văn Nguyễn Khải tiểu thuyết cuối cùng” đăng báo An ninh giới Trong trả lời vấn này, Nguyễn Khải bộc bạch tâm tư, thố lộ đôi chút nội dung tác phẩm, tự nhận tác phẩm cuối đời Nhà văn Hà Đình Cẩn có viết “Kỉ niệm nhỏ, lần xuất tác phẩm Thượng đế cười” Tác giả Huy Giang có viết “Thượng đế cười” Nhìn chung viết trình bày nét vẽ tác phẩm nhìn nhận tác phẩm hồi ký - tự truyện, tác phẩm mang giá trị tổng kết, giúp người đọc có hình dung tác phẩm dễ dàng việc bắt đầu hành trình khám phá nội dung tư tưởng tác phẩm Trên sở tiếp thu gợi ý quý báu công trình nghiên cứu trước đây, thực đề tài Phản tỉnh triết luận tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải, với mục đích mang đến 147 đến với bạn đọc chủ yếu nhờ vào giọng kể, trải, nỗi niềm, tâm sự, vui nhiều buồn suốt đời Giọng kể hồn nhập vào chữ nghĩa, nhịp điệu để sóng đôi với bạn đọc trang cuối sách.” [48, tr.350] Hắn nhận vẻ đẹp bình dị đời thường với mảnh đời, số phận nhỏ bé cần quan tâm sẻ chia… mà từ lâu Hắn lãng quên Họ tồn ngày cộng đồng người với nhiều gương mặt khác nhau, quan trọng người viết có tìm thấy họ không để biến họ thành hình tượng văn học sinh động chuyên chở triết lý nhân sinh Hàng loạt truyện ngắn Nếp nhà, Người ngày xưa, Một người Hà Nội, Đời khổ, Mẹ con, Một thời gió bụi, Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu…, tác phẩm câu chuyện, số phận hoàn cảnh trở nên gần gũi quen thuộc Giai đoạn nhiều nhà văn chọn vấn đề đời thường để viết, đọc tác phẩm Hắn người đọc dễ dàng nhận ra, giọng người kể chuyện thông minh, lôi trước đây, ngày mềm mại, uyển chuyển hơn, không phản ánh chiều, bên cạnh tự tin có tự chế giễu mình, sống nhìn từ nhiều phía khác Nhân vật tác phẩm giai đoạn Hắn -Nguyễn Khải hầu hết người sống Qua việc kể lại cảnh ngộ, đời người chị Vách, ông đại tá hưu, bà Hiền… đổi thay phố, làng, Hắn giúp người đọc nhận biến chuyển diễn xã hội, hướng Bản thân lời kể chuyện không nặng nề chất luận mà giàu chất suy tư hơn, nghĩ thấm đượm nỗi buồn người nhận ý nghĩa thời gian quy luật đời sống Từ năm 30 tuổi Hắn nhận vẻ đẹp nên thơ, ánh sáng bình minh Mùa lạc Hãy xa nữa, đến 50 tuổi Hắn nhận vẻ đẹp thất bại, vất vả, trầm luân quầng sáng vàng 148 úa hoàng hôn viết Hai ông già Đồng Tháp Mười Mỗi thời khác, có chuẩn giá trị cho thời Vẻ đẹp nhân danh tập thể cộng đồng đến lúc phải nhường chỗ cho vẻ đẹp đời thường Không phản ánh thực sống đời thường, Hắn biến đời công việc sáng tác thành đối tượng phản ánh Bằng bút pháp tả thực mẻ bút pháp trào lộng giễu nhại độc đáo mang màu sắc cá nhân, Hắn - Nguyễn Khải thực thành công việc thể ý đồ nghệ thuật Với giọng điệu giễu nhại sắc sảo màu sắc tự trào thông qua cách xưng hô “Hắn”, “lão Khải”, “anh Khải”, “thằng Khải” kết hợp với chi tiết vừa hài hước, vừa hóm hỉnh gia đình đời viết văn mình, Hắn giúp người đọc hiểu “thời khứ” giá trị thực đời Hắn ngờ vợ Hắn, người phụ nữ tự nguyện suốt đời hy sinh chồng, chấp nhận ăn phần xương để chồng ăn phần thịt, sinh nuôi để chồng an tâm viết lách, đời phục tùng chồng đến cuối đời lại lên án Hắn cho Hắn ngoại tình Là người đàn ông có trách nhiệm, ông chủ đầy quyền lực gia đình Hắn lại giải tình Trong vai trò nhà văn đại tá quân đội hết lòng trung thành với lí tưởng đến cuối đời Hắn lại nghi ngờ cống hiến, không biêt có phải giá trị thật hay không? Từng đại biểu Quốc hội mà Hắn cho chỗ bến phà, quán trọ, sân phơi hợp tác xã… Tất câu hỏi khó trả lời, trò chơi đầy may rủi thượng đế Tuy thông qua cách viết nửa đùa nửa thật, nửa buồn nửa vui, vừa tự giễu vừa giễu đời, Hắn thật đem đến triết luận có ý nghĩa sâu sắc, với nhiều cách hiểu khác nhau, để giúp người tự ý thức sống tốt sống, qua góp phần to lớn cho trình đổi dân chủ hóa văn học dân tộc 149 3.3.3 Về việc ý thức sở trường, sở đoản thân Một yếu tố định thành công nhà văn phải ý thức sở trường, sở đoản thân sáng tác, để biết có cần Cho nên nhà văn thường dành tâm huyết đời cho vùng đất riêng, có cách tiếp cận thực riêng, phát huy hết ưu điểm cách viết Như Nguyên Ngọc gắn bó thành công với đất người Tây Nguyên anh hùng bất khuất, Nguyễn Thi dành trọn năm viết cho vùng đất Nam Bộ chất phác kiên trung, Kim Lân bút truyện ngắn chuyên viết nông thôn người nông dân Vì ý thức mạnh, sở trường, nhà văn thoả sức sáng tạo mảnh đất mình, biết làm để có tác phẩm xứng đáng Trong tiểu thuyết Thượng đế cười, tác giả không trực tiếp bày tỏ sở trường, sở đoản Nhưng thông qua việc tự thừa nhận hạn chế, tự sám hối sai sót qua việc so sánh tác phẩm với tác phẩm tác giả khác, Hắn thể ý thức cao điểm mạnh điểm yếu Ngay đối sánh truyện ký Người gái quang vinh với tiểu thuyết Đất nước đứng lên nhà văn Nguyên Ngọc, Hắn thừa nhận hạn chế cách tiếp cận thực Nếu thực Đất nước đứng lên chất liệu tạo nên hình tượng văn học sống động hoành tráng anh hùng Núp trở thành bất tử, thực truyện thực hời hợt tô vẽ cách giả tạo, minh họa, công thức Điểm mạnh tạo nên tên tuổi Nguyên Ngọc khả hư cấu khái quát thực xây dựng thành công hình tượng sử thi hoành tráng, tạo nên tên tuổi Nam Cao hay Vũ Trọng Phụng việc xây dựng thành công nhân vật điển hình hoàn cảnh điển Chí Phèo, Bá Kiến hay Xuân Tóc đỏ Còn Hắn, phẩm chất xem 150 chừng lại thiếu Tuy nhà văn đào tạo nghiêm túc trưởng thành quân đội Hắn lại sở trường viết truyện anh hùng không mạnh xây dựng nhân vật sử thi hay điển hình số phận tính cách Vì Hắn thất bại viết nữ anh hùng Mạc Thị Bưởi lẽ đương nhiên Nhưng lỗi Hắn, nói Nguyên Ngọc “Không phải tạng anh Anh không viết ca ngợi, tạng anh moi tìm, lục lọi, vặn vặn lại vấn đề, đặt câu hỏi, không lòng với câu trả lời mình, luận lý, tự luận lý, suy ngẫm.” [48, tr.386] Đánh giá hoàn toàn xác, Hắn - Nguyễn Khải biết rõ “cái tạng” từ bắt đầu cầm bút Hắn lựa chọn lối sáng tác riêng cho mình, giọng văn đậm chất luận sau triết luận Đi vào khám phá vấn đề sống hôm nay, nhà văn sâu khai thác khía cạnh vấn đề, sau trăn trở triết luận để mang đến cho độc giả thông điệp quý giá Đọc tác phẩm Hắn - Nguyễn Khải, độc giả khó nhớ tên nhân vật, lại dễ nhớ vấn đề khám phá, phân tích, lý giải cách sắc sảo biến thái tâm lý phức tạp Truyện ngắn Một người Hà Nội tác phẩm tiêu biểu cho sở trường Hắn - Nguyễn Khải, nhân vật cô Hiền miêu tả chi tiết hình dáng, tuổi tác, tính cách, điều nhà văn ý lại đời sống bên trong, giới tâm hồn sâu kín Nhà văn ý khắc họa người thực với nếp sống văn hóa đáng trân trọng, coi quy tắc sống bất di bất dịch thời đại Còn thông qua câu chuyện Nghệ nhân làng, Hắn thể mơ ước lớn lao vô vọng: “có công thức làm nên bất tử, công thức huyền bí người gọt tượng xưa khiến tượng gỗ sống lại trò chuyện rì rầm đêm, tượng trở thành linh vật đền, phủ, chùa, miếu thời” [48, tr.369] Mơ ước anh thợ đục đẽo gỗ 151 tượng Hắn, sáng tạo tác phẩm xuất sắc nói nhiều điều với hậu Thông điệp Hắn gửi đến truyện ngắn Người nghề là: “Hãy múa võ mảnh đất chả dám tranh tài với anh cả” [48, tr.363] Và thật Hắn kiên trì hành trình tìm Khi so sánh với đồng nghiệp, Hắn thường cho tài khen đồng nghiệp nhiều Họ thật kiểu nhà văn tài bẩm sinh, bộc lộ trẻ, chưa sống lâu có tác phẩm lớn, tuổi họ Hắn đâu có viết Thời trước có Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên Hồng… thời có Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu… sau có Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Chu, Phạm Tiến Duật, Phan Thị Vàng Anh Những tác phẩm đầu tay Đỗ Chu văn chương lúc 17, 18 tuổi Trạm quân bưu, Thung lũng Cò, Ráng đỏ, hay Đến với văn chương Nguyễn Ngọc Tư thấy hết trăn trở người dân vùng đất Nam Bộ Hắn nói đoạn Nguyễn Huy Thiệp viết cảnh bố chồng với dâu mà thằng bắt gặp, viết giỏi quá, khen cô Vàng Anh biết buồn… Hắn ngưỡng mộ Kim Lân, hai tác phẩm Làng Vợ nhặt Hắn đánh giá thần bút Theo Hắn thành công nhà văn cần vài tác phẩm hay vài trăm trang sách đủ, viết nhiều lại phản tác dụng: “Một đời người cần trăm trang sách, máu, nước mắt đời trút vào đó, máu bôi lên vài ngàn trang sách lại máu loãng rồi, máu pha nước lã rồi, máu nhân tạo rồi.” [48, tr.381] Còn Hắn tự đánh giá kiểu nhà văn sống lâu, sống nhiều, gặp thời đặc biệt Không u mê, tự thay đổi, có cống hiến Văn chương nhiều huyền bí, lúc hay, lúc không Hắn sống nghiêm túc tu sĩ, lại thích cô độc thi nhân thời cổ, lại ghét văn nghệ sĩ thích lê la, rượu chè hay ăn nói tục tằn, hống hách kiểu lãnh tụ đại ca, trưởng 152 nhóm, khệnh khạng làm giai thoại Hắn ao ước sống với trang viết xem khoảng thời gian hạnh phúc nhất: “Tôi khác, sống bên biết khiêm tốn, nhẫn nại, làm phiền người khác chả dám gây với Nhưng sống bên có nhiều tham vọng, làm quan hay làm anh nhà giàu không dám lĩnh tiến thân hoạn lộ hay kinh doanh Tôi có ao ước viết văn già Với tài tự biết, phải sống lâu viết nhiều may hai sách hay, mà hay thời hay thời Tôi tự nhận người có mắt bên tai bên từ nhỏ Để quan sát, nghe ngóng người khác họ yêu hay ghét Càng lớn tuổi khả tự xét sắc nhọn Và nhận lợi phép giấu Trang Tử nói: Con chim bay cao tránh tên, bẫy, chuột đào hang sâu tránh hoạ bị khói hun.” [46] Đó ý thức cao mạnh hạn chế để sống viết thuận lợi Nhìn vào nghiệp văn chương đồ sộ đời Nguyễn Khải, độc giả thấy ông nỗ lực cần cù, lao động nghệ thuật khả Ông biết tài đến đâu không ngại viết, vào phản ánh vấn đề thiết sống, không ngại lắng nghe phản ánh dư luận, tự nhìn nhận tự đúc rút kinh nghiệm sáng tác mình: “Bạn bè thường nói nửa đùa nửa thật có tài viết nhanh, viết nhiều, gặp ai, nghe chuyện viết được” [48, tr.182] Càng viết nhiều, hiểu thấu lẽ đời, trang viết Hắn - Nguyễn Khải sâu sắc hơn, cách tiếp cận vấn đề trở nên thẳng thắn mạnh mẽ Trong trả lời vấn cuối trước qua đời, Nguyễn Khải tự nhận: “Đời yêu viết lách Sống nhạt, dễ thỏa hiệp, bao dung liệt viết Tôi nghĩ nhà văn phải sống khó chịu nhất, không 153 thỏa mãn, cảm thấy muốn cao hơn, xa Phải người tìm tòi ngược thời Thời với chật, tốt.” Quả lời tâm thật có trách nhiệm với thiên chức nhà văn Có thể nói việc ý thức sở trường sở đoản thân, có ý nghĩa vô quan trọng trình sáng tác văn nghệ sĩ, thực sống muôn màu muôn vẻ, nhà văn thực thể có quan điểm đánh giá khác Đối với Hắn - Nguyễn Khải, ý thức giúp nhà văn có định hướng đắn lựa chọn cho lối viết hợp lí vừa phát huy ưu điểm vừa khắc phục hạn chế, lại tạo dấu ấn riêng cho Rồi thời gian trả lời cho câu hỏi, đóng góp Nguyễn Khải có giá trị thật hay không? Xin mượn đánh giá nhà văn Nguyên Ngọc làm lời kết: “Có lẽ đến lúc đấy, nhà nghiên cứu văn học thâm thúy lần lại bước đường tư tưởng sáng tác Nguyễn Khải Theo tôi, đường tiêu biểu chuyển động văn học ta suốt thời kỳ lịch sử dài không đơn giản, dễ dàng, tiểu biểu Nguyễn Khải, tạng anh anh người tài nhất, trung thực với mình” [48, tr.388] 154 KẾT LUẬN Nguyễn Khải nhà văn phong cách thực tỉnh táo, bền bỉ hành trình khám phá bí mật sống Nhà văn xây dựng thành công giới nghệ thuật đa màu sắc, nồng ấm thở sống hôm Nguyễn Khải giới vĩnh tên tuổi tác phẩm ông đồng hành với Trên sở kế thừa phát huy thành nghiên cứu có Nguyễn Khải tiểu thuyết Thượng đế cười, sâu nghiên cứu vấn đề “Phản tỉnh triết luận tiểu thuyết Thượng đế cười” Qua nội dung phân tích, lí giải luận văn, xin rút số kết luận sau: Nguyễn Khải nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam Ông để lại số lượng tác phẩm lớn, phong phú đa dạng thể loại mà tiểu thuyết thành tựu bật Nói đến tiểu thuyết ông, không nhắc Thượng đế cười - tác phẩm có giá trị thâu tóm đời văn, chứa nhiều thông điệp sống có ý nghĩa nêu lên quan niệm đắn vai trò, thiên chức nhà văn Từ lúc xuất hiện, tác phẩm nhận quan tâm dư luận với nhiều đánh giá trái ngược Ngay vấn đề thể loại tác phẩm có nhiều ý kiến trao đổi, có người gọi hồi ký, có người gọi tự truyện tiểu thuyết luận đề Nhìn chung tiếp cận tác phẩm, độc giả dễ dàng nhận Nguyễn Khải làm công việc cuối thu vén lại đời văn, chưa để phơi bày thông qua nhìn đậm chất triết luận Nhà văn nêu lên vấn đề để người đọc suy nghĩ, đời người trò chơi thượng đế, khó lòng thoát khỏi sợi dây trói buộc số phận lời đề từ tiểu thuyết “Con người suy nghĩ thượng đế cười” (ngạn ngữ Do Thái) 155 Khi nghiên cứu tổng quan sáng tác Nguyễn Khải, nhận diện đặc điểm bật cách tiếp cận phản ánh thực có ông Cũng giống nhà văn khác thời chiến, Nguyễn Khải trung thành với lí tưởng cách mạng, trở thành nhà văn chiến sĩ Thời bình, ông tình nguyện trở thành nhà hoạt động xã hội vào khám phá vấn đề sống hôm Cái riêng Nguyễn Khải sắc sảo việc phát nêu lên vấn đề thiết đời sống, từ vấn đề hợp tác hóa sản xuất nông nghiệp, tôn giáo, cải cách ruộng đất, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đến vấn đề sống đời thường Tất thể bút pháp giàu tính luận triết luận, bộc lộ nhiệt tình công dân cao ý thức sâu sắc thiên chức người nghệ sĩ Tiểu thuyết Thượng đế cười hoàn thành năm 2002, dấu ấn quan trọng nghiệp văn chương Nguyễn Khải văn học nước nhà Tác phẩm giá trị tổng kết đời văn mà có vai trò kêu gọi đến lúc văn học cần nhìn nhận lại “cái thời lãng mạn” chiêm nghiệm sâu sắc Nguyễn Khải đánh giá người mở đầu cho khuynh hướng tiểu thuyết luận triết luận Càng sau cảm hứng triết luận đậm đà sáng tác nhà văn cảm hứng gắn kiền với phản tỉnh Trong nhà văn đương đai, có lẽ Nguyễn Khải người có ý thức phản tỉnh mạnh mẽ Dựa tảng phản tỉnh, nhà văn đem lại chất lượng cho triết luận tác phẩm Tiểu thuyết Thượng đế cười tác phẩm thể rõ cảm hứng phản tỉnh triết luận Thông qua câu chuyện đời văn chương mình, nhà văn nhìn nhận lại khứ khái quát chúng thành vấn đề mang ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc đòi hỏi người đọc phải suy ngẫm Nội dung phản tỉnh - triết luận tiểu thuyết phong phú, có phản tỉnh - triết 156 luận chất thể chế, chế; có phản tỉnh - triết luận bi kịch người cá nhân; có phản tỉnh - triết luận tôn giáo Tác phẩm thể sám hối non nớt cách sống đối xử không tốt với bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, cách viết chưa dám viết hết thấy nghĩ Những năm tháng cuối đời, nhà văn sống ân hận, nuối tiếc phải đối diện với câu hỏi: tác phẩm viết có giá trị thật không? Theo thời gian, sắc sảo, khôn ngoan cách phản ánh thực Nguyễn Khải đạt tới độ chín, chân thành nghiêm túc với điều quan trọng khiến Nguyễn Khải độc giả ngưỡng mộ Cả đời Nguyễn Khải hành trình sáng tạo mệt mỏi Nhà văn tìm tòi thử nghiệm mạnh dạn đổi phong cách nghệ thuật Trong tiểu thuyết Thượng đế cười, nhà văn thẳng thắn phản tỉnh triết luận vai trò, chức nhà văn đời sống xã hội; trách nhiệm nhà văn tác phẩm mình, xem nhiệm vụ phải làm nhà văn chân Sự ý thức cao trách nhiệm nhà văn đời sống xã hội với đứa tinh thần sáng tạo nên giúp cho nhà văn xác định rõ giá trị cống hiến cho đời Từ luận chuyển dần thành triết luận, từ vấn đề thời trị chuyển sang vần đề sống hôm nay, tất xuất phát từ yêu cầu phải đổi văn học Việc đổi bút pháp nghệ thuật có ý nghĩa định đến thành công tác phẩm giá trị nhà văn lòng bạn đọc Trang đời Nguyễn Khải khép lại có lẽ trang văn ông mở người đọc hôm mai sau Cho đến độc giả đồng hành nhà văn hành trình tìm bí mật sống, dù biết sống luôn chứa đầy bí mật 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1980), “Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự sự”, Văn nghệ, (13) Lại Nguyên Ân - Trần Đình Sử (1983), “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay”, Văn nghệ, (24) Lại Nguyên Ân - Ngô Thảo (1995), Nhà văn Việt Nam: chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (7), tr.69-75 Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm Tiểu thuyết mới”, Tạp chí Văn học, (6), tr.67-73 10 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (49&50) 11 Văn Chinh (1985), “Thời gian người - tiếp tục không ngừng”, Quân đội nhân dân, ngày 9.11 12 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 158 13 Thành Duy (1978), “Vấn đề phản ánh thực sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa nông thôn”, Tạp chí Văn học, (3), tr.1-7 14 Nguyễn Đăng (1988), “Thời gian người - triết lý cách sống”, Tạp chí Văn học, (2), tr.147-151 15 Phan Cự Đệ (1969), “Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải”, Văn nghệ, (322) 16 Phan Cự Đệ (1974), “Những đặc trưng thẩm mĩ tiểu thuyết”, Tạp chí Ngôn ngữ, (1) 17 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1, 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1983), “Nguyễn Khải”, Nhà văn Việt Nam 1945-1975, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1993), “Văn học góp phần hướng thiện hoàn thiện nhân cách người”, Văn nghệ, (10) 22 Hà Minh Đức (1996), “Tiểu thuyết sống hôm nay”, Nhân dân ngày 25.1 23 Hà Minh Đức (1996), “Cảm hứng thời đại văn chương”, Nhân dân cuối tuần ngày 1.12 24 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1999), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phan Hồng Giang (1972), “Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện”, Tác phẩm mới, (22) 26 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi sau cách mạng tháng tám đến nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nam Hà (1999), “Tiểu thuyết vốn sống”, Tác phẩm mới, (4) tr.75 159 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hạnh (1964), “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học (9), tr.17-24 30 Nguyễn Văn Hạnh (1965), “Về mối quan hệ thực tại, giới quan sáng tác nghệ thuật”, Tạp chí Văn học (3), tr.19-24 31 Nguyễn Văn Hạnh (1966), “Tác dụng phức tạp giới quan trình sáng tác văn học”, Tạp chí Văn học, (1) tr.37-42 32 Nguyễn Thị Huệ (1999), “Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (10), tr.19-20 33 Nguyễn Khải (1959), Xung đột (tập 1), (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Khải (1970), Đường mây, (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Khải (1972), Chủ tịch huyện, (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, (Tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Nguyễn Khải (1979), Thời gian Người, (Tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 Nguyễn Khải (1995), “Hãy nhìn chuyển hóa văn học với đôi mắt thưởng thức thái độ khoan dung”, Tạp chí Văn học, (4), tr.10 39 Nguyễn Khải (1997), “Tâm văn chương”, Văn nghệ Trẻ, (56-57-58) 40 Nguyễn Khải (1997), “Nhìn lại trang viết mình”, Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 - 1995), Nxb Hội Nhà văn 160 41 Nguyễn Khải (Bút danh Lão Bộc) (1998), “Ai xin phụ nghề”, Văn nghệ quân đội, (8), tr 42 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Khải (2004), Tạp văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 3, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Khải (2006), Đi tìm mất, Wikipedia tiếng Việt 47 Nguyễn Khải (2009), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Nguyễn Khải (2012), Thượng đế cười (tiểu thuyết), Nxb Trẻ 49 Ma Văn Kháng (1999), “Tiểu thuyết nghệ thuật khám phá sống”, Tác phẩm mới, (4), tr.61-71 50 M Kundera (1998), Nghệ thuật viết tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 51 Nguyễn Thị Kỳ (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, (Chuyên luận), Nxb Văn hóa Sài Gòn 52 Phong Lê (1994), “Tiểu thuyết hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2), tr.7278 53 Nguyễn Văn Long (1977), “Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết”, Văn nghệ quân đội, (7) 54 Nguyễn Văn Lưu (1987), “Thời gian người - triết lý cách sống”, Văn nghệ quân đội, (3), tr.125-128 55 Nguyễn Văn Lưu (1995), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Lê Lựu (2011), Thời xa vắng (Tiểu thuyết), Nxb Trẻ 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Nhân dân số ngày 26.10 161 58 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Một số gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại, Công ty sách - thiết bị trường học Bình Định xuất 59 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học 61 Chu Nga (1977), “Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải”, Tác gia văn xuôi Việt Nam đại sau 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Thúy Nga (1998), “Một tiểu luận làm thay đổi quan niệm tiểu thuyết” (Phỏng vấn Nguyễn Khải) Tuổi trẻ chủ nhật 63 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Đào Thủy Nguyên (1998), “Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải”, Tác phẩm mới, (9), tr 99-103 65 Đào Thủy Nguyên (2000), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian”, Tạp chí Văn học, (12), tr 74-79 66 Nhiều tác giả (1985), Lý luận văn học 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Bảo Ninh (2011), Thân phận tình yêu, Nxb Văn hóa - Thông tin 68 Ngô Văn Phú (1985), “Thời gian người - Một thành tựu tiểu thuyết”, Nhân dân chủ nhật ngày 4.8 69 Trần Văn Phương (2001), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 70 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay”, Tạp chí Văn học, (10), tr.59-65 71 Bích Thu (1997), “Nguyễn Khải: Một đời văn gắn bó với thời đại dân tộc”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.109-113 [...]... quan về sáng tác của Nguyễn Khải và vị trí của tiểu thuyết Thượng đế thì cười Chương 2: Phản tỉnh và triết luận về các vấn đề xã hội - nhân sinh trong Thượng đế thì cười Chương 3: Phản tỉnh và triết luận về nghệ thuật trong Thượng đế thì cười 13 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHẢI VÀ VỊ TRÍ CỦA TIỂU THUYẾT THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI 1.1 Những đặc điểm nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Khải 1.1.1 Thấm... diện về Thượng đế thì cười - cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Nguyễn Khải 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Phản tỉnh và triết luận trong tiểu thuyết Thượng đế thì cười của Nguyễn Khải 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Để thực hiện luận văn này, chúng tôi chủ yếu khảo sát cuốn tiểu thuyết Thượng đế thì cười của Nguyễn Khải, ngoài... khác của Nguyễn Khải cũng như của nhiều nhà văn Việt Nam đương đại để có tư liệu so sánh 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa lại cái nhìn tổng quan về sáng tác của Nguyễn Khải và tầm quan trọng của tiểu thuyết Thượng đế thì cười 4.2 Tìm hiểu, đánh giá sự phản tỉnh và triết luận của Nguyễn Khải về các vấn đề xã hội - nhân sinh trong tiểu thuyết Thượng đế thì cười 4.3 Tìm hiểu, đánh giá sự phản tỉnh và triết luận. .. về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Khải trong tiểu thuyết Thượng đế thì cười, luận văn giúp người đọc có cái nhìn sâu sắc hơn về văn nghiệp Nguyễn Khải cũng như có được hiểu biết thấu đáo hơn đối với một thời văn học không ít phức tạp và bi kịch 12 7 Cấu trúc của luận văn Tương ứng với các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được... hô ứng vào nhau để tạo ra một sắc thái rất độc đáo Trong luận án tiến sĩ Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, tác giả Trần Văn Phương nhận định: “Nội dung tiểu thuyết Nguyễn Khải là một sự tổng hợp nhiều yếu tố bao hàm cả chính luận và triết luận lẫn miêu tả, thuật kể” [69, 39] Tác giả còn cho rằng: “Yếu tố chính luận thể hiện ở việc vận dụng các thao tác của tư duy chính luận vào tư duy tiểu thuyết: ... những nhân vật điển hình của thời đại nhưng nhiều tác phẩm “một thời” của Nguyễn Khải đến nay vẫn sống trong lòng người đọc, xem lại vẫn rất thú vị Các nhân vật Cha Thư, Tuy Kiền, Tư Tốn hay Kim Ngọc Bí thư tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phú mãi để dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả bởi họ được tạo nên từ bút pháp chính luận và triết luận 29 1.2 Về sự ra đời của tiểu thuyết Thượng đế thì cười 1.2.1 Bối cảnh chính... nghĩa xã hội bằng “ngôn ngữ tự sự” và Thời gian của người - triết lý về cách sống Bên cạn đó, nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương cũng đánh giá tiểu thuyết Thời gian của người đậm màu sắc triết luận (bài Triết luận về thời gian, con người và lịch sử) Sự kết hợp tài hòa giữa văn chương và triết học của Nguyễn Khải đưa nhà văn lên tầm văn nhân - triết nhân - nhà văn triết luận bằng văn chương, bằng ngôn từ... chính luận và triết luận thể hiện đậm đặc làm nên phong cách sáng tác của Nguyễn Khải Nếu như giai đoạn trước năm 1978 28 các tác phẩm của Nguyễn Khải thiên về màu sắc chính luận, chủ yếu luận về tiêu chuẩn đạo đức xã hội chủ nghĩa, về việc đem văn chương tham gia trực tiếp vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc, thì từ sau năm 1978, màu sắc chính luận chuyển dần sang triết luận Vì vậy vấn đề đặt ra trong. .. lưu giữ trong tâm hồn độc giả Những vấn đề này được tác giả phản ánh rất chi tiết trong tiểu thuyết Thượng đế thì cười Và những tác phẩm ấy đến nay vẫn mang đầy đủ ý nghĩa thời sự của nó 23 Cả đời cầm bút cần mẫn và đầy sáng tạo, Nguyễn Khải đã để lại một sự nghiệp văn học với nhiều giá trị Bằng hứng thú và sự nhạy cảm của mình, nhà văn đã nhanh chóng tiếp cận và khám phá nhiều vấn đề phức tạp của đời... xuất bản được Trong bài báo Kỷ niệm nhỏ về việc xuất bản lần đầu cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Nhà văn Nguyễn Khải: Thượng đế thì cười (hadinhcan.vnweblogs.com), nhà văn Hà Đình Cẩn lúc đó đang công tác ở tạp chí Nhà văn có kể lại rằng: Thượng đế thì cười là cái truyện dài 159 trang tự đánh máy chữ nhỏ được Nguyễn Khải hoàn thành ở tuổi 73 Tác phẩm viết xong ngày 4 tháng 9 năm 2002, thì đến ngày 5 tháng ... đánh giá phản tỉnh triết luận Nguyễn Khải vấn đề xã hội - nhân sinh tiểu thuyết Thượng đế cười 4.3 Tìm hiểu, đánh giá phản tỉnh triết luận Nguyễn Khải nghệ thuật tiểu thuyết Thượng đế cười Phương... nghiên cứu luận văn Phản tỉnh triết luận tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Để thực luận văn này, chủ yếu khảo sát tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải, có khảo... Thượng đế cười Chương 2: Phản tỉnh triết luận vấn đề xã hội - nhân sinh Thượng đế cười Chương 3: Phản tỉnh triết luận nghệ thuật Thượng đế cười 13 Chương TỔNG QUAN VỀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHẢI VÀ

Ngày đăng: 31/10/2015, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan