Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần 2 SGK sinh học 10 ( ban cơ bản)

51 335 0
Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần 2   SGK sinh học 10 ( ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN ====== trần thị thu huyền xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, góp phần nâng cao chất lợng dạy học phần sgk sinh học 10 (ban bản) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành : Phơng pháp giảng dạy Sinh học Hà nội, - 2007 Trần Thị Thu Huyền K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Danh mục bảng Trang Phần A: Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phần B : Nội Dung Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lược sử nghiên cứu Cơ sở khoa học 2.1 Vai trò KTĐG 2.2 Kiểm tra TNKQ 2.3 Trắc nghiệm giáo viên thiết kế Các vấn đề lí luận có liên quan 3.1 Những yêu cầu KTĐG trình độ nhận thức học sinh 3.2 Phương pháp KTĐG kết học tập dạy học 10 phương pháp TNKQ 3.3 Các bước xây dựng câu hỏi TNKQ 12 3.4 Những ý xây dựng câu hỏi TNKQ (dạng câu nhiều lựa 12 chọn) 3.5 Tình hình thực khâu KTĐG trường THPT 13 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 Đối tượng nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Nghiên cứu lí thuyết 14 Trần Thị Thu Huyền K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp 2.2 Phương pháp chuyên gia 14 2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 14 2.4 Tập hợp số liệu 15 2.5 Xử lí số liệu 15 Chương 3: Kết nghiên cứu thực nghiệm 17 Nội dung câu hỏi 17 Kết thực nghiệm 44 Phần C: Kết luận đề nghị 47 Kết luận 47 Đề nghị 47 48 Tài liệu tham khảo Trần Thị Thu Huyền K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Phần A: Mở đầu Lí chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu tất nước giới, việc đầu tư cho GD hướng đầu tư thông minh lâu dài GD phát triển hay không định đến tương lai vận mệnh đất nước, dân tộc Vì thế, GD quan tâm nhiều đặc biệt mà khoa học công nghệ phát triển cách vượt bậc cần phải có hướng đắn cho GD Thực trạng GD nước ta năm gần tập trung đổi nội dung chương trình học phương pháp dạy học Song, với cách thức thực chưa chặt chẽ chưa thu hiệu cao, nguyên nhân giáo viên chưa thoát khỏi lối dạy truyền thống (lấy giáo viên làm trung tâm) ăn sâu vào thân giáo viên Vậy làm cách để thay đổi cách thức dạy học? Trước hết giáo viên phải nhận thức việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết, sau dó cần đến say mê,sáng tạo không ngừng học hỏi thân giáo viên mong thu kết cao Đối với chương trình sinh học THPT từ năm 2006-2007 bắt đầu đưa vào sử dụng SGK gồm ban: Ban ban nâng cao Với sách này, nội dung kiến thức có xếp hệ thống hơn, kiến thức chuyên sâu nhiều, đòi hỏi học sinh phải thay đổi cách tư duy, cách học theo kịp Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên nặng nề Trong cách thức thực phương pháp dạy học người giáo viên cần phải phát triển lực tự học cho học sinh, phát triển kĩ sống như: kĩ diễn đạt trước công chúng, kĩ suy luận, lực làm việc tập thể, lực giải vấn đề thực tiễn Để đánh giá phẩm chất Trần Thị Thu Huyền K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp học sinh khâu KTĐG thiếu trình đổi phương pháp dạy học Vì sở giáo viên có biện pháp kịp thời khắc phục sai sót, chấp vá lỗ hổng kiến thức học sinh Đổi khâu KTĐG tìm phương pháp đánh giá tối ưu đánh giá trắc nghiệm hay tự luận mà cần phải kết hợp nhiều biện pháp đánh giá khác suốt trình dạy học Để đánh giá toàn diện học sinh kiến thức, kĩ tinh thần, thái độ, cần kết hợp đánh giá tự đánh giá việc dạy học thầy trò Để giúp học sinh tự học tự đánh giá kiến thức hình thức câu hỏi TNKQ lí tưởng, nhiên hình thức lại khó đánh giá kĩ trình bày logic học sinh Việc áp dụng hình thức thi câu hỏi TNKQ có nhiều ưu điểm như: Bao quát chương trình, hình thức thi nhanh gọn, không nhiều thời gian, đòi hỏi người làm phải có kiến thức vững vàng, tư logic cao Từ đánh giá kĩ suy luận, giải vấn đề học sinh, nên việc sử dụng hình thức KTĐG chắn mang lại hiệu cao Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm phương pháp có hạn chế như: Câu hỏi lựa chọn, học sinh chọn câu trả lời ngẫu nhiên, xác suất may mắn cao, chưa đánh giá kĩ hành văn, trình bày logic hạn chế khắc phục có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chặt chẽ Xuất phát từ thực trạng ưu nhược điểm khâu KTĐG,tôiđã mạnh dạn chọn đề tài: Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần - SGK sinh học 10 (ban ) Với mục đích góp phần nhỏ vào việc bổ sung câu hỏi trắc nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hiệu Mục đích đề tài Trần Thị Thu Huyền K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp - Tập dượt phương pháp nghiên cứu khoa học - Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm phần - SGK Sinh học 10, giúp em hoàn thiện kiến thức - Làm bật ưu đIểm phương pháp trắc nghiệm Từ vận dụng phương pháp để xây dựng đề kiểm tra Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu mục tiêu,nội dung,kế hoạch giảng dạy phần sinh học 10 - Phân tích ý nghĩa khâu KTĐG, dạng câu hỏi trắc nghiệm - Nghiên cứu sở lí thuyết phương pháp trắc nghiệm, xác định tiêu chuẩn lựa chọn, qui trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng tuyển chọn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thuộc phần sinh học 10 - Thăm dò xin ý kiến giảng viên, giáo viên môn sinh học để chỉnh lí, lựa chọn câu hỏi đạt yêu cầu sử dụng KTĐG - Cho học sinh làm quen dần với hình thức KTĐG để áp dụng vào kì thi tuyển sinh Trần Thị Thu Huyền K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Phần B: Nội dung Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lược sử nghiên cứu Muốn nâng cao chất lượng, hiệu dạy học cần phải coi trọng khâu KTĐG Từ trước tới chương trình đào tạo giáo viên trường Sư phạm nước ta chưa coi trọng khâu này, phương pháp kĩ thuật đánh giá Và giáo viên giảng dạy trường phổ thông chưa thật coi trọng khâu Ngày với phát triển khoa học công nghệ việc KTĐG xác quan trọng Theo hướng phát triển để đào tạo người chủ động, sáng tạo, sớm thích ứng với giới lao động phải có khâu KTĐG lực người Trong lĩnh vực sinh học có nhiều tác giả nghiên cứu xuất tài liệu nghiên cứu cách KTĐG lực nhận thức nói chung tác giả: Trần Bá Hoành, Trần Kiên, Trần Doãn Bách tác giả nêu phân tích rõ khái niệm, vai trò phương pháp KTĐG Và trongcác phương pháp KTĐG lí tưởng nhiều nước sử dụng phương pháp trắc nghiệm Trắc nghiệm GD phương pháp đo để thăm dò số lực học sinh để KTĐG số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo thái độ học sinh Từ đầu kỉ XIX Hoa Kì người ta sử dụng phương pháp chủ yếu để phát khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh Sang đầu kỉ XX, E.Thorn Dike người dùng trắc nghiệm phương pháp khách quan nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh Đến năm 1940 Hoa Kì xuất nhiều hệ thống trắc nghiệm dùng để đánh giá thành tích học tập học sinh Năm 1961 Hoa Kì có 2000 trắc Trần Thị Thu Huyền K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp nghiệm chuẩn, năm 1963 xuất công trình Gerberich dùng máy tính điện tử xử lí kết trắc nghiệm diện rộng Trong thời kì đầu, việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm nước Phương Tây có số sai lầm sa vào quan điểm hình thức, máy móc việc đánh giá lực trí tuệ, chất lượng kiến thức học sinh quan điểm phân biệt giai cấp, phủ nhận lực học tập em nhân dân lao động Liên Xô năm 1926 đến 1931 có số nhà sư phạm Moskva, Lenin Grad, Kiev thí nghiệm dùng trắc nghiệm để chuẩn đoán đặc điểm tâm lí cá nhân kiểm tra kiến thức học sinh Nhưng ảnh hưởng sai lầm nói trên, sử dụng mà chưa thấy hết mặt trái phương pháp nên thời kì Liên Xô có nhiều người phản đối dùng phương pháp trắc nghiệm Việt Nam, thập kỉ 70 có công trình vận dụng trắc nghiệm vào kiểm tra kiến thức học sinh, tỉnh phía Nam trước ngày giải phóng, trắc nghiệm sử dụng phổ biến kiểm tra thi bậc trung học Theo hướng đổi việc KTĐG, Bộ giáo dục Đào tạo giới thiệu phương pháp trắc nghiệm trường Đại học, năm 1994 năm 2006 vừa qua trắc nghiệm sử dụng thi tốt nghiệp Đại học môn ngoại ngữ Cơ sở khoa học 2.1 Vai trò KTĐG 2.1.1 Đối với giáo viên: - Dự đoán điểm mạnh yếu học sinh để từ giáo viên có biện pháp khắc phục hay phát huy - Giám sát trình tiến học sinh giúp giáo viên thấy tiến có tương xứng với mục tiêu đề hay không? Trần Thị Thu Huyền K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp - Giúp giáo viên có sở cho điểm hay xếp loại học sinh - Xác định hiệu chương trình học tập cung cấp thông tin phản hồi cho nhà quản lí thiết kế chương trình - Khẳng định với xã hội chất lương hiệu giáo dục - Hỗ trợ đánh giá giáo viên thông qua kết giảng dạy họ 2.1.2 Đối với học sinh Việc KTĐG có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin liên hệ ngược - giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học 2.2 Kiểm tra TNKQ (Objective test ) Là dạng trắc nghiệm câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn Loại câu hỏi cung cấp cho học sinh phần hay tất thông tin cần thiết đòi hỏi học sinh phải chọn câu để trả lời cần điền thêm vài từ Loại gọi câu hỏi đóng, xem trắc nghiệm khách quan chúng bảo đảm tính khách quan chấm điểm, không phụ thuộc vào ý kiến đánh giá người chấm TNKQ phải xây dựng cho câu hỏi có câu trả lời Thực tính khách quan không tuyệt đối Tính chủ quan dạng trắc nghiệm nằm việc lựa chọn nội dung để kiểm tra việc định câu trả lời sẵn (Trần Bá Hoành, kĩ thuật dạy học sinh học,1996 ) 2.3 Trắc nghiệm giáo viên thiết kế Trong trình dạy học giáo viên tự xây dựng câu hỏi có nôịdung đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu để sử dụng xen kẽ dạy phần tổng kết, ôn tập chương Các vấn đề lí luận có liên quan 3.1 Những yêu cầu KTĐG trình độ nhận thức học sinh 3.1.1 Đảm bảo tính khách quan Trần Thị Thu Huyền K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Tính khách quan phù hợp giữakết thu tiến hành KTĐG trình độ với chất lượng thực tế việc lĩnh hội tri thức,kĩ năng,kĩ xảo học sinh.Việc KTĐG tiến hành khách quan đối tượng 3.1.2 Đảm bảo tính toàn diện Tính toàn diện thể việc nhận xét, đánh giá giáo, phản ánh đầy đủ mặt hoạt động nhận thức học sinh Khi tiến hành KTĐG mặt định lượng thông qua thông số sau : Số lượng kiến thức, khối lượng kiến thức học sinh tích luỹ chiều sâu chiều rộng Chất lượng tri thức phản ánh thông qua chiều sâu độ liền tri thức Bên cạnh phụ thuộc vào việc thiết kế kiểm tra giáo viên Khả phát lực hoạt động trí tuệ học sinh, tạo động học tập tốt học sinh Hứng thú học tập, thời gian hoàn thành hiệu công việc 3.1.3 Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống Để phát triển hay hoạt động nhận thức hay muốn phản ánh thực trạng khách quan hoạt động lĩnh hội tri thức phát triển động học tập học sinh KTĐG phải tổ chức thường xuyên, liên tục, có hệ thống đổi cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, với yêu cầu kinh tế xã hội Làm thấy ý nghĩa to lớn nhiều mặt KTĐG 3.1.4 Đảm bảo tính phát triển KTĐG xác nhận thực trạng số lượng chất lượng cho thời điểm trình độ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh Tuy nhiên, lượng tri thức trình nhận thức luôn vận động phát triển, từ đòi hỏi yêu cầu khách quan việc KTĐG phải có điều chỉnh cho phù hợp, tạo điều kiện phát huy động lực học tập, phát triển Trần Thị Thu Huyền 10 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp B Cõn bng lng khớ O2 v CO2 C Cung cp nng lng ATP cho thc vt D Bin i quang nng thnh hoỏ nng E Tt c cỏc ý kin trờn Cõu 24: Sc t lm nhim v quang hp chớnh l: A Carotenoit C Clorophin B Phicobilin D C A, B v C Cõu 25*: Oxi c to giai on: A Hp th ỏnh sỏng B Quang phõn li nc C Xy cỏc phn ng hoỏ hc (Quang hoỏ) D CO2 b kh pha ti Cõu 26: Sc t quang hp cú vai trũ: A m bo nhit ca cõy cõn bng vi mụi trng B Hp th nng lng ỏnh sỏng C Xỳc tỏc cho cỏc phn ng quang hoỏ B C A, B v C Cõu 27: vi khuẩn quang hp sc t quang hp l: A Carotenoit C Phicobilin B Clorophin D C A, B v C Cõu 28*: Mi c th quang hp cú nhiu loi sc t quang hp khỏc : A Hp th tt nht nng lng ca nhiu loi tia sỏng B Ly c nhiu CO2 C Quỏ trỡnh quang hp xy nhanh hn D C A, Bv C Trần Thị Thu Huyền 37 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Cõu 29: Nhõn t nh hng n quỏ trỡnh quang hp A nh sỏng C Nng CO2 E Nc B Nhit D Dinh dng khoỏng G Tt c cỏc ý trờn Cõu 30: Quỏ trỡnh Oxi hoỏ Axetyl CoA c din : A Ti th B Ribụxụm C Lc lp D Trong t bo cht Cõu 31: Mt nhng c ch t iu chnh quỏ trỡnh chuyn hoỏ ca TB l: A Xut hin triu chng bnh lớ TB B iu chnh nhit ca TB C iu chnh nhit cỏc cht TB D iu ho bng c ch ngc Cõu 32: Con ng chuyn hoỏ vt cht chung cho c lờn men v hụ hp ni bo l: A Chu trỡnh Crep B Chui chuyn in t C ng phõn D Tng hp axetyl CoA t piruvat Cõu 33: S khỏc c bn gia quang hp v hụ hp l: A õy l quỏ trỡnh ngc chiu B Sn phm C6H12O6 ca quỏ trỡnh quang hp l nguyờn liu ca quỏ trỡnh hụ hp C Quang hp l quỏ trỡnh tng hp, tớch lu nng lng, tng hp cht hu c, cũn hụ hp l quỏ trỡnh phõn gii cht hu c v gii phúng nng lng D C A, B v C Cõu 34: S hụ hp ni bo c thc hin nh: A S cú mt ca cỏc nguyờn t hiro Trần Thị Thu Huyền 38 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp B S cú mt ca cỏc phõn t CO2 C Vai trũ xỳc tỏc ca cỏc enzim hụ hp D Vai trũ ca cỏc phõn t ATP CHNG IV: PHN BO Cõu 1: T bo tng hp cỏc cht cn cho s sinh trng ch yu din : A Pha G1 C Kỡ u B Pha S D Pha G2 Cõu 2: Hóy cho cỏc s 1,2,3 Trờn hỡnh bng cỏc cm t cho sn: A u kỡ u D Cui kỡ u B Kỡ gia E Kỡ trung gian G Kỡ cui C Kỡ sau G Kỡ cui Cõu 3: Cỏc NST kộp co xon cc i v chung thnh mt hng mt phng xớch o Thoi phõn bo c ớnh vo phớa ca NST tõm ng on trờn mụ t quỏ trỡnh nguyờn phõn ang kỡ: A Kỡ u C Kỡ sau B Kỡ gia D Kỡ cui Cõu 4: Trong kỡ trung gian, pha cú s gia tng TB cht l: Trần Thị Thu Huyền 39 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp A Pha G1 C Pha G2 B Pha S D Tt c cỏc pha trờn Cõu 5: Mt chu kỡ TB bao gm giai on l kỡ trung gian vi cỏc pha v cỏc kỡ nguyờn phõn nh sau: Pha G1 Cỏc kỡ nguyờn phõn Pha G2 Pha S Trt t din ỳng chự kỡ TB l: A 1- - - B 1- - - C 1- - - D.1- - - E - - - Cõu 6: Cõu no sau õy l ỳng: A Thi gian ca mt chu kỡ TB tt cỏc sinh vt l ging B Thi gian ca chu kỡ trung gian v cỏc kỡ nguyờn phõn l nh tt c mi loi TB C Thi gian v tc phõn chia TB cỏc b phn khỏc l nh D Thi gian ca chu kỡ TB tu thuc vo tng loi TB v tu thuc vo tng loi Cõu 7: Nu thoi phõn bo b phỏ hu kỡ gia ca nguyờn phõn thỡ: A T bo cng b phỏ hu B Cú mt c ch hỡnh thnh lại thoi phõn bo C To cỏc TB tứ bi D Ri lon quỏ trỡnh iu ho phõn bo Cõu 8: Cỏc NST phi co xon ti a trc bc vo kỡ sau: A NST d dng phõn li v cc TB m khụng b ri Trần Thị Thu Huyền 40 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp B Ch l mt c ch nm quỏ trỡnh nguyờn phõn C d dng ớnh vo cỏc si ca thoi phõn bo tõm ng D cỏc NST tỏch tõm ng c d dng Cõu 9: S phõn chia TB cht nhỡn rừ nht kỡ: A Kỡ u C Kỡ sau B Kỡ gia D Kỡ cui Cõu 10: NST sau nhõn ụi khụng tỏch m dớnh vi tõm ng s em li li ớch: A Cỏc NST nhanh chúng i ht v cc ca TB B Giỳp phõn chia ng u vt cht di truyn cho TB C D dng bỏm c trờn thoi vụ sc D C A, B v C Cõu 11: Quỏ trỡnh nguyờn phõn cú ý ngha: A m bo cho c th a bo ln lờn B n nh b NST c trng ca loi qua cỏc th h C Thay th cỏc TB gi to nờn s sinh trng v phỏt trin ca c th D C A, B v C Cõu 12: Cỏc loài sinh vt n bi khụng cú quỏ trỡnh giảm phõn ỳng hay sai? Cõu 13: Nu mt TB ca mt sinh vt cha 24 NST thỡ tinh trựng loi sinh vt ny cú s lng nhim sc th l: A NST D 24 NST B NST E 48 NST C 12 NST Cõu 14: B NST c trng cho mi loi sinh vt sinh sn hu tớnh c n nh qua cỏc th h c th l nh vo: A Quỏ trỡnh nguyờn phõn Trần Thị Thu Huyền 41 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp B Quỏ trỡnh gim phõn C Quỏ trỡnh th tinh D C A, B v C Cõu 15: ngi, loi TB ch tn ti pha G1 m gn nh khụng phõn chia l: A TB c tim C TB bch cu B TB hng cu D TB thn kinh Cõu 16: S kin khụng xy quỏ trỡnh nguyờn phõn l: A Tỏi bn AND B Phõn li cỏc nhim sc th ch em C To thoi phõn bo D Tỏch ụi trung th Cõu 17*: g cú b NST ( 2n = 78) Mt TB sinh dc c nguyờn phõn liờn tip s ln, tt c cỏc TB to thnh u tham gia gim phõn to giao t Tng s NST n tt c cỏc giao t l 19968 TB sinh dc s khai ó cú nguyờn phõn vi s ln l: A B C D Cõu 18: Mt nhúm TB sinh tinh tham gia quỏ trỡnh giảm phõn ó to 512 tinh trựng, s TB sinh tinh l: A 16 B 32 C 64 D 128 Cõu 19*: im kim soỏt ( im R) l thi im m TB vt qua c thỡ mi tip tc cỏc giai on tip theo ca chu kỡ TB im kim soỏt R thuc vo cui: A Kỡ u ca nguyờn phõn B Kỡ sau ca nguyờn phõn C Pha G1 ca kỡ trung gian D Pha S ca kỡ trung gian E Pha G2 ca kỡ trung gian Trần Thị Thu Huyền 42 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp đáp án Chương I: Thành phần hoá học tế bào A D 13 1.D; 2D B D 14 1A; 2B D 1A, E; 2B, C, D 15 D 1C; 2A; 3B 10 1B; 2D 16 1A; 2C C 11 1C; 2D 17 C 1B; 2A; 3C 12 C 18 C Chương II: Cấu trúc tế bào D 11 C 1D; 2A; 3B; 4C; 5E; 6G; 7H D 12 1A; 2C; 3B 13 D 23 B 1C; 2A; 3B 14 1B;2A; 3D; 4C 24 A 1D; 2D 15 1C; 2A; 3B 25 C 1B; 2A 16 C 26 B B 17 A 27 A sai 18 21 D A 22 B 28 A E 19 D 29 A 10 1B, C; 2A; 3D 20 1E, G; 2C; 3B; 4D; 5A Chương III: Chuyển hoá vật chất lượng tế bào D 13 D 24 C Trần Thị Thu Huyền 43 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp C 14 1C; 2B 25 B 1C; 2A; 3B 15 A 26 B D 16 1A; 2D 27 C C 17 1D; 2A; 3B 28 A E 18 1C; 2B; 3A 29 G 1B; 2C; 3D; 4A 19 1A; 2A 30 B C 20 1D; 2M; 3H; 4K; 5I; 6L; 7A; 8C; 9B; 10G;11E 21 C 31 D B 10 A 22 A 11 C 23 E 32 C 33 C 34 C 12 D Chương IV: Phân bào A C 14 D 1E; 2A; 3B; 4D;5C; 6G B A 15 D D 16 A A 10 B 17 A C 11 D 18 D D 12 Đúng 19 C 13 C Trần Thị Thu Huyền 44 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Kết thực nghiệm Trên sở thực nghiệm, thu kết sau : Chương 1: Thành phần hóa học tế bào Số TT Độ khó (Fv) % 45 Độ phân biệt (DI) - 0,74 Số TT 10 Độ khó (Fv) % 40 Độ phân biệt (DI) 0,37 42,5 11 27,5 0,09 72,5 0,28 12 67,5 0,28 72,5 0,28 13 60 0,55 12,5 0,09 14 37,5 0,46 15 0,18 15 67,5 0,46 0,28 16 7,5 - 0,09 75 0,74 17 57,5 0,28 60 0,37 18 65 0,37 CHương : Cấu trúc tế bào Số TT Độ khó (Fv) % 85 Độ phân biệt(DI) 82,5 0,28 17 60 0,93 86,5 0,29 18 25 0,56 42,5 0,46 19 75 0,37 7,5 0,185 20 32,5 0,46 17,5 0,28 21 82,5 0,28 Trần Thị Thu Huyền Số TT 45 16 Độ khó (Fv) % 35 Độ phân biệt(DI) K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp 57,5 0,092 22 25 0,185 45 - 0,19 23 50 0,56 85 0,185 24 75 0,37 10 60 1,1 25 47,5 0,28 11 25 0,56 26 30 - 0,185 12 45 27 37,5 0,28 13 80 0,74 28 32,5 0,83 14 22,5 0,28 29 15 90 Chương : Chuyển hóa vật chất lượng tế bào Số TT Độ khó Độ phân Số TT Độ khó (Fv) % Độ phân biệt (Fv) % biệt (DI) (DI) 75 0,74 18 42,5 0,092 30 19 37,5 0,65 12,5 0,28 20 45 0,74 67,5 0,46 21 30 0,185 62,5 1,02 22 17,5 - 0,092 85 0,56 23 85 0,185 85 0,56 24 32,5 0,28 25 - 0,37 25 60 0,37 15 26 12,5 - 0,28 10 52,5 0,65 27 22,5 0,46 11 2,5 - 0,092 28 22,5 0,28 Trần Thị Thu Huyền 46 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp 12 82,5 0,28 29 80 0,56 13 70 0,56 30 10 14 45 1,1 31 67,5 0,65 15 30 0,185 32 32,5 0,092 16 42,5 0,83 33 30 0,37 17 20 0,28 34 55 Chương : Phân bào Số TT Độ phân biệt(DI) 0,56 Số TT Độ khó(Fv)% 45 11 Độ khó (Fv) % 87,5 Độ phân biệt(DI) 0,28 52,5 0,83 12 45 0,37 80 0,56 13 42,5 0,46 17,5 0,28 14 65 0,37 30 0,74 15 42,5 0,46 85 0,38 16 30 - 0,185 32,5 0,46 17 50 0,37 47,5 0,092 18 70 0,74 45 19 10 0,185 10 20 - 0,185 Trần Thị Thu Huyền 47 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Phần C : Kết luận đề nghị Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, mạnh dạn rút nhận xét bước đầu 1.1 Ưu điểm việc sử dụng câu hỏi TNKQ khâu KTĐG bộc lộ rõ nét : Thể tính khách quan kích thích tư logic, vận dụng kiên thức học sinh, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Trong 100 câu hỏi TNKQ khoá luận chia làm phần: Các câu hỏi thân biên soạn - Các câu hỏi soạn thảo từ sách Nxb Giáo dục Qua trình thực nghiệm thu kết sau: Những câu hỏi thiết kế có câu không đạt tiêu chuẩn vê độ phân biệt Và câu độ khó mức khó trung bình Những câu soạn thảo có câu không đạt tiêu chuẩn độ phân biệt Và câu độ khó mức tương đối khó Thực tế cho thấy việc sử dụng KTĐG TNKQ áp dụng rộng rãi nên việc thiết kế biên soạn câu hỏi hay trọng tâm cần thiết Trong khoá luận tôi, nhiều hạn chế kiến thức, chưa có nhiều kinh nghiệm nên không tránh khỏi bất cập Nhưng hi vọng khoá luận góp phần việc nâng cao chất lượng dạy học sinh học10 Đề nghị - Tôi mong đề tài tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng - Trong trinh thiết kế biên soạn câu hỏi trắc nghiệm, nhiều hạn chế khả năng, thời gian, tài liệu kinh nghiệm nghiên cứu nên tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khoá luận hoàn thiện Trần Thị Thu Huyền 48 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (2003), lí luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục Hoàng Đức Cự (2003), sinh học đại cương, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trịnh Nguyên Giao - Nguyễn Văn Tư (2006), tập trắc nghiệm sinh học 10, Nxb Gáo dục Trần Bá Hoành (1996), kĩ thuật dạy học, Nxb Giáo dục Trần Văn Kiên (2006), luyện tập trắc nghiệm sinh học 10, Nxb Giáo dục Vũ Văn Vụ (2005), sinh lí học thực vật, Nxb Giáo dục Trần Thị Thu Huyền 49 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy Nguyễn Đình Tuấn, người hướng dẫn em hoàn thành khoá luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Chí Tâm người đóng góp nhiều ý kiến để em hoàn thiện khoá luận Cảm ơn thầy cô giáo, bạn sinh viên khoa Sinh KTNN trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh Viên Trần Thị Thu Huyền Trần Thị Thu Huyền 50 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Danh mục viết tắt Kiểm tra đánh giá: KTĐG Trắc nghiệm khách quan: TNKQ Giáo dục: GD Trung học phổ thông: THPT Nhiễm sắc thể: NST Tế bào: TB Trần Thị Thu Huyền 51 K29B - Sinh [...]... nghiệm với câu hỏi tự luận để nâng cao chất lượng giảng dạy Trần Thị Thu Huyền 14 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Chương 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu - SGK, sách giáo viên sinh học 10 (ban cơ bản) - Các tài liệu về đổi mới phương pháp KTĐG và nâng cao tư liệu dạy học của học sinh - Trình độ và năng lực nhận thức của học sinh khối 10 2 Phương pháp nghiên cứu 2. 1 Nghiên... < 0 ,2 khi sử dụng cần lựa chọn câu hỏi Vậy mỗi câu hỏi trắc nghiệm được sử dụng phải thoả mãn : Trần Thị Thu Huyền 16 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp 20 % Fv 80% 0 ,2 DI 1 * Qui trình phân tích câu hỏi trắc nghiệm (gồm 4 bước ) Bước 1: Mỗi câu trắc nghiệm chỉ có một câu trả lời đúng, ứng với số điểm là 1 Những câu trả lời sai, ứng với số điểm là 0 Đó là điểm thô sau đó sẽ qui ra thang điểm 10 Bước... hành thực nghiệm ở học sinh khối10 trường THPT Ngô Gia Tự - Huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc - Thời gian từ ngày: 26 / 02/ 2007 đến 20 /04 /20 07 2. 3 .2 Bố trí thí nghiệm - Lớp thực nghiệm gồm: 4 lớp học ban cơ bản, từ 10A7 đến 10A10 - Tiến hành kiểm tra 2. 3.3 Chấm bài và cho điểm - Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm - Mỗi bài thi tối đa được 30 điểm, đó là thang điểm thô sau đó mới qui ra thang điểm 10 Trần... của học sinh - Nhược điểm : + Tính khách quan khi chấm bị giảm, khó chấm Trần Thị Thu Huyền 12 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp + Học sinh có thể điền những từ khác nhau hoặc những từ ngoài dự kiến của đáp án 3.3 Các bước cơ bản xây dựng câu hỏi TNKQ - Xác định mục đích, yêu cầu - Xây dựng kế hoạch cho nội dung cần trắc nghiệm - Soạn thảo câu hỏi - Thực nghiệm, kiểm định câu hỏi 3.4 Những chú ý khi xây. .. khách quan ( Objective test ) Trắc nghiệm trong GD là một phương pháp đo để thăm dò một số đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh hoặc để KTĐG một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo thái độ của học sinh TNKQ là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo những câu trả lời sẵn Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn một câu để trả... 10 Bước 2 : Phân loại bài từ cao đến thấp Phân tích bài thi : 25 % số bài thi đạt điểm cao nhất 25 % số bài thi đạt điểm thấp nhất Kiểm điểm các câu trả lời đối với mỗi câu trắc nghiệm của mỗi một thí sinh trong nhóm 25 % điểm cao Kiểm điểm các câu trả lời đối với mỗi câu hỏi trắc nghiệm của mỗi một thí sinh trong nhóm 25 % điểm thấp Bước 3: Tính toán % nhóm điểm cao trả lời đúng và gọi đó là U (UPPER)... nội dung và kế hoạch giảng dạy sinh học 10 - Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp giảng dạy đặc biệt là các tài liệu về đổi mới phương pháp KTĐG kết quả học tập của học sinh 2. 2 Phương pháp chuyên gia - Trao đổi với giảng viên, giáo viên phổ thông - Tham khảo ý kiến phản hồi từ giáo viên phổ thông khi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 2. 3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2. 3.1 Đối tượng thực nghiệm. .. K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp 2. 4 Tập hợp số liệu 2. 5 Xử lí số liệu * Độ khó hay độ dễ ( Fv ) Công thức : Số thí sinh trả lời đúng Fv 100 Số thí sinh dự thi Thang phân loại độ khó : - Câu dễ : 75 đến 100 % thí sinh trả lời đúng - Câu trung bình : 30 đến 75% thí sinh trả lời đúng - Câu khó : 0 đến 30% thí sinh trả lời đúng Với câu hỏi ttrắc nghiệm nhằm mục đích đánh giá kết quả học tập thì: 20 %... dạng hoá câu hỏi trắc nghiệm, câu thuộc lí thuyết, bài tập, thực hành Trần Thị Thu Huyền 13 K29B - Sinh Khoá luận tốt nghiệp - Từ ngữ câu hỏi và câu trả lời phải nằm trong chương trình SGK phổ thông - Không nên tập trung nhiều câu hỏi vào một phần 3.5 Tình hình thực hiện khâu KTĐG ở trường THPT Bên cạnh cải tiến phương pháp dạy học thì cần cải tiến cách thức thực hiện các phương pháp KTĐG Nhìn vào thực... việc xây dựng các đề kiểm tra bằng các câu hỏi trắc nghiệm đang bước đầu được áp dụng Thực tế cho thấy việc sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp trong quá trình giảng dạy không hề khó, vì thời gian thực hiện không nhiều Vấn đề mấu chốt ở đây đó là thói quen giảng dạy của giáo viên mà thôi Vì vậy mỗi giáo viên cần phải đổi mới cách làm việc, phải biết kết hợp cách thức KTĐG bằng câu hỏi trắc nghiệm ... tài: Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần - SGK sinh học 10 (ban ) Với mục đích góp phần nhỏ vào việc bổ sung câu hỏi trắc nghiệm sử dụng câu. .. 1, 02 22 17,5 - 0,0 92 85 0,56 23 85 0,185 85 0,56 24 32, 5 0 ,28 25 - 0,37 25 60 0,37 15 26 12, 5 - 0 ,28 10 52, 5 0,65 27 22 ,5 0,46 11 2, 5 - 0,0 92 28 22 ,5 0 ,28 Trần Thị Thu Huyền 46 K29B - Sinh Khoá... nghiệp 57,5 0,0 92 22 25 0,185 45 - 0,19 23 50 0,56 85 0,185 24 75 0,37 10 60 1,1 25 47,5 0 ,28 11 25 0,56 26 30 - 0,185 12 45 27 37,5 0 ,28 13 80 0,74 28 32, 5 0,83 14 22 ,5 0 ,28 29 15 90 Chương

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan