Xây dựng và sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát PTTQ nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương i, II (phần VSV) sinh học 10 chương trình cơ bản

50 721 0
Xây dựng và sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát PTTQ nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương i, II (phần VSV) sinh học 10 chương trình cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trường đại học sư phạm hà nội khoa sinh - ktnn lưu thị thuý thành Lớp k29b - sinh xây dựng sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát pttq nhằm phát huy tính tích cực học tập dạy học chương I,II (phần vsV) sinh học 10 chương trình khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Phương pháp dạy học sinh học người hướng dẫn khoa học: ths nguyễn đình tuấn Hà Nội - 05 /2007 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn ! Em xin bày tò lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Đình Tuấn tận tình hớng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn sinh học trờng THPT Hoàng Quốc Việt Trờng THPT Khoái Châu thầy, cô giáo tổ phơng pháp giảng dạy khoa Sinh KTNN cô th viện Trờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Ngời thực Sinh viên : Lu Thị Thuý Thành SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Các chữ viết tắt Bài tập nhà : BTVN Câu hỏi : CH Dạy học sinh học : DHSV Duy vật biện chứng :DVBC Đối chứng : ĐC Giáo viên : GV Học sinh : HS Phơng pháp dạy học : PPDH Phơng tiện trực quan : PTTQ Tính tích cực : TTC Thực nghiệm :TN Trung học phổ thông : THPT Tế bào : TB Sách giáo khoa : SGK Sinh học : SH Vi sinh vật : VSV Vi khuẩn : VK SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LờI CAM ĐOAN ! Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu,kết thu đợc khóa luận là:trung thực,cha đợc công bố công trình khoa học Ngời thực Sinh viên:Lu Thị Thúy Thành SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Lời cảm ơn Trang Các ký hiệu viết tắt Lời cam đoan Phần Mở đầu Phần 2: Nội dung Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lợc sử vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Chơng Đối tợng phơng pháp Chơng Kết nghiên cứu Cấu trúc nội dung chơng I, II (phần VSV) Sinh học 10 Chơng trình Hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh quan sát PTTQ DH 10 chơng I, II (phần VSV) Sinh học 10 Chơng trình Thiết kế học sử dụng câu hỏi hớng dẫn HS quan sát 13 PTTQ Thực nghiệm s phạm 33 Phần Kết luận đề nghị 35 Kết luận 35 Đề nghị 35 Tài liệu tham khảo 36 Phụ lục SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục Đáp án câu hỏi xây dựng chơng 1, (phần VSV) Bài 22 Dinh dỡng, chuyển hoá vật chất lợng VSV CH 1: Một số loại VSV: Vi khuẩn, vi tảo, trùng roi, vi nấm, ĐVNS CH 2: Nhận xét hình dạng, kích thớc, nơi VSV + Hình dạng: dạng + Kích thớc: nhỏ + Nơi ở: nơi CH 3: VSV thể sống có kích thớc nhỏ, phải quan sát kính hiển vi CH 4: Cơ sở để phân biệt hình thức dinh dỡng: tự dỡng dị dỡng nguồn cacbon chủ yếu CH 5: Cơ sở để phân biệt VSV quang dỡng VSV hoá dỡng nguồn cung cấp lợng CH 6: Các kiểu dinh dỡng VSV (bảng SGK-99) + Quang tự dỡng + Hoá tự dỡng + Quang dị dỡng + Hoá dị dỡng CH 7: Phiếu học tập Nội dung Có O2 hay O2 Chất cho điện tử Chất nhận điện tử cuối Nơi diễn Sản phẩm Hô hấp Hiếu khí có Chất HC O2 MSC CO2, H2O, NL SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B Kị khí Lên men Không Không Chất HC Chất HC Chất vô (NO2) Chất HC SO2, CO2 MTBC MTBC Giấm, rợu CO2, chất HC, NL Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài 23: Quá trình tổng hợp phân giải chất VSV CH 1: Sơ đồ tổng hợp chất - Tổng hợp axit nuclêic Bazơnitric (A, T, G, X, U) Đờng 5C Nuclêôtit axit nucleic H3PO4 (AND,ARN) - Tổng hợp prôtêin: (Axit amin)n Prôtêin - Tổng hợp lipit: Glixerol + axit béo Lipit - Tổng hợp Polisaccarit: (Glucôzơ)n + ADP Glucôzơ (Glucôzơ)n+1 + ADP CH 2: ứng dụng trình tổng hợp chất VSV + Sản xuất mì chính, thức ăn giàu dinh dỡng + Cung cấp nguồn Prôtêin đơn bào CH 3: Phân giải Polisaccarit Polisaccarit xenlulozơ đờng đơn CO2 + rợu axit Mùn CH 4: ứng dụng trình phân giải - Làm ớc mắm, nớc chấm loại - Sản xuất rợu, bia - Làm sửa chua, muối da - Xử lý rác thải CH 5: Phân biệt trình tổng hợp phân giải Tổng hợp Phân giải - Các phân tử đơn giản liên kết để tạo - Các hợp chất phức tạp đợc phân cắt hợp chất phức tạp thành phân tử đơn giản đợc hấp thụ phân giải tiếp TB - Năng lợng tích luỹ liên kết - Năng lợng đợc giải phóng hoá học SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài 25: Sinh trởng VSV CH 1: Nhận xét sinh trởng VSV + Sinh trởng VSV đợc hiểu sinh trởng quần thể VSV + VSV sinh trởng nhanh (VD: E.coli 20 TB phân chia lần) + Số lợng TB quần thể tăng theo cấp số nhân (Nt = N0 x 2n) CH 2: Vì vi khuẩn sinh trởng nhanh => dễ dàng gây bệnh tiêu chẩy lan rộng CH 3: Trong nuôi cấy không liên tục QTVK sinh trởng theo đờng cong gồm pha: + Pha tiềm phát + Pha luỹ thừa + Pha cân + Pha suy vong CH 4: Đặc điểm pha sinh trởng - Pha tiềm phát: + Vi khuẩn thích nghi với môt trờng + Nt không tăng - Pha luỹ thừa: Nt tăng theo cấp số nhân - Pha cân bằng: Nt đặt cực đại - Pha suy vong: Nt giảm dần CH 5: Để thu đợc khối lợng VSV lớn nên dừng lại pha cân Vì Nt đạt cực đại CH 6: Để không xảy pha suy vong cần phải: - Cung cấp chất dinh dỡng liên tục - Lấy lợng dịch nuôi cấy tơng đơng CH 7: Trong môi trờng tự nhiên, đồ thị sinh trởng VSV pha log vì: - Chất dinh dỡng hạn chế SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Điều kiện sinh trởng (PH, t0) thay đổi CH 8: Đặc điểm trình sinh trởng VSV nuôi cấy liên tục: - Không có pha suy vong CH 9: So sánh nuôi cấy không liên tục nuôi cấy liên tục Nội dung Môi trờng nuôi cấy Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục - Không bổ sung dinh dỡng - Bổ sung dinh dỡng liên tục - Không lấy chất thải - Lấy dịch nuôi cấy lợng sinh khối TB d thừa tơng đơng - Quần thể VSV sinh trởng - Đặc điểm sinh trởng VSV Quần thể VSV sinh trởng theo pha: tiềm phát, luỹ thừa, cân suy vong pha luỹ thừa thời gian dài - Không có pha suy vong - Mật độ VSV tơng đối ổn định CH 10: ứng dụng nuôi cấy VSV - Thu Prôtêin đơn bào - Sản xuất chất có hoạt tính sinh học: aa, enzim, kháng sinh - Nghiên cứu sinh trởng VSV Bài 26 Sinh sản VSV CH 1: Quá trình phân đôi vi khuẩn: + Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm + ADN bám vào hạt mêzôxôm nhân đôi nhân đôi tạo ADN + Hình thành vách ngăn, tách tạo TB CH 2: Sự nảy chồi: TB mọc chồi, chồi lớn dần tách tạo TB CH 3: Sự hình thành bào tử đốt vi khuẩn: sợi sinh dỡng bị phân cắt thành chuỗi bào tử SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp CH 4: Nội bào tử cấu trúc tạm nghỉ vi khuẩn, đợc hình thành bên TB sinh dỡng vi khuẩn CH5: - Bào tử kín: Hình thành bên túi nằm đỉnh sợi nấm khí sinh Bài 27: CH 1: Các nhân tố vi lợng có vai trò quan trọng trình cân áp suất thẩm thấu, hoạt hoá enzim CH 2: Một số chất thờng dùng gia đình, trờng học bệnh viện: Cồn, gia ven, thuốc tím, kháng sinh CH 3: Sử dụng yếu tố vật lí để ức chế sinh trởng VSV tiêu diệt VSV CH 4: Phiếu học tập Các yếu tố ảnh hởng tới VSV ứng dụng Nhiệt độ - ảnh hởng tới tốc độ phản ứng sinh hoá TB nên VSV sinh sản nhanh hay chậm - Nhiệt độ cao -> trùng - Căn vào khả chịu nhiệt chia VSV thành nhóm: - Nhiệt độ thấp -> kìm hãm sinh trởng VSV (t0) + VSV a lạnh ( < 150C) + VSV a ấm (20 400C) + VSV a nhiệt (55-650C) + VSV a siêu nhiệt (750C) Độ ẩm (A0) - Hàm lợng nớc môi trờng định độ ẩm H2O - Nớc dùng để khống chế sinh trởng VSV Dung môi hoà tan Tham gia phản ứng phân huỷ SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp N t= NO x n tổng quát Trong đó: +Nt: Số lượng tế bào quần thể vi khuẩn thời điểm (t) + N0 : Số lượng TB QTVK ban đầu + n: Là số lần phân chia TB thời gian t - GV: Hỏi: Thế môi trường nuôi II Sự sinh trưởng quần thể cấy không liên tục? VSV - HS: Trả lời CH dựa vào SGK Nuôi cấy không liên tục * Môi trường nuôi cấy - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình - Không bổ sung dinh dưỡng vẽ - Không lấy sản phẩm Hỏi: Đường cong sinh trưởng a Quy luật sinh trưởng QTVK QTVK gồm pha? Là pha điều kiện nuôi cấy không liên nào? tục: HS: Trả lời CH dựa vào hình vẽ - Gồm pha: - GV: Hỏi: Hãy nêu đặc điểm QTVK pha tiềm phát? - HS: Trả lời câu hỏi * Pha tiềm phát - TB thích ứng môi trường - Hình thành enzim cảm ứng - GV: Hỏi: Dựa vào đồ thị sinh trưởng - Nt: không tăng em có nhận xét tốc độ sinh trưởng * Pha luỹ thừa (pha log) số lượng tế bào QTVK? - TB phân chia - HS: Trả lời CH - M: Đạt cực đại - GV: Nhận xét bổ sung NT: Đạt cực đại - GV: Hỏi: Hãy nêu đặc điểm * Pha cân SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 35 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội QTVK pha cân bằng? Khoá luận tốt nghiệp - Nt: đạt max không đổi - GV: Hỏi: Quần thể vi khuẩn pha * Pha suy vong suy vong có đặc điểm gì? Nguyên nhân - Nt giảm dần do: dẫn tới đặc điểm đó? + Dinh dưỡng cạn kiệt - HS: Trả lời CH + Chất độc tích luỹ nhiều + Số lượng TB bị phân huỷ nhiều - GV: Hỏi: Vậy để thu số lượng b Vận dụng quy luật sinh trưởng VSV tối đa nên dừng lại pha nào? VSV nuôi cấy VSV Tại sao? - Khi nuôi cấy VSV, để thu - HS: Yêu cầu nêu được: số lượng tối đa nên dừng pha Nên dừng lại pha cân cân (vì M = 0, Nt=max) - GV: Hỏi: Để không xảy pha suy vong QTVK phải làm gì? - HS: Yêu cầu nêu được: Liên tục thêm dinh dưỡng vào môi trường lấy chất độc tích luỹ - GV: Đó nguyên tắc nuôi Nuôi cấy liên tục cấy liên tục a Nguyên tắc: - Liên tục bổ sung dinh dưỡng - Lấy lượng dịch nuôi cấy - GV: yêu cầu học sinh so sánh tương đương môi trường cấy liên tục nuôi cấy không liên tục? b Mục đích - GV: Thông báo - Tránh tượng suy vong QT VSV -Dịch nuôi cấy có mật độ ổn định c ứng dụng SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 36 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - GV: Hỏi: Hãy nêu ứng dụng - Thu sinh khối việc nuôi cấy VSV môi - Sản xuất chất có hoạt tính trường liên tục? sinh học (aa, enzim, hoocmôn, - HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi kháng sinh ) - GV: Đưa số câu hỏi để HS thảo luận + Vì nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, bệnh tiêu chảy xảy nhanh dễ dàng lan rộng? + Tại nói dày - ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục VSV? + Tại môi trường tự nhiên sinh trưởng VSV pha log? Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Kiểm tra trắc nghiệm khách quan BTVN - Lập bảng so sánh nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục - Trả lời CH cuối SGK - Đọc mục "em có biết?" 26+27 SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 37 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài 26 + 27: Sinh sản vi sinh vật Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng vi sinh vật I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh phải: - Trình bày hình thức sinh sản VSV nhân sơ VSV nhân thực - Nêu đặc điểm bật số chất hoá học có ảnh hưởng tới sinh trưởng vi sinh vật - Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lý tới VSV - Nêu ứng dụng có sử dụng yếu tố vật lý, hoá học tác động tới sinh trưởng VSV Kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ năng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp - Quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK -> phát kiến thức - Liên hệ thực tế Giáo dục: Bồi dưỡng quan điểm vật biện chứng: lí luận gắn liền với thực tiễn II Công cụ phương tiện: - Sơ đồ phân đôi vi khuẩn, trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình - Hình vẽ vi khuẩn nảy chồi, bào tử kiến, bào tử trần - Bảng số chất hoá học kiểm soát sinh trưởng VSV - Tranh vẽ thể sinh trưởng VSV phụ thuộc yếu tố vật lý III Phương pháp: - Trực quan vấn đáp, phát - Giảng giải SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 38 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp IV Tiến trình giảng Kiểm tra cũ (không kiểm tra) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng I Sinh sản VSV nhân sơ Phân đôi - GV: giới thiệu - Là hình thức sinh sản chủ yếu vi khuẩn - GV: Đưa sơ đồ phân đôi vi khuẩn (SGV) - Hỏi: Quá trình phân đôi vi khuẩn diễn nào? * Quá trình phân đôi - HS: quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi - MSC gấp nếp tạo hạt mezôxôm - AND đính vào hạt mezoxôm nhân đôi tạo AND - Hình thành vách ngăn - Tách tạo tế bào - GV: Như kết trình phân đôi từ tế bào tạo tế bào (giống nguyên phân) Tuy nhiên trình phân đôi lại khác với nguyên phân điểm + Không hình thành thoi vô sắc + Không diễn kì Nảy chồi - GV hỏi: Hãy trình bày trình nảy - Gặp vi khuẩn quang dưỡng màu chồi vi khuẩn quang dưỡng màu tía? tía - HS: quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK - Tế bào mẹ hình thành chồi cực, chồi lớn dần tách tạo thể trả lời câu hỏi SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 39 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - GV hỏi: xạ khuẩn bào tử đốt Tạo bào tử * Tạo bào tử đốt (xạ khuẩn) hình thành nào? - Là phân cắt phần đỉnh sợi sinh dưỡng thành chuỗi bào tử - GV hỏi: Ngoại bào tử ? * Ngoại bào tử (VSV sinh dưỡng - HS: trả lời câu hỏi theo ý hiểu metan) - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Hãy nêu đặc điểm bào sinh - Là bào tử hình thành tế sản bào sinh dưỡng - Đặc điểm bào tử sinh sản - HS: Trả lời câu hỏi + Không có vỏ dày + Chỉ có lớp màng + Không đipicolinat có hợp chất can-xi - GV: Hỏi: Nội bào tử gì? chúng có * Nội bào tử đặc điểm ? - HS: Trả lời dựa vào thông tin SGK - GV: Nhận xét bổ sung - Là dạng tạm nghỉ tế bào vi khuẩn gặp điều kiện bất lợi - Hình thành bên tế bào vi khuẩn sinh dưỡng - Đặc điểm: + Lớp vỏ dày + Chứa hợp chất canxi đipiconlinat - GV: Hỏi: Vậy nội bào tử có ý nghĩa gì? - HS: yêu cầu nêu được: + Đối với vi khuẩn: Bảo vệ tế bào gặp điều kiện bất lợi SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 40 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp + Đối với người, động vật: dễ xâm nhập vào thể người động vật -> gây bệnh II Sinh sản VSV nhân thực - GV: Hỏi: Hãy nêu đại diện VSV Phân đôi nhân chuẩn có hình thức sinh sản phân - tế bào mẹ -> tế bào đôi? - VD: Tảo lục, trùng đế giày, trùng - HS: Dựa vào SGK -> cho VD biến hình, nấm men rượu rum - GV: Bổ sung đưa hình vẽ Nảy chồi - GV: Đưa hình vẽ đại diện có hình - Tế bào mẹ mọc chồi -> chồi tách tạo thức sinh sản nảy chồi tế bào VD: Nấm men rượu, nấm chổi Tạo bào tử - GV: Hỏi: Hãy phân biệt bào tử kín * Tạo bào tử vô tính: bào tử trần? - Bào tử trần (nấm penicilium): -HS : Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi bào tử tạo thành chuỗi đỉnh sợi nấm khí sinh - Bào tử kín (nấm Mucor): bào tử tạo thành bên túi nằm đỉnh sợi nấm khí sinh - GV: giảng giải: Sinh sản bào tử * Tạo bào tử hữu tính hữu tính hình thức sinh sản có qua - nấm men Giảm phân giảm phân VD: Nấm men, nấm sợi + TB 2n bào tử (n) + Bào tử (n) khác giới -> TB 2n - GV: giới thiệu hình ảnh loại bào tử - nấm sợi: Tạo kiểu bào tử: bào tới học sinh tử đảm, bào tử túi, bào tử tiếp hợp SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 41 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp III Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng cảu VSV - GV: Chất hoá học ảnh hưởng trực tiếp Chất hoá học tới VSV theo chiều hướng bản: * Chất dinh dưỡng + Là chất dinh dưỡng + Là chất ức chế tiêu diệt VSV - GV: Hỏi: Hãy cho biết chất dinh dưỡng gì? Gồm loại ? - HS : Trả lời dựa vào SGK - GV: Nhận xét bổ sung - Là chất có vai trò giúp VSV đồng hoá tăng sinh khối, thu lượng, cân pH hoạt hoá enzim VD: + Hữu cơ: pr, Li, vtm + Vô cơ: Zn, Mn, Mo - GV: Thông báo - Nhân tố sinh trưởng chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng VSV với lượng nhỏ chúng không tự tổng hợp - GV: Nhân tố sinh trưởng tiêu chí để người ta chia thành nhóm: - Dựa vào nhân tố sinh trưởng VSV + VSV khuyết dưỡng chia thành nhóm: + VSV nguyên dưỡng + VSV khuyết dưỡng + VSV nguyên dưỡng - GV: Hỏi: Hãy phân biệt nhóm VSV này? - HS: Dựa vào SGK -> trả lời câu hỏi * Chất ức chế sinh trưởng - GV: Hãy nêu số chất hoá học ức chế sinh trưởng VSV? (Bảng SGK-110) - Dựa vào SGK trả lời câu hỏi SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 42 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - GV: Tổng kết bảng SGK.110 Các yếu tố lí hoá - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK Các yếu tố ảnh hưởng tới VSV ứng dụng hoàn thành phiếu học tập số - GV: Chữa cách: yêu cầu trưởng nhóm lên ghi thông tin (sử dụng bẳng phụ) Củng cố: - Học sinh nêu tóm tắt nội dung Bài tập nhà: - Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa - Đọc mục: Em có biết ? 28 SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 43 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thực nghiệm sư phạm 4.1 Mục tiêu: - Kiểm tra hiệu thiết kế học có sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ - Xác định tính khả thi vấn đề nghiên cứu 4.2 Cách bố trí thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Hoàng Quốc Việt +Lớp TN: 10A4 + Lớp ĐC:10A6 - Thời gian:Từ 26/02 đến 20/4/2007 - Cách tiến hành: Dạy song song lớp TN sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ,và lớp ĐC sử dụng CH tái - Đánh giá kết kiểm tra 4.3 Kết kiểm tra Bảng Kết kiểm tra lần Lớp Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm Tổng SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10A4 4,44 18 40 22 48,89 6,67 0 45 100 10A6 4,76 18 42,86 20 47,62 4,76 0 42 100 Bảng Kết kiểm tra lần Lớp Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm Tổng SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10A4 6,67 21 46,67 20 44,44 2,22 0 45 100 10A6 2,38 17 40,47 21 50,04 7,15 0 42 100 SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 44 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bảng Kết kiểm tra lần Lớp Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm Tổng SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10A4 13,33 25 55,56 14 31,11 0 0 45 100 10A6 7,15 20 47,61 18 42,86 2,38 0 42 100 4.4 Nhận xét - Về mặt định lượng: Kết bảng cho thấy tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu, lớp TN lớp ĐC tương chứng tỏ chất lượng học tập lớp đảm bảo độ đồng đều.ở bảng cho thấy tỷ lệ HS đạt loại giỏi lớp TN tăng nhanh, HS trung bình, yếu giảm thể chênh lệch rõ rệt lớp TN lớp ĐC cứng tỏ hiệu việc sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ - Về mặt định tính: Từ kết thu qua lần kiểm tra cho thấy việc sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ , nhằm phát huy tính tích cực học tập HS cho kết cao hẳn HS tự lực nghiên cứuSGK, chủ động tìm tòi kiền thức Vì mà điểm kiểm tra sau học học sinh đạt nhiều điểm cao Điều chứng tỏ em tự tìm đến kiến thức thuộc lớp SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 45 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp phần kết luận đề nghị Kết luận Qua trình nghiên cứu rút só kết luận sau: - CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ khai thác thông tin SGK phương tiện để GV tổ chức họat động độc lập HS, giúp HS định hướng tự quan sát tự lực nghiên cứu SGK, chủ động lĩnh hội kiến thức - Sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS quan sát PTTQ giúp HS nắm vững kiến thức cách chủ động mà rèn luyện kĩ quan sát, hình thành phát triển thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu - Sử dụng CH hướng dẫn học sinh quan sát PTTQ khai thác thông tin SGK biện pháp đạt hiệu sư phạm cao có tính khả thi đặc biệt điều kiện SGK đổi theo hướng giảm bớt kiến thức, tăng cường hình vẽ thiết bị dạy học cho việc triển khai SGK lại chưa đựơc đáp ứng - Việc sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ, tự nghiên cứu thông tin SGK phù hợp với yêu cầu xu hướng đổi PPDH THPT Các thiết kế giảng xây dựng nhiều GV đánh giá cao, đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học, xác, phù hợp với trình độ HS góp phần nâng cao dạy học, làm tài liệu tham khảo cho SV GV năm đầu thực SGK Đề nghị - Cần tăng cường đầu tư thiết bị DHHS đặc biệt PTTQ - Do khả điều kiện nghiên cứu có hạn, kết luận ban đầu Chúng mong đề tài tiếp tục nghiên cứu rộng để kết luận khẳng định chắn ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 46 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (1996) - Lý luận dạy học sinh học NXB Giáo dục Lê Đình Trung - Trần Văn Kiên (2006) - hướng dẫn học sinh ôn tập sinh học 10 - NXB Giáo dục Lê Ngọc Lập Thực hành Sinh học 10 NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (2001) - Cơ sở VSV (T1, T2) - NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt - Phạm Văn Lập (2006) - SGK, SGV sinh học 10 NXB Giáo dục Nguyễn Văn Sang Nguyễn Thị Vân Phùng Hoài Đức Nguyễn Thanh Trúc Tư liệu hình ảnh Sinh học 10 NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Châu Châu - Trần Thị (1999)- Hoá sinh học - NXB Giáo dục Phạm Thu Phương - Quốc Thành - Nguyên Giao (2006) - Câu hỏi tự luận tập trắc nghiệm sinh học 10 - NXB Giáo dục Trần Văn Kiên - Nguyên tắc xây dựng sử dụng CH dạy học (tạp chí giáo dục số 28/2003) 10 Vũ Văn Vụ - Vũ Đức Lưu (2006)- SGK sinh học 10 - NXB Giáo dục SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 47 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục Một số sơ đồ, hình ảnh sử dụng dạy học Chương I, II (Phần VSV) Chất cho electron hữu (A) (B) (C) Q Q Chất hữu Chất cho electron vô (D) Q Q NO-3, SO42-, CO O2 O2, SO42-, NO3- H1: Sơ đồ đường giải phóng lượng VSV (A): lên men, (B): Hô hấp kị khí; (C) Hô hấp hiếu khí; (D) Hóa tự dưỡng Glucozơ Glixeralđêhit - - P Đihiđrôxiaxetôn - P A Piruvic Glixerol Lipít Axetyl - coA Axit béo H2 Sơ đồ trình tổng hợp lipít VSV Nt Pha cân Pha tiềm phát Pha lũy thừa Pha suy vong (t) SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 48 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp H3 Đường cong sinh trưởng QTVK môi trường nuôi cấy không liên tục SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 49 [...]... chọn đề tài: "xây dựng và sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ nhằm phát huy TTC học tập trong dạy học chương I ,II (PHầN VSV) sinh học 10 - chương trình cơ bản" 2 mục tiêu và nhiệm vụ 2.1 mục tiêu Bước đầu xây dựng và sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ, nghiên cứu SGK, tổ chức hoạt động học tập của HS và thiết kế bài học theo hướng phát huy TTC học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học 2.2 nhiệm... nhiệm vụ - Phân tích chương I, II (phần VSV) + Xác định mục đích của chương + Phân tích cấu trúc của chương + Xác định thành phần kiến thức - Xây dựng hệ thống CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ - Thiết kế bài học theo hướng phát huy TTC học tập - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ trong DHSH 10 SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 12 Trường Đại học Sư phạm Hà... một trong những biện pháp phát huy TTC học tập của học sinh, có tính khả thi và đạt hiệu quả sư phạm cao, đặc biệt là trong điều kiện cơ sở vật chất dạy học con thiếu thốn,bởi lẽ câu hỏi có tác dụng SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 11 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp hướng dẫn HS quan sát có định hướng, phát huy hiệu quả của PTTQ trong DH sinh học Như vậy việc sử dụng các CH, BT v PTTQ. .. được tính khái quát cao Ngoài ra khi xây dựng CH còn phải đảm bảo tính trực quan và tính thực tiễn Đặc điểm này xuất phát từ cơ sở "SH là một khoa học thực nghiệm" và vai trò của PTTQ 2.4 Quy trình xây dựng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ - Xác định mục tiêu quan sát - Phân tích nội dung kiến thức qua dấu hiệu ở PTTQ - Tìm các khả năng có thể xây dựng CH dẫn dắt - Xác định CH dẫn dắt - Diễn đạt CH và phát. .. của việc đổi mới PPDH, các biện pháp phát huy TTC học tập, các CH phát huy TTC của HS 2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Điều tra thực trạng sử dụng CH trong DHSH nói chung và trong hướng dẫn quan sát PTTQ nói riêng 2.3 Phương pháp thực nghiệm 2.3.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm tra hiệu quả của các thiết kế bài học sử dụng CH hướng dẫn học sinh quan sát PTTQ - Xác định tính khả thi vấn đề nghiên cứu 2.3.2... pháp phát huy TTC học tập - Theo GS Trần Bá Hoành, để phát huy TTC học tập của học sinh nên sử dụng các biện pháp sau: + Vận dụng dạy học nêu vấn đề + Tăng cường công tác độc lập của học sinh + Nâng cao chất lượng CH vấn đáp 2.2 Nâng cao chất lượng CH - Một biện pháp phát huy TTC học tập của học sinh 2.2.1.Khái niệm CH Câu hỏi là một yêu cầu,một đòi hỏi ,một mệnh lệnh được diễn đạt bằng ngôn từ nhằm. .. chung và sinh học 10 nói riêng 2.3.3 Nguyên tắc xây dựng CH hướng dẫn học sinh quan sát PTTQ trong DHSH SV: Lưu Thị Thuý Thành - Lớp K29B 15 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp - CH phải chứa đựng điều đã biết và điều chưa biết Nội dung CH phải đảm bảo tính chính xác, khoa học - CH phải phù hợp với trình độ người học - CH phải phát huy TTC học tập của HS - CH phải phản ánh được tính. .. hóa sinh biến đổi chất + Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu này học tập - Gồm 2 quá trình hô hấp và lên - HS: Hoàn thành phiếu học tập men - GV: Chữa phiếu học tập (sử dụng bảng phụ) 3 Củng cố - Chữa các lệnh trong SGK - Yêu cầu học sinh phân biệt các kiểu dinh dưỡng,hô hấp và lên men - Kiểm tra trắc nghiệm khách quan (5p) 4 BTVN - Câu hỏi và bài tập cuối bài trong SGK trang 91 - Đọc mục "em có biết" và. .. Thiết kế bài học sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ Bài 22: dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vsv I Mục tiêu 1 Kiến thức : Học sinh phải : - Trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở VSV dựa vào nguồn các bon và năng lượng - Phân biệt được các kiểu hô hấp và nên men của VSV - Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV 2 Kỹ năng - Học sinh được rèn một số kỹ năng - Phân tích, so sánh,... Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp chương 3: kết quả nghiên cứu 1 Cấu trúc và nội dung chương I, II (phần VSV) Sinh học 10 1.1 Chương I: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV 1.1.1 Cấu trúc gồm 3 bài: Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV Bài 23: Qúa trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV Bài 24: Thực hành lên men etylic và lactic 1.1.2 Mục tiêu về kiến thức và ... CH vào hướng dẫn HS tiếp cận tri thức nhờ PTTQ khâu giảng mới.Từ lí trên, lựa chọn đề tài: "xây dựng sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ nhằm phát huy TTC học tập dạy học chương I ,II (PHầN VSV). .. trình Hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh quan sát PTTQ DH 10 chơng I, II (phần VSV) Sinh học 10 Chơng trình Thiết kế học sử dụng câu hỏi hớng dẫn HS quan sát 13 PTTQ Thực nghiệm s phạm 33 Phần... VSV) sinh học 10 - chương trình bản" mục tiêu nhiệm vụ 2.1 mục tiêu Bước đầu xây dựng sử dụng CH hướng dẫn HS quan sát PTTQ, nghiên cứu SGK, tổ chức hoạt động học tập HS thiết kế học theo hướng phát

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lớp k29b - sinh

  • 2.2. nhiệm vụ.

  • 1.1. Trên thế giới.

  • 2.1 Tính tích cực học tập.

  • 2.1.1 Bản chất của TTC học tập.

  • 2.1.2. Các biện pháp phát huy TTC học tập.

  • 2.2. Nâng cao chất lượng CH - Một biện pháp phát huy TTC học tập của học sinh.

  • 2.2.1.Khái niệm CH.

  • CH = cái đã biết + cái chưa biết.

  • 2.2.2. Các dạng CH.

  • 2.3. Phương tiện trực quan (PTTQ).

  • 2.3.1. Vai trò của PTTQ

  • 2.3.3. Nguyên tắc xây dựng CH hướng dẫn học sinh quan sát PTTQ trong DHSH.

  • 1. Đối tượng

  • 2. Phương pháp nghiên cứu.

  • 2.1. Phương pháp lí thuyết.

  • 2.2. Phương pháp quan sát sư phạm.

  • 2.3. Phương pháp thực nghiệm.

  • 2.3.1. Mục đích thực nghiệm.

  • 2.3.2. Phương pháp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan