Thực trạng và vai trò của dự trữ ngoại hối trong bình ổn tỷ giá ở Việt Nam

15 2K 13
Thực trạng và vai trò của dự trữ ngoại hối trong bình ổn tỷ giá ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và vai trò của dự trữ ngoại hối trong bình ổn tỷ giá ở Việt Nam.I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI21.Khái niệm22.Vai trò của quản lý dự trữ ngoại hối33.Mục đích quản lý ngoại hối33.1.Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia33.2.Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nước43.3.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tê44.Cơ chế quản lý ngoại hối.44.1. Cơ chế tự do tỷ giá44.2. Cơ chế quản lý tỷ giá.45.Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng Nhà Nước55.1.Hoạt động mua bán ngoại hối55.1.Hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN6II.THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRONG BÌNH ỔN TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM71. Giai đoạn 1999200672. Giai đoạn 2007nay10

MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1 Khái niệm .2 1.2 Vai trò quản lý dự trữ ngoại hối .3 1.3 Mục đích quản lý ngoại hối 1.4 Điều tiết tỷ giá thực sách tiền tệ quốc gia 1.5 Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nước 1.6 Cải thiện cán cân toán quốc tê 1.7 Cơ chế quản lý ngoại hối .4 4.1 Cơ chế tự tỷ giá 4.2 Cơ chế quản lý tỷ giá 1.8 Hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà Nước 1.9 Hoạt động mua bán ngoại hối 5.1 Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN II THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRONG BÌNH ỔN TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM Giai đoạn 1999-2006 Giai đoạn 2007-nay .10 I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1 Khái niệm Dự trữ ngoại hối toàn tài sản ngoại hối sẵn sàng sử dụng để can thiệp, thể bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Trung ương (Theo IMF) Uu tiên hàng đầu dự trữ ngoại hối dành cho việc thực sách tiền tệ sách tỷ giá, hạn chế tác động khủng hoảng tiền tệ (nếu có) Tại nước áp dụng chế tỷ giá thả có quản lý, dự trữ ngoại hối sử dụng để hạn chế biến động tỷ giá Do vậy, công tác quản lý dự trữ ngoại hối thường giao cho NHTW quan hoạch định thực thi sách tiền tệ quốc gia thực Theo Pháp lệnh Ngoại hố số 28/2005/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ngoại hối bao gồm: - Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (sau gọi ngoại tệ); - Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác; - Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; - Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; - Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển, quan hệ quốc tế ngày mở rộng quốc gia khép kín hoạt động, hoạt động cách đơn lẻ đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường ngày phát triển đòi hỏi hợp tác quốc tế ngày sâu rộng quốc gia Do việc dự trữ ngoại hối mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lược, có dự trữ ngoại hối mức cần thiết công cụ quan trọng để thực mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.2 Vai trò quản lý dự trữ ngoại hối DTNH Nhà nước biêu tài sản nợ kinh tế tài sản chung bảng cân đối tài sản NHNN Ở NHNN giao sử dụng quỹ DTNH để tiến hành mua bán thị trường ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ quốc gia DTNH sử dụng nhằm tài trợ cho cân cán cân toán, gián tiếp tác động thông qua việc can thiệp thị trường ngoại hối giữ vai trò ngăn ngừa biến động nguồn thu xuất khẩu, toán nhập khẩu, chu chuyển lớn luồng vốn quốc gia Có DTNH sở cho việc phát hành đảm bảo cho mối tương quan tiền – hàng nước Nhà nước chủ động sử dụng ngoại hối lực lượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo mục tiêu, theo kế hoạch Đối với nước mà đồng tiền không tự chuyển đổi, dự trữ ngoại hối lược lượng để can thiệp thị trường, nhằm trì ổn định tỷ giá hối đoái đồng tệ DTNH có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế nên nhà nước tiến hành quản lý NHNN quan Nhà nước giao cho thực nhiệm vụ Điều thể pháp lệnh NHNN năm 1990 (điều 30), luật NHNN năm 1997 (điều 38) Với tư cách quan có nhiệm vụ phát hành tiền, xây dựng thực thi sách tiền tệ, lập theo dõi cán cân toán quốc tế, NHNN, tiến hành quản lý dự trữ ngoại, cụ thể áp dụng sách, biện pháp tác động vào trình thu nhập, xuất ngoại hối (đặc biệt ngoại tệ) việc sử dụng ngoại hối theo mục tiêu định 1.3 Mục đích quản lý ngoại hối 1.4 Điều tiết tỷ giá thực sách tiền tệ quốc gia Như nói trên, NHNN trực tiếp điều hành quản lý DTNH nhằm mục đích ngăn ngừa ngắn hạn hạn tỷ giá, hậu số biến động thị trường Vì mục đích việc quản lý dự trữ ngoại hối để đảm bảo cho quốc gia luôn trạng thái toán khoản nợ hạn giải dao động tỷ giá ngoại hối ngắn hạn Đồng thời sử dụng sách ngoại hối công cụ có hiệu lực để thực sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối thị trường để can thiệp vào tỷ giá cần thiết, nhằm ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền 1.5 Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nước Là quan quản lý tài sản quốc gia, NHNN phải quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước không bảo quản cất giữ mà biết sử dụng để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn không bị ảnh hưởng rủi ro tỷ giá ngoại tệ thị trường quốc tê Vì NHNN cần phải mua, bán, chuyển đổi để phát triển, chống thất thoát, xói mòn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước, bảo vệ độc lập chủ quyền tiền tệ 1.6 Cải thiện cán cân toán quốc tê Cán cân toán quốc tê thể thu – chi nước với nước Khi cán cân toán quốc tế bội thu, lượng ngoại tệ chảy vào nước dẫn đến khả cung ứng ngoại tệ cao nhu cầu Ngược lại, cán cân toán quốc tế bội chi, tăng lượng ngoại tệ chạy nước dẫn đến nhu cầu ngoại tệ cao khả cung ứng Vì mục đích quản lý dự trữ ngoại hối để đảm bảo cho quốc gia luôn trạng thái toán khoản nợ hạn giải giao động tỷ giá ngoại hối ngắn hạn 1.7 Cơ chế quản lý ngoại hối 4.1 Cơ chế tự tỷ giá Điều có nghĩa ngoại hối tự lưu thông thị trường, cân ngoại hối thị trường định mà can thiệp Nhà nước, tỷ giá – giá ngoại hối phù hợp với sức mua đồng tiền thị trường Tỷ giá thả dẫn đến lãi suất, luồng vốn vào hoàn toàn thị trường chi phối 4.2 Cơ chế quản lý tỷ giá - Cơ chế nhà nước thực quản lý hoàn toàn: Theo chế nhà nước độc quyền ngoại thương độc quyền ngoại hối Nhà nước thực biện pháp hành áp đặt nhằm tập trung tất hoạt động ngoại hối vào tay Tỷ giá nhà nước định mà tất giao dịch ngoại hối phải chấp hành, tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập bị lỗ tỷ giá nhà nước cấp bù, ngược lại lãi nộp cho Nhà nước Cơ chế thích hợp với kinh tế tập trung - Cơ chế quản lý tỷ giá có điều tiết: Cơ chế quản lý hoàn toàn, nhà nước áp đặt khống chế thị trường, ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngoài, chủ động khai thác nguồn vốn bên Tuy nhiên, kinh tế thị trường, cách quản lý không phù hợp, cản trở gây khó khăn cho kinh tế Để khắc phục áp đặt, nhà nước tiến hành điều tiết gắn với thị trường, nhà nước tiến hành kiểm soát mức độ định để nhằm phát huy tính tích cực thị trường, hạn chế nhược điểm thị trường gây ra, tạo điều kiện cho kinh tế nước phát triển ổn định, ngăn chặn ảnh hưởng từ bên 1.8 Hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà Nước 1.9 Hoạt động mua bán ngoại hối NHNN tham gia vào hoạt động mua, bán ngoại hối với tư cách người can thiệp, giám sát, điều tiết đồng thời người mua, bán cuối Thông qua việc mua bán, NHNN thực giám sát điều tiết thị trường theo mục tiêu sách tiền tệ, đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá đồng tệ để chủ động định phối hợp với NHNN nước khác củng cố mua đồng tiền hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự quan hệ quốc tế có lợi cho - Mua bán thị trường nước NHNN tiến hành mua bán với ngân hàng thương mại hội sở trung ương mà không trực tiếp mua – bán với công ty kinh doanh xuất nhập Tỷ giá hối đoái NHNN công bố Ở đây, NHNN sử dụng phần dự trữ để bán cho ngân hàng thương mại mua ngoại tệ ngân hàng thương mại đưa vào dự trữ Thông qua việc mua, bán NHNN thực cung ứng tiền tệ rút bớt khỏi lưu thông, sở ổn định tỷ giá hối đoái đồng tệ - Mua bán thị trường Quốc tế Với nhiệm vụ quản lý dự trữ ngoại hối, NHNN thực mua bán thị trường quốc tế nhằm bảo tồn phát triển quỹ dự trữ ngoại hối NHNN phải tính toán gửi ngoại hối nước có lợi mà đảm bảo an toàn, nghiên cứu lãi suất thực tế xu hướng tăng lên lãi suất để kinh doanh có lãi Qua mua, bán ngoại hối có chênh lệch giá phần chênh lệch hình thành lợi nhuận Ngân hàng NHNN thực việc mua bán ngoại hối tác động trực tiếp vào tiền NHNN Nghiệp vụ ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Như NHNN thông qua mua bán ngoại tệ can thiệp nhằm đạt tỷ giá mong muốn 5.1 Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN NHNN thực hoạt động ngoại hối khác như: - Quản lý, điều hành thị trường ngoại hối, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, cách đưa quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt động, quy định giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ thị trường… - Tham gia xây dựng dự án pháp luật ban hành văn hướng dẫn thi hành luật quản lý ngoại hối NHNN giao nhiệm vụ ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể để phục vụ cho việc quản lý thống - Cấp giấy phép thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối Dựa vào luật pháp điều kiện cụ thể thời gian, NHNN đưa quy định cần thiết để cấp giấy phép cho đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối - Kiểm tra giám sát việc xuất, nhập ngoại hối tổ chức tín dụng - Biên lập cán cân toán II THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRONG BÌNH ỔN TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM Hiện nay, nước ta áp dụng sách tỷ giá thả có quản lý, NHTW trực tiếp quản lý dự trữ ngoại hối điều chỉnh tỷ giá Việt Nam áp dụng cách tính tỷ giá hối đoái ngược, tức đồng Việt Nam đổi lấy đồng ngoại tệ mạnh Các ngoại tệ mạnh dự trữ kho dự trữ ngoại hối nước ta như: USD, EUR, GBP, JPY, CHF, Trong đó, USD đồng tiền đổi phục vụ cho hầu hết hoạt động xuất nhập kinh tế Sau xem xét thực trạng dự trữ ngoại hối vai trò bình ổn tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1999 đến (tập trung từ 2007-nay) Giai đoạn 1999-2006 Đây thời kỳ từ sau khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực đến trước Việt Nam gia nhập WTO Sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, Chính phủ có điều chỉnh có tính chủ động để chống đỡ tác động khủng hoảng khắc phục tình trạng đánh giá cao VND Ngày 26/2/1999, tỷ giá hối đoái thức Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố hàng ngày, xác định sở tỷ giá bình quân mua bán thực tế thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày giao dịch gần trước Đây thay đổi chế quản lý, điều hành tỷ giá cho phù hợp với quy luật thị trường tỷ giá thức theo cách xác định có “căn cứ” mức tỷ giá bình quân thực tế thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường chiếm đến khoảng 90% lượng ngoại tệ giao dịch thị trường Như tỷ giá đồng Việt Nam hình thành sở giao dịch thị trường phản ánh tương đối khách quan sức mua đồng Việt Nam so với ngoại tệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động kinh doanh đồng thời đảm bảo vai trò kiểm soát Nhà nước Với chế điều hành tỷ giá trước đây, khả cung ứng ngoại tệ NHNN NHTM thấp nên nhu cầu ngoại tệ doanh nghiệp thường xuyên không đáp ứng Điều gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nhu cầu toán đến hạn Còn với chế điều hành tỷ giá tỷ giá điều chỉnh theo quan hệ cung cầu Với chế này, để giữ tỷ giá ổn định điều chỉnh tỷ giá theo mục tiêu đó, NHNN việc điều chỉnh cung cầu cách bán ngoại tệ mua ngoại tệ vào Bảng sau tổng hợp tỷ giá hối đoái thời kỳ 1999-2006: Bảng Tỷ giá hối đoán thời kỳ 1999-2006 Năm Tháng Tháng Tháng 12 Bình quân 1999 13885 13916 14019 13940 2000 14037 14086 14507 14159 2001 14510 14746 15050 14796 2002 15065 15247 15366 15235 2003 15391 15484 15602 15492 2004 15603 15695 15717 15672 2005 15750 15818 15863 15809 2006 15902 15996 16055 15984 Nguồn: IMF, NHNN, Tổng Cục Thống kê Từ NHNN chấm dứt tỷ giá thức giảm biên độ giao động tỷ giá xuống 0,1% góp phần ổn định tỷ giá thị trường thức thị trường tự do, tạo điều kiện cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi Năm 1999 tỷ giá đồng VN USD ổn định, tăng 1%; năm 2000 tăng 3,45%; năm 2001 tăng 3,9%; năm 2002 tăng 1,97%; năm 2003 tăng khoảng 1% Sự ổn định của đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ, kết hợp với chế lãi suất tự ổn định, dự trữ ngoại hối tiếp tục tăng từ 2.711 tỷ USD năm 1999 lên 3.692 tỷ USD năm 2002 (tăng 36,19%), Tình hình cán cân tài khoản vãng lai cải thiện từ thâm hụt 3,9% năm 1998 sang thặng dư 2.6% năm 1999 2.1% năm 2000 Bảng Dự trữ ngoại tệ cán cân tài khoản vãng lai 1999-2002 1999 2000 2001 2002 Dự trữ ngoại tệ kể vàng (tỷ USD) 2.711 3.030 3.387 3.692 Cán cân tài khoản vãng lai (%GDP) 2.6 2.1 1.5 -1.9 Nguồn: IMF, NHNN, Tổng Cục Thống kê Ngày 13/12/2005, Pháp lệnh Ngoại hối ban hành Theo đó, cán cân vãng lai Việt Nam hoàn toàn tự hoá, giao dịch vốn bước tự hoá Do giao dịch vốn tương đối tự hoá nên NHTW cần phải mua ngoại tệ cho dự trữ ngoại hối luồng vốn đổ vào Việt Nam để trì sức cạnh tranh hàng xuất phải bán đến hạn trả nợ hay có tượng đảo chiều luồng vốn ngắn hạn nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Bên cạnh đó, dự trữ ngoại hối phải gia tăng để đảm bảo can thiệp có tượng rút ngoại tệ ạt từ NHTM Việc hội nhập kinh tế toàn cầu đôi với sách tự hoá vãng lai, bước nới lỏng giao dịch vốn, mặt, đem lại thuận lợi thúc đẩy hoạt động đầu tư nước, nâng cao mức tăng trưởng kinh tế, cải thiện mức sống người dân, mặt khác, chứa đựng rủi ro tiềm ẩn Hiện nay, cán cân thương mại thường xuyên thâm hụt, đầu tư nước Việt Nam, đặc biệt đầu tư gián tiếp chưa thực bền vững nên thị trường ngoại hối tạo nên bất ổn định cung cầu ngoại tệ thị trường Thực tế cho thấy, nhiều nước tự hoá tài khoản vốn nhanh phải đối mặt với khủng hoảng tài nặng nề có tượng chuyển vốn đột ngột nước với khối lượng lớn nhà đầu tư nước Với nước tự hoá tài khoản vốn, thường NHTW phải can thiệp mua ngoại tệ tăng dự trữ đôi với việc thực nghiệp vụ thị trường mở để hút bớt lượng tiền bơm vào lưu thông để vừa trì khả cạnh tranh hàng xuất kiềm chế nguy lạm phát luồng vốn đổ vào với khối lượng lớn Bên cạnh đó, NHTW phải sẵn sàng bán ngoại tệ để can thiệp có rút vốn ạt nhà đầu tư để ổn định thị trường ngoại hối Để làm điều này, NHTW nước phải dự trữ lượng ngoại tệ không nhỏ mức đủ để đáp ứng nhu cầu nhập theo thông lệ quốc tế Giai đoạn 2007-nay Tháng 11/2006, Việt Nam kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây kiện có ý nghĩa đặc biệt Gia nhập WTO mang đến cho Việt Nam hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Trước hội thách thức đó, lựa chọn bước đắn phù hợp chế điều hành tỷ giá điều trăn trở nhà hoạch định sách Đầu năm 2007, có biến động sách điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước NHNN nới rộng biên độ tỷ giá ngoại tệ từ + 0,25% lên +0,5% so với tỷ giá liên ngân hàng Việc điều chỉnh cho mở đường cho giảm giá VND so với USD Cùng lúc, NHNN mua ngoại tệ NHTM nhằm giảm bớt tình trạng thừa USD thị trường Đến cuối năm 2007, Ngân hàng Nhà nước nhằm kiểm soát lạm phát năm 2008 định nới rộng biên độ tỷ giá VND/USD từ +/ -0,5% lên +/-0,75% ngày cuối năm (ngày 24/12/2007) nhằm tăng khả khoản cho thị trường tăng cường linh hoạt tỷ giá bối cảnh nguồn vốn đổ vào Việt Nam ngày lớn, tạo điều kiện cho dòng vốn vào nhịp nhàng Việc mở rộng biên độ lần nằm chủ trương tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam thích nghi với mức độ mở cửa, hội nhập kinh tế giới Cơ chế tỷ giá ngày linh hoạt đòi hỏi ngân hàng thành viên tham gia thị trường ngoại hối nâng cao khả phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá để đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh Nhiều ngân hàng thương mại nhận định việc nới rộng biên độ tỷ giá giúp ngân hàng chủ động việc đưa tỷ giá linh hoạt ngày 10 Tình trạng thiếu tiền đồng thừa USD diễn thị trường, kéo dài đến ngày đầu năm 2008, khiến tỷ giá giao dịch ngân hàng liên tục điều chỉnh giảm sâu Để giảm bớt áp lực cho ngân hàng bối cảnh cung ngoại tệ thừa, có điều kiện ấn định tỷ giá theo cung cầu vốn thực tế, ngày 07/3/2008 NHNN mở thêm biên độ tỷ giá thêm khoảng +/- 0,25% so với mức +/-0,75% trước đây, tức cho phép ngân hàng tự đưa tỷ giá "phạm vi cho phép" +/-1% so với tỷ giá thức liên ngân hàng Ngày 26/6/2008 NHNN ban hành định số 1346 mở rộng biên độ lên +2% ngày 6/11/2008 NHNN tiếp tục ban hành định số 2635 mở rộng biên độ lên + 3% Đây lần thứ tư liên tiếp Ngân hàng Nhà nước mở rộng biên độ tỷ giá kể từ đầu năm 2008; khoảng thời gian ngắn chưa có lịch sử Nhờ sách tỷ giá linh hoạt với sách hỗ trợ khác, kinh tế có bước ổn định tình hình kinh tế giới gặp nhiều khó khăn Kim ngạch xuất gia tăng thêm, quỹ dự trữ ngoại hối ngày tăng cường, tỷ giá ổn định Tính đến cuối năm 2008 dự trữ ngoại tệ đạt 22,4 tỷ USD Sự ổn định tỷ giá làm cho tâm lý găm giữ USD giảm dần, chí có dịch chuyển USD sang VND nước Bên cạnh đó, xuất thúc đẩy nhập có lợi, điều kiện nước ta tình trạng nhập siêu mức độ lớn Bảng Một số tiêu kinh tế Việt Nam 2006-2009 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tốc độ tăng GDP (%) 8.2 8.5 6.23 5.32 Lạm phát (%) 6.6 12.7 19.89 6.88 FDI (tỷ USD) 10.2 21.3 64.01 21.48 Dự trữ ngoại tệ (tỷ USD) 11.5 21.9 22.4 Nguồn: Tổng Cục Thống kê, tổng hợp từ Internet 11 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định mức cao, tỷ giá giảm, đồng Việt Nam có xu hướng lên giá tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước Nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn liên tiếp đạt kỷ lục Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam (FDI) năm 2007 đạt mức kỷ lục 21,3 tỷ USD năm 2008 đạt mức 64,01 tỷ USD vượt xa mốc 21,3 tỷ USD năm 2007 Dự trữ ngoại tệ năm 2008 đạt 22,4 tỷ USD đạt 20 tuần nhập Năm 2008 lần lãnh đạo NHNN công bố mức dự trữ ngoại tế trước đông đảo phương tiện truyền thông (trước thông tin giữ kín) Tuy nhiên cán cân thương mại cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt mức lạm phát tương đối lớn Một nguyên nhân khiến lạm phát năm 2007 lạm phát chữ số lúng túng điều hành sách tiền tệ Dòng vốn nước vào với quy mô lớn gây số ảnh hưởng bất lợi NHTW can thiệp thị trường ngoại hối (mua vào) để tránh áp lực tăng giá nội tệ luồng vốn vào nhiều Kết dự trữ ngoại hối gia tăng tăng tổng phương tiện toán, gây sức ép lạm phát Mặc dù tiến hành can thiệp trung hoà qua kênh nghiệp vụ thị trường mở dự trữ bắt buộc, tổng phương tiện toán tăng mạnh Việt Nam Dòng vốn vào tăng đột biến năm 2007 khiến NHNN phải tung 105 nghìn tỉ đồng để mua vào 6,5 tỉ USD làm dự trữ ngoại tệ, sau lại tung thêm 40 nghìn tỉ đồng để mua thêm 2,5 tỉ USD Như vậy, tổng số tiền tung mua tỉ USD 145 nghìn tỉ đồng Thông qua nghiệp vụ can thiệp trung hoà, NHNN thu hồi 90 nghìn tỉ đồng, vậy, số tiền phát hành thêm cho thị trường để mua ngoại tệ 55 nghìn tỉ đồng, tăng 34,6% so với cuối năm 2006 (55 nghìn tỉ đồng/159 nghìn tỉ đồng) Điều gây sức ép tăng lạm phát, khiến tỉ lệ lạm phát 2007 tăng lên hai số sau thời gian dài kiềm giữ chữ số Dòng vốn vào nhiều đồng thời tạo áp lực tăng giá nội tệ, tăng thâm hụt cán cân thương mại, tỉ giá hối đoái danh nghĩa giảm Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2007, VND giảm giá danh nghĩa khoảng 14% so với USD Chính phủ tiếp tục thực sách tỷ giá theo hướng khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập Chính sách thúc đẩy xuất đồng thời lại góp phần “nhập lạm phát“ vào Việt Nam Lí sản xuất Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguyên vật liệu nhập xăng dầu, xi măng, sắt thép, máy móc…Sự giá 12 USD hay nói cách khác tăng giá mặt hàng nhập thiết yếu cho sản xuất tính VND nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chi phí đầu vào sản xuất nước tăng, kéo theo giá hàng hóa tăng theo Chi phí đầu vào sản xuất tăng cao, lượng cung tiền lớn lạm phát phi mã không tránh khỏi Để sách tỷ giá hỗ trợ tích cực cho sách tiền tệ đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát trung hạn, phải bước tạo linh hoạt chế điều hành tỷ giá Chính sách tỷ giá xem linh hoạt, dựa tín hiệu thị trường hướng đến ổn định Mặc dù cán cân thương mại thường xuyên khiếm hụt, có tài khoản vốn thặng dư thường xuyên dự trữ ngoại tệ quốc gia tăng vừa phải Tỷ giá thức đồng bạc Việt Nam tương quan với đồng USD ấn định gần sát với giá thị trường tự Trong trường hợp cần thiết, có vài biến động nhỏ, Ngân hàng Nhà nước cần nói rộng biên độ cho phép ngân hàng thương mại lỏng tay giao dịch mua bán bình thường ngoại tệ với khách hàng Cũng có lúc, năm 2007, tỷ giá USD thị trường tự thấp hệ thống ngân hàng, nguồn cung USD tăng vọt đầu tư gián tiếp từ nước gia tăng hệ thống ngân hàng không đủ lượng tiền đồng để mua USD Một sách tỷ giá phù hợp phải thực tế, điều chỉnh theo tín hiệu thị trường hướng lợi ích toàn cục kinh tế đất nước Tỷ giá ngoại tệ ổn định cung cầu ngoại tệ ổn định Chính nhờ thực thi kiên trì sách ưu đãi xuất kiềm chế nhập nhiều thập niên mà nay, Trung quốc trở thành nước có dự trữ ngoại tệ lớn giới cố kiềm giữ giá trị đồng nhân dân tệ mức thấp Chúng ta chưa thể áp dụng chế độ giá thả Trong điều kiện neo tỷ giá, điều chỉnh giá tiền đồng Việt Nam phù hợp tín hiệu thị trường với liều lượng mức điều cần xem xét để giải tỏa áp lực căng thăng không đáng có thị trường tiền tệ đưa trạng thái cân mới, ổn định Những biện pháp cần thiết lãi suất tiền đồng cần triển khai đồng biện pháp vừa hỗ trợ cho sách tỷ giá, vừa chủ động hướng đến mục tiêu kiểm soát tượng lạm phát 13 KẾT LUẬN Dự trữ ngoại hối có vai trò quan trọng việc can thiệp thị trường ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ sách tỷ giá Việc trì mức dự trữ ngoại hối vừa đủ cần thiết nhằm bảo vệ giá trị đồng nội tệ, hạn chế biến động mức tỷ giá hối đoái, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế, chống đỡ khủng hoảng kinh tế tài Điều phù hợp kinh tế, đặc biệt quan trọng kinh tế phát triển bắt đầu thực mở cửa, tự hoá giao dịch vốn quốc tế Thị trường hối đoái Việt Nam vốn thiếu công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá, doanh nghiệp dễ chịu tổn thất tỷ giá biến động, việc điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu kinh tế lớn thường gặp nhiều trở ngại Vì hoạt động quản lý ngoại hối nói riêng sách tiền tệ nói chung phải phối hợp chặt chẽ, đồng nhằm tác động có hiệu từ nhiều góc độ, góp phần ổn định đồng nội tệ 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO www.worldbank.org www.mof.gov.vn www.gso.gov.vn www.sbv.gov.vn www.vietbao.com www.vneconomy.vn www.vietnamnet.vn Các tài liệu khác Internet 15 [...]... số ảnh hưởng bất lợi NHTW can thiệp trên thị trường ngoại hối (mua vào) để tránh áp lực tăng giá nội tệ khi luồng vốn vào nhiều Kết quả là dự trữ ngoại hối gia tăng và tăng tổng phương tiện thanh toán, gây sức ép lạm phát Mặc dù đã tiến hành can thiệp trung hoà qua kênh nghiệp vụ thị trường mở và dự trữ bắt buộc, tổng phương tiện thanh toán vẫn tăng mạnh ở Việt Nam Dòng vốn vào tăng đột biến trong năm... là trong điều kiện nước ta vẫn trong tình trạng nhập siêu ở mức độ lớn Bảng 3 Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam 2006-2009 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tốc độ tăng GDP (%) 8.2 8.5 6.23 5.32 Lạm phát (%) 6.6 12.7 19.89 6.88 FDI (tỷ USD) 10.2 21.3 64.01 21.48 Dự trữ ngoại tệ (tỷ USD) 11.5 21.9 22.4 Nguồn: Tổng Cục Thống kê, tổng hợp từ Internet 11 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định ở mức cao, tỷ giá. .. những bước ổn định trong tình hình kinh tế thế giới đang còn gặp nhiều khó khăn Kim ngạch xuất khẩu cũng được gia tăng thêm, quỹ dự trữ ngoại hối ngày càng được tăng cường, tỷ giá ổn định Tính đến cuối năm 2008 dự trữ ngoại tệ đạt 22,4 tỷ USD Sự ổn định tỷ giá làm cho tâm lý găm giữ USD giảm dần, thậm chí còn có sự dịch chuyển USD sang VND ở trong nước Bên cạnh đó, xuất khẩu được thúc đẩy và nhập khẩu... định ở mức cao, tỷ giá giảm, đồng Việt Nam có xu hướng lên giá đã tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài Nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn nay liên tiếp đạt những kỷ lục Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (FDI) năm 2007 đạt mức kỷ lục 21,3 tỷ USD năm 2008 đạt mức 64,01 tỷ USD vượt xa mốc 21,3 tỷ USD của cả năm 2007 Dự trữ ngoại tệ năm 2008 đạt 22,4 tỷ USD đạt hơn 20 tuần nhập khẩu... thực thi kiên trì chính sách ưu đãi xuất khẩu và kiềm chế nhập khẩu trong nhiều thập niên mà cho đến nay, Trung quốc trở thành nước có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới và vẫn đang cố kiềm giữ giá trị đồng nhân dân tệ ở mức thấp Chúng ta hiện nay chưa thể áp dụng chế độ giá thả nổi Trong điều kiện neo tỷ giá, điều chỉnh giá tiền đồng Việt Nam phù hợp tín hiệu của thị trường với một liều lượng đúng mức... đưa nó về một trạng thái cân bằng mới, ổn định hơn Những biện pháp cần thiết về lãi suất tiền đồng cũng cần được triển khai đồng bộ như một biện pháp vừa hỗ trợ cho chính sách tỷ giá, vừa chủ động hướng đến mục tiêu kiểm soát hiện tượng lạm phát 13 KẾT LUẬN Dự trữ ngoại hối có vai trò quan trọng trong việc can thiệp thị trường ngoại hối nhằm thực hiện chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá Việc duy... do còn thấp hơn trong hệ thống ngân hàng, khi nguồn cung USD tăng vọt do đầu tư gián tiếp từ nước ngoài gia tăng và hệ thống ngân hàng không đủ lượng tiền đồng để mua USD Một chính sách tỷ giá phù hợp phải thực tế, được điều chỉnh theo tín hiệu của thị trường và hướng về lợi ích toàn cục của nền kinh tế đất nước Tỷ giá ngoại tệ chỉ có thể ổn định khi cung cầu ngoại tệ ổn định Chính nhờ thực thi kiên... phát“ vào Việt Nam Lí do là sản xuất tại Việt Nam hiện nay phụ thuộc rất lớn vào các nguyên vật liệu nhập khẩu như xăng dầu, xi măng, sắt thép, máy móc…Sự mất giá của 12 USD hay nói cách khác là sự tăng giá của các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu cho sản xuất tính bằng VND là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chi phí đầu vào của sản xuất trong nước tăng, kéo theo giá cả hàng hóa tăng theo Chi phí đầu vào trong. .. sách tỷ giá hỗ trợ tích cực cho chính sách tiền tệ đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát trong trung hạn, thì phải từng bước tạo ra sự linh hoạt hơn trong cơ chế điều hành tỷ giá Chính sách tỷ giá của chúng ta được xem là khá linh hoạt, dựa trên tín hiệu thị trường và hướng đến ổn định Mặc dù cán cân thương mại thường xuyên khiếm hụt, chúng ta có được một tài khoản vốn thặng dư thường xuyên và dự trữ ngoại. .. tăng vừa phải Tỷ giá chính thức của đồng bạc Việt Nam trong tương quan với đồng USD được ấn định gần sát với giá của nó trên thị trường tự do Trong trường hợp cần thiết, khi có một vài biến động nhỏ, Ngân hàng Nhà nước chỉ cần nói rộng biên độ cho phép là các ngân hàng thương mại có thể lỏng tay giao dịch mua bán bình thường ngoại tệ với khách hàng Cũng đã có lúc, như trong năm 2007, tỷ giá USD trên ... hoạt động ngoại hối - Kiểm tra giám sát việc xuất, nhập ngoại hối tổ chức tín dụng - Biên lập cán cân toán II THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRONG BÌNH ỔN TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM Hiện nay,... sách tỷ giá thả có quản lý, NHTW trực tiếp quản lý dự trữ ngoại hối điều chỉnh tỷ giá Việt Nam áp dụng cách tính tỷ giá hối đoái ngược, tức đồng Việt Nam đổi lấy đồng ngoại tệ mạnh Các ngoại. .. dự trữ kho dự trữ ngoại hối nước ta như: USD, EUR, GBP, JPY, CHF, Trong đó, USD đồng tiền đổi phục vụ cho hầu hết hoạt động xuất nhập kinh tế Sau xem xét thực trạng dự trữ ngoại hối vai trò bình

Ngày đăng: 31/10/2015, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI

  • II. THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRONG BÌNH ỔN TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan