Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt Norfloxacin

47 478 0
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt Norfloxacin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI CHU THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT số YẾU TỐ ẢNH HƯỎNG ■ ĐẾN ĐỘ■ ỔN ĐịNH ■ CỦA DUNG DỊCH THUỐC NHỎ MAT NORFLOXACIN ■ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 1997 -2002 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đăng Hoà TS Nguyễn Văn Long Nơi thực hiện: Bộ Môn Bào Chế Thòi gian thực hiện: 3/2002 - 5/200 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn đến : TS Nguyễn Đăng Hoà, TS Nguyễn Văn Long, TS Chu ihị I.ộc người lliầy dã lận lình giúp ilữ em Irong suôi lliời gian học lập Ihực lìiện khoá luận Em cung xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo, cô kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế Bộ môn Vi sinh, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực hoàn thành klioá luận Hà Nội, ngày 26 Iháng nai 11 2002 Sinh viên CHU TIiỊ HẰNG NHŨNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT C T: Công thức IIPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao HPMC: Hydroxypropylmetylcellulose MIC : Nồng độ ức chế tối thiểu N C : Nghiên cứu N or: Noríìoxacin PEG : Polyetylen glycol PG : Propylen glycol PVA : Polyvinyl alcol SKD : Sinh khả dụng I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHŨNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Trang PHẦN : TỔNG QUAN 1.1 Đại cương thuốc nhỏ mắt /././ Khái niệm 1.1.2 Thanh phần 1.1.3 Một số yếu tô ảnh hưởng đến độ ổn định cửa dung dịch thuốc nhỏ mắt 1.1.4 Một sò'yếu tố ảnh hưởng dền sinh khả dụng thụốc nhỏ mắt 1.2 Vài nét noríloxacin 1.2.1 Công thức hoá học 1.2.2 Tính chất ỉ.2.3 Tác dụng dược lý 1.2.4 Đuọc động học 1.2.5 Chỉ định , liêu dùng, cáchdừng 11 1.2.6 Chông chí định 12 1.2.7 Tương tác thuốc 12 1.2.8 Tác dụng khống mong muôn 12 1.2.9 Phương pháp định lượng 1.2.10 Một sỏ dạng thuốc chứa nor/toxacin 2.1 10 10 13 ỉ3 PHẦN : THỤC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả 14 lioá chất, thiết bị 14 2.1.1 Hoá chất, dung môi 14 2.1.2 Thiết bị, máy móc 14 2.1.3 Vỉ khuẩn kiểm định 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Trình tự pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% 15 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng pH chất tăng 16 độ nhớt đến độ tan Nor dung dịch thuốc nhỏ mắt 0,3% 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng sô yếu tố 17 đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% 2.2.4 Phương pháp thử in vitro số công thức thuốc nhỏ 20 mắt Nor 0,3% vi khuẩn gảy bệnh 2.3 Kết thực nghiệm 21 2.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng pH chất tăng độ 21 nhớt đến độ tan Nor dung dịch thuốc nhỏ mắt 0,3% 2.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng sô yếu tô đến độ 23 ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% 2.3.3 Kết nghiên cứu thử tác dụng ỉn vitro số 37 công thức thuốc nhỏ mắt Nor 0.3% Ị PHẦN : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận 3.2 Ý kiến đề xuất 39 39 / TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 ĐẶT VÂN ĐỂ Hiện có nhiều dạng bào chế sử dụng điều trị bệnh mắt theo nhiều đường dùng khác nhau: Dùng chỗ, dùng thuốc theo đường tiêm trực tiếp vào tổ chức bị bệnh mắt, dùng theo đường toàn thân Trong đó, đường dùng thuốc chỗ mắt ưa chuộng vì: thuận tiện, dễ sử dụng Hơn nữa, dược chất tập trung chủ yếu mắt, hạn chế nhiều tác dụng không mong muốn thuốc Có nhiều dạng bào chế dùng chỗ mắt như: Thuốc nhỏ mắt, thuốc mỡ tra mắt, hệ điều trị cài đặt mắt Trong đó, dạng thuốc nhỏ mắt chiếm Irên 70% chế phẩm thuốc dùng cho mắt, kỹ thuật bào chế thuốc nhỏ mắt không phức tạp, phù hợp với điều kiện kỹ thuật có Việt Nam Tuy nhiên, thuốc nhỏ mắt dạng bào chế không ổn định lác động nhiều yếu lố: Dung môi, pll SKD thường lất thấp Hiện thị trường Việl Nam có chế phẩm thuốc nhỏ mắt norlloxacin 0,3% hạn chế tính không ổn định thuốc Chính vậy, chúng lôi chọn dề tài : ((Nghiên cứu số yếu lố ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt norfloxacin 0.3%)}với mục tiêu sau : - Nghiên cứu ảnh hưởng pH chất tăng độ nhớt đến độ tan norAoxacin dung dịch thuốc nhỏ mát 0,3% - Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng, pH, hệ đệm, chất tăng độ nhớt, chất sát khuẩn, chất chống oxy hoá đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt norfloxacin 0,3% - Sơ đánh giá tác dụng in vi tro số công thức thuốc vi khuẩn gây bệnh PIIẦN : TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỂ THUỐC NHỎ MẮT 1.1.1 Khái niệm Thuốc nhỏ mắt chế vô khuẩn, dung dịch hay hỗn dịch có chứa hay nhiều dược chất, nhỏ vào túi kết mạc với mục đích chẩn đoán hay điều trị bệnh mắt Thuốc nhỏ mát bào chế dạng bột vô khuẩn pha với chất lỏng vô khuẩn trước dùng [6] 1.1.2 Thành phần Một chế phẩm thuốc nhỏ mắt có độ ổn định cao trình bảo quản, an toàn có hiệu lực điều trị tốt, thiết phải có bốn thành phẩn: Dược chất, dung môi, chất thêm vào công thức, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc Thực chất việc xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt là: Căn đặc tính dược chất mà chọn dung môi, thành phần khác bao bì phù hợp với dược chất để chế phẩm thuốc đạt yêu cầu chất lượng nêu 1.1.2.1 Dược chất Dược chất dùng pha thuốc nhỏ mắt phải có độ tinh khiết cao giống dược chất pha thuốc tiêm, dược chất dùng cho thuốc nhỏ mắt gồm số nhóm: Kháng sinh, thuốc chống viêm, thuốc gây tê bề mặt, thuốc giãn tử, thuốc điều trị bệnh glaucom [6] 1.1.2.2 Dung môi Phần lớn thuốc nhỏ mắt pha với dung môi nước cất Nước cất phải đạt yêu cầu kiểm định ghi dược điển chuyên luận nước cất phải vô khuẩn Ngoài ra, hỗn hợp dung môi: Nước cất - PG nước cất - PEG 300 với tí lệ 70:30 dùng để pha chế thuốc nhỏ mắt nhằm tăng cường độ ổn định dược chất dễ bị thuỷ phân, dược chất tan nước [6] Một số thuốc nhỏ mắt pha dầu thực vật thường dùng dầu thầu dầu 1.1.2.3 Các chất thêm vào công thức thuốc nhỏ mắt Chất sát khuẩn: Thuốc nhỏ mắt phải đạt tiêu chuẩn vô khuẩn, thuốc nhỏ mắt lại ihường đóng gói với thể tích dùng nhiều lần hết Vì thành phần thuốc nhỏ mắt có chất sát khuẩn Các chất sát khuẩn hay dùng cho thuốc nhỏ mắt: Benzalkonium cloriđ, Ihimerosal, clorobutanol, paraben Trong đó, benzalkonium clorid dùng nhiều, chất có tác dụng nhanh, mạnh, ổn định mặt hoá học có tính diện hoạt nên làm tăng hấp thu dược chất qua giác mạc [10] Các chất điều chỉnh pH: Các chất điều chỉnh pH thêm vào công thức thuốc nhỏ mắt với mục đích: Giảm gây kích ứng mắt, tăng độ tan dược chất, giữ cho dược chất thuốc nhỏ mắt có độ ổn định cao nhất, tăng khả hấp thu dược chất qua giác mạc, tăng tác dụng diệt khuẩn chất sát khuẩn [6] Một số dung dịch hệ đệm thường dùng để điều chỉnh pH thuốc nhỏ mắt như: Dung dịch acid boric, hệ đệm borat, hệ đệm phosphat, hệ đệm cilrat [6] Các chất đẳng trương: Các chất thường dùng để đẳng trương dung dịch thuốc nhỏ mắt là: Natri clorid, kali clorid, muối dùng dung dịch đệm, glucose, mannitol [6] Các chất chống oxy ìioá: Khi thành phần thuốc nhỏ mắt có dược chất dễ bị oxy hoá, người ta thường thêm chất chống oxy hoá Các chất chống oxy hoá thường dùng muối sulfit với nồng độ 0,1 - 0,5% nalri thiosulíat với nồng độ 0,1- 0,2% [6] Các chất làm tăng độ nhớt dung dịch: Các chất làm tăng độ nhớt hay dùng cho thuốc nhỏ mắt : Methyl cellulose, hydroxypropylmethylcellulose (HPMC), alcol polyvinic (PVA) Trong đó, HPMC PVA hay dùng với nồng độ tương ứng: 0,5% 1,4% [6] Các chất diện hoạt: Các chất diện hoạt thêm vào thuốc nhỏ mắt có tác dụng làm tính nguyên vẹn biểu mô giác mạc đồng thời giúp thuốc phân tán nhanh vào màng nước mắt, tiếp xúc tốt với giác mạc, làm dược chất hấp thu tốt Tuy nhiên, chất diện hoạt có độc tính định mắt: Kích ứng mắt, tổn thương giác mạc Do đó, nên thêm chất diện hoạt vào thành phần thuốc nhỏ mắt với nồng độ thấp đủ để thực chức mong muốn [6] Các chất diện hoạt hay dùng cho thuốc nhỏ mắt là: Polysorbat 20, 80 Ngoài ra, dùng benzalkonium clorid chất vừa có tính hoạt động bề mặt vừa chất sát khuẩn [6] 1.1.2.4 Bao bì đựng thuốc nhỏ mắt Bao bì đựng thuốc nhỏ mắt thiết phải kiểm tra chất lượng phải đạt yêu cầu giống bao bì đựng thuốc tiêm dùng để đóng thuốc Bao 1bì đựng thuốc nhỏ mắt bao bì thuỷ linh, chất dẻo, cao su [6] Hiện nay, chất dẻo polyethylen có tỷ trọng nhẹ hay dùng Tuy nhiên, chất dẻo không ngăn ánh sáng truyền qua, với dược chất nhạy cảm với ánh sáng phải đặt thêm lớp áo cản ánh sáng bên đặt lọ hộp cát lông cứng có khả Iránh ánh sáng [10] 1.1.3 Một sô'yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt 1.13.1 Khái niệm độ ổn định Độ ổn định thuốc khả thuốc (nguyên liệu hay thành phẩm) bảo quản điều kiện xác định giữ đặc tính vốn có vật lý, hoá học, vi sinh, đặc tính dược lý, độc tính nhũng giới hạn quy định [1] Độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Bao gồm yếu tố bào chế: Công thức, kỹ Ihuật bào chế điều kiện bảo quản chế phẩm: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm môi trường [21] 1.13.2 Ảnh hưởng yếu tố vê bào chê - Dược chất: Độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt trước hết phụ thuộc vào tính chất lý học, hoá học vốn có dược chất: Độ tan, mức độ nhạy cảm với ánh sáng, với nhiệt độ, độ ẩm [19] Mỗi dược chất lại tồn nhiều dạng muối khác nhau, dạng thù hình khác Mỗi dạng dược chất lại có độ tan độ bền khác Do đó, nên chọn dạng dược chất vừa đảm bảo độ tan lại vừa đảm bảo bền vững với yếu tố bào chế điều kiện bảo quản - Dung môi: Dung môi để pha thuốc nhỏ mắt có ảnh hưởng lớn đến độ ổn định chế phẩm thuốc, đặc biệt nhũng dược chất dễ bị thuỷ phân Do đó, với nhóm dược chất người ta có ihể dùng hỗn hợp dung môi đồng tan với nước, kết hợp với điều chỉnh pH để hạn chế Ihuỷ phân dược chất - Các chất sát khuẩn, chất đẳng trương, chất làm tăng độ nhớt, chất diện hoạt ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc nhỏ mắt [19] Vì thế, phải nghiên cứu lựa chọn để tránh tương tác xảy ra, làm giảm độ ổn định thuốc - Chất chống oxy hoá: Có ảnh hưởng nhiều đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt có dược chất dễ bị oxy hoá - Các chất điều chỉnh pH dung lượng đệm: + pH dung dịch thuốc nhỏ mắt có ảnh hưởng lớn đến độ ổn định thuốc như: Ảnh hưởng đến độ tan dược chất (phần lớn dược chất dùng pha thuốc nhỏ mắt muối base yếu nên chúng dễ tan dung dịch có pH acid 2.3.2.3 Ảnh hưởiig hệ đệm nồng độ đệm Ảnh hưởng hệ đệm: Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% có thành phần CT* điều chỉnh pH hệ đệm khác tiến hành đánh nêu mục 2.2.2.3 Bước đầu thu kết ghi bảng Bảng 7: Ảnh hưởng hệ đệm đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% độ CT CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 Hệ Acetat Borat Lactat Phosphat Citrat đệm 0,1M 0,3M 0,1M 0,1M 0,1M Cảm Trong Trong Trong Có kết Có kết quan suốt suốt suốt tủa tủa Sau thời gian theo dõi nhận thấy: Dùng hệ đệm phosphat đệm citrat để pha thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% có xuất kết tủa dung dịch, có tương kỵ với Nor, hệ đệm acetat, borat, lactat dung dịch suốt Do cổng thức CT10, CT11, CT12 tiếp tục theo dõi ảnh hưởng hệ đệm đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% Kết đánh giá tiêu độ ổn định CT10, CT11,CT12 trình bày bảng 8, bảng 9, bảng 10 biểu đồ hình 28 Bảng 8: Ảnh hưởng hệ đệm đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mát Nor 0,3% cảm quan Cảm quan CT Mới pha CT10 CT11 CT12 Trong phòng Tủ ấm 50° c Ngoài cửa (2 tháng) (2 tháng) sổ (2 tuần) Trong, không Trong, Trong, Trong, màu không màu không màu vàng Trong, không Trong, Trong, Trong, màu không màu không màu vàng Trong, không Trong, Trong, Trong, màu khổng màu không màu vàng Bảng 9: Ảnh hưởng hệ đệm đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mát Nor 0,3% pH pH CT Mới pha Trong phòng Tủ ấm 50°c Ngoài cửa (2 tháng) (2 tháng) sổ (2 tuần) CT10 5,25 5,24 5,26 5,24 CT11 5,20 5,15 5,16 4,89 CT12 5,23 5,22 5,20 5,20 29 I Bâng 10: Ảnh hưởng hệ đệm đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% hàm lượng (n = 3) Hàm lượng (%) CT Mới pha Trong phòng Tủ ấm 50° c Ngoài cửa (2 tháng) (2 tháng) sổ (2 tuần) CT10 100,0 97,0 98,4 94,3 CTll 100,0 96,1 97,2 91,0 CT12 100,0 95,2 96,9 89,0 100 98 96 94 % Nor c ò n lạ i 92 90 88 86 84 , Trong phòng Tủ ẩm Treo cửa sổ Hình : Biểu đồ so sánh ảnh-hưởng hệ đệm đến hàm lượng Nor dung dịch thuốc nhỏ mắt Nhận xét: - Về cảm quan: c r thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% pha với hệ đệm khác (pH nhau), bảo quản điều kiện phòng tủ 30 ấm sau tháng không bị biến màu, bị vàng sau treo cửa sổ tuần - Về pH: pH CT10 (đệm acetat), CT12(đệm lactat) bảo quản điều kiện thay đổi không đáng kể Trong đó, pH CT11 giảm rõ rệt, treo cửa sổ CT11 dùng đệm borat 0,3M có khả đệm thấp - Về hàm lượng norũoxacin: Hàm lượng norũoxacin lại CT12 < CT11 < CT10 bảo quản điều kiện Điều chứng tỏ, dung dịch noríloxacin 0,3% pha đệm acetat bền vững pha đệm borat đệm lactat Do đó, chọn đệm acetat để nghiên cứu tiếp ảnh hưởng nồng độ đệm đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt noríloxacin 0,3%Ảnh hưởng nồng độ đệm: Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% có thành phần CT* có pH = 5,2 điều chỉnh pH hệ đệm acetat có nồng độ khác tiến hành đánh nêu mục 2.2.2.3 Thu kết ghi bảng 11', bảng 12, bảng 13 biểu đồ hình Bảng 11: Ảnh hưởng nồng độ đệm đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% cảm quan CT Cảm quan Nồng độ đệm Mới pha acetat Trong phòng Tủ ấm 50° Ngoài cửa (2 tháng) c (2 tháng) sổ (2 tuần) CT15 0,10 M không màu không màu không màu Màu vàng CT16 0,05M không màu không màu không màu Màu vàng 31 Bảng 12: Ảnh hưởng nồng độ đệm đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% pH CT pH Nồng độ đệm Mới Trong phòng Tủ ấm 50° c Ngoài cửa acetat pha (2 tháng) (2 tháng) sổ (2 tuần) CT15 0,10 M 5,25 5,24 5,25 5,20 CT16 0,05M 5.21 5,20 5,20 5,15 Bảng 13: Ảnh hưởng nồng độ đệm đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% hàm lượng (n = 3) CT Hàm lượng (%) Nồng độ đệm Mới pha Trong phòng Tủ ấm 50° c acetat Ngoài cửa (2 tháng) (2 tháng) sổ (2 tuần) CT15 0,10 M 100,0 98,1 98,7 95,5 CT16 0,05M 100,0 98,7 99,0 97,0 99 h m 98 ipRpl 97 ~ % Nor 's' PHI 96 lai ' mầ 95 94 93 Jầ phòng Ib h i wWễm í* m i ỳ- m tủ ấm Soi mầm M M □ CT15 aC T lổ cửa sổ - Hình 7: Biểu đồ so sánh ảnh hưởng nồng độ đệm đến hàm lượng norAoxacin dung dịch thuốc nhỏ mắt 32 Nhận xét: - Về cảm quan: Cả hai công thức thuốc nhỏ mắt bảo quản điều kiện phòng tủ ấm sau hai tháng không bị biến màu, bị vàng sau treo cửa sổ hai tuần - Về pH : pH hai công thức bảo quản điều kiện thay đổi không đáng kể Điều chứng tỏ, đệm acetat 0,05M có khả đệm đủ để trì pH thuốc nhỏ mắt - Về hàm lượng : Hàm lượng Nor lại CT16 > CT15 bảo quản điều kiện Chứng tỏ, Nor dung dịch đệm acetat 0,05M bền vững hon dung dịch đệm acetat 0,1M Do nên chọn dung dịch đệm acetat 0,05M để pha thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% để thuốc đỡ kích ứng nhỏ vào mắt, đồng thời cho độ ổn định cao trì pH ổn định trình bảo quản 2.3.2.4 Ảnh hưởng chất làm tăng độ nhớt Bảng 14: Ảnh hưởng chất làm tãng độ nhớt đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% cảm quan CT Cảm quan Chất tăng độ nhớt Mới pha Để phòng Tủ ấm 50°c Ngoài cửa sổ (2 tháng) (2 tháng) (2 tuần) CT17 PVA 0,5% Không màu Không màu Không màu Màu vàng CT18 PVA 0,25% Không màu Không màu Không màu Màu vàng CT19 HPMC 0,2% Không màu Không màu Không màu Màu vàng CT20 HPMC 0,1% Không màu Không màu Không màu Màu vàng Pha CT thuốc nhỏ mắt có thành phần CT*, dùng hệ đệm acetat 0,05M, pH = 5,2 có thêm chất tăng độ nhớt 33 nồng độ khác tiến hành đánh nêu mục 2.2.2A Thu kết ghi bảng 14, 15, 16 biểu đồ hình Bảng 15: Ảnh hưởng chất làm tăng độ nhớt đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% pH CT Chất tăng độ nhớt pH Mới Trong phòng Tủ ấm 50°c Ngoài cửa pha (2 tháng) (2 tháng) sổ (2 tuần) CT17 PVA 0,5% 5,21 5,20 5,20 5,13 CT18 PVA 0,25% 5,24 5,24 5,23 5,17 CT19 HPMC 0,2% 5,21 5,20 5,21 5,14 CT20 HPMC 0,1% 5,24 5,24 5,25 5,18 Bảng 16: Ảnh hưởng chất làm tăng độ nhớt đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% hàm lượng (n = 3) CT CT17 Hàm lượng(%) Chất tăng độ Mới Trong phòng Tủ ấm 50°c Ngoài cửa sổ nhớt pha (2 tháng) (2 tháng) (2 tuần) PVA 100,0 98,0 98,4 94,5 100,0 98,1 98,3 95,5 100,0 97,9 98,4 94,5 100,0 97,5 98,2 96,0 0,5% CT18 PVA 0,25% CT19 HPMC 0,2% CT20 HPMC 0,1% 34 Hình 8: Biểu đồ so sánh ảnh hưởng chất làm tăng độ nhớt đến hàm lượng Nor dung dịch thuốc nhỏ mắt Nhận x é t: - Về cảm quan : Cả công thức bảo quản điều kiến phòng tủ ấm sau hai tháng không bị biến màu, có màu vàng sau treo cửa sổ hai tuần - Về pH: pH công thức bảo quản điều kiện thay đổi không đáng kể - Về hàm lượng : Hàm lượng Nor lại CT chênh lệch không đáng kể, chứng tỏ chất tăng độ nhớt ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3%2.3.2.5 Ảnh hưởng chất sát khuẩn Pha CT thuốc nhỏ mắt có thành phần CT*, dùng hệ đệm acetat 0,05M, pH = 5,2, có chất sát khuẩn khác tiến hành đánh nêu mục 2.22.5 Kết đánh giá tiêu 35 I độ ổn định sau treo cửa sổ tuần trình bày bảng 17 Bảng 17: Ảnh hưởng chất sát khuẩn đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% CT Chỉ tiêu Chất sát khuẩn t=0 t=2 t=0 tuần Benzalko- Không Màu nium clorid màu vàng Thimerosal Không Màu màu vàng CT21 CT 22 % hàm lượng pH Cảm quan t=2 t=0 tuần t=2 tuần 5,25 5,20 100,0 94,0 5,23 5,21 100,0 93,4 Nhận xét: - Về cảm quan: Cả CT bị biến màu sau tuần treo cửa sổ - Về pH: pH CT thay đổi không đáng kể - Về hàm lượng: Hàm lượng noríloxacin lại CT chênh lệch không nhiều, chứng tỏ chất sát khuẩn ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt norAoxacin 0,3% Nhưng benzalkonium clorid tác dụng sát khuẩn có tính diện hoạt, nên dùng benzalkonium clorid làm chất sát khuẩn 23.2.6 Ảnh hưởng chất chống oxy hoá Tiến hành nêu mục 2.2.2.6 Mẫu sau pha chế treo cửa sổ tuần nhận thấy: Dung dịch pha theo CT có thêm chất chống oxy hoá có màu vàng nhanh đậm dung dịch pha 36 theo CT chất chống oxy hóa Chứng tỏ norlloxacin bị phân huỷ phản ứng oxy hoá, đồng thời chất chống oxy hoá thêm vào CT thúc đẩy phản ứng quang hoá phân huỷ norAoxacin Như vậy, không thêm chất chống oxy hoá vào dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% 2.3.2 Kết nghiên cứu thử tác ílụng in vitro số công thức thuốc nhỏ mătNor 0,3% Việc đánh giá tác dụng sinh học in vitro thuốc nhỏ mắt gặp nhiều khó khăn Với mục đích làm để so sánh ảnh hưởng chất thêm vào CT thuốc nhỏ mắt có tác động đến tác dụng sinh học thuốc nào, thử áp dụng phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu vài dung dịch thuốc nhỏ mắt norfloxacin chủng vi khuẩn kiểm định Tiến hành trình bày mục 2.2.4 CT có thành phần ghi bảng 18 Bảng 18: Các công thức thử in vitro : CT / thành phần Borat Acetat PVA CT23 (pH 5,2) — + + CT 24 (pH 6,0) — + + CT 25 (pH 5,2) + — + Biệt dược Noríìox Kết xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) công thức vi khuẩn Pseudomonas aeruginossa Staphylococcus aureus trình bày bảng 19, bảng 20 37 Bảng 19: MIC công thức xác định Pseudomonas aeruginossa 6,4 12,8 0,8 1,6 3,2 CT23 + + + CT24 + + + _ _ CT25 + + + _ _ Norflox + + + _ _ CT/ nồng độ (j.ig/ml) _ Bảng 20: MIC công thức xác định Staphylococcus aureiis 0,2 0,4 0,8 1,6 3,2 CT23 + + _ _ _ CT24 + + CT25 + + NoiTlox + + _ _ _ CT/ nồng độ (|ag/ml ) Ghi chú: (+): có vi khuẩn mọc sau 24 nuôi cấy (-): vi khuẩn mọc sau 24 nuôi cấy Nhận xét: MIC công thức xác định vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa là: 6,4 1-ig/ml MĨC công thức xác định vi khuẩn Staphylococcus aureus 0,8 |ig/ml Nồng độ MIC dung dịch thuốc nhỏ mắt norAoxacin 0,3% có thành phần khác nhau, xác định vi khuẩn kiểm định nêu phương pháp pha loãng không khác Do để xác định MĨC, dung dịch đuợc pha loãng lừ 240 - 15000 lần, hàm lượng chất điều chỉnh pĩỉ, chất làm tăng độ nhớt dung dịch pha loãng cuối gần không Như vậy, không dùng phương pháp để đánh giá tác dụng dung dịch thuốc nhỏ mắt in vilro 38 I PHẦN : KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1 Kết luận Do thời gian thực klioá luận có hạn, kết nghiên cứu kết bước đầu Tuy vậy, xin rút số kết luận: 1) - Độ tan Nor dung dịch thuốc nhỏ mắt 0,3% phụ lỉiuộc nhiều vào pH Để trì độ tan noríìoxacin dung dịch thuốc nhỏ mắt 0,3%, cần điều chỉnh pĩỉ dung dịch khoảng giá trị < 5,5 - Các chất làm tăng độ nhớt: HPMC, PVA có tác dụng làm giảm đáng kể kết tinh lại Nor đưa pH dung dịch 7,4 2) - Ánh sáng có ảnh hưởng lớn đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3%- Do vậy, để đảm bảo độ ổn định uung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3%, thiết phải bảo quản chế phẩm tránh ánh sáng - Hệ đệm nồng độ đệm có ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% Dung dịch Nor 0,3% pha đệm acetat nồng độ 0,05M bền vững số hệ đệm nồng độ đệm khảo sát - pH có ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% Dung dịch có pH = 5,2 - 5,5 ổn định - Chất tăng độ nhớt, chất sát khuẩn không ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% 3) Không thể dùng phương pháp xác định MIC vi khuẩn kiểm định phương pháp pha loãng để so sánh SKD in vitro thuốc nhỏ mắt 3.2 Ý kiến đề xuất 1) Dựa kết nghiên cứu thu được, đề xuất công thức thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% sau: 39 Noríloxacin.HCL 334mg Benzalkonium clorid ị mg Natri edetat 50 mg Natri acetat 680 mg Dung dịch acid hyđrocloric 0,05M vđ đến pH = 5,2 Hydroxypropylmelylcellulose 200mg Natri cloriđ vđ đẳng trương Nước cất vđ 100 ml 2) Tiếp tục nghiên cứu theo dõi độ ổn định CT để có sở ứng dụng vào thực tiễn sản xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Ngọc Bùng (1999), Chuyên đề: Độ ổn định thuốc, Trường Đại học Dược Hà nội, Tr 22 - 37 Nguyễn Văn Long (1999), Phương pháp xây dựng công thức dựng thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Thiệp - Vũ Ngọc Thuý (2000), Thuốc biệt clược cách sử dụng, NXB y học Hà nội, Tr 625 Trường Đại học Dược Hà nội (1998), Hoá dược, Tập 2, Tr 256 - 260 Trường Đại học Dược Hà nội (1997), llưả phân tích, Tập 1, Tr 35 Trường Đại học Dược Hà nội (1997), Kỹ thuật bào chế Sính dược học dạng thuốc, Tập 1, Tr 129 - 141 Trường Đại học Y Hà nội (1999), Dược lý học, Tr 270 - 273, NXB y học Hà Nội Vidal 2001, Videndi universal publishing TÀI LIỆU TIẾNG ANI I Vincent F Andriole (1998), The future of Qiiinolones, 6,h International symposium on new Quinolones, p 29 - 42, Adis international limited 10 Gilber TS Banker and Christopher T Rhodes (1996), Modern pharmaceỉitics, Third edition, rivised and expanđed, Marcel Dekker inc p 489 - 541 ÌÌ.Drugs inỷormation for heaỉth care proỷessional (1995),' 15lh eđition, Authority of the United states pharmacopoeial convention, Inc p 2045 2046 12 European pharmacopoeia (1997), p 400, European pharmacopoeial convetion inc 41 13 Geraldd K Mc Evoy (1998), AFSH Drugs ỉnýormation, p 651 - 658; 2272 2275, American society of lieath system Pharmacist Inc 14 BA Firestone and et al (1998), Solubiỉity characteristics of three ịloroquinolone ophthamic solution in an in vitro tear model, intemational Joumal of Pharmaceutics 164, p 119 - 128 15 Jenkins and et al (1957), The art of Compounding, p 221 - 251 16 Alíred Martin (1993), Physicaỉ Pharmacy, Lea and febiger, Philađelphia, London , p 164 - 189 17 Mimms annual 2000 - 2001, p 38 - 40, 566 - 570 18 Ralfstahn & Hart mutlode (1998), Toxicity of Quinolones, 6th international symposiums on new Quinolones 19 Alĩonso R Genna Ro (2000), Remington : the Science and, practice of pharmacy, 20lh edition, p 256 - 262, Philadelphia College of Pharmacy and Science 20 James EF Reynilds (2000), Mơrtindaỉe 31, p 257 - 258, Pharmaceutical prees, London, ƯK 21 United State Pharmacopoeia 24 (2000), p 1203 - 1204, 1959 - 1963, United stalcs pharmacopeial convention inc 42 [...]... acetat, borat, lactat thì dung dịch vẫn trong suốt Do đó các cổng thức CT10, CT11, CT12 tiếp tục được theo dõi ảnh hưởng của hệ đệm đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về độ ổn định của CT10, CT11,CT12 được trình bày ở bảng 8, bảng 9, bảng 10 và biểu đồ hình 6 28 Bảng 8: Ảnh hưởng của hệ đệm đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mát Nor 0,3% về cảm quan... độ đệm đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt noríloxacin 0,3 %Ảnh hưởng của nồng độ đệm: Pha các dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% có thành phần như CT* có pH = 5,2 điều chỉnh pH bằng hệ đệm acetat có nồng độ khác nhau và tiến hành đánh giá như đã nêu ở mục 2.2.2.3 Thu được kết quả như ghi ở bảng 11', bảng 12, bảng 13 và biểu đồ hình 7 Bảng 11: Ảnh hưởng của nồng độ đệm đến độ ổn định của dung dịch. .. bền dưới tác động của ánh sáng Do đó, chúng tôi đã chọn phương pháp lão hoá cấp tốc dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% bằng cách treo ngoài cửa sổ, không tránh ánh sáng để sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt noríloxacin 0,3%2.3.2.2 Ảnh hưởng của pH Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt có thành phần như CT* nhưng điều chỉnh pH ở các mức khác nhau và tiến hành đánh... bằng phưong pháp nêu trên và so sánh với hàm lượng noríloxacin trong dung dịch khi chưa điều chỉnh pH về 7,4 Từ đó đánh giá được khả năng duy trì độ tan của dược chất 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt norýĩoxacin 0,3% 2.2.3.1 Ảnh hưởng của ánh sáng Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt noríloxacin 0,3% có thành phần như CT*, sau đó chia làm 4 nhóm... nhớt, không những có tác dụng kéo dài thời gian lưu thuốc ở vùng trước giác mạc, mà còn có tác dụng lăm giảm kết tinh trở lại của dược chất sau khi nhỏ vào mắt, đảm bảo an toàn và SKD của thuốc 2.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt norýĩoxacin 0,3% 2.3.2.1 Ảnh hưởng của ánh sáng Pha thuốc nhỏ mắt có thành phần như CT* (đệm acetat, pH khoảng 5,2)... ổn định của thuốc + Mặc đù thời gian theo dõi còn ngắn (2 tháng), bước đầu nhận thấy pH có ảnh hưởng đến độ ổn định của đung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3%« Dung dịch có pH = 5,5 ổn định hơn dung dịch có pH =5,0 và 4,5 27 2.3.2.3 Ảnh hưởiig của hệ đệm và nồng độ đệm Ảnh hưởng của hệ đệm: Pha các dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% có thành phần như CT* nhưng điều chỉnh pH bằng các hệ đệm khác nhau và tiến... chất thử có khả năng ức chế các vi khuẩn kiểm định 2.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 2.3.1 Kết quả NC ảnh hưởng của pH và chất tăng độ nhớt đến độ tan của norýloxacin trong dung dịch thuốc nhỏ mắt 0,3% 2.3.1.1 Ảnh hưởng của pH Tiến hành như đã nêu ở mục 2.2.2.1 thu được kết quả như ghi ở bảng 1 Bảng 1: Ảnh hưởng của pH đến độ tan của noríloxađn trong dung dịch thuốc nhỏ mắt 0,3% Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 pH... Trong, vàng Bảng 5: Kết quả so sánh ảnh hưởng của pH đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% về pH pH Mới pha Trong phòng Tủ ấm 50° c CT Ngoài cửa (2 tháng) (2 tháng) sổ (2 tuần) CT1 (pH 4,5) 4,55 4,54 4,59 4,57 CT2 (pH 5,0) 5,10 5,10 5,11 5,07 CT3 (pH 5,5) 5,45 5,44 5,43 5,38 Bảne 6: Kết quả so sánh ảnh hưởng của pH đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% về hàm lượng (n = 3)... không Trong, Trong, Trong, màu khổng màu không màu vàng Bảng 9: Ảnh hưởng của hệ đệm đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mát Nor 0,3% về pH pH CT Mới pha Trong phòng Tủ ấm 50°c Ngoài cửa (2 tháng) (2 tháng) sổ (2 tuần) CT10 5,25 5,24 5,26 5,24 CT11 5,20 5,15 5,16 4,89 CT12 5,23 5,22 5,20 5,20 29 I Bâng 10: Ảnh hưởng của hệ đệm đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% về hàm lượng (n = 3)... sánh ảnh hưỏng của chất tảng độ nhốt đến độ tan của norfIoxacin 22 Kết quả nghiên cứu cho thấy: PVA và HPMC có khả năng làm giảm kết tinh trở lại của noiíloxacin đáng kể khi đưa pH của dung dịch về 7,4 giống như khi nhỏ vào mắt, trong khi đó manitol thì gần như không có tác dụng này Do đó, chúng tôi chọn PVA và HPMC để nghiên cứu tiếp ảnh hưởng của các chất làm tăng độ nhớt đến độ ổn đính của dung dịch ... tăng 16 độ nhớt đến độ tan Nor dung dịch thuốc nhỏ mắt 0,3% 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng sô yếu tố 17 đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% 2.2.4 Phương pháp thử in vitro số công... chất sau nhỏ vào mắt, đảm bảo an toàn SKD thuốc 2.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt norýĩoxacin 0,3% 2.3.2.1 Ảnh hưởng ánh sáng Pha thuốc nhỏ mắt có... nồng độ đệm có ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt Nor 0,3% Dung dịch Nor 0,3% pha đệm acetat nồng độ 0,05M bền vững số hệ đệm nồng độ đệm khảo sát - pH có ảnh hưởng đến độ ổn định dung

Ngày đăng: 30/10/2015, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan