Kết quả trưng cầu ý kiến người dân về hôn nhân cùng giới 2013

80 473 0
Kết quả trưng cầu ý kiến người dân về hôn nhân cùng giới 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI Báo cáo nghiên cứu Hà Nội - 9/2013 | LỜI CẢM ƠN Viện Xã hội học, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn quyền địa phương hỗ trợ thực nghiên cứu Chúng đặc biệt cảm ơn người dân tham gia trả lời bảng hỏi Nếu đóng góp họ, chắn nghiên cứu không hoàn thành Chúng biết ơn cố vấn kỹ thuật đến từ Bộ Tư Pháp, Bộ Y tế, Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ có gợi ý, góp ý xác đáng cho từ bước xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp hỗ trợ việc tổ chức nghiên cứu đưa góp ý chi tiết, sắc bén cho báo cáo Chúng xin cảm ơn Vũ Thanh Tùng nhiệt tình hỗ trợ phân tích số liệu biên tập báo cáo Những thiếu sót báo cáo thuộc trách nhiệm tác giả Nghiên cứu thực với tài trợ tổ chức Oxfam Rosa-Luxemburg Sti ung Việt Nam Hà Nội ngày tháng năm 2014 | Nhóm nghiên cứu PGS TS Đặng Nguyên Anh TS Nguyễn Đức Vinh TS Nguyễn Thị Thu Nam ThS Lê Quang Bình TS Bùi Thị Thanh Hà ThS Nghiêm Thị Thủy ThS Trần Thị Ngọc Bích TS Vũ Hồng Phong ThS Phạm Thanh Trà Cùng điều tra viên thuộc Viện Xã hội học, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên | TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Năm 2013, lần điều tra quốc gia nhằm trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới (HNCG) triển khai địa bàn 68 xã/phường thuộc tỉnh thành phố Được thực Viện Xã hội học, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, điều tra phản ánh tổng quát quan điểm xã hội việc luật hóa hôn nhân giới, quyền cặp đôi giới, tác động xã hội có hình thái hôn nhân pháp luật công nhận Kết khảo sát cho thấy người dân quan tâm đến vấn đề HNCG nhiều người việc Nhà nước xem xét sửa Luật Hôn nhân Gia đình có vấn đề HNCG Từ khảo sát này, nhóm nghiên cứu đưa số kết luận sau: Thứ nhất, cộng đồng người đồng tính tồn thực tế gắn bó với cộng đồng xã hội có tới 30,4% người hỏi có quen biết người đồng tính Bên cạnh đó, 27,4% người dân biết tượng “hai người giới sống chung vợ chồng” trực tiếp từ người đồng tính, chứng tỏ tượng xã hội cần quan tâm giải mặt pháp lý Thứ hai, ngày có nhiều người dân biết đồng tính, tượng hai người giới sống chung vợ | chồng, đặc biệt có lượng lớn người dân biết người đồng tính (họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm…) Đặc biệt, tỉ lệ người dân biết tượng năm gần tăng lên đáng kể nhờ truyền thông, thảo luận xã hội công khai sống thật người đồng tính Thứ ba, truyền thông, phim ảnh Internet nguồn thông tin người đồng tính quan hệ giới người dân Việt Nam (66,2% người dân biết qua kênh này) Tuy nhiên, có khác theo vùng miền đa số người miền Bắc miền Trung biết qua phương tiện truyền thông, người miền Nam biết trực tiếp từ người đồng tính nhiều Điều phản ánh xu người đồng tính sống công khai nhiều miền Nam, có tới 42,2% người miền Nam quen người đồng tính, miền Bắc Trung có tỉ lệ tương ứng 13,7% 17,2% Thứ tư, đa số người dân cho việc hợp pháp hóa hôn nhân giới không ảnh hưởng đến gia đình (72,7%) hay cá nhân (63,2%) họ Xét theo vùng miền, người miền Bắc người miền Trung đánh giá tích cực hơn, theo lứa tuổi người thuộc nhóm trẻ tuổi (18-29) đánh giá tích cực Những người có trình độ học vấn cao cho hợp pháp hóa hôn nhân giới không ảnh hưởng đến gia đình cá nhân họ Thứ năm, có 33,7% người dân ủng hộ việc hợp pháp hóa hôn nhân giới Xét theo vùng miền, người miền Bắc có tỉ lệ ủng hộ hôn nhân giới cao (42,9%) Xét theo lứa tuổi, niên (18-29 tuổi) ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân giới cao (52,3%) Xét trình độ học vấn, người có thu nhập cao, có trình độ học vấn cao ủng hộ việc hợp pháp hóa hôn nhân | giới nhiều (ví dụ, 49,7% người có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên ủng hộ hôn nhân giới, có 18,5% người có trình độ THCS ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân giới) Thứ sáu, việc công nhận quyền sống chung vợ chồng người giới tính, số người ủng hộ không ủng hộ tương đương nhau, tương ứng 41,2% 46,7% Số lại lưỡng lự, không quan tâm không cho ý kiến Thứ bảy, trường hợp có quen biết người đồng tính, xác suất ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân giới lớn gấp đôi so với trường hợp không quen biết Điều cho thấy việc xuất công khai, sống thật người đồng tính có tác động tốt đến thái độ ủng hộ xã hội Thứ tám, có đến 56% người dân ủng hộ cặp đôi giới nhận nuôi nuôi con; 51% ủng hộ quyền sở hữu tài sản chung, 47% ủng hộ quyền thừa kế Điều thể xu đa số người dân Việt Nam ủng hộ việc luật pháp bảo vệ quyền người * Nghiên cứu đưa phát quan trọng cần thiết cho nhà làm luật, tổ chức phát triển, xã hội cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới biết ý kiến người dân Việt Nam việc hợp pháp hóa hôn nhân giới Rõ ràng hôn nhân giới vấn đề thực tế diễn hầu hết quốc gia, dù khó đặt hình thức hôn nhân “ngoài vòng pháp luật.” Ở Việt Nam, đồng tính trở nên phổ biến vấn đề xã hội thực tế đòi hỏi phải xem xét mặt pháp luật quốc gia khác (Phạm Quỳnh | Phương, 2013) Dựa phát nghiên cứu, nguyên tắc làm luật đảm bảo công bằng, không phân biệt đối xử, xu phát triển giới liên quan đến việc hợp pháp hóa hôn nhân giới, nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị sau Thứ nhất, Luật Hôn nhân Gia đình nên bỏ điều cấm hôn nhân giới điều khoản liên quan đến điều kiện kết hôn Điều phản ánh xu hướng ý kiến ủng hộ người dân thay đổi quan điểm xã hội Việt Nam xu hướng giới Xét lâu dài, hợp pháp hóa hôn nhân bình đẳng, không phân biệt giới tính cách giải bình đẳng, tiến triệt để Thứ hai, Luật Hôn nhân Gia đình chưa hợp pháp hóa hôn nhân giới nên hợp pháp hóa hình thức sống chung vợ chồng người giới tính, hình thức “kết hợp dân sự” “đăng ký sống chung vợ chồng” Đây giải pháp hợp lý bối cảnh có 33,7% người dân ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân giới ngày có nhiều người ủng hộ, đặc biệt tầng lớp dân đô thị, trẻ, có trình độ học vấn cao người có quen biết người đồng tính Thứ ba, Luật Hôn nhân Gia đình nên quy định cụ thể quyền nhận chung nuôi cặp đôi giới, quyền sở hữu tài sản chung, quyền thừa kế tài sản, quyền thay mặt thực thủ tục hành chính, quyền yêu cầu tòa án chấm dứt thỏa thuận sống chung Điều phù hợp với quan điểm đa số người dân, nhu cầu thực tế cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới, tiếp cận dần đến nguyên tắc bình đẳng luật pháp Việt Nam 10 | nhân giới việc hợp pháp hóa hình thái hôn nhân Mỗi vấn diễn thời gian trung bình từ 30 phút đến 45 phút Một số trường hợp phải thực vấn qua điện thoại người trả lời vắng mặt hộ gia đình Sự hợp tác người dân nhìn ung mức độ thuận lợi, ngoại trừ số trường hợp từ ối tham gia nghiên cứu Với nguyên tắc tham gia tự nguyện khuyết danh, thông tin thu đảm bảo tính quan đại diện o ý kiến tầng lớp dân cư, nhóm xã hội Công tác rà soát phiếu trưng cầu ý kiến trưởng nhóm nghiên cứu trực tiếp thực nhằm đảm bảo ất lượng, độ tin cậy ính xác thông tin thu Việc kiểm tra éo ất lượng thực giám sát viên, góp phần nâng cao hiệu khảo sát Hoạt động 4: Phân tí thông tin, xử lý số liệu Ngay từ tháng năm 2013, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập phân tí tư liệu liên quan đến nghiên cứu viết, báo cáo khoa học, xuất phẩm, tin tức từ báo í tài liệu xu hướng tính dục, dạng giới, cộng đồng người đồng tính hôn nhân giới từ nguồn nước quốc tế Đây sở lý luận thực tiễn nhằm thiết kế công cụ, cá tiếp cận xây dựng khung phân tí nghiên cứu Sau số liệu khảo sát thu thập, mã hóa, nhập máy xử lý phần mềm SP , nhóm nhiên cứu tiến hành giai đoạn phân tí số liệu viết báo cáo tháng 9/2013 Dựa nội dung câu hỏi khảo sát, kết nghiên cứu phân tí gắn với vấn đề đặt liên quan đến việc sửa đổi quy định hôn nhân giới, hình thành nên nội dung báo cáo 66 | Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến người dân VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ VIỆN XÃ HỘI HỌC VIỆN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI, KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số TỈNH/THÀNH Mã số hộ (thứ tự tỉnh/TP) NGHIÊN CỨU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI MÃ SỐ Tỉnh/Thành phố: Quận/Thị xã/Huyện: Phường/Thị trấn/Xã: Tổ/Thôn: Hộ số Số nhà Đường/phố (nếu có): Thưa ông/bà! Để cung cấp thông tin hữu í o Quốc hội Bộ ngành hữu quan trình định sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân-Gia đình, Viện Xã hội học (IOS), Viện Chiến lược Chính sá Y tế (HSPI) phối hợp với Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (iSEE) thực nghiên cứu trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới Chúng mong nhận hợp tác, giúp đỡ ông/bà thông qua việc trả lời câu hỏi Các thông tin ông/bà cung cấp mang tính khuyết danh sử dụng cho mục đích nghiên cứu Việc tham gia ông/bà vào khảo sát hoàn toàn tự nguyện | 67 PHẦN A: THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH A1 Họ tên người trả lời: A2 Giới tính người trả lời: = Nam = Nữ A3 Số người 18-69 tuổi hộ: (ghi sau hoàn thành bảng hộ) A4 Số cá nhân vấn: người 18-69 tuổi (ghi sau hoàn thành vấn) A5 Họ tên ĐTV: Mã số ĐTV: A6 Ngày vấn: Ngày tháng năm 2013 Không viết vào phần (dành o Giám sát viên) A7 Ngày soát phiếu: ngày tháng năm 2013 A8 Giám sát viên ký ghi rõ họ tên: 68 | | 69 2 1 1 1 1 10 11 12 2 2 2 2 2 1 A15 A14 = Có 2= Không A13 1= Thường trú KT1 2= Thường trú KT2 3= Tạm trú KT3 4= Tạm trú KT4 5= Không đăng ký 1 1 1 1 1 1 A16 2 2 2 2 2 2 = Có 2= Không Người tạm trú Là đối tượng Hiện có hay thường trú vấn cá hộ này? nhân? nhà? A12 = Nam = Nữ = KB Người sinh năm nào? (ghi chữ số) Tên NTL A11 Mã số ghi theo bảng mã Quan hệ Nam hay với chủ hộ? nữ? A9 A10 Nên theo thứ tự: - Người trả lời - Vợ/chồng NTL - Con NTL - Người khác TT Ông/Bà cho biết tên người thường xuyên sống hộ ông/bà? A17 Số điện thoại người diện vấn cá nhân Xin Ông/Bà o biết số thông tin người thường xuyên sống hộ ông/bà, kể người không ăn ung hay vắng vài ngày: ĐTV ý: Khoanh tròn số thứ tự chủ hộ cột A9 Bảng mã số cho cột A11 (quan hệ với chủ hộ) 01 Chủ hộ 02 Chồng/Vợ 03 Con đẻ vợ chồng 04 Con riêng NTL 05 Con riêng vợ/chồng NTL 06 Con nuôi 07 Con rể/Con dâu 08 Bố mẹ đẻ 09 Bố mẹ chồng/Bố mẹ vợ 10 Cháu gái/Cháu trai 11 Chắt 12 Anh em trai 13 Chị em gái 14 Họ hàng khác A19 Như vậy, có tất _ người thườngxuyên sống hộ, phải không ạ? (ĐTV: Kiểm tra lại bảng hộ gia đình xem số người có bị thừa/thiếu không Nếu sai, cần hỏi lại chỉnh sửa cho đúng) A20 Nhìn chung, mức sống kinh tế hộ gia đình ông/bà thuộc loại nào? Khá giả Kém trung bình Khá trung bình Nghèo Trung bình KB/KTL A21 Ông/bà cho biết khoản thu nhập hộ gia đình 12 tháng qua? (quy tiền, chưa trừ chi phí) Tổng thu nhập quy tiền từ nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi): nghìn đồng Tổng thu nhập quy tiền từ hoạt động phi nông nghiệp: nghìn đồng Tổng thu nhập từ tiền công, tiền lương: nghìn đồng Thu nhập từ nguồn khác (tiết kiệm, người khác hỗ trợ,…) nghìn đồng A22 Hộ gia đình ông/bà có phải hộ nghèo (có Sổ nghèo Bộ LĐTB-XH cấp) không? Có 70 | Không KB/KTL PHẦN B: THÔNG TIN CÁ NHÂN Thông tin người trả lời (ĐTV: ý kiểm tra lại thông tin bảng hộ) CÂU HỎI TRẢ LỜI CN#1 CN #2 CN#3 CN #4 Phương pháp vấn: 1- Phỏng vấn trực tiếp 2- Qua điện thoại 2 2 Giới tính người trả lời? 1- Nam 2- Nữ 2 2 Tình trạng hôn nhân ông/bà nay? 1- Độc thân, chưa kết hôn 2- Có vợ/chồng 3- Ly hôn 4- Ly thân 5- Góa 5 5 Ông /bà theo tôn giáo nào? 0- Không tôn giáo 1- Phật giáo 2- Công giáo 3- Tin lành 4- Cao đài 5- Hòa hảo 6- Khác (ghi rõ) 6 6 Ông/bà người dân tộc gì? 1- Kinh 2- Hoa 3- Khác (ghi rõ) 9- Không biết/KTL 9 9 Tên người trả lời(ĐTV ghi TÊN vào cột tương ứng) Số thứ tự bảng hộ? Q Ông/bà sinh vào năm nào? (Nếu trước 1944 hay sau 1995 chuyển sang cá nhân tiếp theo) | 71 CÂU HỎI TRẢ LỜI CN#1 CN #2 CN#3 …/… 13 …/… 13 0 …/… …/… 13 13 14 15 14 15 14 15 14 15 Việc làm thuộc nhóm nhóm nghề sau?(ĐTV tự xác định từ câu B10) 1- Nông, lâm, ngư nghiệp 2- Buôn bán, dịch vụ 3- Kinh doanh 4- Công nhân 5- Công chức/viên chức 6- Nhân viên kỹ thuật/chuyên môn 7- Học sinh, sinh viên 8-Công an/bộ đội 9- Hưu trí 10- Nội trợ 99- Thất nghiệp 10 99 10 99 10 99 10 99 Ông/bà có Đoàn viên TN hay Đảng viên? 1- Đảng viên 2- Đoàn viên 3- Không 9- Không trả lời 9 9 Trình độ học vấn cao ông/ bà hoàn thành?(nếu từ THPT trở xuống ghi rõ lớp hệ 10 hay 12) 0-Chưa học 1-12-Từ VL, lớp đến 12 13-Trung cấp, trung cấp nghề 14-Cao đẳng, Đại học 15-Sau đại học CN #4 Việc làm ông/bà gì? (ĐTV ghi cụ thể, bao gồm công việc, ngành, nghề, vị trí, chức vụ ) 72 | Hôn nhân giới (ĐTV: giới thiệu với người trả lời tiên này) CÂU HỎI CN#1 CN #2 ủ đề đầu CN#3 CN #4 Ông/bà có biết hay nghe nói/đọc tượng người đồng tínhtrong xã hội không? 1- Có biết thực tế 2- Đã nghe nói hay đọc (Có thể chọn phương án 2) 3- Chưa biết 3 3 Ông/bà có thấy hay nghe nói/đọc tượng hai người giới tính có quan hệ tình cảm/yêu đương với không? 1- Đã thấy thực tế 2- Đã nghe nói hay đọc (Có thể chọn phương án 2) 3- Chưa biết 3 3 Ông/bà có biết tượng hai người giới tính chung sống với vợ chồng không? 1- Có biết 2- Không biết (Æ0) Nếu có ông/bà biết từ ai, nguồn nào? (ĐTV không đọc phương án trả lời) 1- Biết từ sách, báo, phim ảnh, loa đài, tivi, internet 2- Biết qua họp, sinh hoạt tập thể 3- Biết từ người thân, họ hàng nói lại 4- Biết từ bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm nói lại 5- Biết từ người đồng tính 6- Nguồn khác (ghi rõ) Những người đồng tính mà ông/bà biết ai? 1- Họ hàng, người thân ông/bà 2- Bạn bè, đồng nghiệp ông/bà 3- Hàng xóm, người tổ/thôn với ông/bà 4- Người xã/phường với ông/bà 5- Khác (ghi rõ) 2 1 1 4 4 6 6 3 3 5 5 Ông/bà bắt đầu biết đến tượng người giới tính sống với vợ chồngtừ năm nào, cách bao lâu?(ĐTV chuyển thành năm, ghi chữ số) | 73 CÂU HỎI CN #2 CN#3 CN #4 Ông/bà có quen ailà người đồng tính người thân, họ hàng, bè bạn, nơi cư trú, hay nơi làm việc? 1- Có quen 2- Không quen 9- Không trả lời 9 9 Ông/bà có biết Nhà nước xem xét sửa đổi quy định hôn nhân giới không? 1- Có biết 2- Không biết 2 2 4 4 8 8 9 9 98 Tôi không quan tâm 99 Không biết/KTL 98 99 98 99 98 99 98 99 Nếu pháp luật công nhận hôn nhân giới có tác động đến gia đình ông/bà? 0- Không tác động 1- Tác động tích cực 2- Tác động tiêu cực 8- Tôi không quan tâm 9- Không biết/KTL 9 9 Theo ông/bà, pháp luật công nhận hôn nhân giới có tác động sau đến cộng đồng xã hội?(ĐTV đọc phương ántrả lời) 0- Không có tác động 1- Người đồng tính sống thật 2- Tạo nên trào lưu sống chung giới 3- Đảm bảo quyền người 4- Giảm định kiến xã hội người đồng tính 5- Không trì nòi giống 6- Ảnh hưởng đến tính bền vững gia đình 7- Sẽ làm tăng tỷ lệ người đồng tính 8- Phải sửa lại nhiều quy định pháp luật có liên quan 9- Tác động khác (ghi rõ) 74 | CN#1 CÂU HỎI CN#1 CN #2 CN#3 CN #4 Nếu pháp luật công nhận hôn nhân giới có tác động sau đến thân ông/bà? (ĐTV: đọc phương ántrả lời, chọn nhiều phương án trả lời) 0- Không ảnh hưởng 0 0 1- Cảm thấy hoang mang, bất an 1 1 2- Cảm thấy vui mừng, yên tâm 2 2 3- Điều không phù hợp với tín ngưỡng, 3 3 4 4 5- Tác động khác (ghi rõ) 5 5 8- Tôi không quan tâm 8 8 9- Không biết/KTL 9 9 1- Rất ủng hộ 1 1 2- Ủng hộ 2 2 3- Lưỡng lự 3 3 4- Không ủng hộ 4 4 5- Rất không ủng hộ 5 5 8- Tôi không quan tâm 8 8 9- Không biết/KTL 9 9 1- Rất nên 1 1 2- Nên 2 2 3- Lưỡng lự 3 3 4- Không nên 4 4 5- Rất không nên 5 5 8- Tôi không quan tâm 8 8 9- Không biết/KTL 9 9 tôn giáo 4- Tôi thấy tin tưởng vào công pháp luật Ông/bà ủng hộ hay không ủng hộ việc pháp luật công nhận hôn nhân giới? Theo ông/bà việc sửa đổi Luật Hôn nhân gia đình có nên tiếp tục cấm kết hôn hai người giới không? | 75 CÂU HỎI CN#1 Theo ông/bà, có nên công nhận quyền chung sống với vợ chồng người giới tính hay không? 1- Rất nên 2- Nên 3- Lưỡng lự 4- Không nên 5- Rất không nên 8- Tôi không quan tâm 9- Không biết/KTL Theo ông/bà pháp luật nên có quy định sau kết hôn giới? (ĐTV đọc phương án trả lời, chọn nhiều phương án) 1- Đăng ký kết hôn bình đẳng 2- Đăng ký sống chung có xác nhận quyền 3- Sống chung không can thiệp 4- Cấm kết hôn giới 5- Ý kiến khác (ghi rõ) 6- Không nên quy định 8- Tôi không quan tâm 9- Không biết/KTL CN #2 CN#3 9 9 2 2 9 9 Tại ông/bà lại nghĩ pháp luật nên quy định (ghi cụ thể)? CN #1 76 | CN #2 CN #4 CN #3 CN #4 CÂU HỎI CN#1 Pháp luật nên công nhận quyền sau cặp đôi sống chung giới? (ĐTV đọc phương án, chọn 01 phương án trả lời) 1- Thay mặt thực thủ tục hành giao dịch khác 2- Cùng nhận nuôi nuôi 3- Sở hữu tài sản chung 4- Thừa kế tài sản 5- Yêu cầu tòa án giải chấm dứt sống chung 6- Chu cấp cho sau chấm dứt sống chung 7- Ý kiến khác (ghi rõ) 8- Không nên công nhận quyền 9- Tôi không quan tâm 99 Không biết/KTL CN #2 CN#3 CN #4 1 1 5 5 6 6 99 99 99 99 Tại ông/bà lại nghĩ pháp luật nên công nhận (ghi cụ thể)? CN #1 CN #2 CN #3 CN #4 Chân thành cảm ơn ông/bà trả lời vấn | 77 Tài liệu tham khảo APA (American Psychological Association) 2004 “Resolution on Sexual Orientation and Marriage” Blankenhorn, David 2009 Future of Marriage Encounter Books Publishing Bộ Tư pháp 2013 Tờ trình Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ Tư pháp, Hà Nội CPA (Canadian Psy ological Association) 2012.“Marriage of Same-Sex Couples - 2006 Position Statement.” Nguyễn Văn Dũng 2011 Báo í Dư luận xã hội Học viện Báo í Tuyên truyền Nxb Lao động, Hà Nội iSEE (Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường) 2013 Hội thảo “Mọi tình yêu bình đẳng” - Tham vấn cộng đồng LGBT hôn nhân giới, ngày 17/9/2013 Hà Nội Trúc Linh 2013.“Hôn nhân đồng giới: Không hẳn “bật đèn xanh?” (www.dantri.com ngày 17/4/2013) Nguyễn Thu Nam 2012 “Thái độ xã hội với người đồng tính Kết nghiêncứu 2010-2011 Hà Nội, Hà Nam, Thành phố Hồ Chí Minh An Giang.” Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Hà Nội Nguyễn Thu Nam 2013 Xu hướng tác động xã hội hôn nhân giới Pawelski J.G., Perrin E.C., Foy J.M., et al.2006 “The effects of marriage, civil union, and domestic partnership laws on the health and well-being of ildren” Pediatrics118 (1): 349–64 July 2006 Phạm Quỳnh Phương 2013 Người đồng tính, song tính uyển giới Việt Nam: Tổng luận nghiên cứu Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 | PRI (Public Resear Institute) 2012 “Survey Generation at Odds: The Millennial Generation and the Future of Gay and Lesbian Rights ” Smith, Susan K 2009 “Marriage a Civil Right, not Sacred Rite” The Washington Post Truy cập ngày 20 tháng năm 2012 Swan, Wallance 2004 Handbook of Gay, Lesbian, Bisexual, and Transgender Administration and Policy New York Nguyễn Quý Thanh 2006 Xã hội học dư luận xã hội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thư 2013 Không nên xử lý hành ính hôn nhân đồng giới? Hà Nội (www.baomoi.com ngày 18/9/2013) | 79 CÔNG TY TNHH MTV - NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI Trụ sở: 46 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam Tel: 84.4.38253841 - 38262996 Fax: 84.4.38269578 Chi nhánh: Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, TP HCM, Việt Nam Tel: 84.8.38220102 Email: thegioi@hn.vnn.vn Website: www.thegioipublishers.vn KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ HÔN NHÂN CÙNG GIỚI Chịu trách nhiệm xuất TRẦN ĐOÀN LÂM Biên tập: Trình bày: Sửa in: In bản, khổ 15,7 x 23 cm, Công ty TNHH Thiên Ấn Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số: .-2014/CXB/ /ThG, cấp ngày tháng năm 2014 Quyết định xuất số: ./QĐ-ThG cấp ngày tháng năm 2014 In xong nộp lưu chiểu năm 2014 80 | [...]... công nhận hôn nhân cùng giới 44 Biểu đồ 9 Thái độ của người dân về việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới phân theo vùng miền 46 Đồ thị 1 Tỉ lệ người dân biết hiện tượng hai người cùng giới sống chung như vợ chồng tăng theo thời gian 34 Bảng 1 Tỉ lệ người dân có quen biết người đồng tính theo vùng và lứa tuổi 30 Bảng 2 Quan điểm của người dân về ảnh hưởng của việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới lên xã... đôi cùng giới phân theo Đảng, Đoàn và quần chúng 49 Bảng 11 Tỉ lệ ủng hộ hôn nhân cùng giới phân theo mức độ biết/quen người đồng tính và biết việc nhà nước xem xét sửa luật 50 Bảng 12 Kết quả ước lượng mô hình hồi quy logit ý kiến của người dân đối với việc pháp luật công nhận hôn nhân cùng giới 53 16 | 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở nghiên cứu Hôn nhân cùng giới (HNCG) là hình thái hôn nhân của hai người. .. đặc điểm nhân khẩu-xã hội có tác động đến ý kiến của người dân về việc cấm hay không cấm, công nhận hay không công nhận HNCG trong luật Ngoài ra, điều này còn phụ thuộc vào khả năng nhận thức và những kênh thông qua đó người dân tiếp nhận các thông tin về việc sửa đổi Luật Hôn nhân và Gia đình và hợp pháp hóa HNCG | 21 Hình 1 Khung phân tí ý kiến người dân về tác động xã hội của hôn nhân cùng giới HỢP... biết và tiếp xúc với người đồng tính 39 | 15 Bảng 3 Quan điểm của người dân về tác động của việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới lên gia đình chia theo vùng miền và lứa tuổi 40 Bảng 4 Quan điểm của người dân về ảnh hưởng của việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới lên cá nhân họ phân theo vùng và lứa tuổi 41 Bảng 5 Quan điểm của người dân về ảnh hưởng của việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới lên gia đình... công WB Ngân hàng Thế giới 14 | DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Hình 1 Khung phân tích ý kiến người dân về tác động xã hội của hôn nhân cùng giới 22 Biểu đồ 1.Tỉ lệ quen người đồng tính phân theo ngành nghề 31 Biểu đồ 2 Tỉ lệ biết về hiện tượng hai người cùng giới sống chung như vợ chồng phân theo trình độ học vấn 32 Biểu đồ 3 Nguồn thông tin người dân biết về hiện tượng hai người cùng giới sống chung như... truyền thông, cơ quan soạn thảo, trình dự thảo và thẩm tra trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và Gia đình hiện nay 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu nhận thức, thái độ và quan điểm của người dân về hôn nhân cùng giới trong bối cảnh bổ sung, ỉnh sửa Luật Hôn nhân và Gia đình • Đo lường mức độ và sự khác biệt trong ý kiến của người dân được trưng cầu đối với việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới. .. vấn 42 Bảng 6 Quan điểm của người dân về ảnh hưởng của việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới lên cá nhân họ phân theo trình độ học vấn 43 Bảng 7 Tỉ lệ ủng hộ quyền của cặp đôi cùng giới phân theo lứa tuổi 46 Bảng 8 Thái độ của người dân đối với việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới theo trình độ học vấn 48 Bảng 9 Thái độ của người dân đối với việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới theo mức thu nhập 48 Bảng... của người dân về hôn nhân cùng giới và quyền của người đồng tính 44 2.4 Một số yếu tố tác động đến sự ủng hộ pháp luật công nhận hôn nhân cùng giới 51 3 KẾT LUẬN 57 4 KHUYẾN NGHỊ 60 Phụ lục 1 Thống kê các quốc gia và vùng lãnh thổ hợp pháp hóa các hình thức kết đôi của hai người cùng giới 62 Phụ lục 2 Danh sách địa bàn khảo sát 63 Phụ lục 3 Các bước hoạt động khảo sát 64 Phụ lục 4 Phiếu trưng cầu ý kiến. .. nghiên cứu bao gồm: • Xem xét Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, với trọng tâm là các quy định liên quan đến việc kết hôn giữa những người cùng giới tính ở Việt Nam; ỉ ra những khó khăn và thá thức trong việc duy trì quy định hiện hành về cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính • Tiến hành một khảo sát trưng cầu ý kiến của người dân về HNCG tại 8 tỉnh thành là Hà Nội, Quảng Ninh, Nghệ An, Đà Nẵng,... dưới đây Theo kết quả này thì người có học vấn cao biết về hiện tượng hai người cùng giới sống chung như vợ chồng nhiều hơn những người có học vấn thấp | 31 Biểu đồ 2 Tỉ lệ biết về hiện tượng hai người cùng giới sống chung như vợ chồng phân theo trình độ học vấn Như kết quả thể hiện ở Biểu đồ 3, nguồn thông tin về hiện tượng hai người cùng giới sống chung như vợ chồng chủ yếu đến với người dân qua các ... 24 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN 29 2.1 Hiểu biết nhận thức người dân đồng tính 29 2.2 Dự báo người dân ảnh hưởng việc hợp pháp hóa hôn nhân giới 36 2.3 Quan điểm người dân hôn nhân giới. .. điểm người dân kết hôn giới xã hội tác động có việc thừa nhận hay không thừa nhận hình thức hôn nhân 28 | KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN Vì mục đích tiện dụng, phân tích đây, xin viết tắt kết. .. hôn nhân giới Nghiên cứu đặt giả định Việt Nam hợp pháp hóa hôn nhân giới hỏi người dân dự báo họ ảnh hưởng hôn nhân giới lên xã hội, gia đình thân họ Kết cho thấy người dân có ý kiến khác hôn nhân

Ngày đăng: 30/10/2015, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan