Hướng dẫn tính toán cọc bê tông cốt thép chịu tải trọng đứng

25 9K 30
Hướng dẫn tính toán cọc bê tông cốt thép chịu tải trọng đứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

fu MỤC LỤC I KHÁI NIỆM VỀ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC II TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU 2.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu cọc chịu nén tâm, lệch tâm chịu kéo [4] 2.2 Tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu trình vận chuyển cẩu dựng cọc [4] III XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN (MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG) 3.1 Tính toán xác định sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất 3.2 Tính toán xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất .7 3.3 Tính toán xác định sức chịu tải cọc theo phương pháp động 11 3.3.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo công thức Gersevanov 11 3.3.2 Tính toán sức chịu tải cọc theo công thức Hilley 12 3.4 Tính toán sức chịu tải cọc theo kết nén tĩnh cọc 13 3.5 Tính toán xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tĩnh 15 3.5.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo CPT .16 3.5.2 Tính toán sức chịu tải cọc theo CPTu 17 3.6 Tính toán xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 18 3.6.1 Xác định sức chịu tải cọ theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) 18 3.6.2 Xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) theo tiêu chuẩn thiết kế khác 19 3.7 Tính khả thi xác phương pháp [5] 19 IV CÁC ẢNH HƯỞNG KHÁC TỚI SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 20 4.1 Hiệu ứng nhóm cọc [2] .20 4.2 Ma sát âm 21 4.3 Trọng lượng thân cọc 22 4.4 Các ảnh hưởng khác tới sức chịu tải cọc [2] .22 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỌC 23 VI TÍNH TOÁN VÍ DỤ CHO CÁC TRƯỜNG HỢP 23 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 r fu I KHÁI NIỆM VỀ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC Một cọc đóng riêng rẽ gọi cọc đơn; nằm nhóm cọc có khả chịu tải trọng khác Do thiết kế cọc làm việc chung phải kể đến hệ số nhóm Cọc móng bị phá hoại nguyên nhân sau gây ra:  Bản thân cường độ vật liệu làm cọc bị phá hoại  Đất không đủ sức chịu đựng Khi thiết kế phải xác định sức chịu tải cọc theo cường độ vật liệu cọc theo đất nền; đồng thời thiết kế phải chọn kích thước cọc cho không chênh lệch sức chịu tải nhiều so với yêu cầu loại cọc đóng, ép, khoan nhồi, điều kiện kinh tế Trong tất trường hợp, không chọn kích thước cọc mà sức chịu tải tính toán xác định theo cường độ vật liệu lại nhỏ sức chịu tải cọc xác định theo cường độ đất Khi thiết kế móng cọc phải giải vấn đề sức chịu tải cọc là: có kích thước cọc điều kiện địa chất, cần biết cọc chịu tải trọng dọc trục lớn Hình Khái niệm sức chịu tải cọc Sức chịu tải cực hạn Q u giá trị sức chịu tải lớn cọc trước thời điểm xảy phá hoại, xác định cách tính toán thí nghiệm Sức chịu tải cho phép Qa giá trị tải trọng mà cọc có khả mang kể đến yếu tố điều kiện thi công, khả huy động làm việc đất ma sát, mũi cọc… xác định cách chia sức chịu tải cực hạn cho hệ số an toàn quy định Sức chịu tải cực hạn cọc Q u gồm tổng sức chống cắt cực hạn đất vật liệu làm cọc mặt bên cọc Qs, với sức gánh đỡ cực hạn đất mũi cọc Qp CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHÁNH MIỀN NAM Trang QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng r fu II TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU 2.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu cọc chịu nén tâm, lệch tâm chịu kéo [4] Sức chịu tải cọc làm BTCT xác định sau: Qvl = ϕ.( Ra Fa + Rb Fb ) Trong đó: Qvl : sức chịu tải dọc trục theo cường độ vật liệu (T), Rb : cường độ chịu nén tính toán cọc bê tông, Ra : cường độ chịu nén tính toán cốt thép dọc cọc bê tông, Fb : diện tích ngang cọc bê tông (m2), Fa : diện tích tiết diện cốt thép dọc cọc bê tông (m2), ϕ : hệ số xét đến ảnh hưởng uốn dọc phụ thuộc độ mảnh theo thực nghiệm lấy sau: ϕ = 1,028 - 0,0000288λ2 - 0,0016λ ϕ = 1,028 - 0,0000288λd2 - 0,0016λd Hoặc ϕ tra theo bảng sau: Bảng1 Hệ số độ mảnh ϕ λ=l0/r [...]... MIỀN NAM Trang 12 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 r fu h: chiều cao rơi búa, m e: hệ số phục hồi, một số giá trị e như sau: + cọc có đầu bịt thép: e=0,55 + cọc thép có đệm đầu cọc bằng gỗ mềm: e=0,4 + cọc bê tông cốt thép, đệm đầu bằng gỗ: e=0,2 ef: độ lún của cọc dưới một nhát búa khi thí... DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 r fu Hình 4 Phương pháp xác định Qu Sf: độ lún tại cấp tải trọng phá hoại, m δ: biến dạng đàn hồi của cọc, m Q: tải trọng tác dụng lên cọc, T Lp: chiều dài cọc, m A: diện tích tiết diện cọc, m² Ep: modun đàn hồi của vật liệu cọc, T/m² Sức chịu tải giới hạn của cọc theo phương... CHI NHÁNH MIỀN NAM Trang 15 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng r fu 3.5.1 Tính toán sức chịu tải của cọc theo CPT - Sức chịu tải cho phép của cọc: Qa=(Qs+Qp)/FS FS: hệ số an toàn; FS=2÷3 - Sức chống cực hạn của mũi cọc: Qp=Ap.qp=Ap.Kc.qc kc: hệ số mang tải, lấy theo bảng C1 qc: sức chống xuyên... tải điện lộ thiên: m=1,0 đối với cọc chịu nén dọc trục hoặc nén ngang m=0,8 đối với cọc chịu nhổ khi độ sâu hạ cọc vào đất ≥ 4m m=0.6 đối với cọc chịu nhổ khi độ sâu hạ cọc vào đất < 4m Qu: sức chịu tải cực hạn của cọc, T CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHÁNH MIỀN NAM Trang 13 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng TẬP 5: HƯỚNG... 10 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 r fu Tính toán theo phương pháp cường độ đất nền thường không cho kết quả chính xác nếu không đầy đủ các số liệu yêu cầu như C’, ϕ’(để tính hệ số ks, fs), OCR và cẩn thận khi dùng hệ số poison µ (µ≠µ’) 3.3 Tính toán xác định sức chịu tải của cọc theo phương... Cọc đóng Thành Thành bê ống tông thép Cọc nhồi Thành Thành bê ống tông thép CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHÁNH MIỀN NAM Cọc đóng Thành Thành bê ống tông thép Trang 16 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng r fu Loại đất Cát chặt đến rất chặt Đá phấn (mềm) Đá... THỦY LỢI – CHI NHÁNH MIỀN NAM Trang 17 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 r fu Cát lẫn bột Cát mịn Cát, cát lẫn sỏi sạn 0,015 0,01 0,04 3.6 Tính toán xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 3.6.1 Xác định sức chịu tải của cọ theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn... áp dụng biện pháp tăng tiết diện của cọc khi chưa CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHÁNH MIỀN NAM Trang 19 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 r fu đúc cọc hàng loạt) Nếu thí nghiệm cho kết quả sức chịu tải tính toán của cọc lớn hơn trị số đã dùng trong thiết... nhỏ hơn tổng sức chịu tải của các cọc trong nhóm Mức độ giảm sức chịu tải của nhóm cọc trong trường hợp này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các cọc trong nhóm, đặc tính của nền đất, độ cứng của đài cọc và sự tham gia truyền tải công trình của đài xuống cọc và đất Đối với cọc chống, sức chịu tải của nhóm cọc ma sát bằng tổng sức chịu tải của các cọc đơn trong nhóm Cọc trong nhóm chịu tải trọng lệch tâm... đất lên cọc Để khử ảnh hưởng ma sát âm có thể quét lớp nhựa đường dầy lên mặt bên cọc, hoặc bao xung quanh cọc khu vực ảnh hưởng ma sát âm bằng một ống thép nhằm cách ly với đất xung quanh 4.3 Trọng lượng bản thân cọc - Đối với cọc chống, trọng lượng cọc khá nhỏ so với sức chịu tải của cọc ( ... 05 – 08 Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng r fu II TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU 2.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu cọc chịu nén tâm, lệch tâm chịu kéo... TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng r fu 3.5.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo CPT - Sức chịu. .. TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn tính toán cọc BTCT chịu tải trọng đứng TẬP 5: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Số hiệu: HD – 17 – 05 – 08 r fu I KHÁI NIỆM VỀ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC Một cọc đóng

Ngày đăng: 29/10/2015, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. KHÁI NIỆM VỀ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

  • II. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU.

    • 2.1. Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu khi cọc chịu nén đúng tâm, lệch tâm hoặc chịu kéo. [4]

    • 2.2. Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu trong quá trình vận chuyển và cẩu dựng cọc. [4].

    • III. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN. (MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG).

      • 3.1. Tính toán xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền.

      • 3.2. Tính toán xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền.

        • Cọc khoan nhồi

        • Cọc đóng tốc độ chậm và cọc ép

        • Cọc đóng tốc độ nhanh và cọc rung

        • Cọc thép

        • 20o

        • 0,5

        • 1,0

        • Cọc bê tông

        • 3/4

        • 1,0

        • 2,0

        • Cọc nhồi

        • 3/4

        • 0,5

        • 0,5

        • Cọc gỗ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan