Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều Vật lý lớp 12 ban Cơ bản Trung học phổ thông

97 489 1
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều Vật lý lớp 12 ban Cơ bản Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  VŨ CÔNG QUÁT RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ LỚP 12 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2013 f LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, nỗ lực mình, nhận nhiều ủng hộ, động viên giúp đỡ người thân, thầy cô bạn bè, đồng nghiệp… Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: - Gia đình, người thân động viên giúp đỡ mọi mặt quá trình học tập nghiên cứu đề tài - Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC - Khoa Vật lí Tổ môn PPGD Vật lí trường Đại học Vinh - Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo các em học sinh trường THPT TRƯỜNG CHINH, quý thầy cô Tổ Vật lí tạo điều kiện thuận lợi cho vừa học tập vừa nghiên cứu, thực hiện đề tài Với tất lòng biết ơn sâu sắc mình, lần xin chúc mọi người mạnh khỏe, hạnh phúc thành công TPHCM, tháng năm 2013 Tác giả VŨ CÔNG QUÁT DANH MỤC VIẾT TẮT f Viết tắt BT BTVL BTĐL BTĐT CB DHVL ĐC GV HS KN NXB PPDH SBTVL SGK THPT TN TNKQ Cụm từ Bài tập Bài tập vật lí Bài tập định lượng Bài tập định tính Cơ Dạy học Vật lí Đối chứng Giáo viên Học sinh Kỹ Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách tập Vật lí Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Trang Phụ lục f NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bài tập vật lí 1.1.1 Khái niệm tập vật lí Trong thực tế dạy học, người ta thường gọi vấn đề không lớn, giải nhờ suy luận lôgic, phép toán thí nghiệm dựa sở các định luật các phương pháp vật lí, vấn đề gọi tập vật lí Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất hiện nghiên cứu tài liệu giáo khoa chính tập đối với học sinh Sự tư định hướng cách tích cực luôn việc giải tập 1.1.2 Vai trò, chức tập vật lí dạy học Trong quá trình dạy học vật lí, các tập vật lí có vai trò chức quan trọng đặc biệt, chúng sử dụng theo mục đích khác nhau: - Bài tập vật lí sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu Bài tập tạo tình có vấn đề để bước vào dạy học Ví dụ để dạy Phản xạ toàn phần, ta dùng tập sau: "Chiếu tia sáng từ nước không khí Tính góc khúc xạ, biết góc tới bằng: a/ 30 ; b/ 450; c/ 600 Chiết suất nước 4/3" Trong trường hợp a/ b/ HS tính góc khúc xạ trường hợp c/ áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng lúc xuất hiện mâu thuẫn, tình "có vấn đề" xuất hiện Bài tập điểm khởi đầu dẫn dắt đến kiến thức Khi có trình độ toán học, nhiều các tập sử dụng khéo léo dẫn HS đến suy nghĩ hiện tượng mới hoặc xây dựng khái niệm mới để giải thích hiện tượng mới tập phát hiện Ví dụ: vận dụng định luật thứ ba Newton để giải toán hai vật tương tác, thấy đại lượng không đổi tổng các tích m v hai vật trước sau tương tác Kết việc giải tập dẫn đến việc cần thiết phải xây dựng khái niệm động lượng định luật bảo toàn động lượng f - Bài tập vật lí phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức cách sinh động có hiệu Khi giải các tập đòi hỏi HS phải ghi nhớ lại các công thức, định luật, kiến thức học, có đòi hỏi phải vận dụng cách tổng hợp các kiến thức học chương, phần hoặc các phần nhờ HS hiểu rõ hơn, ghi nhớ vững chắc các kiến thức học - Bài tập vật lí phương tiện ôn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Có thể xây dựng nhiều tập có nội dung thực tiễn Khi giải các tập không làm cho học sinh nắm vững các kiến thức học, mà tập cho học sinh quen với việc liên hệ lí thuyết với thực tế vận dụng kiến thức học giải vấn đề đặt sống giải thích các hiện tượng cụ thể thực tiễn, dự đoán các hiện tượng xẩy thực tiễn điều kiện cho trước - Bài tập phương tiện (công cụ) có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh Giải tập vật lí hình thức làm việc tự lực HS Trong giải tập HS phải phân tích các điều kiện đề bài, tự xây dựng lập luận, phải huy động các thao tác tư để xây dựng lập luận, thực hiện việc tính toán, có phải tiến hành thí nghiệm, thực hiện các phép đo, xác định phụ thuộc hàm số các đại lượng, kiểm tra các kết luận (đánh giá kết giải quyết) Trong điều kiện tư lôgic, tư sáng tạo HS phát triển lực giải vấn đề lực làm việc độc lập HS nâng cao - Thông qua giải tập rèn luyện cho HS đức tính tốt tác phong làm việc khoa học Như tính tự lực cao, tính kiên trì vượt khó, tính cẩn thận, tính hợp tác, tính khiêm tốn học hỏi, v.v - Bài tập Vật lí phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ HS cách xác f Nếu giáo viên biết các đề kiểm tra, đề thi nội dung bảo đảm tính phân hóa lực học vật lí HS qua giải HS ta phân loại các mức độ lực học tập vật lí HS đạt cách chính xác Tóm lại: tập vật lí phương tiện có vai trò chức thực hiện mục đích nêu Ta sử dụng tập vật lí vào giai đọan quá trình dạy học Cần ý việc rèn luyện cho HS giải các tập vật lí mục đích dạy học (vì giải tập phương tiện để thực hiện hoạt động rèn luyện tư duy, mục đích tự thân dạy học) Mục đích đặt giải tập vật lí cho HS hiểu sâu sắc qui luật vật lí biết phân tích ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn, vào kĩ thuật cuối cùng phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề Giải tập vật lí có giá trị lớn mặt phát triển tính tích cực, tự học HS Qua hoạt động giải tập giáo dục cho HS ý chí, tinh thần vượt khó, rèn luyện phong cách nghiên cứu khoa học, yêu thích môn học vật lí Bài tập vật lí phương tiện dạy học thực hiện nhiệm vụ quan trọng dạy học vật lí nhà trường (nhiệm vụ giáo dưỡng, nhiệm vụ phát triển trí tuệ, nhiệm vụ giáo dục nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp) 1.1.3 Phân loại tập vật lí Bài tập vật lí đa dạng, phong phú Người ta phân loại tập vật lí nhiều cách khác theo nhiều đặc điểm: theo nội dung, theo ý nghĩa mục đích, theo chiều sâu việc nghiên cứu vấn đề, theo phương thức giải, theo phương thức cho giả thiết, theo mức độ khó nhận thức - Phân loại theo nội dung Các tập sắp xếp theo các đề tài tài liệu vật lí Người ta phân biệt các tập học, vật lí phân tử, điện học, v.v… Sự phân chia có tính chất qui ước Bởi kiến thức sử dụng giả thiết tập thường không lấy từ chương, phần mà tích hợp nhiều kiến thức các phần khác giáo trình vật lí Người ta phân biệt các tập nội dung trừu tượng, tập nội dung cụ thể Ví dụ tập có nội dung trừu tượng: Phải dùng lực để có f thể kéo vật có khối lượng m mặt phẳng nghiêng có chiều dài l chiều cao h, bỏ qua lực ma sát Áp lực vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng lực nào? Nếu tập nói rõ mặt phẳng nghiêng dùng mặt phẳng nào, vật kéo lên cái gì, kéo lên nào, tập cụ thể Nét nổi bật tập trừu tượng chất vật lí nêu bật lên, tách không lẫn lộn với các chi tiết không chất Ưu điểm tập cụ thể tính trực quan cao, gắn với thực tế Các tập mà nội dung chứa đựng thông tin kĩ thuật, sản xuất công nông-nghiệp, giao thông, gọi tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp Bài tập có nội dung lịch sử, tập chứa đựng kiến thức có đặc điểm lịch sử: liệu các thí nghiệm vật lí cổ điển, phát minh sáng chế hoặc câu chuyện có tính chất lịch sử Bài tập vật lí vui sử dụng rộng rãi Nét nổi bật nội dung loại tập sử dụng kiện, hiện tượng kì lạ hoặc vui Việc giải các tập làm cho tiết học sinh động, nâng cao hứng thú học tập HS Trong các sách IA.I PÊ-REN-MAN "Vật lí vui", NXB Giáo dục, có nhiều tập - Phân loại tập theo phương thức cho điều kiện phương thức giải Người ta phân biệt tập lời hay gọi tập định tính, tập thí nghiệm, tập tính toán, tập đồ thị + Bài tập định tính Bài tập định tính tập giải, HS không cần phải thực hiện các phép tính phức tạp cần thiết làm phép tính đơn giản, tính nhẩm Muốn giải tập định tính, HS phải thực hiện phép suy luận lôgic, phải hiểu rõ chất (nội hàm) các khái niệm, định luật vật lí nhận biết biểu hiện chúng trường hợp cụ thể Đa số các tập định tính yêu cầu HS giải thích hoặc dự đoán hiện tượng xẩy điều kiện xác định Cũng có nhiều tài liệu gọi tập định tính f tập - câu hỏi Bài tập định tính có nhiều ưu điểm mặt phương pháp học Đưa lí thuyết vừa học lại gần với đời sống, thực tiễn xung quanh, các tập định tính làm tăng thêm HS hứng thú môn học, tạo điều kiện cho HS suy luận phát triển ngôn ngữ vật lí Phương pháp giải tập định tính bao gồm việc xây dựng suy luận lôgic dựa định luật vật lí nên tập định tính phương tiện tốt để phát triển tư lôgic HS Việc giải các tập định tính rèn luyện cho HS hiểu rõ chất các hiện tượng vật lí quy luật chúng, dạy cho HS biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn Giải tập định tính ôn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tạo sở HS biết phân tích nội dung vật lí tập nói chung tập tính toán nói riêng Bài tập định tính sử dụng ưu tiên hàng đầu sau học xong lí thuyết, luyện tập, ôn tập vật lí Có mức độ tập định tính: Loại tập định tính đơn giản loại tập HS cần áp dụng định luật, qui tắc hay phép suy luận lôgic giải Loại tập định tính tổng hợp loại tập định tính giải HS phải áp dụng chuỗi các suy luận lôgic dựa sở các định luật, quy tắc mới giải Loại tập định tính sáng tạo loại tập định tính giải đòi hỏi các suy luận lôgic mới, không theo khuôn mẫu quen thuộc mới tìm phương án giải tập Bài tập định tính thường có hai dạng: Bài tập giải thích hiện tượng tập dự đoán hiện tượng + Bài tập tính toán Bài tập tính toán tập muốn giải chúng, ta phải thực hiện loạt phép tính kết thu đáp số định lượng, tìm giá trị số đại lượng vật lí Bài tập tính toán chia làm hai loại: f Bài tập tính toán tập dượt tập bản, đơn giản, đề cập đến hiện tượng, định luật sử dụng vài phép toán đơn giản Nó có tác dụng củng cố kiến thức vừa học, giúp HS hiểu rõ ý nghĩa định luật công thức biểu diễn, sử dụng các đơn vị vật lí tương ứng có thói quen cần thiết để giải tập phức tạp Bài tập tính toán tổng hợp loại tập muốn giải phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dùng nhiều công thức Kiến thức tích hợp nhiều nội dung kiến thức chương, phần hoặc các phần tài liệu vật lí Loại tập giúp HS đào sâu, mở rộng kiến thức, thấy mối liên hệ các kiến thức vật lí với nhau, luyện tập phân tích hiện tượng phức tạp thành phần đơn giản tuân theo định luật xác định + Bài tập thí nghiệm Bài tập thí nghiệm loại tập yêu cầu xác định đại lượng vật lí, cho biết dụng cụ vật liệu để sử dụng, yêu cầu HS giải tập hoàn toàn theo đường thực nghiệm hoặc tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lí thuyết Các tập thí nghiệm trường phổ thông, thông thường các dụng cụ thiết bị thí nghiệm khai thác phòng thí nghiệm nhà trường hoặc HS sử dụng các thiết bị tự làm Bài tập thí nghiệm dạng tập thí nghiệm định tính hoặc dạng tập thí nghiệm định lượng Ta chuyển từ tập định tính hoặc tập tính toán thành tập thí nghiệm Bài tập thí nghiệm có nhiều tác dụng tốt các mặt giáo dưỡng, phát triển trí tuệ, giáo dục giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đặc biệt bồi dưỡng lực thực nghiệm làm sáng tỏ mối quan hệ lí thuyết thực tiễn Hoạt động giải tập thí nghiệm gây hứng thú lớn đối với HS, lôi ý HS vào các vấn đề tập yêu cầu, phát huy tính tích cực tìm tòi, khám phá sáng tạo Những số liệu khởi đầu mặt lí thuyết tập kiểm tra tính đắn thông qua các kết thu đường f thực nghiệm Có thể giải tập thí nghiệm dùng thiết bị thông thường, đơn giản, bề hiệu lực việc gây hứng thú cho HS, song biết khai thác lại có ý nghĩa to lớn việc phát triển tư sáng tạo HS Ka - pi - xa nói: "Thiết bị dạy học đơn giản có tác dụng việc phát huy lực sáng tạo người học" + Bài tập đồ thị Bài tập đồ thị tập đối tượng nghiên cứu đồ thị biểu diễn phụ thuộc các đại lượng vật lí Nó đòi hỏi HS phải biểu diễn quá trình diễn biến các hiện tượng nêu tập các đồ thị Đồ thị hình thức biểu đạt mối quan hệ các đại lượng vật lí, tương đương với cách biểu đạt lời hay công thức Nhiều nhờ vẽ đồ thị chính xác, đồ thị biểu diễn số liệu thực nghiệm mà ta tìm định luật vật lí mới (đồ thị dạng mô hình sử dụng nghiên cứu vật lí vào dạy học vật lí) Bởi vậy, các tập sử dụng đồ thị hoặc xây dựng đồ thị có vị trí quan trọng dạy học vật lí Các tập đồ thị thường có dạng Dạng Giả thiết cho đồ thị, đồ thị biểu diễn phụ thuộc các đại lượng, phải "Đọc đồ thị" đòi hỏi phải thông hiểu đồ thị đó, phân tích đặc điểm phụ thuộc phần Nếu sử dụng tỉ xích phải để xác định đại lượng cần tìm theo đồ thị (giá trị trục tung, trục hoành, diện tích giới hạn các tọa độ tương ứng với đồ thị, v.v .) Dạng Từ thông tin giả thiết toán cần phải vẽ đồ thị để giải tập Nếu không cho đồ thị biểu diễn phụ thuộc các đại lượng phải vẽ đồ thị theo giả thiết tập hoặc theo các giá trị lấy từ các bảng riêng Muốn vậy, cho HS vẽ các trục tọa độ, chọn tỉ xích định cho chúng, lập các bảng sau chấm vào mặt phẳng giới hạn các trục tọa độ các điểm có hoành độ tung độ tương ứng, nối các điểm lại với ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc các đại lượng vật lí sau khảo sát dạng 10 f - U2 ; P2 tính nào? Lời giải U N I1 N U 100.120 = = => U2 = = = (V) U1 N1 I N1 2000 N I 1 I2 = N = 2000.0,8 = 16 (A) => P2 = U2.I2 = 16 x = 96 (W) 100 Hoặc P1 = P2 = U1.I1 = 120 x 0,8 = 96 (W) Nhận xét - Ta phải nắm công thức liên hệ N1; U1; I1 N2; U2; I2 - Phân biệt đầu vào sơ cấp, đầu thứ cấp Bỏ qua hao phí máy P1 = P2 Lời giải tập Phân tích, rèn kĩ giải toán cho HS - Có cách tính tần số dòng điện xoay chiều? - Viết các công thức tính f ? Lời giải f = np/60 => f = 300 x 10/60 = 50 vòng/s = 50Hz Nhận xét Đề cho n có đơn vị vòng /phút hay vòng /s áp dụng công thức tương ứng để tính Lời giải tập Phân tích, rèn kĩ giải toán cho HS - Trong động điện công suất tiêu thụ gồm có loại công suất nào? - Viết công thức tính công suất động điện? Lời giải P = PCơ + PNhiệt => U.I.cos ϕ = PCơ + PNhiệt I = Pco + Pnhiet 170 + 17 = = 1A => I0 = I = U cos ϕ 220.0.85 A Nhận xét Động tiêu thụ công suất công suất nhiệt Hoạt động (9 phút) 5.1 Củng cố GV nêu ví dụ cách đề tập sau phân dạng cho nội dung kiến thức theo mức độ từ dễ đến khó Ví dụ (BT trang 91 SGK) Một máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây có 10000 vòng 200 vòng a Muốn tăng áp cuộn cuộn sơ cấp? Nếu đặt vào cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 220V điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp bao nhiêu? b Cuộn có tiết diện dây lớn hơn? Ví dụ (BT trang 91 SGK) Một máy biến áp lí tưởng cung cấp công suất kW dưới điện áp hiệu dụng 110V Biến áp nối với đường dây tải điện có điện trở tổng Ω a Tính cường độ hiệu dụng đường dây tải điện? b Tính độ sụt đường dây tải điện? c Tính điện áp hiệu dụng cuối đường dây tải điện? d Xác định công suất tổn hao đường dây đó? e Thay biến áp biến áp có cùng công suất điện áp hiệu dụng đầu 220V Tính lại các đại lượng nêu bốn câu hỏi trên? Cho hs làm số tập trắc nghiệm khách quan – Cá nhân HS giải nhanh miệng: Câu: 45; 46; 47 (Phụ lục 2) HS tự số tập tương tự 5.2 Nhiệm vụ nhà Nhiệm vụ cá nhân: Bài tập nhà từ Câu: 48 đến Câu 50 (phụ lục 2) Nhiệm vụ nhóm: GV phát cho tổ bảng đánh máy với nội dung sau hướng dẫn HS nhà thực nộp lại cho gv vào tiết Bài tập nhà nhóm: Bài 7; 8; (phụ lục 3) Kết luận chương Trong chương này, phân loại tập chương “Dòng điện xoay chiều” Xây dựng tiến trình dạy học số tiết tập Rèn luyện kĩ giải tập gồm các phần: Phần tập câu hỏi định tính nhằm củng cố vững chắc sở lý thuyết, kiến thức dòng điện xoay chiều Phần hệ thống tập câu hỏi có dạng tập đồ thị nhằm rèn tính các đại lượng biểu thức u, i Phần hệ thống tập tự luận: tính các đại lượng R, L, C, P, cos ϕ ; Một số tập cực trị tập sáng tạo; Một số toán hộp đen phần hệ thống tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan (MCQ); Một số giáo án kiểm tra tiết, kiểm tra 15 phút có kèm theo đáp án Hệ thống tập dùng vào dạy học lớp, giao cho HS tự giải nhà, dùng để ôn tập luyện tập chương trình ôn thi tốt nghiệp THPT bồi dưỡng ôn thi vào ĐH – CĐ Chúng xây dựng bốn giáo án dạy tập vật lí theo cách đặt câu hỏi định hướng giải theo angôrít Các nội dung dùng để rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh nhằm nâng cao hiệu học tập vật lí quá trình dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài: “Nếu có phương pháp rèn luyện KN giải tập cho học sinh quá trình dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” bảo đảm tính khoa hoc, góp phần nâng cao hiệu học tập vật lí học sinh lớp 12 ban bản” Cụ thể quá trình thực nghiệm phải xem xét: - Hệ thống tập cần rèn luyện có hợp lý không? Các câu hỏi định hướng tư cho học sinh các hướng dẫn giải tối ưu chưa? - Khi vận dụng việc rèn luyện KN giải tập vào dạy học cho học sinh lớp 12 THPT nâng cao chất lượng nào? 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích đặt ra, thực nghiệm sư phạm có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu thực trạng rèn luyện KN cho học sinh dạy học tập vật lí trường THPT - Đề xuất số biện pháp rèn luyện KN giải tập cho học sinh dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 - Thiết kế số tiến trình dạy học rèn luyện KN giải tập “Dòng điện xoay chiều” - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học theo đề xuất đề tài: hiệu số biện pháp rèn luyện KN giải tập cho học sinh - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm sư phạm, rút kết luận 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành đối với học sinh lớp 12 trường THPT Trướng Chinh, Quận 12 năm học 2012 – 2013, các lớp chọn lớp 12C2 lớp 12C5 đó: - Lớp thực nghiệm(TN): 12C2 có 43 học sinh - Lớp đối chứng (ĐC): 12C5 có 42 học sinh Trình độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương Thực nghiệm dạy sư phạm tiến hành thời gian tuần theo chương trình dạy học tiết/tuần, tăng tiết tiết/tuần 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm Giảng dạy chương “Dòng điện xoay chiều” bao gồm phần lý thuyết tập - Phần lý thuyết: Nội dung giảng dạy lý thuyết hai lớp thực nghiệm đối chứng theo chương trình SGK Vật lí lớp 12 ban - Phần tập: Ở lớp thực nghiệm: tiến hành thiết kế số tiến trình dạy học rèn luyện KN giải tập “Dòng điện xoay chiều Thông qua hệ thống các câu hỏi gợi mở để rèn luyện cho HS tư độc lập tư theo nhóm lớp Sau tập nhà các tập luyện tập có lồng ghép tập tổng hợp, nâng cao, có kèm theo gợi ý định hướng tư Ở lớp đối chứng: Trong dạy học tự chọn không sử dụng hệ thống các câu hỏi gợi mở để rèn luyện cho HS tư độc lập tư theo nhóm lớp Sau tập luyện tập nhà nhóm thực nghiệm tập nâng cao theo nhóm Các tập kiểm tra đánh giá hai lớp thực nghiệm đối chứng 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm Lớp thực nghiệm 12C2 dạy theo các giáo án soạn (xem mục 2.4) 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá a Đánh giá chất lượng hiệu trình Để đánh giá chất lượng hiệu quá trình dựa vào mức độ lĩnh hội kiến thức mức độ tư sáng tạo HS thông qua chất lượng các câu trả lời các em GV phát vấn (đánh giá định tính), các sản phẩm (máy phát điện xoay chiều pha, động điện xoay chiều pha) mà các em chế tạo sưu tầm kết các kiểm tra (đánh giá định lượng) Ngoài tổ chức thăm dò, tìm hiểu ý kiến HS các lớp thực nghiệm việc sử dụng biện pháp rèn luyện KN giải tập cho học sinh dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12, để có điều chỉnh phù hợp b Đánh giá thái độ học tập học sinh Để đánh giá thái độ học tập học sinh dựa vào: - Không khí lớp học Số học sinh tham gia xây dựng có hiệu - Ý thức làm tập nhà học sinh c Tính khả thi trình đã nêu Tính khả thi quá trình dựa vào tiêu chí sau đây: - Thời gian cho việc chuẩn bị dạy học: Đối với các quá trình dạy học nói thời gian chuẩn bị không nhiều lắm so với quá trình dạy học cũ - Khả học sinh: Việc rèn luyện KN giải tập cho học sinh dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 nói riêng rèn luyện KN giải tập vật lí nói chung, cần thiết phù hợp với lực nhận thức HS THPT - Khả thái độ giáo viên: Phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn giáo viên 3.6.2 Đánh giá định tính Quan sát học các lớp thực nghiệm thực hiện theo giáo án thực nghiệm với việc rèn luyện KN giải tập vật lí, có nhận xét sau: - Đối với lớp thực nghiệm: HS lớp 12C2 THPT có KN giải tập, lôi ý tất các đối tượng HS, phù hợp với đối tượng HS có học lực trung bình khá trở lên Việc rèn luyện KN giải tập vật lí cùng với các phương pháp đặt hệ thống câu hỏi tư thích hợp tạo môi trường dạy học có tương tác tích cực GV HS, HS HS, có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng phương pháp nhận thức, bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS - Đối với lớp đối chứng: HS lớp 12C5 việc giải tập luyện tập có tác dụng củng cố kiến thức, không tạo không khí học tập, không kích thích phát triển tư sáng tạo cho HS 3.6.3 Phân tích định lượng Để phân tích định lượng dựa hiệu việc giảng dạy kiểm tra đánh giá chấm điểm theo thang điểm hệ số 10 (xem phụ lục 5) Nghĩa là, dựa điểm số các kiểm tra dành cho hai lớp, tiến hành xử lý kết thu theo các phương pháp thống kê toán học - Điểm trung bình xi học sinh i tính theo công thức: x1 + x + x xi = Trong đó: x1, x2, x3 điểm các kiểm tra 1, 2, Điểm kiểm tra làm tròn đến 0,5 - Bảng phân phối thực nghiệm: Số học sinh đạt điểm xi - Bảng phân phối tần suất: Số % học sinh đạt điểm xi - Bảng lũy tích: Số % học sinh đạt điểm ≤ xi - Tích các tham số thống kê: X , S2, S, V theo các công thức sau: 10 + Điểm trung bình các kiểm tra: X = ∑ f i xi n i =1 (với f số học sinh đạt điểm xi , n số học sinh tham gia kiểm tra) + Phương sai: S = ∑ f i ( xi − X ) + Độ lệch chuẩn: S = + Hệ số biến thiên: V = n −1 ∑ f (x i i − X )2 n −1 S X 100% (V: Cho biết mức độ phân tán số liệu) Sau trình bày việc xử lý kết quả: Bảng 3.1 Bảng phân phối thực nghiệm: Số học sinh đạt điểm xi Lớp Số học sinh đạt điểm xi Số HS đạt điểm xi ĐC TN ≤ xi 0 [...]... học vật lý gọi là bài tập sáng tạo thì chưa được chú ý Kết luận chương 1 Nội dung cơ sở lý luận rèn luyện KN giải bài tập về Chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT, ban cơ bản, chúng tôi đã hệ thống những vấn đề về cơ sở lý luận; BTVL, khái niệm về BTVL, vai trò và chức năng của BTVL trong dạy học lớp 12 THPT ban cơ bản, phân loại BTVL, chiến lược giải bài tập vật lý, khái niệm kĩ năng. .. chiều, dòng điện xoay chiều ba pha, động cơ điện xoay chiều, máy biến áp sự truyền tải điện năng Thực trạng rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lí ở THPT Những tiêu chí để rèn luyện KN giải bài tập về chương Dòng điện xoay chiều được trình bày trong chương 2 Chương 2 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VỀ “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” 2.1 Mục tiêu dạy chương Dòng. .. angôrít); rèn luyện kĩ năng bằng những bài tập cơ bản Con đường thứ hai để rèn luyện kĩ năng, đó là dạy học định hướng, thông qua hệ thống câu hỏi định hướng tư duy giúp HS giải bài tập để có kĩ năng 1.4 Các biện pháp rèn luyện kĩ năng giải bài tập 19 f Ở trên lớp giáo viên thường phối hợp nhiều phương pháp cho mỗi bài học, cho từng đơn vị kiến thức Vì vậy các biện pháp rèn luyện kĩ năng cho. .. giải toán tiếp cận với phương pháp nghiên cứu vật lí Học sinh phổ thông nước ta quen với hoạt động giải toán theo 4 bước Vì thế chúng tôi kết hợp hai chiến lược giải một bài tập vật lí như đã nêu trên để hình thành và phát triển năng lực giải bài tập vật lí nhằm rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh 1.2.2 Cơ sở định hướng việc hướng dẫn HS giải BTVL Muốn cho việc hướng dẫn giải. .. phương pháp dạy học và tâm lý học sư phạm; các ví dụ trong các biện pháp theo quá trình dạy học chương Dòng điện xoay chiều Biện pháp 1 Giúp học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản làm cơ sở vận dụng giải bài tập - Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản khi giải bài tập các em sẽ làm tốt hơn, do đó trong mỗi tiết học GV cần trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, đồng thời GV gợi cho HS... và kĩ năng giải BTVL, những biện pháp rèn luyện kĩ năng giải BTVL: Giúp học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản làm cơ sở vận dụng giải bài tập; Sử dụng đơn vị đo các đại lượng vật lý trong hệ SI; Tính cực trị trong mạch R, L, C nối tiếp; Bài toán xác định và tính giá trị các phần tử trong hộp đen; Dạy học thông qua hệ thống câu hỏi định hướng tư duy; Bài tập về máy phát điện xoay. .. sẽ giải được bài tập đã cho Kiểu định hướng theo mẫu đòi hỏi GV phải phân tích một cách khoa học việc giải toán, xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng để xây dựng angôrit giải bài tập Kiểu hướng dẫn theo mẫu nhằm luyện tập cho HS kĩ năng giải một loại bài tập nào đó Khi xây dựng các angôrit giải cho từng loại bài tập cơ bản, điển hình nào đó (ví dụ bài tập động học, động lực học,…) thông. .. Dạng 5 Bài tập về máy phát điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều ba pha, động cơ điện xoay chiều, máy biến áp sự truyền tải điện năng Để giải bài tập loại này ta dựa trên các dữ kiện của đề bài, lập các công thức chứa những đại lượng có liên quan và đại lượng cần tìm sao cho số phương trình bằng số ẩn số rồi giải Biện pháp 4 Dạy học thông qua hệ thống câu hỏi định hướng tư duy, GV tổ chức cho. .. tổ chức cho học sinh tự phát triển bài tập trên cơ sở các bài tập đã giải được, hoặc ngược lại chưa chú trọng việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp phân tích những bài tập phức tạp để đưa về các bài tập cơ bản dễ giải hơn f 30 - Giáo viên sử dụng các bài tập từ tài liệu có sẵn để chữa cho học sinh mà chưa có sự đầu tư thích đáng để phân tích, sửa đổi các bài tập đó cho phù... thức cơ bản cần kiểm tra và củng cố thì còn phải vạch ra cho được tiết dạy bài tập nhằm rèn luyện cho học sinh những kĩ năng gì, hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh như thế nào… - Đa số giáo viên chưa thực sự dày công nghiên cứu việc định hướng tư duy cho học sinh trong giải bài tập vật lý, nhất là giáo viên trẻ còn thiếu kinh nghiệm Điều này một phần thể hiện trong ... “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” 2.1 Mục tiêu dạy chương Dòng dòng điện xoay chiều Vật lí 12 ban 2.1.1 Mục tiêu chương Dòng dòng điện xoay chiều f 31 - Phát biểu định nghĩa dòng điện xoay chiều - Viết... luyện kĩ giải tập vật lí THPT Những tiêu chí để rèn luyện KN giải tập chương Dòng điện xoay chiều trình bày chương Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP... Cụm từ Bài tập Bài tập vật lí Bài tập định lượng Bài tập định tính Cơ Dạy học Vật lí Đối chứng Giáo viên Học sinh Kỹ Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách tập Vật lí Sách giáo khoa Trung

Ngày đăng: 29/10/2015, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lưu ý đề cho n có đơn vị vòng /phút hay vòng /s để áp dụng công thức tương ứng rồi tính.

  • Lưu ý động cơ tiêu thụ vừa công suất cơ vừa công suất nhiệt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan