Sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa ở bệnh nhân suy tim do tăng huyết áp và bênh van tim tại bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An

72 454 1
Sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa ở bệnh nhân suy tim do tăng huyết áp và bênh van tim tại bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ∗∗∗ VƯƠNG THỊ LÊ NA SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA Ở BỆNH NHÂN SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁP VÀ BỆNH VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BSCK II NGUYỄN VĂN HƯƠNG Nghệ An – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nay, nhận giúp đỡ mặt của, thầy cô giáo, nhà khoa học gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS.BS CKII Nguyễn Văn Hương, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo động viên trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin giử lời cảm ơn chân thành Ban giám hiệu, phòng, khoa, môn thầy cô chuyên ngành Sinh học thực nghiệm Trường Đại học Vinh; Tập thể y bác sĩ Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn động viên gia đình giúp đỡ tận tình bạn bè, người giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu sống Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả Vương Thị Lê Na MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương giải phẫu tim – chế hoạt động 1.1.1 Sơ lược giải phẫu tim 1.1.2 Tóm tắt chế hoạt động tim 1.1.3 Các biện pháp thích nghi tim 1.2 Sơ lược số sinh lý, sinh hóa, huyết học bình thường người Việt Nam 1.2.1 Chỉ số sinh lý 1.2.2 Các số sinh hóa, huyết học 1.3 Suy tim hệ 1.3.1 Định nghĩa suy tim 1.3.2 Sinh lý bệnh 1.3.3 Phân loại 14 14 14 1.3.4 Nguyên nhân chung gây suy tim 1.4 Vài nét dịch tễ học suy tim Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm triển khai thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 24 24 24 25 3.1 Kết nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Các số sinh lý, sinh hóa, huyết học hai nhóm suy tim vào điều trị 3.1.3 Sự biến thiên số sinh hóa, huyết học hai nhóm suy tim trước sau điều trị 32 42 3.2 Bàn luận 47 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 3.2.2 Các số sinh lý, sinh hóa, huyết học hai nhóm suy tim 49 vào điều trị 3.2.3 Sự biến thiên số sinh hóa, huyết học hai nhóm bệnh 57 nhân suy tim trước sau điều trị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 62 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NYHA THA RBC HCT HGB PLT WBC LYM HA TT HA TTr SGOP SGPT HDL-c LDL-c New York Heart Association Tăng huyết áp Số lượng hồng cầu Hemtocrit Hemoglobin Số lượng tiểu cầu Số lượng bạch cầu Bạch cầu Lympho Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase Serum Glutamic Pyruvic Transaminase Hight Density Lipoprotein-cholesterol Low Density Lipoprotein - cholesterol DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ mức độ suy tim theo ACC/AHA Bảng 1.2 Phân loại mức độ suy tim lâm sàng Bảng 1.3 Phân loại mức độ suy tim theo NYHA Bảng 3.1 Phân bố theo giới tính đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố theo độ tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Phân bố địa cư trú đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 So sánh số HA, tần số tim, nhịp thở mức độ suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.6 Các số HA, tần số tim, nhịp thở hai nhóm suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.7 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng mức độ suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.8 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng hai nhóm suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.9 Các số huyết học mức độ suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.10 So sánh số huyết học hai nhóm suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.11 Các số sinh hóa máu mức độ suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.12 So sánh Các số sinh hóa máu hai nhóm suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.13 Các số điện giải mức độ suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.14 So sánh số điện giải hai nhóm suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.15 Các số huyết học hai nhóm suy tim THA trước sau điều trị 19 19 20 30 31 31 32 32 33 34 35 36 37 38 40 41 41 42 Bảng 3.16 Các số huyết học hai nhóm suy tim bệnh van tim trước sau điều trị Bảng 3.17 Các số sinh hóa máu hai nhóm suy tim THA trước sau điều trị Bảng 3.18 Các số sinh hóa máu hai nhóm suy tim bệnh van tim trước sau điều trị Bảng 3.19 Các số điện giải hai nhóm suy tim THA trước sau điều trị Bảng 3.20 Các số điện giải hai nhóm suy tim bệnh van tim trước sau điều trị 43 44 45 46 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Phân bố theo độ tuổi đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.3 So sánh huyết áp hai nhóm nghiên cứu Hình 2.1 Máy xét nghiệm huyết học XT1800i Hình 2.2 Máy xét nghiệm sinh hóa 30 31 33 26 27 10 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 58 3.2 BÀN LUẬN 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An khoảng thời gian từ tháng 01/2013 đến tháng 07/2013 Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân suy tim độ III, IV bệnh van tim THA điều trị khoa Tim Mạch bệnh viện - Nguyên nhân suy tim: Nghiên cứu 184 bệnh nhân có 60 bệnh nhân mắc suy tim THA (chiếm 32,61 %) 124 bệnh nhân mắc suy tim bệnh van tim (chiếm 67,39%) Có thể nhận thấy nguyên nhân suy tim bệnh lý van tim chiếm tỉ lệ lớn Nghiên cứu Trần Lâm 111 bệnh nhân suy tim mạn tính, nguyên nhân suy tim bệnh lý van tim 63,96%, THA 6,31%, nguyên nhân khác 29,73% [23] Nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Loan 296 bệnh nhân suy tim mạn tính, nguyên nhân bệnh van tim chiếm 78,3%, bệnh lý tim chiếm 20,7%, nguyên nhân khác chiếm 1% [25] Nghiên cứu Nguyễn Thùy Liên, Ngô Văn Hùng 116 bệnh nhân suy tim mạn, nguyên nhân đứng đầu bệnh van tim chiếm 37,37%, THA chiếm 22,42%, bệnh mạch vành chiếm 17,24%, rối loạn nhịp tim chiếm 13,79% 9,48% lại nguyên nhân khác [24] Trong nghiên cứu Framingham THA xem nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy tim Theo Sutton cộng sự, 140 bệnh nhân điều trị Luân Đơn có 41% suy tim thiếu máu tim, 6% suy tim THA 36% kết hợp hai bệnh [49] Như so với nghiên cứu nước nguyên nhân suy tim bệnh van tim chiếm tỉ lệ cao so với nguyên nhân khác So với nghiên cứu nước ngồi ngun nhân chủ yếu gây suy tim THA bệnh mạch vành Sự khác biệt do: 59 Tại Việt Nam, bệnh lý van tim hậu thấp cao, mặt khác với phát triển kinh tế, ảnh hưởng nếp sống phương Tây, thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt làm thay đổi nguyên nhân dẫn đến suy tim, làm gia tăng tỷ lệ bệnh mạch vành THA [18] - Đặc điểm tuổi theo nguyên nhân suy tim: Trong nghiên cứu cho thấy, số hai nguyên nhân suy tim thì: Bệnh lý van tim thường gặp nhóm tuổi < 60 tuổi chiếm 69,35%, có 20,97% bệnh nhân < 40 tuổi Bệnh lý THA hay gặp nhóm tuổi > 50 tuổi chiếm 83,33% không gặp bệnh nhân 40 tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Liên, Ngô Văn Hùng nghiên cứu 116 bệnh nhân cho thấy: nguyên nhân suy tim bệnh van tim thường gặp nhóm tuổi từ 50-70 tuổi chiếm tỷ lệ 55,81%, THA hay gặp nhóm tuổi > 50 tuổi chiếm tỷ lệ 84,62 % [24] Điều do: Các nguyên nhân dẫn đến bệnh van tim chủ yếu hẹp, hở van hai lá, van ba lá, hở van tim bẩm sinh…Mà đối tượng mắc bệnh chủ yếu người trẻ tuổi dị tật tim bẩm sinh, hẹp hở van tim, hậu bệnh viêm khớp liên cầu khuẩn tuổi thiếu niên khơng điều trị dự phịng thích hợp Tại Việt Nam bệnh van tim hậu thấp cao , ngun nhân suy tim người trẻ 40 tuổi thường bệnh van tim [22], [35] Ở người già, thường từ 50 tuổi trở lên, thành động mạch bị lão hóa, giảm tính đàn hồi, thành động mạch trở nên cứng hơn, tăng tích lũy mỡ dẫn đến xơ vữa động mạch, bên cạnh đó, chế độ ăn uống khơng hợp lý, vận động đi, trạng thái thần kinh… nguyên nhân làm cho HA cao người già, kéo dài dẫn đến bệnh suy tim - Đặc điểm giới theo nguyên nhân suy tim: Trong nghiên cứu này, suy tim THA nam nhiều nữ (nam chiếm 51,67%) suy tim bệnh van tim lại gặp nữ nhiều nam (nữ chiếm 61,29%) Tuy nhiên khác biệt 60 khơng có ý nghĩa thống kê, nên kết ngẫu nhiên q trình lấy mẫu - Đặc điểm nghề nghiệp địa bàn cư trú: Đối với suy tim THA nhóm cơng nhân chiếm tỉ lệ thấp Cao nhóm cán nơng dân, nhiên hai nhóm khơng có khác có ý nghĩa Đối với suy tim bệnh van tim, đối tượng nông dân chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến cán hưu trí cơng nhân chiếm tỉ lệ tương đương Theo chúng tơi, điều giải thích rằng, nhóm cán bộ, chủ yếu cán hưu, đối tượng thường sống vùng thành thị, đối tượng dễ mắc bệnh tim mạch chế độ ăn uống dư thừa lượng vận động, kết hợp với tuổi cao nên nguyên nhân dẫn đến suy tim đối tượng Còn nơng dân, già hóa thể kết hợp với điều kiện chăm sóc sức khỏe thiếu thốn với với việc lao động chân tay gắng sức, trình độ hiểu biết thân người bệnh cịn nên khơng biết khám điều trị kịp thời, dẫn đến bệnh lý tim mạch 3.2.2 Các số sinh lý, sinh hóa, huyết học hai nhóm suy tim vào điều trị 3.2.2.1 Các số HA, tần số tim, nhịp thở hai nhóm nghiên cứu Trong kết nghiên cứu bảng 3.5 bảng 3.6 cho thấy, tần số tim hai nhóm suy tim khơng có khác biệt có ý nghĩa, số nhịp tim >100 lần/phút Một chế bù trừ suy tim đáp ứng thần kinh nội tiết, hệ thần kinh giao cảm giữ vai trị quan trọng Khi có tình trạng suy tim xảy tuyến thượng thận đầu mút thần kinh giao cảm sản xuất giải phóng Adrenalin Noradrenalin để đáp ứng với tín hiệu thụ thể cảm áp xoang cảnh quai động mạch chủ, với kích thích hệ thần kinh trung ương Cả hai chất 61 chất kích thích alpha beta mạnh; thụ thể alpha làm co mạch hệ thống, thụ thể beta làm tăng tần số tim tăng co bóp Ban đầu, nhịp tim tăng lên có tác dụng bù trừ tốt cho tình trạng giảm thể tích nhát bóp qua trì cung lượng tim Nhưng nhịp tim tăng nhiều nhu cầu oxy tim lại tăng lên, công tim phải tăng cao hậu tim bị suy yếu cách nhanh chóng Ngồi ra, suy tim hệ giao cảm kích hoạt hệ phó giao cảm bị ức chế, nên nhịp tim nhanh khơng bị kìm hãm, tình trạng gây nhiều bất lợi cho tim [30], [33] Khi tăng nhịp giai đoạn tâm trương ngắn lại mà lại thời gian mạch vành cấp máu nuôi tim Do vậy, tăng nhịp thiếu nuôi dưỡng, nợ oxy tăng, lượng acid lactic chuyển hóa yếm khí sinh nhiều tim Thời gian tâm trương ngắn, tim mặt chưa nghỉ ngơi đầy đủ, mặt khác máu hút thất chưa đủ khiến cung lượng tim giảm, cuối lưu lượng tim giảm dù có tăng nhịp [30] Trong nghiên cứu nhận thấy, HATT HATTr nhóm suy tim THA cao so với nhóm suy tim bệnh van tim (bảng 3.5, 3.6) Có chênh lệch theo chúng tơi trước vào điều trị, bệnh nhân suy tim THA có HA cao, đa phần nhà bệnh nhân điều trị THA không tốt 3.2.2.2 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng hai nhóm nghiên cứu Trong nghiên cứu này, triệu chứng lâm sàng thường gặp suy tim độ IV gặp nhiều suy tim độ III Mặt khác hai nhóm suy tim, triệu chứng khơng có khác tỉ lệ mắc phải, trừ dấu hiệu phù, loạn nhịp tim xuất suy tim bệnh van tim (phù: 44,35%, loạn nhịp tim: 67,74%) cao so với nhóm suy tim THA (phù: 26,67%, loạn nhịp tim: 41,67%) (bảng 3.7, 3.8) Trong nghiên cứu nhận thấy khó thở (95,11%), đau tức ngực (97,83%) triệu chứng thường gặp bệnh nhân suy tim Trong 62 nghiên cứu 765 bệnh nhân suy tim Viện Tim mạch năm 1991, Trần Đỗ Trinh cộng nhận xét rằng, khó thở triệu chứng thường gặp (80%) [31] Theo Nguyễn Thị Loan (1995), khó thở triệu chứng gặp 100% bệnh nhân bị suy tim điều trị bệnh viện đa khoa Thái Nguyên [26] Nguyễn Thị Bích Hải cộng nghiên cứu 79 bệnh nhân chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Framingham bệnh viện A Thái Nguyên, thấy khó thở triệu chứng gặp 100% số bệnh nhân [17] Quyển Đăng Tuyên (2011) nghiên cứu 104 bệnh nhân điều trị khoa Nội Tim mạch bệnh viện TƯQĐ 108, thấy 99% bệnh nhân có biểu khó thở [32] Nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Loan (2009) cho thấy tỉ lệ khó thở 100% [25] Như nghiên cứu rằng, khó thở triệu chứng điển hình suy tim nguyên nhân Do tim yếu nên không hút máu từ phổi nên phổi bị ứ huyết, lâu ngày phổi tính đàn hồi, trở nên cứng đờ, thể lại sức để thở bệnh nhân thêm mệt mỏi [41], [48] Những bệnh nhân suy tim THA, nghĩa có thời gian dài HA cao Khi HA cao, tức áp lực động mạch tăng, tim phải bơm máu vào động mạch áp lực cao, phải tăng lực co bóp lên Sợi tim to ra, thành tim dày lên, tim phì đại Nhưng mạch máu ni tim lại không tăng cường, tế bào tim bị dinh dưỡng, đàn hồi, dần trở nên xơ hóa, sức co bóp Khi HA tăng cao, nhu cầu oxy thể tăng, tim bị dày lên, đàn hồi nên khơng thể đáp ứng nhu cầu thể, dẫn đến tình trạng khó thở Đối với bệnh nhân mắc bệnh van tim, gia tăng áp lực buồng nhĩ trái làm tăng áp lực tĩnh mạch phổi, áp lực mao mạch phổi Khi tim đập nhanh độ chênh lệch áp lực nhĩ thất trái vào kì tâm trương tăng lên, dẫn đến tượng khó thở [36] Tuy nhiên, hai nguyên nhân dẫn đến chế khó thở chung suy tim là: Do tình trạng ứ huyết phổi tăng áp tĩnh mạch mao mạch phổi, động mạch phổi dãn, 63 căng, áp lực cao chèn vào phế quản, dẫn đến tăng tiết bên khí phế quản, gây tắc nghẽn tạo nên vùng phổi bị xẹp [35] Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn triệu chứng hay gặp bệnh nhân suy tim không đặc trưng Trong nghiên cứu này, xét chung cho hai nhóm nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bệnh nhân mệt mỏi: 87,5%, chán ăn: 79,89%, buồn nôn: 33,69% Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Liên, Ngô Văn Hùng (2011) tỉ lệ mệt mỏi 93,1% [24] Người suy tim hay mệt mỏi, phần khó thở, phần chỏng mỏi máu đến ít, oxy không đủ cung cấp cho [16] Các triệu chứng liên quan đến rối loạn chức tim gây ra, phần thay đổi dòng máu ngoại vi dòng máu từ hệ xương [35] Dấu hiệu tiêu hóa kém, chán ăn, buồn nơn thể mệt mỏi, tình trạng ứ máu gan làm cho việc hấp thu thức ăn hơn, người bệnh khơng muốn ăn uống Phù, tím tái, gan to, tĩnh mạch cổ triệu chứng phụ dùng để chẩn đoán suy tim Trong tổng số 184 bệnh nhân suy tim nhận thấy triệu chứng phù chiếm 38,59%, tím tái: 22,28%, tĩnh mạch cổ nổi: 33,69%, gan to: 70,11% Khi chức thất trái giảm, áp lực thể tích thất trái ngày tăng gây ứ trệ tĩnh mạch phổi làm tăng áp lực tĩnh mạch phổi dẫn đến tăng áp lực động mạch phổi, hậu làm phì đại thất trái, suy tim phải tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm, biểu suy tim toàn lâm sàng [42] Phù triệu chứng thường thấy, phù suy tim thứ nhất: máu ứ đọng tĩnh mạch, làm mao mạch căng lên dịch máu chui qua thành mao mạch vào vùng lân cận gây phù, hai thận lọc kém, nước tiểu đi, nước tính lại người gây phù Sự tích nước thể vùng đồi-tuyến yên kích thích để tiết Arginin-Vasopressin, làm tăng thêm tác dụng co mạch ngoại vi Angiotensin II, đồng thời làm tăng tái hấp thu nước ống thận [12] 64 Nghiên cứu Nguyễn Thị Loan (1995) cộng nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hải (2001) cho từ 86% đến 87% số bệnh nhân suy tim có dấu hiệu phù [17], [26] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Liên Ngô Văn Hùng (2011) 62,09% [24], nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Loan (2009) 43,92% [25] Ngược lại, nghiên cứu Trần Đỗ Trinh (1992) thấy 16% bệnh nhân có dấu hiệu phù lâm sàng [31], nghiên cứu Quyển Đăng Tuyên (2011) cho kết 20% Kết gặp 29,35% trường hợp phù lâm sàng, kết thấp so với kết Nguyên Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Hải, Nguyễn Thị Thùy Liên Ngơ Văn Hùng, cao so với kết Trần Đỗ Trinh tương đương với kết Quyển Đăng Tuyên Nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hải (2001) cộng thấy tỉ lệ tĩnh mạch cổ chiếm 54,4%, gan to: 79,7% [17] Trần Đỗ Trinh (1992) cộng cho thấy tỉ lệ tĩnh mạch cổ nổi: 29%, gan to: 81% [31] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Loan (2009) gan to: 80,17% [25], Nguyễn Thị Thùy Liên, Ngô Văn Hùng (2011) tĩnh mạch cổ nổi: 78,45%, gan to: 80,17% [24] Kết cho tỉ lệ tĩnh mạch cổ nổi: 33,69% thấp so với kết Nguyễn Thị Bích Hải, Nguyễn Thị Thùy Liên, tương đương với kết Trần Đỗ Trinh Tỉ lệ gan to: 70,11% tương đương với kết tác giả Khi tim bị suy khơng đủ sức hút máu hệ thống tĩnh mạch để đưa máu trở tim máu tĩnh mạch có dấu hiệu bị ứ lại làm cho phù ngoại vi, ứ máu tĩnh mạch gan làm cho gan to ứ máu tĩnh mạch chủ làm cho tĩnh mạch cổ to Hình tim to suy tim tượng phì đại tâm thất Trong suy tim, sức co bóp tim giảm nhiều, phì đại tâm thất phản ứng tim để tránh tải áp lực cuối tâm trương Tăng tiền gánh hậu gánh kéo dài kích thích tim tăng sinh làm dày tim Việc tăng bề dày thành tim chủ yếu để đối phó với tình trạng tăng hậu gánh Khi hậu gánh tăng 65 làm giảm thể tích tống máu, để bù lại tim phải tăng bề dày lên Dày thất giãn thất làm cho thất to ra, biểu hình tim to lâm sàng [7], [12] Nghiên cứu Nguyễn Thị Loan cộng gặp tỷ lệ hình tim to 72% [26], nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hải 87,3% [17], Nguyễn Thị Thùy Liên, Ngô Văn Hùng 69,97% [24], Quyển Đăng Tuyên 57,7% [32] Kết 84,78%, tương đương với tác giả Biểu loạn nhịp tim nghiên cứu chiếm 59,23% suy tim THA chiếm 41,67% suy tim bệnh van tim chiếm 67,74% Sự rối loạn nhịp tim tổn thương hệ thần kinh tim làm xung động dẫn truyền tim bị rối loạn, dẫn đến buồng tim co bóp không theo Máu hút đẩy không tim gây hậu máu ứ lại tim đồng thời máu không cung cấp đầy đủ hệ tuần hoàn gây rối loạn nhịp tim Nguyên nhân mắc phải bệnh lý tim, van tim số nguyên nhân khác tác động tới hệ thần kinh tim, dẫn tới hoạt động bất thường hệ thần kinh tim 3.2.2.3 Các số huyết học hai nhóm suy tim THA bệnh van tim Bảng 3.9 bảng 3.10 cho thấy số huyết học hai nhóm đối tượng nghiên cứu chênh lệch khơng đáng kể khơng có ý nghĩa mặt thống kê Các số nằm phạm vi bình thường Tuy nhiên, giá trị số RBC, HGB, HCT không cao ngưỡng tối thiểu nhiều Điều do, mẫu nghiên cứu có bệnh nhân suy tim nặng có tình trạng thiếu máu Sự thiếu máu suy tim xảy có thiếu hụt lượng hồng cầu tạo tương đối so với lượng hồng cầu già bị chết Erythropoietin thành phần điều hịa khối lượng hồng cầu cung cấp oxygen cho mô [40], [45] Erythropoietin ngăn ngừa chết theo chương trình tế bào gốc dịng hồng cầu kích thích tăng sinh, trưởng thành, biệt hóa [44] Bất kỳ yếu tố làm thận giảm tiết 66 erythropoietin làm tủy xương giảm đáp ứng với erythropoietin gây thiếu máu Hệ renin-angiotensin đóng vai trị khơng thể thiếu việc điều hịa thể tích huyết tương hồng cầu Tăng tín hiệu angiotensin II thận làm thay đổi áp lực oxygen quanh ống thận, yếu tố điều hòa then chốt cho tiết erythropoietin [40], [45] Angiotensin II làm tăng tiết erythropoietin làm giảm lưu lượng máu thận tăng tái hấp thu ống thận gần [45] Tuy nhiên, nghiên cứu này, tỉ lệ huyết sắc tố nằm giới hạn bình thường mẫu chúng tơi loại trừ bệnh liên quan đến gan, thận, bệnh lý nhiễm trùng… 3.2.2.4 Các số sinh hóa máu hai nhóm suy tim THA bệnh van tim Trong kết nghiên cứu (bảng 3.11 bảng 3.12) cho thấy khơng có khác hai nhóm suy tim mức độ suy tim số: Glucozo, Protein TP, Albumin Giá trị số sinh hóa nằm giới hạn bình thường Chỉ số Creainine, Acid uric suy tim THA cao so với suy tim bệnh van tim Ở suy tim độ IV có nồng độ ure máu cao so với suy tim độ III (ở hai nguyên nhân) Theo chúng tơi, điều do, suy tim độ IV, mức độ suy tim trở nên nặng, cung lượng tim giảm mạnh, lưu lượng máu đến thận giảm Điều dẫn đến chức lọc đào thải thận giảm Mặt khác, tác động chế thần kinh-thể dịch làm tăng tái hấp thu nước thận, dẫn đến nồng độ ure creatinine máu suy tim độ IV có tăng nhẹ Ở bệnh nhân suy tim THA có số Acid uric cao theo chúng tơi có giảm dịng máu thận làm tăng hấp thu urate, THA gây bệnh vi mạch làm thiếu máu mơ chỗ, phóng thích lactat -> ngăn tiết urate ống thận gần, đồng thời thiếu máu chỗ làm tăng tổng hợp acid uric Tình trạng thiếu máu làm gia tăng tạo xanthine oxidase – loại enzim chuyển hóa purine thành uric, đóng vai trị quan trọng trình tạo acid uric [46], 67 [50] Vì acid uric yếu tố nguy tim mạch, có giá trị tiên đoán tử vong bênh nhân suy tim nên cần có theo dõi số Nhóm số lipid máu, chúng tơi thấy số Cholesteron, HDL-c, LDL-c nhóm bệnh nhân suy tim độ III, độ IV THA cao (P tăng lượng ADH máu khoảng lần so với bình thường ADH loại hormone chống niệu có tác dụng giữ nước lại gây phù, góp phần làm pha lỗng máu, cộng với việc ăn nhạt nghiêm ngặt trình điều trị làm nồng độ Natri máu giảm Trong nghiên cứu lại cho thấy giá trị Natri trước vào điều trị nằm giới hạn bình thường Điều trước vào điều trị bệnh nhân có chế độ ăn uống khơng tốt (ăn nhiều 68 muối > 3g ngày), kết hợp với tái hấp thu nước natri thận, khiến cho nồng độ Natri máu không bị hạ thấp 3.2.3 Sự biến thiên số sinh hóa, huyết học hai nhóm bệnh nhân suy tim trước sau điều trị Trong kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có biến đổi số số sinh hóa, huyết học hai nhóm suy tim nói chung mức độ suy tim nói riêng Cụ thể: - Các số huyết học: Ở hai nhóm suy tim nhận thấy số RBC, HGB, HCT sau điều trị cao so với nhóm trước điều trị (p0.05) - Các số sinh hóa: Ở hai nhóm suy tim nhận thấy, số Ure, Creatinine, Acid uric, LDL-c sau điều trị giảm so với trước điều trị, số protein Tp, Albumin, HDL-c sau điều trị tăng lên (p

Ngày đăng: 29/10/2015, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan