Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lý Biên Cương

141 471 1
Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lý Biên Cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ BÍCH THUỲ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LÝ BIÊN CƯƠNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết – “cỗ máy cái” văn học đại, thể loại “không đông cứng”, thích nghi với chuyển động phong phú đời sống, ngày khẳng định vị văn học Theo M.Bakhtin: “Tiểu thuyết thể loại văn chương biến chuyển chưa định hình (…) Nòng cốt thể loại tiểu thuyết chưa rắn lại chưa thể dự đoán hết khả uyển chuyển nó” Trong văn học đương đại Việt Nam, chưa xuất tiểu thuyết để đời, gây chấn động dư luận song có nhiều tiểu thuyết đáng để đọc, số có tiểu thuyết Lý Biên Cương (1941 – 2010) Với lối văn phong nhẹ nhàng, điềm đạm, đôn hậu hào hoa; số phận nhân vật khai thác đến chiều sâu, đến khía cạnh để người đọc cảm nhận, chiêm nghiệm sống, người mà tác phẩm ông để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho đọc tiểu thuyết ông 1.2 Trong đời nhà văn, người lựa chọn cho thể loại văn học Có người gắn bó với thể loại có người thử sức ngòi bút nhiều thể loại khác Thông thường có nhà văn thành công thể loại mà chọn Cái cuối đọng lại lòng độc giả thể loại Lý Biên Cương sáng tác nhiều thể loại khác (truyện ngắn, thơ, tiểu thuyết,…) thực tế, nhiều người nhận xét truyện ngắn thể loại ông thành công Riêng thể loại tiểu thuyết, ông có ba Cửa sóng, Một kiếp đàn ông Phù du Song có sức hấp dẫn riêng nó, đáng để ta đọc tìm hiểu, nghiên cứu Đọc tiểu thuyết Lý Biên Cương ta thấy có giới nghệ thuật độc đáo – giới nghệ thuật đáng nghiên cứu 1.3 Tiểu thuyết Lý Biên Cương đặt nhiều vấn đề thực sống sống người Thế giới người tiểu thuyết Lý Biên Cương nhìn mắt cảm thông, nhìn không cay nghiệt, chua chát lại khiến độc giả đọc thấy thấm thía Hiện thực tiểu thuyết thực rộng lớn, từ gia đình tới xã hội với biết vấn đề tình cảm vợ chồng, cha con, anh em; khát vọng hạnh phúc tình yêu đôi lứa; mặt chủ trương, sách Nhà nước;… Con người nhìn nhận mối quan hệ đa chiều, phải đối mặt với bao hệ luỵ từ sống Và sống dù có khó khăn nào, Lý Biên Cương không nguôi có niềm tin mãnh liệt vào người, vào sống Bên cạnh đó, ông đặt vấn đề đáng suy nghĩ nghệ thuật viết tiểu thuyết là người cầm bút cần phải có nhìn đa chiều sống, dám xông thẳng vào thực đời tác phẩm có giá trị không nên đứng nhìn mắt hời hợt để cho đời tác phẩm phẳng, giản đơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Cho tới thời điểm nay, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể tiểu thuyết Lý Biên Cương 2.2 Trên báo mạng, blog có xuất số viết, song chủ yếu bàn thể loại truyện ngắn Lý Biên Cương Trong nghiệp viết văn mình, truyện ngắn thể loại mà Lý Biên Cương tập trung viết nhiều Nhìn vào số lượng tác phẩm văn học Lý Biên Cương, thấy truyện ngắn chiếm số lượng lớn Chính nhà văn Lý Biên Cương tự nhận rằng: “Tôi chẳng có đặc biệt Lúc đầu hăng hái viết đủ thể loại, đăng hầu hết báo chí, sau chuyên viết truyện, truyện ngắn Tôi yêu truyện ngắn, thể loại thực thử thách can đảm ngòi bút Hình gặp Truyện ngắn bừng cháy sức mạnh người chốc lát, trước không nghĩ ra, sau không cướp thời gian để thể tuột nhanh, hối tiếc không nổi” Trong “Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lý Biên Cương” (www.baoquangninh.com, 18/03/2012), tác giả Hoàng Thị Khuyên bước đầu có khái quát chung nghệ thuật tạo dựng điểm nhìn Lý Biên Cương truyện ngắn viết đất người vùng mỏ Quảng Ninh Theo tác giả, Lý Biên Cương sử dụng điểm nhìn bên lẫn điểm nhìn bên “để diễn tả tất ngõ ngách đời sống nội tâm người vùng than Quảng Ninh, miền đất mà nhà văn gắn bó máu thịt, phần lớn tác phẩm mình” Với điểm nhìn bên trong, Lý Biên Cương sử dụng thủ pháp kể chuyện thứ nhất, thứ ba (Than gái, Đêm vùng than thức, Ở nơi than rửa sạch, Người bán than rong, Đêm mưa, Ngọn đèn…) Người kể chuyện hoà nhập vào với nhân vật để nói lên tâm thầm kín Ở nhiều tác phẩm khác, tác giả sử dụng hình thức viết thư nhật kí đem lại nhìn bên tuý, giúp cho người đọc vào tận ngóc ngách suy tư, tình cảm tâm hồn nhân vật (Như thư cô gái gửi cho ông già Hậu truyện ngắn Than; Quang Thêm Hôm than; Hạ viết cho Tiên truyện ngắn Hồ quang; thư người gái người trai mà bác sĩ Huân giữ Người yêu mến; nhật ký Ngân viết Mây truyện ngắn Mắt sóng, nhật ký anh liệt sĩ hy sinh từ lâu, Hiệp Vân tìm thấy hài cốt truyện vừa Câu chuyện ngắn đường dài ) Với điểm nhìn bên vậy, “nhà văn vừa chủ quan hoá giới, vừa giữ tính khách quan người kể chuyện Người kể chuyện trường hợp nhìn từ phía, điểm Nghĩa người kể chuyện hết, bình đẳng đối thoại với bạn đọc đề bộc lộ suy tư, trăn trở trước biến cố đời Điểm nhìn bên giúp nhà văn có điều kiện khơi sâu nội tâm nhân vật với hồi ức, kỷ niệm, giãi bày tình cảm rõ nét hơn” Cùng với việc sử dụng điểm nhìn bên trong, Lý Biên Cương sử dụng điểm nhìn bên “nhằm thể tính khách quan tối đa cho trần thuật Các kiện diễn tự nhiên đời vốn thế, giúp nhà văn bao quát nhiều phương diện góc độ thực sống” Ngoài ra, Hoàng Thị Khuyên cho người đọc thấy Lý Biên Cương sử dụng nghệ thuật di chuyển điểm nhìn Đó dịch chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện vào nhân vật từ nhân vật sang nhân vật khác (Bây ta lại nói nhau, Gắn bó vùng lò cháy, Giai điệu thành thị, Hạt mưa bay ngang, Gió hát, Đêm vùng than thức, Vợ chồng ông già mù, Hồ quang,…) Bằng việc di chuyển điểm nhìn làm cho câu chuyện trở nên khách quan hơn, có khả bao quát nhiều vấn đề, đồng thời cho thấy nhìn đa chiều tác giả nhiều vấn đề khác sống Trên trang web: http://www.baoquangninh.com, có “Chất thơ truyện ngắn Lý Biên Cương” Phạm Văn Học Theo tác giả viết, đọng lại tâm trí người đọc đọc truyện ngắn Lý Biên Cương chất thơ lan toả câu chữ Chất thơ truyện ngắn Lý Biên Cương toát lên “từ cách sử dụng ngôn ngữ gợi cảm giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu… Chất thơ toát lên từ góc độ nhà văn tiếp cận, khám phá cảm nhận thiên nhiên, người Điều thể từ cách đặt tên truyện ngắn “rất thơ” như: Sâm cầm sâm cầm, Thu cảm, Mười hai cửa bể, Giai điệu thành thị, Sữa thơm dòng sông Hương, Người người ở, Bây ta lại nói nhau, Hạt mưa bay ngang… Những tên đọc lên thấy du dương, hút người ta” Để tạo chất thơ đó, tác giả sử dụng nhiều phương thức nghệ thuật khác nhau, trước hết tác giả sử dụng hình thức kể chuyện thứ nhất, sử dụng lớp ngôn ngữ giàu sức gợi cảm, gợi hình: “Câu văn ông co duỗi linh hoạt, có dồn dập hối đời sống Vùng mỏ, có lúc lại mênh mang buồn nhớ, lại êm đềm phẳng lặng mặt nước Vịnh Hạ Long…”; đồng thời tác giả sử dụng biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc câu sử dụng nhiều câu hỏi niềm trăn trở khôn nguôi với cách kết thúc câu chuyện đầy bất ngờ tạo nên dư vị thơ đậm đà Trên blogs http://www.tranchieuqn.vnweblogs.com, Trần Chiểu có viết “Vĩnh biệt nhà văn Lý Biên Cương” truyện ngắn thể loại chủ đạo khái quát cách chung nét độc đáo thể loại truyện ngắn Lý Biên Cương Đó “cái cuối đọng lại, mà người đời không nhắc đến ông – truyện ngắn – phong cách nửa hào hoa, nửa dung dị, tinh tế, sâu lắng đặc biệt, mang đậm sắc thái miền đất thợ thuyền nghiệt ngã mơ mộng trộn lẫn Khác hẳn nhiều bút truyện ngắn thời, bút pháp Lý Biên Cương điềm đạm đôn hậu Các nhân vật ông dù đứng tuyến nào, hoàn cảnh u tối nào, dành “khoảng không” để hướng ánh sáng Lược bỏ “làm duyên” (đôi khi) – Lý Biên Cương bút truyện ngắn có đẳng cấp” Ngoài viết sâu tìm hiểu thể loại truyện ngắn Lý Biên Cương nhiều viết khác đưa nhận xét, nhìn nhận cách chung sáng tác nhà văn Lý Biên Cương Bài viết “Đoạn trường có qua cầu hay” (www.cand.com, 17/02/2009) tác giả Dương Hướng không giúp ta hình dung đời thăng trầm Lý Biên Cương mà cho độc giả thấy nỗi niềm Lý Biên Cương gửi gắm tâm trạng vào trang viết “Giờ nhìn lại nghiệp sáng tác ông, giật thấy tất tác phẩm ông có bóng hình ông Như thể tiểu thuyết đời lặn ngụp vào Đắm say có, hờn ghen có, hận thù có, phản bội có Tôi đọc Người đàn bà ngang qua đời thấy rõ nỗi lòng đau đớn ông trút lên trang viết thật sống động Những chi tiết sởn da gà nằm với người tình mà yêu thương lại phải nghe tiếng gõ cửa bất thường thằng đàn ông khác mò đến, rình rập Tiếng gõ cửa nhoi nhói vào tim” Với viết này, người đọc thấy câu nói “văn đời” với nhà văn Lý Biên Cương Và “Lý Biên Cương thăm thẳm đường đời” (duonghuongqn.vnweblogs.com, 01/11/2009), Dương Hướng lần lại khẳng định điều này: “Hãy đọc tên tác phẩm (những đứa tinh thần) ông, ta cảm nhận thể số trời định Âm vang ngôn từ nghĩa ngữ bám riết vào đoạn đường đời thăm thẳm nỗi gian truân ông Nó vận vào ông, hay ông vận vào nó? Nhưng với ông, ám ảnh mãi, mê hoặc, đeo đuổi suốt đời ông – vinh quang cay đắng, niềm vui nỗi buồn, khát khao trống vắng, cô đơn đau đớn Mỗi câu chữ gợi lên ý tứ sâu sắc, nỗi buồn man mác” Trong viết “Nhà văn Lý Biên Cương – người thức than” (www.baoquangninh.com, 11/05/2008), tác giả viết cho thấy ân tình mà Lý Biên Cương dành cho vùng đất mỏ Quảng Ninh Hầu đời viết văn mình, Lý Biên Cương dành nhiều tâm huyết để viết đất người xứ mỏ Theo số liệu tác giả viết đưa từ truyện ngắn Than gái (1965) đến truyện ngắn Nghe gió hun hút thổi (2007), gồm có 40 truyện ngắn truyện vừa, với gần 850 trang sách Đọc trang sách ta có cảm tưởng tranh lớn, mà truyện gam màu khác nhau, phản ánh chặng đường bốn mươi năm qua vùng Than Và phần gia tài văn chương nhà văn cho thấy sung sức, bền bỉ bút nặng lòng với vùng Than, cho thấy lối viết riêng, tạo nên phong cách đặc trưng nhà văn Lý Biên Cương Đó kết hợp nhuần nhuyễn chất thực với chất lãng mạn bay bổng miêu tả sống Nói hơn, nhà văn tìm tòi, khai thác nét lấp lánh thi vị sống từ chi tiết tính cách, mối quan hệ người với người v.v dung dị đời thường Thêm vào giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, với chi tiết chọn lọc đặc sắc nên câu chuyện hấp dẫn Lý Biên Cương không bó hẹp ngòi bút thể loại văn xuôi mà thể loại thơ có nhiều đáng để ta đọc Trong viết “Người tử tế”, (www.thaongochn.vn, 08/06/2012), tác giả viết có nhận xét vô tinh tế: “Nếu biết ông, ta biết ông nhà thơ nghĩa Những thơ ông gợi nhiều liên tưởng đa thanh, đa âm Những câu thơ vấn vít, có, không, gợi mở điều bình dị mà lại chan chứa yêu thương cháy bỏng” Nhìn chung, viết Lý Biên Cương đưa nhận xét, lời bàn luận cách khái quát văn phong Lý Biên Cương Và thể loại nhiều người tập trung ý thể loại truyện ngắn Từ viết đó, phần giúp người đọc hiểu thêm phong cách văn xuôi Lý Biên Cương 2.3 Có thể xem luận văn công trình sâu nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Lý Biên Cương Đối tượng và giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lý Biên Cương 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát toàn tiểu thuyết (gồm ba cuốn: Cửa sóng, Một kiếp đàn ông, Phù du) Lý Biên Cương Văn tác phẩm dùng để khảo sát, luận văn dựa vào cuốn: Tiểu thuyết Lý Biên Cương, Nxb Công an nhân dân, 2006 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát tiểu thuyết Lý Biên Cương (ba tác phẩm: Cửa sóng, Một kiếp đàn ông, Phù du), luận văn nhằm xác định có giới nghệ thuật hấp dẫn sâu phân tích, luận giải cấu giới nghệ thuật ấy, tìm ý nghĩa xã hội, thẩm mĩ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa nhìn chung tiểu thuyết Lý Biên Cương bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 4.2.2 Khảo sát, phân tích, xác định, tập hợp tượng tạo thành giới nghệ thuật (con người thực) nhận thức, phản ánh tiểu thuyết Lý Biên Cương 4.2.3 Khảo sát, phân tích, xác định cách thức tạo dựng giới nghệ thuật (bút pháp, giọng điệu, ngôn ngữ,…) Lý Biên Cương ba tiểu thuyết: Cửa sóng, Một kiếp đàn ông, Phù du Cuối rút số kết luận giới nghệ thuật tiểu thuyết Lý Biên Cương, đồng thời đề xuất số vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chủ yếu: phương pháp thống kê – phân loại, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh – loại hình, phương pháp cấu trúc – hệ thống… 10 Đóng góp và cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn Luận văn công trình tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Lý Biên Cương với nhìn tập trung hệ thống Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Lý Biên Cương nói riêng, tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Tiểu thuyết Lý Biên Cương bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Hiện thực người tiểu thuyết Lý Biên Cương Chương Phương thức tạo dựng giới nghệ thuật tiểu thuyết Lý Biên Cương Chương TIỂU THUYẾT LÝ BIÊN CƯƠNG TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.1 Cơ sở xã hội, thẩm mỹ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Năm 1975, chiến tranh kết thúc, nước Việt Nam thu mối, hòa bình lập lại, sống tàn trề tương lai, hi vọng người Việt Nam Song thực sống lúc ta mong đợi, bên cạnh sống tự do, dân chủ, hòa bình người phải đối mặt với bao khó khăn, nghiệt ngã thực Cuộc sống không giản đơn, xuôi chiều mà trở nên phức tạp, đa chiều theo lốc xoáy chế thị trường 127 đứa trẻ nhìn thấy biển thứ lạ lẫm Hải – chị Sách: “Con mắt thằng bé dại đờ, không chớp mi, mặc mũi dãi lòng thòng chảy Ngây ngất thành kính trước cảnh mới, thằng bé lội từ từ vệt nước xanh sẫm, dưng để quần ướt quỳ thụp xuống Chao ơi, thằng bé làm tất người lớn sửng sốt, chị Sách ngỡ bị cảm, mếu máo toan gọi trở lại xe Nhưng Bảng kịp gạt đi, anh nhẹ nhàng đến sau lưng thằng bé, mắt đăm đăm nhìn xa nơi đỉnh đảo mặt trời đỏ lừ, to vành vạch khối cầu lửa mệt nhọc lặn.” [11, 115] Sau thằng bé khóc, Bảng “không hiểu thằng bé khóc? Nó khóc sung sướng gặp biển, hay khóc tâm linh biết từ đời trải nhiều trắc trở thua thiệt” [11, 116] Chỉ cần số dẫn chứng tiểu thuyết thôi, ta thấy với giọng trữ tình mượt mà mang đậm cảm xúc tự nhiên làm toát lên số phận nhân vật, từ người đọc có nhìn sâu vào nhân vật Và thế, người đọc hiểu tâm trạng nhà văn trước vấn đề sống 3.3.1.2 Giọng điệu triết luận Từ văn học chuyển sang cảm hứng đời tư giọng điệu triết luận ngày sử dụng phổ biến Với giọng điệu này, nhà văn thường hay triết lí, phân tích lí giải vấn đề sống thường ngày Giọng điệu triết luận sử dụng ba tiểu thuyết Lý Biên Cương Tác giả có phân tích, lí giải, chiêm nghiệm nhiều vấn đề Đó tư tưởng nghệ thuật, số phận người thời bao cấp, số phận kiếp người lưu vong, sống gia đình trước lốc cở chế thị trường Trong tác phẩm Phù du, lời nói bà Ngấn Nhàn đưa suy nghĩ cách viết văn ông Thư Đó suy nghĩ Nhàn: “Ta đọc nhiều sáng tác bố, bố viết hay, lành, lành cách huyễn Thế hệ nhà văn tuổi bố, thế, yên ổn với cách viết bàng bạc, phủ áo nhà văn công dân Ta 128 khác, ta mà viết văn viết dằn hơn, ta phanh phui thứ chó má đời, ta nguyện chịu đựng búa rìu giáng xuống đầu” [11, 263-264], suy nghĩ bà Ngấn: “Còn truyện anh viết, em chưa thích Bởi anh viết giả giả, xếp đặt nào, từ tâm anh viết lên Truyện đèm đẹp, có hậu, nhân vật chu, cứng nhăng nhắc, mền oặt Từ hôm anh phải viết khác đi” [11, 298] Đến cuối hành trình tìm con, ông Thư tìm chân lí nghệ thuật: “Lâu ông sống người mây, tưởng sâu sát đời lắm, tưởng ngòi bút gắn bó máu thịt với nhân dân lắm, ngờ… Hóa thật quan liêu, thật vô trách nhiệm hiểu chuyện muộn rồi” [11, 135] Đây tâm lí nhận thức lại đa số nhà văn thời Cần phải thay đổi cách viết, cần phải sâu vào thực tế cho đời tác phẩm có ý nghĩa Đó chiêm nghiệm nạn vượt biên người dân thời Với người này, tác giả vừa bày tỏ cảm thông vừa lên án, phê phán hành động nọ: “Đứa dại dột bỏ nước cho đứa chết Ngu! Làm phải đi? Việc phải đi! Cơm không ăn, muốn ăn cứt việc” [11, 247] Giọng điệu triết luận thể chiêm ngiệm đời, người: “Bi kịch chúng sống suốt đời với nhàm chán” [11, 263]; “Sự sống vốn công bằng, vốn quay tròn vòng tay số phận” [11, 310]; “Thân phận người ta thật nghiệt ngã, xưa gặp chiến trường, gặp lại chiến trường khác” [11, 325]; “Trời, tưởng cảnh ngộ dễ thương Nhầm quá! Hình người bị hoạn nạn, hay thật hoạn nạn sống chung với người hạnh phúc Sống chung vậy, nỗi hoạn nạn riêng bật rõ, có để đối chất hàng ngày, so sánh buổi Nhập giuộc này, éo le hòa làng, chả phải thương ai, phải chia sẻ hoàn cảnh với ai… Cái tâm lí sợ người khác hạnh phúc luôn bùng nổ, luôn om xòm, lúc nào, nhà ai” [11, 84-85]; “Chao ôi, xong kiếp người! 129 Mới hôm ngấm nguýt, bới xấu, đánh lộn nhau, hôm bơm to chuyện không đáng bơm to, bịa thêm chuyện không đáng bịa thêm” [11, 195]… Giọng điệu triết lí thể câu hỏi mang vẻ hoài nghi, chất vấn: “Chúng tôi, nhiều lúc tự hỏi mình, người ăn với thuận hòa chứ? Sao nhiều kẻ nhẫn tâm độc ác vậy? Sao không giống ông Hồi, ông Mãi, anh Vấn, chị Nhân, người bình thường khác? Thì kẻ ác dù cải tạo lõi ác nghiệt có chồi lên, có sinh sôi” [11, 45]; “Những người rời bỏ quê hương quán, lời Nhàn hát “quê hương chùm khế ngọt, cho ta trèo hái ngày”, họ có người dân tộc hay không? Tại họ phải đi, sống hai chết, sẵn sàng bán thân cho tử thần? Họ lớp người dòng chảy lịch sử, đáng phải lên án, đáng căm giận vô cùng, có chút đáng thương cảm?” [11, 281] Giọng điệu triết luận ba tiểu thuyết cho thấy tư tưởng nhà văn, cho thấy am hiểu sâu sắc nhà văn đời 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ 3.3.2.1 Ngôn ngữ mang đậm chất thơ Ngôn ngữ tiểu thuyết Lý Biên Cương thứ ngôn ngữ mang đậm chất thơ, giàu sức gợi cảm, gợi hình Ông hay dùng từ ngữ cảm xúc, cảm giác; chúng liên kết với tạo nên âm hưởng giàu nhịp điệu Nhà thơ Triệu Nguyễn nhận xét: “Câu văn Lý Biên Cương thon thả duyên dáng dáng hoa khôi, hậu đặc biệt chúng có gương mặt Việt, điều nhà “điêu khắc văn” tạo được” Có cảm nhận, tiểu thuyết Lý Biên Cương gần với Thạch Lam chỗ mượt mà, sâu lắng tiểu thuyết Cửa sóng Nhưng có lúc lại day dứt khôn nguôi trong: Một kiếp đàn ông, Phù du Nhịp điệu câu văn Lý Biên Cương “nhịp lòng” người nếm trải đủ mùi sống Câu văn ông co duỗi linh hoạt, có dồn dập hối 130 đời sống câu hỏi đầy trăn trở tiểu thuyết Lý Biên Cương neo vào tâm trí người đọc nỗi niềm ám ảnh khôn nguôi Ngôn ngữ mang đậm chất thơ thường thể đoạn miêu tả thiên nhiên hòa tâm trạng người: “Đấy đêm trăng thượng tuần, bên bờ sông vắng Trăng muộn, mặt nước sóng sánh vàng nhòe Bãi sông ngô cao ngất, hoa ngô san sát sáng phơ phất vàng Con chim diệc ăn đêm, chân nhón thật nhẹ dọc bãi bùn nước, dừng lại, ngỏng cổ nhìn trăng, nghe hồi đứt quãng Con dế mèn tự do, ngồi mô cỏ, rung râu ngắn ngủn, bất ngờ ngáy te tích…te rích, rõ oai Chị Nhân lội lững thững bè vó, cất lưới đêm Đứng bè chị khoan khoái vươn hai tay trước không gian bàng bạc màu trăng…” [11, 19] “Rồi ông Hồi lặng ngắm vầng trăng tròn xoe mọc bầu trời cao, lướt qua ngọng vó cử người bạn đời tin cậy trôi ngang đỉnh ống khói xây dở Trăng lưỡng lự mắc lại đỉnh ống khói, từ từ vượt lên vòm trời vằng vặc mây sáng Một trăng sinh thêm nhiều trăng, trăng mắc âu yếm lưng trời cao, hỏi có nơi trần gian có nổi? Đấy hình ảnh riêng quê chúng tôi, phố cũ ầm ầm mìn nổ, đất đá rào rào văng ống khói hất chùm đèn điện đủ màu lên trời sáng” [11, 69] “Ngồi cabin, phóng tầm mắt ngắm dọc đường rừng, đầu óc Bảng thư thái lâng lâng Những cánh rừng trôi trước mặt, đậm nhạt mảng xanh khác nhau, mây mù bồng bềnh bay ngang đỉnh núi Nắng vàng óng, nhấp nhóa sáng, màu sáng nom ngon mắt, ngỡ vốc lên tay vầng nhỏ Con suối lững lờ chảy bên đường, lại phô mảng nước rộng rênh, bè nứa bè gỗ đậu san sát mép bờ Đâu tiếng thác đổ, tiếng rừng gầm, tai ù ù xay thóc Một chim đột ngột chéo cánh đâm sầm vào cửa kính xe, toàn thân chim lăn tròn vội vã nắp ca-pô, tưởng hút ngầm xe, không ngờ bay vút nhanh lên bầu trời Cảm xúc dâng tới, Bảng đắm chìm trước vùng rừng quen thuộc, 131 đường mòn khuất nẻo thung, cò trắng lóa lượn lờ cây…” [11, 137] “Có lẻ loi đời ông, sáng lạnh vòm trời lồng lộng gió biển Ngôi xanh đến lạ lẫm, anh ánh mắt nhìn Nó phản ánh đời ông, đời Nhàn, hay đời khác” [11, 272] “Lác đác giọt mưa rơi lộp độp mái bằng, lúc to lúc nhỏ Đêm qua, thóc mách bên cửa, dẫn dắt ông trở với người ông làm cho họ dằng dặc khổ đau Đêm nay, giọt mưa nặng nhọc, bắt ông phải ngược lại khứ, ngược lại đêm mưa gió cuồng bạo khu nhà chờ rung mạnh ân khác thường Ông thở dài nhè nhẹ” [11, 286] “Ông thức trăng sáng quá, lòng ngổn ngang Trăng leo lẻo, bầu trời rộng rênh lạ lùng, đảo nước loang loáng dọc thành tàu Trăng vô tư, lạnh lẽo trôi, không cần biết buồn đau, bị sống xô đẩy” [11,314] Ngôn ngữ đậm chất thơ làm cho câu văn đọc lên nghe du dương, có gợi hình gợi cảm, làm cho mạch văn trở nên uyển chuyển, hấp dẫn người đọc 3.3.2.2 Ngôn ngữ đời thường Ngôn ngữ đời thường, có tính chất ngữ xuất ngày nhiều tiểu thuyết Bởi nhà văn muốn trả người chất Bên cạnh ngôn ngữ giàu chất thơ, đọc lên nghe du dương, nhẹ nhàng mảng ngôn ngữ thường dùng sống hàng ngày, chí từ thô tục đưa vào tác phẩm Lý Biên Cương đưa ngôn ngữ đời thường vào tác phẩm nhiều Đó câu nhận xét nạn vượt biên, đoạn đối thoại nhân vật Trong ba tiểu thuyết, thấy xuất nhiều đoạn đối thoại nhân vật với nhiều từ ngữ thông tục chí thô tục Đó ngôn ngữ nhân vật Hồng nói với chị em đội: “Nào mẹ nạ dòng, ta làm 132 quen với chứ” [11, 118]; “Cái nhà chị này, lớn tuổi đàn mà làm ăn chả quái Nhà chị ngủ đến chào mào mổ đít hử?” [11, 119]; “Việc đéo phải tính toán Như tao làm đồng đút miệng đồng Dại dành dụm cho kẻ khác, hoài công ký cóp cọp xơi, em ơi” [11, 120]… Hay câu nói Thắm với Hồng: “Con mụ nom ngứa mắt, ễnh bụng với thằng cha tài vụ xí nghiệp, bị vợ phố tạt axit, may mà tránh Đang cảm tình Đảng, bị phăng teo Hay gớm nỗi gì” [11, 118]; “Em ỉa vào mặt lãnh đạo mụ Chị đừng tốt với mụ Cái mặt hãm tài phản bỡn Rồi chị xem, em nói có sai đâu…” [11, 119] Đó ngôn ngữ nhân vật Đức: “Chó! Một chó! Cho nốc vào để trở mặt Ông đếch sợ đứa hết, ông cầm tay trăm triệu tiền mặt đây, ông cho chúng mày chết đói lũ, ha ” [11, 184]; “Đù mẹ, tí văng đứt túi Đi đứng mà lẩn mẩn sầm sờ” [11, 205]… Đó đối thoại hai anh em Nhàn Văn: “Thế – Văn vào chuyện, giọng bực bõ không cần giấu – Sớm nay, tao tống cổ thằng chó chết mày khỏi cửa Nó lù lù dẫn xác tới, giả vờ xắng xở: “Chào anh Văn, Nhàn có nhà không anh?” Nhàn quay ngoắt người, mắt long lanh chém dao: - Sao anh lại đuổi anh ấy? Anh quyền thô bạo! - Im mồm! – Văn đập tay xuống bàn, côc chén va loảng xoảng Tao cấm mày từ không lại với thằng ôn vật Tao gặp nhà này, tao rạch mặt ra! Nhàn lạnh lùng: - Hay nhỉ? Em quan hệ với anh Nhẫn anh ăn thịt em hả? Xin nói để anh biết, em lớn, cô gái - Mới nứt mât mà hư thân Mười bảy tuổi đầu , trời ơi…” [11, 252] Hay đối thoại sau Cửa sóng: “Ông Hồi dừng xe bò bên đường, hò theo: - Đúng, nổ mìn Ai thích xe bò chở giúp Hịch trừng mắt, xua tay: 133 - Thôi, đi bố! Ai khiến, lúc bố chõ vào! Một bác đứng tuổi, chen lời: - Nhưng chưa thích chuyển Chúng muốn Đâu dễ chết mà doạ - Không phép bướng bỉnh Tôi nói ông phải nghe theo Tôi kêu ông chủ tịch phố tới - Cứ kêu đồng chí chủ tịch phố đến Anh thá đe chúng tôi? Chúng thừa quyền cách cổ anh - Đứa hỗn, làm nhục đại diện quyền thế? - Đại diện quyền anh hả? Nhân viên uỷ ban vương tướng gì? Tôi huyện, truất chức anh từ lâu rồi! - Bọn mày láo thực Hịch đỏ mặt tía tai nhảy điên quanh xe tải đâng ầm ầm xì khói Lúc chống phá sách Bôi nhọ nhà chức trách Anh em dân quân đâu cả…” [11, 32] Tác giả sử dụng lớp ngôn ngữ mang tính chất giáo điều khô khan: “Thật nhục hết chỗ nói, việc làm hệ trọng mà đồng chí không trình bày trước tổ Đảng, trước chi Đồng chí quên nguyên tắc, Đảng ta Đảng lãnh đạo toàn diện, triệt để Đồng chí cậy quyền giám đốc tự ý lệnh điều này, ắp đặt điều nọ, vô nguyên tắc trở thành việc làm hàng ngày giám đốc Bảng Yêu cầu chấm dứt tranh luận Theo đồng chí Bảng nghiêm khắc nhìn nhận cách làm suốt thời gian qua Đồng chí hữu khuynh, mị dân, thương người không đâu Đồng chí làm rối bao việc quan Đồng chí phải chịu trách nhiệm hậu xấu xảy tới” [11, 152] -“Không qua mắt đâu, ruồi bay qua biết đực hay …Ngấn ạ, khai thật tổ chức khoan hồng Bằng ngoan cố bị tập trung cải tạo Cô phá hoại danh hiệu tổ lao động Xã hội Chủ nghĩa chúng tôi” [11, 289] 134 Ngôn ngữ đời thường sử dụng tác phẩm làm cho tính cách nhân vật biểu lộ rõ hơn, tạo cảm giác gần gũi, dễ hiểu người tiếp nhận 135 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam đương đại thời gian qua có nỗ lực cách tân nhằm đem lại diện mạo mẻ để thoả lòng độc giả yêu văn học Trong tranh chung đó, thể loại tiểu thuyết với thành tựu hạn chế vấn đề “nóng”, lôi quan tâm kích thích cảm hứng “đối thoại” giới sáng tác, lí luận, phê bình công chúng Tiểu thuyết Việt Nam đương đại không ngừng hoàn thiện đời tác phẩm đáng để đọc Nhiều nhà tiểu thuyết xuất không người khẳng định vị mình, có nhà văn Lý Biên Cương Tiểu thuyết Lý Biên Cương cho thấy tranh cụ thể – cảm tính thực, khiến người đọc sống hay chiêm ngưỡng kiện cảm nhận suy ngẫm Hiện thực sống tiểu thuyết Lý Biên Cương vấn đề tưởng qua song hữu, ám ảnh, nhức nhối Nhìn nhận chủ trương Đảng không chuyện cũ, buộc ta cần phải có nhìn có chiều sâu Hiện thực miền cửa sông hẻo lánh hay cánh rừng bạt ngàn “lối thoát” di tản đặt vấn đề cần suy ngẫm Con người với tất thuộc tính phức tạp nó, nhìn giản đơn mà sâu khám phá để thấy mặt khuất lấp, ẩn kín Đó sống thiếu thốn mặt tinh thần tư tưởng giáo điều khô khan ngự trị, đẩy số phận người rơi vào bi kịch (Một kiếp đàn ông) Đó sống kiếp người di tản, mục đích khác song cuối phải gánh chịu đau đớn thể xác lẫn tinh thần (Phù du) Đó là khởi sắc gương mặt, tâm hồn người tiếp nhận sống nhiều vất vả song tràn trề hi vọng (Cửa sóng) Trong hoàn cảnh nào, Lý Biên Cương không đánh niềm tin người Những nhân 136 vật mang tâm hồn thánh thiện mà ông gửi gắm tác phẩm, dù gặp khó khăn không lùi bước, phẩm chất tốt đẹp không bị xóa bỏ Con người tiểu thuyết Lý Biên Cương giữ trước sóng gió đời Phương thức biểu tiểu thuyết Lý Biên Cương thật cách tân táo bạo Trong xu đổi tiểu thuyết năm 80, 90 kỉ XX, tiểu thuyết Lý Biên Cương vào lòng độc giả thủ pháp khác lạ, tình truyện kịch tính khiến người đọc phải thót tim, hồi hộp Song không mà tiểu thuyết ông sức hấp dẫn Bằng lối kể chuyện nhẹ nhàng, điềm đạm, đoạn lên gân, câu nhìn đời chua chát, Lý Biên Cương tạo dấu ấn riêng tiểu thuyết Rất âm thầm, lặng lẽ, nhân vật tiểu thuyết Lý Biên Cương trải lòng theo mạch tâm trạng để nói chuyện qua Chắc chắn đọc xong tác phẩm ông, gấp lại trang sách, người đọc thấy thấm thía nhiều điều Viết theo xu hướng thi pháp tiểu thuyết truyền thống, phá cách mạnh mẽ phương diện nghệ thuật gây chấn động nhiều nhà văn khác, Lý Biên Cương “không ồn ào, đao to búa lớn, không gai góc, lạnh lùng”, đưa đến cho người đọc trang văn ấm áp tình người, tình đời Tiểu thuyết Lý Biên Cương vào lòng người nhẹ nhàng song không phần độc đáo, để lại dư âm sâu lắng tâm trí người đọc Hy vọng giới nghiên cứu quan tâm đến tiểu thuyết Lý Biên Cương nhiều 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh, “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://www.vanhoanghean.vn Thái Phan Vàng Anh, “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, http://www.vannghequandoi.com.vn Lại Nguyên Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (sưu tập biên soạn, 2006), “Đời sống văn nghệ thời kì đầu đổi mới”, http://www.vietstudies.info M.Bakhtin, (1998), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Lê Huy Bắc, (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại” Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Thị Bình, (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí Văn học, (4) Nguyễn Thị Bình,(2002), “Về phương diện nghệ thuật trần thuật văn xuôi sau 1975 – Ngôn ngữ giọng điệu”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 10 Nguyễn Thị Bình, (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – Một nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2) 11 Lý Biên Cương, (2006), Tiểu thuyết Lý Biên Cương, Nxb Công an nhân dân 12 Trần Chiểu, (2005), “Lý Biên Cương biết”, http://www.phongdiep.net 13 Trần Chiểu, (2013), “Lý Biên Cương mối tình định mệnh”, http://www.nhavanhcm.com.vn 138 14 Đặng Anh Đào, (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (4) 15 Phan Cự Đệ, (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức, (2004), Tuyển tập (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Minh Đức, (2002), “Thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7) 18 Nhiều tác giả, (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Nhiều tác giả, (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nhiều tác giả, (1997), Việt Nam nửa kỉ văn học (1945-1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nhiều tác giả, (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Thị Hằng, (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 24 Nguyễn Hoà, (2006), “Một cách lí giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Ngọc Hiến, (1992), “Mấy vấn đề tiểu thuyết đặc trưng thể loại này”, Trường viết văn Nguyễn Du xuất 26 Đào Huy Hiệp, “Độ dài cấu trúc tiểu thuyết”, http://www.evan.com.vn 27 Vũ Thanh Hoa, (2013), “Tiểu thuyết Việt Nam 1986 – Một cách nhìn”, http://www.vuthanhhoa.net 28 Nguyễn Kim Hoàn, “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, http://www.lib.ussh.vnu.edu.vn 29 Trần Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Quế Thanh, “Một số thể nghiệm hình thức trần thuật tiểu thuyết đương đại Việt Nam”, http://www.tckh.qbu.edu.vn 139 30 Dương Hướng, (2009), “Lý Biên Cương thăm thẳm đường đời”, http://www.duonghuongvnweblogs.com 31 Nguyễn Xuân Khánh, (2001), “Về nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, (38), tr.3 32 Tôn Phương Lan, (2000), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) 33 Phong Lê, (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Phong Lê, (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 35 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Lựu, (2002), “Cần thống quan nệm tiểu thuyết”, Tạp chí Nhà văn, (8) 37 Nguyễn Văn Long, (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 M.Bakhtin, (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Đ.H.N, “Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://www.tapchisonghuong.com.vn 40 Nguyễn Đăng Mạnh, (1985), “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển” Báo Nhân dân 41 Nguyễn Đăng Mạnh, (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP.HCM 43 Milan Kundea, “Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết”, Y Thư dịch, http://www.nhanvan.com 44 C.N,(2010), “Nhớ nhà văn Lý Biên Cương”, http://www.baohaiduong.vn 45 Phạm Xuân Nguyên, (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2), tr.69-73 140 46 Đỗ Hải Ninh, “Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam”, http://www.tapchisonghuong.com 47 Lê Thành Nghị, (1998), “Bàn tiểu thuyết nay”, Báo Giáo dục thời đại , số đặc biệt 48 Mai Hải Oanh, (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội Nhà văn 49 Trần Đình Sử, (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Huỳnh Như Phương, (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học, (4) 51 Trần Hữu Tá, “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại”, http://www.phongdiep.net 52 Nguyễn Thanh Tâm, “Sự thay đổi thị hiếu thẩm mĩ công chúng sau đổi mới”, http://www.bichkhe.org 53 Nguyễn Văn Tùng, “Một sở lí luận tiểu thuyết Việt Nam đại”, http://www.phongdiep.net 54 Nguyễn Văn Tùng, (2009), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam đại lỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 Nguyễn Văn Tùng, Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam 56 Nguyễn Thị Kim Tiến, “Con người tiểu thuyết thời kì đổi mới”, http://www.dl.vnu.edu.vn 57 Vũ Anh Tuấn, (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Hoàng Ngọc Tuấn, (1998), “Vấn đề tiểu thuyết kỉ XX”, http://www.tienve.org 59 Phùng Văn Tửu, (2001), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 60 Đỗ Ngọc Thạch, “Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam”, http://www.Bichkhe.org 141 61 Bùi Việt Thắng, (2005), “Tiểu thuyết đương đại” (Tiểu luận phê bình), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Bùi Việt Thắng, (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, số 63 Cao Thâm, (2011), “Góc khuất nhà văn Lý Biên Cương”, http://caothamnguyen.com 64 Nguyễn Ngọc Thiện, (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long, (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Lý Hoài Thu, (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (1), tr.55-59 67 Bích Thu, “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://www.vannghequandoi.com.vn 68 Nguyễn Bích Thu, “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, http://www.lrc.ctu.edu.vn 69 Nguyễn Thị Minh Thùy, (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 70 Lê Ngọc Trà, (2012), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, http://www.phebinhvanhoc.com [...]... thuyết hiện thực kiểu truyền thống; tiểu thuyết theo phong cách hậu hiện đại Mai Hải Oanh trong Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại chia thành các khuynh hướng: tiểu thuyết tự vấn; tiểu thuyết 29 dòng ý thức; tiểu thuyết lịch sử; tiểu thuyết sử dụng yếu tố huyền thoại và tiểu thuyết tự thuật Trong “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI”, Thái Phan Vàng Anh dựa... các khuynh hướng tiểu thuyết Trong công trình “Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay”, Nguyễn Thị Bình căn cứ vào cách thức xử lý chất liệu hiện thực trong tác phẩm đã phân chia tiểu thuyết thành mấy khuynh hướng phong cách chính: tiểu thuyết theo phong cách “lịch sử hóa”; tiểu thuyết theo phong cách “tự thuật ; tiểu thuyết tư liệu – báo chí; tiểu thuyết hiện thực kiểu... hướng tiểu thuyết dòng ý thức tuy chỉ mới xuất hiện song đã đạt được nhiều thành công gắn với những tên tuổi như Bảo Ninh, Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Thuận,… đã góp phần làm nên bức tranh tiểu thuyết Việt Nam đương đại trở nên đa dạng hơn 1.2 Tiểu thuyết Lý Biên Cương trong bức tranh chung của tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.2.1 Lý Biên Cương và con đường đến với tiểu thuyết. .. mạo tiểu thuyết – thể loại trụ cột của một nền văn học Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ nêu lên một số khuýnh hướng tiểu thuyết chủ yếu: khuynh hướng tiểu thuyết nhận thức lại, khuynh hướng tiểu thuyết tự truyện, khuynh hướng tiểu thuyết hiện thực huyền ảo và khuynh hướng tiểu thuyết dòng ý thức 1.1.3.1 Khuynh hướng nhận thức lại Khuynh hướng nhận thức lại là một xu thế tất yếu trong tiểu thuyết. .. niệm của tiểu thuyết ” Đổi mới tư duy và nghệ thuật tiểu thuyết được khởi đầu và dẫn dắt từ sự đổi mới quan niệm về thể loại Trong môi trường văn hóa, văn học được mở rộng giao lưu và hội nhập, nhiều xu hướng tiểu thuyết hiện đại phương Tây và những lý thuyết mới về tiểu thuyết được giới thiệu ở Việt Nam đã tác động thực sự đến quan niệm về cách viết của nhiều nhà văn Quan niệm mới về tiểu thuyết ở... dần chuyển dịch vào ý thức nghệ thuật Thế giới quan, nhân sinh quan chi phối trực tiếp tới phong cách nghệ thuật, hình thành nên tư tưởng nghệ thuật của nhà văn, nhưng thế giới quan là một sản phẩm vừa mang tính cá nhân vừa mang tính thời đại, dân tộc Trong văn học 1945 – 1975, cả dân tộc cùng có chung nhiệm vụ, chung khuôn mặt, tâm hồn, văn chương nghệ thuật đã thể hiện thế giới quan giai cấp, dân tộc... của chủ nghĩa hậu hiện đại, chia tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI theo bốn khunh hướng chính: tiểu thuyết tân lịch sử – phản tư lịch sử; tiểu thuyết hiện sinh – sự phân rã những mảnh hiện tồn; tiểu thuyết tính dục – sự phì đại của dòng văn chương thân xác và tiểu thuyết nữ quyền – phụ nữ không phải là “cái khác vắng mặt” Như vậy, việc phân chia khuynh hướng tiểu thuyết đương đại đang tồn tại nhiều... của hầu hết các cây bút tiểu thuyết thuộc các thế hệ khác nhau Nhà văn Tô Hoài từng phát biểu: “…thật là không thể cho tiểu thuyết một nghĩa cố định Tiểu thuyết lúc nào cũng phát triển và biến đổi Tiểu thuyết có một khả năng tung hoành không bờ” Những cây bút theo đuổi sự cách tân tiểu thuyết theo hướng hiện đại đã rất mạnh dạn 20 tìm tòi thể nghiệm, sáng tạo nhiều kiểu dạng tiểu thuyết, làm đa dạng hóa... ám chỉ trong tiểu thuyết, góp phần mở rộng biên độ của các lớp nghĩa trong cấu trúc tác phẩm Sự đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật và luân phiên thay đổi điểm nhìn cũng là một đặc điểm cách tân nổi rõ trong nghệ thuật tự sự của các tiểu thuyết theo hướng hiện đại ở đầu thế kỉ XXI Khác với tiểu thuyết truyền thống thường sử dụng điểm nhìn từ một người kể chuyện toàn tri, đáng tin cậy, tiểu thuyết theo... người Vấn đề của tiểu thuyết không chỉ là kỹ thuật, cái mới, không chỉ là tái hiện hiện thực một cách sinh động và chân thật Tiểu thuyết vẫn cần những tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật, phù hợp và đáp ứng tầm đón đợi của người đọc đương đại 1.1.3 Một số khuynh hướng chủ yếu của tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tiểu thuyết Việt Nam tuy ra đời muộn song cũng sớm khẳng định vị thế của mình so với ... tiểu thuyết Lý Biên Cương ta thấy có giới nghệ thuật độc đáo – giới nghệ thuật đáng nghiên cứu 1.3 Tiểu thuyết Lý Biên Cương đặt nhiều vấn đề thực sống sống người Thế giới người tiểu thuyết Lý. .. Chương Tiểu thuyết Lý Biên Cương bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Hiện thực người tiểu thuyết Lý Biên Cương Chương Phương thức tạo dựng giới nghệ thuật tiểu thuyết Lý Biên Cương. .. xuôi Lý Biên Cương 2.3 Có thể xem luận văn công trình sâu nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Lý Biên Cương Đối tượng và giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết

Ngày đăng: 29/10/2015, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan