Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT

135 896 4
Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - VÕ HUỲNH VƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ, HOÀN THIỆN KIẾN THỨC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - VÕ HUỲNH VƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ, HOÀN THIỆN KIẾN THỨC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Oai Vinh, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Võ Huỳnh Vương LỜI CẢM ƠN .∗ Hoàn thành đề tài này, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Oai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Khoa sau đại học Trường Đại học Vinh Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô Tổ Sinh học sinh Trường THPT Trường Xuân, THPT Lai Vung I, THPT Châu Thành I (tỉnh Đồng Tháp) tạo điều kiện hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Đồng Tháp, ngày 30 tháng 08 năm 2012 Tác giả Võ Huỳnh Vương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt BT CH DH Đọc Bài tập Câu hỏi Dạy học 4 10 11 12 13 ĐC GV HS NC PPDH QTDH SH THPT TN VSV Đối chứng Giáo viên Học sinh Nghiên cứu Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Sinh học Trung học phổ thông Thực nghiệm Vi sinh vật MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu CH, BT DH .7 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu CH, BT DH giới 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu CH, BT dạy học Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận .12 1.2.1 Cơ sở lý luận khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức trình dạy học .12 1.2.2 Cơ sở lý luận việc xây dựng sử dụng CH, BT .18 1.2.2.1 Một số khái niệm 18 1.2.2.2 Cấu trúc CH, BT 22 1.2.2.3 Vai trò ý nghĩa CH, BT lý luận DH 23 1.2.2.4 Vai trò ý nghĩa CH, BT khâu củng cố hoàn thiện kiến thức 27 1.2.2.5 Cơ sở phân loại hệ thống CH, BT DH 27 1.3 Cơ sở thực tiễn 30 1.3.1 Thực trạng việc xây dựng sử dụng CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức dạy học phần III - SH VSV SH 10 THPT .30 1.3.1.1 Việc dạy GV 36 1.3.1.2 Việc học HS 37 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 38 1.3.2.1 Về phía HS 38 1.3.2.2 Về phía GV 39 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ,HOÀN THIỆN KIẾN THỨC PHẦN III – SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT 40 2.1 Các nguyên tắc xây dựng CH, BT củng cố hoàn thiện kiến thức phần III - Sinh học VSV SH 10 THPT 40 2.1.1 Quán triệt mục tiêu dạy học .40 2.1.2 Đảm bảo tính xác nội dung 42 2.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực HS 43 2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc hệ thống 44 2.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn 45 2.2 Quy trình xây dựng CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần III - SH Vi sinh vật SH 10 THPT .45 2.2.1 Phân tích logic nội dung cấu trúc chương trình phần III - SH Vi sinh vật – SH 10 THPT 46 2.2.2 Xác định mục tiêu dạy học cho 47 2.2.3 Xác định nội dung kiến thức mã hóa thành CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức .47 2.2.3.1 Xác định nội dung kiến thức mã hóa thành CH, BT 47 2.2.3.2 Yêu cầu CH, BT khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 48 2.2.4 Diễn đạt khả mã hóa nội dung kiến thức thành CH, BT 48 2.2.4.1 Kỹ thuật xây dựng CH 48 2.2.4.2 Kỹ thuật xây dựng BT 49 2.2.5 Lựa chọn, xếp CH, BT thành hệ thống theo mục đích lý luận DH .49 2.3 Ví dụ minh họa cho quy trình xây dựng CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần III - SH Vi sinh vật SH 10 THPT 50 2.3.1 Ví dụ 50 Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật 2.3.2 Ví dụ .52 Bài 25: Sinh trưởng vi sinh 2.3.3 Ví dụ .54 Bài 32: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch 2.4 Quy trình sử dụng CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần III - SH Vi sinh vật SH 10 THPT 57 2.5 Ví dụ minh họa sử dụng CH, BT cho khâu củng cố hoàn thiện kiến thức .58 2.5.1 Ví dụ 58 Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật 2.5.2 Ví dụ .62 Bài 25: Sinh trưởng vi sinh 2.5.3 Ví dụ .66 Bài 32: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích TN .70 3.2 Nội dung TN .70 3.3 Phương pháp TN 70 3.3.1 Thời gian TN 70 3.3.2 Chọn trường TN 70 3.3.3 Chọn HS TN 70 3.3.4 Chọn GV dạy TN .71 3.3.5 Bố trí TN 71 3.3.6 Kiểm tra 72 3.4 Phân tích kết TN 72 3.4.1 Phân tích định lượng 72 3.4.1.1 Kết TN trường THPT Trường Xuân 72 3.4.1.2 Kết TN trường THPT Lai Vung I .75 3.4.1.3 Kết TN trường THPT Châu Thành I 78 3.4.2 Phân tích định tính 81 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .83 Kết luận 83 Đề nghị 83 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Phiếu điều tra HS GV Một số giáo án TN (3 giáo án) Hệ thống CH, BT củng cố, hoàn thiện xây dựng phần III - SH Vi sinh vật SH 10 THPT (3 bài) Đề kiểm tra PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm học 2006-2007, HS THPT học chương trình phân ban với SGK Bộ SGK nói chung SGK môn SH nói riêng biên soạn với quan niệm đại, sách không nêu nội dung kiến thức, mà trọng đến việc thiết kế hoạt động học tập, coi trọng việc vận dụng kiến thức, bồi dưỡng lực tự học phương pháp tư duy, rèn luyện trí thông minh, bồi dưỡng lực phát vấn đề giải vấn đề, lực sáng tạo cho HS Do đó, GV cần đổi PPDH để giúp HS tự học, tự phát chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành phương pháp học tập tích cực chủ động Nhiều PPDH tích cực áp dụng trường THPT mang lại hiệu Cốt lõi PPDH tích cực thông qua hệ thống CH, BT để thiết kế hình thức tổ chức dạy học để phát huy tính chủ động cho HS Vấn đề sử dụng CH, BT GV THPT thực thường xuyên tiết dạy Tuy nhiên, nhiều GV gặp khó khăn việc xây dựng sử dụng CH, BT dạy Những CH, BT sử dụng thường chưa mang tính hệ thống, chưa rõ ràng dẫn đến HS không hiểu GV muốn hỏi cần phải trả lời GV gặp khó khăn việc xây dựng xếp CH, BT theo khâu QTDH, việc lựa chọn CH, BT để thiết kế giáo án phù hợp với lực nhận thức lớp học Trong khâu củng cố hoàn thiện kiến thức vấn đề sử dụng CH, BT để giúp HS củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức trọng nhiều nguyên nhân khác Xuất phát từ từ vai trò quan trọng CH, BT QTDH sở để lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần III – Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 THPT” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quy trình xây dựng biện pháp sử dụng CH, BT khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức nhằm nâng cao chất lượng DH phần III – Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng CH, BT điều tra thực trạng DH phần III - SH VSV SH 10 trường THPT 3.2 Phân tích cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức phần III - SH VSV SH 10 để xác định trọng tâm kiến thức mã hóa thành CH, BT 3.3 Thiết lập nguyên tắc, quy trình xây dựng, sử dụng CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần III - SH VSV SH 10 THPT 10 Các Căn vào Lập bảng tổng kết kiểu dinh nguồn lượng kiểu dinh dưỡng vi dưỡng nguồn cacbon , sinh vật theo mẫu sau: vi sinh vật chia thành nhóm nào? Nêu đặc Nguồn Chất điểm Cacbon CO2 hữu nhóm cho ví dụ Nguồn lượng Vi khuẩn lam cần hấp thu lượng ánh sáng mặt trời sử dụng CO2 để tự tổng hợp chất hữu Vi khuẩn lam có kiểu dinh dưỡng gì? Ánh sáng Hóa học III Hô hấp và lên men Hô hấp Lên men Thế hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí lên men? Cho ví dụ vi sinh vật tương ứng Hô hấp hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí lên men có điểm giống nhau? Phân biệt trình theo bảng sau: Đặc Hô điểm hấp hiếu khí Điều kiện Mức độ phân giải Chất nhận ecuối Tổng số câu hỏi 121 Hô Lên hấp men kị khí Một bạn học sinh nêu ví dụ hình thức lên men: làm sữa chua, làm dưa cải, lên men giấm, lên men rượu Em có ý kiến ví dụ lên men bạn ? 122 BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Xác định mục tiêu 1.1 Kiến thức Sau học xong HS phải - Nêu được khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật, khái niệm thời gian hệ - Áp dụng công thức : Nt = N0 x 2n - Trình bày khái niệm môi trường nuôi cấy không liên tục, đặc điểm pha nuôi cấy không liên tục - Phân biệt nuôi cấy liên tục với nuôi cấy không liên tục Nêu ứng dụng nuôi cấy liên tục 1.2 Kỹ - Rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa - Rèn luyện kỹ so sánh - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp 1.3 Thái độ Giúp HS yêu thích môn học thấy một số ứng dụng của vi sinh vật sản xuất kháng sinh, hoocmôn Sắp xếp câu hỏi, tập theo khâu trình dạy học Nội dung Nghiên cứu tài liệu I Khái niệm Sinh trưởng sinh trưởng quần thể vi sinh vật gì? Thời gian hệ gì? Viết công thức tổng quát để tính số tế bào vi khuẩn từ N0 tế bào ban đầu sau n lần phân đôi Củng cố, hoàn thiện kiến thức Phân biệt sinh trưởng vi sinh vật với sinh trưởng sinh vật bậc cao Một tế bào vi khuẩn thời gian 90 phút tạo tế bào Cho biết thời gian hệ vi khuẩn Nếu từ tế bào vi khuẩn tiếp tục nuôi cấy thêm số tế bào vi khuẩn thu bao nhiêu? II Sự sinh Thế môi Nguyên nhân trưởng của trường nuôi cấy dẫn đến quần thể vi không liên tục ? trình nuôi cấy khuẩn không liên tục lại 123 Kiểm tra, đánh giá Khi chuyển vi sinh vật vào môi trường nuôi cấy có thành phần Nuôi cấy không liên tục xảy pha tiềm hoàn toàn giống với phát? môi trường nuôi cấy trước Pha lũy thừa khó pha tiềm phát có xảy môi xảy hay không? trường tự nhiên Giải thích (đất, nước) Em giải thích Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn sinh trưởng trãi qua pha nào? Trình bày đặc điểm pha nuôi cấy Có bạn HS không liên tục cho pha cân số lượng tế bào không tăng thêm tế bào sinh Em nhận xét ý kiến Trong nuôi cấy vi sinh vật, để pha suy vong không xảy ta cần làm gì? Nuôi cấy Nguyên tắc Phân biệt môi liên tục nuôi cấy liên tục trường nuôi cấy gì? liên tục với môi Nêu số ứng trường nuôi cấy dụng nuôi cấy không liên tục liên tục Tổng số câu hỏi 124 Trong nuôi cấy không liên tục, để thu số lượng tế bào tối đa nên dừng lại pha nào? Vì nuôi cấy liên tục phá tiềm phát pha suy vong pha lũy thừa lại kéo dài ? Tại nói dày ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục vi sinh vật? BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Xác định mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm , phương thức lây truyền tác nhân gây bệnh - Nêu số bệnh truyền nhiễm thường gặp virut - Nêu khái niệm miễn dịch - Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu với miễn dịch đặc hiệu; miễn dịch tế bào với miễn dịch thể dịch 1.2 Kỹ - Rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa - Rèn luyện kỹ so sánh - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp 1.3 Thái độ Giáo dục sức khỏe cho HS để qua nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng Sắp xếp câu hỏi, tập theo khâu trình dạy học Nội dung I Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm Nghiên cứu tài liệu Thế bệnh truyền nhiễm? Nêu tác nhân điều kiện gây bệnh truyền nhiễm Củng cố, hoàn thiện kiến thức Kiểm tra, đánh giá Một bạn HS viết bệnh Người bình truyền nhiễm sau: “Bệnh thường bắt tay truyền nhiễm bệnh lây lan từ với người bệnh cá thể sang cá thể khác AIDS không Một số bệnh truyền nhiễm như: bị nhiễm bệnh lao phổi, đột quỵ, sốt xuất Hãy giải thích huyết, bệnh tiểu đường, bệnh tiêu chảy cấp….Các tác nhân gây bệnh vi khuẩn, virut, thức ăn nhiều colesteron, nhiều đường… Trong môi trường cần có mầm bệnh phát sinh bệnh truyền nhiễm.” Em tìm chổ chưa xác đoạn viết gạch giải thích Trình bày Việc đeo Phươn phương thức lây trang y tế g thức truyền bệnh bệnh viện có lây truyền nhiễm tác dụng gì? truyền 125 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut Nêu số Lập bảng tổng kết số bệnh truyền bệnh truyền nhiễm người sau: nhiễm người virut Tác Phương gây nên nhân thức Tên bệnh gây lây bệnh truyền SARS Quai bị Dại AIDS Đậu mùa Lang ben Sốt xuất huyết Tay, chân miệng Thủy đậu II Miễn dịch Miễn dịch gì? Miễn dịch bao gồm loại nào? Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Thế miễn dịch không đặc hiệu? Một bạn HS đánh dấu x vào bảng tổng kết loại miễn dịch Trong bảng có chỗ chưa xác Em chỉnh sữa cho phù hợp Miễn dịch đặc hiệu gì? Miễn dịch đặc hiệu gồm loại nào? Miễn dịch dịch thể gì? Trình bày tác dụng 126 Xung quanh ta có nhiều vi sinh vật gây bệnh đa số sống khoẻ mạnh? miễn dịch dịch thể Phân biệt kháng nguyên kháng thể 10 Miễn dịch tế bào gì? Trình bày tác dụng loại miễn dịch tế bào Phòng chống Tổng số câu hỏi 11 Trình bày biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm 11 127 Trình bày biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết địa phương em Loại miễn dịch Miễn dịch Có tính bẩm sinh Đòi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng nguyên Các kháng thể nằm sữa, máu … Có tham gia đại thực bào, bạch cầu trung tính tiêu diệt mầm bệnh theo x Miễn dịch đặc hiệu Miễn Miễn dịch dịch dịch tế thể x bào x x x x x chế thực bào Có tham gia tế bào T độc Kháng thể làm ngưng kết, bao bọc loại x virut, VSV gây bệnh, lắng kết độc tố x chúng tiết Các tế bào T tiết loại prôtêin làm tan tế bào bị nhiễm virut ngăn cản nhân x lên virut Các lizôzim nước mắt ức chế sinh trưởng VSV x x PHỤ LỤC TRƯỜNG: ………………………………………………… LỚP : 10CB… HỌ TÊN: …………………………………………………… BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT SỐ Thời gian: 45’ Câu 1: Trong ý kiến sau có ý kiến chưa xác Em tìm ý chỉnh sữa lại cho A Tất sinh vật thuộc giới Khởi sinh vi sinh vật B Một số sinh vật thuộc giới Khởi sinh vi sinh vật C Tất sinh vật thuộc giới Nguyên sinh vi sinh vật D Một số sinh vật thuộc giới Nguyên sinh vi sinh vật 128 E Tất sinh vật thuộc giới Nấm vi sinh vật F Một số sinh vật thuộc giới Nấm vi sinh vật Câu 2: Nước canh thịt để lâu bị thối Điều vi sinh vật gây nên Cho biết nước canh thịt thuộc loại môi trường tổng hợp, bán tổng hợp hay tự nhiên? Giải thích Câu 3: Cho kiểu dưỡng vi sinh vật: hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang tự dưỡng, quang dị dưỡng Hãy điền kiểu dinh dưỡng cho vao ô trống cho phù hợp NguồnCacbon Chất hữu CO2 Nguồn lượng Ánh sáng Hóa học Câu 4: Một bạn học sinh nêu ví dụ hình thức lên men: làm sữa chua, làm dưa cải, lên men giấm, lên men rượu Trong ví dụ có ví dụ chưa Em giúp bạn học sinh tìm ví dụ chưa giải thích Câu 5: Một tế bào vi khuẩn thời gian 60 phút tạo tế bào Cho biết thời gian hệ vi khuẩn phút? Nếu từ tế bào vi khuẩn có tiếp tục nuôi cấy thêm số tế bào vi khuẩn thu bao nhiêu? (Giả thuyết điều kiện nuôi cấy ổn định suốt trình) 129 Câu 6: Phân biệt môi trường nuôi cấy liên tục với môi trường nuôi cấy không liên tục Tại nói dày ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục vi sinh vật? 130 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT SỐ Câu 1: Các ý chưa xác B Một số sinh vật thuộc giới Khởi sinh vi sinh vật Sữa lại: tất sinh vật thuộc giới Khởi sinh VSV 0,5đ C Tất sinh vật thuộc giới Nguyên sinh vi sinh vật Sữa lại: có số sinh vật thuộc giới Nguyêni sinh VSV (các loại tảo đa bào kích thước lớn VSV) E Tất sinh vật thuộc giới Nấm vi sinh vật 0,5đ Sữa lại: số sinh vật thuộc giới nấm vi sinh vật (các loại vi nấm) 0,5đ Câu 2: Nước canh thịt thuộc loại môi trường tự nhiên Vì nước canh thịt chứa thành phần dinh dưỡng số lượng xác 1đ Câu 3: NguồnCacbon Chất hữu CO2 Ánh sáng quang dị dưỡng 0,5đ quang tự dưỡng 0,5đ Hóa học hóa dị dưỡng 0,5đ hóa tự dưỡng 0,5đ Nguồn lượng Câu 4: Lên men giấm ví dụ cho trình lên men VSV mà lên men giấm trình hô hấp hiếu khí vi khuẩn chuyển rượu thành giấm 1đ Câu 5: TB vi khuẩn sau 60’ tạo TB TB phân chia lần 0,5đ  g= 60/3 = 20’ 0,5đ TB nuôi thêm tức phân chia thêm lần 0,5đ Số TB vi khuẩn là: N = N0.2n = 8.26 (TB)0,5đ Câu 6: Phân biệt môi trường nuôi cấy liên tục với môi trường nuôi cấy không liên tục * Môi trường nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hoá trình nuôi cấy 0,75đ * Môi trường nuôi cấy liên tục: môi trường nuôi cấy bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ không ngừng chất thải trình nuôi cấy 0,75đ Dạ dày hệ thống nuôi cấy liên tục VSV thường xuyên cung cấp thêm dinh dưỡng (qua thức ăn) loại bỏ chất thải 1đ 131 TRƯỜNG: ………………………………………………… LỚP : 10CB… HỌ TÊN: …………………………………………………… BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT SỐ Thời gian: 45’ Câu 1: Em tự cho bệnh truyền nhiễm mà em biết hoàn thành bảng sau: STT Tên bệnh Tác nhân gây Phương thức lây bệnh truyền Phòng bệnh Câu 2: Phân biệt kháng nguyên kháng thể Câu 3: Phân biệt loại miễn dịch thể Điểm phân biệt Miễn dịch không đặc hiệu 132 Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch dịch thể Thời điểm xuất Các yếu tố tham gia Cơ chế tác động Vai trò 133 Miễn dịch tế bào ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT SỐ Câu 1: STT Tên bệnh Tác nhân gây Phương thức bệnh lây truyền Sống máu AIDS Virut HIV Lao Vi khuẩn lành mạnh, chung thủy, vệ sinh tình dục từ mẹ sang Phòng bệnh y tế, mẹ bệnh không nên sinh Lây qua đường Mang trang y hô hấp tế Tránh tiếp xúc với Cúm H5N1 Lây qua đường gia cầm bệnh, cách Virut hô hấp ly người bệnh an toàn Do muỗi vằn Ngủ Sốt xuất huyết Virut mang truyền bệnh Lang ben Vi nấm mùng tránh virut muỗi đốt, tiêu diệt lăng quăng Tránh dùng chung Lây qua tiếp xúc đồ dùng cá nhân trực tiếp (khăn, quần áo ) với người bệnh Mỗi bệnh 0,5đ Câu 2: Phân biệt kháng nguyên kháng thể * Kháng nguyên: chất lạ, thường prôtêin, có khả kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch 0,75đ * Kháng thể: prôtêin sản xuất để đáp lại xâm nhập kháng nguyên Kháng nguyên phản ứng với loại kháng thể mà kích thích tạo 0,75đ 134 Câu 3: Phân biệt loại miễn dịch thể Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch tế bào Miễn dịch dịch thể Điểm phân biệt Miễn dịch không đặc hiệu Thời điểm xuất 1,5đ Miễn dịch không đặc hiệu mang tính bẩm Đòi hỏi phải có Đòi hỏi phải có sinh, không đòi hỏi tiếp xúc với kháng tiếp xúc với kháng phải có tiếp xúc nguyên nguyên với kháng nguyên Các yếu tố tham Hàng rào vật lí, hoá gia học, vi sinh vật 1,5đ + Hàng rào vật lí bao gồm da, niêm mạc đường hô hấp, tiêu hoá + Hàng rào hoá học bao gồm khả tiết số chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật lizôzim nước Cơ chế tác động mắt, nước mũi, dịch 1,5đ axit dày + Hàng rào VSV vi sinh vật có lợi cạnh tranh với VSV gây bệnh tiết chất diệt khuẩn + Đại thực bào bạch cầu trung tính giết VSV theo chế thực bào Đóng vai trò quan trọng chế miễn Vai trò dịch đặc hiệu chưa 1,5đ kịp phát huy tác dụng Các kháng thể nằm Có tham gia thể dịch tế bào T độc Các khánh thể làm nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết độc tố chúng tiết Tế bào T tiết loại prôtêin làm tan tế bào bị nhiễm độc ngăn cản nhân lên virut Chống lại mầm Chống lại mầm bệnh cách đặc bệnh cách đặc hiệu hiệu 135 [...]... chúng vào khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 14 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận cấu trúc luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của vi c sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học bộ môn sinh học Chương 2 Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 THPT. .. SH Vi sinh vật SH 10 THPT 8.3 Xây dựng được hệ thống các CH, BT đề xuất các biện pháp cụ thể để củng cố, hoàn thiện kiến thức một số bài phần III - SH Vi sinh vật SH 10 THPT 8.4 Xây dựng được một số giáo án mẫu theo hướng sử dụng CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần III - SH Vi sinh vật SH 10 THPT Đưa các giáo án vào TN nhằm xác định tính khả thi của hệ thống CH, BT và phương pháp sử dụng. .. trình xây dựng, sử dụng hệ thống CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần III - SH VSV SH 10 THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu - GV dạy học môn SH THPT: Điều tra GV dạy môn SH ở trường THPT tỉnh Đồng Tháp về vi c sử dụng CH, BT ở khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức của QTDH - HS THPT: Điều tra về mức độ lĩnh hội kiến thức của HS, đặc biệt là kiến thức phần III - SH VSV SH 10 THPT 6 Giả thuyết khoa học. ..3.4 Xây dựng được hệ thống các CH, BT để thiết kế các giáo án, đề xuất các biện pháp để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần III - SH VSV SH 10 THPT 3.5 TN sư phạm 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nghiên cứu Xây dựng, sử dụng hệ thống CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần III SH Vi sinh vật SH 10 THPT 4.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/ 2012 đến tháng 09/2012 5 Đối tượng và khách thể... vững kiến thức của HS - Khả năng làm vi c độc lập của HS - Khả năng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau của HS 8 Dự kiến đóng góp của đề tài 8.1 Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về sử dụng CH, BT trong dạy học SH nói chung và trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức nói riêng 13 8.2 Thiết lập các nguyên tắc, quy trình xây dựng, sử dụng CH, BT để củng cố, hoàn thiện kiến thức một số bài phần. .. xảo nhằm chính xác hóa, khắc sâu, củng cố, khái quát hóa và vận dụng kiến thức đã học Hoàn thiện củng cố tri thức được thực hiện vào cuối một hoạt động, cuối bài học, chương, phần, học kì hay cuối năm học [33] Có thể sử dụng một số phương pháp trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức: Nhóm phương pháp dùng lời - Kể chuyện kết luận thường được tiến hành vào cuối bài học Người thầy lúc này tóm tắt những... “Rèn luyện kỹ năng đặt CH trong dạy học toán cho sinh vi n sư phạm” [28] Có nhiều tác giả đã vi t sách về bài tập sinh học 10 như tác giả Vũ Đức Lưu (2006) đã vi t sách Bài tập chọn lọc sinh học 10 để tham dự cuộc thi vi t sách bài tập và sách tham khảo do bộ giáo dục và đào tạo tổ chức năm 2006; tác giả Nguyễn Văn Quý, Võ Văn Chiến (2008) vi t sách Bài tập sinh học 10 tự luận – trắc nghiệm”; tác giả... kiến thức đã học; biết khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thức; mở rộng và nâng cao các kiến thức giải quyết các tình huống khác nhau trong nhận thức lý thuyết và thực tiễn; rèn luyện được các kỹ năng tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế Vi c sử dụng CH, BT trong khâu củng cố và hoàn thiện kiến thức còn giúp HS tích cực hơn, chủ động hơn trong vi c hệ thống kiến thức. .. thức vừa vận dụng được những điều đã học vào cuộc sống 23 Cuối mỗi bài trong SGK sinh học 10 thường có phần củng cố, vận dụng kiến thức nhằm tạo cho học sinh thói quen liên hệ kiến thức đã học với vi c giải quyết các thực tiễn Vi c luôn tạo mối liên hệ giữa kiến thức mới với kiến thức cũ, liên hệ giữa lí thuyết với thực tiễn, tích hợp các kiến thức của nhiều môn học cũng như các phân môn với nhau, nhìn... hoặc hoàn thiện các Grap do GV gợi ý [5 tr .106 ] Trong sách GV SH 10, các tác giả có định hướng về cách dạy đối với GV Để củng cố và hoàn thiện kiến thức, GV cần đưa ra những CH, tình huống có tính chất vận dụng và mở rộng kiến thức vừa mới học được Sau khi đã được cung cấp kiến thức mới của bài, HS lại được tiếp xúc với các tình huống mới, các CH hoặc tổ chức các hoạt động học tập nhằm vận dụng kiến thức ... vi c sử dụng câu hỏi, tập để tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học môn sinh học Chương Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức phần sinh học vi sinh vật sinh học 10. .. II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ, HOÀN THIỆN KIẾN THỨC PHẦN III – SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT 2.1 Các nguyên tắc xây dựng CH, BT củng cố hoàn thiện kiến thức phần. .. II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ,HOÀN THIỆN KIẾN THỨC PHẦN III – SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT 40 2.1 Các nguyên tắc xây dựng CH, BT củng cố hoàn thiện kiến thức

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan