Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh chương Các định luật bảo toàn Vật lý lớp 10 theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

121 1.8K 5
Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh chương Các định luật bảo toàn Vật lý lớp 10 theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÝ LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN- 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÀ Lời Cảm ơn Trong suốt trình thực Luận văn, nhận động viên, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Nhị, người hướng dẫn suốt thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học khoa Vật lý CHỨC NHẬN THỨC HỌC trường TỔ Đại học Vinh đãHOẠT nhiệt tìnhĐỘNG giảng dạy bảo cho tôiCHO suốt khóaSINH học CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÝ LỚP 10 Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên Trường THPT Trần Phú THEO ĐỊNH HƯỚNG HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀtốt quận Tân Phú thành phố Hồ Chí MinhDẠY Tổ vật lý Trường tạo điều kiện để tiến hành thực nghiệm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên trình học tập hoàn thành luận văn CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nghệ an, tháng năm 2013 BỘ MÔN VẬT LÝ Tác giả MÃ SỐ: 60 14 01 11 NGUYỄN THỊ THÀ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN – 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn xác trung thực, chưa công bố công trình khoa học Tác giả DANH MỤC CỤM TỪVIẾT TẮT DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SBT Sách tập THPT Trung học phổ thông NXBGD Nhà xuất giáo dục MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS yêu cầu cấp bách trình thực công đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích việc đổi thay đổi lối dạy học truyền thống truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen lực tự học, kỹ vận dụng kiến thức vào tình cụ thể học tập thực tiễn, tạo niềm tin, hứng thú học tập Vật lý học, môn khoa học tự nhiên có tính ứng dụng rộng rãi đời sống kỹ thuật Khoa học công nghệ ngày phát triển đòi hỏi Vật lý phải không ngừng tìm tòi phát minh định luật Vật lý mới, thiết bị khoa học tiên tiến, vật liệu có tính ứng dụng cao đời sống Giảng dạy môn Vật lý trường phổ thông việc đổi phương pháp dạy học cần thiết, đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS mà DHGQVĐ đường để HS phát huy tính tích cực nhận thức, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác HS Với tầm quan trọng đó, người GV cần nghiên cứu vận dụng DHGQVĐ vào học cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học Chương “Các định luật bảo toàn” có nhiều tượng Vật lý gắn liền với thực tế sống, gần gũi quen thuộc Chương “Các định luật bảo toàn” chủ đề “ khó” với HS lại vận dụng nhiều đời sống khoa học kỹ thuật, góp phần vào phát triển khoa học, công nghệ Đất Nước Vì vậy, để trình dạy học vật lý trường phổ thông đạt hiệu cao, phát huy tính tích cực tự lực tìm tòi khám phá giải vấn đề cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học việc giảng dạy lý thuyết trường phổ thông phải có thay đổi, cách thức tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh cách có hệ thống hướng dẫn cho học sinh tự tìm tòi khám phá giải vấn đề để tìm chất vật lý học Với lý chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh chương“Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 theo định hướng dạy học giải vấn đề” 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nâng cao chất lượng dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 chương trình chuẩn thông qua việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo định hướng dạy học giải vấn đề 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý - Dạy học giải vấn đề dạy học vật lý trường phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT chương trình chuẩn 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh chương “Các định luật bảo toàn” theo định hướng dạy học giải vấn đề cách hợp lý phát huy tính tích cực, tự lực học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương nói riêng, dạy học vật lý trường THPT nói chung 5.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI -Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động nhận thức theo định hướng DHGQVĐ - Nghiên cứu chương trình SGK vật lý 10, chương trình chuẩn - Nghiên cứu nội dung chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp10,chương trình chuẩn - Khảo sát thực trạng dạy học chương “Các định luật bảo toàn”vật lý lớp10, chương trình chuẩn số trường THPT quận Tân Phú Tp.HCM - Thiết kế, sưu tầm tình có vấn đề, tư liệu trực quan hỗ trợ dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 chương trình chuẩn - Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương ''Các định luật bảo toàn'' vật lý lớp 10 chương trình chuẩn theo định hướng dạy học giải vấn đề - Thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp điều tra quan sát - Phương pháp thống kê toán học ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1.Về lí luận - Hệ thống hoá sở lí luận việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hướng dạy học giải vấn đề kiến thức vật lý - Đề xuất số biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hướng DHGQVĐ số kiến thức chương'' định luật bảo toàn'' vật lý 10 chương trình chuẩn 7.2 Về thực tiễn - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tình dạy học kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 THPT theo hướng dạy học giải vấn đề - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 THPT theo hướng dạy học giải vấn đề: Giáo án Bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng Giao án Bài 27: Cơ Giáo án 3.Bài tập động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công công suất Giáo án 4.Bài tập tổng hợp động năng, năng, Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý 1.1.1.Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý Hoạt động phạm trù quan trọng tâm lí học, phương thức tồn sống chủ thể Hoạt động sinh từ nhu cầu, lại điều chỉnh mục tiêu mà chủ thể nhận thức Như hoạt động tương tác tích cực chủ thể với đối tượng, nhằm biến đổi đối tượng theo mục tiêu mà chủ thể tự giác đặt ra, để thoả mãn nhu cầu thân qua chủ thể tự biến đổi [9], [10] Hoạt động học hoạt động đặc thù người nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà loài người tích lũy được, đồng thời phát triển phẩm chất lực người học Để tiếp thu kiến thức đó, người học tiếp thu cách thụ động mà phải thông qua hoạt động mà tái tạo chiếm lĩnh chúng Hoạt động có đối tượng Thông thường, hoạt động khác có đối tượng khách thể, hoạt động hướng vào làm biến đổi khách thể Trong đó, hoạt động học lại làm cho chủ thể hoạt động biến đổi phát triển Đối tượng hoạt động tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần chiếm lĩnh Nội dung đối tượng không thay đổi sau bị chiếm lĩnh, nhờ chiếm lĩnh mà chức tâm lý chủ thể thay đổi phát triển [10], Hoạt động nhận thức vật lý phức tạp vấn đề khó HS Vì vậy, GV cần phải khai thác tính hấp dẫn môn vật lý, GV phải dẫn dắt HS bước chiếm lĩnh kiến thức vật lý tập vận dụng sáng tạo kiến thức vào việc giải vấn đề thực tiễn đặt 1.1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho HS mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi 10 dưỡng cho họ lực sáng tạo, lực giải vấn đề, để từ sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề mới, góp phần làm giàu thêm kiến thức nhân loại Vì việc dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng cần phải đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp, đổi phương pháp dạy học cho vai trò tự chủ HS hoạt động xây dựng kiến thức ngày nâng cao, để từ lực sáng tạo họ bộc lộ ngày phát triển Để đạt điều đó, trình dạy học trường phổ thông cần phải tổ chức cho HS tham gia vào trình hoạt động nhận thức theo hoạt động nhà khoa học, qua việc giúp HS trang bị kiến thức cho mình, đồng thời cho họ tập luyện hoạt động sáng tạo khoa học, rèn luyện lực giải vấn đề để sau họ đáp ứng đòi hỏi cao thời kỳ Để trình đổi phương pháp dạy học đạt hiệu quả, nhà giáo dục phải dựa sở tâm lý học sở khoa học việc tổ chức hoạt động nhận thức để từ xây dựng tiến trình dạy học phù hợp Do đó, việc nghiên cứu sở quan trọng cần thiết GV để tổ chức hoạt động nhận thức vật lý cho HS có hiệu giúp cho HS tự chiếm lĩnh, xây dựng tri thức 1.1.2.1 Cơ sở tâm lý việc tổ chức hoạt động nhận thức Quá trình hoạt động nhận thức phân chia làm hai trình độ: Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính [10], [11] Trình độ nhận thức cảm tính trình phản ánh thực tiễn dạng cảm giác, tri giác biểu tượng Nhờ có cảm giác tri giác mà thiết lập mối liên hệ trực tiếp nhận thức người với giới bên Trong biểu tượng xuất yếu tố khái quát hóa hiểu biết người trực quan cụ thể Tác động HS lên đối tượng quan sát đối tượng, nhận biết dấu hiệu lặp lặp lại nhiều lần, mô tả lời diễn biến tượng quan trọng trình độ nhận thức cảm tính Trình độ nhận thức lý tính gọi trình độ logic hay đơn giản gọi tư Tư nhận thức khái quát gián tiếp người vật tượng thực tế khách quan tính chất, mối liên hệ chất chúng Ở trình độ nhận thức đó, HS khái quát hóa kiện mà họ tiếp thu cách cảm tính cách hệ thống hóa chúng, đến thiết lập mối quan hệ P107 Hoạt động 2(20 phút): Tìm hiểu vật chuyển động trọng trường Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm -Nhắc lại khái niệm I Cơ vật học trung học sở chuyển động -Giới thiệu khái niệm -Ghi nhận khái niệm trọng trường trọng trường trọng trường -Dựa vào định nghĩa viết biểu -Viết công Định nghĩa thức thức tính vật chuyển năng: động trọng trường? Cơ vật chuyển động trọng trường 2 W = Wđ + Wt = mv tổng động *Phát phiếu học tập: Một vật có + mgz vật khối lượng m chuyển động -Nhận phiếu học tập số Kí hiệu: W trọng trường từ vị trí M đến N hoạt động theo P Hình 2.5 nhóm để giải tập hình vẽ 2.5 W = W đ + Wt = mv2 + mgz M N a./ Hãy tính công trọng lực cách ? b./ Tính vật M Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS hoạt động theo nhóm để giải tập để giải tập Hướng dẫn: a./ Dựa vào kiến thức học động để a./AMN = WtM –WtN(1) AMN = WđN – WđM(2) tính công trọng lực b./ Hãy so sánh vế phương b./ so sánh (1) (2) trình (1) (2), kết hợp với công ta có: thức tính để tìm WtM + WđM =WtN +WđN vật M Hay WM = WN (*) P108 Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả: - Trình bày kết Nhận xét biểu dương nhóm Sự bảo toàn vật chuyển M N vị trí vật động tác trình chuyển động dụng trọng lực -Từ hệ thức (*) phát biểu định Ta có công trọng luật bảo toàn vật - Phát biểu ghi vào lực : chuyển động trọng trường AMN = WtM – WtN - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt AMN = WđN – WđM đầu bài: => WtN + WđN = WtM Khi ném thẳng đứng bóng + WđM lên cao động -Động vật bóng có liên hệ với giảm dần, tăng Vậy : Khi vật nào? Biểu thức thể dần ngược lại chuyển động mối liên hệ chúng ? W= mv2 + mgz trọng trường chịu Tại ta nói 1vật Hay WN = WM tác dụng trọng bảo toàn -Thế động lực biến đổi theo chiều vật đại lượng ngược Nếu động bảo toàn động lại biến đổi tăng chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực liên tục? giảm (động chuyển W= mv2+ mgz = hoá thành năng) số ngược lại nên tổng Hay : mv12 + mgz1 chúng Trong trình chuyển động bảo toàn vật vị trí mà động cực Thế cực tiểu đại vật Động đạt cực đại … nào? đạt cực tiểu = mv22 + mgz2 = Khi động (thế năng) ngược lại Suy hệ vật đạt cực đại? Từ GV yêu cầu HS rút hệ Ghi hệ vào Hệ Trong trình P109 chuyển động vật trọng trường: + Nếu động giảm tăng ngược lại (động chuyển hoá lẫn nhau) + Tại vị trí động cực đại cực tiểu ngược lại Đặt vấn đề: Như biết vật chuyển động trọng trường vật đại lượng bảo toàn, mà trọng lực tác dụng lên vật rơi tự lực Lực đàn hồi lò xo lực Vậy hệ cô lập, vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi có bảo toàn không? Hoạt động 3(15 phút): Tìm hiểu vật chịu tác dụng lực đàn hồi Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nêu định nghĩa viết -Cơ vật II Cơ vật chịu tác biểu thức chuyển động dụng lực đàn hồi đàn hồi? tác dụng lực đàn Định nghĩa hồi tổng động Cơ vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi đàn hồi vật : 1 2 Tương tự W= mv + k(∆l) trọng trường, lực đàn hồi lực nên vật chuyển tổng động đàn hồi vật : 1 W = mv + k(∆l)2 P110 động tác dụng lực đàn hồi đại lượng bảo toàn Sự bảo toàn vật Phát biểu bảo toàn -Khi vật chuyển động tác dụng vật chuyển chịu tác dụng của lực đàn hồi động tác dụng lực đàn hồi gây lực đàn hồi? Khi vật chịu tác dụng biến dạng của lực đàn hồi gây biến lò xo đàn hồi dạng lò xo đàn hồi cơ vật vật đại lượng bảo đại lượng bảo toàn : toàn : W = -Chú ý: Định luật bảo toàn 1 2 mv + k(∆l)2 = số 1 W = mv2 + k(∆l)2 = số Hay : 1 1 mv12+ k(∆l1)2= mv22+ k(∆l2 )2 = … nghiệm vật -Ghi nhận điều kiện Chú ý : Định luật bảo toàn chuyển động chịu để sử dụng định luật vật chuyển tác dụng trọng lực bảo toàn động chịu tác dụng trọng lực đàn hồi Nếu vật lực lực đàn hồi Nếu vật còn chịu thêm tác dụng - Sử dụng mối liên chịu tác dụng thêm lực khác lực cản, lực ma hệ để giải công lực khác sát ( lực không tập độ biến thiên phải lực thế) vật biến A = W2 – W1= đổi Công lực độ biến thiên A = W2 – W1= ∆ W Hoạt động 4(5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS ∆ W P111 -Cho HS tóm tắt kiến thức -Tóm tắt kiến thức học học Giải tập 5, 6, 7, trang 144 - Giải tập 145 sách giáo khoa -Yêu cầu HS nhà giải tập từ -Ghi tập nhà 26.6 đến 26.10 sách tập - Ôn tập kiến thức chương P112 Giáo án 4: Tiết 48 BÀI TẬP * Ý tưởng sư phạm Chúng thấy chương phần lý thuyết có số tiết tập định Vì sau hết nội dung chương cần phải hệ thống lại kiến thức để HS khắc sâu tri thức học Để làm điều đạt hiệu cao sử dụng hệ thống tập nhằm tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức học giải tập có vấn đề với mục đích rèn luyện khả GQVĐ cho HS Với giáo án tập tổng hợp chương dạy học tiết theo phương án DHGQVĐ mức độ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nắm vững kiến thức động năng, năng, - Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn - Vận dụng công thức động năng, năng, năng, định luật bảo toàn tính Wđ, Wt, A, W, v, Z, F, S… Kỹ - Trả lời câu hỏi có liên quan đến động năng, năng, định luật bảo toàn - Giải tập có liên quan đến biến thiên động năng, bảo toàn Thái độ: - Tập trung học tập, tích cực, chủ động việc giải tập - Trung thực, cẩn thận, xác, khoa học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hệ thống tập xếp từ dễ đến khó - Bảng phụ phiếu học tập có ghi nội dung đề tập Học sinh: - Ôn lại công thức động năng, năng, - Trả lời câu hỏi giải tập mà GV yêu cầu - Chuẩn bị câu hỏi cần hỏi GV phần chưa rõ P113 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động1(8 phút): Kiểm tra cũ hệ thống hoá lại kiến thức học ( 8phút) - Động : Wđ = mv2 - Thế trọng trường : Wt = mgz - Thế đàn hồi : Wt = k(∆l)2 -Mối liên hệ độ biến thiên động công ngoại lực : 1 A = mv2 - mv12 = Wđ2 – Wđ1 - Mối liên hệ độ biến thiên công trọng lực : AMN = WtM – WtN - Định luật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực : 1 mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 = … - Định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi : 1 1 mv12+ k(∆l1)2= mv22+ k(∆l2)2 Hoạt động 2(15 phút): Giải tập Hoạt động GV Hoạt động HS -Dùng bảng phụ có ghi Nội dung Bài Một vật nhỏ có khối nội dung tập số lượng 1kg trượt không vận tốc -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề xem -Đọc phân tích đề, đầu từ đỉnh dốc A có độ xác định đại lượng cao h hình 2.6 Khi xuống đại lượng đề cho, đề cho, đại lượng cần tới chân dốc B vận tốc vật đại lượng cần tìm 6m/s, biết AB dài 10m tìm hợp với mặt phẳng nằm ngang Để biết -HS gặp phải tình vật có bảo toàn hay vấn đề: làm để ta phải gì? biết vật chuyển động măt góc α = 300, lấy g = 10m/s2 Cơ vật có bảo toàn không? Vì sao? P114 phẳng nghiêng có bảo toàn hay không? -Mỗi HS làm việc cá A nhân: +Tính đỉnh h dốc chân dốc α H +So sánh vị Hình 2.6 trí đến kết luận: Nếu vị trí Giải Chọn gốc mặt vật bảo toàn phẳng nằm ngang qua B ( ngược B) vật không bảo toàn bảo toàn -Cá nhân lên bảng giải tập -Nhận xét, sửa chửa đánh giá WA = Wđ(A) + Wt (A) = mgh Mà h = AB sin α = (m) WA= 1.10 5= 50 (J) WB = Wđ(B) + Wt (B) = 1.62 = 18(J) WA ≠ WB Vậy không bảo toàn có lực cản B P115 Hoạt động GV Hoạt động HS -GV treo bảng phụ - Đọc phân tích đề Nội dung Bài 2.Từ đỉnh tháp có chiều có chứa nội dung cao h =20m, người ta ném lên cao tập số đá khối lượng 50g với -Yêu cầu HS đọc đề, - Xác định đại lượng vận tốc đầu 18m/s Khi rơi tới mặt phân tích đề xem đề cho đất, vận tốc đá 20m/s đại lượng Tính công lực cản không đề cho, đại khí lượng cần tìm Giải -Chọn gốc Chọn gốc mặt đất Vì Lưu ý hs điều -Vì có lực cản lực cản không khí nên kiện để áp dụng định khí nên không không bảo toàn mà luật bảo toàn bảo toàn năng? A = W2 – W -Công lực cản 1 2 không khí độ biến = mv2 + mgz2 – ( mv1 + mgz1) 1 thiên = 0,05.202- 0,05.182- 0,05.10.20 = - 8,1 (J) Hoạt động 3(19 phút): Giải tập tổng hợp nâng cao Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV treo bảng phụ Bài Một vật có khối lượng 50g có chứa nội dung ném thẳng đứng lên cao với tập số tốc độ 6m/s, từ độ cao 2m so với -Yêu cầu HS đọc đề, - Đọc phân tích đề mặt đất, lấy g = 10m/s2 Chọn gốc phân tích đề xem - Xác định đại lượng mặt đất, bỏ qua lực đại lượng đề cho, đại cản không khí đề cho, lượng cần tìm a./ Tính độ cao cực đại mà vật đạt đại lượng cần tìm b./ Hỏi độ cao động GV định hướng: nửa Đề chọn gốc Thế ví trí ném c./ Hỏi độ cao tốc độ P116 mặt đất Wt = mgz = 0,05.10.2= vật nửa tốc độ lúc ném ví 1(J) Bài làm trí ném bao nhiêu? Chọn gốc mặt đất: Điều kiện để áp Do bỏ qua lực cản a./ Cơ vật lúc ném dụng định luật bảo không khí nên W = Wđ + Wt toàn năng? vật bảo toàn 2 a./ Để tính độ cao Tính vị trí mà W = mv = 0,5.0,05.36=0,9 (J) đ cực đại mà vật đạt vật có độ cao cực W = mgz = 0,05.10.2= 1(J) t ta phải tính đại Sau áp dụng định W= 1.9 (J) vị trí nào? luật bảo toàn để Độ cao cực đại mà vật đạt làm để tính độ cao cực đại Gọi O điểm mà vật đạt độ tính độ cao cực cao cực đại đại? W(O) = Wđ(O) + Wt (O) Wđ(O) = Wt(O) = mgzmax= 0,05,10 zmax= 0.5zmax Áp dụng định luật bảo toàn W= W(O) 0.5zmax = 1,9 Suy zmax = 3,8 (m ) b./ Để tìm độ cao mà -HS gặp phải tình b./ Ở độ cao động động có vấn đề:Ở HS nửa nửa ta phải tính độ cao trực Gọi A điểm mà động làm gì? tiếp từ công thức tính nửa năng chưa có động W(A) = W (A) + W (A) đ t -Cơ điểm W(A) = Wđ(A) + Wt (A) mà động nửa Mà W (A) = đ tính nào? Wt (A) Mà Wđ(A) = 2 Wt (A) W(A)= Wt(A) = mgzA= 0,75zA Áp dụng định luật bảo toàn P117 -Làm để tính độ cao đó? W(A )= W(A)=W Wt (A) 0,75zA= 1,9 zA = 2,53( m) Áp dụng định luật bảo c./ Làm để toàn năng: tính vị trí W(A) =W c./ Ở độ cao tốc độ vật mà tốc độ Từ tính z A vật nửa tốc Gọi B điểm mà tốc độ độ lúc ném W(B) = Wđ(B) + Wt (B) nửa tốc độ lúc ném vật nửa tốc độ lúc ném -Cơ độ cao W(B) = W (B) + W (B) đ t mà tốc độ vật nửa tốc = độ lúc ném mv + mgzB tính nào? v B Đề cho:v = Có độ = B W(B)= m = 2 B mv + mgzB m v   2 + mgzB Áp dụng định luật bảo toàn v   2 W(B)= W + mgzB cao ta phải làm để tìm độ cao vị trí Áp dụng định luật bảo toàn m W(B)= W m Nhận xét, đánh giá v   2 mv W− mg hoàn thiện zB= -Đại diện nhóm lên trình bày kết Hoạt động 4(3 phút) Dặn dò nhà Xem phần tổng kết chương Các định luật bảo toàn + mgzB= W mv mg W− + mgzB= W v   2 z B= = 3,35 (m) P118 Giải tập sách tập Vật lý TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KIỂM TRA ĐỢT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN : LÝ LỚP 10 CƠ BẢN Thời gian : 45 phút I LÝ THUYẾT( ĐIỂM) : Câu 1(1,5đ) :Phát biểu định luật bảo toàn động lượng viết biểu thức bảo toàn động lượng cho hệ vật? Câu 2(1,5đ): Định nghĩa công trường hợp tổng quát? Viết biểu thức nói rõ ký hiệu đơn vị Câu 3(2đ): Nêu định nghĩa công thức động năng,phát biểu định lý động Áp dụng: Một ôtô có khối lượng 1tấn chuyển động với vận tốc 54km/h.Tính động ôtô II BÀI TẬP (5ĐIỂM) Bài 1(1,5): Toa tàu thứ chuyển động với vận tốc v 1=15m/s đến va chạm với toa thứ nằm yên có khối lượng gấp đôi Sau va chạm hai toa móc vào chuyển động Tính vận tốc hai toa tàu sau va chạm Bài 2(2đ): Một vật khối lượng 200g ném thẳng đứng lên độ cao 80m so với mặt đất với vận tốc 20m/s.Lấy g = 10m/s2 a Tính vật.?Tính độ cao mà vật đạt so với mặt đất? b Tìm vận tốc vật lúc hai lần động ? Bài 3(1,5đ): Một xe có khối lượng m = 1500kg chuyển động với vận tộc 36km/h tắt máy Sau 10s xe ngừng hẳn Tính công độ lớn lực ma sát chuyển động Hết P119 P120 ĐÁP ÁN LÝ KIỂM TRA ĐỢT HỌC KÌ II KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian: 45phút Năm học :2012 – 2013 I.LÝ THUYẾT( ĐIỂM) Câu 1(1,5đ): Động lượng hệ cô lập 0,25đ đại lượng bảo toàn ( vectơ động lượng hệ không đổi hướng độ lớn)0,75đ.Biểu thức: m1v1+m2v2 = m1v1’+m2v2’0,5đ Câu (1,5đ):Khi lực  F không đổi tác dụng lên vật điểm đặt chuyển dời α đoạn s theo phương hợp với hướng lực góc α A = F.s.cos 0,5đ A: công(J), F: dộ lớn lực(N),s: quãng tính theo công thức : đường (m), α 0,5đ công thực lực góc hợp vecto lực vecto độ dời 0,5đ Câu 4(2đ)Động dạng lượng mà vật có chuyển động (0,5đ) Công thức:Wđ = mv2(0.25đ) Định lý động năng: Công ngoại lực độ biến thiên động Angl = Wd2 − Wd m = 1tan = 1000kg AD:   v = 54km / h = 15m / s  Viết công thức: Wđ = mv2 (0,25đ) ĐS: 1,125.105J (0,5đ) II BÀI TẬP (5ĐIỂM) Bài 1:(1,5đ):Áp dụng định luật bảo toàn động lượng r r m1v1 = (m1 + m2 )v (0,5đ) Chiếu lên phương chuyển động,ta có: m1v1= (m1+m2)v (0,5đ) => v = 5m/s (0,5đ) Bài 2(2đ): a/Viết công thức:Wo = Wđ+W t= 1/2mv2+mgz 0,5đ= 200J (0,5đ) WO mg Bảo toàn năng, ta có: Wo = mgzmax0,25đ=>Zmax= 0,25đ = 100m 0,25đ P121 b/ Bảo toàn năng: Wo= mv20,25đ=> v = 2WO 3m 0,25đ ≈ 25,8m/s 0,25đ Bài 3( 1,5đ): Ams = - 75000J (1đ) ; Fms = 1500N (0,5đ) HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM [...]... trúc dạy học giải quyết vấn đề trong môn vật lý[ 12] 1.4 .Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo định hướng DHGQVĐ trong môn vật lý 1.4.1 Định hướng tư duy học sinh trong dạy học giải quyết vấn đề ở môn vật lý Để rèn luyện tư duy vật lý cho học sinh thì tốt nhất là tập dượt cho họ giải quyết các nhiệm vụ nhận thức bằng chính phương pháp của các nhà vật lý Việc vận dụng được một phương pháp khoa học. .. của dạy học giải quyết vấn đề 23 Nhận thức sáng tạo Dạy học giải quyết vấn đề Nhà vật lí Vấn đề nhận thức Giáo viên Tình huống Chủ thể học sinh tự ý thức tổ chức Nhà vật lí tiến cùng -Nêu mô hình giả GV hành thuyết cộng sự cung Giải cấp các -Suy ra hệ quả logic -Kiểm tra hệ quả có vấn đề tiếp nhận nhiệm vụ nghiên cứu quyết Nêu giả thuyết các vấn đề Suy điều kiện logic (câu hỏi Tiến -Kết luận về vấn đề. .. huống có vấn đề Học sinh Tiếp nhận nhiệm vụ nghiên cứu (ý thức được vấn đề, mong muốn giải quyết vấn đề, tin tưởng có thể giải quyết vấn đề) 32 Cung cấp các điều kiện đảm bảo cho việc giải quyết vấn đề (định hướng, trọng tài) Sử dụng các phương pháp nhận thứcgiải quyết vấn đề: nêu giả thuyết, suy ra hệ quả lôgíc, thực hiện thí nghiệm kiểm tra, đánh Hợp thức hoá kiến thức giá kết quả Ghi nhận tri thức mới... hành thí nghiệm vật lý theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề Cấu trúc bài học thực hành thí nghiệm vật lý theo định hướng dạy học GQVĐ bao gồm các giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Tạo tình huống có vấn đề (chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề) Mỗi bài thí nghiệm thực hành là một vấn đề học tập (nhiệm vụ nhận thức) mà học sinh phải giải quyết vừa bằng tư duy lý thuyết vừa bằng... trình dạy học Vì vậy dạy học giải quyết vấn đề có thể thực hiện cho các loại tiết học khác nhau: Bài học kiến thức mới, bài học bài tập vật lý, bài học thực hành vật lý, bài học ôn tập tổng kết hệ thống hoá kiến thức, bài học ngoại khoá Tuy nhiên để thực hiện dạy học giải quyết vấn đề cần phải sắp xếp, cấu tạo trật tự lôgic các kiến thức từ vĩ mô (từng phần, từng chương) đến vi mô (từng bài học) theo. .. sao cho phát triển được năng lực hoạt động trí tuệ của học sinh 1.4.5.3 Hoạt động của giáo viên và học sinh trong bài thực hành thí nghiệm vật lý theo quan điểm của dạy học giải quyết vấn đề Trong bài thực hành thí nghiệm vật lý theo quan điểm của dạy học giải quyết vấn đề thì hoạt động của giáo viên và học sinh được thể hiện trong bảng sau (xem bảng 1.5) Bảng 1.5 Hoạt động của GV và HS trong bài học. .. về phương pháp dạy học: Câu hỏi phải thực hiện được chức năng định hướng hành động theo chu trình nhận thức sáng tạo vật lý, nghĩa là phải đảm bảo câu trả lời đúng với hi vọng của GV 1.2.5 Các nguyên tắc của dạy học giải quyết vấn đề[ 24] Dạy học giải quyết vấn đề là quá trình mô phỏng nhân thức sáng tạo của nhà khoa học. Dựa vào sự tương tự giữa dạy học giả quyết vấn đề và chu trình vật lí sáng tạo... Vận dụng tri thức giải quyết vấn đề trong giá kết quả vận dụng tình huống mới 1.4.3 .Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong bài học xây dựng tri thức vật lý mới theo định hướng DHGQVĐ Giai đoạn 1: Giai đoạn tạo tình huống có vấn đề (Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề) Vấn đề trong bài học xây dựng tri thức mới chính là nội dung tri thức mới Câu hỏi nhận thức phải được... học) theo tiến trình của nhận thức vật lý 21 - Thiết bị dạy học: Thí nghiệm vật lý là hạt nhân của hành động kiểm tra xác nhận giả thuyết, do đó dụng cụ thí nghiệm là tiền đề vật chất quan trọng cho việc thực hiện dạy học giải quyết vấn đề - Trình độ khoa học và kỹ năng sư phạm của GV quyết định thành công của dạy học giải quyết vấn đề Trên cơ sở nhận thức sâu sắc nội dung vật lý kết hợp với những kỹ... điểm hiện đại thì dạy học là dạy giải quyết vấn đề, quá trình dạy học bao gồm "một hệ thống các hành động có mục đích của GV tổ chức hoạt động trí óc và tay chân của HS, đảm bảo cho HS chiếm lĩnh được nội dung dạy học, đạt được mục tiêu xác định" Trong quá trình dạy học, GV tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức vật lý của HS phỏng theo tiến trình của chu trình sáng tạo khoa học Như vậy, chúng ... hướng dạy học giải vấn đề cho chương Các định luật bảo toàn vật lý lớp 10 chương trình chuẩn 38 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG... Đã đề xuất việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý theo định hướng dạy học giải vấn đề cụ thể: + Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh học xây dựng kiến thức + Tổ chức hoạt. .. tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý - Dạy học giải vấn đề dạy học vật lý trường phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Dạy học chương Các định luật bảo toàn Vật lý lớp 10 THPT chương

Ngày đăng: 28/10/2015, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

      • 5.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

      • 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

        • 7.1.Về lí luận

        • 7.2. Về thực tiễn

        • Chương 1

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC

        • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH

        • THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

          • 1.1. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý

            • 1.1.1.Hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý

            • 1.1.2. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý

            • 1.2. Dạy học theo định hướng giải quyết vấn đề

              • 1.2.2. Vấn đề và tình huống có vấn đề

              • 1.1.3. Tính chất nghiên cứu của dạy học giải quyết vấn đề

              • 1.2.4. Các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện dạy học giải quyết vấn đề [24]

              • 1.2.5. Các nguyên tắc của dạy học giải quyết vấn đề[24]

              • 1.2.6. Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề [14]

              • 1.3. Cấu trúc của dạy học giải quyết vấn đề [4]

                • 1.3.1. Giai đoạn tạo tình huống có vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan