Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

58 340 0
Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Trờng đH bách khoa HN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Khoa kinh tế quản lý Độc lập Tự do Hạnh phúc Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp Họ tên sinh viên : Tạ Quốc Việt Lớp : K9 - Quản trị doanh nghiệp Họ tên giáo viên hớng dẫn : TH.S Cao Thuỳ Dơng 1. Tên đề tài : Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ Đô 2. Các số liệu ban đầu: Thu thập tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ Đô 3. Nội dung các phần thuyết minh va tính toán : Phần I: sở lý luận về tiền lơng. Phần II: Thực trạng công tác tiền lơng tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ Đô Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ Đô 4. Số lợng tên các bảng biểu, bản vẽ: (Kích thớc Ao) . 5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2008 Trởng bộ môn Giáo viên hớng dẫn 1 Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi NhËn xÐt cđa gi¸o viªn híng dÉn Hä vµ tªn sinh viªn: T¹ Qc ViƯt Líp: Qu¶n trÞ doanh nghiƯp C§-K9 Tªn ®Ị tµi: Ph©n tÝch mét sè biƯn ph¸p hoµn thiƯn c«ng t¸c tr¶ l¬ng t¹i C«ng ty cỉ phÇn ®Çu t c«ng nghƯ vµ th¬ng m¹i Th𠧫 TÝnh chÊt cđa ®Ị tµi:………………………………………………………… . I. Néi dung nhËn xÐt: 1. TiÕn tr×nh thùc hiƯn ®å ¸n: . 2. Néi dung cđa ®å ¸n: . - C¬ së lý thut: - C¸c sè liƯu, tµi liƯu thùc tÕ: . - Ph¬ng ph¸p vµ møc ®é gi¶i qut c¸c vÊn ®Ị: . 3. H×nh thøc vµ kÕt cÊu cđa ®å ¸n: - H×nh thøc tr×nh bµy: . - KÕt cÊu cđa ®å ¸n: . 4. Nh÷ng nhËn xÐt kh¸c: . II. §¸nh gi¸ vµ cho ®iĨm: - TiÕn tr×nh lµm ®å ¸n: /10 - Néi dung ®å ¸n : /30 - H×nh thøc ®å ¸n: /10 Tỉng céng: /50 ( §iĨm: . ) Ngµy th¸ng n¨m 2008 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhận xét của giáo viên duyệt Họ tên sinh viên : Tạ Quốc Việt Lớp: Quản trị doanh nghiệp - K9 Đề tài: Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ đô Tính chất của đề tài: I. nội dung nhận xét: 1. Nội dung của đồ án: 2. Hình thức của đồ án: 3. Những nhận xét khác: II. Đánh giá cho điểm: - Nội dung đồ án: /40 - Hình thức đồ án: /10 Tổng cộng: /50 ( Điểm: ) Ngày tháng năm 2008 Giáo viên duyệt 3 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời mở đầu Đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia thì Doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng. thể nói Doanh nghiệp là nơi sản sinh ra giá trị thặng d, tạo việc làm, sản xuất tiêu thụ nhiều loại sản phẩm, hàng hoá. Sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp gắn liền với sự phồn vinh phát triển của nền Kinh tế - Xã hội. Tuy nhiên doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển đợc ngoài các yếu tố về vốn kinh doanh, sở vật chất, kỹ thuật thì ngời lao động là nhân tố không thể thiếu đợc trong vai trò quản lý giúp cho doanh nghiệp tồn tại ngày càng phát triển. Lao động vai trò bản trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Các chế độ chính sách của Nhà nớc luôn bảo vệ quyền lợi của ngời lao động đợc biểu hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lơng, chế độ bảo hiểm , Ngay từ khi sự phân công trong xã hội, tiền lơng đã xuất hiện nh một phơng tiện hữu hiệu. Ngời lao động sau khi tham gia lao động, sản xuất cần đợc đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dỡng thì họ mới thể tái sản xuất sức lao động một cách bình thờng. Nếu tiền lơng không đủ mức sinh hoạt tối thiểu thì ngời lao động không thiết tha gắn bó với công việc của mình điều hiển nhiên là năng suất lao động giảm xuống. Tiền lơng vai trò, tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến ngời lao động. Qua điều tra về động lao động ngời ta thấy mức tiền lơng bao giờ cũng vị trí hàng đầu trong các hoạt động chủ yếu nhất của ngời lao động. Là một doanh nghiệp vừa nhỏ, Công ty cổ phần đầu t công nghệ th- ơng mại Thủ Đô đã vợt qua mọi khó khăn ban đầu, từng bớc khẳng định mình trên thị trờng đang sự cạnh tranh khốc liệt. Làm sao để tiền lơng không là gánh nặng quá lớn đối với doanh nghiệp nhng vẫn giữ đợc những lao động giỏi, làm việc gắn bó với Công tymột vấn đề đối với Hội đồng quản trị Công ty nói riêng hầu hết các doanh nghiệp vừa nhỏ hiện nay trên thị trờng nói chung. Trả lơng cũng nh việc áp dụng các hình thức trả lơng sao cho ngời lao động cảm thấy sự công bằng. Mình nhận lại những thu nhập tơng ứng với hiệu quả công việc mình đóng góp cho doanh nghiệp, làm cho mọi ngời nhiệt tình lao động sáng tạo. Để đa ra những sản phẩm chất lợng cao trên thị trờng, khẳng định uy tín th- 4 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ơng hiệu của doanh nghiệp là đòi hỏi Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải một cách nhìn mới đi vào thực chất giá trị của mỗi công việc, hiệu quả của mỗi con ngời khi thực hiện các công việc đợc giao nhận lại mức lơng thoả đáng với công sức mình đóng góp. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ Đô em đã đợc sự giúp đỡ của các Cô, Chú, các Anh, Chị cán bộ Phòng Tổ chức lao động tiền lơng cùng các Phòng, Ban khác. Đặc biệt sự hớng dẫn tận tình của Cao Thuỳ Dơng. Em đã quyết định chọn Đề tài : Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ Đô" là đề tài cho ĐATN của mình. Em hy vọng đây sẽ là một cách nhìn mới, đánh giá công việc theo giá trị của doanh nghiệp đa ra mức lơng thoả đáng cho ngời lao động một cách bài bản hơn so với việc trả lơng theo cảm tính, theo sự nhìn nhận chủ quan của hầu hết các doanh nghiệp vừa nhỏ ngoài quốc doanh hiện nay. Nội dung của Đồ án bao gồm 3 phần: Phần I: sở lý luận về tiền lơng trong các doanh nghiệp. Phần II: Phân tích công tác trả lơng tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ Đô Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ Đô Tuy nhiên, do thời gian thực tập hạn khả năng nhận thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, cũng nh cha thể tìm hiểu hết công tác tiền lơng tại Công ty. Vì vậy, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy, giáo để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Tạ Quốc Việt Phần I 5 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội sở lý luận về tiền lơng trong các doanh nghiệp 1.1. kháI niệm về tiền lơng Trong thực tế, khái niệm tiền lơng thành phần của chúng đợc quan niệm rất đa dạng khác nhau. Tiền lơng nhiều tên gọi khác nhau nh tiền công, tiền lơng, thù lao lao động, thu nhập lao động ở Pháp Sự trả công lao động bao gồm tiền lơng hay lơng bổng là mọi lợi ích trực tiếp hay gián tiếp mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo việc làm của ngời lao động. ở Đài Loan Tiền lơng chỉ mọi khoản thù lao mà ngời công nhân nhận đợc do việc làm, bất luận là dùng tiền lơng, lơng bổng, phụ cấp tính chất lơng, tiền thởng hoặc dùng mọi danh nghĩa khác để trả cho họ theo giờ, ngày, tháng, theo sản phẩm . ở Nhật Bản Tiền lơng bất luận đợc gọi là tiền lơng, lơng bổng, tiền đ- ợc chia lãi hoặc gọi bằng những tên khác, chỉ là thù lao lao động mà ngời sử dụng lao động chi trả cho ngời lao động. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) - Tiền lơng là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính nh thế nào, mà thể biểu hiện bằng tiền đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động ngời lao động, hoặc bằng pháp luật theo hợp đồng lao động đ- ợc viết ra hay bằng miệng cho một công việc đã thực hiện hay sẽ thực hiện, hoặc bằng những dịch vụ đã làm hay phải làm Trớc đây, ở Việt Nam trong nền Kinh tế XHCN, chúng ta vẫn khẳng định rằng Tiền lơng dới CNXH là một bộ phận của Thu nhập quốc dân, biểu hiện bằng tiền, đợc nhà nớc trả cho ngời lao động một cách kế hoạch căn cứ vào số lợng chất lợng lao động mà ngời đó đã cống hiến cho xã hội. Trong sự trả công lao động đó sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của ngời lao động nh tiền lơng (lơng bản), phụ cấp, thởng phúc lợi. Hiện nay theo quan điểm của cải cách tiền lơng năm 2004 (theo nghị định 205,206/ND - CP ban hành ngày 14/12/2004) khi công nhận sức lao động là 6 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội hàng hoá thì Tiền lơng là giá cả của sức lao động đợc hình thành trên sở thoả thuận giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung cầu về sức lao động trong nền kinh tế thị trờng. Tiền lơng bản là tiền lơng đợc xác định trên sở tính đủ các nhu cầu về sinh học, về xã hội học, về mức độ phức tạp công việc mức độ tiêu hao lao động trong các điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề. Tiền lơng bản đợc sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp nhà nớc, ở các khu vực hành chính sự nghiệp đợc xác định thông qua hệ thống thang, bảng lơng do Nhà Nớc quy định. Còn phụ cấp lơng chỉ là tiền trả công lao động bổ sung ngoài tiền lơng bản, bù đắp thêm cho ngời lao động khi họ phải làm việc trong các điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà cha đợc tính trong lơng bản. 1.2. bản chất , ý nghĩa vai trò của tiền lơng 1.2.1 Bản chất của tiền lơng Mặc dù Tiền lơng là giá cả của sức lao động đợc hình thành trên sở thoả thuận giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động, nhng bản chất của tiền lơng vẫn đợc nghiên cứu trên hai phơng diện: Kinh tế Xã hội. + Về mặt kinh tế: Tiền lơng là phần đối trọng của sức lao động mà ngời lao động đã cung ứng cho ngời sử dụng lao động. Qua hợp đồng lao động, ngời lao động ngời sử dụng lao động đã cam kết trao đổi hàng hoá sức lao động: ngời lao động cung ứng sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó sẽ nhận đợc một khoản tiền lơng theo thoả thuận từ ngời sử dụng lao động + Về mặt xã hội: Tiền lơng là một khoản thu nhập của ngời lao động để bù đắp các nhu cầu tối thiểu của ngời lao động ở một thời điểm kinh tế xã hội nhất định. Khoản tiền đó phải đợc thoả thuận giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) tính đến mức lơng tối thiểu do Nhà Nớc ban hành. Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển ở trình độ cao, thì cuộc sống con ngời đã đang đợc 7 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội cải thiện một cách rõ rệt, trình độ văn hoá chuyên môn của ngời lao động đợc nâng cao không ngừng thì ngoài tiền lơng bản, phụ cấp, thởng phúc lợi. Ngời lao động muốn thăng tiến trong nghề nghiệp, đợc thực sự kính trọng làm chủ trong công việcthì tiền lơng còn ý nghĩa nh một khoản tiền đầu t cho ngời lao động để không ngừng phát triển con ngời một cách hoàn thiện. 1.2.2 ý nghĩa của tiền lơng Tiền lơng ý nghĩa rất to lớn đối với cả doanh nghiệp ngời lao động + Đối với doanh nghiệp: Tiền lơng là một khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợi nhuận hạ giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp phải biết quản lý tiết kiệm chi phí tiền lơng Tiền lơng cao là một phơng tiện rất hiệu quả để thu hút lao động tay nghề cao tạo ra lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp Tiền lơng còn là một phơng tiện kích thích động viên ngời lao động rất hiệu quả (nhờ chức năng đòn bẩy kinh tế) tạo nên sự thành công hình ảnh đẹp của doanh nghiệp trên thị trờng. + Đối với ngời lao động: Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động, là phơng tiện để duy trì sự tồn tại phát triển của ngời lao động cũng nh gia đình họ. Tiền lơng, ở một mức độ nào đó là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị của ngời lao động, thể hiện uy tín địa vị của ngời này trong xã hội trong gia đình họ. Từ đó ngời ta thể tự đánh giá đợc giá trị của bản thân mình quyền tự hào khi tiền lơng cao. Tiền lơng còn là phơng tiện để đánh giá lại mức độ đối xử của chủ doanh nghiệp đối với ngời lao động đã bỏ sức lao động ra cho doanh nghiệp. 1.2.3 Vai trò của tiền lơng Tiền lơng vai trò là thớc đo giá trị sức lao động. Trong nền kinh tế thị trờng, sức lao động là một giá trị hàng hoá nên nó giá trị giá trị sử dụng 8 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội nh mọi hàng hoá khác.Giá trị của hàng hoá sức lao động này phải đợc đo bằng lợng lao động xã hội cần thiết để tạo ra nó thông qua mối quan hệ cung cầu về hàng hoá sức lao động đó trên thị trờng, đợc thể hiện bằng giá cả hay tiền l- ơng của ngời sức lao động. Tiền lơng là giá cả của sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Do đó tiền lơng đợc dùng làm căn cứ để xác định đơn giá trả lơng, đồng thời làm sở để điều chỉnh giá cả sức lao động nh giá cả t liệu sinh hoạt biến động. Tiền lơng còn vai trò tái sản xuất sức lao động. Sau mỗi quá trình lao động sản xuất, sức lao động bị hao mòn do đó phải sự bù đắp hao phí sức lao động đã tiêu hao. Bằng tiền lơng của mình, ngời lao động sẽ mua đợc một khối lợng hàng hoá sinh hoạt dịch vụ nhất định đảm bảo cho sự tái sản xuất sức lao động. Tiền lơng vai trò bảo hiểm cho ngời lao động, ngời lao động trích một phần tiền lơng của mình để mua bảo hiểm xã hôi, y tế phòng những khi gặp rủi ro lơng hu lúc về già. Tiền lơng vai trò điều tiết kích thích. Trong giai đoạn hiện nay, nhân tố con ngời lại càng đợc hết sức chú ý vì họ chính là những ngời tạo nên b- ớc nhảy mới cho doanh nghiệp. Để duy trì sức cạnh tranh trong thời kỳ đổi mới mà muốn làm đợc điều đó, thì một phần lớn phụ thuộc vào chính sách tiền lơng, tiền thởng của doanh nghiệp. 1.3. Các nguyên tắc tổ chức tiền lơng Tiền lơng phải đợc dựa trên số lợng chất lợng lao động đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động cho ngời lao động. Tiền lơng phải đợc tiền tệ hoá, xoá bỏ bao cấp ngoài lơng dới mọi hình thức hiện vật. Mức lơng phải cao hơn hoặc bằng mức lơng tối thiểu do Nhà Nớc ban hành. Mức long tối thiểu là mức lơng trả cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất trong một tháng, những công việc giản đơn này không đòi hỏi ng- 9 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ời lao động đào tạo nh quét dọn, tạp vụ mức lơng tối thiểu đợc Nhà Nớc quy định theo từng thời kỳ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nớc, nhằm tái sản xuất mở rộng ngời lao động tính đến cả chi phí nuôi một ngời con của họ. cấu mức lơng tối thiểu gồm các khoản chi phí sau: ăn, ở, mặc, đồ dùng trong nhà, các khoản đi lại, chữa bệnh, học tập Tiền lơng phải trở thành thu nhập chính của ngời lao động làm công ăn l- ơng tăng cờng chức năng đòn bẩy kinh tế của nó. Tiền lơng phải kích thích ngời lao động làm việc, tăng cờng hiệu lực bộ máy Nhà Nớc, thực hiện điều tiết tiền lơng, lập lại trật tự trong tiền lơng, đảm bảo công bằng. Mức lơng phải gắn với trình độ phát triển kinh tế, với hiệu quả sản xuất kinh doanh, quan hệ cung cầu về lao động sự biến động về giá cả, lạm phát Chính sách tiền lơng là một bộ phận cấu thành của tổng thể các chính sách kinh tế xã hội của Nhà Nớc. Thay đổi chính sách tiền lơng phải cải cách các chính sách liên quan nh tài chính, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội. Biên chế lại lao động khu vực Nhà Nớc Lơng tối thiểu phải thực sự là nền tảng của chính sách tiền lơng mới Trong doanh nghiệp chúng ta cần xác định ba yêu cầu tính chất nguyên tắc khi trả lơng sau: - Tuân thủ pháp luật Việt Nam (Cụ thể ở đây là Luật Lao Động): + Mức lơng tối thiểu của Bộ Luật Lao Động quy định + Các chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế cho ngời lao động - Gắn với kết quả kinh doanh: lơng trả cho ngời lao động phù hợp nhng vẫn phải đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại phát triển - Công bằng: ở đây quan niệm công bằng theo các tiêu chí: + Chất lợng của lao động: Trình độ cao, bậc thợ cao sẽ nhận đợc mức l- ơng cao hơn + Số lợng của lao động: Ngày công nhiều, năng suất lao động cao sẽ đợc hởng lơng cao 10 [...]... khi hoàn thành chỉ tiêu xét thởng Mức thởng cao hay thấp phụ thuộc vào nguồn tiền thởng các mục tiêu khuyến khích Phần 2 Phân tích công tác tiền lơng tại công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại thủ đô 25 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại thủ đô 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển * Tên doanh nghiệp : Công. .. cấp Ngời 08 16 Ngời 50 100 Tổng số cán bộ công nhân viên Nguồn: P Tổ chức hành chính Sử dụng thời gian lao động: Công ty quy định thời gian làm việc 8h/ngày, 26 ngày/tháng Đợc nghỉ ngày Chủ nhật các ngày lễ tết 2.1.5 Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu t Công nghệ Thơng mại Thủ Đô * Năng lực tài chính: Vốn đăng ký của Công ty Cổ phần Đầu t Công nghệ Thơng mại Thủ Đô (Thủ Đô ,JSC ) : 10... nhiều cộng tác viên (chiếm 14% lao động trong Công ty) Cộng tác viên của Công ty là những ngời lao động đợc giao thực hiện các công việc họ phải hoàn thành trong thời hạn dự kiến Thông thờng công việc của các công tác viên nh là một nhân viên kinh doanh, khi bán đợc sản phẩm cho Công ty thì họ đợc nhận phần trăm số tiền trong giá trị sản phẩm đó do Công ty quy định, khi bán đợc nhiều sản phẩm đạt... 10.000.000.0000 VNĐ (Mời tỷ đồng chẵn) * Web site: www.2ce.com.vn Công ty Cổ phần Đầu t Công nghệ Thơng mại Thủ Đô (Thủ Đô ,JSC ) nguyên là Trung tâm Tin học - Điện tử - Điện lạnh đợc thành lập từ năm 1998, thuộc Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam Từ khi thành lập đến nay, Công ty Cổ phần Đầu t Công nghệ Thơng mại Thủ Đô (Thủ Đô ,JSC) đã trở thành một trong những đơn vị cung cấp lĩnh vực điện tử - điện lạnh,... nhuận sau thuế 17.895.218 41.099.892 42.578.754 23.204.674 229,67 1.478.862 103,60 Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Số tiền chênh lệch Tỷ lệ (%) Nguồn: P Kế toán 35 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2 Thực trạng công tác tiền lơng tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ thơng mại Thủ đô Công ty áp dụng trả lơng theo hình thức tiền lơng thời gian thởng, sử dụng bảng lơng chuyên môn nghiệp vụ đối với các cán... môn đợc thử thách qua các dự án thực tế của Công ty, bảo đảm làm chủ đợc các công nghệ tiên tiến nhất của thế giới trong lĩnh vực công nghệ công nghệ thông tin, ứng dụng một cách hiệu quả các tiến bộ khoa học đó vào 50 việc triển khai các dự án 40 Hình 2.3 đồ phát triển nhân sự của công ty 25 15 10 32 1998 2000 2002 2005 2007 Năm Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Qua bảng trên ta thấy Công ty. .. nhanh các tiến bộ 26 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội mới về khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất Ngoài các thị trờng truyền thống bao gồm 63 tỉnh, thành phố, 5 công ty trực thuộc Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam các quan, đơn vị thuộc các lĩnh vực khác nhau, Công ty Cổ phần Đầu t Công nghệ Thơng mại Thủ Đô (Thủ Đô ,JSC ) luôn mong muốn các Bu điện các tỉnh, cũng nh khác hàng thuộc... thống kế toán trong Công ty + T vấn các nghiệp vụ kế toán cho phòng kinh doanh, kỹ thuật, bảo hành + Quản lý làm các công việc văn phòng của Công ty - Phòng Tổ chức hành chính : + chức năng nhiệm vụ là bộ phận giúp việc cho Giám đốc phục vụ các phòng, ban của Công ty Phòng hành chính là nơi giao dịch về công tác đối 30 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội nội, đối ngoại, công tác văn th bảo mật soạn... chuyên ngành Bu chính Viễn thông uy tín trên thị trờng Ngoài ra công ty cũng là một trong những doanh nghiệp uy tín ở Việt Nam hiện nay về xây lắp các công trình ngành điện, phòng cháy chữa cháy, cung cấp các dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng hệ thống thiết bị điện, điện tử viễn thông, Hiện nay Công ty Cổ phần Đầu t Công nghệ Thơng mại Thủ Đô (Thủ Đô ,JSC ) đang không ngừng phát triển lực lợng sản... lơng trả cho ngạch bậc tức là căn cứ vào trình độ ngời lao động, nội dung công việc thời gian công tác đợc tính theo công thức: Mi x Hi Mi = Mn x Hi +PC Trong đó : Hi : Hệ số cấp bậc lơng bậc i Mn : Mức lơng tối thiểu PC : Phụ cấp lơng là khoản phải trả cho ngời lao động cha đợc tính vào lơng chính + Tiền lơng phụ: Loại 1: Tiền lơng phụ = Mn x Hệ số phụ cấp Loại 2: Tiền lơng phụ = Mn x Hi x Hệ số . v ti n l ng trong c c doanh nghi p. Ph n II: Ph n t ch c ng t c tr l ng t i C ng ty c ph n đ u t c ng ngh v th ng m i Th Đô Ph n III: M t s bi n. tr ng v l m ch trong c ng việcthì ti n l ng c n c ý ngh a nh m t kho n ti n đ u t cho ng i lao đ ng để kh ng ng ng ph t tri n con ng i m t c ch ho n thi n.

Ngày đăng: 20/04/2013, 15:49

Hình ảnh liên quan

Hiện nay có 2 hình thức tiền lơng: Tiền lơng theo thời gian và Tiền lơng theo sản phẩm: - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

i.

ện nay có 2 hình thức tiền lơng: Tiền lơng theo thời gian và Tiền lơng theo sản phẩm: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.1 Các hình thức lơng - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Hình 1.1.

Các hình thức lơng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1 ” Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Hình 2.1.

” Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết cấu lao động - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bảng 2.2..

Kết cấu lao động Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ phát triển nhân sự của công ty - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Hình 2.3..

Sơ đồ phát triển nhân sự của công ty Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4. Phân loại trình độ lao động - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bảng 2.4..

Phân loại trình độ lao động Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bảng 2.5..

Kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6: Hệ số lơng chức vụ tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ Đô (áp dụng đối với nhân viên chính thức) - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bảng 2.6.

Hệ số lơng chức vụ tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ Đô (áp dụng đối với nhân viên chính thức) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.8: Hệ số lơng chức vụ tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ và th- th-ơng mại Thủ đô (áp dụng đối với cộng tác viên) - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bảng 2.8.

Hệ số lơng chức vụ tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ và th- th-ơng mại Thủ đô (áp dụng đối với cộng tác viên) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.11: lơng tháng 03/2008 của nhân viên khối văn phòng Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ đô - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bảng 2.11.

lơng tháng 03/2008 của nhân viên khối văn phòng Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ đô Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.1 Hệ thống trả lơng cân bằng - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Hình 3.1.

Hệ thống trả lơng cân bằng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thống kê làm việc bên ngoài các bộ phận - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bảng 3.3.

Thống kê làm việc bên ngoài các bộ phận Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.4: Các tiêu chí xếp loại - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bảng 3.4.

Các tiêu chí xếp loại Xem tại trang 54 của tài liệu.
Từ bảng xếp loại thi đua trong tháng 03 ta có bảng lơng của khối văn phòng đã thay đổi nh sau: - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

b.

ảng xếp loại thi đua trong tháng 03 ta có bảng lơng của khối văn phòng đã thay đổi nh sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.6: lơng tháng 03/2008 của nhân viên khối văn phòng Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ đô sau khi đã điều chỉnh - Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bảng 3.6.

lơng tháng 03/2008 của nhân viên khối văn phòng Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ đô sau khi đã điều chỉnh Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan