Điều tra thành phần loài tảo lục (Chlorophyta) và chất lượng nước ở hồ nhà Đường xã Thiên Lộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh

57 515 2
Điều tra thành phần loài tảo lục (Chlorophyta) và chất lượng nước ở hồ nhà Đường xã Thiên Lộc  huyện Can Lộc  tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KỲ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI TẢO LỤC (CHLOROPHYTA) VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở HỒ NHÀ ĐƯỜNG XÃ THIÊN LỘC - HUYỆN CAN LỘC – TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC (CHUYÊN NGÀNH : THỰC VẬT HỌC) NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KỲ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI TẢO LỤC (CHLOROPHYTA) VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở HỒ NHÀ ĐƯỜNG XÃ THIÊN LỘC - HUYỆN CAN LỘC – TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC (CHUYÊN NGÀNH : THỰC VẬT HỌC) Mã số: 60.42.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THÚY HÀ NGHỆ AN, 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ hướng dẫn trực tiếp TS Lê Thị Thúy Hà, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quí báu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Bộ môn Thực vật, cán trung tâm thí nghiệm thực hành, bạn bè thân hữu giúp đỡ động viên trình thực hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Kỳ ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN .i Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .16 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp thu mẫu .17 2.3.1 Thu mẫu nước 17 2.3.2 Thu mẫu tảo 17 2.4 Phương pháp phân tích mẫu 17 2.4.1 Phương pháp phân tích mẫu nước .17 2.4.2 Phân tích mẫu tảo Lục 18 2.4.2.1 Phương pháp xác định thành phần loài .18 2.4.2.2 Phương pháp xác định số lượng 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Một vài đặc điểm tự nhiên địa bàn nghiên cứu 19 3.2 Kết phân tích số tiêu thuỷ lí, thủy hóa hồ Nhà Đường – xã Thiên Lộc – huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh 19 3.2.1 Kết phân tích số tiêu thủy lí 19 3.2.1.1 Nhiệt độ .20 Bảng 3.1: Nhiệt độ môi trường qua đợt nghiên cứu (oC) 20 Hình 3.1: Biểu đồ nhiệt độ môi trường qua đợt nghiên cứu (oC) 21 3.2.1.2 Độ .21 Bảng 3.2 : Độ địa điểm qua đợt nghiên cứu 22 Hình 3.2: Biểu đồ biến động độ qua đợt nghiên cứu .22 3.2.2 Kết phân tích số tiêu thủy hóa 23 iii 3.2.2.1 Độ pH 23 Bảng 3.3: Độ pH qua đợt nghiên cứu 23 Hình 3.3 Biểu đồ pH qua đợt nghiên cứu .23 3.2.2.2 Hàm lượng oxi hoà tan 24 Bảng 3.4: Hàm lượng oxi hoà tan mặt cắt (mgO2/l) 24 3.2.2.3 Hàm lượng COD 24 Bảng 3.5: Hàm lượng COD mặt cắt nghiên cứu (mg/l) 24 3.2.2.4 Hàm lượng muối dinh dưỡng 25 Bảng 3.6: Hàm lượng muối dinh dưỡng NH4+, NO3-, PO43- ( mg/l) .25 3.3 Kết phân tích thành phần loài tảo Lục hồ chứa Nhà Đường 26 3.3.1 Thành phần loài vi tảo 26 Bảng 3.7: Danh lục thành phần loài tảo lục hồ chứa Nhà Đường - Can Lộc - Hà Tĩnh qua đợt nghiên cứu .28 3.3.2 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài tảo Lục hồ Nhà Đường xã Thiên Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh .33 Bảng 3.8 Số lượng taxon bậc bộ, họ, chi loài/dưới loài gặp ngành tảo Lục xã Thiên Lộc – Can Lộc - Hà Tĩnh 33 3.3.3 Sự phân bố loài chi ngành tảo Lục 34 Bảng 3.9 Số lượng loài chi ngành tảo lục hồ Nhà Đường (huyện Can Lộc-Hà Tĩnh) 34 Bảng 3.10: So sánh thành phần loài tảo Lục hồ Nhà Đường hồ Bộc Nguyên 35 3.3.4 Sự biến động thành phần loài mặt cắt nghiên cứu 35 Bảng 3.11: Thành phần loài mặt cắt nghiên cứu 35 3.3.5 Sự biến động thành phần loài qua đợt thu mẫu 36 Hình 3.4: Biểu đồ thành phần loài qua đợt thu mẫu .37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 PHỤ LỤC 43 MỞ ĐẦU Hiện ô nhiễm môi trường là mối hiểm họa của toàn nhân loại quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa phát triển ngày càng tăng Mặt trái của sự phát triển này đã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặc biệt là môi trường nước Các chất thải cách này hay cách khác chuyển đến các thuỷ vực Chúng làm cho nhiều sông ngòi, ao, hồ bị suy thoái, ô nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, việc phục hồi chất lượng nước để trả lại sự sống bình thường cho các thuỷ vực là mối quan tâm của mọi người, nhất là với các nhà thuỷ sinh học Trong lĩnh vực này, thực vật thuỷ sinh nói chung và vi tảo nói riêng xem là giải pháp sinh học để phục hồi lại chất lượng nước Vi tảo là mắt xích chuỗi thức ăn của hệ sinh thái nước, tạo nguồn oxy sinh học đồng thời hấp thu lượng không nhỏ các chất ô nhiễm hữu và vô bao gồm ion kim loại nặng, nitrat, phophat… Bằng cách đó, vi tảo đã thúc đẩy quá trình tự làm sạch và cải thiện chất lượng nước Tảo Lục (Chlorophyta) là ngành lớn nhóm tảo Trong các thuỷ vực nước ngọt tảo Lục chiếm ưu thế cả thành phần loài số lượng cá thể Chúng là nguồn thức ăn quan trọng của động vật phù du, cá, tôm và các loài nhuyễn thể Vì vậy, suất sinh học của các thuỷ vực phụ thuộc trực tiếp vào sự phát triển của chúng Bên cạnh đó, tảo lục xem là “lá phổi xanh” của các thuỷ vực Thông qua quá trình quang hợp, tảo lục làm giảm đáng kể lượng CO2 nước, phục hồi lượng oxi hoà tan (DO), đồng thời giúp điều tiết lượng oxi hoá hoá học (COD) Nhiều loài chúng có khả hấp thụ các nguyên tố kim loại nặng và số các chất khoáng nước vì thế đã ứng dụng để xử lí ô nhiễm môi trường Hồ Nhà Đường thuộc xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh là hồ chứa nước có vai trò quan trọng với đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân ở nơi Ngoài mục đích sử dụng làm nguồn nước sạch và tưới tiêu cho xã Thiên Lộc thì hồ Nhà Đường có vai trò quan trọng du lịch sinh thái tuyến đường lên chùa Hương Tích Tuy nhiên cho đến vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu thành phần vi tảo, đặc biệt là tảo Lục ở Xuất phát từ lí tiến hành đề tài: “Điều tra thành phần loài tảo Lục (Chlorophyta) chất lượng nước hồ Nhà Đường, xã Thiên Lộc – huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh” Mụ c tiêu củ a đề tà i nhằ m điều tra thà nh phầ n loà i tảo Lục (Chlorophyta) và sự biế n độ ng củ a ng mố i liên quan vớ i chấ t lượ ng nướ c Nội dung nghiên cứu của đề tài: - Điều tra số tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá của hồ: nhiệt độ, độ trong, pH, DO, COD, hàm lượng các muối dinh dưỡng NH4+, PO43-, NO3- - Xác định thành phần loài, sự biến động tảo Lục (Chlorophyta) khu vực nghiên cứu - Xem xét mối quan hệ thành phần loài với số yếu tố sinh thái Đề tài thực hiện từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 tại TTTN- TH – Trường Đại học Vinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu tảo Lục giới Việt Nam 1.1.1 Trên Thế giới Vi tảo (microalgae) là sinh vật quang tự dưỡng với kích thức hiển vi và sống chủ yếu môi trường nước Chúng có vai trò quan trọng các hệ sinh thái nước, nhiên nghiên cứu và phân loại nhóm thực vật này lại gắn liền với sự đời của kính hiển vi Do đó sự nghiên cứu chúng là muộn so với các nhóm sinh vật khác Trên thế giới cho đến có nhiều hệ thống phân loại tảo Lục N Wille (1897) là người mô tả và phân loại Protococcales Theo hệ thống của ông này chia làm họ: Volvocaceae, Tetrasporaceae, Chlorosphaeraceae, Pleurococcaceae, Protococcaceae và Hydrodictyaceae Về sau ông tách thêm số họ mới và đưa số họ của lên 10 họ [40] Năm 1915 A Pascher đề xuất gọi tên Protococcales là Chlorococcales Thực thuật ngữ Chlorococcales lần Marchand (1895) khởi xướng và nó thực sự sử dụng thức từ năm 1927 (West and Fritsch) [40] Theo hệ thống phân loại của M.T Philipose (1967), Protococcales (Chlorococcales) có 14 họ Hiện số họ của này lên tới số18 ( theo A E Ergashev, 1977)[25] Kết quả nghiên cứu của Korschikov (1953) đã phát hiện 446 loài và dưới loài, chúng thuộc 133 chi [25] Theo M T Philipose thì thế giới đã thống kê 1079 loài, chúng tập trung 173 chi Trong số đó ở Ấn Độ có 56 chi với 208 loài (có 34 loài đặc hữu) [40] Ở các loại hình thuỷ vực vùng Trung Á, Ergashev A E.(1977) đã phát hiện 510 loài [26] Theo Obukh P A thì Protococcales có 1100 loài [39], riêng chi Scenedesmus có tới 150 loài và dưới loài [35] Đáng lưu ý là nhiều loài Protococcales có ý nghĩa thực tiễn lớn, đặc biệt thuộc chi Chlorella Beijer (1890) [32] vì chúng giàu protein (chiếm tới 47% trọng lượng khô) và Đức là nước nuôi trồng loài tảo này (ngay từ năm 1953 tại vùng Rubin - nơi có nhiều nhà máy sản xuất) để tận dụng nguồn khí CO2 thải cho việc nuôi trồng tảo Mặc dù vậy, nước sản xuất Chlorella và bán sinh khối tảo này để làm thức ăn bổ sung ( protein) cho người, gia súc và gia cầm lại thuộc Nhật Bản Cũng từ Chlorella họ đã chiết hoạt chất gọi là "nhân tố sinh trưởng Chlorella" với 15 loại vitamin khác ứng dụng rộng rãi y học [6] Trên các chuyến bay của các nhà du hành vũ trụ thì trồng lí tưởng nhất thuộc Chlorella Người ta gọi chúng là "mùa màng không rơm rạ" Khả quang hợp gấp 5-6 lần so với trồng ( sau 24h nếu đảm bảo đầy đủ điều kiện sống thì chúng có thể tăng sinh khối lên 1000 lần và thải lượng oxi mỗi ngày gấp 200 lần thể tích của chúng) Chỉ cần 50 lít dịch tảo Chlorella là có thể cung cấp đầy đủ oxi cho nhà du hành vũ trụ, mặt khác sinh khối của Chlorella có thể coi là thức ăn bổ dưỡng bất kì loại thức ăn thông thường nào khác [3] Chick (1903) cho Chlorella pyrenoidosa thích ứng rộng các thuỷ vực bị ô nhiễm Nhận xét này phù hợp với kết quả của Ramen (1959) nghiên cứu Chlorella và Scenedesmus các hồ chứa rác thải [dẫn theo 40] Và ý tưởng sử dụng vi tảo để làm sạch môi trường nước đã Oswald và cộng sự ở trường đại học California đề cập vào năm 1975[6] A E Ergashev, 1981 đã nghiên cứu khá kĩ lưỡng thành phần loài tảo Chlorococcales các ao hồ bị ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt và nước thải công, nông nghiệp ở vùng Taskent (Uzbekistan) Kết quả cho thấy nhóm chủ đạo thuộc Chlorella, Scenedesmus, Ankistrodesmus và Pediastrum Sau các tảo này phân lập, nhân giống đạt mật độ cao và cho trở lại môi trường cũ thì thấy hiệu quả làm sạch nước bẩn rất cao Ví dụ ở hồ sinh học của thành phố Trikent, số BOD 5, trước chưa cho các tảo vào nó dao động từ 200-410 mg/l, sau dùng chúng để xử lí thì giảm xuống 9,6mg/l (hiệu quả làm sạch đạt 95,2-97,7%); COD từ 88-206mg/l giảm xuống 3,5-6,2mg/l (hiệu quả xử lí đạt 93,497,1%); hàm lượng oxi hoà tan (DO) vượt quá mức bão hoà [26] Hiện phân loại học nói chung và phân loại vi tảo nói riêng không dừng lại ở việc phân loại hình thái mà đã tiến tới áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại để phân loại các loài (species) chi (genus), mà nhiều trường hợp nếu sử dụng phương pháp hình thái so sánh thì dẫn đến phân loại sai lệch hoặc bế tắc Hoá sinh học và sinh học phân tử công nghệ gen đã giúp cho phân loại học giải quyết vấn đề này cách thuận lợi, đặc biệt đối với các taxon bậc dưới loài Trong vài thập niên gần phân loại học đã sâu phân loại ở mức phân tử và dưới phân tử (gen) Việc phát hiện enzim cắt hạn chế (RE) đã đưa phân loại theo hướng phân tích ADN, ARNr, đó kĩ thuật nhân bản ngẫu nhiên ADN (RAPD), nhân bản các đoạn ADN có chiều dài đa dạng (AFLP), phân tích độ dài các đoạn cắt hạn chế (RFLP) Và đặc biệt là việc phân tích trình tự nuclêôtit của gen mã hoá cho rARN 18S hoặc ADN (ITS) nằm gen mã cho rARN 18S và 5,8S, đã áp dụng ngày càng rộng rãi nhiều đối tượng khác để xây dựng chủng loại phát sinh cách xác Tuy nhiên, đối với vi tảo để làm điều này thì trước hết phải có chủng khiết mặt hình thái Những kết qủa nghiên cứu gần của các tác giả : Hwang S.oK etoallo(1999)p[35];oTeaumroongoN.oetrallo(1999)o[43]; Kitpreechavanich V et all (1999) [31]; Kasai F et all (1999) [30]; Linda E Graham et all (2000) [36], đã cho thấy khả áp dụng các phương pháp hiện đại việc phân loại vi tảo và các đối tượng sinh vật khác là vô quan trọng [15] 38 Trong 20 chi đã phát hiện thì chi có số loài gặp nhiều nhất đó là chi Cosmarium và Staurastrum (đều có loài - chiếm 17,64% ), tiếp đến là chi Pediastrum có loài (chiếm 13,73% ); các chi có loài: Tetraedron, Spirogyra (chiếm 5,88% ); các chi có loài: Kirchneriella, Coelastrum, Coenocystis, Sphaerocystis, Arthrodesmus Có 10 chi mỗi chi mới gặp loài Giữa các đợt thu mẫu có sự biến động số lượng loài, ở đợt (xuất hiện 45 loài) nhiều so với đợt (chỉ có 27 loài) Xét theo điểm thu mẫu thì số loài gặp nhiều nhất là ở gần đập (với 39 loài) Phía thượng nguồn có số loài nhất Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đối với sự phát triển của ngành tảo lục ở hồ chứa Nhà Đường đặc biệt là yếu tố nhiệt độ, thể hiện rất rõ ở cả đợt nghiên cứu Tại thời điểm nghiên cứu các tiêu thủy lí, thủy hóa ( pH, DO, COD, NO3-, NH4+, PO43-) nằm giới hạn cho phép của giới hạn A (QCVN 08: 2008/BTNMT) B Đề nghị: Để có kết luận xác thực đối với hồ chứa mới hình thành chưa lâu ở hồ chứa Nhà Đường, cho thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu thành phần loài vi tảo và chất lượng nước với qui mô lớn cả không gian và thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Hoàng Anh, Dương Đức Tiến (1997), ‘‘Vi tảo (Microalgae) ở sông Nhuệ’’ Tạp chí Sinh học Tập 19, số 2, 1997, trang 121-132 Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam (2008), Quy chuẩn quốc gia vê chất lượng nước mặt Đặng Đình Kim, Nguyễn Yến An, Nguyễn Tiến Cư, Nguyễn Hữu Thước (1994), ‘‘Ứng dụng tảo Chlorella làm thức ăn cho gà mái đẻ’’, Tạp chí sinh học, trang 102 39 Võ Hành (1994), ‘‘Nghiên cứu Protococcales các thuỷ vực nước ngọt ở các tỉnh Bình-Trị-Thiên’’, Thông báo khoa học trường đại học Chuyên đề Sinh học-Nông nghiệp Hà Nội, trang 9-13 Võ Hành (2007), Tảo học, phân loại sinh thái, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Võ Hành - Nguyễn Đình San (1995), Vi tảo thuỷ vực bị ô nhiễm Bắc Trung Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Mã số 94-27-29 Võ Hành, Trần Mộng Lai (2003), "Bộ Protococcales ở hồ chứa sông Rác, huyện Kỳ Anh, Tĩnh Hà Tĩnh", Những vấn đê khoa học sống Báo cáo khoa học hôi nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, 25 -26/7/2003, Nxb khoa học và kỹ thuật, trang 94 - 97 Lê Thị Thúy Hà (2004), Khu hệ thực vật vùng Tây Nam hệ thống sông am (Nghệ An - Hà Tĩnh), Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại Học Vinh Lê Thị Thuý Hà, Võ Hành (1999), “Chất lượng nước và thành phần loài vi tảo ở sông La (Hà Tĩnh)”, Tạp chí Sinh học, 21(2), trang 9-16 10 Lê Thị Thúy Hà, Tôn Đức Oanh (2009), “Tảo lục Desmidiales ở hồ chứa Khe Lang, Can Lộc, Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học, Tập 38, Số 4A, Trường Đại học Vinh, tr.27 – 31 11 Lê Thị Thúy Hà, Nguyễn Văn Dũng (2010), “Vi tảo ở hồ chứa nước Bộc Nguyên, Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học, Tập 39, Số 4A, Trường Đại học Vinh, , tr 20 – 27 12 Lê Thị Thanh Hương, Dương Đức Tiến (1998), “Khả xử lí nước thải giàu chất hữu của chủng tảo Chlorela pyrenoidosa Chick T ở nhà máy liên hiệp dược phẩm Hà Tây”, Tạp chí khoa học công nghệ XXXVI (6B) trang 123-127 13 Phạm Hồng Phong (1998), Điêu tra thành phần loài vi tảo thuộc Protococcales số thuỷ vực nước khu vực đèo Hải Vân Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Vinh 40 14 Nguyễn Đình San (2000), Vi tảo số thuỷ vực bị ô nhiễm tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh vai trò chúng trình làm nước thải Luận án Tiến sĩ Sinh học, Vinh, 15 Lê Hiền Thảo (1997), “Sử dụng tảo Chlorella pyrenoidosa xử lí ô nhiễm nước ở số hồ Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, trang 155-157 16 Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước Việt Nam Phân loại tảo lục(Chlorococcales) NXB Nông nghiệp, 503 trang 17 Dương Đức Tiến, Đặng Thị Sy (2001), Danh lục thực vật Việt Nam Lớp Protococcaceae, A Bộ Protococcales, Nxb Nông nghiệp, trang 696-741 18 Nguyễn Công Minh, Dương Đức Tiến (1998), "Sự khác biệt điều kiện tự nhiên và thành phần loài tảo (Algae) của hồ Lắc và hồ Ba Bể", Tạp chí khoa học công nghệ, XXXVI (6B), trang 111 - 122 19 Tổng cục khí tượng thuỷ văn Cục kỷ thuật điều tra bản (1979), Hướng dẫn phân tích thuỷ lí, thuỷ hoá, ,76 trang 20 Trần Văn Tựa, Nguyễn Tiến Cư (1985), “Nuôi trồng tảo Chlorella nước thải ươm tơ tằm”, Tạp chí Sinh học, số 9, trang 29-32 21 Lê Văn Sơn (2010), “Thành phần loài tảo lục (bộ Chlorococcales) ở số cửa sông thuộc sông Tiền và sông Hậu”, Tạp chí khoa học công nghệ số 05 22 Trần Văn Vĩ (1995), Thức ăn tự nhiên cá NXB Nông nghiệp Tài liệu nước 23 Andreeva B M (1975), Chi Chlorella (Hình thái, Hệ thống Nguyên tắc phân loại) Leningrat, (tiếng Nga) 24 Ergashev A E Khoá định loại Protococcales vùng Trung NXB "Fan" Taskent, tập 1(334tr), tập (384tr) (Tiếng Nga) 25 Ergashev A E Khu hệ tảo nước vùng Trung á- Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học Tasken (Tiếng Nga) 41 26 Dương Đức Tiến (1982), Khu hệ tảo thuỷ vực nước Việt Nam-Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học Tasken (Tiếng Nga) 27 Võ Hành (1983), Thực vật hồ chứa Kẽ Gỗ( Hà Tĩnh) ảnh hưởng số kim loại nặng lên phát triển Kirchneriella irreguleris-Tóm tắt luận án PTS sinh học Kishinhốp ( Tiếng Nga) 28 Goniunoba C B và cộng sự (1969), Tảo lam, Nxb KH MOSKVA, (tiếng Nga) 29 Kasai F., Duong Duc Tien, Ngo Ke Suong, Watanabe M M (1999), Mating groups as biological species in the Closterium erhenbergii species complex( Chlorophyta) from Vietnam Report in the international conference on Asean networt on microbial research, Chiang Mai, Thailand 30 Kitpreechavanich V., Nakajima Y., Kudo T A (1999), phylogenetic analysis of the genus Acinophanes with 16S riboxomal DNA sequences Report in the international conference on Asean networt on microbial research, Chiang Mai, Thailand 31 Korschicov A A (1953), Bộ Protococcales NXB khoa học Kiev Tập 4, 439 trang( Tiếng Ucraina) 32 Hegawald E et all (1990), Studies on the genus Scenedesmus Meyen Berlin-Stuttgart 33 Hortobagyi T (1969), Report of and algae bloom in Vietnam Acta biol Acad Sci Hung.20(I):23-24 34 Hwang S K., Suh S I ,Kim J G (1999), Phylogenetic analysis and screening of metal linding protein in mushroom Report in the international conference on Asean networt on microbial research, Chiang Mai, Thailand 35 Linda E Graham Algae (2000), Chapter 5: Algal Deversity andoRelationship.(Taxonomy,oSystemetics, andoPhylogeny) Prentice Hall Upper Saldle River, Nj 07458 42 36 Lindau G., Melchior H (1930), Die algen Verley Von Julius, Berlin, 301 p 37 Freshwater Algae (2003), of North America Ecology and classitfication John D wehr and Robert G Sheath Academic press, , p 225 – 379 38 Obukh P A (1978) Tảo Chlorococcales Mondavia “Shtinxa” Kishinhop (tiếng Nga) 39 Philipose M.T (1967), Chlorococcales ICAR, New Delhi (Tiếng Anh) 40 Shirota A (1966) The plankton of South Vietnam Technical coperation Agency Japan 41 Standard methods for examination of water and waste water Tổ chức y tế Mỹ, tái bản lần thứ 16(1985) 42 Teaumroong N., Innok., Choolalleuchanon S Boonkerd S (1999), Genetic, diversity of N.- fixing heterocystous Cyanobacteria in Thai soil Report in the international conference on Asean networt on microbial research, Chiang Mai, Thailand 43 PHỤ LỤC 1.Ankistrodesmus fusiformis Corda Kirchneriella lunaris (Kirchner) Moebius var lunaris Kirchneriella obesa (West) Coelastrum reticulatum (Dang) Schmidle Lemm 5.a Coelastrum sphaericum Naegeli 5.b Coelastrum sphaericum Naegeli 44 Dictyosphaerium pulchellum Westella botryoides (W.West) Wood var pulchellum Ergashev De Wildeman Pediastrum duplex Meyen var Pediastrum duplex Meyen var duplex gracillimum W et G S West 10.a Pediastrum simplex Meyen var 10.b Pediastrum simplex Meyen duodenaricum (Beiley) Rabenh var duodenaricum (Beiley) Rabenh 45 11 Pediastrum simplex Lemm 12 Pediastrum simplex Lemm var simplex Var ovatum (Ehr.) Braun 13 Pediastrum tetras (Ehr.) Ralfs var tetras 14 Pediastrum tetras (Ehr.) Ralfs var tetraodron (Corda.) Rabenh 15.a Tetraedron gracile 15.b Tetraedron gracile (Reinsch.) Hansg (Reinsch.) Hansg 46 16 Tetraedron trigonum (Naeg) 17 Tetraedron sp Hansg – Tyde var crassum (Reinsch.) Ergashev 18 Oocystis submarium Lemm 19 Coenocystis planctonica Korsch 20 Coenocystis subcylyndrica 21 Coenochloris pyrenoidosa Korsch Korsch 47 22.a Sphaerocystis polycocca 22.b Sphaerocystis polycocca Korsch Korsch 23 Sphaerocystis schroeteri Chod 24 Arthrodesmus sp1 25 Arthrodesmus sp2 26 Cosmarium amplum Ndst 48 27 a Cosmarium contractum Kirchn 27.b Cosmarium contractum Kirchn var pachydermum Scott & Prescott var pachydermum Scott & Prescott 28 Cosmarium ellipsoideum Elfv 29 Cosmarium moniliforme (Turp.) Ralfs 30 Cosmarium nutidulum de Not 31 Cosmarium pachdermum Lund var.indicum Iyenf et Vim Bai 49 32 Cosmarium polygonum Naeg 33 Cosmarium sp1 34 Cosmarium sp2 35 Desmidium graciliceps (Nordst) Lagerh 36 Micrasterias foliacea Bail 37 Penium sp 50 38 Phymatodocis irregulare Schm 39 Staurastrum dickiri Ralfs 40 Staurastrum garcile Ralfs 41 Staurastrum libelti Racib 42 Staurastrum tohopekaligense 43 Staurastrum trifidum Ndst Wolle var insiqne W & G.S West 51 44 Staurastrum sebaldi Reinsch var 45 Staurastrum wolterekii Racib ornatum Nordst 46 Staurastrum sp1 47 Staurastrum sp2 48 Streptonema trilobatum Wallich 49.Spirogyra ionia Wade 52 50 Spirogyra prolific Kuetzting 51 Spirogyra protecta Wood [...]... thủy hóa ở hồ Nhà Đường – xã Thiên Lộc – huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thủy lí Các chỉ tiêu thuỷ lí thuỷ hoá của thuỷ vực có vai trò rất quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của thuỷ sinh vật nói chung và vi tảo nói riêng Sau đây là kết quả về chỉ tiêu thuỷ lí ở hồ Nhà Đường – xã Thiên Lộc – huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh tại... 5924-1995) Như vậy các điều kiện sống của hồ Nhà Đường đều ở mức thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của thuỷ sinh vật nói chung và tảo Lục nói riêng 3.3 Kết quả phân tích thành phần loài tảo Lục ở hồ chứa Nhà Đường 3.3.1 Thành phần loài vi tảo Phân tích các mẫu định tính thu được qua 2 đợt nghiên cứu chúng tôi đã định danh được 51 loài và dưới loài tảo Lục, chúng thuộc... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thành phần loài, số lượng vi tảo ngành tảo Lục (Chlorophyta) và chất lượng nước ở hồ Nhà Đường - xã Thiên Lộc – huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Để khảo sát được sự phân bố của các loài vi tảo thuộc ngành tảo Lục (Chlorophyta), ... họ, 11chi, 23 loài, chiếm 45% tổng số loài Bộ Zygnematales có số loài ít nhất với 1 chi, 3 loài Danh lục thành phần loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của Gollerbakh M.M (1977) bảng 3.7 27 28 Bảng 3.7: Danh lục thành phần loài tảo lục hồ chứa Nhà Đường - Can Lộc - Hà Tĩnh qua 2 đợt nghiên cứu T Đợt 1 Taxon T Địa Điểm Đợt 2 I II III I II Ảnh III Số + 1 ++ +++ 2 + ++ 3 ++ + 4... dài khoảng 6km Hồ chứa có diện tích là 11km2 Hồ Nhà Đường ở xã Thiên Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh là một hồ nhân tạo nên nó mang đặc điểm của một thủy vực còn non trẻ khác với các hồ tự nhiên Hồ được xây dựng trong thời kỳ từ năm 1971 đến năm 1973 thì đưa vào sử dụng với mục đích cấp nước tưới tiêu cho 324 ha diện tích đất nông nghiệp Hiện nay tỉnh Hà Tĩnh đang có dự... cứu Thiên Lộc là một xã miền núi phía Bắc huyện Can Lộc có tọa độ địa lý từ 1802’20’’ đến 18031’0’’ vĩ độ Bắc; 105044’30’’ đến 105047’30 kinh Đông Hồ chứa nước Nhà Đường thuộc xã Thiên Lộc – huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh Hồ chứa thuộc Rú Cấm, nằm dưới chân núi thuộc sườn phía Nam dãy núi Hồng Lĩnh, cách đường quốc lộ 1A khoảng 5km Hồ chứa Nhà Đường được 2 con suối chính từ trên... mạnh nhất của tảo lục Chỉ số độ trong của hồ Nhà Đường cao một phần là do trong lưu vực của hồ chứa này chủ yếu là rừng núi, chỉ có một số hộ dân lập trang tra i xung quanh hồ nên hầu như chưa bị tác động bởi lượng nước thải do sinh hoạt Mặt khác trong lưu vực còn có rừng tra m che phủ nên đã giảm thiểu được hiện tượng xói mòn đổ xuống lòng hồ Ngoài ra, các phương... 3.5 ta thấy hàm lượng COD ở các mặt cắt dao động từ 15,2 đến 15,6 mg/l, trung bình cả hồ là 15,4 mg/l Như vậy, chỉ số COD cho thấy 25 chất lượng nước hồ Nhà Đường nằm trong giới hạn cho phép chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước sạch 3.2.2.4 Hàm lượng các muối dinh dưỡng Hàm lượng các muối hòa tan là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng nước Sự phát... khi điều tra 29 vực nước thải từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế [7] Lê Thị Thuý Hà và cộng sự (1999) khi nghiên cứu về chất lượng nước và thành phần loài vi tảo ở sông La (Hà Tĩnh) đã công bố 37 loài tảo Lục trên tổng số 136 loài phát hiện được [10] Năm 2004, trong Luận án Tiến sĩ với đề tài “Khu hệ thực vật nổi ở vùng Tây Nam hệ thống sông Lam (Nghệ An – Hà Tĩnh) ... tích mẫu tảo Lục 2.4.2.1 Phương pháp xác định thành phần loài Để định danh các loài tảo lục, chúng tôi sử dụng các tài liệu sau: - Bộ Protococcales của Korchikov A A 1953 (tiếng ucraina) [29] - Bộ Chlorococcales của M T Philipose, 1967 (tiếng Anh) [36] - Khoá định loại bộ Protococcales của A E Ergashev, 1977 (tiếng Nga) [25] - Tảo nước ngọt Việt Nam Phân loại bộ tảo lục Chlorococcales ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KỲ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI TẢO LỤC (CHLOROPHYTA) VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở HỒ NHÀ ĐƯỜNG XÃ THIÊN LỘC - HUYỆN CAN LỘC – TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN... bố loài chi ngành tảo Lục 34 Bảng 3.9 Số lượng loài chi ngành tảo lục hồ Nhà Đường (huyện Can Lộc- Hà Tĩnh) 34 Bảng 3.10: So sánh thành phần loài tảo Lục hồ Nhà Đường hồ. .. phần loài tảo Lục hồ Nhà Đường xã Thiên Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh .33 Bảng 3.8 Số lượng taxon bậc bộ, họ, chi loài/ dưới loài gặp ngành tảo Lục xã Thiên Lộc – Can Lộc - Hà Tĩnh

Ngày đăng: 27/10/2015, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu

  • 2.2.2 Thời gian nghiên cứu

  • 2.3 Phương pháp thu mẫu

  • 2.3.1 Thu mẫu nước

  • 2.3.2 Thu mẫu tảo

  • 2.4 Phương pháp phân tích mẫu

  • 2.4.1 Phương pháp phân tích mẫu nước

  • 2.4.2 Phân tích mẫu tảo Lục

  • 2.4.2.1 Phương pháp xác định thành phần loài

  • 2.4.2.2 Phương pháp xác định số lượng

  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1 Một vài đặc điểm tự nhiên của địa bàn nghiên cứu

  • 3.2 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thuỷ lí, thủy hóa ở hồ Nhà Đường – xã Thiên Lộc – huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh

  • 3.2.1 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thủy lí

  • 3.2.1.1 Nhiệt độ

  • Bảng 3.1: Nhiệt độ môi trường qua các đợt nghiên cứu (oC)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan