ây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban cơ bản trường trung học phổ thông

154 733 1
ây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban cơ bản trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ THÚY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ THÚY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG VINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Thầy giáo PGS TS Cao Cự Giác PGS.TS Lê Văn Năm dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Các thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Trung Thiên Trường THPT Lê Quý Đôn nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tác giả nhiều trình làm thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cám ơn người thân yêu gia đình bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt luận văn Vinh, Tháng 10 năm 2013 Tác giả Ngô Thị Thúy DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt BTHH CTCT CTPT Dd DH ĐC ĐHSP Đktc GD & ĐT GV HS KQH NXB PPDH PTHH Pư SGK TN THPT Xt Nội dung, chữ viết đầy đủ Bài tập hoá học Công thức cấu tạo Công thức phân tử Dung dịch Dạy học Đối chứng Đại học Sư phạm Điều kiện tiêu chuẩn Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh Khái quát hóa Nhà xuất Phương pháp dạy học Phương trình hoá học Phản ứng Sách giáo khoa Thực nghiệm Trung học phổ thông Xúc tác DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ T Bảng, biểu đồ T Bảng 2.1 Bảng tóm tắt trình phân biệt số hợp chất hữu phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban KHTN trường THPT Trang 45 Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra 105 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số 15 phút Bảng 3.3 Bảng % số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra 15 phút Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số tiết Bảng 3.5 Bảng % số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra tiết 106 106 107 107 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số, tần suất theo học lực qua kiểm tra 15 phút Bảng 3.7 Bảng phân bố tần số, tần suất theo học lực kiểm tra tiết Bảng 3.8 Bảng mô tả điểm kiểm tra 10 Bảng 3.9 Bảng thống kê kết điểm kiểm tra học sinh 11 Hình 3.1 Đường lũy tích kết kiểm tra 15 phút 12 Hình 3.2 Đường lũy tích kết kiểm tra tiết 13 14 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn phân bố theo học lực kiểm tra 15 phút Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn phân bố theo học lực cuả kiểm tra tiết 108 108 109 110 106 107 108 109 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error: Reference source not found Lý chọn đề tài Error: Reference source not found Lịch sử nghiên cứu .Error: Reference source not found Mục đích nghiên cứu Error: Reference source not found Khách thể đối tượng nghiên cứu Error: Reference source not found Nhiệm vụ nghiên cứu Error: Reference source not found Phương pháp nghiên cứu .Error: Reference source not found Giả thuyết khoa học .Error: Reference source not found Điểm đề tài Error: Reference source not found Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC .Error: Reference source not found 1.1 Đổi phương pháp dạy học Error: Reference source not found 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học [5], [8] Error: Reference source not found 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học hóa học [3], [4], [24] .Error: Reference source not found 1.2 Tư việc phát triển tư dạy học hóa học trường THPT [3], [4], [6], [12], [15], [16], [25] Error: Reference source not found 1.2.1 Khái niệm tư Error: Reference source not found 1.2.2 Tầm quan trọng phát triển tư Error: Reference source not found 1.2.3 Những đặc điểm tư Error: Reference source not found 1.2.4 Những phẩm chất tư Error: Reference source not found 1.2.5 Các thao tác tư Error: Reference source not found 1.2.6 Các hình thức tư Error: Reference source not found 1.2.7 Tư hóa học phát triển tư dạy học hóa học Error: Reference source not found 1.3 Tư khái quát hóa dạy học hóa học [7], [12], [25] .Error: Reference source not found 1.3.1 Tư khái quát hóa Error: Reference source not found 1.3.2 Khái quát hóa sản phẩm tư .Error: Reference source not found 1.3.3 Các dạng khái quát hóa dạy học hóa học Error: Reference source not found 1.3.4 Các mức độ tư khái quát hóa học sinh .Error: Reference source not found 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tư khái quát hóa HS Error: Reference source not found 1.4 Bài tập hóa học .Error: Reference source not found 1.4.1 Khái niệm tập hóa học Error: Reference source not found 1.4.2 Tác dụng tập hóa học Error: Reference source not found 1.4.3 Phân loại tập hóa học Error: Reference source not found 1.4.4 Xu hướng phát triển tập hóa học Error: Reference source not found 1.4.5 Quan hệ hoạt động giải tập hóa học việc phát triển tư học sinh Error: Reference source not found 1.4.6 Tình hình sử dụng tập hóa học để phát triển tư cho học sinh Error: Reference source not found Chương CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH Error: Reference source not found 2.1 Nguyên tắc sử dụng tập rèn luyện tư khái quát hóa cho học sinh Error: Reference source not found 2.2 Bài tập hóa học rèn luyện tư khái quát hóa .Error: Reference source not found 2.2.1 Cơ sở xây dựng tập hóa học rèn luyện tư khái quát hóa Error: Reference source not found 2.2.2 Phương pháp rèn luyện tư khái quát hóa kinh nghiệm Error: Reference source not found 2.2.3 Phương pháp rèn luyện tư khái quát hóa lý luận Error: Reference source not found 2.4 Cách sử dụng tập hóa học rèn luyện tư khái quát hóa Error: Reference source not found 2.4.1 Sử dụng tập xây dựng kiến thức mới, hình thành kĩ Error: Reference source not found 2.4.2 Sử dụng tập việc vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ Error: Reference source not found 2.4.3 Sử dụng tập vào việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Error: Reference source not found 2.4.4 Vai trò tập rèn luyện tư khái quát hóa cho học sinh dạy học hóa học trường THPT Error: Reference source not found Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error: Reference source not found 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Error: Reference source not found 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .Error: Reference source not found 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Error: Reference source not found 3.3.1 Kế hoạch TNSP Error: Reference source not found 3.3.2 Tiến trình TNSP Error: Reference source not found 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm Error: Reference source not found 3.5 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm Error: Reference source not found 3.5.1 Lập bảng phân phối tần suất, tần suất luỹ tích biểu đồ Error: Reference source not found 3.5.2 Tính tham số đặc trưng thống kê Error: Reference source not found 3.6 Phân tích kết TNSP Error: Reference source not found KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error: Reference source not found TÀI LIỆU THAM 114 KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Xuất phát từ nhu cầu thực tế thời đại, nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, giáo dục Việt Nam đứng trước toán phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phương pháp phương tiện dạy học Vì thế, Điều 27 - Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 rõ: “Mục tiêu Giáo dục phổ thông giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu trên, Điều 28 - Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp Trung học phổ thông Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học đòi hỏi việc cải tiến PPDH có sử dụng PPDH nhằm phát huy hiệu cao dạy học Mặc dù số năm gần đây, trường THPT có cố gắng việc đổi PPDH Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống truyền thụ chiều, đặc biệt thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo PPDH trường THPT hạn chế việc phát huy tính tích cực sáng tạo HS Vì vậy, việc đổi giáo dục phải chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời nguyên tử cacbon) Chia hỗn hợp X thành hai phần Cho phần tác dụng hết với Na, sinh 4,48 lít khí H (đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần thu 26,4 gam CO2 CTCT thu gọn % khối lượng Z hỗn hợp X A HOOC-CH2-COOH 70,87% B HOOC-COOH 60,00% C HOOC-CH2-COOH 54,88% D HOOC-COOH 42,86% Câu 32 Khi cho a mol hợp chất hữu X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na với NaHCO3 sinh a mol khí Tên gọi X A Etylen glicol B Axit ađipic C Axit 3-hiđroxipropanoic D Ancol o-hiđroxibenzylic Câu 33 Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo axit axetic A C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH Câu 34 Để trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic axit đơn chức X cần 100ml dd NaOH 1,5M Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 đun nóng thu 21,6 gam Ag Tên gọi X A axit acrylic B axit propanoic C axit etanoic D axit metacrylic Câu 35 Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thưc đơn giản C 3H4O3 CTPT X A C6H8O6 B C3H4O3 C C12H16O12 D C9H12O9 Câu 36 Cho a gam hỗn hợp (HCOOH C2H5OH) tác dụng hết với Na thu 1,68 lít khí H2 (đktc) Giá trị a A 4,6 B 5,5 C 6,9 D 7,2 Câu 37 Khi đun nóng hỗn hợp axit oxalic hai ancol CH3OH, C2H5OH điều kiện thích hợp tạo đieste (X) Số sản phẩm đieste X tối đa thu A B C D Câu 38 Hợp chất X đun nhẹ với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu sản phẩm Y Y tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH cho khí vô X A HCHO B HCOONH4 15 C HCOOH D Cả phương án A, B, C Câu 39 Dung dịch X chứa axit hữu no đơn chức dãy đồng đẳng Để trung hoà X cần 40 ml dung dịch NaOH 1,25M Cô cạn dung dịch sau trung hoà 4,52 gam hỗn hợp muối khan Hai axit X A HCOOH CH3COOH C C2H5COOH C3H7COOH B CH3COOH C2H5COOH D C3H7COOH C4H9COOH Câu 40 Để trung hoà axit hữu no, đơn chức Y cần vừa đủ 30 ml dung dịch NaOH 0,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, 1,44 gam muối khan CTCT thu gọn axit Y A CH3COOH B C3H7COOH C C2H5COOH D C4H9COOH Câu 41 Một hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức A, B đồng đẳng liên tiếp Chia X làm phần Phần trung hoà 0,5 lít dd NaOH 1M Phần tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3 tạo 43,2 gam Ag Khối lượng CTCT thu gọn A B hỗn hợp A 9,2 gam HCOOH 18 gam CH3COOH B 18 gam CH3COOH 44,4 gam C2H5COOH C 18,4 gam HCOOH 36 gam CH3COOH D 36 gam CH3COOH 44,4 gam C2H5COOH Câu 42 Cho 20,15 gam hỗn hợp axit hữu đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu V lít CO (ở đktc) dd muối Cô cạn dd thu 28,95 gam muối Giá trị V A 4,84 B 2,42 C 4,48 D 3.36 Câu 43 Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam axit cacboxylic đơn chức thu 12,096 lít CO2 (đktc) 9,72 gam H2O CTPT axit A C2H4O2 C C3H6O2 B CH2O2 D C4H8O2 Câu 44 Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu a gam Ag Giá trị a A 43,2 B 10,8 C 64,8 D 21,6 Câu 45 Cho dd loãng : H2SO4 (1), HNO3 (2), HCOOH (3), CH3COOH (4) có 16 nồng độ mol Dãy gồm dd xếp theo chiều tăng dần giá trị pH A (2), (1), (3), (4) B (1), (2), (4), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Câu 46 Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, (hiệu suất phản ứng este hoá 50%) Khối lượng este tạo thành A 6,0 gam B 8,8 gam C 4,4 gam D 5,2 gam Câu 47 Số đồng phân cấu tạo axit cacboxylic đơn chức phân tử có liên kết π liên kết σ A B C D Câu 48 Để phân biệt ống nghiệm đựng phenol, axit acrylic, axit axetic bị nhãn người ta dùng thuốc thử A dd Na2CO3 B dd AgNO3/NH3 C nước Br2 D dd NaOH Câu 49 Khi thực phản ứng este hoá mol CH 3COOH mol C2H5OH lượng este lớn thu 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hóa mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hoá thực nhiệt độ) A 0,342 B 0,456 C 2,412 D 2,925 Câu 50 Cho dung dịch X chứa CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết 25oC, Ka CH3COOH 1,75.10-5 bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 25oC A 4,76 B 4,24 C 1,00 D 2,88 Bài tập tổng hợp Câu 1: Cho đồng phân mạch hở C2H4O2 tác dụng với Na, NaOH Na2CO3 Số phản ứng xảy A B C D Câu 2: Oxi hoá m gam etanol thu hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước etanol dư Cho toàn X tác dụng với dung dịch NaHCO (dư) thu 0,56 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng etanol bị oxi hoá tạo axit A 4,60 gam B 2.30 gam C 5,75 gam D 1,15 gam Câu 3: Cho hợp chất hữu : (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) 17 xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có liên kết đôi C=C), đơn chức Dãy gồm chất đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO2 số mol H2O A (3), (5), (6), (8), (9) B (3), (4), (6), (7), (10) C (2), (3), (5), (7), (9) D (1), (3), (5), (6), (8) Câu 4: Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) A (X), (Z), (T), (Y) B (Y), (T), (Z), (X) C (Y), (T), (X), (Z) D (T), (Y), (X), (Z) Câu 5: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : mH : mO = 21 : : Hợp chất X có công thức đơn giản trùng với CTPT Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với CTPT X A B C D Câu 6: Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải A CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH B CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO C HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO Câu 7: Ba hợp chất hữu mạch hở X, Y, Z có CTPT C 3H6O có tính chất : X, Z phản ứng với nước brom; X, Y, Z phản ứng với H có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y tác dụng với brom có mặt CH3COOH Các chất X, Y, Z A C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO B (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH C C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH D CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO Câu 8: Cho chất sau: C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, H2O, C6H5ONa, C2H5ONa Số cặp chất tác dụng trực tiếp với điều kiện thích hợp A B C 18 D Câu 9: Để phân biệt anđehit axetic, axit axetic etanol cần dùng thuốc thử chất sau : dung dịch Br 2(1), dung dịch AgNO3/NH3(2), giấy quỳ 3), dung dịch H2SO4 (4), Cu(OH)2 (5) A B C D Câu 10: Hợp chất hữu B có công thức phân tử C 3H4O3 B tác dụng Na tham gia phản ứng tráng bạc Vậy công thức cấu tạo B A CH3COOCH2OH B CH2(OH) - CH(OH) - CHO C HCOOCH2CHO D HOOC - CH2 - CHO Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam hợp chất hữu A thu được 4,95 gam CO và 2,7 gam H2O Ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất 0,75 gam A có thể tích bằng thể tích 0,4 gam khí oxi Biết A có mạch cacbon không phân nhánh có tác dụng với Na Công thức cấu tạo của A A CH3CH2OH B.CH3OH C CH3CH2CH2OH D CH2CH2OCH3 Câu 12: Khi phân tích chất hữu A chứa C, H, O có m C + mH = 3,5mO Công thức phân tử A A CH4O B.C2H6O C C3H8O D C4H8O Câu 13: Chất A chứa C, H, O, N có phân tử khối 89 Biết mol A cháy cho mol CO2 0,5 mol N2 A có công thức phân tử A.C3H7NO2 B.C2H5NO2 C C3H7NO D C4H9NO Câu 14: Đốt cháy axit no đa chức Y thu 0,6 mol CO 0,5 mol nước Biết Y có mạch cacbon không phân nhánh Công thức cấu tạo Y A HOOC-COOH B HOOC-CH2-COOH C HOOC-(CH3)3-COOH D HOOC-(CH2)4-COOH Câu 15: Cho hợp chất hữu X, Y, Z Biết X chứa nguyên tố C, H, Cl clo chiếm 71,72% theo khối lượng Y chứa nguyên tố C, H, O oxi chiếm 55,17% theo khối lượng Khi thuỷ phân X môi trường kiềm hiđro hoá Y thu hợp chất Z CTCT thu gọn X, Y, Z A CH3Cl , HCHO , CH3OH B C2H5Cl , CH3CHO , C2H5OH C C2H4Cl2 , (CHO)2 , C2H4(OH)2 D C3H7Cl , C2H5CHO , C3H7OH Câu 16: Cho 3,38 gam hỗn hợp gồm ancol, axit cacboxylic, phenol (đều đơn chức) 19 tác dụng vừa đủ với Na thu 672 ml H (đktc) m gam muối khan Giá trị m A 3,61 B 4,7 C 4,76 D 4,04 Câu 17: Oxi hóa 9,2 gam etanol CuO nung nóng thu 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, etanol chưa phản ứng nước Hỗn hợp tác dụng với Na dư sinh 3,36 lít H2 (đktc) Phần trăm ancol bị chuyển hóa A 25% B 50% C 75% D 90% Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,7 gam hỗn hợp gồm ancol no, đơn chức, mạch hở A anđehit no, đơn chức, mạch hở B có số nguyên tử C với A thu 3,36 lít CO2 (đktc) 4,5 gam nước Ancol anđehit hỗn hợp A metanol metanal B etanol etanal C propanol propanal D butanon butanal Câu 19: Hai chất hữu mạch hở X Y có CTPT C 4H8O, tác dụng với H2 (xt Ni, to) thu sản phẩm có CTPT C 4H10O X tác dụng với Na giải phóng H2, Y không tác dụng với dd AgNO 3/NH3, không tác dụng với Na dung dịch brom Số đồng phân X Y thoả mãn A B C D Câu 20: Oxi hóa 4,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức có số mol thành anđehit cần dùng hết 8,0 gam CuO Cho toàn lượng anđehit thu phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 32,4 gam Ag Biết phản ứng xảy hoàn toàn Hai ancol ban đầu A CH3OH C2H5OHB CH3OH C3H7OH C CH3OH C3H5OH D C2H5OH C3H7OH Câu 21: Cho m gam CaC2 phản ứng hoàn toàn với H 2O (HgSO4, 800C) thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 19 có khối lượng 11,4 gam Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu a gam chất rắn Giá trị m a A 19,2 gam 67,2 gam B 19,2 gam 21,6 gam C 6,4 gam 24 gam D 12,8 gam 45,6 gam Câu 22: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng 20 A 3,52 gam B 6,45 gam C 3,34 gam D 5,32 gam Câu 23: Đốt cháy hợp chất hữu đơn chức mạch hở Y thu H 2O CO2 số mol số mol O2 phản ứng gấp lần số mol Y đem đốt Công thức phân tử Y A C2H4O B C3H6O2 C C3H6O D C4H8O2 Câu 24: Cho hỗn hợp HCHO H2 qua ống đựng bột Ni nung nóng Dẫn toàn hỗn hợp thu sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ chất lỏng hoà tan chất tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8 gam Lấy dung dịch bình cho tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 thu 21,6 gam Ag Khối lượng CH3OH tạo phản ứng hợp hiđro HCHO A 8,3 gam B 9,3 gam C 10,3 gam D 1,03 gam Câu 25: Cho X hợp chất thơm Nếu lấy a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (đktc) Công thức X A HO-C6H4-CH2COOH B CH3-C6H3(OH)2 C HO-CH2-C6H4-OH D HO-C6H4-COOH Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức axit Z hai chức (Y, Z có số nguyên tử cacbon) Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng hết với Na, sinh 4,48 lít khí H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh 26,4 gam CO2 Công thức cấu tạo thu gọn phần trăm khối lượng Z hỗn hợp X A HOOC-CH2-COOH 70,87% B HOOC-CH2-COOH 54,88% C HOOC-COOH 60,00% D HOOC-COOH 42,86% 21 Phụ lục Đề kiểm tra dùng trình thực nghiệm Đề kiểm tra số " 15 phút" Câu 1: Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C4H9Cl A B C D Câu 2: Cho hợp chất : CH3 CH CH2 CH2 OH CH3 Tên gọi theo danh pháp thay hợp chất A 3,3-đimetyl-1-propanol B 2-metylbutan-1-ol C 3- metylbutan-1-ol D pentanol Câu 3: Hai anken X Y chất khí điều kiện thường có phân tử khối 28 u Sau thực phản ứng cộng nước, ta thu hai ancol Vậy X Y có CTCT A CH2=CH2 CH3-C(CH3)=CH2 B CH2=CH2 CH3-CH=CH-CH3 C CH2=CH2 CH3-CH2 -CH=CH2 D CH2=CH-CH3 CH3-CH=CH-CH2- CH3 Câu 4: Khi đun nóng ancol đơn chức A với H 2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp thu sản phẩm B có tỉ khối so với A 0,7 Vậy công thức A A C3H7OH Câu 5: B C2H5OH Cho C C3H5OH dãy D C4H7OH chuyển hóa sau: o Cl2 ,as NaOH CuO,t C6 H 5CH  → B1  → B2 → B3 Công thức phù hợp chất B2 A C6H5CH2OH B C6H5OH C C6H5CHO D C6H5OCH3 Câu 6: Cho 2,84 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng với lượng Na vừa đủ, tạo 4,6 gam chất rắn V lít khí H (ở đktc) CTPT ancol A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C4H9OH C C3H5OH C4H9OH D C2H5OH C3H7OH 22 Câu 7: Trong chất sau : (1) dung dịch Brôm; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch HCl; (4) ancol metylic; (5) axit axetic; (6) etyl axetat Ở điều kiện thích hợp, phenol phản ứng với chất A/ 1, B/ 1, C/ 2, 3, D/ 1, 5, Câu 8: Một ancol no, đơn chức, mạch hở X chứa 60% cacbon theo khối lượng Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na thể tích khí H2 (đktc) thoát A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,46 lít Câu 9: Chất sau tác dụng với dung dịch NaOH A C2H5OH B C6H5OH C C2H5Cl D C6H5OH C2H5Cl Câu 10: Dãy gồm chất phản ứng với C2H5OH A NaOH, Na, HBr B CuO, KOH, HBr C Na, Fe, HBr D Na, HBr, CuO Đáp án Câu Phương án B C B C A 23 A A C D 10 D Đề kiểm tra số " 45 phút" Câu 1: Cho dãy chuyển hóa sau : H ,Ni Cl2 ,as NaOH C3 H  → B1  → B2  → B3 Cấu tạo B3 A CH3- CH2 -OH B CH3- CH2 -CH2-OH C CH3- CH(OH)CH3 D CH3- CH2 -O-CH3 Câu 2: Một hợp chất X có phân tử khối nhỏ 170 Đốt cháy hoàn toàn 0,510 gam X sinh 0,448 lít CO (đktc) 0,270 gam H2O X tác dụng với dung dịch NaCO3 với Na sinh chất khí với số mol số mol X dùng Công thức cấu tạo X A HO-C4H6O2-COOH B HO-C3H4-COOH C HOOC-(CH2)5-COOH D HO- C5H8O2-COOH Câu Tương ứng với công thức phân tử C 4H8O có đồng phân có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 4: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na (dư) thu 8,96 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Cu(OH)2 hoà tan 9,8 gam Cu(OH) Công thức phân tử ancol X A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 5: Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm ancol metylic anđehit axetic tác dụng với Na (dư) thu 2,24 lít H2 (đktc) Phần trăm số mol CH3OH CH3CHO A 33,33% 66,67% B 50% 50% C 75% 25% D 66,67% 33,33% Câu 6: Có hai axit hữu no mạch hở A đơn chức, B đa chức Ta tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Hỗn hợp X1 chứa a mol A b mol B, để trung hòa X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M Nếu đốt cháy hoàn toàn X thu 11,2 lít CO Thí nghiệm 2: Hỗn hợp X2 chứa b mol A a mol B, để trung hòa X cần 400 ml dung dịch NaOH M Biết a + b = 0,3 mol Công thức cấu tạo thu gọn hai axit A CH3COOH HCOOH B HCOOH (COOH)2 24 C HCOOH HOOC-CH2-COOH D CH3COOH (COOH)2 Câu 7: Axit cacboxylic X mạch hở chứa liên kết π phân tử X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh số mol CO2 số mol X phản ứng X thuộc dãy đồng đẳng axit A no, đơn chức B không no, đơn chức C no, hai chức D không no, hai chức Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo b mol CO c mol H2O (biết b = a + c) Nếu cho 0.1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc thu 21,6 gam Ag X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A no, đơn chức B không no có hai nối đôi, đơn chức C không no có nối đôi, đơn chức D no, hai chức Câu 9: Cho a gam hỗn hợp CH3COOH C3H7OH tác dụng hết với Na thể tích khí H2 (đktc) thu 2,24 lít Giá trị a A gam B gam C gam D 12 gam Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit no A1 A2 Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo axit A CH3COOH C2H5COOH B HCOOH C2H5COOH C HCOOH HOOC-COOH D CH3COOH HOOC-CH2-COOH Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam axit hữu X mạch thẳng 1,792 lít khí CO2 (đktc) 1,44 gam H2O Công thức cấu tạo X A CH3CH2CH2COOH B C2H5COOH C CH3CH=CHCOOH D HOOCCH2COOH Câu 12: Trong công nghiệp, axeton điều chế từ phản ứng oxi hoá không hoàn toàn A isopren B xilen C cumen D propilen Câu 13: Trung hoà lượng axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M Từ dung dịch sau phản ứng thu 8,2 gam muối khan Công thức axit A HCOOH B CH3COOH C C2H3COOH C2H5COOH 25 D Câu 14: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 thu 3,24 gam Ag Công thức phân tử hai anđehit là: A CH3CHO HCHO B CH3CHO C2H5CHO C C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO Câu 15: Ancol X đun nóng với H2SO4 đặc 1800C cho anken đồng phân (kể đồng phân hình học) A pentan-1-ol B butan-2-ol C propan-2-ol D butan-1-ol Câu 16: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr H 2SO4 đặc thu chất hữu B Biết 12,3 gam chất B chiếm thể tích thể tích 2,8 gam nitơ nhiệt độ áp suất Công thức cấu tạo A A CH3OH B C2H5OH C C3H5OH D C3H7OH Câu 17: Phenol (C6H5OH) tác dụng với tất chất dãy sau ? A Na, NaOH, HCl B K, KOH, Br2 C NaOH, Mg, Br2 D Na, NaOH, Na2CO3 Câu 18: Đun nóng hỗn hợp ancol đơn chức A B với H 2SO4 đậm đặc nhiệt độ 140oC, ta hỗn hợp ete Đốt cháy ete thu thấy tạo 13,2 gam CO2 7,2 gam H2O Vậy hỗn hợp ancol ban đầu A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D CH3OH C3H7OH Câu 19: Cho 11,6 gam anđehit propionic phản ứng với H đun nóng có chất xúc tác Ni (giá sử phản ứng xảy hoàn toàn) Thể tích khí H (đktc) tham gia phản ứng khối lượng sản phẩm thu A 4,48 lít 12 gam B 8,96 lít 24 gam C 6,72 lít 18 gam D 4,48 lít 9,2 gam Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hợp chất hữu A thu 0,4 mol CO 0,4 mol H2O Biết A chứa loại nhóm chức 0,05 mol A tham gia phản ứng tráng bạc tạo 0,1 mol Ag Công thức cấu tạo thu gọn A A C3H7CHO B CH3CHO C C2H5CHO Câu 21: Cho chất : 26 D C2H3CHO CCl3COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CCl2-COOH (4) Dãy xếp chất theo chiều giảm dần tính axit A (3) > (2) > (1 ) > (4) B (4) > (2) > (1 ) > (3) C (4) > (1) > (3) > (2) D (1) > (4) > (3) > (2) Câu 22: Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon số nhóm chức Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí (ở đktc) Công thức cấu tạo X A CH3OH B CH2(OH)CH(OH)CH2OH C CH2(OH)CH2OH D C2H5OH Câu 23: Công thức đơn giản axit hữu X (CHO) n Khi đốt cháy mol X ta thu mol CO2 công thức cấu tạo X A HOOC-CH=CH-COOH B CH2=CH-COOH C CH3COOH D HOOC-COOH Câu 24 Độ linh động nguyên tử H nhóm -OH hợp chất giảm dần theo thứ tự A CH3COOH >C2H5OH > C6H5OH C C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH B CH3COOH > C6H5OH >C2H5OH D C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH Câu 25 Chia hỗn hợp gồm anđehit no, đơn chức, mạch hở thành phần Đốt cháy hoàn toàn phần thu 0,54 gam H 2O Cho phần tác dụng với H2 (xt Ni, to) thu hỗn hợp X Nếu đốt cháy X thể tích CO (đktc) thu A 0,112 lít B 0,672 lít C 1,68 lít D 2,24 lít Câu 26: Cho dãy chất: phenol, o-crezol, ancol benzylic, ancol metylic Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 27: Oxi hóa 0,1 mol ancol etylic thu m gam hỗn hợp Y gồm axetanđehit, nước ancol etylic (dư) Cho Na (dư) vào m gam hỗn hợp Y, sinh V lít khí (đktc) Phát biểu : A Giá trị V 2,24 B Giá trị V 1,12 C Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol 100% mol 27 D Số mol Na phản ứng 0,2 Câu 28: Cho 5,24 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol, crezol phản ứng vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng A 6,56 B 5,43 C 8,66 D 6,78 Câu 29: Cho hai phản ứng hoá học sau : CH3CHO + H2 2CH3CHO + O2 Ni, t0 (CH3COO)2Mn CH3CH2OH 2CH3COOH Các phản ứng chứng minh tính chất sau anđehit ? A có tính khử B có tính oxi hoá C vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D tác dụng với H2 O2 Câu 30: Xét loại hợp chất hữu mạch hở sau: Ancol đơn chức, no, mạch hở (a); anđehit đơn chức, no, mạch hở (b); ancol đơn chức, mạch hở, không no nối đôi (C=C) (c); anđehit đơn chức, mạch hở, không no có nối đôi (C=C) (d) Ứng với công thức tổng quát CnH2nO có chất sau: A a, b B b, c C c, d D a, d Đáp án C 16 D B 17 D B 18 A C 19 A D 20 A B 21 D B 22 C C 23 A 28 D 24 B 10 C 25 B 11 A 26 B 12 C 27 B 13 B 28 A 14 A 29 C 15 B 30 B 29 [...]... HS trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT và đề xuất cách sử dụng 4 Khách thể và đối tư ng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 4.2 Đối tư ng nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho HS trong dạy học hóa học ở trường THPT - Hệ thống kiến thức lý thuyết và bài. .. hóa cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban cơ bản trường Trung học phổ thông Với việc hoàn thành luận văn này chúng tôi hy vọng sẽ góp phần đổi mới PPDH, hình thành cho HS tư duy khái quát hóa, giúp học sinh tự tìm ra các quy luật trong hóa học, tạo hứng thú và tích cực hơn trong quá trình học tập cũng như giải bài tập hóa học Hướng dẫn học sinh tự tìm tòi các quy luật để xây... pháp sử dụng bài tập hóa học rèn luyện tư duy khái 3 quát hóa cho HS - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa có nội dung phong phú, sâu sắc, phần tính toán đơn giản, nhưng yêu cầu HS phải có tư duy hoá học và có phương pháp giải nhanh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng của hệ thống bài tập đã tuyển chọn - xây dựng và hiệu quả của những biện pháp sử dụng bài tập. .. khoa học Nếu có hệ thống bài tập hóa học kết hợp với PPDH phù hợp của GV và khả năng tự học, tự tìm tòi của HS thì sẽ góp phần nâng cao năng lực nhận thức, năng lực tư duy cho HS 8 Điểm mới của đề tài - Lần đầu tiên nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học rèn luyện tư duy khái quát hóa cho HS trong dạy học hóa học ở trường THPT - Đưa ra một số ý kiến về phương pháp sử dụng hệ thống. .. tư duy đúng đắn và sắc bén thì làm việc gì cũng có hiệu quả Dạy học ở phổ thông là dạy kiến thức cơ bản để rồi trên cơ sở kiến thức đó mà rèn luyện tư duy vì kiến thức là nguyên liệu của tư duy Trên cơ sở kiến thức bộ môn Hóa học, chúng ta có thể rèn luyện cho học sinh tới 10 loại tư duy, đó là : 1) Tư duy độc lập 25 2) Tư duy logic 3) Tư duy trừu tư ng 4) Tư duy hình tư ng 5) Tư duy khái quát 6) Tư. .. nhật trong nội dung chương trình dạy học hóa học Việc làm cho HS lĩnh hội một khối lượng kiến thức lớn như vậy là rất khó khăn Vì thế, cần xây dựng và sử dụng một hệ thống kiến thức và bài tập mới đi sâu vào bản chất và có tính hệ thống để giúp cho việc tiếp thu của HS được thuận lợi hơn Trên cơ sở đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa. .. thiếu hệ thống và còn phạm phải những sai lầm trong quá trình sử dụng Việc nghiên cứu xây dựng một cơ sở lý luận vững chắc và một hệ thống bài tập đầy đủ, chính xác để sử dụng nhằm phát huy hiệu quả trong dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay là rất cần thiết 3 Mục đích nghiên cứu Xác định những biện pháp có tính phương pháp luận, tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho. .. quan hệ định tính và định lượng của hóa học, nghĩa là tư duy hóa học buộc phải dựa trên quy luật của hóa học Cần dựa vào bản chất của tư ng tác giữa các tiểu phân khi phản ứng xảy ra, những vấn đề và những bài toán hóa học để rèn luyện các thao tác tư duy, phương pháp suy luận logic, cách tư duy độc lập và sáng tạo cho học sinh Cơ sở của tư duy hóa học là mối liên hệ giữa các quá trình biến đổi hóa học. .. dụng bài tập trong dạy học hóa học hiện nay ở trường THPT - Trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy và sử dụng bài tập để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP) : Đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa và phương pháp sử dụng chúng trong dạy học hóa học ở trường THPT 6.3 Phương pháp thống kê toán học - Xử lí, phân tích các... và bài tập trong phần phần dẫn xuất hiđocacbon thuộc hóa học 11 cơ bản 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về hoạt động nhận thức, phát triển năng lực tư duy cho HS thông qua việc sử dụng BTHH trong quá trình DH - Nghiên cứu thực tiễn DH hoá học nói chung và điều tra cơ bản về tình hình sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực tư duy cho HS trong DH hoá học ở trường THPT hiện nay - Xây dựng một ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ THÚY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRƯỜNG TRUNG. .. tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập rèn luyện tư khái quát hóa cho học sinh dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban trường Trung học phổ thông Với việc hoàn thành luận văn hy vọng góp phần. .. PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC RÈN LUYỆN TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH 2.1 Nguyên tắc sử dụng tập rèn luyện tư khái quát hóa cho học sinh - Quán triệt mục tiêu, nội dung bài, chương, phần :

Ngày đăng: 27/10/2015, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu

    • Xác định những biện pháp có tính phương pháp luận, tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho HS trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT và đề xuất cách sử dụng.

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Điểm mới của đề tài

    • 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học

    • 1.2. Tư duy và việc phát triển tư duy trong dạy học hóa học ở trường THPT [3], [4], [6], [12], [15], [16], [25]

    • 1.3. Tư duy khái quát hóa trong dạy học hóa học [7], [12], [25]

    • 1.4. Bài tập hóa học

    • 2.1. Nguyên tắc sử dụng bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho học sinh

    • 2.2. Bài tập hóa học rèn luyện tư duy khái quát hóa

    • 2.4. Cách sử dụng bài tập hóa học rèn luyện tư duy khái quát hóa

    • Giải

    • Từ công thức tổng quát CnH2n +2 - 2a ta có số nguyên tử H là : 2n + 2 - 2a = 56; thay n = 40 ta có 2.40 + 2 - 2a = 56  a = 13.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan