Xây dựng một số kỹ thuật dẫn nhập vào bài học trong dạy học chương trình hóa học lớp 10 THPT (Ban cơ bản)

133 1.6K 4
Xây dựng một số kỹ thuật dẫn nhập vào bài học trong dạy học chương trình hóa học lớp 10 THPT (Ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HỒNG LĨNH XÂY DỰNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẪN NHẬP VÀO BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 THPT (Ban bản) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HỒNG LĨNH XÂY DỰNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẪN NHẬP VÀO BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 THPT (Ban bản) Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN VINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền – giảng viên giảng dạy môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường PGS.TS Lê Văn Năm dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh ĐHSP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT 1/5, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Thành phố Vinh, tháng 10 năm 2013 Đặng Thị Hồng Lĩnh Danh mục tên viết tắt ĐC GV GTĐT HS KT PPDH SGK THPT TN TB Đối chứng Giáo viên Giá trị đặc trưng Học sinh Kiểm tra Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Trung bình Mục lục Chương XÂY DỰNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẪN NHẬP VÀO BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 10 THPT 54 2.1 Kỹ thuật dẫn nhập vào 54 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn toán sử dụng dẫn nhập vào .58 2.2.2 Kỹ thuật sử dụng toán để dẫn nhập vào .59 2.3 Sử dụng phương tiện trực quan để dẫn nhập vào 62 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm phương tiện trực quan để dẫn nhập vào .62 2.3.2 Kỹ thuật sử dụng phương tiện trực quan để dẫn nhập vào 63 2.4 Sử dụng câu chuyện hóa học để dẫn nhập vào 73 2.4.2 Nguyên tắc lựa chọn câu chuyện dẫn nhập .76 2.4.3 Kỹ thuật sử dụng câu chuyện để dẫn nhập vào 77 2.5 Sử dụng trò chơi để dẫn nhập vào 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học giai đoạn làm cho vai trò người giáo viên học sinh thay đổi đáng kể trình dạy học Trong học tập, học sinh phải chủ động tìm hiểu kiến thức Nhiệm vụ người giáo viên đạo, hướng dẫn học sinh tiếp thu tốt kiến thức môn Tuy nhiên có vai trò giáo viên thay không ý nghĩa, truyền tải hứng thú học tập môn học đam mê khoa học cho hệ học sinh Horaceman nói : “Một ông thầy mà không dạy cho trò việc ham muốn học tập đập búa sắt nguội mà thôi” Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 khẳng định :“ Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho người tiến tới xã hội học tập.” Với quan điểm vậy, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 đề cập tới nhiều giải pháp hướng vào người học việc xây dựng môi trường sư phạm thân thiện nhà trường, người học cảm thông, chia sẻ, bày tỏ ý kiến riêng việc tới trường trở thành nhu cầu người học nhằm tạo hội cho người học học gắn với chuẩn mực chung phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng điều kiện học tập nhằm phát triển hoàn thiện tố chất cá nhân Tuy nhiên, Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020 nêu rõ phân tích yếu thực trạng giáo dục đào tạo “ Ở phổ thông, quan niệm đề cao kiến thức, coi nhẹ lực hoạt động học sinh dẫn đến tình trạng tổ chức nhiều môn học chương trình giáo dục, phương pháp dạy học chủ yếu truyền thụ chiều, chưa tạo niềm vui học tập cho người học” Như vậy, phương pháp dạy học trung học phổ thông nặng nề, nhiều áp lực, nhồi nhét kiến thức cho học sinh mà chưa tạo động lực tích cực môi trường học tập thoải mái sáng tạo Phương pháp giảng dạy hiệu tạo cho học sinh có cảm giác thoải mái chăm lắng nghe, ham muốn tham gia vào giảng Bước dẫn nhập vào dạy lên lớp cho tiết dạy hoàn toàn làm điều tạo sinh khí mở đầu cho hoạt động học tập Theo số điểm cần lưu ý soạn giáo án viết Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 10,11,12, giáo án “nhất thiết phải có hoạt động vào đề phần học cho linh hoạt sáng tạo” Theo tâm lý học, ấn tượng ban đầu yếu tố quan trọng ghi nhận việc, vật vào nhận thức thu hút quan tâm ý người Ấn tượng ban đầu có ảnh hưởng không nhỏ đến trình nhận thức sau, làm biến đổi thái độ, hành vi chủ thể nhận thức Ấn tượng ban đầu tốt đẹp chìa khóa thành công giai đoạn Do cần phải tạo cho học sinh ấn tượng ban đầu môn học, học tốt, nhằm thu hút tham gia tích cực suốt trình học tập học sinh Trên sở đó, giáo viên định hướng, điều khiển, lựa chọn hoạt động thích hợp cho học sinh để đạt mục đích dạy học Theo lí luận dạy học, bước dẫn nhập vào bước quan trọng để tạo nên ấn tượng ban đầu cho học sinh môn học, học Trong dạy học trường phổ thông, bước dẫn nhập vào thường ngắn gọn, chiếm thời gian nên cần cho gọn gàng, súc tích, đầy đủ mà hiệu Cách dẫn nhập vào thật thú vị, hấp dẫn, tạo ý, hút học sinh điểm nhấn ấn tượng ban đầu cho môn học, học Đó bước quan trọng kết nối phần kiến thức với học, phần học, giúp cho phần kiến thức khác liên hệ với nhau, thấy rõ hệ thống kiến thức thể toàn vẹn toàn chương trình môn học Hóa học khoa học thực nghiệm lý thuyết Mỗi giáo viên Hóa học sử dụng thông tin khoa học Hóa học để xây dựng kỹ thuật vào cho phù hợp sinh động Đây thực mảng nghiên cứu rộng lớn sâu tìm hiểu nhiều khía cạnh khác Hóa học Đặc thù phương pháp dạy học Hóa học hệ thống phương pháp dạy học kết hợp biện chứng thí nghiệm – thực hành với tư lý luận, vận dụng mô hình, học thuyết định luật chủ đạo Giáo viên sử dụng toàn thông tin khoa học Hóa học việc, kiện có liên quan đến Hóa học để xây dựng cách vào hấp dẫn Vì lý nên chọn đề tài “ Xây dựng số kỹ thuật dẫn nhập vào học dạy học chương trình Hóa học lớp 10 THPT (Ban bản)” nhằm đạt hiệu cao công tác dạy học môn Hóa học Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu giảng dạy thông qua việc kích thích, tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh kỹ thuật dẫn nhập vào cho lên lớp môn Hóa học lớp 10 Cơ trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận : + Đổi phương pháp dạy học nước ta + Quan điểm dạy học, phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học + Kỹ thuật vào giảng dạy môn Hóa học trường trung học phổ thông + Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông - Nghiên cứu thực tiễn : + Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên THPT + Thực trạng sử dụng kỹ thuật vào lên lớp giáo viên THPT - Xây dựng số kỹ thuật dẫn nhập vào cho học lên lớp dạy học môn Hóa học lớp 10 Cơ - Tiến hành thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu văn đạo Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo, cấp quản lý giáo dục đổi phương pháp dạy học + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ cho đề tài Đặc biệt trọng đến sở lý luận phương pháp dạy học, sở lý luận đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Quan sát điều tra thực trạng dạy học Hóa học trường THPT + Thăm dò trao đổi ý kiến việc thực bước vào dạy học Hóa học hiệu học sinh công tác học tập - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý số liệu thống kê Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học môn Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu : Kỹ thuật dẫn nhập vào lên lớp môn Hóa học lớp 10 Cơ trường phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức tốt việc dẫn nhập vào lên lớp dạy học Hóa học kích thích tạo động hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao hiệu công tác giảng dạy môn Hóa học trường trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu : Trong luận văn này, giới hạn phạm vi nghiên cứu chương Nhóm Halogen chương trình lớp 10 ban Đóng góp đề tài - Góp phần hoàn thiện lí luận dạy học môn Hóa học xây dựng kỹ thuật dẫn nhập vào - Xây dựng số kỹ thuật dẫn nhập vào học dạy học Hóa học lớp 10 Cơ trường phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương : - Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn xây dựng kỹ thuật dẫn nhập vào - Chương : Một số kỹ thuật dẫn nhập vào dạy học Hóa học lớp 10 Cơ trường trung học phổ thông - Chương : Thực nghiệm sư phạm Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động học – Sự hình thành động học tập 1.1.1 Thuyết hoạt động 1.1.1.1 Hoạt động gì? Theo quan điểm triết học, vận động biến đổi nói chung, thuộc tính cố hữu phương thức tồn vật chất Hiểu theo nghĩa hoạt động người dạng vận động thể tồn người giới khách quan Hoạt động phương thức tồn người thể hai cấp độ : - Cấp độ vi mô: cấp độ hoạt động thể, giác quan, phận tuân theo quy luật sinh học Nhờ có hoạt động mà người tồn phát triển - Cấp độ vĩ mô: hoạt động có đối tượng người với tư cách chủ thể hoạt động có mục đích Theo tâm lý học, hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới để tạo sản phẩm phía giới phía người Hoạt động trình người thực quan hệ với giới bên ngoài- giới tự nhiên xã hội, với người khác, với thân Trong trình quan hệ có hai trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với : + Quá trình thứ trình đối tượng hoá, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động hay nói cách khác tâm lý người (của chủ thể) bộc lộ, khách quan hoá trình làm sản phẩm Quá trình gọi trình “xuất tâm” + Quá trình chủ thể hoá, có nghĩa hoạt động người chuyển từ phía khách thể vào thân quy luật chất giới để tạo thành tâm lý, ý thức, nhân cách thân, cách chiếm lĩnh giới Quá trình chủ thể hoá gọi trình nhập tâm Như hoạt động người đặc thù hoạt động có ý thức, có đối tượng định, hình thức tích cực mối quan hệ biện chứng Những kết cho thấy giả thuyết khoa học đề tài đắn, vận dụng tốt se góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau đây: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm lý luận trình dạy học trình khác; làm rõ số kỹ thuật dẫn nhập vào trình dạy học tình hình sử dụng kỹ thuật dẫn nhập vào Đưa số kỹ thuật dẫn nhập có tác dụng trình dạy học cụ thể hóa thực nghiệm sư phạm Các thao tác thực thực nghiệm sư phạm cho thấy hứng thú học tập học sinh nâng cao nhờ sử dụng kỹ thuật dẫn nhập vào có nội dung phù hợp 114 Việc kết hợp lúc nhiều phương pháp khác cách đúng, đầy đủ hợp lí trình dạy học thu nhiều kết đáng mong đợi, làm cho chất lượng tiết học, môn học tăng lên, nâng cao chất lượng giáo dục Kiến nghị 1, Tăng cường, tối ưu hóa viêc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nhiều hình thức, cách thức để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục 2, Chú trọng việc sử dụng kỹ thuật dẫn nhập vào để kích thích hứng thú học tập cho học sinh, tảng để em có nhu cầu tự học, tự nghiên cứu 3, Luôn tạo điều kiện để giáo viên tìm hiểu, nâng cao kiến thức mình; để học sinh tự học, tự nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An (2007) Nhận biết tách chất khỏi hỗn hợp Nhà xuất Giáo dục Ngô Ngọc An (2007) Rèn luyện kỹ giải tập Hóa học 10,11,12 (3 tập) Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo – Công văn số 5289/ BGDĐT- GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012-2013 Bộ Giáo dục đào tạo – Công văn số 117/TB- BGDĐT Thông báo kết luận Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo hội thảo " Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông" 115 Bộ Giáo dục đào tạo (2006)– Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa môn Hóa học lớp 10,11,12– Nhà xuất giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2010)– Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Hóa học lớp 10,11,12 Nhà xuất giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Sách giáo khoa Hóa học lớp 8,9,10,11,12 Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình triết học Mác – Lênin Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2002 10 Hoàng Ngọc Cang (2002) Lịch sử hóa học Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Đình Chi.(1997) Lịch sử hóa học Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội 12 Trần Ngô Định Công Ấn tượng ban đầu giao tiếp 13 Nguyễn Cương, Nguyễn Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trịnh Văn Biều, Đào Vân Hạnh (1995) Thực trạng phương pháp dạy học Hóa học trường trung học phổ thông Kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hà (2013) Xây dựng sử dụng toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Chương V Nhóm halogen Hóa học 10 – Nâng cao Khóa luận tốt nghiệp đại học – Đại học Vinh 15 Nguyễn Thị Bích Hiền (2012) Rèn kỹ sử dụng tập dạy học Hóa học cho sinh viên trường đại học sư phạm Luận án tiến sỹ Hà Nội 16 Nguyễn Thị Lài (2011) Xây dựng hệ thống tập dùng giai đoạn trình dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học Hóa học trường THPT Khóa luận tốt nghiệp đại học – Đại học Vinh 17 Từ Văn Mạc, Từ Thu Hằng (2010) Mười vạn câu hỏi Tri thức kỷ 21 Hóa học Nhà xuất Giáo dục 18 Lê Minh Nhã (2012) Thiết kế giảng hóa học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh ( Phần phi kim – Hóa học 10 nâng cao) Luận văn thạc sĩ giáo dục – Đại học Vinh 19 Hoàng Nhâm Hóa học vô tập 1,2,3 Nhà xuất Giáo dục 116 20 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lí luận dạy học Hóa học Tập Nhà xuất giáo dục 21 Robert Dạy trẻ học 22 IU.I Solovev, B.M Kedpo (1983) Lịch sử hóa học tổng quát ( Sách Nga) Moskva 23 Nguyễn Xuân Trường (2009) Hóa học với thực tiễn đời sống Bài tập ứng dụng Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường Hóa học vui Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 25 GS.TS Nguyễn Quang Uẩn Tâm lý học đại cương Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 26 http://vi.wikipedia.org/wiki/ nhà_hóa_ học 27 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai Tâm lý học Nhà xuất giáo dục, nhà xuất đại học sư phạm 2005 117 PHỤ LỤC Tiết 38 Bài 22 Clo I Mục tiêu học: Học sinh biết: Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm công nghiệp Clo chất khí độc hại Học sinh hiểu: -Tính chất hoá học clo tính oxi hoá mạnh: Oxi hoá kim loại, phi kim số hợp chất Clo có tính oxi hoá mạnh độ âm điện lớn -Trong số phản ứng, clo thể tính khử - Học sinh viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh tính khử clo, phương trình hoá học phản ứng điều chế clo phòng thí nghiệm II Chuẩn bị : - Hóa chất : KMnO4, dung dịch HCl đặc, giấy quỳ tím - Video thí nghiệm clo tác dụng với Fe - Các hóa chất dụng cụ cần thiết khác III Tiến trình giảng: Ổn định tổ chức lớp: (1') Giảng mới: Thời Hoạt động giáo viên gian 5' Hoạt động : Dẫn nhập vào Giới thiệu hóa chất Thực thí nghiệm điều chế clo từ KMnO4 HCl, thử tính tẩy màu khí Clo - Sử dụng phông giấy màu trắng để học sinh quan sát tượng - Giới thiệu khí màu vàng nhạt khí clo Các bạn biết halogen có tính oxi hóa mạnh Vậy tính tẩy màu khí clo có liện quan đến tính oxi hóa mạnh clo nào? Chúng ta tìm hiểu học hôm Hoạt động học sinh Quan sát mô tả tượng xảy KMnO4 sủi bọt khí màu vàng nhạt Giấy quỳ tím ẩm đổi màu thành trắng 2' Hoạt động : Tìm hiểu tính chất vật lý Yêu cầu học sinh quan sát lại phần khí clo ống nghiệm mô tả số tính chất vật lí clo Cho biết thêm số tính chất nước clo Khí clo tẩy màu quỳ tím ẩm nước clo có tính chất giống không? Chúng ta tìm hiểu phần II Tính chất hóa học Hoạt động Tìm hiểu khái quát tính chất hóa học Yêu cầu nêu số oxi hóa có clo Chúng thể số oxi hóa hợp chất với nguyên tố nào? Vì sao? 5' 5' Hãy viết đầy đủ cấu hình electron, công thức electron dự đoán số tính chất clo - Clo chất oxi hóa mạnh Từ số oxi hóa clo số oxi hóa clo đơn chất, tính oxi hóa clo thể tính khử không? - Vậy tính oxi hóa tính khử clo thể nào? Chúng ta tìm hiểu số tính chất clo Hoạt động Tìm hiểu clo tác dụng kim loại Chiếu cho học sinh xem video thí nghiệm đốt cháy Fe bình khí clo Hãy viết phương trình hoá học clo với Fe Từ có nhận xét tính chất clo phản ứng này? -Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Fe với HCl.Giáo viên cho học sinh so sánh số oxi hoá sắt phản ứng với Cl2 với HCl Nhận xét biến đổi số oxi hóa Fe phản ứng - Clo có tính oxi hoá mạnh nên oxi hoá Fe đến số oxi hoá +3 Ngoài clo tác dụng với hầu I Tính chất vật lý - Quan sát khí clo tạo thành ống nghiệm nghiên cứu SGK để miêu tả số tính chất vật lý clo II Tính chất hoá học: Clo có độ âm điện lớn (3,16), đứng sau Flo (3,98), Oxi (3,44) Vì hợp chất với nguyên tố clo có số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7) hợp chất với nguyên tố khác clo có số oxi hoá âm (-1) - Viết cấu hình electron clo nhận xét đặc điểm electron cùng, xếp loại thành nguyên tố phi kim tạo ion Cl- : Cl2 +2e → 2ClNhư vậy, clo thể tính oxi hóa - Clo thể tính khử Tác dụng với kim loại - Xem video 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 ⇒ Clo chất oxi hóa - Fe tăng số oxi hóa lên +2 phản ứng với HCl +3 phản ứng với Cl2 hết kim loại khác tạo muối clorua - Viết phương trình phản ứng Vậy tác dụng với hiđro clo thể clo với Na Cu Xác định tính chất gì? vai trò phản ứng Hoạt động Tìm hiểu clo tác dụng với H2 - Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Cl2 với H2 5' Hoạt động Tìm hiểu clo tác dụng với nước Yêu cầu học sinh quan sát lại mẩu giấy quỳ tím ống nghiệm Thực tế, khí clo khô không làm màu giấy quỳ mà có nước ( giấy quỳ ẩm) khí clo có tính chất 10' Tác dụng với hiđro - Viết phương trình phản ứng xảy Xác định vai trò clo phản ứng - Clo thể tính oxi hóa 3.Tác dụng với H2O - Quan sát lại giấy quỳ tím - Nghiên cứu sách giáo khoa viết phương trình phản ứng xác định vai trò phản ứng Khi tan nước, phần clo tác dụng chậm với nước - Tại khí clo ẩm có tính tẩy màu khí clo không không? +1 Cl2 + H2O → HCl + HClO Clo vừa thể tính oxi hóa, Nhờ HClO có tính oxi hóa mạnh nên khí vừa thể tính khử clo tính tẩy màu mà có HClO có nguyên tử clo số khả diệt khuẩn Vì vậy, khí oxi hóa +1 bền nên tính oxi clo độc người ta sử dụng clo để hoá mạnh, clo ẩm có diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, tính tẩy màu Khí clo khô không sợi, tẩy uế chuồng trại có HClO nên Vậy ứng dụng clo tính tẩy màu có ứng dụng vào khác Chúng ta tìm hiểu sang phần ứng dụng clo Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng trạng thái tự nhiên clo Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK nêu ứng dụng trạng thái tự nhiên clo Để có ứng dụng quan trọng III Ứng dụng trạng thái tự phải điều chế nhiên trước Vậy điều chế clo nào? - Tìm hiểu qua sách giáo khoa Chúng ta tìm hiểu qua phần điều chế clo nêu ứng dụng clo Hoạt động Tìm hiểu cách điều chế clo Trong thí nghiệm ban đầu, cô sử dụng hóa chất để điều chế clo? Viết phương trình phản ứng xảy - Lưu ý : thay đổi chất oxi hóa KMnO4 chất có tính oxi hóa khác cho biết thêm điều kiện phản ứng chất IV Điều chế Trong phòng thí nghiệm - Cho biết hóa chất sử dụng - Xác định vai trò chất -Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo phản ứng cân bằng khoa hệ thống điều chế clo phòng phương pháp thăng thí nghiệm Giải thích ngắn gọn tác electron dụng thiết bị hệ thống - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu phương pháp sản xuất clo công nghiệp Viết phương trình phản ứng xảy - Lưu ý vai trò màng ngăn thùng điện phân Trong công nghiệp Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có mang ngăn xốp dPdd NaCl + H 2O → NaOH + Cl2 ↑ + H ↑ m.n ( Catot ) Anot Củng cố: (2') Giáo viên nêu khái quát tính chất hóa học clo, ứng dụng điều chế clo Bài 1/101 Bài tập nhà: (1') Bài Bài 7/101 IV Rút kinh nghiệm Tiết 39 Bài 23 Hiđroclorua- Axit clohiđric – Muối clorua( tiết ) I Mục tiêu học : Học sinh biết - Tính chất vật lí hiđro clorua; hiđro clorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric Học sinh hiểu - Cấu tạo phân tử HCl - Dung dịch HCl axit mạnh HCl có tính khử II Chuẩn bị - Thí nghiệm thử tính tan hiđro clorua nước: bình chứa khí hiđro clorua, dd quỳ tím, chậu (cốc) thuỷ tinh đựng nước III Tiến trình giảng : Ổn định tổ chức lớp: (2') Kiểm tra cũ: (5') Viết phương trình phản ứng điều chế clo phòng thí nghiệm Xác định vai trò chất tham gia phản ứng Giảng mới: Thời Họat động giáo viên gian 5' Hoạt động Dẫn nhập vào - Yêu cầu học sinh viết công thức electron, công thức cấu tạo khí hiđroclorua axit clohiđric So sánh công thức phân tử cấu tạo chúng - Vậy chất lại có tên gọi khác nhau? Khi thí HCl khí 10' hiđroclorua? Khi HCl axit clohiđric? Chúng ta tìm hiểu điều học hôm Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo phân tử HCl Yêu cầu học sinh xác định loại liên kết phân tử HCl Dự đoán xem HCl có tính tan nước Vậy để xác minh tính tan này, bạn tìm hiểu sang phần tính 10 chất HCl 10’ Hoạt động Tìm hiểu tính chất HCl - Giơ cao bình đựng khí HCl Yêu cầu học sinh nêu số tính chất vật lý HCl - Vậy tính tan HCl nào? Các bạn quan sát thí nghiệm sau : Làm thí nghiệm Yêu cầu học sinh quan sát mô tả tượng Hướng dẫn giải thích tượng : Tại nước phun vào bình được? Tại nước bình đổi màu so với nước chậu? Vậy HCl trạng thái khí ta gọi hiđroclorua trạng thái dung dịch gọi axit clohiđric Khí hiđroclorua khô không làm quỳ tím đổi màu, không tác dụng Hoạt động học sinh - Cả có công thức phân tử HCl cấu tạo H :Cl I Hiđroclorua Cấu tạo phân tử : H – Cl Liên kết H – Cl liên kết cộng hóa trị phân cực HCl phân tử phân cực Do HCl tan tốt nước Tính chất HCl chất khí, không màu, mùi xốc, nặng không khí tan nhiều nước - Mô tả tượng xảy Giải thích tượng Nước phun vào HCl tan vào nước làm giảm áp suất bình nên nước phun vào để cân áp suất Nước đổi màu đỏ dung dịch bình có tính axit Khi tan nước HCl tạo thành dung dịch axit với kim loại axit clohiđric thể tính chất Sự khác làm cho HCl có tên gọi khác Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí axit HCl Yêu cầu học sinh quan sát bình đựng axit HCl nêu tính chất vật lí axit HCl Giải thích axit HCl đặc bốc khói GV giảng giải số tính chất vật lý trạng thái axit HCl Hoạt động Tìm hiểu tính chất hóa học axit HCl - Ta thấy bình axit HCl làm quỳ tím đổi màu Vậy HCl có tính axit Yêu cầu học sinh cho biết tính chất hóa học axit lấy ví dụ minh họa phương trình phản ứng HCl - Yêu cầu học sinh viết xem lại kiểm tra miệng Từ nhận xét tính khử HCl - Lấy phản ứng HCl với kim loại xác định vai trò HCl phản ứng Nhận xét tính oxi hóa HCl - Nhận xét tính chất oxi hóa - khử HCl tham gia phản ứng vị trí thay đổi số oxi hóa nguyên tử Củng cố giảng: (6') clohiđric II Axit clohiđric Tính chất vật lí Axit HCl chất lỏng không màu, mùi xốc Tính chất hóa học a) Tính axit HCl axit mạnh thể đầy đủ tính chất hóa học axit Làm quỳ tím đổi sang màu đỏ Tác dụng với dd bazo Tác dụng với dd muối Tác dụng với oxit bazo Tác dụng với kim loại Lấy ví dụ minh họa cho tính chất b) Tính khử HCl có tính khử phân tử có nguyên tố Cl trạng thái oxi hóa -1 thấp (lấy phản ứng điều chế Clo phòng thí nghiệm để minh họa) Cho chất : Cu , Fe , Zn, NaOH , CaCO , AgNO3 , Na2SO4 Chất phản ứng với dung dịch HCl Có dung dịch nhãn chứa dung dịch : NaCl, HCl , HNO NaNO3, nhận biết phương pháp hoá học Bài tập nhà: (2') Về học làm tập đến SGK trang 101 IV Rút kinh nghiệm Bài kiểm tra 15 phút I Phần trắc nghiệm Câu 1: Để loại nước có lẫn khí clo, ta dẫn hỗn hợp khí qua: A H2SO4 đặc B Dung dịch NaCl đặc C CaO khan D Dung dịch NaOH Câu : Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo cách A điện phân nóng chảy NaCl B điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C cho F2 đẩy Cl2 khỏi dd NaCl D cho HCl đặc tác dụng với MnO2; đun nóng Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, khí clo điều chế cách khử hợp chất sau A H2SO4 B NaCl C KMnO4 D HCl Câu 4: Tính chất hóa học nguyên tử nhóm halogen là: A Tính khử mạnh B Tính oxi hóa yếu C Tính khử yếu D Tính oxi hóa mạnh Câu 5: Ở điều kiện thường, clo chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc nặng không khí A 1,25lần B 2,45 lần C 2,25 lần D 1,26 lần Câu 6: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo cách A điện phân nóng chảy NaCl B điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C phân huỷ khí HCl D cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4… Câu 7: Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO, clo đóng vai trò A Vừa chất khử, vừa chất oxi hóa C Chất khử B Chất oxi hóa D Môi trường II Phần tự luận Cho biết thành phần nước clo Giải thích nước clo có tính tẩy màu khí clo khô tính tẩy màu Đáp án : I Phần trắc nghiệm ( Mỗi câu 1điểm) Câu Đáp án A B C D C D A II Phần tự luận Phản ứng clo với nước : Cl2 + H2O HCl + HClO 1đ Thành phần nước clo gồm H2O, Cl2, HCl, HClO Nước clo có tính tẩy màu HClO có nguyên tử Cl số oxi hóa +1 1đ bền, có tính oxi hóa mạnh Khí clo khô tính tẩy màu không tạo hợp chất 1đ HClO Bài kiểm tra tiết I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Chỉ nội dung sai : “Trong nhóm halogen, từ flo đến iot ta thấy ” A trạng thái tập hợp : Từ thể khí chuyển sang thể lỏng rắn B màu sắc : đậm dần C nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi : giảm dần D độ âm điện : giảm dần Câu 2: Chỉ đâu đặc điểm chung tất halogen ? A Nguyên tử halogen dễ thu thêm electron B Các nguyên tố halogen có khả thể số oxi hoá –1, +1, +3, +5, +7 C Halogen phi kim điển hình D Liên kết phân tử halogen X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành nguyên tử halogen X Câu 3: Hiện tượng xảy cho dây sắt nóng đỏ vào bình đựng khí clo : A Có khói trắng B Có khói nâu C Có khói đen D Có khói tím Câu 4: Nguyên tắc điều chế khí clo dựa vào phản ứng sau : A 2Cl– → Cl2 + 2e B NaCl đpdd Na + Cl2↑ t C 4HCl + MnO2  → Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O D 2NaCl + 2H2O đpdd m.n Cl2↑ + H2↑ + 2NaOH Câu Có ba cách thu khí đây, cách dùng để thu khí clo ? - - - - - -H2O - - - - - - - Cách Cách Cách A Cách B Cách C Cách D Cách cách Câu 6: Khi mở lọ đựng dung dịch axit clohiđric đặc không khí ẩm thấy tượng : A Bốc khói (do HCl bay kết hợp với nước) B Lọ đựng axit nóng lên nhiều (do axit HCl đặc hấp thụ nước toả nhiều nhiệt) C Khối lượng lọ đựng axit tăng (do axit HCl đặc hút ẩm mạnh) D Dung dịch xuất màu vàng (do oxi hoá HCl oxi tạo nước clo có màu vàng) II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7: Để phân biệt dung dịch KCl, KBr, KI, KOH, HCl dùng trực tiếp thuốc thử nào? Hãy nêu cách nhận biết viết phương trình phản ứng xảy Câu 8: Chứng khó tiêu bao tử có nhiều axt HCl Để làm giảm đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng phản ứng với axit để làm giảm lượng axit dày Chất thành phần viên thuốc? Hãy viết phương trình phản ứng người bệnh uống thuốc? Câu 9: Cho lượng dư dd AgNO3 tác dụng với 100ml dd hỗn hợp NaF 0,05M NaCl 0,1M khối lượng kết tủa tạo thành bao nhiêu? ĐÁP ÁN: I Phần trắc nghiệm ( Mỗi câu 0,5điểm) Câu Đáp án C B B A A A II Phần tự luận : Nội dung Câu : (3đ) Điểm 0,5 * Dùng quỳ tím dd AgNO3 * Cách nhận biết: - Trích mẫu thử: - Nhận biết: + Cho quỳ tím vào mẫu thử, mẫu làm QT hoá đỏ chứa HCl + mẫu lại cho td với dd AgNO 3, mẫu tạo kết tủa màu trắng chứa KCl, mẫu có kết tủa màu vàng nhạt chứa KBr, mẫu có kết tủa màu vàng chứa KI, mẫu lại không pư chứa KF: AgNO3 + KCl → AgCl ↓ trắng + KNO3 AgNO3 + KBr → AgBr ↓ vàng nhạt + KNO3 AgNO3 + KI → AgI ↓ vàng + KNO3 Câu ( 1điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 - Thành phần viên thuốc NaHCO3 - ptpư: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Câu ( 3điểm) 0,5 0,5 Ta có: n NaCl = 0,1x0,1 = 0,01 (mol) - Ptpư: 10 AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ trắng + NaNO3 Theo ptpư ta có: m ↓ = 0,01x143,5 = 1,435 (g) Vậy: khối lượng kết tủa 1, 435 gam 11 0,5 [...]... Quan điểm dạy học Quan điểm dạy học là những định hướng tổng thể cho các hành động, phương pháp trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tác dạy học làm nền tảng, cơ sở lý thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện hình thức tổ chức dạy học, những định hướng về vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học Quan điểm dạy học hiện nay cũng có khi không rõ ràng với phương pháp dạy học Tuy nhiên... điểm dạy học có tính chất rộng 29 lớn, bao trùm cả phương pháp dạy học và nhiều vấn đề liên quan khác Vì vậy, vẫn còn có một số tài liệu viết dạy học lấy học sinh làm trung tâm là một phương pháp dạy học Nhưng theo quan điểm của các nhà nghiên cứu giáo dục hiện nay thì dạy học lấy học sinh làm trung tâm thực sự là một khái niệm rộng lớn hơn phương pháp dạy học, mà là môt tư tưởng, một quan điểm dạy học. .. ý nghĩa xã hội của môn học và các động cơ khác Phần lớn, học sinh hứng thú với các môn thi vào các trường đại học, cao đẳng mà sao nhãng các môn học khác Với những môn học sinh cho là không cần thiết, giáo viên có vai trò quan trọng trong việc tạo ra động cơ học tập cho học sinh Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần tạo động cơ hứng thú học tập cho học sinh trong từng tiết học cụ thể, hình thành... chủ động học 30 tập của học sinh, thực hiện dạy học phân hóa , quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp Các phương pháp dạy học tích cực”, “lấy người học làm trung tâm” đã ra đời trong bối cảnh đó Nhìn theo quan điểm lịch sử như đã phân tích ở trên thì đây là sự trả lại vị trí vốn có từ thủa ban đầu cho người học Trong quá trình giáo dục - dạy học, người học vừa là... khoa học kỹ thuật và sự hình thành nền kinh tế tri thức đã làm thay đổi quan điểm giáo dục được thể hiện trong triết lí giáo dục thế kỉ XXI Đó là các quan điểm : - Học suốt đời - Học theo hướng bốn trụ cột của giáo dục : + Học để biết + Học để làm 28 + Học để cùng sống với nhau + Học để làm người Để học thường xuyên, học suốt đời thì phải biết cách học Người dạy phải biết cách dạy, phải am hiểu sự học, ... được đặt ra trong ngành giáo dục từ những năm 1960 Khẩu hiệu “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” cũng đã đi vào các trường sư phạm từ thời điểm đó Tuy nhiên, thuật ngữ dạy học lấy người học làm trung tâm” (dạy học tập trung vào người học) chỉ mới xuất hiện và được sử dụng phổ biến trong những năm gần đây Theo K.Barry và King (1993), đặt cơ sở cho quan điểm dạy học lấy học sinh làm... động học tập ở đây sự tự ý thức về động cơ mục đích, biện pháp học tập Nội dung học tập của học sinh THPT đi sâu vào lĩnh vực tri thức cơ bản, những quy luật của các bộ môn khoa học Phương pháp giảng dạy của giáo viên thay đổi so với ở trường trung học cơ sở, đòi hỏi hoạt động học tập của các em phải năng động, độc lập, sáng tạo ở mức độ cao và phát triển tư duy lí luận Thái độ và ý thức học tập của học. .. Lúc này, các kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, hành vi…mà học sinh nhận được trong quá trình học tập chỉ là phương tiện để đạt mục tiêu khác Xét về mặt lý luận, động cơ hoàn thiện tri thức là động cơ chính của hoạt động học tập Nhưng trên thực tế còn có động cơ quan hệ xã hội Nó “bám vào , “hiện thân” trên động cơ hoàn thiện tri thức, trở thành một bộ phận của động cơ hoàn thiện tri thức Khi động cơ hoàn thiện... thay cho mình được Nếu người học không chủ động, không chịu học thì hiệu quả của việc dạy rất hạn chế Xu thế phát triển phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay là : - Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác 2 chiều - Học không chỉ để nắm kiến thức mà cả phương pháp đi đến kiến thức - Học cách học, trọng tâm là cách tự học, cách tự đánh giá - Học lấy việc áp dụng kiến... động cơ quan hệ xã hội cũng được thoả mãn Cả hai loại động cơ này đều xuất hiện trong quá trình học tập và trong từng hoàn cảnh cụ thể, điều kiện nào đó mà động cơ này hay động cơ kia chiếm vị trí quan trọng hơn, nổi lên và chiếm ưu thế trong thứ bậc động cơ Sự phân chia động cơ như vậy chỉ có tính chất tương đối Động cơ học tập không có sẵn, cũng không thể áp đặt mà phải được hình thành trong quá trình ... ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HỒNG LĨNH XÂY DỰNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẪN NHẬP VÀO BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 THPT (Ban bản) Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: ... khoa học Hóa học việc, kiện có liên quan đến Hóa học để xây dựng cách vào hấp dẫn Vì lý nên chọn đề tài “ Xây dựng số kỹ thuật dẫn nhập vào học dạy học chương trình Hóa học lớp 10 THPT (Ban bản) ... cứu chương Nhóm Halogen chương trình lớp 10 ban Đóng góp đề tài - Góp phần hoàn thiện lí luận dạy học môn Hóa học xây dựng kỹ thuật dẫn nhập vào - Xây dựng số kỹ thuật dẫn nhập vào học dạy học Hóa

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Chương 2 XÂY DỰNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẪN NHẬP VÀO BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 10 THPT

  • 2.1 Kỹ thuật dẫn nhập vào bài

  • 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn bài toán sử dụng dẫn nhập vào bài

  • 2.2.2 Kỹ thuật sử dụng bài toán để dẫn nhập vào bài

  • 2.3 Sử dụng các phương tiện trực quan để dẫn nhập vào bài

  • 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm và phương tiện trực quan để dẫn nhập vào bài

  • 2.3.2 Kỹ thuật sử dụng phương tiện trực quan để dẫn nhập vào bài

  • 2.4 Sử dụng câu chuyện hóa học để dẫn nhập vào bài

  • 2.4.2 Nguyên tắc lựa chọn câu chuyện dẫn nhập

  • 2.4.3 Kỹ thuật sử dụng câu chuyện để dẫn nhập vào bài

  • 2.5 Sử dụng trò chơi để dẫn nhập vào bài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan