Xây dựng quy trình thiết kế kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chương nitơ photpho (hóa học 11 nâng cao)

151 990 1
Xây dựng quy trình thiết kế kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chương nitơ  photpho (hóa học 11 nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ OANH XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIẢNG DẠY CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO (HÓA HỌC 11 NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ OANH XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIẢNG DẠY CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO (HĨA HỌC 11 NÂNG CAO) Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN VINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Cơ giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền – Giảng viên Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hoa Du PGS TS Cao Cự Giác dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Nghi Lộc V, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn TP Vinh, tháng 10 năm 2013 Học viên Phạm Thị Oanh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Học sinh Giáo viên Trung học phổ thông Phương pháp dạy học hóa CHỮ VIẾT TẮT HS GV THPT PPDHHH Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Nội dung dạy học Mục tiêu dạy học Điều kiện tiêu chuẩn Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm Đối chứng Phương trình phản ứng Bài kiểm tra Oxihoa PPDH PTDH NDDH MTDH Đktc TNSP TN ĐC PTPƯ BKT OXH học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu: .3 Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi PPDH 1.1.2 Một số định hướng đổi phát triển PPDH Việt Nam 1.1.3 Một số quan điểm đổi PPDH Việt Nam 1.1.3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm .6 1.1.3.2 Dạy học theo hướng hoạt động hoá người học .7 1.1.3.3 Dạy học tích cực 1.2 Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh 12 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 12 1.2.2 Những đặc điểm chủ yếu Phương pháp dạy học .13 1.2.3 Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh 14 1.2.3.1 Tính tích cực nhận thức .14 1.2.3.2 Dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố nhận thức học sinh 16 1.2.3.3 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực .18 1.2.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 19 1.2.4.1 Thí nghiệm hố học .21 1.2.4.2 Sử dụng phương tiện dạy học 23 a) Sử dụng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ 23 b) Sử dụng dùng máy chiếu overhead, trang trình chiếu dùng máy tính projector 24 1.2.4.3 Bài toán hoá học 25 1.2.4.4 Sử dụng số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực 26 1.3 Tổ chức học hoá học đa dạng hoá phương pháp 29 1.3.1 Dạy học đa dạng phương pháp 29 1.3.2 Một số lựa chọn phương pháp dạy học 29 1.3.3 Tác dụng dạy học đa dạng hoá phương pháp 30 1.4 Bài học- hệ toàn vẹn đa cấu trúc .31 1.4.1 Khái niệm 31 1.4.2.Bài học hệ toàn vẹn 31 1.4.2.1 Ba thành tố học 31 1.4.2.2 Mục đích học 32 1.4.2.3 Mục đích dạy học học .32 1.4.2.4 Phương pháp dạy học học .32 1.4.3 Bài học hệ đa cấu trúc 33 1.5 Thực trạng việc dạy học mơn hóa học trường THPT 33 1.5.1 Mục đích điều tra 33 1.5.2 Đối tượng phương pháp điều tra .33 1.5.2.1 Đối tượng .33 1.5.2.2 Phương pháp điều tra 34 1.5.3 Nội dung điều tra 34 1.5.4 Kết điểu tra .34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: 41 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC NHẰM NÂNG CÁO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC .42 2.1 Algorit quy trình thiết kế kế hoạch dạy học 42 2.1.1 Bước 1: Phân tích đặc điểm nội dung dạy, xác định kiến thức chủ đạo, kiến thức hỗ trợ 42 2.1.2 Bước 2: Xác định mục đích học .42 2.1.3 Bước 3: Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, kĩ thuật dạy học sở phân tích mối quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp 43 2.2 Vận dụng quy trình vào việc thiết kế kế hoạch dạy học chương N- P 43 2.2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương trình hóa học 11NC 43 2.2.2 Vị trí, vai trị cấu trúc chương N- P chương trình 45 2.2.2.1.Vị trí, vai trò chương N-P 45 2.2.2.2 Cấu trúc chương N-P 46 2.2.3 Xây dựng kế hoạch 9: Khái quát nhóm Nitơ 47 2.2.4 Xây dựng kế hoạh 10: Nitơ 49 2.2.5: Xây dựng kế hoạch 11: Amoniac muối amoni (tiết 1) .50 2.2.6: Xây dựng kế hoạch 11: Amoniac muối amoni (tiết 2) .52 2.2.7: Xây dựng kế hoạch 12: Axit nitric muối nitrat (tiết 1) .54 2.2.8: Xây dựng kế hoạch 12: Axit nitric muối nitrat (tiết 2) .56 2.2.9: Xây dựng kế hoạch 13: Luyện tập tính chất nitơ hợp chất nitơ .58 2.2.10: Xây dựng kế hoạch 14: Photpho 60 2.2.11: Xây dựng kế hoạch 15: Axit photphoric muối photphat 61 2.2.12: Xây dựng kế hoạch 16: Phân bón hóa học .63 2.2.13: Xây dựng kế hoạch 17: Luyện tập tính chất photpho hợp chất photpho .64 2.3 Thiết kế giáo án giảng dạy 66 2.3.1 Tiết 14: Bài 9: Khái quát nhóm Nitơ 66 2.3.2.Tiết 15: Bài 10: Nitơ 70 2.3.3 Tiết 16: Bài 11: Amoniac muối amoni 74 2.3.4 Tiết 17: Bài 11: Amoniac muối amoni 79 2.3.5 Tiết 18: Bài 12: Axit nitric muối nitrat (tiết 1) 83 2.3.6: Tiết 19: Bài 12: Axit nitric muối nitrat (tiết 2) 88 2.3.7 Tiết 20: Bài 13: Luyện tập: Tính chất Nitơ hợp chất Nitơ 93 2.3.9 Tiết 22: Bài 15: Axit photphoric muối photphat .101 2.3.10 Tiết 23,24: Bài 16: Phân bón hóa học 106 2.3.11 Tiết 26: Bài 17: Luyện tập: Tính chất photpho hợp chất photpho 111 TIỂU KẾT CHƯƠNG 114 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .115 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 115 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 115 3.3.1.1 Chọn trường .116 3.4 Phương pháp thực nghiệm .117 3.5.2 Phân tích định lượng .118 3.6 Kết thực nghiệm .119 TIỂU KẾT CHƯƠNG 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 Kết luận .127 Đề xuất 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC .132 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 132 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 134 PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 136 ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN .139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH cịn có yêu cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với thực hành, nâng cao tri thức với rèn luyện KN, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học để từ chuẩn bị giị lên lớp thật tốt Là người giáo viên trẻ đào tạo giai đoạn giáo dục quan tâm đặc biệt xã hội thân cảm thấy đóng góp phần cơng sức nhỏ vào phát triển giáo dục nói riêng xã hội nói chung Mặc dù có tâm huyết với nghề ln ln có học hỏi đồng nghiệp bạn bè thân cảm thấy trình làm việc có điều làm tơi cảm thấy áy náy, băn khoăn Đó việc xác định mục tiêu học Một học phải xác định mục tiêu là: +Mục tiêu trí dục: Cung cấp học vấn trung học hóa học cho học sinh, giúp họ hướng nghiệp cách có hiệu + Mục tiêu phát triển:Giúp học sinh phát triển lực nhận thức, hình thành nhân cách tồn diện + Mục tiêu giáo dục: Giáo dục giới quan vật khoa học, thái độ xúc cảm, giá trị, hành vi văn minh Qua thực tế giảng dạy thân nhận thấy để chuẩn bị lên lớp đa số giáo viên chủ yếu trọng vào nội dung trí dục mà quên phương pháp để học sinh chiếm lĩnh nội dung ý nghĩa giáo dục dạy Nguyên nhân tượng xuất phát từ nhu cầu xã hội việc em học với mục đích vượt qua kỳ thi Nhưng việc làm giải vấn đề trước mắt mà quên chặng đường sau em Đó dạy cho em cách làm chủ sống thân Một số cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học chủ yếu sâu vào việc lựa chọn phương pháp dạy học để phù hợp với nội dung dạy học mà chưa sâu vào việc nghiên cứu cách thức, trình lựa chọn bước dạy học để thiết kế lên lớp Xuất phát từ trăn trở tơi chọn đề tài : “Xây dựng quy trình thiết kế kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chương NITƠ-PHOTPHO (Hóa học 11 nâng cao)” Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình chung để thiết kế lên lớp nhằm cao chất lượng dạy học hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học trường THPT, quy trình để thiết kế giáo án hoàn chỉnh - Điều tra thực trạng việc đổi phương pháp dạy học - Điều tra thực trạng việc thiết kế giáo án trước giảng dạy trường THPT để từ có nhìn tổng quát thực trạng xảy thực tế - Điều tra thái độ học học sinh mơn hóa học - Đưa quy trình cách thức lựa chọn phương pháp, thiết kế kế hoạch dạy học - Xây dựng kế hoạch cho số dạy cụ thể thuộc chương “ NITƠ – PHOTPHO ” hóa học 11 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng, hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn hóa trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng quy trình thiết kế kế hoạch dạy học cho chương NITƠ – PHOTPHO (Hóa học 11 nâng cao) Phương pháp nghiên cứu: + Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết • Nghiên cứu văn Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học • Nghiên cứu tài liệu lien quan lý luận dạy học, tâm lý dạy học, giáo dục học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ đê tài Đặc biệt trọng đến sở lý luận phương pháp dạy học + Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn • • Điều tra thực trạng dạy học hóa học trường THPT Điều tra thực trạng việc chuẩn bị giáo án trước lên lớp GV phổ thơng • Thăm dị trao đổi ý kiến việc chuẩn bị giáo án với giáo viên phổ thông hiệu việc chuẩn bị giáo án giảng dạy • Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Các phương pháp xử lý số liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo Phát triển tính tích cực học học sinh trình dạy học Bộ giáo dục- Vụ giáo viên- 1995 Bộ Giáo dục Đào tạo- Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 20092020 Lưu Ngọc Biểu Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán THPT- Mơn hóa học.2006 Phan Thanh Bình Đổi mạnh mẽ PPDH trường THPT NCGD số 2,1997 Bernhard Muszynski, Nguyễn Thị Phương Hoa Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên, sở lý luận giải pháp.NXB đại học sư phạm tháng 2/2005 Nguyễn Cương Một số biện pháp phát triển học sinh lực giải vấn đề dạy học trường phổ thong Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi PPDH môn khoa học tự nhiên trường THPT- Hà Nội, 1995 Nguyễn Cương Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học NCBGD- 1999 Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hồng Văn Cơi, Trịnh Văn Biểu, Đào Văn Hạnh Thực trạng phương pháp dạy học hóa học trường THPT (Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học) ĐHSP, ĐHQG, Hà Nội1995 Hoàng Ngọc Cang Lịch sử hóa học Nhà xuất giáo dục 2002 10 GS.TS Nguyễn Hữu Đỉnh(2008) Dạy học hóa học lớp 11 NXB Giáo Dục 11 Cao Cự Giác Thiết kế giảng hóa học 11- NXB Hà Nội 12 Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường (2005) “ Các xu hướng đổi phương pháp dạy học Hóa Học trường phổ thơng nay” Tạp chí giáo dục(128) 13 Nguyễn Thị Bích Hiền(2010).Giáo trình phương pháp dạy học hóa học Chuyên đề cao học thạc sĩ 14 Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Thông báo hội nghj lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 15 I.Ialeene Dạy học nêu vấn đề.NXBGD- Hà Nội, 1987 16 KhavlamopI.F Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? Tập I, tập II, NXB GD- Hà Nội, 1988- 1989 130 17 Từ Văn Mạc, Từ Thu Hà( 2010) Mười vạn câu hỏi tri thức kỷ 21 18 Lê Văn Năm (2011) Các phương pháp dạy học hóa học đại Chuyên đề cao học thạc sĩ 19 Phan Trọng Luân (1995), “Học sinh trung tâm” - yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Thông tin KHGD số 51 1995 20 Lê Văn Năm Tạo tình có vấn đề thí nghiệm có biểu diễn giảng dạy hóa học NCGD số 9- 1997 21 Lê Văn Năm (1998) Hoạt động hóa nhận thức học qua truyền thụ khái niệm phản ứng ion dạy học nêu vấn đề, Thông báo khoa học - ĐHSP Vinh, số 18 22 Lê Văn Năm (2000) Giảng dạy vấn đề cụ thể hóa đại cương hóa vơ chương trình hóa học phổ thơng, Trường ĐHSP Vinh 23 Lê Văn Năm - Dạy học nêu vấn đề ứng dụng 24 Lê Văn Năm (2001) Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu giảng dạy chương trình hóa học đại vơ Trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học hóa học.NXB GD-Hà Nội 1994 26 Nguyễn Ngọc Quang(1970) Hình thành khái niệm hóa học trường phổ thông NXB Giáo dục 27 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Cương, Đinh Quang Báo (1996), Đổi phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trường THPT theo hướng hoạt động hóa người học Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia ĐHSP - ĐHQG Hà Nội 28 R.G.Ivanova Bài giảng hóa học nhà trường- NXB Giáo dục 1990 29 Roberts.Marzano-Debraipickering-Janee Pollock Các phương pháp dạy học hiểu Nhà xuất giáo dục tháng 2/ 2005 30 Nguyễn Thi Sửu, Lê văn Năm Phương pháp giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng NXB Khoa học kỹ thuật 2009 31 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên- Thực chương trình SGK lớp 11 131 32 Vũ Anh Tuấn- Nguyễn Hải Châu- Đặng Thị Oanh- Cao Thị Thặng Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ năng, kĩ mơn Hóa Học NXBGD Việt Nam- 2009 33 Vũ Văn Tạo Một số hướng đổi phương pháp giáo dục “ Dạy học giải vấn đề” Thông tin khoa học giáo dục số 52 34 GS Hoàng Tụy Cải cách chấn hưng giáo dục.Nhà xuất giáo dục tháng 9/ 2005 35 Lê Trọng Tín (1998), Phương pháp giảng dạy mơn hóa học Trường phổ thông- Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2008)- Hóa học 11, sách giáo viên- Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) - Hóa học vui - Nxb Khoa học Kĩ thuật 38 Vũ Hồng Tiến Một số phương pháp dạy học tích cực Website http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533 39 Wiffbert Mackchine Những thủ thuật dạy học 40 Đào Hữu Vinh (1997), Cơ sở lí thuyết hóa học phổ thơng trung học, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi: thầy (cơ) dạy học mơn Hố học trường THPT Nhằm mục đích điều tra thực trạng việc dạy học mơn Hố học trường THPT năm học 2012 - 2031 Chúng mong nhận hợp tác q thầy (cơ) cách trả lời đầy đủ câu hỏi bảng sau: THÔNG TIN CÁ NHÂN 132 -Họ tên: ………………………………………………………………… Lớp Trường: Trường thầy (cô) có máy vi tính, máy chiếu phục vụ cho việc dạy học khơng? có cho biết thực trạng thiết bị đó:  Khơng có  Chất lượng tốt  Có đủ cho DH  Chất lượng TB  Không đủ cho DH  Chất lượng Thầy (cơ) có thường xun bám sát nội dung chuẩn kiến thức kĩ để thiết kế giảng không?  Không sử dụng  Thỉnh thoảng, tham khảo tiết thao giảng  Bám sát thường xuyên  Hiếm khi, thường bám sát sách giáo khoa sách giáo viên Thầy (cơ) có thường xun sử dụng thí nghiệm hố học tiết lên lớp không?  Không sử dụng  Hiếm  Sử dụng thường xuyên  Chỉ sử dụng tiết thao giảng  Thỉnh thoảng Trong năm học 2012 - 2013, trường, tổ, nhóm có thường xuyên tổ chức hội thảo, thảo luận đổi PPDH không?  Không tổ chức lần  lần/học kỳ  lần/năm  lần/tháng  lần/học kỳ  lần/tháng Mức độ nắm vững mặt lý thuyết PPDH theo hướng tích cực hố nhận thức học sinh?  Không biết  mức trung bình  Nắm vững  mức Trong dạy học, thầy (cô) sử dụng phương pháp sau nhiều nhất:  Thuyết trình  Nêu giải vấn đề  Vấn đáp  Các PPDH đại Trong học thầy (cô), thái độ học sinh nào?  Tích cực, hào hứng  Chán nản  Bình thường  Thay đổi theo tiết dạy Theo thầy (cô) việc chậm đổi PPDH trường THPT nguyên nhân sau dây:  GV không chịu đổi 133  GV không tiếp cận PPDH  Các cấp quản lý chưa quan tâm  Trình độ học sinh cịn Các bước để thầy thiết kế giáo án dạy học? 10 Các mục tiêu ưu tiên để thầy cô xây dựng kế hoạch dạy học? 11 Thầy đánh giá tình hiệu việc đổi phương pháp dạy học nay? 12 Một số đề xuất, kiến nghị thêm : Cảm ơn ý kiến, giúp đỡ thầy cô Chúc thầy cô sức khỏe công tác tốt PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Thân gửi em học sinh, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu chất lượng kiến thức mơn hóa học trường phổ thơng, từ góp phần vào việc nâng cao chất lượng việc dạy học hóa học, mong em cho biết ý kiến thân cách trả lời câu hỏi sau: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họvàtên:………………………………………… Lớp Trường: CÁC VẤN ĐỀ CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN 1.Em có thích mơn hóa học khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường thích 2.Bài giảng thầy cô, em thấy: 134 D Không A Khó hiểu B Hiểu C Dễ hiểu D Khơng hiểu B Thoải mái C Bình thường D Căng thẳng Giờ hóa lớp em A Rất vui Các phương pháp giáo viên áp dụng tiết dạy (Chọn theo mức độ) Tên phương pháp hình thức tổ chức dạy học Mức độ sử dụng thường Thường xun Đơi Rất xun Khơng sử dụng Thuyết trình Đàm thoại (Hỏi – đáp) Thí nghiệm biểu diễn Học sinh làm thí nghiệm Dạy học theo nhóm Phương pháp khác Trong lớp, giáo viên em có sử dụng phương tiện trực quan (Có thể chọn nhiều phương án) A Thí nghiệm biểu diễn B Mơ hình, hình vẽ mơ C Phim thí nghiệm D Tham quan thực tế 6.Khi giảng dạy, giáo viên hóa lớp em có liên hệ thực tế, giảng ứng dụng hóa chất nghiên cứu học? A Thường xun B Thi thoảng C Khơng nói đến 7.Ý kiến em việc học ứng dụng chất hóa học đời sống A Rất thích B Bình thường C Khơng quan tâm Em thấy lượng kiến thức chương trình hóa 11 nào? A Lượng kiến thức nhiều, khó B Lượng kiến thức vừa C Lượng kiến thức ít, dễ Em thấy nội dung kiến thức chương Nhóm Nitơ nào? A Khó B Dễ C.Vừa phải Vì 135 10 Nội dung Chương Nitơ giúp cho em sống? Cảm ơn ý kiến, giúp đỡ em Chúc em học tốt ngày u thích mơn hóa PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Họ tên: ……………………………………… Lớp: ………… Thời gian: 45 phút I TRẮC NGHIỆM: (5đ) Câu 1: Có thể thu khí NH3 cách đẩy khơng khí (úp ngược bình) Vì A Khí NH3 tan nhiều nước B Khí NH3 nhẹ khơng khí C NH3 phân tử phân cực D NH3 bazơ yếu Câu 2: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) them tiếp dung dịch NH3 (dư) vào dung dịch số chất kết tủa thu A.4 B C D Câu 3: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl dung dịch Y Cho từ từ dung dịch NH đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan, thu dung dịch màu xanh thẫm Chất X 136 A.FeO B Cu C CuO D Fe Câu 4: N P có dạng cấu hình electron ngồi ns2np3 N có cộng hóa trị cịn P ngồi cộng hóa trị cịn có cộng hóa trị Ngun nhân A Do cấu hình electron ngồi P có phân lớp d cịn N khơng B Do khả hoạt động hóa học P mạnh N C Do nhiệt độ thường N tương đối trơ mặt hóa học D Do lý khác Câu 5: Nitơ phi kim mạnh khí nitơ lại tương đối trơ nhiệt độ thường (hay nitơ phi kim mạnh lại tồn tự nhiên dạng tự do?) Nguyên nhân A Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ B Phân tử N2 không phân cực C Nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA D Liên kết phân tử N2 liên kết ba bền Câu 6: Chất hòa tan AgCl? A Dung dịch HNO3 C Dung dịch NH3 đặc B Dung dịch H2SO4 đặc D Dung dịch HCl Câu 7: Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO loãng dư, thu 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp đầu A 5,4g Al 5,6g Fe C 4,4g Al 6,6g Fe B 5,6g Al 5,4g Fe D 4,6g Fe 6,4g Al Câu 8: Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO lỗng thu 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m A 1,12 B 11,2 C 0,56 D 5,6 Câu 9: Cho chất: Fe, FeO, Fe (OH)2, Fe (OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe (NO3)2, Fe (NO3)3, FeSO4, Fe2 (SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử A B C D C CaO D P2O5 Câu 10: Chất dùng làm khơ khí NH3 A H2SO4 đặc B CuSO4 khan 137 II TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn sau: NaOH; HCl; Na3PO4; NaNO3 Câu 2: Viết phương trình hố học hồn thành dãy chuyển hố sau (ghi rõ điều kiện có): N → NH → NO → NO2 → HNO3 (1) (2) (3) (4) Câu 3: Cho 0,1 mol H3PO4 vào 0,2 mol dung dịch NaOH Sau phản ứng xảy ra, muối tạo thành? Khối lượng bao nhiêu? Câu 4: Tính khối lượng nitơ kg phân đạm amoni nitrat? Câu 5: Hoà tan hồn tồn 5,94 gam kim loại R có hố trị III dung dịch HNO loãng, thu 2,688 lit hỗn hợp khí (đkc) gồm NO N 2O có tỉ khối so với hiđro 18,5 Xác định kim loại R? (Cho: Al=27; Mg=24; H=1; O=16; N=14; P=31; Na=23) ĐÁP ÁN B B C D D C A A C 10 C Câu Câu 1: Nội dung Dùng quỳ tím Điểm 1đ HCl màu đỏ 0,5đ NaNO3 khơng màu NaOH, Na3PO4 màu xanh Câu 2: Cho Ba(NO3)2 vào nhóm Có kết tủa vàng Na3PO4 N2 + H2  NH3 0,5đ 0,5đ 1đ NH3 + O2 → NO +H2O 0,5đ → NO2 0,5đ Câu 3: NO2 + H2O + O2 → HNO3 Xét n NaOH/n H3PO4 = 0,5đ 0,5đ 1đ 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O Câu 4: mmuối = 142* 0,1= 14,2 nmuối = 0,1 mol mN= 2,8 gam NO +O2 138 0,5đ 0,5đ 1đ Câu 5: 0,5đ nkhí = 0.12 mol 1đ 30x + 44y = 4,44 x+ y = 0,12 nR = 0.22 Mkhí = 37 x=0,06 , y= 0,06 R= 27 R la Nhôm 0.5d 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Họ tên: ……………………………………… Lớp: ………… Thời gian: 45 phút I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Photpho trắng bảo quản cách ngâm nước vì: A Vì photpho trắng độc, gây bỏng nặng rơi vào da B Vì photpho trắng bốc cháy khơng khí nhiệt độ t>400C C Photpho trắng mềm, dễ nóng chảy D Photpho trắng khơng tan nước Câu 2: Trong phản ứng hóa học P thể tính khử tính oxi hóa do: A Số oxi hóa P tăng từ lên +3 +5 giảm từ xuống -3 phản ứng hóa học B P tồn số dạng thù hình khác C P phi kim tương đối hoạt động D Cấu hình lớp ngồi ngun tử ngun tố P có electron Câu 3: Để phân biệt ion PO34− dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử AgNO3, vì: A Phản ứng tạo khí có màu nâu B Phản ứng tạo dung dịch có màu vàng C Phản ứng tạo kết tủa có màu vàng D Phản ứng tạo khí khơng màu, hóa nâu khơng khí Câu 4: H3PO4 khơng có tính oxi hóa HNO3, ngun nhân 139 A Do nguyên tử P phân tử H3PO4 có lai hóa sp3 B Do nguyên tử P phân tử H3PO4 có số oxi hóa +5 C Do nguyên tử P phân tử H3PO4 có lai hóa sp3 dạng lai hóa bền có số oxi hóa +5 D Do lý khác Câu 5: Điều cần phải ý làm thí nghiệm với photpo trắng A Cầm photpho trắng tay có đeo găng tay B Dùng cặp gắp nhanh mẫu photpho trắng khỏi lọ ngâm vào chậu đựng đầy nước chưa dùng đến C Tránh cho photpho trắng tiếp xúc với nước D Có thể để photpho trắng ngồi khơng khí Câu 6: Chọn thuốc thử để nhận biết dung dịch axit sau: HCl, HNO3, H3PO4? A Dung dịch AgNO3 B Dung dịch AgNO3 kim loại Cu C Dung dịch AgNO3 dung dịch BaCl2 D Dung dịch BaCl2 dung dịch AgNO3 Câu 7: Ở điều kiện thường photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ dù độ âm điện photpho nhỏ nitơ Nguyên nhân A Do liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ B Do nitơ tương đối trơ mặt hóa học C Do photpho tồn nhiều dạng thù hình khác D Do cấu hình electron ngun tử ngun tố photpho có phân lớp d cịn nitơ khơng Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat kim loại thu gam chất rắn oxit Công thức muối A.NH4NO3 B.KNO3 C.Cu(NO3)2 D.Fe (NO3)3 Câu 9: Nung nóng hồn tồn 27,3 gam hỗn hợp NaNO 3, Cu (NO3)2 Hỗn hợp khí dẫn vào nước dư thấy có 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ (lượng O2 hịa tan khơng đáng kể) Khối lượng Cu (NO3)2 hỗn hợp ban đầu A 28,2 B 8,6 C 4,4 Câu 10: Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau: 140 D 18,8 NH → NO → NO → HNO3 Biết hiệu suất tồn q trình điều chế HNO 70%, từ 22,4 lít NH3 (đktc) điều chế gam HNO3? A 22,05 B 44,1 C 63,0 D 4,41 II TỰ LUẬN: Câu 1: Thực sơ đồ chuyển hóa sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng có) 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) NH4Cl (→ NH3 (  → N2 (→  NO (  → NO2 (  → HNO3 (  → Cu(NO3)2 (→  Cu O Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất dung dịch sau NH4Cl; (NH4)2SO4; (NH4)2CO3, NH4NO3 Câu 3: Tính khối lượng muối khan thu đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150ml dd NaOH 2M Câu 4: Nhiệt phân 5,24 g hỗn hợp Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 đến khối lượng khơng đổi sau phản ứng phần rắn giảm 3,24 g Xác định % khối lượng muối hỗn hợp đầu Câu 5: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 1,9 lít dd HNO 3, phản ứng tạo muối nhôm hỗn hợp khí gồm NO N 2O, biết tỉ khối hỗn hợp khí H 19,2 a) Tính thể tích hỗn hợp khí thu đktc b) Tính nồng độ mol/lít dd HNO3 ĐÁP ÁN: D A B C A A A C A 10 C Câu Câu Nội dung NH4Cl → NH3 + HCl Điểm phương 1đ 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O trình N2 + 3H2  2NH3 cho 0,5đ 2NH3 + 5/2O2 → NO + 3H2O 2NO +O2 → 2NO2 Câu 2: 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 Dùng HCl nhận ( NH4)2CO3 có khí bay lên 0,25đ 1đ Dùng BaCl2 nhận (NH4)2SO4 có kết tủa trắng 0,25đ 141 Dùng AgNO3 nhận NH4Cl có kết tủa trắng 0,25đ 0,25đ Câu 3: Còn lại NH4NO3 4P +5 O2 → 2P2O5 1đ nP = 0,2 mol 0.5đ nNaOH = 0,3 mol Xét nNaOH/ nP2O5 = 0,5đ P2O5 +6 NaOH → Na3PO4 + 3H2O Câu 4: 1đ mmuối = 16,4 gam t 2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2 + O2 o x 2x x/2 0,5đ o t 2Mg(NO3)2  → 2MgO + 4NO2 + O2 y 2y y/2 188x + 148y = 5,24 46(2x+2y) + 16(x+y) = 3,24 x= 0,02 0,5đ Câu 5: y= 0,01 nAl = 0,5 mol 1đ Al → Al+3 + 3e N+5 + 3e → N+2 3x x 3x + 8y = 1,5 x= 0,1 2N+5 + 8e → N2+1O y= 0,15 8y 0,5đ y 30x + 44y = 38,4(x+y) Vkhí= 5,6 lit 0,25đ nHNO3 = nN muối + nNO + nN2O = 1,9 mol 0,25đ CM HNO3= 1M 142 143 ... ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ OANH XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIẢNG DẠY CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO (HÓA HỌC 11 NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học. .. dạy học để thiết kế lên lớp Xuất phát từ trăn trở tơi chọn đề tài : ? ?Xây dựng quy trình thiết kế kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chương NITƠ -PHOTPHO (Hóa học 11 nâng cao) ” Mục... phương pháp dạy học việc xây dựng kế hoạch dạy học + Điều tra thái độ học sinh mơn hóa học 41 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC NHẰM NÂNG CÁO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC 2.1

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Đóng góp mới của đề tài

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.1.1. Những nét đặc trưng cơ bản của xu hướng đổi mới PPDH hiện nay

  • 1.1.2. Một số định hướng đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay

  • 1.1.3. Một số quan điểm đổi mới PPDH hiện nay ở Việt Nam

  • 1.1.3.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

  • 1.1.3.2. Dạy học theo hướng hoạt động hoá người học

  • 1.1.3.3. Dạy học tích cực

  • 1.2. Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh

  • 1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học

  • 1.2.2. Những đặc điểm chủ yếu của Phương pháp dạy học

  • 1.2.3. Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức của học sinh

  • 1.2.3.1. Tính tích cực nhận thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan