Đóng góp của quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975)

169 2.3K 6
Đóng góp của quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954  1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thức Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Văn Thức, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn kể từ nhận đề tài luận văn hoàn thành cách chu đáo Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, Thầy, Cô tổ môn Lịch sử Việt Nam - Khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh tận tình dạy dỗ, giúp đỡ trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới vị lãnh đạo, cán quan… nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp tư liệu quý cho để hoàn thành Luận Văn Lời cuối xin gửi tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình tình cảm chân thành động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng thời gian lực có giới hạn nên luận văn không tránh khỏi nhiều khuyết điểm, kính mong Quý Thầy, Cô, bạn đọc chân thành góp ý kiến để tác giả rút kinh nghiệm, hoàn thiện công trình cấp độ cao Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, VĂN HÓA - XÃ HỘI, TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VÀ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI 10 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội huyện Củ Chi 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Văn hóa - xã hội huyện Củ Chi 14 1.2 Lược sử hình thành huyện Củ Chi, truyền thống yêu nước cách mạng 17 1.2.1 Lược sử hình thành huyện Củ Chi 17 1.2.2 Truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng quân dân Củ Chi 18 Tiểu kết 22 CHƯƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 23 2.1 Quân dân Củ Chi đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ (1954 - 1960) 23 2.1.1 Tình hình Củ Chi sau Hiệp định Giơnevơ ký kết 23 2.1.2 Quân dân Củ Chi đấu tranh trị đòi Mỹ phải thi hành Hiệp định Giơnevơ, chống chiến dịch “Tố cộng, diệt cộng” 29 2.2 Quân dân Củ Chi góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) 35 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử sách dồn dân lập “ấp chiến lược” Mỹ - Diệm 35 2.2.2 Chủ trương ta 38 2.2.3 Quân dân Củ Chi góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) 40 Tiểu kết 78 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG GIAI ĐOẠN 1965 -1975 CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 81 3.1 Quân dân Củ Chi góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) 81 3.1.1 Đế quốc Mỹ áp dụng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” vào vùng đất Củ Chi 81 3.1.2 Quân dân Củ Chi kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang chống Mỹ 87 3.1.3 Sự đời hệ thống địa đạo Củ Chi thực tiễn cách mạng xã Phú Mỹ Hưng - huyện Củ Chi 108 3.2 Quân dân Củ Chi đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) 114 3.2.1 Âm mưu địch từ sau tết Mậu Thân (1968) 114 3.2.2.Chủ trương ta 117 3.2.3 Quân dân Củ Chi xây dựng thực lực cách mạng, góp phần đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ 118 3.3 Quân dân Củ Chi phát huy thắng lợi Hiệp định Paris, góp chiến dịch Hồ Chí Minh (1973 - 1975) 129 3.3.1 Âm mưu địch sau ký Hiệp định Paris 129 3.3.2 Chủ trương ta 131 3.3.3 Quân dân Củ Chi đóng góp vào thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng quê hương “Đất thép thành đồng” 133 Tiểu kết 138 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về mặt khoa học Củ Chi huyện ngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố 35 km phía Tây - Bắc Hiện Củ Chi có vị trí quan trọng kinh tế quân nghiệp xây dựng phát triển thành phố lớn đất nước Nhưng nhắc đến Củ Chi muốn hướng Củ Chi kiên cường lịch sử cách mạng Việt Nam Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng, Củ Chi vùng tập kết lực lượng để thọc sâu vào hang ổ cuối Ngụy quyền Sài Gòn mệnh danh “Đất Thép Thành Đồng” Chính quyền tay sai thực dân, đế quốc xâm lược coi cửa ngõ bảo vệ thủ phủ chúng, “vùng tam giác sắc” cần phải chiếm giữ sau chúng muốn biến Củ Chi trở thành vùng trắng để làm vành đai bảo vệ Sài Gòn Trong hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, Củ Chi biểu tượng ý chí bám đất giữ làng chiến đấu chống ngoại xâm, mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân huyện Củ Chi giai đoạn 1954 - 1975 gắn liền với kháng chiến chống đế quốc Mỹ dân tộc ta với nét đặc thù Trong khói lửa chiến tranh, Củ Chi xây dựng vùng địa đạo đặc biệt, trở thành chiến khu kháng chiến người dân “Đất thép thành đồng” Với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào lúc 13 ngày 29 tháng năm 1975, quân dân Củ Chi mở toang cửa ngõ Tây - Bắc, tiến vào giải phóng Sài Gòn, góp phần quan trọng nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước Quân dân Củ Chi nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí quật cường trí thông minh sáng tạo để làm nên trang sử hào hùng chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, giành độc lập dân tộc Với mong muốn làm sáng tỏ thêm vấn đề khoa học nghệ thuật quân sự, cách tổ chức chiến tranh, truyền thống dũng cảm kiên cường nhân dân Củ Chi, từ nhìn nhận cách chân thực thắng lợi hy sinh, mát nhân dân vùng đất kháng chiến chống Mỹ, lựa chọn đề tài “Đóng góp quân dân Củ Chi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài công trình tổng hợp phân tích cách thấu đáo đóng góp nhiều phương diện vùng đất cách mạng giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 1.2.Về mặt thực tiễn Qua việc làm rõ “Đóng góp quân dân Củ Chi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)”, công trình góp phần lý giải mảnh đất Củ Chi Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý kháng chiến chống Mỹ cứu nước : “Củ Chi Đất Thép Thành Đồng” “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Tác giả cố gắng để phác họa lên tranh gắn kết khứ tại: Củ Chi cách mạng kiên cường thời chiến tranh Củ Chi hồi sinh, đổi công xây dựng sống Công trình nghiên cứu góp phần tìm hiểu sâu sắc lịch sử địa phương, bổ sung nguồn tư liệu việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ quê hương “Đất thép thành đồng” Hơn nữa, thân tác giả người quê hương “Củ Chi đất thép thành đồng”, xuất phát từ lòng yêu quê hương, cảm phục công lao hy sinh to lớn quân dân Củ Chi, thực đề tài dịp để bày tỏ lòng tri ân hệ trẻ tới hệ cha ông Chính thế, công trình nghiên cứu này, tác giả ghi lại nhiều câu chuyện kể truyền thống đấu tranh quân dân Củ Chi, kết hợp với gặp gỡ, tiếp xúc “nhân vật huyền thoại” để phác họa cách sinh động chân dung họ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Củ Chi – vùng đất cách mạng kiên cường, đóng góp phần không nhỏ nghiệp cách mạng giải phóng miền Nam, thực trở thành chủ đề khoa học cho nhiều công trình nghiên cứu Từ sách mang tính thông sử tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu đề cập nhiều đến phạm vi nghiên cứu đề tài Trước hết mảng tài liệu mang tính tổng quát, đề cập vài khía cạnh liên quan tới đề tài Đó công trình nghiên cứu cách mạng miền Nam nói chung, đấu tranh quân dân Sài Gòn Có thể kể công trình tiêu biểu sau: “Lịch sử công tác Đảng công tác trị lực lượng võ trang thành phố Hồ Chí Minh (1945-2005)” Đảng Ủy - Bộ Chỉ huy quân TP.HCM Nxb Quân đội Nhân dân phát hành năm 2008, đề cập đến nội dung như: công tác Đảng, công tác trị quần chúng nhân dân chuẩn bị tích cực sức người lẫn sức địa phương, có vùng đất Củ Chi; “Truyền thống đấu tranh cách mạng nông dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định (1959-1975)” Hội nông dân thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1991 đề cập tương đối tới chiến công nông dân huyện thuộc Củ Chi Cuốn “Sơ thảo Lịch sử truyền thống Ban an ninh quận Củ Chi thành phố Sài Gòn –Gia Định 1961 - 1975”, Công an TPHCM kết hợp Công an huyện Củ Chi ban hành nội năm 2001 có đề cập đến vấn đề lực lượng an ninh Củ Chi đẩy mạnh đấu tranh, đánh địch phá hoại Hiệp định Paris Tại địa phương Củ Chi, Đảng huyện Đảng bộ phận xã cho xuất nhiều công trình có giá trị truyền thống cách mạng cha ông Đây thực nguồn tài liệu phong phú, quý giá cho tác giả trình nghiên cứu đề tài Trước hết công trình “Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Củ Chi (1930 - 1975)” Ban Chấp hành Đảng huyện Củ Chi, Nxb tổng hợp TPHCM phát hành năm 2008 nghiên cứu góc độ lịch sử Đảng Công trình có giá trị khoa học chỗ khái quát lịch sử cách mạng Củ Chi từ có Đảng đến cách mạng giải phóng miền Nam hoàn thành Cuốn “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Củ Chi 1945-2005” Bộ Chỉ huy quân Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban huy quân huyện Củ Chi, Nxb Quân đội Nhân dân xuất năm 2006 đề cập sinh động tinh thần kiên đánh địch lấn chiếm, giành dân, tiếp tục mở vùng mở mảng, mở rộng địa bàn áp sát ven đô, kết hợp sáng tạo linh hoạt nhân dân Củ Chi đánh địch vùng chiến thuật, bám đất bám làng, giữ vững quê hương Cuốn “Sơ thảo lịch sử Đoàn phong trào thiếu niên huyện Củ Chi 1954-2000” xuất năm 2007, đề cập tới đóng góp thiếu niên huyện Củ Chi giai đoạn 1954-1975 Đặc biệt “ Củ Chi ký sự” Ban Tuyên giáo Huyện ủy Củ Chi đề cập đến khứ oanh liệt đỗi hào hùng nhân dân Củ Chi Bằng lối văn phong khoa học gần gũi, giản dị, tác giả làm sống lại cách chân thực chiến công người lính nông dân, người mang phẩm giá đức hạnh vượt thời gian Trong thời gian gần đây, địa phương xúc tiến việc nghiên cứu xuất công trình lịch sử xã Đáng kể “Sơ thảo lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ xã Phú Hòa Đông - Củ Chi 1946-1976”, xuất năm 2010, đề cập đến giai đoạn 1954-1975 với phong trào đấu tranh phụ nữ Củ Chi; “Lịch sử Truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Phú Hòa Đông (1930-2005)” Ban chấp hành Đảng xã Phú Hòa Đông, Nxb Tổng hợp TPHCM phát hành năm 2010, giới thiệu Phú Hòa Đông kháng chiến chống Mỹ Cuốn “Lịch Sử Đảng truyền thống yêu nước nhân dân Trung Lập Hạ Anh hùng (1930-2005)” Đảng ủy xã Trung Lập Hạ, Huyện Củ Chi đạo nghiên cứu Nxb Tổng hợp TPHCM in năm 2008, giới thiệu tình hình quân dân Trung Lập Hạ chống địch giành dân lấn đất oai hùng kiên cường tiến tới toàn thắng Năm 2009, “Sơ thảo lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân Xã Trung An (1930-2005)” Ban chấp hành Đảng xã Trung An xuất bản, giới thiệu tình hình nhân dân Trung An liệt đấu tranh với quyền Mỹ - Ngụy vấn đề vi phạm Hiệp định Paris, bẽ gãy biện pháp kìm kẹp, lực lượng cách mạng tiến tới giải phóng hoàn toàn xã Trung An Cuốn “Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Tân Phú Trung (1930-2005)” Ban Chấp hành Đảng xã Tân Phú Trung đạo nghiên cứu, Nxb Tổng hợp TPHCM phát hành, nêu lên truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Tân Phú Trung, nơi xuất phát khởi nghĩa Nam Kỳ, đóng góp vào hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, làm rõ nét đặc biệt sáng tạo nghệ thuật chiến tranh nhân dân địa phương Cuốn “Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Tân Thông Hội (1930 -2010)” Ban Chấp Hành Đảng xã Tân Thông Hội nêu rõ trình đấu tranh quần chúng nhân dân Tân Thông Hội từ có Đảng giải phóng miền Nam, thống đất nước, trình bước đổi mới, đưa xã vượt qua khó khăn, xây dựng quê hương ngày giàu mạnh, văn minh tiến lên theo đường Xã hội Chủ nghĩa Có tài liệu đáng quý chưa xuất “Sơ thảo lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân xã Nhuận Đức,(1930-1975), tài liệu viết tay, nêu rõ tình hình Đảng lãnh đạo nhân dân Nhuận Đức phát huy thắng lợi Hiệp Định Paris chủ động tham gia chống càn quét thời gian 1973- 1975 Cuốn “Sơ thảo Lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân xã An Phú (1930-1975)”(tài liệu đánh máy) có nêu đến thời kỳ đấu tranh bảo vệ vùng giải phóng góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) Ngoài có số luận văn đề cập đến vùng đất Củ Chi kháng chiến chống Mỹ Luận văn Thạc sĩ lịch sử: “Căn địa cách mạng Củ Chi kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)” tác giả Nguyễn Thị Thu, Trường Đại học sư phạm TPHCM (2009) đề cập đến trình phát triển chiến tranh nhân dân địa cách mạng Củ Chi, hình thành áp sát PHỤ LỤC 2: CĂN CỨ KHU ỦY SÀI GÒN – GIA ĐỊNH Ở BẾN DƯỢC (Thời gian chống Mỹ-ngụy đến 1975) (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Dược, Củ Chi) Hình 6: Hầm làm việc Bí thư Khu ủy Sài Gòn-Gia Định Hình : Bàn làm việc nơi nghĩ ngơi hầm Bí thư Khu ủy Sài Gòn-Gia Định Hình : Hầm bảo vệ Bí thư Khu ủy Sài Gòn-Gia Định Hình : Hầm làm việc Lãnh đạo Khu ủy Sài Gòn-Gia Định 150 Hình 10 : Hầm họp Ban thường vụ Khu ủy Sài Gòn-Gia Định Hình 11 : Hầm Hội trường để họp Lãnh đạo Khu ủy Sài Gòn-Gia Định PHỤ LỤC : CĂN CỨ QUÂN KHU SÀI GÒN – GIA ĐỊNH Ở BẾN DƯỢC (Thời gian chống Mỹ – Ngụy đến 1975) (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Dược, Củ Chi) Hình 12 : Miệng hầm phòng họp Bộ tư lệnh Quân khu Sài Gòn – Gia Định Hình 14 : Hầm nghĩ làm việc Tư lệnh 151 Hình 13 : Hầm phòng họp Bộ tư lệnh Quân khu Sài Gòn – Gia Định Hình 15 : Hầm nghỉ làm việc Chính ủy Hình 16 : Hầm nghỉ làm việc Phó Chính ủy Hình 17 : Hầm giải phẩu PHỤ LỤC : CĂN CỨ QUẬN ỦY CỦ CHI Ở BẾN ĐÌNH (Thời gian chống Mỹ-ngụy đến 1975) (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình 18 : Khu Quận ủy Củ Chi (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình 19 : Hầm làm việc đ/c Bí thư Quận ủy Củ Chi 1975 (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình 20 : Bàn làm việc giường ngũ Hình 21 : Hầm Hội trường, 152 Đồng chí Bí Thư Quận ủy (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) nơi Ban thường vụ Quận ủy họp (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình 22 : Hầm Hội trường, nơi Ban thường vụ Quận ủy họp (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình 23 : Hầm y tế Quận ủy (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) PHỤ LỤC : TÌNH HÌNH CỦ CHI, HOẠT ĐỘNG, CHUẨN BỊ, THAM GIA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 Hình 24 : Nhân dân ấp chiến lược xem báo Ngọn cờ Gia Định (1973) (Nguồn : Khu di tích địa đạo Củ Chi) 153 Hình 25 : Một nhà bám trụ Hố Bò, xã Phú Mỹ Hưng, Củ Chi (1973) (Nguồn : Tập ảnh tư liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 26 : Người dân Củ Chi bỏ ấp chiến lược trở làng cũ (Nguồn : Nhà truyền thống Khu di tích địa đạo Củ Chi) Hình 27 : Người dân Củ Chi phá bỏ ấp chiến lược trở làng cũ (1973) (Nguồn : Nhà truyền thống Củ Chi Tập ảnh tư liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 28 : Gia đình (cha mẹ) lính dân ngụy hạ tâm kêu gọi em bỏ súng quay với nhân dân (Nguồn Tập ảnh tư liệu Củ Chi 1960-1975 Hình 29 : Đại hội liên hoan Chiến sĩ thi đua Dũng sĩ Quân khu Sài Gòn-Gia Định (1973) (Nguồn : Tập ảnh tư liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 30 : Họp hầm địa đạo Bến Dược năm 1973 (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an Quận Củ Chi, Tp Sài Gòn-Gia Định) Từ trái qua : - Đ/c Năm Tê – Phó Ban An ninh Quận Củ Chi 154 Hình 31 : Đồng bào ấp chiến lược Trung An – Nam Chi kiên phá ấp chiến lược, quê cũ ăn (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) - Đ/c Ba Luân – Bí thư Quận ủy Củ Chi - Đ/c Tám Vĩ – Ủy viên An ninh T4 - Đ/c Sáu Chói – Ủy viên Ban An ninh Củ Chi, phụ trách trại giam Hình 32 : Đại hội nhà văn Sài Gòn-Gia Định năm 1974 (Nguồn : Tập ảnh tư liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 33 : Đại hội mừng công Thành đội Sài Gòn-Gia Định (1974) (Nguồn : Khu di tích địa đạo Củ Chi) Hình 34: Lực lượng vũ trang đột nhập ấp chiến lược Trung Hòa (Trung Lập) diệt ác, phá kềm (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an Quận Củ Chi, Tp Sài Gòn-Gia Định) Hình 35 : Cán cách mạng đột nhập vào ấp chiến lược nhân dân dán hiệu “Không lãnh súng, không canh gác, không vào tổ chức phòng vệ dân sự” (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an Quận Củ Chi, Tp Sài Gòn-Gia Định) Hình 36 : Buổi họp Quận ủy Củ Chi chuẩn 155 Hình 37 : Quận ủy, Quận Đội Củ Chi họp bị cho Chiến dịch Hồ Chí Minh (tháng 4-1975) (Nguồn : Tập ảnh tư liệu Củ Chi 1960-1975) chuẩn bị giải phóng Củ Chi Sài Gòn (Nguồn : Đại thắng mùa xuân 1975, Nxb Thông tin) Hình 38 : Quân dân Củ Chi Cán chiến sĩ khu Sài Gòn-Gia Định vượt Rạch Sơn tiến Sài Gòn Chiến dịch Hồ Chí Minh (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi Tập ảnh tư liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 39 : Xe tăng quân giải phóng tiến vào thị trấn Củ Chi (tháng 4-1975) (Nguồn : Tập ảnh tư liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 40 : Kho xăng bên Sư đoàn 25 ngụy Đồng Dù bị trúng đạn pháo quân ta , bốc cháy, ngày 29/4/1975 (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an ninh Quận Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh 1961-1975) Hình 41 : Bọn lính pháo binh Sư đoàn 25 ngụy Đồng Dù bị quân ta công, ngày 29/4/1975 (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an ninh Quận Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh 1961-1975) 156 Hình 42 : Sư đoàn 10 quân dân Củ Chi tiêu diệt quân Đồng Dù ngày 29/4/1975 (Nguồn : Đại thắng mùa Xuân 1975, Nxb Thông tin) Hình 43 : Căn Sư đoàn 25 ngụy Đồng Dù bị đội chủ lực quân dân Củ Chi công tiêu diệt ngày 29/4/1975 (Nguồn : Tập ảnh tư liệu Củ Chi 19601975) Hình 44 : Quân dân Củ Chi đánh chiếm Dinh quận Củ Chi, treo cờ giải phóng, phá bỏ kèm kẹp ngụy quyền Sài Gòn (29-4-1975) (Nguồn : Tập ảnh tư liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 45 : Tiến công từ Củ Chi Tân Sơn Nhất (Nguồn : Đại thắng mùa Xuân 1975, Nxb Thông tin) Hình 46 : Xe tăng ta tiến vào Củ Chi tiến chiếm trại huấn luyện Quang Trung (Nguồn : 100 câu hỏi đáp Chiến dịch Hồ Chí Minh; Hồ Sơn Đài,) Hình 47 : Nhân dân Tân Phú Trung-Củ Chi mít tinh mừng Củ Chi miền Nam hoàn toàn giải phóng (Nguồn : 100 câu hỏi đáp Chiến dịch Hồ Chí Minh; Hồ Sơn Đài ) 157 PHỤ LỤC : CỦ CHI NGÀY NAY Hình 48 : Nhà truyển thống tượng đài Củ Chi Đất Thép Thành Đồng, 35 năm trước nơi Dinh Quận Củ Chi, đồn Chi Khu ngụy quyền Sài Gòn Hình 49 : Căn Đồng Dù – Củ Chi ngày (Nguồn : Căn Đồng Dù - Củ Chi ) PHỤ LỤC : “TRUNG ĐOÀN CỦ CHI ĐẤT THÉP” Họp mặt lần thứ 10 (Thứ bảy, 20/3/2010) (Nguồn : Ban liên lạc “Trung Đoàn Đất Thép”) Hình 50 : Cán bộ, chiến sĩ “Trung đoàn Củ Chi Đất Thép” chụp hình chung với lãnh đạo Quận ủy Củ Chi Hình 51 : Cán bộ, chiến sĩ “Trung đoàn Củ Chi Đất Thép” Họp mặt lần thứ 10 Hội trường trung tâm trị Huyện Củ Chi PHỤ LỤC : TƯ LỆNH SƯ ĐOÀN 25 VÀ LOGO CỦA SƯ ĐOÀN 25 (Nguồn: Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh ) Hình 52 : LÝ TÒNG BÁ Hình 53 : Logo Sư đoàn 25 số giấy tờ, 158 chuẩn tướng Tư lệnh Sư đoàn 25 quân phục chế độ cũ PHỤ LỤC : QUÂN DÂN CỦ CHI ĐƯỢC KHEN TẶNG CÁC DANH HIỆU Hình 54 : Quân dân Củ Chi tặng danh hiệu “Đất Thép Thành Đồng” (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) Hình 55 : Lực lượng vũ trang nhân dân Huyện Củ Chi tặng Cờ “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) Hình 56 : Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân Huyện Củ Chi tặng Cờ “Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ Hình 57 : Ban an ninh Quận Củ Chi tặng Cờ “Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” 159 trang nhân dân” (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) 160 PHỤ LỤC 10 : CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ trực tiếp chỉ đạo, tham gia Tổng tiến công nổi dậy mùa Xuân 1975 Hình 58, 59 : NGUYỄN VĂN LUÂN (Ba Luân), Chính trị viên Quận đội Củ Chi (1964-1968), Bí thư phân khu Đoàn, Bí Thư Quận ủy Nam Chi Củ Chi (1969-1975), Phụ trách cánh dậy tiến chiếm lĩnh tòa hành chánh Gia Định BìnhThạnh 3/1975, Bí thư Quận Thành Mỹ Tây, Bí thư Củ Chi-Thành ủy viên 1977, Bí thư Hóc Môn 1980, Chủ Nhiệm ủy ban tra thành phố 1984, Bí thư Gò Vấp 1986-1993 Hình 60 : THÁI VĂN TRUNG (Hai Trung) Trưởng ban tuyên huấn Quận ủy, Quận ủy viên-phụ trách xã phía Nam Củ Chi (1972-1975) Hình 61 : NGUYỄN VĂN THẮNG 161 Hình 62 : NGUYỄN VĂN SƠN (Năm Thắng) Quận đội trưởng (1971-1974) (Tám Sơn) Quận Đội trưởng (1973-1975) Hình 63, 64 : TRẦN VĂN THUẦN (Năm Thuần) Quận đội phó (1968-1975) Quận đội trưởng (1975-1980) Hình 65, 66 : NGUYỄN PHÚC KÝ (Sáu Ký), 1960 văn phòng ban quân Y4 khu Sài Gòn-Gia Định, 1968-1969 phòng trị Y4, Chánh văn phòng, Quận đội Phó (1970-1974), Cán “Trung đoàn Củ Chi Đất Thép” 162 Hình 67 : PHAN TẤN TÀI Quận đội phó (1971-1974) Hình 68, 69 : LÊ MINH PHƯƠNG (Tư Phương) Trưởng ban an ninh Quận Củ Chi (1970-1975) Hình 70 : TRẦN THỊ ĐANG (Năm Đang), Hội phó Ban chấp hành Hội phụ nữ khu Sài Gòn-Gia Định, phụ trách cánh nông thôn-vùng ven 1973-1975, sau 1975 Ủy viên BAN CHẤP HÀNH Hội phụ nữ Thành phố phụ trách vùng ngoại thành Tp HCM 163 Hình 71 : TRẦN THỊ KIM ANH (út Anh), Ủy viên thường vụ thành ủy Sài Gòn-Gia Định, phụ trách cánh nông thôn, Đội trưởng đội X2 chống đánh phá bình định Phước Vĩnh An, Tân Thạnh Tây, Củ Chi Hội phụ nữ Sài Gòn-Gia Định phân công Hình 72 : LÊ THỊ VÂN (Ba Vân) (Tên hoạt động : Lê Thị Suông) Quận ủy viên Nam Chi (1970-1975) Hội trưởng Phụ nữ Quận Nam Chi, đạo ấp chiến lược, vùng Bắc Hà, Việt Kiều (1970-1975) 164 Hình 73 : NGUYỄN THỊ LAN (Hai Lan) Liên lạc, Giao liên phân khu 1-Khu ủy Sài Gòn-Gia Định quân báo Quận Củ Chi (1965-1973), Phụ trách giao liên cánh phụ nữ Nam chi (1973-1975) Hội viên Hội phụ nữ Quận Củ Chi [...]... yêu nước và đấu tranh cách mạng của nhân dân huyện Củ Chi CHƯƠNG 2: Đóng góp của quân dân Củ Chi trong giai đoạn (1954 -1965) của cuộc kháng chi n chống Mỹ cứu nước CHƯƠNG 3: Đóng góp của quân dân Củ Chi trong giai đoạn (1965 -1975) của cuộc kháng chi n chống Mỹ cứu nước 9 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, VĂN HÓA - XÃ HỘI, TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VÀ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI 1.1 Vài... được rằng Củ Chi có tầm chi n lược rất quan trọng trong thời chi n lẫn thời bình Trong quá khứ, Củ Chi là chi n khu trong thời kháng chi n chống Pháp và chống Mỹ nên bị chi n tranh tàn phá nặng nề [4,14] Có thể thấy rõ những gian khổ và khó khăn mà nhân dân Củ Chi đã trải qua trong quá trình xây dựng và phát triển Nhưng với truyền thống kiên cường bất khuất, cần cù và sáng tạo, quân và dân Củ Chi đã vượt... nhân dân Ngay từ sau khi Đảng ra đời vào mùa Xuân năm 1930, Củ Chi đã trở thành vùng đất cách mạng, nổi danh từ truyền thống và chi n công hiển hách trong kháng chi n chống Pháp Trong cuộc kháng chi n chống Mỹ cứu nước, Củ Chi tiếp tục là chi n khu cách mạng kiên trung Mảnh đất này đã đóng góp nhiều chi n công hiển hách trong sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Sự đóng góp đó thể hiện trong. .. nước Sự đóng góp đó thể hiện trong hai giai đoạn: từ năm 1954 đến năm 1965 và giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975 22 CHƯƠNG 2 ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 CỦA CUỘC KHÁNG CHI N CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 2.1 Quân và dân Củ Chi trong cuộc đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ (1954 - 1960) 2.1.1 Tình hình Củ Chi sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết Hiệp định Genève (Giơnevơ) được... qua hai cuộc kháng chi n trường kỳ chống Pháp và chống Mỹ cứu nước cho đến ngày toàn thắng 16 1.2 Lược sử hình thành huyện Củ Chi, truyền thống yêu nước cách mạng 1.2.1 Lược sử hình thành huyện Củ Chi Địa bàn Củ Chi, trước thời kháng chi n chống thực dân Pháp bao gồm toàn bộ phần đất của Tổng Long Tuy Hạ, Tổng Long Tuy Trung và một phần của Tổng Long Tuy Thượng, Bình Thạnh Trung của quận Hóc Môn, tỉnh... thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại đánh chi m Nam Bộ Quân, dân Củ Chi bước vào cuộc chi n đấu mới Dưới sự lãnh đạo của Đảng, người dân Củ Chi khẩn trương chuẩn bị cho cuộc kháng chi n Thanh niên các xã tình nguyện xung phong vào du kích Vùng tân Mỹ - Bình Lý ( nay là xã Bình Mỹ) , xã An Phú ( nay là xã Trung An) trở thành căn cứ của Tỉnh Ủy Gia Định và căn cứ địa của lực lượng giải phóng Nam... lực lượng cứu nước Phong trào xây dựng xã, ấp chi n đấu diễn ra rầm rộ Lực lượng du kích trong thời kỳ kháng chi n chống Mỹ cứu nước không chỉ có thanh niên , mà còn có lực lượng nữ du kích, cũng như thu hút sự tham gia, ủng hộ của nhiều tầng lớp nhân dân Cuộc chi n đấu với đế quốc Mỹ xâm lược trên vùng đất này là cuộc chi n tranh toàn dân, toàn diện… Củ Chi là nơi giằng co quyết liệt giữa ta và địch... với bom đạn, lòng dân, lòng đất đối chọi với xe tăng, máy bay, thiết giáp và cuối cùng quân dân Củ Chi đã chi n thắng Ngày 20 tháng 12 năm 1994, nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân huyện Củ Chi được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vì đã có nhiều thành tích đặc biệt xuất sắc trong chi n đấu và phục vụ chi n đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, góp phần vào sự nghiệp đấu... đình Nguyễn không muốn hợp tác với giặc và chống lại quân Pháp đã về đây lập căn cứ kháng chi n rồi sau đó lập nghiệp tại đây và trở thành dân địa phương Cư dân Củ Chi biến động nhất trong khoảng thời gian chi n tranh (1945 -1975), đặc biệt trong thời kỳ kháng chi n chống Mỹ Sau giải phóng thực hiện chủ trương “giãn dân , xây dựng vùng kinh tế mới của thành phố, trong hai năm 1976 - 1977 có khoảng 400... tham gia chống lại các cuộc càn quét dồn dân lập ấp trong thời gian Mỹ biến Củ Chi thành vùng tam giác sắt, cũng như sự đóng góp của Củ Chi trong chi n thắng cuối cùng vào năm 1975 Từ đó, rút ra các bài học truyền thống đấu tranh cách mạng, vận dụng và phát huy trong bối cảnh hòa bình, xây dựng lại đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: được giới hạn chủ yếu trên địa bàn huyện Củ Chi và trong ... mạng quân dân Củ Chi 18 Tiểu kết 22 CHƯƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 CỦA CUỘC KHÁNG CHI N CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 23 2.1 Quân dân Củ Chi đấu tranh... rõ Đóng góp quân dân Củ Chi kháng chi n chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) , công trình góp phần lý giải mảnh đất Củ Chi Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý kháng chi n chống Mỹ cứu nước. .. yêu nước đấu tranh cách mạng nhân dân huyện Củ Chi CHƯƠNG 2: Đóng góp quân dân Củ Chi giai đoạn (1954 -1965) kháng chi n chống Mỹ cứu nước CHƯƠNG 3: Đóng góp quân dân Củ Chi giai đoạn (1965-1975)

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan