Đặc sắc nghệ thuật truyện đường rừng của Lan Khai

91 1.2K 8
Đặc sắc nghệ thuật truyện đường rừng của Lan Khai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN THƯƠNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn .7 Chương LOẠI HÌNH TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG VÀ TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG TRONG VĂN NGHIỆP LAN KHAI 1.1 Loại hình truyện đường rừng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lược sử truyện đường rừng văn học Việt Nam đại .10 1.1.3 Một số đặc điểm thi pháp truyện đường rừng 12 1.2 Truyện đường rừng văn nghiệp Lan Khai .17 1.2.1 Con người, đời Lan Khai .17 1.2.2 Sự nghiệp văn học Lan Khai 19 1.2.3 Vị trí truyện đường rừng di sản văn học Lan Khai 20 Chương ĐẶC SẮC TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG LAN KHAI TRÊN PHƯƠNG DIỆN TẠO DỰNG HÌNH TƯỢNG VỀ CẢNH VÀ NGƯỜI MẠN NGƯỢC 26 2.1 Thiên nhiên mạn ngược truyện đường rừng Lan Khai .26 2.1.1 Một thiên nhiên đẹp tươi mà kỳ bí 26 2.1.2 Một thiên nhiên có trật tự - quy luật tồn riêng 29 2.1.3 Một thiên nhiên vừa thực vừa mang tính biểu trưng .33 2.2 Con người mạn ngược truyện đường rừng Lan Khai .37 2.2.1 Những hình tượng người mang chất tốt đẹp núi rừng .37 2.2.2 Những hình tượng người thân xấu, ác 43 2.2.3 Những hình tượng người vừa “phi thời gian”, vừa mang tính lịch sử cụ thể 46 2.3 Một vài so sánh 49 2.3.1 So sánh quy mô tranh đường rừng truyện Lan Khai với tác giả khác 49 2.3.2 Nét khác biệt điểm nhìn cảnh người mạn ngược Lan Khai với tác giả khác 52 2.3.3 Nét độc đáo cách thể không gian rừng núi truyện Lan Khai so với tác giả khác 57 Chương ĐẶC SẮC TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI Ở CÁCH SỬ DỤNG YẾU TỐ KỲ ẢO VÀ XỬ LÝ NGÔN NGỮ 62 3.1 Yếu tố kỳ ảo truyện đường rừng Lan Khai .62 3.1.1 Khái niệm yếu tố kỳ ảo 62 3.1.2 Cội nguồn yếu tố kỳ ảo truyện đường rừng Lan Khai 65 3.1.3 Liều lượng tính thẩm mỹ yếu tố kỳ ảo truyện đường rừng Lan Khai 69 3.2 Nghệ thuật xử lý ngôn ngữ người mạn ngược truyện đường rừng Lan Khai 71 3.2.1 Dùng ngôn ngữ người mạn ngược cách tạo không khí đặc trưng cho truyện 71 3.2.2 Ngôn ngữ người mạn ngược việc thể tính cách nhân vật 74 3.2.3 Sự dung hoà đẹp đẽ tính cá biệt tính toàn dân ngôn ngữ truyện đường rừng Lan Khai .76 3.3 Một vài so sánh 79 3.3.1 Nét độc đáo cách sử dụng yếu tố kỳ ảo Lan Khai so với nhà văn viết truyện đường rừng khác 79 3.3.2 Nét độc đáo cách xử lý ngôn ngữ Lan Khai so với nhà văn viết truyện đường rừng khác 82 3.3.3 Ý nghĩa thời vấn đề .84 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lan Khai nhà văn tài có số phận đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 Ông sáng tác nhiều, đủ thể loại Suốt thời kỳ dài, nhiều thành kiến ngộ nhận, nghiệp văn học ông chưa đánh giá cách thấu đáo Gần đây, với nhìn cởi mở vấn đề đời sống văn học, người ta bắt đầu ý đến Lan Khai triển khai nghiên cứu chuyên sâu ông Với luận văn này, muốn tham gia vào trình nhận chân giá trị bị khuất lấp văn học khứ, cụ thể góp phần làm sáng tỏ thêm tầm vóc Lan Khai lịch sử văn học, thông qua nghiên cứu mảng sáng tác đặc sắc ông: truyện đường rừng 1.2 Lan Khai nhà văn viết truyện đường rừng người có công đầu việc khẳng định tư cách tồn loại hình sáng tác đặc thù, có hệ thống thi pháp riêng biệt Qua tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai, muốn có điểm tựa để tìm hiểu toàn loại hình truyện đường rừng văn học Việt Nam đại - loại hình sáng tác có thành tựu không nhỏ với tên tuổi sáng Lan Khai, Thế Lữ, TchyA Đái Đức Tuấn, Lý Văn Sâm, Vũ Hạnh… 1.3 Truyện đường rừng đồng với truyện viết đề tài miền núi Với luận văn này, mong có biện biệt tương đối sáng rõ khái niệm để hiểu sâu sắc tính đa dạng văn xuôi Việt Nam đại thưởng thức hay mà loại truyện đường rừng, truyện viết tài miền núi (vốn dạy học nhiều chương trình Ngữ văn trung học) mang lại Lịch sử vấn đề Truyện đường rừng Lan Khai thành tựu xuất sắc văn học Việt Nam đại nhiều học giả quan tâm từ đầu năm ba mươi kỷ XX Trước Cách mạng tháng Tám, có số viết số tác giả quan tâm đến Lan Khai Trần Huy Liệu, Trương Tửu, Hải Triều, Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan Đương thời, Trương Tửu Ba nhà văn tả cảnh đăng báo Loa, số 79 thứ năm 22 Aout 1935 gọi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư Lan Khai “ba nhà văn mẻ” cách mạng lối tả cảnh văn học Việt Nam đại nhiều bình diện; đồng thời tiên đoán rằng: “Tiểu thuyết ba ông nên hoan nghênh tân trào văn học tên tuổi ba ông bắt buộc nhà văn học sử đặt lên trang danh dự” Ưu với Lan Khai, Văn Lan Khai đăng báo Loa, số 83 thứ năm 19 September 1935, ông đánh giá cao thành tựu mà Lan Khai đạt được, gọi ông “nhà nghệ thuật rừng rú” “đã mở lối cho nghệ thuật bước vào giới lạ lùng, đầy rẫy hình trạng nhiệm màu đột thú Trong phạm vi ông chiếm vị trí đàn anh, trơ trọi đa cổ thụ cánh đồng bát ngát” Trong thành tựu nghệ thuật Lan Khai, ông đề cao ngôn từ nghệ thuật mà nhà văn Lan Khai sử dụng tác phẩm [31] Giai đoạn tiếp theo, người ta đón đọc Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan nhận đề cao ông tập Truyện đường rừng Lan Khai Theo Vũ Ngọc Phan, Lan Khai “dắt người ta cách thân mật vào gia đình Thổ Mán, cho người ta thấy tâm tính dị kỳ” [23] Ông cho sở trường Lan Khai mảng đề tài viết miền núi: “Mặc dầu Lan Khai viết nhiều loại từ trước đến nay, ông đáng tiếng tiểu thuyết đường rừng cả” [23] Vũ Ngọc Phan vào nhận xét cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật truyện đường rừng ông Công trình kể đến công trình biên khảo Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1965 - Tập III) tác giả Phạm Thế Ngũ Đến đây, Phạm Thế Ngũ đặc biệt đề cao khả quan sát Lan Khai: “Ông có vị trí quan sát tinh tế, phụ giúp ngôn ngữ chuẩn xác, khúc chiết, nhiều giàu hình ảnh tân kì Ở tiểu thuyết đường rừng, ông huyễn người đọc tranh thiên nhiên đầy ấn tượng, hình sắc, âm Khi ông đưa bút tả thật bình dị vào cảnh sinh hoạt, giới thiệu cho cách tinh tế, xác, nét phong tục dân thượng” [22] Như vòng ba mươi năm (1935 - 1965), truyện đường rừng Lan Khai nhiều nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi đề cao Tiếp đó, hoàn cảnh chiến tranh kéo dài vấn đề tế nhị, di sản Lan Khai bị thất lạc nhiều nên hoạt động nghiên cứu phê bình tác giả bị hạn chế Gần đây, có nhiều viết vào khảo sát nghiên cứu môt cách sâu rộng toàn diện tác phẩm Lan Khai, chiếm đa số công trình nghiên cứu Truyện đường rừng nhà văn Mới kể đến Truyện đường rừng, tác phẩm chuyên khảo (2004), hai tác giả Trần Mạnh Tiến Nguyễn Thanh Trường đưa nhận xét với thành công hạn chế tiểu thuyết đường rừng bình diện nội dung hình thức Ngoài ra, cần phải kể đến tài liệu sau có đề cập mặt đề tài mà luận văn thực hiện: - Trần Mạnh Tiến (2006), “Người tìm “kho báu” chốn sơn lâm”, Tạp chí Dân tộc, (6) - Lê Thị Tâm Hảo (2005), Ngôn từ nghệ thuật Truyện đường rừng Lan Khai, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Lê Thị Tâm Hảo (2006), “Bút pháp miêu tả nhân vật phản diện Truyện đường rừng Lan Khai”, Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nhìn chung, tất công trình nghiên cứu kể chứa đựng thông tin đáng tin cậy người, văn nghiệp đặc biệt giá trị lớn, độc đáo mảng truyện đường rừng Lan Khai Những thông tin giúp ích cho nhiều vào nghiên cứu đề tài Đặc sắc nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Như tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc sắc nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát: Chúng chủ yếu khảo sát truyện đưa vào mục Truyện đường rừng Tuyển tập Lan Khai, tập là: Rừng khuya, Dấu ngựa sương, Tiếng gọi rừng thẳm, Suối Đàn, Chiếc nỏ cánh dâu Ngoài khảo sát thêm truyện xếp vào mục Tiểu thuyết lịch sử Tuyển tập Lan Khai, tập Ai lên phố Cát, Đỉnh non Thần, truyện thường nhà nghiên cứu dùng làm dẫn chứng nói tới truyện đường rừng Lan Khai Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Giới thuyết khái niệm truyện đường rừng xác định vị trí mảng truyện đường rừng nghiệp văn học phong phú Lan Khai 4.2 Tìm hiểu đặc sắc truyện đường rừng Lan Khai phương diện tạo dựng hình tượng cảnh người mạn ngược 4.3 Phân tích nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo sử dụng ngôn ngữ truyện đường rừng Lan Khai Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp loại hình, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp… Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số đặc sắc nghệ thuật truyện rừng Lan Khai phương diện: tạo dựng hình tượng cảnh người mạn ngược, sử dụng yếu tố kỳ ảo vận dụng vốn từ ngữ người miền núi cách tài hoa, đầy tính nghệ thuật Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khả, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Loại hình truyện đường rừng truyện đường rừng văn nghiệp Lan Khai Chương Đặc sắc truyện đường rừng Lan Khai phương diện tạo dựng hình tượng cảnh người mạn ngược Chương Đặc sắc truyện đường rừng Lan Khai cách sử dụng yếu tố kỳ ảo xử lý ngôn ngữ Chương LOẠI HÌNH TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG VÀ TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG TRONG VĂN NGHIỆP LAN KHAI 1.1 Loại hình truyện đường rừng 1.1.1 Khái niệm “Truyện đường rừng truyện viết miền núi, hình thức phiêu lưu, sẵn sàng dung nạp yếu tố thần kỳ, ma quái” [31, 528] Đó truyện sâu vào giới rừng thẳm, sâu vào đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Nhưng sáng tác đề tài miền núi gọi “Truyện đường rừng” Trong năm ba mươi kỷ XX xuất nhiều bút viết đề tài miền núi Lan Khai, TchyA, Thế Lữ, Lý Văn Sâm v.v… Tuy người có cách viết khác tất điều thể mới, lạ giới rừng thẳm Nói đến tiểu thuyết đường rừng nói đến truyện có kết hợp yếu tố lãng mạn với yếu tố thực, xen yếu tố truyền kì làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn Có truyện nghiêng phong tục, có truyện thiên lịch sử có loại truyền kỳ (mang nhiều yếu tố kinh dị) Loại truyện truyền kì truyện lạ đường rừng, lấy bối cảnh rừng núi xuất yếu tố kì ảo làm cho người đọc có cảm giác sợ hãi Những câu chuyện Lan Khai như: Người lạ, Ma thuồng luồng, Đôi vịt con, Người hóa hổ, Gò thần câu chuyện dị kì, nhiều mang dấu vết truyện cổ dân gian Truyện Gò thần kể chuyện bò Long Vương lên cạn bị giết, Vua Thủy Tề liền dâng nước phá tan gò Yên Ngựa để trả thù Kì dị truyện Đôi vịt con: chàng trai Kinh cưới cô gái Thổ làm vợ Khi chàng nhận tin người nhà phải quê có việc gấp người vợ đem lòng sinh nghi Người vợ dùng thuật chài (một lối yểm bùa) làm cho tiêu mòn sinh lực thổ huyết đến chết, vừa tắt thở có “đôi vịt 10 từ bụng chui qua cuống họng biến mất” Ghê rợn truyện Người hóa hổ, anh chàng Mèo đen (H’mông) có mẹ già tự nhiên hóa hổ, xé xác cháu ăn thịt trốn vào rừng sâu, hóa quần áo, toàn thân lông mọc đầy… Đó truyện lạ đầy màu sắc truyền kỳ kinh dị nửa hư nửa thực, có khả khơi dậy tính hiếu kỳ kích thích trí tò mò người đọc Tác giả TchyA có biệt tài kể truyện ma quái, ta bắt gặp cảnh ma sống chung với người lâu ngày mà không biết, đến phát muộn Ngoài ra, đến với TchyA người đọc bắt gặp chết bất đắc kỳ tử Muốn đầu thai kiếp khác phải bắt người khác chết Peng Slao ma trành nàng quyến rũ anh chàng họ Đèo vào nhà sàn để ân Sau ân Peng Slao giải thoát Hay đến với Thế Lữ tác giả Vàng máu ta bắt gặp chết đầy bí ẩn Phần lớn nhà văn Đái Đức Tuấn, Thế Lữ viết loại “truyện đường rừng” Trong câu truyện họ, dường sống người hoàn toàn chìm khuất núi rừng Ở Đái Đức Tuấn Thế Lữ quan tâm nhiều đến chi tiết gây giật gân, kinh dị nên nhiều bỏ qua khung cảnh nên thơ, êm đềm người miền núi Qua ý kiến trên, kết luận: “Truyện đường rừng kho tàng truyện lạ đầy màu sắc truyền kì kinh dị, nửa thực nửa hư, có khả khơi dậy tính hiếu kì độc giả, kích thích trí tưởng tượng người đọc Và tất nhiên, đằng sau câu chuyện có màu sắc truyền kỳ, có yếu tố kì ảo nhà văn phản ánh thực sống người, người miền núi” [34, 12] 1.1.2 Lược sử truyện đường rừng văn học Việt Nam đại Văn học Việt Nam năm 1930-1945 phát triển Có thể nói thời kì hưng thịnh văn học Các nhà văn, nhà thơ sáng tác nhiều tác phẩm với nhiều thể loại khác Nhưng có sức hấp dẫn đặc biệt độc giả lúc truyện viết đề tài miền núi 77 người đọc Trong đoạn miêu tả nói chuyện nhân vật nhà văn có sử dụng ngôn ngữ người miền núi với số lượng Điều không làm riêng biệt người miền núi mà ta thấy có dung hòa đẹp đẽ với ngôn ngữ người miền xuôi ta theo dõi đoạn đối thoại sau: “Peng Lang ôm mặt khóc Ông Trương thăm lần nước vừa thấy hỏi: - Cái Peng Lang? Bà Trương rít lên: - Cái à? Tôi bảo nó… nghĩ kỹ rồi… không lòng gả cho Cang Ngrào… cãi với tôi… xấu lắm! Mun sả! - Phá (cha) xem! Dị (mẹ) bảo Cang Ngrào đồ ăn cắp, bảo nội Đèo Hoa chẳng Cang Ngrào… - Ừ, Cang Ngrào nết na, thật lắm! Nhưng thôi, Peng Lang xuống bảo cho trâu về, cho lợn ăn đuổi vịt vào chuồng nè Để phá nói chuyện với dị [13, 573] Với thông hiểu ngôn ngữ người miền xuôi nên tiếp chuyện với Hoài Anh chàng trai thị thành Peng Lang không dùng từ ngữ địa phương mà dùng ngôn ngữ toàn dân để trả lời câu nói Hoài Anh Ta theo dõi đoạn đối thoại sau nhân vật miền xuôi miền núi để thấy nét độc đáo Lan Khai việc sử dụng hệ thống ngôn từ: “- Thưa cô cái, gò sắn khu rừng ông Trương nhà ta phải không? - Phải - Cả đầm lớn chân gò? - Cả đầm - Ông nhà ta có định bán hay cho thuê gò đầm chăng? 78 - Tôi không biết, ông muốn mua à? - Tôi muốn dựng gò nhà mùa đông có vào săn đêm lấy chỗ chân - Ông thích săn bắn à? Chẳng lạ mặt cười: - Thích lắm! - Mai ông lại hỏi phá xem - Vâng, mai đến Nhưng phần cô, cô nói giúp - Nói giúp ông? Tôi biết mà nói giúp Tôi quen biết ông bao giờ! Peng Lang lúc hết rụt rè, nhìn thẳng vào mặt người lạ - Cô không quen tôi quen cô lắm! - Mai ông chịu khó đến nói chuyện với phá lần - Chịu khó? Cô làm tỉnh vào vất vả lắm? - Đường xa mà khó thật - Đường xa có ngựa Vả lại cô thôi, mến cảnh Đèo Hoa, Đèo Hoa có vài vật quý giá vô cùng… Peng Lang ngạc nhiên hỏi: - Vật quý giá gì…? - …Là cặp mắt đẹp đời Peng Lang!” [13, 577] Tác phẩm Lan Khai viết phần lớn cho người miền xuôi đọc Nên nhà văn gọi tên vật, việc dùng ngôn ngữ người miền xuôi Khi miêu tả âm thanh, tiếng động hay địa danh nhà văn có so sánh để giúp người đọc dễ hình dung vật đó: “Nào tiếng nước lần chảy róc rách, nhiều giống chuỗi cười giống ma quỷ Nào tiếng gió lướt cây, thoáng nghe tiếng thở dài oan hồn đó.” [13,714] Cách gọi tên địa danh tác phẩm Lan Khai gần gũi: xóm Mèo, Nặm tỉ, động Đèo Hoa, Châu Đại Man, sông Gấm v.v… “Khoảng Bắc quang - Hoàngtsưphì, bên đường núi dốc, có 79 xóm Mèo tên gọi Nặm tỉ Dân cư đếm vỏn vẹn chừng đâu non chục bếp Họ chuyên nghề mã phu sống túp lều bám cheo leo vào vách đá, tổ diều hâu” [13,526] Khi nhắc đến loài chim truyện, tác giả đặc biệt ý đến loài chim báng Đây loài chim mà người miền núi sợ tiếng kêu thường đem đến nguy hiềm cho người: “Thì chim báng kêu Tiếng gào vang cách ghê tợn vùng làm sóng sánh bầu không khí yên lặng” [13, 533] Như vậy, với việc sử dụng ngôn ngữ người dân tộc thiểu số vào tác phẩm để gọi tên vật tượng thiên nhiên, gọi tên địa danh hay cách xưng hô ngày giao tiếp, Lan Khai tạo nên dung hòa đẹp đẽ ngôn ngữ miền xuôi với miền ngược Tuy nhiên tác giả không lạm dụng nhiều ngôn ngữ người miền núi Điều khiến việc tiếp nhận tác phẩm dễ dàng Hơn truyện đường rừng ông kể chuyện xảy miền núi nên nhà văn không nhấn mạnh đến chi tiết kì bí tác giả khác, có sức hấp đẫn lớn người đọc Cùng với việc sử dụng ngôn ngữ người dân tộc thiểu số, Lan Khai góp phần xóa bỏ ranh giới miền xuôi miền ngược 3.3 Một vài so sánh 3.3.1 Nét độc đáo cách sử dụng yếu tố kỳ ảo Lan Khai so với nhà văn viết truyện đường rừng khác Là nhà văn có thời gian dài sống rừng núi, nên Lan Khai thông hiểu quy luật rừng thẳm, sinh hoạt người nơi Hơn nữa, phần lớn bối cảnh truyện đường rừng ông bối cảnh rừng núi, nhân vật nhân vật rừng núi nên yếu tố kỳ ảo truyện ông so với tác giả khác Nhưng không mà tác phẩm ông li kì, mà làm cho người đọc bị lôi tính chân thực cốt truyện đơn giản gần gũi với đời thường 80 Đến với Thế Lữ người đọc bắt gặp câu chuyện rùng rợn, ghê người Tác giả Vàng máu có biệt tài kích thích trí tò mò độc giả, khiến họ hồi họp, lo sợ, đoạn miêu tả chết: “Người chết hình vóc to lớn, đầu có bím vắt sau lưng Chiếc dây chão thõng xuống thắt nút gáy lăn vào cổ, làm cho mặt phị, xám quần áo chàm ướt, cúi gầm xuống mà nhìn người ta hai mắt lòng đen Hai tay buông thõng, nước mưa năm đầu ngón tay rỏ xuống giọt gianh Hai bàn chân đen kiễng không muốn với lấy đám sắc nhọn mặt đất” [20] Ở yếu tố kỳ ảo tác giả tưởng tượng để gây cảm giác ghê sợ cho người đọc Còn truyện đường rừng Đái Đức Tuấn cho thấy tác giả có biệt tài kể chuyện ma quái TchyA kể chuyện ma sống lại thành người, hay ma sống chung với người lâu ngày mà không biết, đến phát tiếng thoái lưỡng nan Có đoạn nhà văn viết ma thật ly kỳ: “Ngắm kỹ quái trạng đó, ta vừa trông, vừa đoán, nhận hai bóng ma hai thân thể vạm vỡ cường trán mà lanh lẹn phi thường Chúng không đầu, song đánh chả người có mắt, lại có phần giỏi giang, sắc sảo người có mắt nhiều” [27] Trong truyện TchyA không cảnh ma hầu hạ Thần Hổ, ân với người truy kích họ đến Cái ghê sợ Thế Lữ chết bí ẩn, đột ngột, nỗi sợ đọc TchyA người ta phải thót tim với cảnh ma lúc quanh mình: “…Thoạt bước vào, thấy mạch máu tựa hồ ngừng lại, tim tựa hồ vỗ đập nhẹ tí chút, lẽ nhà, vẻ lạnh lẽo ngấm sâu vào hoàn cảnh, bao phủ thân thể họ, xuyên qua lần áo để tỏa khắp da thịt làm cho khí khái họ vừa nhóm, thấy tiêu Cả mười người có chung cảm giác: ai, họ thấy lạnh buốt sống lưng, ghê sợ cách tự nhiên, không hiểu đâu nguồn gốc Họ nhìn im lặng Không nói với ai, họ hiểu thâm thúy: họ biết rằng, tránh cọp, họ sa vào biệt thự 81 ma, thứ ma mường thiêng, độc, lấy tính mạng người khoảnh khắc, dễ dàng trở bàn tay” [27] Đến với Lý Văn Sâm yếu tố kỳ ảo nhà văn sử dụng cách có sáng tạo Thần Ngư động kể chuyện lạ kho báu hang động Nhà văn khéo léo đan xen huyền thoại thực: Lương điền nằm mơ thấy Kim Ngư thần nữ đưa đến gặp thần Ngư Động thần hứa cho kho báu Tỉnh dậy dù Lê Tùng sức can ngăn anh kiên tìm vĩnh viễn không trở Truyện cho thấy Lương Điền lòng tham mà bỏ mạng So với Thế Lữ, Đái Đức Tuấn, Lý Văn Sâm truyện đường rừng Lan Khai sử dụng yếu tố kì ảo Bởi lẽ nhà văn có thời gian dài sống rừng núi điều mà người khác cho huyền bí Lan Khai lại giải thích cách bình thường gần gũi với đời sống Trong Suối Đàn nghe âm lạ phát đêm tối Khải cho tiếng ma quỷ gọi hồn Nhưng qua lời giải thích Sẩu Khải không sợ nữa: “Nó tiếng nước suối đổ chầm chậm xuống lòng khe Tôi quên chưa nói để anh biết suối cho xóm nhỏ tên gọi kể thú: thôn Suối Đàn…” [13, 637] Như vậy, có người am hiểu tượng thiên nhiên có cách giải thích hợp lí Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Đọc Tiếng gọi rừng thẳm Truyện đường rừng Lan Khai không nên nghị luận hư thực, không nên đứng mặt khoa học để bàn bán; ta nên đọc với óc thơ mộng, pha chút huyền ảo cổ nhân, đọc Liêu Trai Bồ Tùng Linh vậy.” [23,150] Tóm lại, nhà văn có cách thể yếu tố kỳ ảo khác nhau, mượn truyện thần tiên ma quái để phản ánh thực xã hội đương thời Nhưng đến với Lan Khai người đọc có dịp phiêu lưu, thám hiểm vào giới đầy bí ẩn rừng xanh Cuộc đời nhân vật tác 82 phẩm chuỗi dài truyện lạ lùng, chưa nếm trải Cái kỳ lạ kích thích trí tò mò độc giả Sự thành công nhà văn chỗ dẫn dắt bạn đọc theo nẻo đường rừng mà nhân vật Mất truyện kì lạ, không gian huyền bí giàu chất hư ảo, truyện đường rừng chở thành câu truyện gần gũi với người đọc 3.3.2 Nét độc đáo cách xử lý ngôn ngữ Lan Khai so với nhà văn viết truyện đường rừng khác Lan Khai biết nhà văn sống gắn bó với đồng bào dân tộc thiểu số thời gian dài nên ông am hiểu cách ăn nói, cách nghĩ, cách làm họ Sự am hiểu giúp Lan Khai đưa ngôn ngữ người dân tộc thiểu số vào tác phẩm nhiều Qua đó, màu sắc thiên nhiên lên đậm nét trang viết ông Nó vừa thể tính cách, vừa tạo nét đặc sắc riêng ngôn ngữ người dân tộc Khi miêu tả tranh thiên nhiên ta thấy Lan Khai sử dụng nhiều tính từ màu sắc tính chất vật Khi nói màu trắng vật ông diễn tả nhiều màu khác nhau: màu sáng trắng bạc, trắng tinh ngọc, trắng ngần, trắng lờ lờ màu nước gạo Khi nói đến màu vàng nhà văn sử dụng vàng rực, vàng da cam Màu đỏ, màu hồng ông sử dụng nhiều: Nào đỏ tía, đỏ son, đỏ lờ mờ Khi nói đến màu hồng thì: hồng thẫm, phản phớt hồng Có thể nói Lan Khai nghệ sĩ hội họa, ông tập chung nhiều màu sắc vào tác phẩm Trong bảng màu Lan Khai màu vàng ông thể độc đáo Ấy màu “vàng già lửa đỏ”, “men vàng lóng lánh”, “màu phấn kim nhũ pha màu tím” Màu sắc mà Lan Khai sử dụng làm toát lên vẻ đẹp tươi sáng cho núi rừng Đồng thời cho thấy quan niệm ông núi rừng nơi rừng thiêng nước độc mà phong cảnh hữu tình, xinh đẹp, đầy hấp dẫn Bên cạnh tính từ tính chất vật Lan Khai sử 83 dụng nhiều từ láy như: mơ màng, tần ngần, rung rinh, lâng lâng, rầu rĩ, rực rỡ,…Đây lớp từ có giá trị biểu cảm cao Lan Khai sử dụng nhiều từ láy để miêu tả âm rì rầm, róc rách, xì xào suối, thánh thót, lanh lảnh loài chim… Với hệ thống từ láy người đọc bắt gặp giới âm chân thực, phong phú gần gũi với người Lớp từ tượng hình Lan Khai sử dụng làm cho tất trước mắt ta Hình ảnh dãy núi “sừng sững chân mây vàng rực, nom mơ màng thi sĩ già ngồi tư lự mớ hào quang…” [14, 454], mặt trăng thì: “Như cặp sừng trâu, nằm vắt vẻo núi đằng xa” [13,535], dòng suối thì: “Hiền từ phẳng lặng, chạy lười biếng qua hai rặng bờ cỏ xanh non mơn mởn” [14, 454] So với tác giả viết truyện đường rừng Thế Lữ hay Đái Đức Tuấn, thấy tranh thiên nhiên Lan Khai rừng núi nhiều màu sắc âm tươi đẹp Đến với tác phẩm Vàng máu Thế Lữ ta thấy tranh thiên nhiên đầy bí ẩn kì quái Khi đến với Đái Đức Tuấn ta thấy thiên nhiên báo hiệu chết chóc nơi rừng thiêng nước độc: “Một tàu chui qua khỏi núi tới nơi đất phẳng lại khoảng đất mênh mông bát ngát, lởm chởm đá, mọc xanh um kín mít thứ nhỏ không tên tuổi, lan rộng khắp vùng; trông bụi không bụi, đồng không đồng, màu xanh thẫm, không thấy mặt đất đâu Thứ chả hiểu loại gì, thấp lè tè, mặt đất độ nửa thước, mọc chen lẫn với lau sậy, với cỏ, với rêu, biến quãng bình địa khu hoang vu xanh thẫm, rừng không rừng cây, nội cỏ chẳng nội cỏ Trong muôn vàn thứ đó, thứ mọc nhiều săng, sim; có thứ lại có hoa trắng hoa tím, điểm nét diễm lệ vẻ trơ tẻ cằn cỗi ngàn lau” [27] Với việc lựa chọn từ ngữ miêu tả có tính chất định để đạt mục đích mình, Lan Khai sử dụng biện pháp tu từ để làm cho tranh thiên nhiên hấp dẫn, so sánh nhân hóa So sánh biện pháp cụ 84 thể hóa đối tượng, giúp cho người đọc hình dung đối tượng mà nhà văn muốn nói đến Ông so sánh “Mặt trăng, cặp sừng trâu, nằm vắt vẻo núi đằng xa” [13, 535] gợi lên vẻ đẹp thơ mộng lãng mạng đêm khuya Ông so sánh: “Dòng nước từ dội xuống, rẽ làm hai réo quanh thạch bàn khúc nhạc tươi vui, mát mẻ” [13, 656], gợi không gian bao la rộng lớn Nhưng có lúc cảnh vật làm cho người ta sợ hãy: “Cảnh vật bên im lặng người ta có cảm tưởng sống gian ngừng hẳn lại” [13, 714] Ấn tượng có lẽ phải kể đến so sánh màu sắc to bắt đầu vàng xanh “những Kroơng nở hoa đỏ rực” làm cho “từng mảnh rừng trở nên áo thi sĩ lãng mạn cổ thời bị vết hoen ố sau tiệc lớn nơi lầu hồng có nhiều gia nhân, nhiều thơ rượu [32, 183] Bên cạnh biện pháp nhân hóa làm cho cảnh vật trở nên sinh động có hồn Chúng biết ủ rũ, biết buồn bã, biết rầm rì kể chuyện đem từ nơi xa lạ đến Như vậy, với tài Lan Khai đem đến cho người đọc tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Ông chứng minh điều hệ thống ngôn ngữ với cách so sánh, nhân hóa riêng Có thể nói Lan Khai chạm vào tinh vi cảnh sắc rừng núi, tạo dấu ấn riêng mảng đề tài viết miền núi để lại lòng người đọc dấu ấn khó phai 3.3.3 Ý nghĩa thời vấn đề Trong năm 1930-1945 có nhiều bút viết đề tài miền núi Thế Lữ, Đái Đức Tuấn, Lý Văn Sâm,… họ không tạo tiếng vang Lan Khai Đến với trang viết Lan Khai, người đọc đắm vào tranh thiên nhiên tuyệt đẹp núi rừng Là nhà văn sống gần gũi với giới thiên nhiên, gắn bó với phong tục tập quán am hiểu nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu sổ, nên có điều Lan 85 Khai quen thuộc viết, lại điều xa lạ bút khác Thế giới “rừng thiêng” trang viết ông muôn màu muôn vẻ, nơi chứa đựng sức sống âm thầm bền bỉ mãnh liệt muôn vàn cỏ, hoa lá, chim muông, loài vẻ chúng nương tựa vào vừa giành giật đua chen để tồn Những tác phẩm Rừng khuya, Tiếng gọi rừng thẳm, Suối Đàn, Dấu ngựa sương,… cho thấy Lan Khai sáng lập giới thiên nhiên kì diệu nghệ thuật Trong truyện đường rừng tranh thiên nhiên lên điều sinh động chứa đựng hồn người Bên cạnh hình tượng chân thực lực thần bí hắc ám giới đại ngàn thác lũ, thú dữ, giặc cướp bọn quan tham lam tàn bạo phá hại hạnh phúc ấm no sống bình yên người lương thiện Đến với Lan Khai người đọc hóa thân vào cỏ cây, hoa lá, chim muông, lẫn phong tục tập quán đồng bào, hóa thân vào chân dung số phận người tuyện Điều đem đến đồng cảm mạnh mẽ độc giả Những bút thời Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, TchyA, Vũ Trọng Phụng,…đều có câu chuyện viết miền núi, cảm nhận hay mảng thực này, họ xa thiên nhiên phong tục Ngôn ngữ phần quan trọng để thể tác phẩm Do vào đề tài miền núi tác giả phải tìm hiểu kĩ ngôn ngữ người dân tộc Riêng Lan Khai, người đọc thấy ngôn ngữ mượt mà hàm súc, gợi muôn âm thanh, sắc màu sống Chính nhờ ngôn ngữ giàu hình tượng mà qua Lan Khai khắc họa lên tranh sống động kỳ ảo Đặc biệt tác giả khéo léo sử dụng hàng loạt từ tượng thanh, tượng hình như: ầm ầm, xởn xác, tung tóe, cặp từ láy để biểu thị trạng thái tự nhiên: mù mịt, rào rạt, rát tạo vẻ sống động cho tranh thiên nhiên Lan Khai Ông nhà văn động bút tới đâu màu sắc, âm lên sinh động Vì vậy, nhiều trang viết 86 Lan Khai thấm đẫm tính nhạc hội họa mạch cảm xúc, tạo nên cho ngôn từ thêm thi vị Đó cảnh chiều xuân Đỉnh non thần mang sức sống tươi trẻ cảnh vật Rồi cảnh trăng lên Suối Đàn mang vẻ đẹp thơ mộng quyến rũ lòng người Đấy cảnh suối chảy, gió thổi, hòa muôn tiếng chim ngàn đua hót tạo thành nhạc đa thanh, da điệu Và hòa vẻ đẹp tươi thắm sống sinh hoạt người lên thật sống động Là người có khiếu nghệ thuật lại sống gắn bó nhiều năm môi trường văn hóa dân gian dân tộc Việt Bắc, Lan Khai am hiểu sâu sắc nhiều ngôn ngữ, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Sớm có ý thức khám phá giới thiên nhiên, phong tục tập quán truyền thống lịch sử lâu đời nhân dân địa phương, trình sáng tác nhà văn bắt rễ sâu vào thực miền núi Việt Bắc So với Thế Lữ, TchyA, Lý Văn Sâm,… yếu tố kỳ ảo truyện Lan Khai Tiểu thuyết đường rừng tác phẩm kết hợp yếu tố lãng mạn thực, xen yếu tố kỳ ảo làm cho câu truyện thêm hấp dẫn Lan Khai tìm cho hướng riêng cho tiểu thuyết, tiêu biểu với tác phẩm Rừng khuya, Tiếng gọi rừng thẳm, Dấu ngựa sương, Suối Đàn,…Mặc dù cốt truyện đơn giản, nhân vật không nhiều chất liệu thực phong phú sinh động Có thể nói Lan Khai nhà văn có biệt tài kích thích trí tò mò người đọc Ông biết tạo cho riêng Với lối văn chân thật, giản dị giàu chất đường rừng, nhà văn cho người đọc thấy giới thiên nhiên tuyệt đẹp, với phong tục tập quán người miền núi Điều góp phần xóa bỏ nhận thức không hay định kiến khoảng cách vượt qua, xóa bỏ miền ngược miền xuôi, cư dân sống vùng khác Tổ quốc 87 KẾT LUẬN Lan Khai nhà văn vào khám phá truyền thống văn hóa phong tục tập quán người miền núi Lần văn học Việt Nam đại xuất hình tượng thiếu niên miền núi khỏe đẹp, dũng cảm tài hoa, sáng, thủy chung, say mê lao động Bên cạnh lực đen tối với bọn quan chánh, thầy mo phù thủy giặc giã tìm cách cướp hạnh phúc dân lành… Còn vấn đề nan giải, kì bí giới sơn lâm đèo cao vực thẳm, thác lũ, thú loài độc dược, người chưa biết hết cần tìm hiểu, khám phá Là nhà văn sống gắn bó với rừng núi nên Lan Khai dễ dàng tìm cho hướng riêng ông gặt hái nhiều thành công Ở luận văn tập trung làm bật nét đặc sắc nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai Trong trình nghiên cứu có kế thừa thành tựu người trước để làm bật nét nghệ thuật đặc sắc Đến với tác phẩm đường rừng Lan Khai người đọc bắt gặp thiên nhiên đầy thơ mộng trước mắt Nơi ấy, đất trời vạn vật ngập màu sáng tươi, rực rỡ sắc vàng thẫm buổi bình minh, sắc xanh biếc da trời, sắc hồng, tím phới mây, sắc xanh non mơn mởn cỏ hoa lá, sắc đỏ, vàng, tím hoa Mô tả cảnh sắc thiên nhiên nơi miền sơn giả, Lan Khai đặt biệt ý mô tả âm tạo nên thiên nhiên âm vang, sôi động muôn hình, muôn vẻ thân thực sống mà cảm nhận giác quan Đó âm tiếng ve kêu, chim hót, tiếng hót chim khướu, chim gõ kiến, chim họa mi,… hòa với âm tiếng tắc kè, tiếng cú kêu, tiếng gà gáy… Quả hợp âm réo rắt trầm bổng, ngân nga Đến với thiên nhiên truyện đường rừng Lan Khai, người đọc thấy 88 thực thể sống động Là nhà văn sống gắn bó với núi rừng, Lan Khai không xây dựng tranh thiên nhiên thiên biến vạn hóa Trong tranh có sống người Thiên nhiên tràn ngập âm thanh, thơ mộng lãng mạn điểm tô cho rung động ban đầu tình yêu chàng trai, cô gái Thiên nhiên hoang sơ kì bí báo hiệu sống người dân miền núi có vô số điều kỳ thú mà ta chưa khám phá hết Có thể nói với tài Lan Khai chạm vào ngõ ngách rừng thẳm Sự kết hợp hài hòa yếu tố thực lãng mạn với yếu tố truyền kỳ với nét đẹp phong tục đồng bào góp phần làm cho trang tiểu thuyết thêm hấp dẫn Truyện đường rừng từ lâu có sức thu hút người đọc không nội dung phong phú mà lực sử dụng ngôn từ nghệ thuật tài tình Lan Khai, việc phác họa tranh sinh động giới sơn lâm xen vào câu dân ca đồng bào dân tộc Việt Bắc mượt mà đằm thắm Những trang viết ông chứa đựng nhiều từ ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm Bên cạnh biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ ông sử dụng khéo léo giàu sức liên tưởng Tất góp phần tạo nên tranh miền sơn cước thật hấp dẫn, làm say mê độc giả nhiều hệ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học (tiểu luận phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Banlzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phùng Hữu Hải, “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975”, http:// evan.com.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Tâm Hảo (2005), Ngôn từ nghệ thuật Truyện đường rừng Lan Khai, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Tâm Hảo (2006), “Bút pháp miêu tả nhân vật phản diện Truyện đường rừng Lan Khai”, Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam (2006), Lan Khai nhà văn thực xuất sắc (Trần Mạnh Tiến biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bùi Quang Huy (sưu tầm, thích giới thiệu, 2002), Lý Văn Sâm toàn tập, tập I, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 10 Bùi Quang Huy (sưu tầm, thích giới thiệu, 2002), Lý Văn Sâm toàn tập, tập II, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 11 Bùi Quang Huy (sưu tầm, thích giới thiệu, 2002), Lý Văn Sâm toàn tập, tập III, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 12 Bùi Quang Huy (2005), Lý Văn Sâm nhà văn đường rừng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 90 13 Lan Khai (2010), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Lan Khai (2010), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 15 M B Khrapchenkô (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Ngô Tự Lập (1999), Truyện kì ảo giới, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 17 Ngô Tự Lập, Lưu Sơn Minh (2001), Đêm bướm ma, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Thế Lữ (1995), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Thế Lữ (1999), Vàng máu (tập truyện), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 20 Thế Lữ, “Vàng máu”, http://www.scribd.com 21 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Nhìn lại truyện đường rừng trước năm 1945”, http://tapchinhavan.vn 22 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III, Nxb Sài Gòn 23 Vũ Ngọc Phan (2008), Toàn tập, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Lý Văn Sâm (2001), Gió bãi trăng ngàn (Bùi Quang Huy sưu tầm, thích giới thiệu), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 25 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 TchyA Đái Đức Tuấn (2007), Ai hát rừng khuya, Nxb Văn học, Hà Nội 27 TchyA, “Ai hát rừng khuya”, http://thuvien.maivoo.com 28 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Những gió Hua Tát, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 91 29 Trần Mạnh Tiến (sưu tầm, nghiên cứu tuyển chọn, 2002), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 30 Trần Mạnh Tiến (sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu, 2004), Lầm than (chuyên khảo tác phẩm), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (sưu tầm, nghiên cứu tuyển chọn, 2004), Truyện đường rừng (tác phẩm chuyên khảo), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Trần Mạnh Tiến (2006), “Người tìm “kho báu” chốn sơn lâm”, Dân tộc, (6) 33 Nguyễn Thanh Trường, “Một vài đặc điểm truyện ngắn miền núi giai đoạn 1930 - 1945”, htt://tapchinhavan.vn 34 Lê Thị Hồng Vinh (2011), Thi pháp truyện đường rừng Lý Văn Sâm, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [...]... cao đẹp 1.2.3.2 Sự thăng hoa của ngòi bút Lan Khai với truyện đường rừng Truyện đường rừng của Lan Khai là bức tranh đặc sắc về thế giới thiên nhiên muôn màu muôn vẻ của một nhà văn, một hoạ sĩ tài hoa Theo lời nhận xét của Nguyễn Vỹ dành cho Lan Khai: “Nhà văn đường rừng là biệt hiệu của anh em làng văn Bắc Hà đã tặng cho Lan Khai, vì anh chuyên viết các truyện về mạn ngược, nghĩa là về các vùng... hứng lịch sử ở truyện này đậm hơn cảm hứng tô đậm vẻ đẹp hay nét kỳ bí của miền sơn dã Tuy nhiên, qua nó, ta hoàn toàn có thể tìm thấy những ví dụ sinh động để minh họa cho các đặc điểm nổi bật của truyện đường rừng 26 Chương 2 ĐẶC SẮC TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG LAN KHAI TRÊN PHƯƠNG DIỆN TẠO DỰNG HÌNH TƯỢNG VỀ CẢNH VÀ NGƯỜI MẠN NGƯỢC 2.1 Thiên nhiên mạn ngược trong truyện đường rừng của Lan Khai 2.1.1 Một... giữa hai loại truyện này Trong truyện đường rừng có cả một không gian, thời gian, nhân vật rất khác lạ Nhiều khi nó hấp dẫn người đọc ở sự rùng gợn Phần lớn những 25 truyện của Lan Khai được được chúng tôi khảo sát trong luận văn này là truyện đường rừng Truyện “bán đường rừng là những tác phẩm cũng viết về đường rừng mhưng không quá nhấn mạnh vào sự hoang sơ, bí ẩn, mai quái của bối cảnh, của cuộc sống... với thiên nhiên, con người miền núi bằng cả tấm lòng và lí trí 1.2.3.3 Truyện đường rừng và truyện “bán đường rừng Truyện đường rừng là những truyện viết về đề tài miền núi, nhưng không phải truyện nào viết về đề tài miền núi cũng được xem là truyện đường rừng Để biết được truyện đường rừng thì chúng ta phải xét trên phương diện cốt truyện, bối cảnh, không gian, thời gian, và nhân vật trong tác phẩm... trường hợp, rừng núi thuần túy chỉ hiện lên như một không gian cụ thể của các sự kiện lịch sử, các câu chuyện thế sự Trong hệ thống tiểu thuyết của Lan Khai cũng có loại truyện được gọi ước lệ là “bán đường rừng này” như truyện Đỉnh non thần Trong nhiều bảng liệt kê tác phẩm của Lan Khai ở nhiều tài liệu, truyện này khi thì được xếp vào ô truyện lịch sử, khi thì được xếp vào ô truyện đường rừng Theo... đáp ứng nhu cầu của các người đọc, thích tìm ra cái mới, cái lạ, cái mình chưa biết Đồng thời, truyện đường rừng còn là đề tài rộng lớn đối với các nhà văn, nhà thơ thích phiêu lưu vào thế giới rừng thẳm 1.1.3 Một số đặc điểm thi pháp của truyện đường rừng Các nhà văn đường rừng thường đem người đọc đến với một thế giới rừng núi đầy hoang sơ và bí ẩn Trong Tiếng gọi của rừng thẳm (Lan Khai) ta gặp một... học của Lan Khai không thể tách rời các quan niệm nghệ thuật của ông, bởi các quan niệm đó có tác động tới thực tiễn văn học dân tộc trong thời kỳ hiện đại hóa nền văn học Việt Nam ở thế kỷ XX 1.2.3 Vị trí truyện đường rừng trong di sản văn học của Lan Khai 1.2.3.1 Con đường Lan Khai đến với truyện đường rừng Lan Khai sinh ra tại một vùng rừng núi hoang vu bên bờ sông Gấm, tại Bản Luộc, xã Vĩnh Lộc,... tác, Lan Khai còn tham gia nhiều hoạt động khác như nghiên cứu về triết học, văn học và nghệ thuật, dịch thuật, phỏng vấn… Như vậy, sự xuất hiện cây bút Lan Khai trên trường văn nghệ thời kỳ 1930 - 1945 là sự xuất hiện của một người hoạt động văn hóa sôi nổi có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sinh hoạt nghệ thuật đương thời Việc nghiên cứu các di sản văn học của Lan Khai không thể tách rời các quan niệm nghệ thuật. .. cái nợ của Lan Khai với miền ngược là rất lớn Trong những truyện đường rừng, vị thế của ông luôn là người con rể của đồng bào, người bạn của chốn non xanh nước biếc, người nghệ sĩ luôn muốn khám phá cái đẹp ẩn chứa trong rừng núi Những khung cảnh và những con người vùng cao lọt vào con mắt xanh của Lan Khai bỗng trở nên thật gần gũi, lấp lánh chất thơ, chất nhân văn cao đẹp 1.2.3.2 Sự thăng hoa của ngòi... như: Rừng khuya, Suối Đàn, Tiếng gọi của rừng thẳm,… Khi viết về đề tài miền núi Lan Khai không phải là một người khách viễn du mà ông viết bằng cả tấm lòng của mình Mọi sự vật, hiện tượng dưới cái nhìn của Lan Khai điều có sức sống mãnh liệt bởi ông sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,… Một nét độc đáo của Lan Khai so với các nhà văn khác là ông rất am hiểu ngôn 12 ngữ của ... Chương Đặc sắc truyện đường rừng Lan Khai cách sử dụng yếu tố kỳ ảo xử lý ngôn ngữ Chương LOẠI HÌNH TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG VÀ TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG TRONG VĂN NGHIỆP LAN KHAI 1.1 Loại hình truyện đường rừng. .. Truyện đường rừng truyện “bán đường rừng Truyện đường rừng truyện viết đề tài miền núi, truyện viết đề tài miền núi xem truyện đường rừng Để biết truyện đường rừng phải xét phương diện cốt truyện, ... tham khả, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Loại hình truyện đường rừng truyện đường rừng văn nghiệp Lan Khai Chương Đặc sắc truyện đường rừng Lan Khai phương diện tạo dựng hình tượng

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan