Ảnh hưởng của sự phối hợp kali và đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống cà chua hồng trong vụ Đông xuân tại Nghi Lộc Nghệ An: Luận văn tốt nghiệp Đại học Hoàng Văn Tao; Nghd.: ThS. Nguyễn Hữu Hiền. Nghệ An: Đại học Vinh , 2012. 51 tr. ; 3

70 401 0
Ảnh hưởng của sự phối hợp kali và đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống cà chua hồng trong vụ Đông xuân tại Nghi Lộc  Nghệ An: Luận văn tốt nghiệp Đại học  Hoàng Văn Tao; Nghd.: ThS. Nguyễn Hữu Hiền.  Nghệ An: Đại học Vinh , 2012.  51 tr. ; 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ  - HOÀNG VĂN TAO ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHỐI HỢP KALI VÀ ĐẠM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG CÀ CHUA HỒNG (Lycopersicum esculentum miller) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI NGHI LỘC – NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NƠNG HỌC VINH – 5.2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Hữu Hiền Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng luận văn Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nghi Lộc, ngày tháng năm 2012 Tác giả Hoàng Văn Tao LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy ThS Nguyễn Hữu Hiền càn khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại Học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hữu Hiền người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thành viên hội đồng khoa học, tập thể cán khoa Nông Lâm Ngư tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đinh Bạt Dũng hưỡng dẫn, giúp đỡ em máy móc, kỹ thuật dụng cụ trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tới anh Nguyễn Văn Lan tổ bảo vệ khoa trơng coi tồn khu thí nghiệm suốt q trình tơi làm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Nghi Lộc, ngày tháng năm 2012 Tác giả Hoàng Văn Tao MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cà chua có tên khoa học (Lycopersicum esculentum Miller), thuộc họ cà (Solanacea), loại rau quan trọng trồng hầu khắp nước giới Cà chua có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu cơ, vitamin khống chất Thành phần chất khơ cà chua gồm đường dễ tiêu chiếm khoảng 55% (chủ yếu glucozo fructozo), chất khơng hịa tan rượu chiếm khoảng 21% (protein, cenlulo, pectin, polysacarit), axit hữu chiếm 12%, chất vô 7% chất khác (caroten, ascobic, chất dễ bay hơi, amino axit) chiếm 5% Bên cạnh cà chua cịn chứa nhiều vitamin C (20-60 mg 100g), vitamin A (2-6 mg 100g), sắt khoáng chất cần thiết cho thể người Cà chua cung cấp lượng khoáng chất làm tăng sức sống, làm cân tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoại huyết, chống độc Về giá trị sử dụng, cà chua dùng nhiều hình thức khác ăn tươi, làm salat, nước uống chế biến làm dạng dự trữ Ngoài cà chua dùng làm mỹ phẩm, chữa mụn trứng cá Với giá trị kinh tế, giá trị sử dụng đa dạng cho suất cao, cà chua trở thành loại rau ưa chuộng trồng phổ biến giới Việt Nam Trong năm gần đây, nước ta cà chua không trồng vụ Đơng (chính vụ) mà cịn trồng vụ sớm (Thu Đông), vụ muộn (Đông Xuân) vụ Xuân Hè Đây bước tiến quan trọng kỹ thuật, công nghệ ngành sản xuất cà chua, vừa có ý nghĩa giải vấn đề rau trái vụ, lại vừa nâng cao hiệu kinh tế cho người sản xuất Tuy nhiên, Việt Nam việc trồng, sản xuất cà chua nhiều bất cập chưa đủ giống cho sản xuất, chưa có giống tốt cho vụ thích hợp cho vùng sinh thái khác Nguồn giống để sản xuất chủ yếu nhập từ nước ngồi, mà giống ngoại có giá thành đắt, chưa hợp lý đáp ứng đủ nhu cầu thực tiễn sản xuất, giống địa nội dối số lượng chất lượng suất hạn chế Cùng với đó, việc đầu tư cho sản xuất cà chua nước ta người nông dân cịn thấp, quy trình kỹ thuật canh tác cũ, trình độ thâm canh chưa cao đặc biệt vấn đề sử dụng phân bón kỹ thuật bón phân cho cà chua chưa thích hợp cho vụ giống khác Trong nghiên cứu gần cho thấy việc sử dụng phân bón Việt Nam nhiều vùng thiếu khoa học lãng phí Nơng dân quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm, số có quan tâm đến phân lân phần lớn chưa quan tâm đến phân kali Trên địa bàn tỉnh Nghệ An việc phát triển cà chua cịn hạn chế Trong đó, có yếu tố khách quan chủ quan Về khách quan, vùng phải hứng chịu nhiều thiệt thịi để phát triển nơng nghiệp, với mùa hè nóng mùa đơng lạnh, hàng năm tình trạng lũ lụt hạn hán xãy thường xuyên Cùng với tình hình sâu hại bệnh cà chua phổ biến Về chủ quan, chưa có cách quản lý, quy trình kỹ thuật trồng biện pháp chăm sóc cách hợp lý Nghi Lộc huyện phía Đơng tỉnh Nghệ An, chân đất cát pha ven biển nên thuận lợi cho cà chua sinh trưởng phát triển suất cây, yếu tố phân bón đóng vai trị quan trọng Xuất phát từ lý trên, để có nơng nghiệp bền vững,chúng ta cần phải chuyển từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp thâm canh cao dựa vào phân bón Chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng phối hợp kali đạm đến sinh trưởng, phát triển suất giống cà chua Hồng vụ Đông Xuân Nghi Lộc, Nghệ An ” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp kali đạm đến sinh trưởng, suất giống cà chua Hồng, từ kết nghiên cứu tìm mức phối hợp kali đạm mang lại suất hiệu kinh tế cao 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển giống cà chua Hồng qua mức bón phối hợp kali đạm - Theo dõi loại sâu bệnh giống cà chua Hồng qua mức bón phối hợp kali đạm - Xác định yếu tố cấu thành suất suất qua mức bón kali đạm 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Hiện nay, việc sử dụng phân bón cho trồng ngồi việc cung cấp dinh dưỡng cho để tăng suất, phẩm chất sản phẩm, người ta ý đến hiệu kinh tế thu Mỗi loại trồng khác đếu cần lượng phân bón với tỷ lệ khác để đáp ứng nhu cầu mang lại hiệu kinh tế cao Đối với cà chua vùng sinh thái khác lượng phân bón cho quan trọng, điều ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển suất trồng Việc sử dụng hợp lý lượng phân bón, đặc biệt phân kali đạm để bón cho giúp sinh trưởng phát triển tốt góp phần tăng suất cho cà chua Ngoài ra, việc sử dụng liều lượng phân kali đạm hợp lý cịn góp phần giúp trồng chống chịu tốt với sâu bệnh Với việc giống cà chua trồng địa phương ngày thối hóa việc sử dụng hợp lý lượng phân kali đạm có ý nghĩa định đến suất cà chua Kết nghiên cứu giúp xác định cách có khoa học mức bón phối hợp kali đạm hợp lý cho giống cà chua Hồng vụ Đông Xuân đất huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Cà chua loại trồng mẫn cảm với loại sâu bệnh, thêm vào chúng lại có yêu cầu khắt khe điều kiện khí hậu thời tiết Với việc đời sống người cần nâng cao, khoa học kỷ thuật không ngừng phát triển thỉ yêu cầu suất phẩm chất trồng lớn để phù hợp với thị hiếu trồng Thực tế, người dân trồng chủ yếu giống địa phương với suất hiệu kinh tế cịn thấp Vì Vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp kali đạm đến giống cà chua Hồng góp phần hồn thiện quy trình bón phân cho cà chua CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Phân bón yếu tố đầu vào quan trọng việc tạo suất trồng (Anonumous,1997) [13] Tại vùng sinh thái khác nhau, giống trồng khác địi hỏi mức phân bón khác Việc bón phân cân đối hợp lý định đến sinh trưởng, phát triển, chất lượng suất trồng Ngồi ra, cịn đảm bảo cho phát triển cách bền vững nơng nghiệp vậy, đề tài thực tìm mức bón phối hợp kali đạm hợp lý cho cà chua đất cát pha ven biển tỉnh thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Đối với cà chua, kali đạm hai yếu tố dinh dưỡng quan trọng hàng đầu, định đến sinh trưởng, phát triển suất cà chua Kali cần thiết để hình thành thân, bầu quả, kali làm cho cứng tăng bề dày mô giác, tăng khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện bất thuận, kali thúc đẩy trình quang hợp, đặc biệt kali có tác dụng tốt việc hình thành quả, đất bón kali đầy đủ nhẵn, bóng, thịt chắc, làm tăng khả bảo quản vận chuyển chín Kali cịn ảnh hưởng tốt đến chất lượng làm tăng hàm lượng đường, hàm lượng chất tan vitamin C Trong đó, đạm có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng thân lá, phân hóa hoa sớm, số lượng hoa nhiều, hoa to, tăng khối lượng làm tăng suất đơn vị diện tích Tuy nhiên, bón q nhiều phân đạm để lại dư lượng NO3- sản phẩm khơng có lợi cho người tiêu dùng tồn dạng NH4+ gây độc cho Bón đạm làm cho mơ mềm ra, dễ bị loại bệnh xâm nhiễm phá hoại mạnh, phát triển thân mạnh làm cho trình phát triển thân kéo dài trình phát triển sinh trưởng sinh thực, hình thành hoa, quả, hạt bị chậm lại, thành thục muộn Nếu thiếu đạm sinh trưởng phát triển kém, còi cọc, chồi búp bị thui chột, chu kỳ sống nhanh, thời gian tích lũy ngẵn, từ suất thấp 1.2 Nguồn gốc, phân bố cà chua 1.2.1 Nguồn gốc cà chua Nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định rằng, cà chua có nguồn gốc vùng Trung Nam Châu Mỹ Tomato tên gọi Nam Mỹ cà chua, từ có nguồng gốc từ từ nhóm từ Xitomate Zitotomate Mexican tomati [1] Theo nhiều tài liệu nghiên cứu trích dẫn tác giả: De Candolle(1984), Muller(1940), Luckwill(1943) Jenkin(1948) cho cà chua trồng có nguồn gốc từ Pêru, Ecuador, Bolivia dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần đảo Galanpogos đến Chi Lê Ngồi ra, cà chua cịn có nguồn gốc quần đảo Ấn Độ, Philippin Hiện nay, người ta tìm thấy vùng núi thuộc Trung Nam Mỹ có nhiều cà chua dại bán dại Ở vùng có nhiều dạng cà chua trồng trồng phổ biến rộng rải [7] Nguồn gốc cà chua trồng trọt đến nhiều ý kiến tranh cãi Theo nhà thực vật học người Ý Pier Andrea Mattioli(1554), cho giống cà chua đưa vào châu Âu có nguồn gốc từ Mexico nhiều chứng khảo cổ học, thực vật học, ngôn ngữ học lịch sử thừa nhận Mexico trung tâm hóa cà chua trồng Năm 1570 nước Đức, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha biết trồng cà chua có hình nhỏ Năm 1596, Anh cà chua trồng dùng làm cảnh gọi Love Apple Sang kỷ XVII, cà chua trồng rộng rãi khắp lục địa Châu Âu, xem loại cảnh bị quan niệm sai lệch cho loại độc Đến kỷ XVIII, cà chua chấp nhận thực phẩm Châu Âu, Italia Tây Ban Nha Ở Châu Á, cà chua xuất vào kỷ XVIII, Philippin, đảo Java (Inđônêxia) Malayxia thông qua lái buôn từ Châu Âu thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Từ cà chua phổ biến đến vùng khác Châu Á Ở Bắc Mỹ lần người ta nói đến cà chua vào năm 1710, đầu chưa chấp nhận quan niệm cà chua chứa chất độc, gây hại cho sức khỏe Đến năm 1830 cà chua coi thực phẩm cần thiết ngày Mặc dù lịch sử trồng trọt cà chua có từ lâu đời đến tận nửa đầu kỷ XX cà chua trở thành trồng phổ biến toàn giới Ở Việt Nam, lịch sử trồng cà chua 100 năm Trong năm gần nước ta, diện tích trồng cà chua ngày tăng, diện tích biến động từ 12-13 ngàn Điều kiện thiên nhiên, khí hậu đất đai nước ta thích hợp cho cà chua sinh trưởng phát triển Vì vậy, khắp tỉnh từ Nam chí Bắc có vùng trồng cà chua Tuy nhiên, cà chua trồng chủ yếu vùng Đồng Bằng Sông Hồng Trung Du Bắc Bộ Ở miền Nam có Đà Lạt (Lâm Đồng ) nơi sản xuất cà chua có suất cao v.v… Song nước khơng có vùng sản xuất cà chua lớn 1.3 Phân loại Từ lâu có nhiều tác giả nghiên cứu phân loại cà chua lập thành hệ thống phân loại theo quan điểm cuả Cà chua thành viên họ cà Theo I.B.Libner Nonnecke(1989) cà chua thuộc chi Licopersicon Thông thường chi phân thành hai chi phụ dựa vào sắc Chi phụ Eulycopersicon (Red fruited): có màu đỏ vàng, hoa to hàng năm Chi phụ gồm hai loại: L.culetum Cà chua thông thường L.pimpienelliolium Cà chua nhỏ Chi phụ Eriopersicon (Green fruited) có màu xanh, có sọc tía, có lông, hạt nhỏ, gồm năm loại: L.cheesmanii Hoang dại Bảng 3.11 Ảnh hưởng mức bón phối hợp kali đạm đến sản lượng giống cà chua Hồng Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Ảnh hưởng mức bón phối hợp kali đạm đến chiều cao qua thời kỳ Error: Reference source not found Hình 3.2 Ảnh hưởng mức bón phối hợp kali đạm đến số thân cà chua qua thời kỳ .Error: Reference source not found Hình 3.3 Ảnh hưởng mức bón phối hợp kali đạm đến số cành cấp Error: Reference source not found Hình 3.4 Ảnh hưởng mức bón phối hợp kali đạm đến hoa Error: Reference source not found Hình 3.5 Ảnh hưởng mức bón phối hợp kali đạm đến tỷ lệ đậu cà chua Error: Reference source not found Hình 3.6 Ảnh hưởng mức bón phối hợp kali đạm đến tổng số Error: Reference source not found Hình 3.8 Ảnh hưởng mức bón phối hợp kali đạm đến sản lượng cà chua Error: Reference source not found Hình 3.7 Ảnh hưởng mức bón phối hợp kali đạm đến khối lượng trung bình Error: Reference source not found Kết xử lý số liệu phần mềm IRISTAST Chiều cao BALANCED ANOVA FOR VARIATE TKCC FILE CCC 4/ 5/12 15:28 :PAGE Phân tích anova cho tiêu chiều cao qua thời kỳ VARIATE V004 TKCC KALI$ NOS k1 k2 k3 TKCC 23.2556 23.8533 24.0122 TKRH 44.8289 51.2156 55.3467 TKÐQ 69.6978 77.8122 85.4100 TKC 95.3789 103.474 109.382 SE(N= 9) 0.243789 0.931384 0.978019 0.992688 5%LSD 16DF 0.730883 2.79231 2.93212 2.97610 MEANS FOR EFFECT DAM$ DAM$ NOS 9 d1 d2 d3 TKCC 22.8300 23.5933 24.6978 TKRH 47.4367 48.4422 55.5122 TKÐQ 73.1822 74.6900 85.0478 TKC 99.6711 99.8033 108.761 SE(N= 9) 0.243789 0.931384 0.978019 0.992688 5%LSD 16DF 0.730883 2.79231 2.93212 2.97610 MEANS FOR EFFECT KALI$*DAM$ k1 k1 k1 k2 k2 k2 k3 k3 k3 KALI$ SE(N= 5%LSD k1 k1 k1 k2 k2 k2 k3 k3 k3 DAM$ d1 d2 d3 d1 d2 d3 d1 d2 d3 NOS 3 3 3 3 3) 16DF KALI$ TKCC 22.9200 23.5667 23.2800 22.7600 22.9000 25.9000 22.8100 24.3133 24.9133 TKRH 40.0900 46.4267 47.9700 49.4967 43.5367 60.6133 52.7233 55.3633 57.9533 a ab sb a a d a bc cd 0.422255 1.26593 DAM$ d1 d2 d3 d1 d2 d3 d1 d2 d3 NOS 3 3 3 3 TKC 91.4633 96.8200 97.8533 101.123 93.2900 116.010 106.427 109.300 112.420 TKÐQ 63.7733 71.6900 73.6300 75.4833 66.3500 91.6033 80.2900 86.0300 89.9100 a bc cd cd ab ef de e ef 1.61320 4.83641 a b b bc a e c d de 1.69398 5.07857 a bc bc c ab f d de ef SE(N= 3) 1.71939 5%LSD 16DF 5.15475 VARIATE KALI$*DA| | | | GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 27) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |LLAP % |KALI$ |DAM$ | | | |M$ | | | | | | | | TKCC 0.0084 TKRH 0.0011 TKÐQ 0.0000 TKC 0.0001 27 23.707 1.2131 0.73137 3.1 0.7709 0.0978 0.0003 27 50.464 6.9234 2.7942 5.5 0.3128 0.0000 0.0000 27 77.640 9.9012 2.9341 3.8 0.4481 0.0000 0.0000 27 102.75 8.6724 2.9781 2.9 0.9839 0.0000 0.0000 Số qua thời kỳ BALANCED ANOVA FOR VARIATE TKCC FILE SOLA 4/ 5/12 15:34 :PAGE Phân tích anova cho tiêu số qua thời kỳ KALI$ NOS TKCC TKRH TKDQ TKC 120 6.61111 12.5667 15.4000 19.5222 150 6.68889 13.0111 16.0111 20.4333 180 6.82222 13.5222 16.5000 21.3111 SE(N= 9) 0.667438E-01 0.120761 0.114576 0.138053 5%LSD 16DF 0.200099 0.362045 0.343500 0.413885 MEANS FOR EFFECT DAM$ DAM$ 90 120 150 NOS 9 TKCC 6.52222 6.70000 6.90000 TKRH 12.8778 12.8778 13.3444 TKDQ 15.8556 15.8222 16.2333 TKC 20.2667 20.0889 20.9111 SE(N= 9) 0.667438E-01 0.120761 0.114576 0.138053 5%LSD 16DF 0.200099 0.362045 0.343500 0.413885 MEANS FOR EFFECT KALI$*DAM$ KALI$ 120 120 120 150 150 150 180 180 180 DAM$ 90 120 150 90 120 150 90 120 150 SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3 3 3) 16DF ab abc ab a a d ab bcd cd 0.115604 0.346581 KALI$ 120 120 120 150 150 150 180 180 180 TKCC 6.56667 6.73333 6.53333 6.46667 6.50000 7.10000 6.53333 6.86667 7.06667 DAM$ 90 120 150 90 120 150 90 120 150 NOS 3 3 3 3 TKC 19.5667 19.4333 19.5667 20.1333 19.5000 21.6667 21.1000 21.3333 21.5000 TKRH 12.4000 12.5333 12.7667 12.9333 12.4667 13.6333 13.3000 13.6333 13.6333 0.209165 0.627080 a a a a ab c c c bc TKDQ 15.3000 15.4333 15.4667 15.9333 15.5000 16.6000 16.3333 16.5333 16.6333 a ab ab bc ab d cd d d 0.198451 0.594959 a a a a a b b b b SE(N= 3) 0.239115 5%LSD 16DF 0.716870 VARIATE KALI$*DA| GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLAP |KALI$ |DAM$ | (N= | | 27) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS | TKCC 0.0216 TKRH 0.1064 TKDQ 0.1022 TKC 0.0030 % | | |M$ | | | | | | | | 27 6.7074 0.28813 0.20023 3.0 0.5848 0.1071 0.0039 27 13.033 0.58573 0.36228 2.8 0.4754 0.0002 0.0206 27 15.970 0.60626 0.34373 2.2 0.5068 0.0000 0.0391 27 20.422 0.97836 0.41416 2.0 0.9558 0.0000 0.0017 Tổng số quả, khối lượng trung bình quả, số nhán cấp BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSNC1 FILE TSQ 4/ 5/12 13:46 :PAGE Phân tích anova tiêu tổng số quả,khối lượng trung bình quả, số nhánh cấp 120 150 180 KALI$ NOS 9 TSQ 7.25556 13.1333 10.8778 klTBQ 53.5274 62.6642 62.1665 SNC1 2.20000 2.98889 2.80000 SE(N= 9) 0.111941 0.641789 0.195108E-01 5%LSD 16DF 0.335600 1.92409 0.584936E-01 MEANS FOR EFFECT DAM$ DAM$ NOS 9 90 120 150 TSQ 9.73333 9.91111 11.6222 TLTBQ 57.8977 57.9773 62.4831 TSNC1 2.51111 2.70000 2.77778 SE(N= 9) 0.111941 0.641789 0.195108E-01 5%LSD 16DF 0.335600 1.92409 0.584936E-01 MEANS FOR EFFECT KALI$*DAM$ KALI$ 120 120 120 150 150 150 180 180 180 DAM$ 90 120 150 90 120 150 90 120 150 NOS 3 3 3 3 TSQ 5.86667 7.40000 8.50000 8.63333 12.5667 18.2000 14.7000 9.76667 8.16667 a b c c e g f d c TLTBQ 52.4600 53.7257 54.3967 53.7897 59.5900 74.6130 67.4433 60.6163 58.4397 a a a a b d c b b TSNC1 1.83333 2.13333 2.63333 2.56667 3.03333 3.36667 3.13333 2.93333 2.33333 a b d d ef g f e c SE(N= 3) 0.193887 1.11161 0.337937E-01 5%LSD 16DF 0.581277 3.33263 0.101314 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLAP |KALI$ |DAM$ KALI$*DA| (N= 27) SD/MEAN | | | | NO BASED ON BASED ON % | | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | | TSQ 27 10.422 3.8190 0.33582 3.2 0.2615 0.0000 0.0000 0.0000 TLTBQ 27 59.453 7.3147 1.9254 3.2 0.0559 0.0000 0.0001 0.0000 TSNC1 27 2.6630 0.48449 0.58532E-01 2.2 0.4889 0.0000 0.0000 0.0000 | |M$ | | Tổng số hoa BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSH FILE TSH 26/ 4/12 17:15 :PAGE Phân tích anova tiêu tổng số hoa KALI$ 120 150 180 NOS 9 TSH 49.5444 49.6778 53.7000 SE(N= 9) 0.578494 5%LSD 16DF 1.73433 MEANS FOR EFFECT KALI$ DAM$ NOS 9 90 120 150 TSH 52.3111 51.8556 48.7556 SE(N= 9) 0.578494 5%LSD 16DF 1.73433 MEANS FOR EFFECT KALI$*DAM$ KALI$ 120 120 120 150 150 150 180 180 180 DAM$ 90 120 150 90 120 150 90 120 150 NOS 3 3 3 3 TSH 41.3000 56.9333 50.4000 60.0333 36.0333 52.9667 55.6000 62.6000 42.9000 b d c e a cd d e b SE(N= 3) 1.00198 5%LSD 16DF 3.00395 VARIATE DAM$*KAL| | | | TSH 0.0000 GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 27) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 8.8574 1.7355 27 50.974 C OF V |LLAP % |DAM$ |KALI$ | | | |I$ | | | | | | | | 3.4 0.2131 0.0001 0.0010 Năng suất cá thể TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCT2NT 4/ 5/12 13:44 :PAGE Phân tích anova tiêu suất cá thể MEANS FOR EFFECT KALI$ KALI$ 120 150 180 NOS 9 NSCT 389.301 857.262 686.865 SE(N= 9) 10.3555 5%LSD 16DF 31.0459 MEANS FOR EFFECT DAM$ DAM$ NOS 9 90 120 150 NSCT 587.890 579.579 765.959 SE(N= 9) 10.3555 5%LSD 16DF 31.0459 MEANS FOR EFFECT KALI$*DAM$ KALI$ 120 120 120 150 150 150 180 180 180 DAM$ 90 120 150 90 120 150 90 120 150 NOS 3 3 3 3 NSCT 307.876 397.366 462.660 464.300 749.440 1358.05 991.493 591.930 477.172 a b c c e g f d c SE(N= 3) 17.9362 5%LSD 16DF 53.7731 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLAP |KALI$ |DAM$ KALI$*DA| (N= 27) SD/MEAN | | | | NO BASED ON BASED ON % | | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | | NSCT 27 644.48 325.50 31.066 4.8 0.0887 0.0000 0.0000 0.0000 | |M$ | | MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI Q trình làm đất, lên luống Q trình bón phân Q trình làm giàn Bệnh xoăn Q trình bón thúc Sâu ăn Hình ảnh giai đoạn phát triển ... 4,2 5 4,4 4 4 ,3 4 3 3,2 2 3 4,6 6 3 3,5 5 14 1,1 9 15 3, 8 8 14 5,6 5 Châu Phi 0,8 6 0,8 4 0,8 6 2 0,2 7 2 1,8 7 2 0,0 5 1 7,4 3 1 8 ,3 7 1 7,2 4 Châu Mỹ 0,5 0,5 2 0,4 8 4 9 ,3 2 4 9,9 4 5 0,7 7 2 4,6 6 2 5,9 7 2 4 ,3 7 Châu Á 2 ,3 3 2,4 9 2,4 3. .. 2,4 9 2,4 3 3 3, 4 3 3 4 ,3 8 3 3,6 3 7 7,8 9 8 5,6 8 1,7 1 Châu Âu 0,5 4 0,5 7 0,5 5 3 8 ,3 8 4 1,0 7 3 9,5 6 2 0,7 3 2 3, 4 1 2 1,7 6 Châu Úc 0,0 1 0,0 1 0,0 1 47 0,4 7 0,5 3 0,5 7 53 57 Nguồn: FAOSTAT, tháng 4, 2012 [5] Về suất Châu... 1 2,4 0 1 2,5 3 1 2,7 7 1 2,5 7a 150K2O 1 2,9 3 1 2,4 7 1 3, 6 3 1 3, 0 1b 180K2O 1 3, 3 0 1 3, 6 3 1 3, 6 3 1 3, 5 2c TB (N) 1 2,8 8a 1 2,8 8a 1 3, 3 4b K20 LSD0.05(K20&N) = 0,6 3, LSD 0,0 5(N)= 0 ,3 6, LSD 0,0 5(K20)= 0 ,3 6 Cv% = 2,8

Ngày đăng: 27/10/2015, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan