XÂY DỰNG CHIẾN lược CẠNH TRANH của CÔNG TY FURNITURE TECHNOLOGY TRONG bối CẢNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

119 444 0
XÂY DỰNG CHIẾN lược CẠNH TRANH của CÔNG TY FURNITURE TECHNOLOGY TRONG bối CẢNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING SOM PHONE VONG SA XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY FURNITURE TECHNOLOGY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING SOM PHONE VONG SA XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY FURNITURE TECHNOLOGY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Duy Huân TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn: “Xây dựng năgng lực canh tranh Công ty Funiture Technology bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” công trình nghiên cứu khoa học tôi, độc lập thực hỗ trợ giáo viên hướng dẫn PGS, TS Đào Duy Huân, nghiên cứu hoàn thành Thành phố Pak Sế, tỉnh Chăm pa sắc, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào năm 2012-2013 Các tài liệu tham khảo, số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu Luận văn sử dụng theo quy định, không vi phạm quy chế bảo mật Nhà nước Các nội dung kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan điều nêu thật Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Thành phố Pak Sế, ngày:12 tháng 12 năm 2012 Tác giả SOM PHONE VONG SA LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành tới Ban Giám hiêụ hai nhà trường Đó Trường Đại học Tài – Marketing, thành phố Hồ Chí Minh, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Cao đẳng Tài Nam Lào, thành phố Pak Sế, tỉnh Chăm pa sắc, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tạo điều kiện tổ chức khóa học, chuyên ngành quản trị kinh doanh Lào Trong nhân dịp, hai nước Lào – Việt Nam tổ chức kỷ niệm long trọng ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hợp tác toàn diện Không mang ý nghĩa đời sống trị sâu sắc mà hội để thân tham gia, tiếp cận nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ nghiệp vụ chuyên môn Nhân đây, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô đến từ Trường Đại học Tài –Marketing suốt thời gian hai năm qua với lòng tận tụy, dạy bảo, giúp đỡ, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quản lý thầy cô phiên dịch Trường Cao đẳng Tài Nam Lào để hoàn thành khóa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sỹ Đào Duy Huân người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, khích lệ động viên, giành nhiều thời gian công sức bảo, trao đổi suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lòng chân tình tới Gia đình nguồn động viên bạn đồng nghiệp việc tạo điều kiện để thân kết thúc tốt đẹp khoá học luận văn Do khả tiếp thu có hạn, cách thu thập thông tin nhiều hạn chế Do Luận văn tránh khỏi nhiều thiếu sót Tôi hy vọng tiếp thu ý kiến đóng góp để hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Tác giả SOM PHONE VONG SA MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU…………………………………… 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………… 1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY………………………… 1.3 CÁC CÂU HỎI CẦN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI……….………………… 1.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI……………….…………………… 1.4.1 Mục tiêu tổng quát……………………………………… ……………… 1.4.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………………… 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI………… ……… 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………… 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài……………………………………… 1.6.2 Nguồn liệu…………………………………………………………… 1.6.1.1 Nguồn liệu thứ cấp…………………………………………… … 1.6.1.2 Nguồn liệu sơ cấp………………………………………………… 1.7 KẾT QỦA DỰ KIẾN…………………………………………………… …… 1.8 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN…………………………………………………… Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………………………………………… 2.1 CƠ SỞ LÝ THUẾYT CỦA ĐỀ TÀI………………………………………… 2.1.1 Tổng quan chiến lược………………………………………………… 2.1.2 Các yếu tố chiến lược kinh doanh…………………………………… 2.1.2.1 Mục tiêu chiến lược………………………………………………… 2.1.2.2 Phạm vi chiến lược…………………………………………………… 2.1.3 Tổng quan chiến lược cạnh tranh…………………………………… 10 2.1.3.1 Khái niệm cạnh tranh……………………………………………… 10 2.1.3.2 Các loại hình cạnh tranh…………………………………………… 14 2.1.3.3 Chiến lược cạnh tranh……………………………………………… 15 2.1.3.4 Các điều kiện để có cạnh tranh……………………………………… 15 2.1.3.5 Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp……………………… 16 2.1.3.6 Bản chất chiến lược cạnh tranh………………………………… 16 2.1.3.7 Vai trò ý nghĩa chiến lược cạnh tranh……………………… 17 2.1.4 Mô hình áp lực Michael Porter chiến lược cạnh tranh………… 20 2.1.4.1 Mô hình áp lực Michael Porter…………………………………… 20 2.1.4.2 Các chiến lược cạnh tranh………………………………………… 25 2.1.5 Chiến lược cạnh tranh Công ty Furniture Technology bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế………………………………………………… 30 2.1.5.1 Sáng tạo giá trị cao, độc đáo…………………………………… 30 2.1.5.2 Chú trọng dịch vụ……………………………………… 31 2.1.5.3 Có tầm nhìn dài hạn phát triển………………………… 31 2.1.5.4 Tìm phân khúc thị trường phù hợp………………………… 31 2.1.5.5 Cạnh tranh tốc độ………………………………………………… 32 2.1.5.6 Thu hút nguồn lực cho phát triển thông qua liên minh chiến lược 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM…… 32 2.2.1 Khái niệm cạnh tranh sức cạnh tranh sản phẩm……………… 32 2.2.2 Phương pháp đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm…………………… 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… 34 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả…………………………………………… 35 2.3.1.1 Điều tra số liệu sơ cấp……………………………………………… 35 2.3.1.2 Điều tra số liệu thứ cấp…………………………………………… 35 2.3.1.3 Phỏng vấn chuyên gia……………………………………………… 35 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp………………………………………… 36 2.3.2.1 Mô hình PEST……………………………………………………… 36 2.3.2.2 Mô hình áp lực cạnh tranh M.Porter………………………… 36 2.3.2.3 Ma trận SWOT……………………………………………………… 37 2.3.3 Phương pháp đối chiếu so sánh…………………………………………… 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………………… 38 Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY FURNITURE TECH NOLOGY GIAI ĐOẠN 2010 - 2012…………………………… 39 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY FURNITURE TECHNOLOGY……………… 39 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển………………………………………… 39 3.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu…………………………………………… 39 3.1.2.1 Sứ mệnh…………………………………………………………… 39 3.1.2.2 Tầm nhìn…………………………………………………………… 39 3.1.2.3 Mục tiêu…………………………………………………………… 40 3.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY FURNITURE TECH NOLOGY……………………………………………………………… 40 3.2.1 Về cấu tổ chức……………………………………………………… 40 3.2.2 Năng lực quản lý điều hành………………………………………… 41 3.2.3 Về nguồn nhân lực……………………………………………………… 42 3.2.4 Năng lực đầu tư nghiên cứu phát triển……………………………… 42 3.2.5 Trình độ công nghệ, trang thiết bị……………………………………… 46 3.2.6 Tiềm lực vô hình (giá trị phi vật chất doanh nghiệp)……………… 47 3.2.7 Năng lực Marketing…………………………………………………… 47 3.2.8 Năng lực tài chính……………………………………………………… 48 3.2.9 Năng lực hợp tác nước quốc tế………………………………… 51 3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY FURNITURE TECH NOLOGY………………………………………… 51 3.3.1 Cạnh tranh thông qua lợi chi phí…………………………………… 51 3.3.2 Cạnh tranh khác biệt hóa……………………………………………… 53 3.3.3 Cạnh tranh trọng tâm hóa……………………………………………… 53 3.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY FURNITURE TECH NOLOGY……………………………………………… 54 3.5 ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QỦA CẠNH TRANH………………………………… 57 3.5.1 Thành công……………………………………………………………… 57 3.5.2 Chưa thành công………………………………………………………… 57 3.6 DỰ BÁO MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TY…… 57 3.6.1 Môi trường quốc tế……………………………………………………… 57 3.6.2 Môi trường khu vực…………………………………………………… 60 3.6.3 Phân tích PEST………………………………………………………… 62 3.6.3.1 Yếu tố trị - pháp luật………………………………………… 62 3.6.3.2 Yếu tố kinh tế……………………………………………………… 63 3.6.3.3 Yếu tố văn hóa – xã hội…………………………………………… 64 3.6.3.4 Yếu tố công nghệ - kỹ thuật………………………………………… 65 3.6.4 Môi trường cạnh tranh………………………………………………… 66 3.6.4.1 Áp lực cạnh tranh nhà cung cấp………………………………… 66 3.6.4.2 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng…………………………………… 67 3.6.4.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn…………………………… 67 3.6.4.4 Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế…………………………… 68 3.6.4.5 Áp lực cạnh nộ ngành……………………………………… 68 3.7 MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CÔNG TY………………………………………… 68 3.7.1 Nhân (People: P)…………………………………………………… 69 3.7.2 Nguồn lực (Resourses: R)……………………………………………… 69 3.7.3 Sự sáng tạo ý tưởng (Innovations & Ideas: S)……………………… 69 3.7.4 Thị trường (Marketing: M)……………………………………………… 70 3.7.5 Các hoạt động (Operations: O)………………………………………… 70 3.7.6 Tài (Finance: F)…………………………………………………… 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………………………………………………… 72 Chương 4: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 ……………………………………… 73 4.1 SỨ MẠNG, TẦM NHÌN, MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2005 – 2020…………… 73 4.1.1 Sứ mạng………………………………………………………………… 73 4.1.2 Tầm nhìn……………………………………………………… 73 4.1.3 Mục tiêu………………………………………………………………… 73 4.1.4 Giá trị cốt lõi…………………………………………………………… 73 4.2 CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH……………………………………… 73 4.2.1 Chiến lược khác biệt hóa……………………………………………… 73 4.2.2 Chiến lược trọng tâm hóa……………………………………………… 75 4.2.3 Chiến lược lợi chi phí……………………………………………… 76 4.2.4 Các chiến lược khác…………………………………………………… 78 4.2.4.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung…………………………………… 79 4.2.4.2 Chiến lược đa dạng hóa…………………………………………… 80 4.2.4.3 Chiến lược hội nhập………………………………………………… 83 4.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC…………………………………… 85 4.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực……………… 85 4.3.2 Giải pháp Marketing…………………………………………………… 87 4.3.3 Giải pháp tài – kế toán…………………………………………… 88 4.3.4 Giải pháp cho nguồn cung ứng đầu vào………………………………… 89 4.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm……………………………… 90 4.3.6 Giải pháp nâng cao thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp…………… 91 4.3.7 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho doanh nghiệp……………… 92 4.3.8 Giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp………………………………… 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4………………………………………………………… 95 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 96 5.1 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 96 5.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG…… 96 5.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG…………………… 97 PHẦN PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 99 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN • Tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Việt CBCNV Cán công nhân viên CNTB Chủ nghĩa tư DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNV&N Doanh nghiệp vừa & nhỏ KD Kinh doanh KHCN Khoa học công nghệ KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định SP Sản phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh TBCN Tư chủ nghĩa TC Tài • Tiếng Anh Chữ viết tắt ADB AEC Tiếng Anh CLV Asia Pacific Economic Cooperation Association of South East Asian Nations Common Effective Preferential Tariff Cambodia, Laos & Viet Nam Ngân hàng Phát triển Châu Á Cộng đồng kinh tế Đông Nam Á Khung thỏa thuận dịch vụ khối Đong Nam Á Khu mậu dịch tự Đông Nam Á Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Căm pu chia, Lào Việt Nam COC Chain of Custody Chuỗi giám sát AFAS AFTA APEC ASEAN CEPT Asian Development Bank Asean Economic Community ASEAN Framework Agreement on Services Tiếng Việt ASEAN Free Trade Area đảm báo chất lượng sản phẩm ∗ Hiệu gải pháp: - Nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm - Khắc phục lỗi từ đầu giai đoạn sản xuất để giảm thiểu tổn thất xảy 4.3.6 Giải pháp nâng cao thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp: ∗ Cơ sở đề xuất giải pháp: - Thương hiệu Công ty Furniture Technology chưa biết đến sâu rộng - Công ty Furniture Technology chưa trọng việc phát triển thương hiệu - Các sản phẩm xuất thường qua khâu trung gian mang thương hiệu nước thứ ba ∗ Thực hiện: Không riêng Công ty Furniture Technology doanh nghiệp nói chung đến lúc phải coi trọng thương hiệu sản phẩm có chiến lược cụ thể để nhằm giới thiệu thương hiệu sản phẩm thị trường nội địa quốc tế Để dễ dàng việc nâng cao thương hiệu thị trường quốc tế Công ty Furniture Technology cần thực yêu cầu sau: - Liên lạc với hội bảo hộ thương hiệu Lào thủ đo Viêng Chăn, trang web thương hiệu Lào hay Hội đồng thương mại công nghiệp Lào để có hỗ trợ nâng cao thương hiệu - Luôn đề cao thương hiệu doanh nghiệp xuất khẩu, sử dụng thương hiệu nhãn mác sản phẩm tránh sử dụng thương hiệu hay nhãn mác người mua mẫu mã hàng hoá độc quyền - Nâng cao chất lượng, hình ảnh công ty, công ty nên tập trung nâng cao hình ảnh chất lượng sản phẩm quy định công nghệ sản xuất Đối tác nước yên tâm làm ăn với công ty đạt chứng chất lượng sản xuất nhà máy Do đó, Công ty Furniture Technology nên hệ thống xếp lại quy trình sản xuất, lên lạc với tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để đánh giá chất lượng nhà máy, mục đích đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (ISO) - Chứng COC tiêu chí quan trọng để đánh giá doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ FSC tạo sản phẩm gỗ FSC Đây yêu cầu ngày lớn đối tác người tiêu dùng nước nói chung Châu Âu [91] nói riêng Công ty Furniture Technology nên liên kết với quan quốc tế để đánh giá xét cấp chứng có nhu cầu - Thiết lập phong cách hoạt động có tính chuyên nghiệp (có trang web để quảng bá hình ảnh sản phẩm mình, bảng báo giá, sở liệu khoa học …) cách để nâng cao chất lượng thương hiệu ∗ Hiệu qủa giải pháp: - Ngày nâng cao thương hiệu Công ty Furniture Technology thị trường nội địa, làm đà tiến tới thâm nhập thị trường quốc tế - Giảm khâu bán qua trung gian chuyển sang bán trực tiếp cho khách hàng qua việc phát triển thương hiệu 4.3.7 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho doanh nghiệp ∗ Cơ sở đề xuất giải pháp: - Chất lượng dịch vụ doanh nghiệp nhìn chung chưa cao, chưa mang tính chuyên nghiệp - Phục vụ yêu cầu, thắc mắc khách hàng thường chậm trễ, không lúc - Thời gian giao hàng thường chậm trễ thiếu thông tin giao dịch cần thiết cho khách hàng chi tiết đơn hàng ∗ Thực hiện: Theo sơ đồ chuỗi giá trị M.Porter, dịch vụ khâu quan trọng việc gia tăng giá trị cho doanh nghiệp Dịch vụ nên hiểu rộng không dịch vụ khâu hậu mà dịch vụ tất khâu trình Chất lượng dịch vụ cần phải tâm tất khâu từ khâu chào giá, marketing, bán hàng, hậu v.v… Dịch vụ cần ý vào khâu phục vụ lúc, thời điểm mức độ chuyên nghiệp khâu phục vụ khách hàng, hiểu biết sâu sản phẩm, chức v.v… Để nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp, doanh nghiệp cần ý điểm sau: - Tăng cường khâu quản trị cách hiệu quả, quản lý theo phong cách đại chuyên nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công ty - Luôn coi trọng yếu tố thời gian kinh doanh giữ uy tín với khách hàng, ví dụ thời gian thực xong bảng chào hàng, thời gian giao hàng han v.v… Ví dụ doanh nghiệp đưa quy định tất email, yêu [92] cầu khách hàng phải phản hồi vòng 24 tiếng đồng hồ - Bảo đảm thông tin cung cấp cho khách hàng chuẩn xác, có chuyên môn hoá đội ngũ nhân viên để tạo điều kiện cho phong cách phục vụ nhu cầu khách hàng tốt Ví dụ trước giao hàng phải thông báo giao hàng (preshipment advice) sau giao hàng phải thông báo kịp lúc chi tiết giao hàng (shipment advice) Trong trường hợp giao hàng trễ, phải thông báo cho khách hàng yêu cầu họ chấp nhận giao hàng trễ tuần lễ trước ngày xuất hàng quy định đơn hàng v.v… - Có đào tạo, huấn luyện cho nhân viên để hiểu thấu nắm bắt công việc làm, phải có phối hợp nhịp nhàng, khoa học phòng ban chức việc phục vụ khách hàng - Công nhân viên phải có trình độ chuyên môn định, có óc sáng tạo phù hợp với công việc làm nhằm tạo điều kiện tốt khâu dịch vụ cung cấp cho khách hàng ∗ Hiệu qủa giải pháp: - Chất lượng phục vụ khách hàng doanh nghiệp mang tính chuyên môn hoá, chuyên nghiệp - Phục vụ lúc theo tiêu chí “on time” “in time” 4.3.8 Giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp ∗ Cơ sở đề xuất giải pháp: - Công nghệ đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh.Chỉ có đầu tư vào công nghệ, có khả cạnh tranh cao thâm nhập thị trường cao - Hiện công nghệ sản xuất gỗ Công ty Furniture Technology lạc hậu, đa số sản xuất thủ công, suất thấp ∗ Thực hiện: Sơ đồ 4.2 sau thể vai trò công nghệ kết hợp với vai trò công nghệ trình sản xuất để tạo nên lợi cạnh tranh Nhận thức tầm quan trọng công nghệ qua biểu đồ đây, doanh nghiệp cần phải đầu tư vào công nghệ để phục vụ cho trình sản xuất nhằm nâng cao lợi cạnh tranh Các lưu ý đầu tư vào công nghệ sản xuất: - Dựa vào nhu cầu sản xuất thực tế nhu cầu đặt hàng thực tế dự báo nhu [93] cầu cho tương lai để định đầu tư cho công nghệ Những giải pháp công nghệ DN phải tính đến hướng tiên tiến, đại lại vừa phù hợp với khả tiếp nhận công nhân tay nghề, sản phẩm đầu phải có lợi cạnh tranh, tiêu hao lượng, tận dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm thiểu sức lao động phổ thông không gây hậu tác hại môi trường - Dựa vào lực tài khả toán để định đầu tư - Có thể tham gia hội chợ công nghệ đồ gỗ tổ chức hàng năm thành phố Hồ Chí Minh để xem công nghệ (máy móc) sản xuất phù hợp cho doanh nghiệp - Có thể tìm kiếm, ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ với đối tác nước Công nghệ: Quản trị: Áp dụng công nghệ phù hợp, công nghệ tiên tiến, sử dụng hiệu yếu tố đầu vào, đổi công nghệ Phù hợp quản trị sản xuất với chiến lược sử dụng công nghệ nhằm giảm chi phí trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chi phí đầu tư cho máy móc thiết bị dẫn đến: Giảm chi phí trình sản xuất dẫn đến: - Giảm chi phí lao động - Giảm chi phí lượng - Giảm chi phí nguyên vật liệu - Nâng cao độ tin cậy trình sản xuất - Giảm chi phí sản phẩm không đạt chất lượng - Giảm chi phí tồn trữ - Nâng cao hiệu sản xuất Chi phí sản xuất thấp Chất lượng sản phẩm dịch vụ tăng, thời gian sản xuất ngắn Nâng cao lợi cạnh tranh Sơ đồ 4.2: Sơ đồ vai trò công nghệ SXKD tạo lợi cạnh tranh - Kết hợp hiệu đầu tư công nghệ quản trị sản xuất để đạt hiệu tối ưu, nâng cao lực cạnh tranh ∗ Hiệu giải pháp: [94] - Giúp doanh nghiệp hiểu tầm quan trọng đầu tư công nghệ sản xuất - Giúp doanh nghiệp lựa chọn định đầu tư phù hợp KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: Nhằm đóng góp tạo lập nâng cao lợi cạnh tranh cho Công ty Furniture Technology giai đoạn đến năm 2020, tác giả đưa sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu giá trị cốt lõi Từ đề xuất chiến lược cạnh tranh mà Công ty Furniture Technology cần vận dụng định hướng phát triển mình, chiến lược có đặc điểm vượt trội Đề nghị Hội đồng quản trị Ban điều hành cần vận dụng cách sáng tạo có linh hoạt tương thích với yếu tố môi trường luôn có thay đổi để gặt hái thành công [95] Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lợi cạnh tranh xu toàn cầu hoá yếu tố định đến phát triển thịnh vượng doanh nghiệp Tận dụng lợi vốn có mình, Công ty Furniture Technology cần phải có sách, chiến lược phát triển để giành lợi cạnh tranh nước mà so với nước khu vực để thâm nhập vào thị trường quốc tế Tuy nhiên việc thành công hay không thâm nhập vào thị trường, đòi hỏi Công ty Furniture Technology phải tận dụng hết khả năng, mạnh mình, biết đón lấy thời cơ, hội cách tốt Qua đề tài nghiên cứu này, hy vọng Công ty Furniture Technology biết cách vận dụng giải pháp cách tốt tùy theo tình hình thực tế mà có chiến lược phát triển, cạnh tranh phù hợp tham gia vào thị trường Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, chắn đề tài nhiều thiếu sót, kính mong đóng góp quý thầy cô, bạn Công ty Furniture Technology đề tài nghiên cứu ngày hoàn thiện 5.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG - Tạo nguồn nguyên liệu dồi nước, chất lượng cao thay nhập đáp ứng đơn đạt hàng lớn Với xu hướng nguyên liệu chính: gỗ nhân tạo, gỗ có chứng nhận FSC gỗ tái chế, tiêu chuẩn môi trường thị trường đặt ngày nhiều cho thương mại đồ gỗ, kể việc xác định tính hợp pháp khả tái sinh khu vực khai thác Do đó, sản phẩm gỗ khai thác Lào cần mời tổ chức quốc tế có thẩm quyền kiểm tra việc quản lý khai thác gỗ cấp chứng xác định gỗ khai thác Đặc biệt, việc xây dựng tiêu chí quản lý rừng bền vững, khu rừng có chứng FSC cần tiến hành nhanh chóng, triệt để nhằm đạt số lợi cho ngành lâm nghiệp Lào - Nâng cao nhận thức toàn diện vai trò, vị trí sản phẩm gỗ trở thành mặt hàng xuất chủ lực quốc gia - Nâng cao vai trò, chức hiệp hội ngành nghề, trước hết ngành hàng gỗ Lào hiệu liên kết chuỗi doanh nghiệp, tạo lợi cạnh tranh quốc [96] gia - Thành lập Ban đạo (hoặc Ban chủ nhiệm) cấp tỉnh, thành để thúc đẩy tiến độ đầu tư chương trình mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ - Nhà nước ban hành chỉnh sửa luật có để tạo thống luật văn luật, phù hợp với hệ thống quốc tế cam kết Hiệp định Thương mại Lào - EU nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định, minh bạch giúp doanh nghiệp Lào đối tác EU - Hoa Kỳ yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh, tích cực đầu tư tìm kiếm đối tác thương mại Lào - Lào chuẩn bị sẵn sàng hành trang cần thiết để đối phó thắng lợi với vụ tranh chấp thương mại xảy tương lai cho ngành gỗ Chúng ta, mặt, phải học cách thích ứng với thực tiễn kinh doanh quốc tế, tranh chấp thương mại tượng bình thường, cách phối hợp chặt chẽ với đơn vị khác, để có tiếng nói thống phản đối đơn kiện; thuê khoán tư vấn pháp lý giỏi v.v… Mặt khác, phát huy vai trò hiệp hội xuất Lào việc phối kết hợp doanh nghiệp nước, nhà nhập hàng Lào EU - Hoa Kỳ, người tiêu dùng EU - Hoa Kỳ, kể sách … Tiến hành không ngừng tuyên truyền vận động sản phẩm Lào không bán phá giá, lợi ích việc tăng cừơng trao đổi buôn bán sản phẩm hai bên … - Nên tuyên truyền nhanh chóng, sâu rộng việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) việc nhằm tạo hội cho doanh nghiệp sản xuất gỗ Lào nói chung, Công ty Furniture Technology nói riêng có hội thúc đẩy thương mại với nước giới Mỹ - Có kế hoạch đào tạo lâu dài nguồn nhân lực nhằm mục đích nâng cao nguồn nhân lực Lào nguồn chất lượng nguồn nhân lực quốc gia yếu tố quan trọng định nên phát triển bền vững tạo nên phát triển lâu dài tạo nên lợi cạnh tranh quốc gia Việc cải tiến nguồn nhân lực thực từ khâu giáo dục đào tạo, công tác quản lý giáo dục Lào … - Cần phải có hỗ trợ mặt tài chính, tín dụng để doanh nghiệp có đủ lực tài thực sách quảng bá sản phẩm, đầu tư đổi trang thiết bị máy móc công nghệ 5.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG - Ngành Lâm nghiệp cần nên nhanh chóng đăng ký, lập hồ sơ hoàn tất hồ [97] sơ để công nhận giới nguồn gốc gỗ rừng trồng (FSC) - Về nguồn hàng nhập khẩu, quan chức (như hiệp hội v.v … ) cần cung cấp thông tin đầy đủ giá cả, thị trường gỗ nguyên liệu nhà xuất gỗ doanh nghiệp có yêu cầu tư vấn cho doanh nghiệp thị trường nhập nguyên liệu phù hợp có yêu cầu - Tăng cường việc trồng rừng khai thác gỗ, tăng cường giao rừng cho dân theo chế độ khoán, khuyến khích người dân trồng rừng gắn liền lợi ích trồng rừng cho người dân - Đối với Cục xúc tiến thương mại cần phải phát huy vai trò việc quảng bá hình ảnh, sản phẩm doanh nghiệp sang thị trường nước Hỗ trợ doanh nghiệp mặt tài hướng dẫn, trợ giúp họ việc quảng bá sản phẩm sang thị trường nước - Các quan chức (ví dụ Phòng thương mại) tổ chức thường xuyên khoá học ngắn hạn, buổi hội thảo chuyên ngành gỗ xuất sang thị trường nước nhằm phổ biến kiến thức, yêu cầu thị trường, thị hiếu v.v… giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp - Chú trọng xúc tiến xuất khẩu, đăng ký vào bảo hộ thương hiệu Nâng cao vai trò chủ đạo việc hướng dẫn doanh nghiệp thực chiến lược nâng cao thương hiệu bảo hộ thương hiệu hàng Lào thị trường nước - Thành lập Viện nghiên cứu sản phẩm, thị trường gỗ, thị trường tiêu thụ sản phẩm, tư vấn thông tin giá cả, bạn hàng v.v… - Các bộ, ngành phối hợp với trường đào tạo kỹ thuật thành lập trung tâm đào tạo lành nghề mộc nhằm bổ sung lực lượng nghề mộc cho doanh nghiệp - Kiến nghị Sở Công thương tỉnh chủ trì triển khai nhanh dự án đổi công nghệ, thiết bị phục vụ ngành chế biến gỗ theo Chỉ thi 252 Bộ Công thương - Quy chuẩn thống thông số kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm gỗ theo ISO 9000, ISO 14000 … [98] PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CONG TY FNT Nội dung chi tiết Năm 2010 TÀI SẢN 4,351,949,295 A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền mặt khoản tiền mặt 1,930,885,084 136,458,656 Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng 1,794,426,428 1,135,612,508 II Phải thu ngắn hạn Nợ phải thu khách hàng 796,516,055 225,486,913 Trả trước cho nhà cung cấp 145,734,540 Các khoản phải thu khác 32,125,000 Dự phòng khoản phải thu khó đòi III Hàng tồn kho 980,125,235 Hàng tồn kho 980,125,235 305,326,468 IV Tài sản ngắn hạn khác 213,800,430 Chi phí trả trước ngắn hạn Các khoản thuế phải thu 76,125,473 Tái sản ngắn hạn khác 15,400,565 B TÀI SẢN DÀI HẠN 13,984,595,270 44,566,845 I Các khoản phải thu dài hạn Phả thu dài hạn 44,566,845 II Tài sản cố định 13,374,650,000 Tài sản cố định hữu hình 13,250,000,000 Chi phí xây dựng dở dang 124,650,000 III Các khoản đầu tư tài dài hạn 500,000,000 1.Đầu tư dài hạn 500,000,000 65,378,425 IV Đầu tư dài hạn khác 65,378,425 Chi phí trả trước dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN: 18,336,544,565 NGUỒN VỐN A NỢ PHAỈ TRẢ 6,013,937,693 I Nợ ngán hạn 3,373,175,386 Vay nợ ngắn hạn 1,000,000,000 683,814,682 Nợ phải trả nhà cung cấp nước Nợ phải trả nhà cung cấp nước 523,078,640 [99] Năm 2011 Năm 2012 5,713,667,843 2,970,703,174 93,566,705 2,877,136,469 1,366,533,933 989,123,450 274,505,935 102,904,548 1,015,965,247 1,015,965,247 360,465,489 174,203,189 142,505,688 43,756,612 13,956,122,207 44,566,845 44,566,845 13,314,250,000 13,250,000,000 64,250,000 500,000,000 500,000,000 97,305,362 97,305,362 19,669,790,050 6,114,026,489 3,307,670,878 157,219,800 3,150,451,078 1,267,064,473 872,501,275 302,407,464 92,155,734 1,200,453,917 1,200,453,917 338,837,221 109,217,718 175,144,205 54,475,298 13,948,040,411 44,566,845 44,566,845 13,295,160,000 13,250,000,000 45,160,000 500,000,000 500,000,000 108,313,566 108,313,566 20,062,066,900 6,833,258,136 4,383,060,136 750,000,000 995,506,781 750,788,235 6,912,692,708 4,897,368,708 500,000,000 1,455,904,324 1,039,214,119 Nợ phải trả khách hàng nhà cung cấp Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả công nhân viên Chi phí phải trả Phải trả nội Các khoản phải trả, phải nộp khác II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Dự phòng trợ cấp việc làm B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư xây dựng Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng phúc lợi TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN: 321,133,211 124,705,258 86,905,435 176,031,157 36,409,500 421,097,503 2,640,762,307 2,640,762,307 12,322,606,872 12,322,606,872 12,000,000,000 23,219,243 11,609,621 232,192,427 17,414,432 15,804,810 22,366,339 18,336,544,565 [100] 513,945,359 216,100,354 95,315,309 423,678,450 33,127,411 604,598,237 2,450,198,000 2,450,198,000 12,836,531,914 12,836,531,914 12,000,000,000 72,960,408 61,350,786 497,411,644 67,155,597 65,545,975 72,107,504 19,669,790,050 755,198,507 291,198,329 113,367,835 176,031,157 29,245,208 537,209,229 2,015,324,000 2,015,324,000 13,149,374,192 13,149,374,192 12,000,000,000 131,277,463 90,509,312 583,170,543 110,893,388 105,241,066 128,282,420 20,062,066,900 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tiếng Việt: [1] Allan Afuah (2012), Quản trị qúa trình đổi & sáng tạo, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân [2] A.Lobe, Chống lại cạnh tranh không lành mạnh, Tập I [3] Carmine Gallo and Steve Jobs (2012), Những bí đổi & sáng tạo, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội [4] Bùi Nguyên Hùng Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2007), Xây dựng áp dụng khung đánh giá sản phẩm có lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp ưu tiên phát triển thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1), báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM [5] Bùi Nguyên Hùng Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2010), Khảo sát và đánh giá phân ngành sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM [6] TS Bùi Văn Danh, Ths Nguyễn Van Dung Ths Lê Quang Khôi (2012), Quản trị bán hàng, Nhà xuất Phương đông [7] Fred David (2000), Khái luận quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống kê [8] Don Taylor&Jeane Smalling Archer (2004), Để cạnh tranh với người khổng lồ, Nhà xuất Thống kê [9] TS Dương Ngọc Dũng biên soạn (2010), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 262 trang [10] Kỹ sư hệ thống IBM Dương Quang Thiện (2006), Kế toán đại cương & hệ thống thông tin quản trị xí nghiệp số, Tập1, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [11] Kỹ sư hệ thống IBM Dương Quang Thiện (2007), Hệ thống thông tin kế toán, Tập 2, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [12] Kỹ sư hệ thống IBM Dương Quang Thiện (2008), Hoạch định nguồn lực xí nghiệp, Tập 3, Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn [13] Kỹ sư hệ thống IBM Dương Quang Thiện (2008), Hoạch định nguồn lực xí nghiệp, Tập 4, Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn [14] PGS.TS Đào Duy Huân (2010), Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế, Nhà xuất Thống kê [101] [15] PGS.TS Đào Duy Huân (2006), Quản trị học toàn cầu hóa, Nhà xuất Thống kê [16] GS.TS Đồng Thị Thanh Phương (2010), Quản trị sản xuất dịch vụ, Nhà xuất Thống kê [17] Garry D Smith, Danny R Arnold & Boby R Bizzell (2003), Bùi Văn Đông (dịch), Chiến lược sách lược kinh doanh, Nhà xuất Thống kê [18] Garry D.Smith (1998), Chiến lược sách lược kinh doanh, Nhà xuất Thống kê [19] TS Hồ Tiến Dũng (2008), Quản trị sản xuất điều hành, Nhà xuất Lao động [20] Ths Hoàng Ngọc Nhậm, Ths Vũ Thị Bích Liên, TS Nguyễn Thị Ngọc Thanh, GVC Dương Thị Xuân Bình,Ths Ngô Thị Tường Nam GV Nguyễn Thanh Cả (2008), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Lao động - Xã hội [21] TS Huỳnh Lợi (2012), Kế toán quản trị, Nhà xuất Phương đông [22] John Davis (2011), Đo lường tiếp thị, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [23] PGS.TS Lê Danh Vĩnh (Chủ biên), Ths Hoàng Xuân Bắc Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Giáo trình luật cạnh tranh, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [24] Liam Fahey & Robert M.Randall (2009), Quản lý chiến lược, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [25] Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [26] Michael E.Porter (2012), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ [27] Michael E.Porter (2012), Chiến lược cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Trẻ [28] PGS.TS Ngô Kim Thanh (chủ biên), (2012), Giáo trình quản trị chiến lược (Strategic Management), Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân [29] Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý marketing, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [30] Nguyễn Hữu Lam (Chủ biên), (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nhà xuất Giáo dục [31] PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Giáo trình chiến lược kinh doanh [102] kinh tế toàn cầu, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân [32] PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Ths Nguyễn Vân Điềm (2008), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân [33] Nguyễn Thị Liên Diệp (2001), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống kê [34] TS Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Ths Vũ Thị Bích Liên, Ths Hoàng Ngọc Nhậm, GVC Dương Thị Xuân Bình Ths Ngô Thị Tường Nam (2012), Bài tập kinh tế lượng, Thành phố Hồ Chí Minh [35] Nguyễn Trúc Vân (2008), Chính sách, giải pháp phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp trình hội nhập, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh [36] Ths Phạm Trí Cao Ths Vũ Minh Châu (2010), Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh [37] TS Phạm Văn Dược Đặng Kim Cương (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [38] TS Phan Thăng TS Nguyễn Thanh Hội (2010), Quản trị học, Nhà xuất Phương đông [39] Philip Kotler & Kevin Keller (2013), Quản trị marketing, Nhà xuất Lao động - Xã hội [40] Philip Kotler (2006), Mười sai lầm chết người tiếp thị: Các dấu hiệu giải pháp, Nhà xuất Trẻ [41] Rowan Gibson, biên dịch Vũ Tiến Phúc, Dương Thủy Phi Hoàng (2002), Tư lại tương lai, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [42] Shoshanah Cohen & Joseph Roussel (2008), Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng, Nhà xuất Lao động - Xã hội [43] Tom Gorman, Trần Thị Thái Hà giảng viên khoa kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội (dịch), (2011), Kiến thức tảng MBA bản, Nhà xuất Lao động - Xã hội [44] ThS Tôn Thất Hải Ths Hà Thị Thùy Dương (2009), Quản trị bán hàng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [45] GS.TS Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình marketing bản, Nhà xuất Kinh tế Quốc dân 620 trang [103] [46] Trần Ngọc Ca (2009), Nghiên cứu kinh nghiệm Hoa kỳ xây dựng phương pháp luận phân tích trạng đổi sách đổi mới, ứng dụng vào việc xây dựng sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp [47] PGS.TS Trần Ngọc Thơ chủ biên (2005), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê [48] TS Trần Thị Hồng Việt (2010), Giáo trình kinh tế học vi mô, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân [49] TS Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân [50] Hiệp hội ngành gỗ Lào, số liệu từ năm 2010- 2012 [51] Số liệu công ty từ năm 2010- 2012 [52] Tổng Cục Thống kê Lào từ năm 2008- 2012 ngành gỗ [53] Viện chiến lược sách khoa học công nghệ, Việt nam bối cảnh hội nhập • Tiếng Anh: [54] Charles W.L Hill & Gareth R Jones (1995).Strategic management [55] Drucker, P.F.(1999) Management Challenges for the 21th Century New York P P HarperBusiness, pp3-5 [56] Ass.Prof.PhD Gnatthaphanh Khjennanth (2011).Strategic Management Printing and distributed by SE-EDUCATION PUBLIC COMPANY LIMITED Bang kok 10260 [57] Henry, A.E.(2011) Understanding Strategic Management, 2nd ed Oxford University Press, Oxford [58] Katsuya Hosotani, translated by J.H.Loftus (1992),The QC Problem Solving Approach,3A Corporation, Tokyo, Japan First English edition published 1992 ISBN 4-906224-91- 1C0034 [59] Porter, M.E.(1980) Competitive Strategy: Techniques for Analysing Industries and Competitors Free Press, New York [60] Yoshinobu Nayatami, Toru Eiga, Ryoji Futami& Hiroyuki Miyagawa (1994) Translated by J.H.Loftus,The Seven New QC Tools, 3A Corporation First Printing March 1994 ISBN 4-88319-004- 8C0034 [104] [61] Yoshio Kondo (1995) Translated by J.H.Loftus,Companywide Quality Control, 3A Corporation First Printing July 1995 ISBN 4-88319-048- X C3034 [62] Welch, J.(2003) 29 Leader ship Secrets from Jack Welch Second edition Robert Slater Mc Graw-Hill • Electronic resources: [63] http://luanvan.net.vn/ /chien-luoc-xuat-khau-quoc-gia-nganh 34T 34T [64] http://violet.vn/thptmythuan/same/entry_id/8010716 34T 34T [65] http://saga.vn/Marketing/Phantichvadubao/entry/2926.saga 34T 34T [66] http://tailieu.vn/ /phan-tich-moi-truong-ben-trong-chan-doa 34T 34T [67] http://www.quickmba.com/strategy/swot/ 34T 34T [68] http://sites.google.com/site/laofurnitureassociation/ (accessed on February 10, 34T 34T 2013) [69] http://mba-lectures.com/tag/competitive profile-matrix/ (accessed on February 34T 34T 12, 2013) [70] http://www.maxipedia.com/IFE+EFE+matrix+internal+factor+evaluation 34T 34T (accessed on February 12,2013) [71] http://www.quickmba.com/strategy/swot/ (accessed on February 15, 2013) 34T 34T [72] http://www.vnson.com (accessed on January 25, 2013) 34T 34T [73] https://www.eria.org/ /images/ /No.1-1 part2-LAO%PDR.pdf 34T 34T (accessed on February 20, 2013) [74] http://www.wto.org>wto news>2013 news (accessed on February 20, 2013) 34T 34T [75] http://www.indexmundi.com/laos/expotrs.html (accessed on February 20, 2013) 34T 34T [76] http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/mot-vai-dac-thu-va-vai-net-ve-hoi-nhap-kinh34T te-quoc-te-cua-viet-nam.html 34T [77] http://vi.wikipedia.org/ /Khu_vực_Mậu_dịch_Tự_do_ASEA … (truy cập ngày: 32T 28.02.2013) [78] Matrận mô hình cạnh tranh (CPM): http://www.mba-lectures.com/tag/competitive-profile-matrix 32T [79] Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE):http://www.maxipedia.com/IFE+EFE+matrix+internal+factor+evaluation 34T 34T [105] [...]... nhằm xây dựng chiến lược cạnh [5] tranh của Công ty Furniture Technology trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty trong kinh doanh các sản phẩm đồ gỗ khu vực Nam-Trung Lào trong giai đoạn từ năm 2010-2012 và đưa ra chiến lược cạnh tranh và các giải pháp thực hiện hữu hiệu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn từ năm 2013 -... sự của cạnh tranh đang diễn ra trong đời sống kinh tế - xã hội Đối với Lào, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì diễn ra muộn hơn các nước trong khu vực Tuy rằng, việc nghiên cứu về cạnh tranh chưa được đề cập nhiều Song, nó đang tạo ra viễn cảnh mới cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp của Lào Luận văn: Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Công ty Furniture Technology trong bối cảnh hội nhập. .. ảnh hưởng của chúng đến xây dựng chiến lược cạnh tranh của Công ty Furniture Technology? iv) Chiến lược cạnh tranh và những giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Furniture Technologytrong giai đoạn 2013-2020 ? 1.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần giúp Công ty Furniture Technology nhận thức đầy đủ hơn sự tất yếu phải xây dựng chiến lược cạnh tranh tối... giúp công ty phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.2 Mục tiêu cụ thể i) Hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ii) Từ thực trạng hoạt động, phân tích tình hình cạnh tranh của Công ty Furniture Technology giai đoạn 2010-2012 iii) Phân tích, dự báo môi trường bên ngoài - bên trong công ty ảnh... sâu vào phân tích hiện trạng chiến lược cạnh tranh của Công ty Furniture Technology • Thứ ba, từ thực trạng năng lực cạnh tranh và dự báo về những cơ hội và thách thức trong giai đoạn 2013- 2020, đã xây dựng được chiến lược cạnh tranh và các giải pháp thích ứng cho Công ty Furniture Technology phù hợp với bối cảnh hội nhập [4] kinh tế quốc tế 1.3 CÁC CÂU HỎI CẦN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để phục vụ cho các... nào vào sự phát triển của ngành đồ gỗ nước nhà cũng như của Công tyFurniture Technology Được sự hướng dẫn của PGS.TS Đào Duy Huân, tôi quyết định lựa chọn thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Công ty Furniture Technology trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Chủ đề liên quan về các khía cạnh cạnh tranh không phải là mới... đến chiến lược iv) Đề xuất chiến lược cạnh tranh và hình thành các giải pháp thực thi chiến lược của Công ty Furniture Technology trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 Đồng thời đưa ra những kiến nghị đối nhà nước, các cơ quan ban ngành và địa phương 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là nhằm xây dựng chiến lược. .. cụ hỗ trợ [6] khác - Phân tích, dự báo môi trường bên ngoài - bên trong công ty ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh công ty trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Trình bày một cách tổng quát, khoa học về các đề xuất chiến lược cạnh tranh của công ty đến năm 2020 và hình thành các giải pháp một cách hợp lý, hiệu quả nhất 1.8 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo,... ra, nhiêm vụ của luận văn là tìm những câu trả lời cho các câu hỏi cần nghiên cứu sau đây: i) Lý luận và phương pháp nghiên cứu nào để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược cạnh tranh cho công ty Furniture Technology? ii) Những thành công và chưa thành công trong cạnh tranh của Công ty Furniture Technology trong giai đoạn 2010-2012 như thế nào? iii) Những yếu tố môi trường bên ngoài-bên trong nào có... lĩnh vực kinh tế khác nhau Đây là tiền đề vật chất của các hình thái kinh tế Cạnh tranh còn là môi trường đào thái các doanh nghiệp không thích nghi được với các điều kiện của thị trường Ở nghĩa này, cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh bên trong của thị trường Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện mục đích về lợi nhuận và chi phối thị trường Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức và uy tín của mỗi ... MARKETING SOM PHONE VONG SA XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY FURNITURE TECHNOLOGY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60... cứu luận văn nhằm xây dựng chiến lược cạnh [5] tranh Công ty Furniture Technology bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá lực cạnh tranh công ty kinh doanh sản phẩm... ảnh hưởng chúng đến xây dựng chiến lược cạnh tranh Công ty Furniture Technology? iv) Chiến lược cạnh tranh giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Công ty Furniture Technologytrong giai đoạn 2013-2020

Ngày đăng: 27/10/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan