Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945

106 2.6K 18
Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trườngưđạiưhọcưvinh - - Đỗ THị THANH NGA ĐặC ĐIểM TRUYệN NGắN NGUYễN TUÂN TRƯớC NĂM 1945 Chuyên ngành: VĂN HọC Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chon đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chơng Truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.1 Giới thuyết thể loại truyện ngắn 1.2 Bức tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.2.1.Truyện ngắn đời kết trình đại hoá văn học Việt Nam .8 1.2.2 Khái niệm trào lu dòng truyện ngắn 1.2.3 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1345 có phân hoá thành nhiều dòng truyện ngắn khác 10 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Tuân nghiệp sáng tác nhà văn tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 19 1.3.1 Truyện ngắn Nguyễn Tuân nghiệp sáng tác nhà văn .19 1.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Vit Nam giai đoạn 1930-1945 26 Chơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ cảm hứng sáng tạo, hệ thống đề tài v quan niệm nghệ thuật ngời .31 2.1 Cảm hứng sáng tạo .31 2.1.1 Đôi nét cảm hứng cảm hứng chủ đạo sáng tạo nghệ thuật 31 2.1.2 Cảm hứng sáng tạo truyện ngắn Nguyễn Tuân .32 2.2 Hệ thống đề tài 37 2.2.1 Đề tài Vang bóng thời 37 2.2.2 Đề tài Yêu ngôn 45 2.2.3 Đề tài Xê dịch .54 2.2.4 Đề tài sống nghèo khó, cực 60 2.3 Quan niệm nghệ thuật ngời truyện ngắn Nguyễn Tuân .62 2.3.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật ngời 62 2.3.2 Quan niệm nghệ thuật ngời truyện ngắn Nguyễn Tuân 63 Chơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ số phơng diện ngh thut tự 76 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.1.1 Khái niệm nhân vật 76 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Tuân 76 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình 85 3.2.1 Khái niệm tình 85 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện ngắn Nguyễn Tuân 86 3.3 Giọng điệu 93 3.3.1 Khái niệm giọng điệu .93 3.3.2 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Tuân 94 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật .105 3.4.1 Kết hợp ngôn ngữ k ngụn ng t 105 3.4.2 Thủ pháp lạ hoá ngôn từ 110 3.4.3 Sử dụng tối đa lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ 117 Kết luận 120 Tài liệu tham khảo 122 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân tợng độc đáo văn học Việt Nam đại Sinh thời ông sáng tạo nhiều lĩnh vực, lĩnh vực ông tâm huyết, có thành tựu thể tài hoa bật Trong suốt đời, lao động nghệ thuật nghiêm túc, tài lòng, Nguyễn Tuân để lại số lợng tác phẩm đồ sộ tạo đợc phong cách độc đáo, khẳng định đợc vị trí văn đàn Ông thực nghệ sĩ ngôn từ đa đẹp thăng hoa [1; 369] phong cách độc vô nhị, thật Việt Nam [1; 361] Đến với văn chơng Nguyễn Tuân, học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm từ cách dùng từ, đặt câu, cách sáng tạo từ mới, nh tình thần lao động nghiêm túc ông 1.2 Tài Nguyễn Tuân văn học dân tộc đựơc thể nhiều lĩnh vực văn học khác nh: tuỳ bút, truyện ngắn, thơ lĩnh vực ông thể đợc cá tính riêng, dấu ấn riêng, cách suy nghĩ riêng, diễn tả riêng [2; 320] Với lĩnh sáng tạo cá tính độc đáo, ông để lại cho đời di sản văn học quý báu với nhiều tác phẩm có giá trị, khẳng định đợc vị trí lòng công chúng Những trang văn xuôi ông vừa gai góc vừa tài hoa Tác phẩm Nguyễn Tuân tình yêu nghiêm khắc với đẹp bình dị ngời - sống - quê hơng mà khẳng định đợc vị trí nhà văn văn đàn Từ trớc Cách mạng tháng Tám nay, sáng tác Nguyễn Tuân truyện ngắn trở thành đối tợng nghiên cứu nhiều công trình khoa học Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu cách tập trung, toàn diện đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân 1.3 Trong chơng trình Văn học THPT nay, Nguyễn Tuân đợc giảng dạy với t cách tác gia văn học, ngời có nhiều đóng góp cho phát triển văn học phơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Vì vậy, số tiết số tác phẩm ông đợc đa vào chơng trình nhiều Việc lựa chọn đề tài giúp có nhìn toàn diện nhà văn đồng thời góp phần thiết thực cho việc giảng dạy đợc tốt Từ lý trên, định lựa chọn đề tài Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945 với mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khám phá giá trị văn chơng Nguyễn Tuân, khám phá đặc sắc phong cách nghệ thuật độc đáo bậc Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân khẳng định đợc độc đáo đời sống văn học Việt Nam đại thể loại tuỳ bút truyện ngắn Tính đến có nhiều báo, tiểu luận công trình nghiên cứu văn phong ông phơng diện khác nh: ngời tác phẩm Nguyễn Tuân, bàn khuynh hớng truyện ngắn, phong cách nghệ thuật, quan điểm sáng tác, nét đặc sắc nội dung nghệ thuật số truyện ngắn Trong số nhà nghiên cứu tâm huyết Nguyễn Tuân có lẽ Nguyễn Đăng Mạnh Ông ngời nghiên cứu Nguyễn Tuân nhng lại ngời nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện đầy đủ Ông có nhiều viết ngắn, tiểu luận nhỏ công trình lớn Nguyễn Tuân Qua công trình mình, Nguyễn Đăng Mạnh cung cấp cho ngời đọc nhìn bao quát Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp đến quan điểm nghệ thuật Bàn phong cách Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: hạt nhân phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân gói gọn chữ ngông, ngông chống trả với nề nếp, phép tắc, thứ đạo lí thông thờng xã hội cách làm ngợc lại Đề cập đến quan điểm sáng tác Nguyễn Tuân ông viết: Nói đến Nguyễn Tuân ngời ta nghĩ đến nhà văn có quan điểm mĩ, trọng đẹp hình thức không cần nội dung, chủ trơng viết văn không khuynh hớng, nghĩa muốn đặt nghệ thuật lên thứ thiện ác đời (Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb GD, Nà Nội, 2003) Sau Cách mạng, ông tiếp tục su tầm, biên soạn viết lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân (1982) Nguyễn Tuân toàn tập (2000) Bài giới thiệu Nguyễn Đăng Mạnh tiểu luận công phu, đánh giá nhiều phơng diện ngời tác phẩm Nguyễn Tuân Ông xem xét quan điểm sáng tác, t tởng nghệ thuật, đề tài, thể loại, phong cách, thành công hạn chế toàn nghiệp văn chơng Nguyễn Tuân Cùng với Nguyễn Đăng Mạnh, nhiều nhà nghiên cứu khác có nhiều viết đánh giá giá trị văn chơng nh quan điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Bàn quan điểm Nguyễn Tuân, Nguyễn Thị Thanh Minh viết: Với Nguyễn Tuân, đẹp gắn với thiên lơng, đẹp độc đáo khác thờng Một quan niệm đẹp Nguyễn Tuân đẹp đối lập với phàm tục, đẹp không đôi với đồng tiền (Nguyễn Tuân đẹp Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội, 2003) Hà Văn Đức công trình nghiên cứu viết: Giá trị tích cực sáng tác Nguyễn Tuân trớc Cách mạng tinh thần dân tộc biểu qua việc khai thác giữ gìn đẹp truyền thống tình cảm sâu đậm với quê hơng, đất nớc thấm đợm qua trang viết Nguyễn Tuân Đợc đi, đợc ngắm, đợc hoà cảnh sắc thiên nhiên đam mê mãnh liệt Nguyễn Tuân Con ngời say mê đẹp lại nặng lòng với quê hơng, đất nớc với giá trị thẩm mĩ, giá trị văn hoá tinh thần dân tộc Tôn Thảo Miên, viết Nguyễn Tuân - tài hoa văn chơng nhận xét văn chơng Nguyễn Tuân Trân trọng giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc đặc biệt ông có niềm đam mê mãnh liệt tiếng mẹ đẻ ông viết văn không hời hợt mà câu văn, chữ đợc gọt giũa tỉ mẩn kỹ Đánh giá giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân ông viết: nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân thờng ngời tài hoa, tài tử thích phiêu du miền vô định, không mục đích, không phơng hớng Đi để tận hởng vẻ đẹp thiên nhiên đất nớc Một tác phẩm thành công Nguyễn Tuân trớc Cách mạng tập truyện Vang bóng thời Đã có nhiều ý kiến, nhận xét nhà văn, nhà nghiên cứu giá trị tập truyện nh Vũ Ngọc Phan, Thạch Lam, Trơng Chính, Phan Cự Đệ, Văn Tâm, Đỗ Đức Hiểu Đặc biệt nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại thừa nhận thành công Vang bóng thời phơng diện nội dung t tởng nghệ thuật Ông cho rằng: Tỏc phẩm đầu tay văn phẩm đạt gần tới toàn thiện, toàn mĩ Bên cạnh đánh giá nhà nghiên cứu giá trị văn chơng phong cách, quan điểm sáng tác Nguyễn Tuân có nhiều ý kiến khác phơng diện ngôn ngữ, thể loại, giọng điệu, nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong truyện ngắn viết trớc Cách mạng, nhà nghiên cứu phát văn Nguyễn Tuân Gợi lên lòng ngời đọc nỗi ngậm ngùi, luyến tiếc thời vàng son qua (Tôn Thảo Miên) Văn Tâm viết in Nguyễn Tuân-ngời tìm đẹp, Nxb Văn học, 1997, nhận định: Khi Nguyễn Tuân tái hiện thực trớc mắt, Nguyễn Tuân thờng chiếm vị trí tiền cảnh thái độ khinh miệt Ngợc lại, hớng đời sống văn hoá dân tộc, tác giả lùi vào hậu cảnh đợc tái tạo thái độ trân trọng Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan tiếp tục đánh giá giọng điệu ngôn ngữ Nguyễn Tuân Những truyện ngắn, truyện dài ông đăng từ năm 1938 Tiểu thuyết thứ 7, Tao đàn, Hà Nội tân văn Trung Bắc chủ nhật làm ngời ta phải ý lối hành văn đặc biệt ông ý kiến t tởng phô diễn giọng tài hoa sâu cay khinh bạc, ngời có tính hào hoa giọng điệu khinh bạc đệ văn giới Việt Nam đại Phan Cự Đệ chuyên luận Truyện ngắn Việt Nam đại- Lịch sử phát triển khuynh hớng loại hình truyện ngắn cho rằng: Điểm thu hút truyện ngắn Nguyễn Tuân nghệ thuật xây dựng nhân vật linh hoạt xây dựng cốt truyện Trong toàn công trình nghiên cứu Nguyễn Tuân, có nhiều ý kiến đánh giá cao ngôn từ ông Các nhà nghiên cứu đặc điểm cụ thể văn phong Nguyễn Tuân Đó thứ văn chơng chăm khám phá phơng diện kĩ thuật, Nguyễn ngời nêu lên đẹp khía cạnh kĩ thuật (Phan Ngọc) Trơng Chính cho ngôn từ Nguyễn Tuân sáng lạ kỳ Mai Quốc Liên, Hoài Anh cho Nguyễn Tuân bậc thầy ngôn từ, nhà nghệ sĩ ngôn từ đa đẹp thăng hoa Những nhận xét, đánh giá ngời văn chơng Nguyễn Tuân liệt kê hết Có nhiều nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học tâm huyết với văn nghiệp Nguyễn Tuân Các ý kiến vào khám phá đặc sắc đề tài, phong cách nghệ thuật độc đáo, khả xây dựng hình tợng nghệ thuật, sáng tạo ngôn từ đặc điểm câu văn Nguyễn Tuân Lịch sử vấn đề cho thấy, cha có công trình thực sâu tìm hiểu cách tập trung, toàn diện Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945 Mặc dù vậy, ý kiến, nhận định, đánh giá ý nghĩa, gợi mở định hớng cho thực đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung khảo sát 39 truyện ngắn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân truyện ngắn, Nxb Văn học, 2006 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đa nhìn khái quát truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 4.2 Khảo sát, phân tích nhằm nhận diện đặc điểm nội dung truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945 4.3 Khảo sát, phân tích xác định đặc điểm phơng diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945 Phơng pháp nghiên cứu Để thực công trình này, sử dụng phơng pháp: - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp đối chiếu - so sánh - Phơng pháp phân loại - thống kê - Phơng pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp luận văn Qua việc tìm hiểu đặc điểm chung nội dung nh nghệ thuật biểu truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945, hi vọng luận văn góp phần khẳng định vai trò nh đóng góp Nguyễn Tuân thể loại truyện ngắn cho văn học dân tộc Kết luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến vấn đề có ý nghĩa cho việc giảng dạy nhà trờng Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chơng: Chơng Truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Chơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ cảm hứng sáng tạo, hệ thống đề tài v quan niệm nghệ thuật ngời Chơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ số phơng diện ngh thut tự Chơng Truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung Của truyện ngắn việt nam giai đoạn 1930-1945 1.1 Giới thuyết thể loại truyện ngắn Theo Từ điển thuật ngữ văn học truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung truyện ngắn bao trùm hầu hết phơng diện đời sống, đời t, hay sử thi, nhng độc đáo ngắn Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ [314] Cốt truyện truyện ngắn thờng diễn không gian thời gian hạn chế, kết thúc truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến phức tạp Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu liền mạch nên đặc điểm truyện ngắn tính ngắn gọn Để thể bật t tởng, chủ đề, khắc hoạ tính cách nhân vật đòi hỏi nhà văn viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa dồn nén Do đó, khuôn khổ ngắn gọn, truyện ngắn thành công biểu vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn Do khuôn khổ ngắn, nhiều làm cho truyện ngắn gần với hình thức truyện kể dân gian nh truyện cổ tích, truyện cời Truyện ngắn thời trung đại ngắn nhng gần với truyện vừa Truyện ngắn đại kiểu t mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt sống riêng mang tính chất thể loại Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn Truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc hoạ tợng, phát nét chất quan hệ nhân sinh, đời sống tâm hồn ngời Vì thế, truyện ngắn thờng nhân vật, kiện phức tạp Nếu nhân vật tiểu thuyết giới, nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Truyện ngắn không nhằm tới việc khắc hoạ tính cách điển hình đầy đặn tơng quan với hoàn cảnh mà truyện ngắn kể đời hay đoạn đời, kiện trong sống nhân vật Nhng truyện ngắn hệ thống kiện mà nhìn tự đời 1.2 Bức tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.2.1 Truyện ngắn đời kết trình đại hoá văn học Việt Nam Từ đầu kỉ XX, văn hoá Việt Nam thoát khỏi ảnh hởng văn hoá phong kiến Trung Hoa, bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hoá Phơng Tây mà chủ yếu văn hoá Pháp Luồng văn hoá thông qua tầng lớp trí thức Tây học ngày thấm sâu vào ý thức tâm hồn ngời cầm bút nh 10 đọc sách Nhu cầu văn hoá lớp công chúng thúc đội ngũ nhà văn, nhà thơ Nhiều thể loại đời Đến đầu 1932 có ba thể loại đạt đợc thành công truyện ngắn, tiểu thuyết kịch Truyện ngắn hình thức thể loại động, không đòi hỏi nội dung đồ sộ nh tiểu thuyết mà nhát cắt thời gian mỏng quãng đời số phận ngời, nhng lại chứa đựng dung lợng nghệ thuật lớn So với tiểu thuyết, truyện ngắn đại Việt Nam thành công sớm Thời trung đại cha có khái niệm truyện ngắn với t cách thể loại Truyện ngắn Việt Nam đại l kết hợp hài hoà truyền thống đại Truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản đợc coi truyện ngắn văn học Với nghệ thuật mẻ, ngời trần thuật thứ nhất, miêu tả đan xen với đối thoại, xây dựng tình nhân vật sám hối tội sát nhân kết thúc tác phẩm chết điều mới, đánh dấu bớc phát triển truyện ngắn đại Việt Nam Tác giả Nguyễn Bá Học thuộc lớp nhà văn tiếng nớc ta viết truyện ngắn phản ánh xã hội thành thị t sản hoá Những tác phẩm ông nh: Có gan làm giàu, Câu chuyện gia đình nhà văn vừa học tập cách mô tả khách quan, mô tả thực sống, vừa không dứt bỏ quan điểm văn học cũ, vừa làm quen với cách kể chuyện, mô tả, đối thoại văn học phơng Tây, vừa sử dụng văn biền ngẫu hình ảnh ớc lệ tợng trng văn học truyền thống Đến truyện ngắn Phạm Duy Tốn ta thấy tác phẩm ông đạt đợc trình độ định việc thể đặc trng thể loại Ông ý phơi bày thực trạng thối nát, bất công xã hội thuộc địa nửa phong kiến Với truyện ngắn: Sống chết mặc bay, Con ngời sở khanh Phạm Duy Tốn làm xúc động ngời đọc nghệ thuật mô tả chân thực trạng mà ông quan sát Đến năm 1932, truyện ngắn phát triển thành thể loại mũi nhọn, đạt đợc thành tựu xuất sắc với tác giả tiêu biểu nh Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Vũ Trọng phụng, Nguyễn Tuân 1.2.2 Khái niệm trào lu dòng truyện ngắn Khái niệm trào lu văn học tợng phức tạp có sáng tác văn học có trào lu văn học Trong văn học dân tộc, trớc 92 xanh nhấp nhô Hòn lửa ngon lành, trở nên khối đỏ tơi suốt nh thỏi vàng thổi chảy [57; 148] Sự miêu tả làm tăng thêm tỉ mỉ ấm trà cụ ấm Đó hình ảnh cụ Sáu phong lu, đam mê uống trà tàu đến lầm lỗi, cụ phá gần hết nghiệp cha ông để lại đam mê trà tàu Niềm vui cụ đợc uống trà tàu pha với nớc chùa Đồi Mai Hình ảnh ngời nhà cụ Sáu gánh nớc chùa đợc miêu tả thật đẹp làm tăng thêm thi vị câu chuyện đam mê trà tàu cụ Sáu đờng đất cát khô, nồi nớc tròng trành theo bớc chân mau ngời đầy tớ già đánh rỏ xuống mặt đờng hình ớt thẫm màu Những hình ớt nối quãng đờng dài ngoằn ngoèo nh lối loài bò sát Vì buổi tra hè đêm bóng trăng dãi ánh nắng già dặn buổi tra nung đốt mặt cánh đồng dới chân đồi, làm rung rinh lớp không khí bốc từ mặt đất Giống nh vệt khói nhờ, nắng vờn qua màu xanh bóng loáng dãy xóm làng cối im lìm [57; 85] Trong phơng thức miêu tả kể Nguyễn Tuân, nhà văn hớng đến hoà hợp nhịp nhàng bóng dáng nhân vật ngoại cảnh Đó hình ảnh cậu Chiêu (Ngôi mả cũ) giàn bầu nậm nắng xuân tàn Giàn bầu nậm sân, dây leo chằng chịt lấp chặt ô giàn nứa làm dịu hẳn nắng tháng t trớc mặt nhà ánh nắng đổ xuống giàn, lọt xuống sàn bị cốt xanh ngắt lọc qua lợt, đổ dồn vờn vào áo vải trắng dài cậu Chiêu ngửng đầu ngắm bầu nậm buông thõng xuống ngang mặt Cái áo vải trắng cậu Chiêu biến thành áo lụa màu xanh ngời phong lu đa tình Đấy màu dịu mát chất ngọc bích; màu xanh cánh đồng lúa non ngút ngàn [57; 114] Sự kết hợp ngôn ngữ kể tả đợc thể đậm nét nhà văn viết tác phẩm Yêu ngôn Để tạo không khí ma quái cho câu chuyện, Nguyễn Tuân miêu tả hình ảnh, âm khác biệt, dằn, màu sắc kì dị, quái đản Xây dựng hình tợng không gian kì ảo kiểu Liêu Trai làm cho câu chuyện đợc kể vừa mang vẻ quái đản, rờn rợn vừa tạo vẻ huyền bí giới khác, khác với giới đời trần tục Truyện Trên đỉnh non Tản, ngời đọc ám ảnh thứ ngôn ngữ kể tả mang màu sắc truyền kì dân gian Đó câu chuyện đền Thợng núi Tản viên Có biết câu chuyện kì lạ xoay quanh đền ấy, năm bảy năm Thần Non Tản lại xuống dơng gian để bắt tốp thợ làng Chàng Thôn lên trùng tu lại đền, ông Phủ Quốc Oai vừa lộ cho 93 quan Đốc học Sơn Tây viên đá cuội kì lạ núi Tản lăn đùng chết, trừng phạt Thần Non Tản Nhiêu Tàm Xung quanh câu chuyện kì lạ làm cho đền thêm bí ẩn Thế giới cõi tiên có cảnh thật đẹp thật kỳ lạ Khung cảnh đám thợ trùng tu lại đền theo lệnh Thần Non Tản lên với âm thanh, hình ảnh, màu sắc khác thờng Bến Gòn im vắng dòng nớc chảy xuôi không chịu lên tiếng Lâu lâu có tiếng tõm, dội tiếng vang ngợc lên khóm lau già nơi chỗ khuỷu sông bị vặn quẹo Tõm Tõm Những trái sung nẫu lìa ngành cổ thụ Dới lờ mờ đêm thẳm, vài ba trái gợn vẽ lên mặt nớc đặc sịt nh dầu vòng tròn Đêm tờ mờ đen rầm hẳn lại, đen nhòm, đem kịt [57; 173] Đám thợ mộc lên hai lờn nhỏ hớng thẳng vào thăm thẳm đêm sông vắng mạnh vào đầu mũi sào Lờn cao vút rỗng tuếch không gian Gió sớm lên mùi nhạt nhạt nớc nguồn, mùi ngai ngái cỏ bồng ải rũ, phả mạnh vào mũi thuyền thoi xuyên nh cắm sâu vào đông đặc sơng núi rạng mai [57; 174] Và cảnh tợng thật kỳ lạ Thế đoàn ngời thấy bay lên, chọc thủng lớp mây Từ dới bay thẳng lên cao lắm, hiệp thợ hạt mẳn sắt bị khối nam châm xa cao tít hút ngợc lên Bên tai hiệp thợ phi hành, có gió vù vù Thế bọn rơi đến bịch Khung cảnh nơi chúa ngàn cao đẹp nhiều điều kì lạ Bên suối có tiếng nớc róc rách lng đèo nghe gần lại Lúc đến bờ suối có lều cỏ bồng dựng sẵn dòng nớc suối Tịch Mịch nín bặt Nó lửng lơ trôi ốm yếu lững lờ Nó nh pha lê gọt Nó hiền lành ánh sáng đền Thợng thứ ánh sáng nhờ nhờ nh nớc gạo loãng Bằng khả liên tởng, tởng tợng, khă tổ chức ngôn từ miêu tả cách độc đáo, giàu chất tạo hình, giàu sức gợi Nguyễn Tuân dựng lên giới vừa h vừa thực, giới cõi tiên với nhiều điều kì lạ, huyền bí tạo cho câu chuyện mang vẻ đẹp truyền kì dân gian Nhìn chung, truyện viết Yêu ngôn với hình ảnh gió, khói, âm thanh, ánh sáng bóng tối trở thành tín hiệu đầy ám ảnh trang văn Nguyễn Tuân Những hình ảnh ấy, đợc thể ngôn ngữ kể tả tạo dựng nên khung cảnh Yêu ngôn với nhiều nét kì lạ đem lại cảm giác lạ cho ngời đọc Nh vậy, kết hợp hài hoà ngôn ngữ kể tả tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc Cách mạng Tuy ngôn ngữ kể 94 chủ đạo, song nhờ có ngôn ngữ tả mà câu chuyện trở nên hấp dẫn Điều chứng tỏ khả liên tởng, tởng tợng nhà văn độc đáo vốn ngôn từ phong phú, giàu sáng tạo 3.4.2 Thủ pháp lạ hoá ngôn từ Là nhà văn có vốn từ vựng phong phú lại có ý thức tìm tòi sáng tạo ngôn từ nên ngôn ngữ Nguyễn Tuân không theo lối mòn, câu chữ nhợt nhạt có sẵn mà thứ ngôn ngữ tài hoa, uyên bác, giàu giá trị thẩm mĩ Một điều thể sáng tạo, cách viết trang văn Nguyễn Tuân nhà văn có ý thức sử dụng thủ pháp lạ hoá ngôn từ Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Giáo dục, năm 1992) nêu khái niệm lạ hoá tợng đợc miêu tả nh ta quen biết, hiển nhiên mà nh mẻ, cha quen, khác lạ [tr118] Thủ pháp lạ hoá ngôn từ ngôn từ đợc sử dụng khác lạ, mẻ, không theo lối mòn cũ mà thể độc đáo, sáng tạo ngôn từ Với Nguyễn Tuân, thủ pháp lạ hoá ngôn từ nhà văn có ý thức tìm tòi, sáng tạo cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt mẻ, cầu kì, kiểu cách nhng thờng đem lại cảm giác mạnh cho ngời đọc Thủ pháp lạ hoá ngôn từ Nguyễn Tuân đợc thể trớc hết cách dùng từ ông chứng tỏ khả sáng tạo từ mẻ trang viết Đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân ta bắt gặp nhiều từ độc đáo, mẻ sáng tạo nh: ngầy ngà, trang quyển, mùi côi cút (Ngôi mả cũ) Màu xanh đỏ dại dột, khóc giữ rịt (Khoa thi cuối cùng) Lũ quay quắt, lòng kiêng nể (Chữ ngời tử tù) Một tập kí ức câm (Trên đỉnh non Tản) Nổi phẫn (Một ngời muốn đập vỡ đàn) Phùng trờng tác hí, ngùng ngoằng (Có ngời không muốn ốm nữa) Nhìn chòng chọc (Mời năm trời gặp lại cố nhân) Sợ tiếng tơ tiếng trúc (Đới-Roi) Đãi đứa cháu ngây thơ nụ cời, ỏn thót (Hơng cuội) Khoái hoạt (Con S tử năm Quý Sửu) Lo hồ khẩu, tơi gọn (Giá đồng quan giám sát) Dài lẩn thẩn (Thả thơ) Có thể nói Nguyễn Tuân không tích luỹ từ có sẵn mà ông có ý thức sáng tạo từ Đây ngời a tìm chữ lạ nh ngời Săn chữ mệt mỏi Việc tác chế số từ Nguyễn Tuân mặt để tránh nhàm chán, mặt để làm giàu thêm phong phú tiếng mẹ đẻ Để bọn ngời xấu, ông dùng lũ quay quắt Chỉ nhìn không ng ý pha chút tò 95 mò ông gọi nhìn chòng chọc Sợ ngời đời dè bỉu, dị nghị Nguyễn Tuân dùng sợ tiếng tơ, tiếng trúc Đọc văn Nguyễn Tuân ta thấy ông có ý thức sáng tạo từ mẻ, khác với mà lâu thờng nói Vì vậy, ông tự gọi nhà sáng tạo ngôn từ đáng Cùng với sáng tạo từ mới, Nguyễn Tuân có khả sáng tạo kiểu tổ hợp từ đồng nghĩa, gần nghĩa Đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân ta thấy trữ lợng từ đồng nghĩa, gần nghĩa lớn Do nhu cầu tránh trùng lặp nhàm chán nhà văn tận dụng hết khả để sử dụng vốn từ Những ngời ta thờng nói, thờng dùng Nguyễn Tuân thay từ khác để tạo bất ngờ thú vị Cùng tên gọi cà vát (Cái cà vát đen) ông dùng nhiều cách gọi gần nghĩa, đồng nghĩa khác: Bọn cà vát lụa, đám cà vát tơ, dải lụa diêm dúa, dải lụa màu, thân tơ óng ả, lũ tơ non dệt màu, đám cà vạt óng ả Để chết ông có nhiều cách nói khác: mất, qua đời, dới suối vàng, linh hồn, cớp công sinh thành (Thả thơ) Chỉ lửa ông gọi: nét lửa, lửa, điểm lửa, lửa, tia lửa, khối đỏ tơi (Chén trà sơng sớm) Không truyện ngắn trớc Cách mạng mà truyện sau Cách mạng nhiều tuỳ bút, kí Nguyễn Tuân sử dụng phong phú lớp từ gần nghĩa, đồng nghĩa để tạo linh hoạt cho câu văn nh Chùa Đàn để gọi từ rợu ông có nhiều cách gọi khác: men, nớc say, tửu, vò rợu, hũ cơm ủ, mẻ rợu, chén sủi tăm Rõ ràng vốn từ Nguyễn Tuân vô phong phú, khả liên tởng tuyệt vời Nhà văn phát huy tối đa lớp từ gần nghĩa, đồng nghĩa để tránh nhàm chán cách gọi tạo hấp dẫn cho câu văn, nh lời nhận xét đánh giá Nguyễn Ngọc Thống: Đọc Nguyễn Tuân thấy vốn từ đồng nghĩa ông phong phú đến kinh hoàng Để tạo nên lạ hoá cách dùng từ Nguyễn Tuân đợc thể nhà văn có biệt tài sử dụng từ láy (Đinh Trí Dũng) để tạo cho từ ngữ mẻ, giàu khả biểu cảm, gợi cảm giác bất ngờ thú vị cho câu văn Miêu tả không gian tối om, tĩnh mịch có phần rờn rợn trại giam Chữ ngời tử tù Nguyễn Tuân viết Tiếng trống thành phủ điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn, tha thớt Lớt qua thăm thẳm nội cỏ đẫm sơng Hôm nhấp nháy nh muốn trụt xuống phía chân trời không định [57; 131] Hoặc để thể nỗi buồn viên quan coi ngục chọn nhầm nghề trăn trở nên phải đối 96 xử nh với Huấn Cao, Nguyễn Tuân viết Nơi góc án th cũ nhợt màu vàng son, đèn đế leo lét rọi vào khuôn mặt nghĩ ngợi Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dơng đờng nhăn nheo mặt t lự giây lát lại lập loè chút ánh sáng tâm thơm tình buồn mênh mông vào lòng sung sớng [57; 131,132,137] Do am hiểu giá trị loại từ Tiếng Việt, nhà văn thờng sử dụng từ láy lúc, chỗ để tạo không khí cho truyện Truyện Khoa thi cuối cùng, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ láy để dựng nên không gian bãi trờng thi với cảm giác rờn rợn Phía Tây, cầu vòng cụt chân, tô lên tạo vật nhng màu xanh đỏ dại dại nghịch mắt [57; 185] Nơi bãi trờng thi đầu cỏ may im lìm Gió thổi vào nghe xào xạc Đống lửa vàng hoá bùng bùng, lửa kêu vù vù Trong tiếng lửa reo lại nh có tiếng ngời nói cời lanh lảnh Khói bốc lên, khói trụt toả xuống soai soải [57;197,198] Với biệt tài sử dụng từ láy khả tạo hình, gợi cảm giác từ láy đợc khai thác triệt để giúp Nguyễn Tuân xây dựng đợc hình tợng không gian đặc sắc Đặc biệt, dựng cảnh nhà văn sử dụng từ láy lúc, chỗ đem lại cảm giác bất ngờ, thú vị Cùng với lạ hoá cách dùng từ, Nguyễn Tuân chứng tỏ vốn từ phong phú cách lạ hoá cách tạo câu Sức ám ảnh hấp dẫn văn Nguyễn Tuân cách dùng từ, tạo câu khả kiến trúc câu văn đa dạng, sáng tạo, công phu ông hành văn cách cầu kỳ, ngôn từ đẹp, kiểu cách Nhà văn muốn tạo nên bất ngờ thú vị cho độc giả đọc văn Nhận xét đặc điểm hành văn Nguyễn Tuân, tác giả Mai Quốc Liên nhận xét: Câu văn Nguyễn Tuân trùng điệp, phức điệu phức cú để diễn đạt cho đợc quan hệ phức tạp thực tâm trạng Trong cách sáng tạo câu Nguyễn Tuân nhà văn thờng sử dụng câu văn nhiều thành phần tức câu văn có độ dài lớn, thành phần nòng cốt có nhiều thành phần khác phát triển với mức độ tầng bậc khác Nguyễn Tuân, dờng nh việc sử dụng câu văn dài chủ yếu Đọc văn ông ta thy thờng câu văn có dàn trải, có cảm giác lan man, kiểu lan man tài hoa 97 Kiểu câu văn dài mở rộng thành phần câu thờng đợc Nguyễn Tuân sử dụng thuật miêu tả việc, tợng Và trong trình tạo dựng tranh ấy, Nguyễn Tuân phân tích cách tỉ mỉ nh Trớc hoa quất hàng chuối đợc chọn lựa kĩ kia, Bát Lê múa đao chém lia vào thân chuối khác, chém không tiếc tay, chém nh ngời tự vệ huyết chiến để mở lấy đờng máu lúc phá vòng vây Một buổi sớm, Bát Lê nhảy nhót vờn chuối, đa lỡi gơm qua bên phải, múa lỡi gơm qua phía trái, gơm hai lỡi gọn gàng, nhanh nhẹn phạt qua thân trăm tơi nặng trĩu sơng đêm (Bữa rợu máu) Nhờ cách miêu tả chi tiết, tỉ mỉ mà hình ảnh Bát Lê ôn luyện võ nghệ trớc hành sinh động, ám ảnh lòng ngời đọc Kiểu câu văn dài Nguyễn Tuân nhiều đợc bố trí nh đoạn văn nh câu văn miêu tả cụ già phơng Đông học tiếng Tây (Đông phơng Đông phơng Tây phơng Tây phơng) Một ngời đứng tuổi, xù xì áo bông, ngồi xếp vòng tròn sập, bên văn kỷ, buồng bầy cổ đỉnh, trồng cao chất đống tứ bình viết phú Xích Bích đủ tiền, đủ hậu theo kiểu chữ triện, phất trần lông ngựa trắng, kiếm tiền đồng lịch triều kết lại, ngời nh thế, gian phòng cổ kính nh mà ngồi đánh vần chăm học tiếng bô bô lên, trông thấy nghe thấy mà khỏi phì cời, ngời ta không cho nh quái đản? [57; 54] Câu văn dài miêu tả cách sinh động hài hớc việc ông Hồ học tiếng Tây, qua gây ấn tợng sâu sắc khác biệt văn hoá phơng Đông phơng Tây Khác với Nguyễn Công Hoan, nhà văn thờng dùng câu văn ngắn kiểu nh: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Nguyễn Tuân thờng dùng câu văn dài, dàn trãi Ta có cảm giác nh ngôn từ nhà văn phong phú, có sẵn viết cảm xúc trào dâng không kìm nén đợc nên phải viết, viết thật dài để thể hết tài hoa uyên bác Để tạo linh hoạt cho câu văn, Nguyễn Tuân sử dụng câu văn dài xen kẽ câu văn ngắn Nói việc uống rợu cách kì lạ Bố ô, Nguyễn Tuân viết Cô Cốm lom khom rót Một chén Bốn năm chén Mời chén Ba mơi chén Chén Bố Ô làm có Nhanh ngon nh kẻ khát đờng vớ đợc nớc suối rừng, vục nón xuống mà múc lấy múc để(Rợu bệnh- tr274) Để thể lời van xin ngời dân khốn khổ quan trên, câu văn dài đợc đặt cạnh câu ngắn làm cho lời van xin có sức lay 98 động mạnh Con khổ Các quan tha cho con! Ôi mẹ thằng Tỉn đâu, tao khổ lắm! Các quan làm tội tao, tao đổ tơng xuống ao này! (Một vụ bắt rợu lậu- tr32) Cùng với sử dụng câu văn dài, câu văn dài xen kẽ câu văn ngắn để tạo nên mẻ, độc đáo đứng hẳn phái riêng câu văn Nguyễn Tuân thể lối so sánh lạ độc đáo Qua kiểu câu này, nhà văn chứng tỏ tìm tòi sáng tạo Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: Đọc Nguyễn Tuân, nhà tu từ học kiếm đợc nhiều chứng thú vị phép so sánh ví von, ẩn dụ, hoán dụ (Nhà t tởng phong cách) Đúng nh vậy, đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc Cách mạng ta bắt gặp nhiều câu có lối so sánh độc đáo nh Nớc mùa ma hợp thứ đồng chiêm lại thành khối lớn nớc đồng mông quạnh thuyền thúng nhiều nh tre rụng mùa thu (Khoa thi cuối cùng-tr182) hay Ông Đề cặp mắt sáng nh tia lửa, lúc nheo nheo mí mắt lại, không khác mắt vọ lúc cành gạo mục nhìn đống thịt chết mặt đất (Một vụ bắt rợu lậu- tr28) Để gây ấn tợng vẻ bề nhân vật nhà văn có cách liên tởng, so sánh độc đáo nh Trên da chân bóng nh đồng đen kia, loang lỗ nhiều vết sẹo to, trắng nõn nớc da non lên, đen thẫm màu thịt thối thâm lâu ngày hay Trên khuôn mặt đen nh cột nhà cháy, nẻ hai đờng trắng nhởn (Một đám bất đắc chí- tr139,141) Trong truyện Đới-Roi, Nguyễn Tuân có cách so sánh lạ độc đáo Ông thử roi vào mặt trống, uốn hai đầu xuống; thân roi ỡn ngửa lên nh lúc ngời đàn bà đánh hôn bạo [282] Những câu văn giàu liên tởng, so sánh đợc nhà văn thể truyện ngắn mà tuỳ bút kí Trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà, nói đến sông Đà Nguyễn Tuân có nhiều cách liên tởng, so sánh để nói lên vẻ đẹp vừa trữ tình vừa bạo dòng sông nh: Sông Đà tuôn dài nh tóc trữ tình Mùa thu nớc sông Đà lừ đừ chín đỏ nh da mặt ngời bầm rợu Nớc thở kêu nh cửa cống bị sặc Thủ pháp lạ hoá ngôn từ Nguyễn Tuân đợc thể ông tìm tòi thể lối diễn đạt lạ, mẻ Một mặt ghét nhàm chán, lặp lặp lại cũ, mặt khác nhu cầu sáng tạo nên nhà văn tạo đợc lối diễn đạt riêng chẳng hạn nh trạng thái mệt mỏi, nhìn thấy muỗi không gian Nguyễn Tuân viết Nguyễn băn 99 khoăn, nằm mở mắt thao láo, đem nhỡn tuyến mệt mỏi mà đuổi theo cặp muỗi ngày vi vu yêu qua vùng không gian (Có ngời không muốn ốm -tr210) Hoặc màu sắc cầu vồng chân trời ông viết Phía Tây, cầu vng cụt chân, tô lên tạo vật màu xanh đỏ dại dại nghịch mắt (Khoa thi cuối cùng- Tr185) Cũng việc, vật nh nhng qua ngôn ngữ Nguyễn Tuân có sức thu hút, hấp dẫn Và điều làm nên cách diễn đạt lạ mẻ Trong Hơng cuội, Nguyễn Tuân viết Cụ Kép đãi đứa cháu ngây thơ nụ cời độ lợng Nếu bình thờng ta nói cụ Kép nở nụ ci độ lợng với đứa cháu nhng nhà văn lại dùng từ lệch chuẩn so với ngôn ngữ thông thờng (Từ đãi dùng cách nói chiêu đãi ăn hay đồ uống) nhng Nguyễn Tuân lại sử dụng từ đãi hoàn cảnh nh tạo nên lối diễn đạt mẻ cho câu văn Bằng việc sáng tạo từ ngữ độc đáo, Nguyễn Tuân tạo nên diễn đạt mới, lạ cho câu văn Chính tìm tòi cách diễn đạt làm cho câu văn Nguyễn Tuân mẻ, tránh nhàm chán cho ngời đọc Nh thủ pháp lạ hoá ngôn từ Nguyễn Tuân đợc thể cách dùng từ, đặt câu cách diễn đạt hành văn Trong cách dùng từ, nhà văn chứng tỏ khả sáng tạo từ mẻ, độc đáo Trong cách tạo câu, ông gia công câu văn có kết cấu đa dạng, linh hoạt tạo nên cách diễn đạt khác lạ, mẻ thể tính tài hoa, uyên bác tính sáng tạo cao Chính điều đó, ông xứng đáng Bậc thầy tiếng Việt Nhà nghệ sĩ ngôn từ đa đẹp thăng hoa 3.4.3 Sử dụng tối đa lớp từ Hán -Việt, từ mang sắc thái cổ Một biệt tài ngôn từ Nguyễn Tuân khả sử dụng lớp từ Hán- Việt, từ mang sắc thái cổ Việc sử dụng vốn từ cổ không tuý việc lựa chọn từ ngữ cách xác mà biểu am hiểu nhà văn nhiều bình diện Qua lớp từ Hán-Việt, từ mang săc thái cổ, Nguyễn Tuân thành công phục chế lại tranh cổ Trớc hết lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ đợc phát huy tối đa Nguyễn Tuân viết chuyn khứ, chuyện vang bóng thời Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét Đọc Vang bóng thời Nguyễn Tuân, ta có cảm giác gần giống nh cảm tởng ngắm hoạ cổ [48; 37] 100 Trong truyện Thả thơ để thú tiêu dao nhàn tản, nét sinh hoạt đậm chất văn hoá nhà Nho u thời mẫn Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ Hán-Việt, từ mang săc thái cổ nh: cụ Phủ ông, cụ Phủ bà, cậu Chiêu, gia phong, xuất giá, đồng song, trống phủ cầm canh, bạch lạp, mãn khai, quan viên, t thất, án sách, Đờng thi, Tống thi, Minh thi Hoặc truyện Hơng cuội để dựng lại sở thích tao nhã cha ông ta ngày xa uống rợu, ngâm thơ chơi hoa, đặc biệt thú tiêu dao lành mạnh ngày xuân nhấm nháp rợu Thạch lan hơng Tác giả sử dụng nhiều từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ kính nh: cụ Kép, cụ Tú, ông ấm cả, ông ấm hai, nguyên tiêu, thầy khoá sinh, rợu thạch lan hơng Trong truyện Chữ ngời tử tù để khắc hoạ nhân cách trang anh hùng dũng liệt thú chơi chữ đáng quý viên quản ngục, đồng thời vừa tạo không khí nghiêm trang, cổ kính cho câu chuyện, Nguyễn Tuân sử dụng tối đa lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ nh: phiếm trát, ngục tốt, ngục quan, giấy bản, bát phẩm, thiên lơng, án th, tiểu nhân thị oai, lĩnh ý, bái lĩnh, lụa bạch, Quan Hình Bộ Thợng th, sinh, bình sinh, ty Niết Nh vậy, tìm đến lớp từ Hán-Việt cổ tất yếu, việc thiếu đợc nhà văn muốn phục chế lại cổ xa Nhờ lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ mà câu chuyên xa đợc kể lại nh đợc trớc mắt ta từ cảnh thả thơ, đánh thơ, uống trà, chơi hoa, chơi chữ đến nhân cách nho nhã lớp ngời xa đợc lên vừa cổ kính, vừa trang nghiêm, gợi thời xa cũ Không Vang bóng thời, mà dờng nh hầu hết truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc Cách mạng vốn từ Hán-Việt cổ đợc phát huy tối đa sử dụng cách đắc địa Trong truyện Vờn Xuân Lan tạ chủ, để gợi giai thoại Tuý lan trang ngời tài hoa đời, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ Hán-Việt, từ ngữ mang sắc thái cổ kính nh: Quan án Trần, cô chiêu Tần, cậu ấm Hai, huê viên, lan viên, chủ nhân, đài trang, nguyệt viên, thi lễ, công tử, hoạn hải, hôn thê, hôn phu, giai nhân Trong truyện Gỡ vạ vịt Một vụ bắt rợu lậu tác giả sử dụng vốn từ Hán-Việt cổ với tần số cao để nói chuyện quan lại dới thời Pháp thuộc nh Tri huyện, phụ mẫu, phong thuỷ, thân quyến, đồng liêu, huyện lỵ, công đờng, hành hạt, t thất, thuỷ thổ (Gỡ vạ vịt) Phụ mẫu, phủ, hành hạt, phục thiện, 101 trẩy, nhỡn tuyến, gia sản, sở hữu, triện lý, ti tiểu, triện đồng, thầy lý, phi pháp (Một vụ bắt rợu lậu) Khác với nhà văn thời nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao thờng xa lạ với từ Hán-Việt Nguyễn Tuân hay dùng lớp từ Ta có cảm tởng vốn từ Hán -Việt Nguyễn Tuân phong phú viết vấn đề ông sẵn sàng tung từ Hán-Việt để tạo không khí cho câu chuyện Nh vậy, với khả sử dụng từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ chứng tỏ vốn từ vựng Nguyễn Tuân phong phú đa dạng đến nhờng nào? Đọc văn Nguyễn Tuân, có lẽ iu để lại ấn tợng sâu sắc lòng ngời đọc khả dùng từ biến tấu ngôn từ Nguyễn Tuân, từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ đợc sử dụng đắc địa tạo cho câu chuyện hấp dẫn riêng Kết luận Nguyễn Tuân đại thụ văn học Việt Nam đại Trong suốt đời cầm bút, ông để lại nghiệp văn học đồ sộ Là ngời nghệ sĩ nỗ lực tìm tòi, trăn trở để sáng tạo nên tác phẩm đặc sắc Trong sáng tác mình, thể loại Nguyễn Tuân để lại dấu ấn cá tính đậm nét, số bật truyện ngắn tuỳ bút Với truyện ngắn sáng tác trớc năm 1945, Nguyễn Tuân đem đến cho Văn học lãng mạn Việt Nam phong cách nghệ thuật độc đáo, tài văn học đặc biệt Văn chơng Nguyễn Tuân giàu tính nhân văn đặc sắc hình thức nghệ thuật Đó tiếng lòng ngời nghệ sĩ đích thực tha thiết với nghệ thuật, với văn hoá dân tộc Đi tìm đẹp, sáng tạo đẹp thiên chức ngời nghệ sĩ chân Trong hành trình ấy, Nguyễn Tuân dấn thân cách kiêu hãnh để sáng tạo nên tác phẩm độc đáo 102 Trên phơng diện nội dung, truyện ngắn Nguyễn Tuân hấp dẫn ngời đọc từ đề tài, cảm hứng sáng tạo Cảm hứng chủ đạo sáng tác Nguyễn Tuân cảm hứng ngợi ca Nhà văn dành tất tình cảm, yêu mến trân trọng để ngợi ca đẹp đời Vì vậy, cảm hứng ngợi ca trở thành niềm hứng khởi cao độ nhà văn hớng đẹp, say mê tỉa tót đẹp Cảm hứng thống với quan điểm sáng tác Nguyễn Tuân trớc Cách mạng, nhắc đến Nguyễn Tuân nhắc đến nhà văn đẹp khao khát kiếm tìm đẹp hành trình sáng tạo nghệ thuật Thông qua sáng tác mình, nhà văn khẳng định đợc quan niệm ngời sống Tuy viết nhiều mảng đề tài khác nh: Vang bóng thi, Yêu ngôn, Xê dịch v cuc sng nghốo khú, c cc nhng đề tài ông bọc lộ hết tài hoa, uyên bác, ngông nghênh, sắc riêng Thế giới nhân vật mà ông a thích ngời tài hoa, tài tử, ngời lãng tử, giang hồ, xê dịch - ngời sinh nh để cao ngạo với đời Ngoài ra, ông chứng tỏ phong phú hệ thống nhân vật việc xây dựng ngời giàu đức hy sinh - kiểu nhân vật hoi xã hội ngời đối lập với mẫu ngời mà ông a thích ngời hãnh tiến, phàm tục Trên phơng diện nghệ thuật, Nguyễn Tuân tạo trang viết điểm nhấn độc đáo từ nghệ thuật xây dựng nhân vật Chỉ vài nét miêu tả, vài nét phác hoạ nhng nội tâm, tính cách chân dung nhân vật đợc lên cách ấn tợng Với nghệ thuật xây dựng tình hấp dẫn, từ tình bất ngờ éo le, tình giàu kịch tính, tình kỳ lạ, k o, Nguyễn Tuân thể đợc biệt tài đặc biệt Cùng với giọng điệu đa thanh, phức điệu ngôn ngữ nghệ thuật bậc thầy từ kết hợp ngôn ngữ kể tả trang văn đến thủ pháp lạ hoá ngôn từ sử dụng từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ với tần số cao, Nguyễn Tuân chứng tỏ đợc vốn từ vựng vô phong phú Tất điều khẳng định đợc phong cách độc đáo có không hai văn học dân tộc Tên tuổi, nghiệp văn chơng Nguyễn Tuân đợc khẳng định đời sống văn học dân tộc Những đóng góp Nguyễn Tuân trờng tồn với thời gian Văn chơng ông vô giá nghệ thuật nớc nhà 103 Là nghệ sĩ lớn, nhà văn có tầm vóc đóng góp cho văn học dân tộc giá trị không nhỏ Không phải ngẫu nhiên mà Tạ Ty chọn Mời khuôn mặt văn nghệ Việt Nam không chọn Nguyễn Tuân- ngời chinh phục tâm hồn độc giả tài năng, tâm hồn tính cách độc đáo Tài liệu tham khảo Hoài Anh (1997), Nguyễn Tuân - nhà nghệ sĩ ngôn từ đa đẹp thăng hoa, Nxb, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Nguyễn Tuân- đứa nuông thiên thần ác quỷ, Mời chín chân dung văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Trơng Chính (1987), Nguyễn Tuân 1910-1987, Tuyển tập Trơng Chính, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Trơng Chính (2003), Vài nét ngời tác phẩm Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân v tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2000), Bài giảng chuyên đề cao học, Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900-1945, Đại học Vinh Đinh Trí Dũng (2000), Màu sắc Liêu Trai tác phẩm Yêu ngôn Nguyễn Tuân (nhìn từ góc độ ngôn từ), Sông Lam [94] Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thanh Định (1989), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Phan Cự Đệ (1983), Nguyễn Tuân- phong cách nghệ thuật độc đáo, Nhà văn Việt Nam 1945- 1975, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ - Hà Văn Đức, (1985), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam (1900-1945) tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1999), Tình hình chung Văn học lãng mạn 1932-1945, Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 12 Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2003) Đọc lại Vang bóng thời Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam- lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam kỉ XX (truyện ngắn trớc 1945), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Văn Đức (1997), Thạch Lam, Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Văn Đức (1999), Nguyễn Tuân, Văn học 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hoà (2000) Suy nghĩ câu văn Nguyễn Tuân, Báo Văn nghệ trẻ, [8] 20 Nguyễn Bỉnh Hải (2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 21 Lê Thị Đức Hạnh (2007) Về văn học 1932- 1945, cách nhìn gần đây, Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới 22 Tô Hoài (2006), Tô Hoài 101 truyện ngày xa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2001), Chất thơ Vang bóng thời, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Bùi Công Hùng (1992), Nguyễn Tuân, Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận Văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam Thế giới, Nxb Tổng hợp, Khánh Hoà 27 Nguyễn Lai (1996), Thể loại kí Nguyễn Tuân, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Thạch Lam (2003), Đọc Vang bóng thời, Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Thạch Lam (2004), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 105 30 Mã Giang Lân (Chủ biên, 2000), Quá trình đại hoá Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 31 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đặng Lu (2005), Cái cá nhân, nghệ sĩ ý thức sáng tạo Nguyễn Tuân, Tạp chí khoa học Đại học Vinh (2B) 33 Đặng Lu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện ngắn Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ, Bộ GD - ĐT, Trờng Đại học s phạm Hà Nội 34 Nguyễn Văn Lu (Tuyển chọn, 2007), Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phơng Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Văn học Hà Nội 36 Mai Quốc Liên (1988), Nguyễn Tuân bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam, Phê bình tranh luận Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Thể tài tuỳ bút Nguyễn Tuân, Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Tôn Thảo Miên (2003), Nguyễn Tuân tài hoa văn chơng, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn giới thiệu, 2007), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thanh Minh (2003), Nguyễn Tuân đẹp, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Vơng Trí Nhàn (2000), Sự biến hoá đẹp văn chơng Nguyễn Tuân Văn hoá thể thao, [55], ngày 11/7 47 Vũ Ngọc Phan (1989), Nguyễn Tuân, Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 48 Vũ Ngọc Phan (2003), Một số sáng tác Nguyễn Tuân trớc Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Vũ Đức Phúc (1980), Nghệ thuật Nguyễn Tuân, Văn học [6] 50 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb ĐHQG, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, Phng Lựu, Nguyễn Xuân Nam chủ biên (1997), lý luận văn học, tập 2, Nxb Giục dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Tuân (1999), Về thể kí-nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Tuân (2006), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Tạ Ty (1996), Mời khuôn mặt văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Tạ Ty (1997), Văn tài lỗi lạc, Nguyễn Tuân ngời tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Đình Thi (2002), Ngời tìm đẹp, thật , Nguyễn Tuân tác phẩm d luận, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Bích Thu (2005), Những đóng góp t tởng nghệ thuật Nguyễn Tuân kí chống Mĩ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 62 Lê Minh Truyên (2004), Cộng cảm trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Kỷ yếu hội nghị khoa học 45 Đại học Vinh, tập 2, Vinh 63 Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân ngời văn nghiệp, Nxb Hà Nội 64 Lê Quang Trang (2003),Cảnh sắc hơng vị đất nớc văn chơng Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [...]... trong đó có truyện ngắn Các cây bút viết truyện ngắn sáng tác theo nhiều trào lu, khuynh hớng khác nhau đã làm nên một diện mạo khá phong phú, đa dạng cho văn học giai đoạn này ở đó, cũng phân hoá thành nhiều dòng truyện ngắn khác nhau nh dòng truyện ngắn trữ tình, lãng mạn, dòng truyện ngắn hiện thực 1.2.3 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 có sự phân hoá thành nhiều dòng truyện ngắn khác nhau... ngôn, Nguyễn Tuân xứng đáng là cây bút truyện ngắn có hạng trong Văn học lãng mạn Việt Nam nói riêng và là những tác phẩm có giá trị của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại 1.3.2 Truyện ngắn của Nguyễn Tuân trong bức tranh chung của truyện ngắn Vit Nam giai đoạn 1930 -1945 Từ năm 1930 -1945, văn học Việt Nam phát triển rực rỡ và đạt đợc nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực cả thơ lẫn văn xuôi Đặc biệt là truyện. .. trong truyện ngắn của Nam Cao vẫn luôn có ý thức vơn lên để không rơi vào con đờng tha hoá Trong bức tranh chung đó thì truyện ngắn Nguyễn Tuân đã có một cái nhìn rất riêng Nói nh Vũ Ngọc Phan Nguyễn Tuân là một nhà văn đứng hẳn về một phái riêng, cả lối văn lẫn về t tởng Là nhà văn tiêu biểu cho trào lu văn học lãng mạn những năm 1939 - 1945, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ mình là một cây bút truyện ngắn. .. Những truyện đầu tay của Tô Hoài đã bắt nguồn từ hiện thực ở vùng Nghĩa Đô quê ông những năm mù xám trớc Cách mạng tháng Tám Nh vậy, với sự đóng góp của các tên tuổi nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Tô Hoài đã làm nên một dòng truyện ngắn - dòng truyện ngắn hiện thực góp phần tô điểm cho bức tranh chung của văn học Viêt Nam giai đoạn 1930 - 1945 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Tuân. .. chân chính Trong hành trình ấy, Nguyễn Tuân đã dấn thân một cách kiêu hãnh để sáng tạo nên những tác phẩm độc đáo góp phần hiện đại hoá nền văn xuôi dân tộc Cùng với Vang bóng một thời, Yêu ngôn, tập tự truyện Nguyễn và một loạt truyện ngắn khác đã khẳng định đợc vị trí của Nguyễn Tuân ở thể loại truyện ngắn Đặc biệt là Yêu ngôn, bằng bút pháp lãng mạn những truyện ngắn mang màu sắc kỳ ảo, kinh dị... Đạo Và tên gọi dòng truyện ngắn trữ tình, lãng mạn là bao quát cho tất cả những truyện ngắn viết theo khuynh hớng lãng mạn Còn nếu phân định rõ ràng thì những truyện đậm chất trữ tình (thiên về tình cảm, cảm xúc) sẽ thuộc dòng truyện ngắn trữ tình và số truyện nghiêng về bút pháp lãng mạn (chủ yếu là sáng tác của một số cây bút của Tự lực văn đoàn và Nguyễn Tuân) sẽ thuộc dòng truyện ngắn lãng mạn Đầu... tài, cảm hứng và thi pháp sáng tác trong thể loại truyện ngắn Khởi đầu là truyện Vờn Xuân Lan tạ chủ (truyện ngắn đăng lần đầu trên Tiểu thuyết thứ bảy, 1935) và các truyện Một vụ bắt rợu lậu, Đánh mất ví, Gỡ cái vạ vịt, Mời năm trời mới gặp lại cố nhân, Thời sự Sau đó là tập Vang bóng một thời và một loạt truyện Yêu ngôn và tập tự truyện Nguyễn Nguyễn Tuân đã mang vào một thứ lạ trong văn học (Vơng... nhà văn Nguyễn Tuân, một Nguyễn Tuân toàn vẹn, tinh hoa t tởng, tài hoa văn chơng Vẫn tiếp mạch truyện viết về mối liên hệ siêu hình giữa sống và chết của những ngời tài tử, những ngời nghệ sĩ trong một không gian huyễn hoặc, phi thực mà Nguyễn Tuân đã viết trớc Cách mạng Có thể xem Chùa Đàn là tác phẩm đặc sắc nhất của Nguyễn Tuân Chỉ có một tâm hồn nghệ sĩ và tài năng văn chơng nh Nguyễn Tuân mới... Nguyễn Tuân là một nghệ sỹ bậc thầy của tiếng Việt Những đóng góp mới mẻ về nội dung và nghệ thuật ở thể loại truyện ngắn đã tạo nên vị trí quan trọng của Nguyễn Tuân trong nền văn học dân tộc Ông xứng đáng là cây bút truyện ngắn có hạng trong văn học lãng mạn Việt Nam trớc năm 1945 Cùng với những nhà văn xuất sắc nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Tuân cũng... nghiệp sáng tác của nhà văn và trong bức tranh chung của truyện ngắn Vit Nam giai đoạn 1930 -1945 1.3.1 Truyện ngắn Nguyễn Tuân trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Dẫu đã từ giã cõi đời này nhng sự nghiệp văn chơng mà Nguyễn Tuân để lại đã có một vị trí ổn định và xứng đáng trong nền văn học dân tộc Là một ngời tài hoa, uyên bác, giàu cá tính, Nguyễn Tuân hoạt động trên nhiều lĩnh vực: viết văn, làm báo, ... văn tập trung nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung khảo sát 39 truyện ngắn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân truyện ngắn, Nxb Văn học, 2006 Nhiệm... nhìn khái quát truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 4.2 Khảo sát, phân tích nhằm nhận diện đặc điểm nội dung truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945 4.3 Khảo... Chơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ số phơng diện ngh thut tự Chơng Truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung Của truyện ngắn việt nam giai đoạn 1930 -1945 1.1 Giới thuyết thể loại truyện ngắn

Ngày đăng: 27/10/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan