Phân tích hoạt động sử dụng thuốc trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn năm 2014

71 2.4K 12
Phân tích hoạt động sử dụng thuốc trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ========== LÊ ANH TÍNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60.72.04.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng Nơi thực : Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn Thời gian thực : 1/2015 – 05/2015 HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Đỗ Xuân Thắng – Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Thầy người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tinh thần suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, thầy, cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Phòng sau đại học toàn thể thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, dìu dắt thời gian học tập, làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn tạo điều kiện, giúp đỡ suốt khóa học Cuối cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình người thân yêu tôi, người chăm sóc, chia sẻ, động viên giúp đỡ trưởng thành vươn lên sống Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 HỌC VIÊN Lê Anh Tính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh BV Tiếng Việt Bệnh viện DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện VEN ADR V-Vital drugs; E-Essential Thuốc tối cần; thuốc thiết drugs; N-Non-Essential drugs yếu; thuốc không thiết yếu Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc TC-HC Tổ chức - hành KHTH Kế hoạch tổng hợp TC-KT Tài – kế toán YHCT Y học cổ truyền KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn HĐT&ĐT ICD Hội đồng thuốc điều trị International Classification Diseases MHBT GDP CK ĐD, KTV NHS DSĐH/BS DSTH DLS CNTT Mã bệnh quốc tế Mô hình bệnh tật Dross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Chuyên khoa Điều dưỡng, Kỹ thuật viên Nữ hộ sinh Dược sỹ đại học/bác sỹ Dược sỹ trung học Dược lâm sàng Công nghệ thông tin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện 1.1.1 Chẩn đoán, Chỉ định thuốc 1.1.2 Cấp phát thuốc cho bệnh nhân 1.1.3 Giám sát tuân thủ điều trị 1.1.4 Thông tin thuốc bệnh viện 11 1.2 Một số nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc điều trị nội trú bệnh viện 12 1.2.1 Thực trạng kê đơn thực quy chế kê đơn 12 1.2.2 Cơ cấu giá trị thuốc sử dụng điều trị nội trú 14 1.3 Các phương pháp phân tích hoạt động sử dụng thuốc 16 1.3.1 Phân tích ABC 16 1.3.2 Phân tích nhóm điều trị: 17 1.3.3 Phân tích thuốc tối cần, thiết yếu không thiết yếu (VEN): 17 1.3.4 Phân tích liều xác định ngày (DDD): 18 1.3.5 So sánh ưu điểm, hạn chế phương pháp 18 1.4 Một vài nét Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn 20 1.4.1 Đặc điểm tình hình 20 1.4.2 Mô hình tổ chức bệnh viện 20 1.4.3 Cơ cấu nhân lực bệnh viện 21 1.4.4 Khoa Dược: 21 1.4.5 Hội đồng thuốc điều trị 23 1.4.6 Mô hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Nga Sơn 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu: 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 26 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả hồi cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 26 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 27 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu: 29 2.2.5 Phương pháp phân tích 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân tích danh mục kinh phí thuốc sử dụng điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn 32 3.1.1 Tỷ lệ số lượng giá trị thuốc sử dụng điều trị nội trú so với tổng giá trị thuốc sử dụng toàn bệnh viện 32 3.1.2 So sánh giá trị tiền thuốc nhóm thuốc tên INN tên biệt dược 32 3.1.3 So sánh giá trị tiền thuốc sử dụng thuốc sản xuất nước thuốc nhập 33 3.1.4 So sánh giá trị nhóm thuốc theo tác dụng dược lý: 34 3.1.5 Phương pháp phân tích ABC/VEN 36 3.2 Thực trạng định sử dụng thuốc điều trị nội trú khoa lâm sàng 39 3.2.1 Thực quy chế chuyên môn ghi chép bệnh án 39 3.2.2 Số ngày nằm viện trung bình 40 3.2.3 Số thuốc điều trị trung bình bệnh án 41 3.2.4 Chi phí thuốc trung bình ngày 42 3.2.5 Giá trị sử dụng nhóm thuốc Kháng sinh, Gây nghiện - hướng tâm thần, corticoid vitamin 43 3.2.6 Cơ cấu sử dụng nhóm kháng sinh 44 Chương 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Phân tích DMT kinh phí thuốc sử dụng điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn 45 4.1.1 Tỷ lệ thuốc điều trị nội trú so với thuốc sử dụng toàn bệnh viện 45 4.1.2 Tỷ lệ thuốc tên INN tên biệt dược: 45 4.1.3 Thuốc sản xuất nước thuốc nhập khẩu: 46 4.1.4 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý: 47 4.1.5 Phân tích kinh phí sử dụng thuốc theo phương pháp ABC 48 4.1.6 Phân tích giá trị thuốc theo phương pháp VEN 49 4.2 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị nội trú khoa lâm sàng 50 4.2.1 Thực quy chế chuyên môn ghi hồ sơ bệnh án: 50 4.2.2 Số ngày, số thuốc trung bình 50 4.2.3 Chi phí thuốc trung bình ngày 52 4.2.4 Giá trị tiền sử dụng thuốc nhóm gây nghiện-hướng tâm thần, kháng sinh Corticoid vitamin 52 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh ưu điểm, hạn chế phương pháp 19 Bảng 1.2: Cơ cấu nhân lực Bệnh viện 21 Bảng 1.3: MHBT bệnh nhân nội trú BV đa khoa Nga Sơn năm 2014 24 Bảng 2.4: Phân tích ma trận ABC/VEN 31 Bảng 3.5: Tỷ lệ hoạt chất sử dụng điều trị nội trú so với toàn viện 32 Bảng 3.6: Giá trị tiền nhóm thuốc tên INN tên biệt dược 32 Bảng 3.7: Giá trị tiền thuốc sản xuất nước thuốc nhập 33 Bảng 3.8: So sánh giá trị nhóm thuốc theo tác dụng dược lý 34 Bảng 3.9: Phân tích giá trị sử dụng theo phương pháp ABC 36 Bảng 3.10: Giá trị nhóm thuốc A theo tác dụng dược lý 37 Bảng 3.11: Cơ cấu tiêu thụ thuốc theo phương pháp phân tích ABC/VEN 38 Bảng 3.12: Thực quy chế chuyên môn ghi chép bệnh án 39 Bảng 3.13: Số ngày nằm viện trung bình 40 Bảng 3.14: Số thuốc điều trị trung bình bệnh án 41 Bảng 3.15: Chi phí thuốc trung bình ngày 42 Bảng 3.16: Giá trị sử dụng thuốc nhóm Kháng sinh, Gây nghiện - hướng tâm thần, corticoid vitamin 43 Bảng 3.17: Cơ cấu sử dụng nhóm thuốc kháng sinh 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình sử dụng thuốc điều trị nội trú bệnh viện Hình 1.2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định, sử dụng thuốc Hình 1.3: Quy trình cấp phát thuốc cho người bệnh điều trị nội trú Hình 1.4: Mối quan hệ Bác sỹ - Dược sỹ lâm sàng - Điều dưỡng người bệnh trình sử dụng thuốc Hình 1.5: Sơ đồ mô hình tổ chức Bệnh viện 20 Hình 1.6: Sơ đồ tổ chức khoa Dược 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội, người có nhu cầu hưởng thụđó nhu cầu hưởng thụ vật chất, nhu cầu hưởng thụ tinh thần đặc biệt nhu cầu chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe nhu cầu thiết yếu thiếu xã hội Vớisự phát triển xã hội ngày thỏa mãn phần vật chất, tinh thần nhu cầu chăm sóc sức khỏe người quan tâm Thuốc giữ vai trò to lớn việc đảm bảo tính mạng, sức khỏe, cho tồn cá nhân xã hội loài người[18] Nhưng việc lựa chọn thuốc, số lượng, cách sử dụng người bệnh không tự định mà người định thầy thuốc người bệnh phải tuân thủ nghiêm ngặt [7] “Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu kinh tế mục tiêu ngành y tế, hoàn cảnh đất nước ta nhiều khó khăn kinh tế, mô hình bệnh tật diễn biến ngày phức tạp”[16] Ngành Dược Việt Nam ngành kinh tế kỹ thuật tham gia vào nhiều hoạt động xã hội kinh doanh, quản lý, sản xuất công tác dược bệnh viện Trong trình hội nhập để theo kịp xu thế giới Thủ tướng phủ phê duyệt đề án phát triển ngành Dược: “Phát triển ngành Dược thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, nâng cao lực sản xuất thuốc nước kiện toàn hệ thống cung ứng thuốc Việt Nam để chủ động cung ứng thuốc thường xuyên, kịp thời đủ thuốc có chất lượng, giá hợp lý, sử dụng thuốc an toàn, hiệu phục vụ nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực giới”[30] Công tác Dược bệnh viện yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng công tác khám, chữa bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn nằm phía đông bắc tỉnh Thanh Hóa bệnh viện đa khoa hạng tuyến huyệnvới nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân toàn huyện địa phương lân cận Hàng năm Bệnh viện khám điều trị cho hàng trăm nghìn lượt ngườithuộc nhiều đối tượng khác như: Bảo hiểm y tế(người có công, người tàn tật,trẻ em, người cao tuổi, hưu trí, người nghèo,…) viện phí Đảm bảo hoạt động sử dụng thuốc đạt hiệu cao, HĐT &ĐT, Khoa Dược bám sátMHBT địa phương thực đầy đủhướng dẫn Bộ y tế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu điều trị công tác sử dụng thuốc an toàn,hiệu quả, hợp lý, tiện dụng, kinh tếlà mục tiêu đặt lên hàng đầu.Tuy nhiên việc sử dụng thuốc bệnh viện nhiều bất cập Trong năm gần chưa có nghiên cứu, đánh giá cụ thể công tác quản lý, sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn, đặc biệt nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc điều trị nội trú.Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích hoạt động sử dụng thuốc điều trị nội trútại Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn,năm 2014” với mục tiêu sau: Phân tích danh mục thuốc sử dụng điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn, năm 2014 Đánh giá hoạt động kê đơn thuốc nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn,năm 2014 Với kết nghiên cứu đề tài, Tôi hy vọng góp phần tăng cường nâng cao công tác sử dụng thuốc hợp lý, an toànhơn Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn thời gian tới Giá trị nhóm thuốc đông y,từ dược liệu chiếm tỷ lệ là24,88% cao nhiều so với số bệnh viện có tỷ lệ thấp nghiên cứu gồm bệnh nhân khoa y học cổ truyền nên có nghiên cứu xếp thành phần thuốc đông y vào nhóm từ cho thấy nhu cầubệnh nhân điều trị vật lý trị liệu thực trạng sử dụng nhóm thuốc cần có điều chỉnh cho phù hợp với su hướng chung Thực tế cho thấy nhóm thuốc đông y, thuốc có nguồn gốc dược liệu có chiếm tỷ lệ cao số lượng, giá trị sử dụng, đặc thù nhóm thuốc đông y nên có lựa chọn cho HĐT&ĐT, khoa dược trình cung ứng thuốc nhóm thuốc 4.1.6 Phân tích giá trị thuốc theo phương pháp VEN: Từ nghiên cứu VEN điều trị nội trú tạiBV đa khoa Nga sơn năm 2014 tổng giá trị sử dụng nhóm thuốc không thiết yếu 4,57% thuốc không thiết yếu thuộc nhóm A (nhóm AN) chiếm tỷ lệ 4,02%; nhóm BN 0,37%, nhóm CN 0,18% Từ đánh giá cho thấyHĐT & ĐT BV, Khoa Dược có phân tích, lựa chọn cung ứng nhằm giảm tối đa thuốc nhóm AN Để cân đối tiền thuốc điều trị, ưu tiên lựa chọn thuốc xây dụng DMTBV cho năm HĐT&ĐT cần nghiên cứu thực tốt hướng dẫn Bộ y tếnhằm giảm số lượng giá trị sử dụng tiền thuốc nhóm AN giới hạn cho phép[12] Đây yếu tố, nguyên nhân góp phần làm giảm giánh nặng kinh tế cho người bệnh điều trị Ngoài đánh giá HĐT & ĐT xếp loại VENchưa đồng thuận cao nhiều ý kiến khác nhau, tiến hành xếp loại VEN sau phân tích, đánh giá sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu điều trị, kinh tế, thành viên HĐT & ĐT tự xếp loại VEN thư ký tổng hợp thuốc có xếp loại VE có thành viên xếp loại nhóm N tất 49 thành viên xếp loại này.Đây khó khăn cho Khoa Dược việc chủ động phân tích, dự trù cung ứng thuốc nhóm AN 4.2 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị nội trú khoa lâm sàng 4.2.1 Thực quy chế chuyên môn ghi hồ sơ bệnh án: BV đa khoa huyên Nga Sơn thành lập hội đồng quản lý chất lượng khám chữa bệnh toàn diện, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý bệnh viện nên thủ tục hành không sai sótđều đạt 100% (tổng số 400 bệnh án khảo sát), bên cạnh số sai sót chưa khai thác tiền sử sử dụng thuốc bệnh nhân vòng 24h (27 bệnh án) chiếm 6,75% Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thủy BV đa khoa huyện Phù Ninh năm 2012 chưa khai thác tiền sử dùng thuốc người bệnh tỷ lệ 31%, Còn viết tắt địa người bệnh 29%[31]; Tại BV Phụ Sản Trung Ương không ghi rõ thời điểm dùng thuốc chiếm 49,5%, không ghi rõ liều chiếm 9%[17]; Bệnh viện E: tỷ lệ không ghi đầy đủ họ tên, tuổi bệnh nhân chiếm tỷ lệ 11,33%, thuốc kê đơn theo tên INN chiếm 28,7%, có tới 59,67% thuốc thành phần ghi theo tên biệt dược, tỷ lệ ghi đủ cách dùng, liều dùng chiếm 22%[34].Tại BV đa khoa Nga Sơn 44 bệnh án không đầy đủnhư ghi tên thuốc không rõ ràng,không danh pháp, nồng độ, hàm lượng chiếm 11%, nỗi phần thầy thuốc chưa cập nhật thông tin số lượng thuốc hàng ngày Khoa Dược hết thuốc thay đổi thuốc nhóm Mặt khác thầy thuốc kiêm nhiệm nhiều, tình trạng bệnh nhân đông, MHBT phức tạp đa dạng gây áp lực lên thầy thuốc 4.2.2 Số ngày, số thuốc trung bình  Số ngày điều trị trung bình Trong 400 bệnh án nghiên cứu số ngày điều trị trung bình bệnh viện đa khoa Nga Sơn 5,85ngày, số ngày nằm viện nhiều 17 ngày, số ngày ngày So với báo cáo chung tổng quan nghành y tế năm 50 2010 Bộ y tế số ngày điều trị trung bình đợt điều trị nội trú năm 2002, 2003 6,7 ngày, năm 2004, 2005 6,6 ngày, năm 2006 7,8 ngày, năm 2007 7,1 ngày, năm 2008 7,2 ngày, năm 2009 6,9 ngày; Theo nghiên cứu bệnh viện đa khoa huyện Phù Ninh năm 2012 số ngày điều trị trung bình đợt điều trị nội trú 6,8 ngày[31]; bệnh viện đa khoa Thanh Sơn năm 2012số ngày điều trị trung bình đợt điều trị nội trú 5,82 ngày[26],như số ngày điều trị BV đa khoa Nga Sơn thấp cố gắng đội ngũ thầy thuốc công tác cung ứng thuốc kịp thời, chất lượng phục vụ điều trị thực tốt lĩnh vực kiểm soát nhiếm khuẩn toàn bệnh viện Sự khác ngày điều trị đặc điểm khác nhóm bệnh với bệnh mạn tính (Khoa y học cổ truyền) thường nằm dài ngày 17 ngày Những bệnh nhân bị tai nạn, chấn thương nặng, bệnh hiểm nghèo chuyển tuyến người bệnhxin viện sớm (dị ứng, gẫy xương kín,…) có số ngày điều trị 1-2 ngày  Số thuốc điều trị trung bình Số thuốc điều trị trung bình/người bệnh 6,43 thuốc, số thuốc nhiều nhất/bệnh nhân 30 số thuốc nhất/người bệnh (không).So với nghiên cứu Trần Thị Oanh viện đa khoa Thanh Sơn năm 2012 số thuốc điều trị trung bình đợt điều trị nội trú 6,28 thuốc[26], số thuốc đợt điều trị phù hợp Sự khác biệt số lượng thuốc số bệnh nhân nằm khoa Y học cổ truyền có số lượng thuốc đông y nhiều 16 vị thuốc có bệnh nhân Nguyễn Văn Phán điều trị Khoa Y học cổ truyền sau chuyến sang khoa Hồi sức – Cấp cứu với 30 thuốc; bệnh nhân không sử dụng thuốc bệnh nhân gẫy xương kín, trẻ sơ sinh, bệnh nhân theo dõi ngoại khoa (ruột thừa, bệnh nhân thay loại sond dẫn lưu), bệnh nhân dưỡng thai, châm cứu,… 51 4.2.3 Chi phí thuốc trung bình ngày Từ thống kê bảng 3.15 400 bệnh án số tiền thuốc bình quân ngày điều trị 43.940 đồng có người bệnh Mai Đình T có ngày tiền thuốc điều trị cao 376.328 đồng ngày bệnh nhân mổ viêm ruột thừa muộn dọa vỡ nên có thuốc gây mê, tê, kháng sinh dự phòng, thuốc giảm đau,dung dịch Natriclorit 0,9%/500ml dùng tới 14 chai rửa ruột, ổ bụng,…và có đến 15 bệnh nhân có số tiền thuốc (không); Chi phí tiền thuốc trung bình cho bệnh nhân 266.860 đồng bệnh nhân có số chi phí tiền thuốc cao 1.788.044 đồng (Nguyễn Văn P) So sánh nghiên cứuTrần Thị Bích Hợp bệnh viên A tỉnh Thái Nguyên năm 2013 chi phí tiền trung bình/bệnh án 1.519.224 đồng, chi phí tiền thuốc trung bình/ngày điều trị 121.906 đồng[21], ta thấy số bệnh viện đa khoa Nga Sơn thấp bệnh viện tuyến tỉnh nên số chấp nhận Sự chênh lệch lớn tiền chi phí tiền thuốc bệnh nhân cấp cứu, bệnh nhân thực phẫu thuật, bệnh nhân điều trị dài ngày; lại bệnh nhân chi phí tiền thuốc bệnh nhân không sử dụng thuốc kê đơn cho bệnh nhân điều trị ngoại trú, bệnh nhân chuyển tỉnh chụp thăm dò chức năng, xét nghiệm khối u,… 4.2.4 Giá trị tiền sử dụng thuốc nhóm gây nghiện-hướng tâm thần, kháng sinh Corticoid vitamin Đây nhóm thuốc nhiều nghiên cứu đề cập nhóm thuốc có tỷ lệ sử dụng cao, nhóm thuốc quy định quản lý chặt chẽ, với nhóm thuốc định sử dụng phối hợp thuốcthầy thuốc phải nắm vững kiến thức, tổng hợp nhóm thuốc trách tác dụng không mong muốn thuốc, tránh lạm dụng thuốc phát huy tối đa hiệu điều trị cho người bệnh  Tỷ lệ nhóm thuốc kháng sinh, corticoid Từ bảng 3.16trong tổng số 400 bệnh án nghiên cứu nhóm thuốc kháng sinh có tới 69% số lượt người định giá trị tiền thuốc sử dụng chiếm 31,9% tỷ lệ thấp nghiên cứu tổng thể BV 35,16% (bảng 52 3.8), tương tự nhóm thuốc vitamin có tới 71,5% số lượt người định giá trị tiền thuốc sử dụng chiếm 4,16% cao so với tổng thể bệnh viện 3,75%đây giới hạn cho phép chấp nhận nghiên cứu 400 bệnh án, số liệu phù hợp với nghiên cứu tổng thể điều trị nội trú bệnh viện Nhóm thuốc gây nghiện-hướng tâm thần có 21% số người sử dụng, giá trị tiền sử dụng chiếm có 0,5%; nhóm thuốc corticoid số người sử dụng giá trị tiền thuốc sử dụng gần tương đương (5,25% 6,58%) Nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương cộng năm 2009 38 bệnh viện đa khoa tỷ lệ giá trị tiền thuốc kháng sinh tuyến bệnh viện trung bình 32,5%, cao bệnh viện tuyến huyện (43,1%) thấp bệnh viện tuyến trung ương (25,7%)[22] Nghiên cứu Trần Thị Bích Hợp bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013 nhóm thuốc nhiễm khuẩn, ký sinh trùng chiếm 39,5%, Nhóm hormon thuốc tác động vào hệ nội tiết chiếm 15,7%[21] Khảo sát Lê Thị Thu Thủy Bệnh đa khoa Phù Ninh năm 2012 nhóm thuốc nhiễm khuẩn, ký sinh trùng chiếm 27,1%, Nhóm hormon thuốc tác động vào hệ nội tiết chiếm 12,4% [31] Một nghiên cứu khác Nguyễn Văn Dũng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2011tỷ lệ nhóm thuốc điều trị nội trú nhóm thuốc nhiễm khuẩn, ký sinh trùng chiếm 34,05%, Nhóm hormon thuốc tác động vào hệ nội tiết chiếm 3,79%[15] Việc sử dụng nhóm thuốc kháng sinh, corticoid bệnh viên đa khoa Nga Sơn tương đương với bệnh viện khác năm gần Việc sử dụng thuốc kháng sinh, ký sinh trùng với tỷ lệ lớn việc gây lãng phí nguồn kinh phí điều trị bên cạnh với sử dụng lượng lớn kháng sinh, không tuân theo phác đồ điều trị kháng sinh gây hậu kháng kháng sinh vi khuẩn kéo theo hệ lụy phải thay đổi kháng sinh có phổ tác dụng mạnh với tăng thêm nguồn kinh phí gây khó khăn cho gia đình toàn thể xã hội Ngoài sử dụng nhóm thuốc hormon thuốc 53 tác động lên hệ nội tiết chiếm tỷ lệ cao yêu cầu người thầy thuốc phải nắm chuyên môn để tránh tác dụng không mong muốn  Nhóm thuốc vitamin, gây nghiện – hướng tâm thần Các nghiên cứu tỷ lệ sử dụng vitamin bệnh viện đa khoa Sơn Động năm 2010 4,23%; năm 2011 2,16% năm 2012 2,73%[18]; bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013 2,1%[21], bệnh đa khoa Phù Ninh năm 2012 4,7%[31] Từ cho thấy tỷ lệ tương đối bệnh viện việc sử dụng thuốc nhóm vitamin  Cơ cấu sử dụng nhóm thuốc kháng sinh: Từ tổng hợp bảng 3.17 cho ta thấy cấu sử dụng thuốc thuộc nhóm kháng sinhthì nhóm thuốc Beta lactam chiến tỷ lệ cao với giá trị sử dụng 85,37% phân nhóm Cephalosporin giá trị sử dụng lêntới 72,63%; phân nhóm penicillin tỷ lệ giá trị sử dụng tỷ chiếm 12,74%; Tiếp theo nhóm nitroimidazol có tỷ lệ giá trị sử dụng đạt 11,55%; Nhóm Quinolon có giá trị sử dụng chiếm 2,02%; Còn nhóm lại Aminoglycosid, Macrolid, Sulfamid, Chloramphenicol kinh phí sử dụng thấp tỷ lệ 0,6%, 0,38%, 0,06% 0,02% So sánh với kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2011về tỷ giá trị sử dụng thuốc nhóm nhóm thuốc Betalactam chiếm 81,1%; Tiếp theo nhóm nitroimidazol đạt 5,7%; Nhóm Quinolon chiếm 5,5%; Còn nhóm lại Aminoglycosid chiếm 0,4%, Macrolid chiếm 0,4%, Các nhóm khác chiếm 1,1%[15] Từ so sánh ta thấy gần tỷ lệ kháng sinh phân nhóm cao nhóm thuốc beta lactam, nhóm thuốc nitroimidazil bệnh viện Nga Sơn cao gấp lần so với bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (11,55% 5,7%); nhóm thuốc quinolon lại 0,5 lần (2,025 5,5%); nhóm lại có tỷ lệ giá trị sử dụng tương đương 54 KẾT LUẬN Cơ cấu thuốc sử dụng điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn năm 2014 DMTBV sử dụng BV đa dạng (chiếm 22 /27 nhóm thuốc) tất thuốc DMTBV nằm DMTCY theo quy định thông tư 31/TT-BYT Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn 35,16% tỷ lệ phù hợp với MHBT địa phương vàđây nghiên cứu điều trị nội trú lên tỷ lệ chấp nhận được; BV đa khoa Nga Sơn triển khai điều trị cho bệnhliên quan đến bệnh đái tháo đường, mở rộng tăng kỹ thuật khoa y học cổ truyền nên nhóm thuốc hormon thuốc tác dụng nên hệ nội tiết chiếm 4,78%, nhóm thuốc đông y, thuốc có nguồn gốc dược liệu chiếm 26,53%cao nhiều so với BV khác; Nhóm thuốc dung dịchđiều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base dung dịch tiêm truyền chiếm 11,18% chiếm tỷ lệ cao; nhóm thuốc tim mạch 5,43% thấp nhiều so với BV khác Với thuốc sản xuất nước giá trị sử dụng chiếm tỷ lệ 68,02%; thuốc sử dụng mang tên INN chiếm tỷ lệ 67,97% chiếm tỷ lệ cao thuốc nhập 31,98%; thuốc biệt dược 32,03% chiếm tỷ lệ thấp hơnso với nghiên cứu gần đây, đạt mục tiêu Bộ y tế đề sử dụng thuốc sản xuất nước, thuốc mang tên gốc đạt 40%[30] Phân tích kinh phí sử dụng thuốc BV theo phương pháp ABC - HĐT&ĐT nghiên cứu có giải pháp hợp lý giảm tỷ lệ thuốc nhóm AN 4,02% tổng số thuốc nhóm N 5,13%; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thông tin thuốc đến khoa, phòng bác sỹ điều trị; bình bệnh án trì thường xuyên, mục tiêu giảm tối đa tỷ lệ thuốc nhóm AN 55 - Ngoài HĐT&ĐT theo dõi đặn thuốc nhóm A để có điều chỉnh hợp lý Nhóm thuốc điều trị ký sinh vật chống nhiễm khuẩn giá trị sử dụng tỷ lệ cao đạt 40,9%,thuốc có nguồn gốc đông y, từ dược liệu giá trị sử dụng chiếm 25,59%là hợp lý phù hợp với MHBT địa phương.Nhóm thuốc dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base dung dịch tiêm truyền khác chiếm 12,03%; nhóm thuốc tim mạch 4,68%; nhóm thuốc hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 4,78%, Khoáng chất vitamin 4,29% Thực trạng sử dụng thuốc điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn - Thực quy chế chuyên môn ghi chép hồ sơ bệnh án đạt 100%, bệnh án kê đơn thuốc DMTBV; phần khai thác tiền sử dùng thuốc người bệnh tên thuốc bị tẩy xóa đạt 89% - Số ngày nằm viện trung bình 5,85 ngày,số thuốc trung bình/người bệnh 6,42thuốc; chi phí thuốc trung bình/bệnh nhân 43.910 đồng; Tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc kháng sinh 31,9%, cao số bệnh viện tuyến Trung Ương thấp số nghiên cứu tuyến huyện; Giá trị sử dụng thuốc nhóm thuốc corticoid 6,58%, nhóm thuốc vitamin 4,16% 56 KIẾN NGHỊ Nâng cao vài trò HĐT & ĐT việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc cho người bệnh nhân, tránh tình trạng lạm dụng sử dụng thuốc, đặc biệt tránh nhầm lẫn kê đơn nhiều thuốc nhóm đơn HĐT &ĐT dựa phân tích ABC/VEN tháng/lần để từ có kế hoạch cụ thể cho việc cung ứng thuốc tư vấn cho bác sỹ kê đơn, sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, kinh tế Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện hợp lý Tiến hành nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện, đặc biệt sử dụng nhóm thuốc kháng sinh, corticoid vitamin, khoáng chất để tăng cường sử dụng hợp lý Khoa Dược tăng cường tư vấn, thông tin thuốc cho bác sỹ sử dụng kê đơn thuốc hợp lý, an toàn, tránh tương tác có, tránh tập trung vào số biệt dược 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn (2014), Báo cáo thống kê bệnhviện năm 2014 Lê Văn Bảo Nguyễn Hòa Bình (2000), "Bước đầu tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc cộng đồng" Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYTBNV ngày 05 tháng năm 2007, Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước Bộ Y tế (2001), Quản lý bệnh viện, NXB: Y học Bộ Y tế (2004), Chỉ thị số 05/CT-BYT ngày 16 tháng năm 2004 việc chấn chỉnh Công tác cung ứng thuốc, sử dụng thuốc bệnh viện Bộ Y tế (2004), Hội nghị đánh giá thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác dược bệnh viện Bộ Y tế (2007), Quản lý kinh tế dược, chủ biên, NXB Y học Bộ Y tế (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT ngày tháng năm 2008 việc ban hành Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2010 trọng tâm 2011, Hà Nội - 2011 10 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Quy định tổ chức hoạt động Khoa Dược bệnh viện 11 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 12 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013 ngày tháng năm 2013 Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc bệnh viện có giường bệnh 13 Cục quản lý khám chữa bệnh (Huế, 2010), Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2009 định hướng kế hoạch hoạt động 2010, hội nghi tổng kết công tác khám chữa bệnh năm 2009 triển khai kế hoạch hoạt động năm 2010 14 Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2009, Đại học Dược Hà Nội., Luận văn Thạc sỹ Dược học 15 Nguyễn Văn Dũng (2013), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2011, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Dược học 16 Nguyễn Thị Song Hà Hà Văn Thúy (2012), Phân tích số hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, Tạp chí Nghiên cứu dược thông tin thuốc số 4/2012 17 Thân Thị Hải Hà (2007), Phân tích đánh giá công tác cung ứng thuốc Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương giai đoạn 2002-2006, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Dược học 18 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Phân tích cấu tiêu thụ thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang từ năm 2010 đến 2012, Trường đại học Dược Hà Nội, Luận văn DS Chuyên khoa I 19 Trần Thị Hằng (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc thông tin thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, Trường Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Dược học 20 Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Hữu Nghị, thực trạng số giải pháp, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ 21 Trần Thị Bích Hợp (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn thạc sỹ dược học 22 Vũ Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Trường Đại học Dược Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Dược học 23 Khoa Dược - Bệnh viện đa khoa Nga Sơn (2014), Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú 24 Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình quản lý sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Cục quản lý khám chữa bệnh - BYT 25 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2011), Phân tích thực trạng tiêu thụ thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang năm 2009, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Tốt nghiệp Dược sỹ 26 Trần Thị Oanh (2014), Khảo sát hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Thanh Sơn năm 2012, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Dược sỹ Chuyên khoa I 27 Cao Minh Quang (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, số định hướng phát triển nghành dược Việt Nam năm 2009 năm 28 Dương Lệ Quyên (2005), Tìm hiểu việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú bệnh viện huyện Ba Vì - Hà Tây, Đại học Y Hà Nội, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa 29 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Dược, ngày 14 tháng năm 2005 30 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 68/QĐ-CP ngày 10 tháng năm 2014 Phê duyệt chiến lược Quốc gia phát triển nghành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 31 Lê Thị Thu Thủy (2014), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Phù Ninh năm 2012, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Dược sỹ Chuyên khoa I 32 Tổ chức Y tế Thế giới (2003), Trung tâm khoa học quản lý y tế giới, hội đồng thuốc điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, NXB - Bộ Giao thông vận tải 33 Huỳnh Hiền Trung Đ M P, Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thanh Bình, Từ Minh Koóng, (2009), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc Khoa khám bệnh- Bệnh viện Nhân dân 115 Tạp chí dược học số 393 tháng 1/2009" 34 Lê Thùy Trang (2009), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc thực chế kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện E Bạch Mai quý I/2009, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Tốt nghiệp Dược sỹ TIẾNG ANH 35 S.B Thakre A.A Pandey, and P.R Bhatkule,Prescription analysis of pediatric outpatient practice in nagpur city, Indian J Community Med 36 Quick JD-Rankin JR et al (1997), "Managing Drug Supply, Second edition, Kumanan Press USA." 37 et al B.H Lee (2009), Assessing controlled substance, Prescribing errors in a pediatric teaching hospital: an analysis of the safety of analgesic prescription practice in transition from the hospital to home J Pain 38 and D.W Bates K.G Shojania R Kaushal (2003), Effects of computerized physician order entry and clinical decision support systems on medication safety: a systematic review, Arch Interm Med 2003 39 K.S and Lauvo J.A.K liying (1993), ""Drug in the home: danger and waste", World Health Forum 14." 40 Martha Embrey et al (2011), Managing Access to Medicines and Health Technology PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH ÁN Họ tên BN: …………………………………………………………… Quê quán: ……………… Chẩn đoán:………………………………… STT Nội dung Biến số Thực Ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin Đầy đủ người bệnh Không quy chế Dấu hiệu lâm sàng chuyên Chỉ định cận lâm sàng môn Khai thác tiền sử dùng thuốc trong 24h ghi Thuốc đánh số theo thông tư số Có chép 23/2011/TT-BYT Không bệnh án Tên thuốc rõ ràng, danh pháp, Đúng nồng độ, hàm lượng Sai, sửa Chỉ định thuốc liều Có Liều dùng lần Không Kết Ghi Có/Không Số lần 24 Khoảng cách lần dùng thuốc Thời gian dùng thuốc Đường dùng thuốc Thuốc danh mục bệnh viện Có/Không Số ngày nằm viện Số ngày Số Tổng số thuốc sử dụng Số thuốc thuốc Tên thuốc, hàm lượng ĐV tính điều trị S.lượng [...]... Quốc gia về Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc Đề xuất các biện pháp giải quyết và kiến nghị về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn[10],[ 11] 1.2 Một số nghiên cứu về hoạt động sử dụng thuốc trong điều trị nội trú tại bệnh viện Khi tìm hiểu về các nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc trong điều trị nội trú tại Bệnh viện những năm gần đây có rất ít nghiên cứu sử dụng thuốc trong lĩnh vực này,...Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện Sử dụng thuốc là một trong bốn bước của quá trình cung ứng thuốc trong bệnh viện, sử dụng thuốc là một giai đoạn quan trọng, phức tạp nhất vì nó liên quan đến mục đích cuối cùng của cả chu trình cung ứng thuốc, đó là hiệu quả, chất lượng điều trị cho người bệnh Quy trình sử dụng thuốc trong điều trị nội trú tại bệnh viện được khái quát như... trọng 47,9% (năm 2009) và 58,7% (năm 2010) trong tổng giá trị tiền viện phí hàng năm trong bệnh viện[ 9],[ 13] Sử dụng kháng sinh luôn là vấn đề được quan tâm trong sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Nghiên cứu tại các bệnh viện, kinh phí mua thuốc kháng sinh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị tiền thuốc sử dụng Kết quả khảo sát của Bộ Y tế tại một số bệnh viện cho thấy, từ năm 2007 đến năm 2009,... định về tổ chức và hoạt động của HĐT & ĐT trong bệnh viện HĐT & ĐT bệnh viện có chức năng tư vấn cho Giám đốc về sử dụng thuốc nhằm mục đích sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, kinh tế và tiện dụng dựa trên 4 phương pháp để phân tích các dữ liệu tổng hợp, quản lý danh mục thuốc và phát hiện các vấn đề bất cập trong sử dụng thuốc: • Phân tích ABC • Phân tích nhóm điều trị • Phân tích tối cần, thiết... Chẩn đoán Tuân thủ điều trị Chỉ định thuốc Cấp phát thuốc Hình 1.1: Quy trình sử dụng thuốc trong điều trị nội trú tại bệnh viện 1.1.1 Chẩn đoán, Chỉ định thuốc  Hoạt động chẩn đoán, chỉ định thuốc Chẩn đoán, chỉ định thuốc là khâu rất quan trọng trong việc sử dụng thuốc, là yếu tố đầu tiên quyết định trực tiếp đến hiệu quả điều trị của người bệnh vì khi chẩn đoán đúng, chỉ định thuốc đúng hợp lý,... quốc gia về thuốc trong bệnh viện  Nhiệm vụ [12] - Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện - Xây dựng DMTBV, xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị - Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến thuốc - Giám sát phản ứng có hại của thuốc và các sai sót trong điều trị - Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc 23 1.4.6 Mô hình bệnh tật tại Bệnh viện đa khoa Nga Sơn Bảng1.3:... cách dùng thuốc, đường dùng thuốc đều đạt 100%[26],[ 31]  Số thuốc trung bình và ngày điều trị trung bình Ngày điều trị trung bình tại BV đa khoa Thanh Sơn năm 2012 là 5,82 ngày và số thuốc trung bình trong là 6,28 thuốc, bệnh án có số thuốc cao nhất là 9 thuốc và thấp nhất là 3 thuốc; BV đa khoa huyện Phù Ninh số ngày điều trị trung bình là 6,8 ngày, trung bình số thuốc/ bệnh án là 5,3 thuốc; cao... thiết yếu (Phân tích VEN) • Phân tích liều xác định trong ngày (Phân tích DDD) 1.3.1 Phân tích ABC  Khái niệm[12]: Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách cho thuốc của bệnh viện  Ý nghĩa: Cho thấy những thuốc được sử dụng thay thế với lượng lớn mà có chi phí thấp trong danh... chung hiệu tích về tình hình bệnh tật nhóm lực điều trị Xác định được những thuốc bị lạm điều dụng hoặc những thuốc mà mức tiêu trị thụ không mang tính đại diện cho những ca bệnh cụ thể Lựa chọn những thuốc ưu tiên để mua và dự trữ trong bệnh viện Phân tích VEN Phân tích VEN phải tiến hành cùng với phân tích Cho phép so sánh những thuốc có ABC để xác định xem có hiệu lực điều trị và khả năng sử dụng mối... tình hình Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn, thành lập tháng 3 năm 1963 và tháng 8/2012 được công nhận là Bệnh viện đa khoa hạng II Nhiệm vụ của bệnh viện là chăm sóc sức khỏe cho cán bộ và nhân dân trong toàn huyện Hiện nay với kế hoạch được giao là 150 giường bệnh; bệnh viện gồm 09 khoa lâm sàng, 03 khoa cận lâm sàng và 04 phòng chức năng Công suất giường bệnh nội trú tại bệnh việnluôn đạt từ 150- ... Nga Sơn, năm 2014 với mục tiêu sau: Phân tích danh mục thuốc sử dụng điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn, năm 2014 Đánh giá hoạt động kê đơn thuốc nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga. .. khoa huyện Nga Sơn, đặc biệt nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc điều trị nội trú. Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân tích hoạt động sử dụng thuốc điều trị nội tr tại Bệnh viện đa khoa huyện Nga. .. 3.1 Phân tích danh mục kinh phí thuốc sử dụng điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn 3.1.1 Tỷ lệ số lượng giá trị thuốcsử dụng điều trị nội trú so với tổng giá trị thuốc sử dụng toàn bệnh

Ngày đăng: 27/10/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện.

      • 1.1.1. Chẩn đoán, Chỉ định thuốc

      • 1.1.2. Cấp phát thuốc cho bệnh nhân

      • 1.1.3. Giám sát tuân thủ điều trị

      • 1.1.4. Thông tin thuốc trong bệnh viện

      • 1.2. Một số nghiên cứu về hoạt động sử dụng thuốc trong điều trị nội trú tại bệnh viện.

        • 1.2.1. Thực trạng kê đơn và thực hiện quy chế kê đơn

        • 1.2.2. Cơ cấu và giá trị thuốc sử dụng điều trị nội trú.

        • 1.3. Các phương pháp phân tích hoạt động sử dụng thuốc.

          • 1.3.1. Phân tích ABC

          • 1.3.2. Phân tích nhóm điều trị:

          • 1.3.3. Phân tích thuốc tối cần, thiết yếu và không thiết yếu (VEN):

          • 1.3.4. Phân tích liều xác định trong ngày (DDD):

          • 1.3.5. So sánh ưu điểm, hạn chế của các phương pháp.

          • 1.4. Một vài nét về Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn

            • 1.4.1. Đặc điểm tình hình

            • 1.4.2. Mô hình tổ chức của bệnh viện

            • 1.4.3. Cơ cấu nhân lực bệnh viện

            • 1.4.4. Khoa Dược:

            • 1.4.5. Hội đồng thuốc và điều trị

            • 1.4.6. Mô hình bệnh tật tại Bệnh viện đa khoa Nga Sơn

            • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu:

                • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:

                • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan