NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP cận vốn VAY của hộ NÔNG dân tại các tổ CHỨC tín DỤNG TRÊN địa bàn TỈNH KHÁNH hòa

100 415 1
NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP cận vốn VAY của hộ NÔNG dân tại các tổ CHỨC tín DỤNG TRÊN địa bàn TỈNH KHÁNH hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - NGUYỄN THIÊN THANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HCM - NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - NGUYỄN THIÊN THANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kinh tế, Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ẢNH TP HCM, tháng 02 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thiên Thanh tác giả luận văn “Nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Khánh Hòa” xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Số liệu, kết nghiên cứu đề cập luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Khánh Hòa, ngày 24 tháng 02 năm 2015 Người thực Nguyễn Thiên Thanh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Ảnh, dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Thầy cô trường Đại học Tài Marketing truyền đạt học, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh đồng ý vấn (thông qua phiếu khảo sát), đó, cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, người thân động viên tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Khánh Hòa, ngày 24 tháng 02 năm 2015 Nguyễn Thiên Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Tóm tắt luận văn Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lý luận tín dụng hộ nông dân 1.1 Cơ sở lý luận tín dụng hộ nông dân .1 1.1.1 Khái niệm hộ hộ nông dân 1.1.2 Động thái kinh tế hộ nông dân .1 1.1.3 Khái niệm tín dụng hộ nông dân 1.1.4 Khả tiếp cận tín dụng 1.1.5 Nhu cầu vốn phát triển kinh tế hộ nông dân 1.1.6 Đặc điểm cho vay hộ nông dân vai trò tín dụng hộ nông dân việc phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.1.6.1 Đặc điểm cho vay hộ nông dân 1.1.6.2 Vai trò tín dụng ngân hàng việc phát triển kinh tế nông nghiệp,nông thôn 1.2 Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn hộ nông dân số nước 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng nông nghiệp hộ nông dân Pháp 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng nông nghiệp hộ nông dân Thái Lan 10 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng nông nghiệp hộ nông dân Trung Quốc 11 1.3 Các nghiên cứu liên quan 13 Kết luận chương 15 Chương Thực trạng khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân Tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Khánh Hòa 16 2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Khánh Hòa 16 2.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa 16 2.1.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.1.2 Dân số lao động .17 2.1.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 17 2.1.2 Hệ thống TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 18 2.1.3 Chính sách Đảng Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn .21 2.2 Thực trạng tiếp cận vốn vay hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 22 2.2.1 Thực trạng huy động vốn cho vay TCTD địa bàn 22 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng hộ nông dân địa bàn 25 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn 25 2.2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân địa bàn 31 2.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa .34 2.2.4 Các nguyên nhân làm hạn chế khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân theo điều tra TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 35 2.2.4.1 Nguyên nhân từ phía hộ nông dân 36 2.2.4.2 Nguyên nhân từ phía TCTD 38 2.3.Những kết đạt thuận lợi, khó khăn hoạt động tín dụng hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa .46 2.3.1 Những kết đạt hoạt động tín dụng hộ nông dân TCTD địa bàn 46 2.3.1.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực việc đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương 46 2.3.1.2 Tín dụng ngân hàng nguồn vốn quan trọng việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh .47 2.3.1.3 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đáp ứng đủ kịp thời nhu cầu vốn sản xuất, bước xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi khu vực nông thôn Khánh Hòa 47 2.3.2 Những thuận lợi, khó khăn hoạt động tín dụng hộ nông dân TCTD địa bàn .48 2.3.2.1 Những thuận lợi 48 2.3.2.2 Những khó khăn hoạt động tín dụng hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 50 2.3.2.3.Những vấn đề tồn hoạt động tín dụng hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 51 2.3.2.4 Nguyên nhân chủ yếu 53 Kết luận chương 56 Chương Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 57 3.1 Mục tiêu phát triển TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 57 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 57 3.1.1.1 Quan điểm phát triển 57 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể kinh tế đến năm 2020 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển hệ thống TCTD Việt Nam đến năm 2020 58 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 58 3.1.2.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 59 3.1.2.3 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn 60 3.2 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 61 3.2.1 Về phía tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Khánh Hòa 61 3.2.1.1 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay hộ nông dân địa bàn 61 3.2.1.2 Nâng cao khả huy động vốn chỗ tranh thủ tiếp nhận nguồn vốn bên 62 3.2.1.3 Giải pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro cho vay hộ nông dân địa bàn tỉnh Khánh Hòa 63 3.2.1.4 Các giải pháp khác 66 3.2.2 Về phía hộ nông dân 69 3.2.2.1 Nâng cao lực sản xuất, quản lý sử dụng nguồn vốn hiệu 69 3.2.2.2 Tự giác học tập, bồi dưỡng kiến thức nhiều hình thức 69 3.2.2.3 Xây dựng tạo lập uy tín với tổ chức tín dụng 69 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 70 Đối với Chính phủ Chính quyền địa phương 70 Kiến nghị NHNN Việt Nam 72 Kết luận chương 73 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo Phụ lục Tổng hợp kết khảo sát TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa Phụ lục Phiếu khảo sát tình hình cho vay hộ nông dân Chi nhánh TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Mạng lưới giao dịch Chi nhánh TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 19 Bảng 2.2: Hoạt động cho vay huy động vốn TCTD địa bàn .23 Bảng 2.3: Tỷ trọng dư nợ huy động vốn TCTD địa bàn 24 Bảng 2.4: Hoạt động cho vay lĩnh vực NNNT TCTD địa bàn 27 Bảng 2.5 Dư nợ hộ nông dân 32 Bảng 2.6 Dư nợ hộ nông dân theo TCTD 33 Bảng 2.7 Dư nợ xấu hộ nông dân 35 Bảng 2.8 Số hộ nông dân tiếp cận với vốn vay TCTD địa bàn .36 Bảng 2.9 Dư nợ phân theo kỳ hạn hộ nông dân TCTD địa bàn 40 Bảng 2.10 Hạn mức cho vay HND TCTD địa bàn .42 Bảng 2.11 Lãi suất huy động lãi suất cho vay VND lĩnh vực NNNT TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm 2013 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Khánh Hòa 16 Hình 2.2 Tỷ trọng điểm giao dịch địa bàn tỉnh Khánh Hòa 20 Hình 2.3: Huy động vốn cho vay TCTD địa bàn 24 Hình 2.4 Tỷ trọng dư nợ huy động vốn TCTD địa bàn 25 Hình 2.5 Cơ cấu dư nợ NNNT TCTD phân theo tổ chức cho vay 30 Hình 2.6 Dư nợ HND theo loại hình ngân hàng 34 Hình 2.7 Dư nợ kỳ hạn HND phân theo loại hình ngân hàng 41 Hình 2.8 Hạn mức cho vay HND TCTD địa bàn 43 nước quốc tế đầu tư vào địa phương, từ giúp cho cục diện vùng nông thôn (cụ thể huyện vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi) cải thiện thông qua việc đầu tư xây dựng công trình công cộng (hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, thủy lợi, y tế, trường học ) giúp thay đổi khả cải thiện đời sống vật chất, tinh thần thông qua khóa tập huấn kiến thức xã hội, kiến thức sản xuất kinh doanh cho hộ nông dân, hộ nghèo - Chỉ đạo UBND cấp xã/phường Sở, ban ngành, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội sở tổ chức vận động nông dân tham gia tổ, nhóm, hội vay vốn, để từ tuyên truyền chủ trương, sách Chính phủ sách phát triển NNNT; thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức sản xuất, kiến thức sử dụng vốn sau vay cho hội viên Thông qua tổ chức đoàn thể để phát triển sản xuất, tăng cường mối liên kết cộng đồng, giúp đỡ lúc hoạn nạn, hòa giải, đảm bảo an ninh trật tự Việc thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức sử dụng vốn sau vay cho hộ nông dân thực nhân tố hỗ trợ có tác động tích cực đến hiệu sử dụng vốn nhóm hộ - Cần đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, NHNN Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa nghiên cứu đề xuất doanh nghiệp tham gia đầu tư vào ngành nghề truyền thống muối, nuôi trồng thủy hải sản để nhân rộng mô hình liên kết chuỗi sản xuất – chế biến – tiêu thụ địa bàn nhằm cải thiện đời sống nông dân, cải tiến áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, từ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Rà soát lại quy hoạch, lập lại quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phù hợp với yêu cầu trình tái cấu nông nghiệp Quy hoạch vùng chuyên canh giám sát thực quy hoạch số mặt hàng nông sản chiến lược, mặt hàng xuất chủ lực, quy hoạch đất cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; quy hoạch chuyển đổi đất trồng lúa không hiệu sang trồng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, ăn quả, rau, nuôi trồng thủy sản sản phẩm giá trị cao khác; bảo vệ đất lúa cho phép thay đổi linh hoạt mục đích sử dụng lúa trồng khác Tập trung đất cho phát triển nông nghiệp đại, hiệu cao giải vấn đề việc làm thu nhập phận nông dân đất Tạo điều kiện cho phận 71 lao động chuyển sang làm ngành nghề tiểu thủ công, dịch vụ hay hoạt động phi nông nghiệp khác theo xu giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp cấu lao động xã hội Kiến nghị NHNN Việt Nam - Hiện nay, khu vực nông thôn vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa chủ yếu chi nhánh NHTMNN, NHCSXH, Quỹ tín dụng nhân dân Sự tham gia NHTM cổ phần khiêm tốn Do đó, NHNN cần xem xét, bổ sung nhiều chế ưu đãi (giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng tỷ lệ tái cấp vốn) chi nhánh TCTD có tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực NNNT cao, kích thích Chi nhánh TCTD mở rộng mạng lưới hoạt động vùng nông thôn gia tăng tỷ lệ đầu tư tín dụng vào lĩnh vực NNNT - Hiện nay, tỉnh Khánh Hòa có 01 dự án công ty cổ phần Đường Ninh Hòa (thu mua bao tiêu sản phẩm mía đường) Dự án triển khai góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh, đóng góp cho phát triển kinh tế giải an sinh xã hội địa phương Vì dự án phải thực cánh đồng mẫu lớn (diện tích khoảng 300ha), nên phải liên kết hộ dân trồng mía với phải đưa ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Do đó, NHNN Việt Nam cần sớm có định cho dự án Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên EMU (Việt Nam) (chế biến đóng gói xoài Úc theo tiêu chuẩn Global G.A.P) triển khai 72 Kết luận chương Trong chương tập trung vào phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa Trong đó, gồm 02 nhóm giải pháp Chi nhánh TCTD hộ nông dân địa bàn Ngoài ra, phần đưa kiến nghị quan quản lý Nhà nước để góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa lĩnh vực NNNT nói chung hộ nông dân nói riêng 73 KẾT LUẬN Thực kinh tế thị trường, hạch toán kinh doanh, thành phần kinh tế, có kinh tế cá thể, hộ sản xuất, tiểu chủ, tư tư nhân khuyến khích phát triển, tiếp cận vốn Ngân hàng bình đẳng trước pháp luật Tín dụng hộ nông dân thuộc khu vực nông thôn thực đòn bẫy thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn Việt Nam phát triển toàn diện, mạnh mẽ ngày trở thành khu vực sản xuất hàng hóa không đáp ứng nhu cầu nước mà doanh số xuất nhiều ngành hàng có xuất xứ nguyên liệu, lao động từ nông nghiệp, nông thôn ngày lớn Do đó, để nông thôn phát triển theo định hướng Đảng Nhà nước, nên tạo môi trường vững cho khu vực nông thôn Với thời gian, lượng kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế, luận văn chưa thực tế để khảo sát hộ nông dân vùng, miền địa bàn để khảo sát thêm nhân tố làm ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn hộ, nghiên cứu phân tích yếu tố thuộc hộ nông dân nguyên nhân nội ngân hàng làm ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn hộ nông dân TCTD dựa sở kết kiểm định nghiên cứu trước Do đó, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Trong giải pháp đề ra, số giải pháp tác giả kế thừa sửa đổi để vận dụng phù hợp với thực trạng hoạt động TCTD địa bàn Việc giải cho hộ nông dân thuận lợi tiếp cận với vốn vay ngân hàng, nhằm nâng cao đời sống nông dân vấn đề mà Nhà nước nhân dân quan tâm Vì vây, tác giả mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy, cô để luận văn hoàn thiện hơn./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt TS.Nguyễn Thị Mỹ Dung (2011), Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Tp.HCM GS.TS.Phạm Vân Đình (2009), Bài giảng Kinh tế nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội; http://www.ebook.edu.vn/?page=1.38&view=7032 Frankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Đình Khôi (2012), “Tín dụng thức không thức Đồng sông Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận”, Kỷ yếu Khoa học trường Đại học Cần Thơ 2012, trang 144 -165 TS Lê Thị Nghệ cộng (2006), Báo cáo “Phân tích thu nhập hộ nông dân thay đổi hệ thống canh tác Đồng Sông Hồng” Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nông dân: trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2010 (tập 8, số 1), trang 170 – 177 Nguyễn Quốc Oánh (2012), “Nghiên cứu hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội TS Nguyễn Minh Phong (2013), “Những đột phá cần có tín dụng cho nông nghiệp”, Hội thảo giải pháp cho vay nông nghiệp nông thôn có bảo hiểm lãi suất Đồng sông Cửu Long, trang 39 – 48 10 TS Nguyễn Minh Phong (2010), “ Phát triển thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn : Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 22/2010 11 Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nông thôn, Tạp chí Công nghiệp,số4(tháng7/2008),http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/non g_thon_doi_moi/2008/2008_00044 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Barslund, M F Tarp (2008), “Formal and Informal Rural Credit in Four Provinces of Vietnam”, World Development, 44(4), pp 485–503 Isaac Wachira Mwangi and Alfred Ouma (2012), “Social capital and access to credit in Kenya”, American Journal and Management Sciences, 3(1), pp – 16 Lawal, J.O., Ajani, O.I.Y., Omonona, B.T., and Oni, O.A.(2009), “Effects of Social capital on credit Access among Cocoa Farming Househoulds in Osun State, Nigeria” Agricultural Journal, (4), pp 184 – 191 Okten, C (2004) “Social Networks and Credit access in Indonesia”, World Development, 32(7), pp 1225 -1246 Vuong Quoc Duy (2012), “Impact of differential access to credit on long and short term livelihood outcomes: group-based and individual microcredit in the Mekong Delta of Vietnam”, CAS Discussion paper No 86, pp 01 – 26 Danh mục văn - Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 nhằm khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn sách hỗ trợ đầu tư cho nông nghiêp, nông thôn - Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/10/2010 sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn - Nghị 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/200 nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội - Nghị 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với thực thắng lợi chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Quyết định số 251/2006/QĐ-TTg ngày 31/10/2006, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 - Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ, V/v thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2013 - Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013, Thủ tướng Chính phủ việc cho vay hộ cận nghèo - Thông tư số 14/2010/TT-NHNN ngày 14/6/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn chi tiết thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn * Các website truy cập tham khảo: - http://www.khanhhoa.gov.vn Cổng thông tin tỉnh Khánh Hòa - http://www.khso.gov.vn Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa - http://www.tapchitaichinh.vn Tạp chí Tài PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua kết khảo sát để rút nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn vay hộ nông dân TCTD địa bàn, để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn ngân hàng hộ nông dân địa bàn tỉnh Khánh Hòa 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm nhân tố làm ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân giải pháp đưa nhằm nâng cao khả tiếp cận hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa 1.3 Phương pháp nghiên cứu Mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện.Ngân hàng Khánh Hòa địa bàn bao gồm 37 Chi nhánh TCTD: 32 Chi nhánh NHTM, 01 Chi nhánh NHCSXH, 01 Chi nhánh NHPT 03 QTD Cho vay lĩnh vực NNNT gồm 20 Chi nhánh NHTM, 01 Chi nhánh NHCSXH, 03 QTDND Riêng có 09 Chi nhánh NHTM cho vay đối tượng hộ nông dân, chiếm tỷ trọng 45% Mẫu khảo sát chọn 18 cán 09 Chi nhánh NHTM cho vay đối tượng hộ 22 cán 11 ngân hàng lại chưa cho vay đối tượng Do đó, kích cỡ mẫu 40 mẫu tương đối phù hợp Thông tin chung mẫu: 40 mẫu gửi có 21 phiếu hoàn thành cán quản lý ngân hàng như: giám đốc; phó giám đốc Chi nhánh; trưởng phòng giao dịch; trưởng, phó phòng QHKH, trưởng nhóm hỗ trợ tín dụng, trưởng ban giám sát kinh doanh xử lý nợ Trong đó, nam giới giữ vai trò lãnh đạo chiếm 42,86%, lại 57,14% thuộc lãnh đạo nữ 19 phiếu lại hoàn thành chuyên viên phụ trách công tác cho vay, thẩm định, quản lý nợ , nam giới chiếm 52,63%, phần lại nữ giới chiếm 47,37% Thời gian công tác đối tượng khảo sát từ năm trở lên (chiếm 87,5%); 12,5% lại thuộc đối tượng có kinh nghiêm năm (là đối tượng quản lý có lực, trình độ kinh nghiệm Hội sở bổ nhiệm) Trình độ đào tạo đại học chiếm 25% đại học chiếm 75% 1.4 Phương pháp phân tích số liệu Đây nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập liệu qua bảng câu hỏi vấn Bảng câu hỏi chia làm phần: (1) đánh giá nguyên nhân nội từ phía ngân hàng làm hạn chế khả tiếp cận vốn HND địa bàn; (2) điều tra nguyên nhân làm hạn chế khả tiếp cận vốn từ phía khách hàng HND NHTM địa bàn.Cách xử lý, tính toán tổng hợp liệu hàm excel 1.5 Kết khảo sát 1.5.1 Đánh giá nguyên nhân nội TCTD việc tiếp cận vốn hộ nông dân địa bàn Khánh Hòa Bảng 1.5.1.1 Mức độ tiếp cận vốn HND TCTD địa bàn (Với thang điểm từ đến tương ứng với 1: dễ tiếp cận; 2: tương đối dễ tiếp cận; 3: khó tiếp cận; 4: khó tiếp cận; 5: khó tiếp cận) Đơn vị tính: số phiếu khảo sát; % Chỉ tiêu Tần suất Tỷ lệ Dễ tiếp cận 2,5 Tương đối dễ tiếp cận 2,5 Hơi khó tiêp cận 26 65 Khó tiếp cận 22,5 Rất khó tiếp cận 7,5 40 100 Tổng cộng Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát Bảng 1.5.1.2 Các chương trình, sách dành cho hộ nông dân Đơn vị tính: số phiếu khảo sát; % Chỉ tiêu Tần suất Tỷ lệ Có 16 40 Không 24 60 Tổng cộng 40 100 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát Bảng 1.5.1.3 Nhóm khách hàng mục tiêu ngân hàng Đơn vị tính: số phiếu khảo sát; % Doanh Cá nhân Hộ kinh doanh Chỉ tiêu DNVVN Tần suất Nhóm khách hàng mục tiêu Do điều hành theo chế, sách Hội sở Do tiềm phát triển nhóm khách hàng nghiệp/ Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tổng Tỷ cộng lệ Tỷ lệ 14 35 17,5 19 47,5 40 100 33,3 22,22 44,45 18 45 36,36 13,64 11 50 22 55 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát Bảng 1.5.1.4 Nguyên nhân nội TCTD làm giảm khả tiếp cận vốn HND ( Với thang điểm từ đến tương ứng 1: không ảnh hưởng; 2: ảnh hưởng; 3: tương đối ảnh hưởng; 4: ảnh hưởng; 5: ảnh hưởng nhều nhất) Đơn vị tính: số phiếu khảo sát; % Thang điểm Các yếu tố Lãi suất cho vay cao Tần Tỷ Tần suất lệ suất 0 Tần Tỷ Tần Tần Tỷ lệ suất lệ suất Tỷ lệ suất Tỷ lệ 0 12,5 10 25 25 62,5 29 72,5 7,5 12,5 7,5 2,5 10 25 25 62,5 10 0 0 0 17,5 21 52,5 12 30 39 97,5 2,5 0 0 0 40 100 40 100 40 100 40 100 40 100 Thủ tục, hồ sơ vay phức tạp Thời hạn cho vay ngắn Hạn mức cho vay thấp Thái độ phục vụ nhân viên chưa chu đáo, nhiệt tình Tổng cộng Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát 1.5.2 Đánh giá yếu tố hộ nông dân làm giảm tiếp cận vốn TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa ( Với thang điểm từ đến tương ứng 1: không ảnh hưởng; 2: ảnh hưởng; 3: tương đối ảnh hưởng; 4: ảnh hưởng; 5: ảnh hưởng nhều nhất) Bảng 1.5.2 Các yếu tố HND làm giảm tiếp cận vốn TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa Đơn vị tính: số phiếu khảo sát; % Thang điểm Các yếu tố Tuổi chủ hộ Tần Tần Tỷ Tần suất Tỷ lệ suất lệ suất 27,5 14 22,5 11 Tần Tỷ Tần Tỷ lệ suất lệ suất Tỷ lệ 35 15 0 Giới tính chủ hộ 35 87,5 12,5 0 0 15 14 35 12 30 20 0 13 32,5 17 42,5 10 25 cộng lệ 40 100 40 100 40 100 40 100 40 100 40 100 40 100 40 100 40 100 Tình trạng hôn nhân chủ hộ Tỷ Trình độ học vấn chủ hộ Tổng Thành viên thuộc hộ 15 20 14 35 12 30 0 Chủ hộ làm việc quan Nhà nước 15 16 40 18 45 0 0 Khoảng cách địa lý 12,5 10 12,5 11 27,5 15 37,5 Thu nhập bình quân hộ 0 0 22,5 18 45 13 32,5 Tài sản đảm bảo hộ 0 0 22,5 15 37,5 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát 16 40 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI CÁC CHI NHÁNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA Kính chào anh/chị, học viên cao học Khóa Trường ĐH Tài Marketing Đề tài chọn nghiên cứu “Nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa” Vì vậy, mong nhận thông tin cần thiết từ phía anh/chị việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng anh/chị hộ nông dân địa bàn Để từ đó, có sở để đưa giải pháp thiết thực nhằm giúp hộ dân tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn ngân hàng Tôi xin cam đoan, thông tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật để làm sở nghiên cứu khoa học riêng Rất mong nhận thông tin phản hồi từ anh/chị Mọi thông tin xin liên hệ qua mail: thanh.nguyenthien@sbv.gov.vn, số điện thoại liên hệ: 0918.209.935 Tôi xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung Ngân hàng - Tên ngân hàng:……………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… II Thông tin chung người vấn - Họ tên: ………………………………………………Tuổi: ………… - Giới tính:  Nam  Nữ - Chức vụ tại……………………………………………………………… - Trình độ đào tạo:  Trên đại học Đại học, cao đẳng  Trung cấp III Phần nội dung cần điều tra A Điều tra nguyên nhân nội từ phía TCTD Anh/chị làm việc phận khoảng thời gian là: a  năm b  từ 3-5 năm c  năm Hãy cho biết nhóm khách hàng mục tiêu mà ngân hàng anh/chị quan tâm nhóm khách hàng nào? Lý do? a  Cá nhân nghiệp/DNVVN b  Hộ kinh doanh c  Doanh * Nguyên nhân (chỉ chọn lý do) a  Do điều hành theo chế, sách Ngân hàng anh/chị công tác b  Do tiềm phát triển nhóm đối tượng Ngân hàng anh/chị có nhiều chương trình ưu tiên cho nhóm đối tượng thuộc hộ nông dân không? Cụ thể chương trình? a Có  - Các chương trình bao gồm: b Không  ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Việc tiếp cận vốn ngân hàng hộ nông dân ngân hàng anh/chị công tác là: (Với điểm số thể dễ tiếp cận điểm số thể khó tiếp cận)      5 Theo đánh giá riêng anh/chị nguyên nhân làm hạn chế khả tiếp cận vốn ngân hàng anh/chị (đánh số theo thứ tự từ “không ảnh hưởng = 1” đến “ảnh hưởng nhiều = 5”) a. Lãi suất cho vay cao b. Thủ tục, hồ sơ vay phức tạp c. Thời hạn cho vay ngắn d. Hạn mức cho vay thấp e. Thái độ phục vụ nhân viên chưa chu đáo, nhiệt tình B Điều tra nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng hộ nông dân Câu Anh/ chị cho biết yếu tố sau ảnh hưởng việc tiếp cận vốn hộ nông dân ngân hàng anh/chị ( Với thang điểm từ “không ảnh hưởng” đến “ ảnh hưởng”) Độ tuổi chủ hộ      Giới tính chủ hộ      Trình độ học vấn chủ hộ      Tình trạng hôn nhân      Thành viên thuộc hộ      Chủ hộ làm việc quan NN      Khoảng cách địa lý      Thu nhập bình quân hộ      Tài sản đảm bảo hộ      Câu Từ yếu tố cộng với kinh nghiệm công tác anh/chị, xin cho biết anh/chị có giải pháp/kiến nghị để khắc phục khó khăn trên, nhằm giúp cho hội sở (ngân hàng anh/chị công tác) tăng khả tiếp cận với nhóm đối tượng hộ nông dân không? a Có  b Không  Nếu có, xin nêu cụ thể: ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Người vấn Người thực điều tra [...]... về tín dụng hộ nông dân - Chương 2: Thực trạng về khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN 1.1.1 Khái niệm về hộ và hộ nông dân Qua khảo... của hộ nông dân, khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân và đặc điểm của thị trường tín dụng nông thôn - Làm rõ thực trạng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các TCTD trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, một số kết quả đạt được và những tồn tại của việc hạn chế cho vay các đối tượng này tại các TCTD trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và nêu ra được những nguyên nhân tồn tại - Đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng. .. bộ tín dụng của các TCTD trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Thông qua kết quả khảo sát này để đi sâu phân tích vào phần thực trạng tại chương 2, làm rõ nguyên nhân nào làm hạn chế khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA... với các hộ nông dân vay vốn đó chính là thử thách hiện nay của các TCTD trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Chính từ thực tại này mà tác giả chọn đề tài : Nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu - Làm rõ cơ sở lý luận về vốn cho vay của. .. cao khả năng tiếp cận vốn của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan chủ quản và các Bộ, ngành liên quan 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài luận văn hướng đến các câu hỏi sau: - Hiện trạng vay vốn của hộ nông dân tại các TCTD trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa? - Nhân tố nào tác động mạnh đến khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các TCTD trên địa bàn? - Giải... tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2011 – 2013 Nghiên cứu được xây dựng dựa vào việc lược khảo các tài liệu có liên quan, để từ đó rút ra được các nhân tố làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân đã được kiểm định tại các nghiên cứu này Nghiên cứu sử dụng phương pháp chuyên gia đưa các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các tổ chức. .. vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các TCTD trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các TCTD trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn 2011-2013 4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu - Tác giả sử dụng phương pháp định tính: phân tích, tổng hợp để giải thích số liệu, so sánh... đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020” Tuy nhiên, việc tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các TCTD trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện vẫn còn thấp (chỉ có 10/37 TCTD trên địa bàn tiếp cận và cho vay với đối tượng trên, dư nợ vay chiếm 37,77% trong tổng dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2013 – nguồn số liệu tổng hợp NHNN Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa) Việc mở rộng cho vay của các TCTD... phương pháp chuyên gia: sử dụng các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các TCTD (kết quả đã được ước lượng tại các luận án Tiến sĩ có nghiên cứu liên quan đến đề tài) để làm căn cứ cho chương 2 và đem vào bảng câu hỏi khảo sát 40 cán bộ tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa về nguyên nhân khó tiếp cận vốn vay của hộ nông dân tại các NHTM - Phương pháp thu... (niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa, số liệu tổng hợp báo cáo của các NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ nguồn tổng hợp của NHNN Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa, tham khảo các sách báo cũng như tài liệu, nghiên cứu có liên quan ) 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Trên phương diện lý luận: hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng hộ nông dân và việc tiếp cận vốn vay của hộ nông dân - Trên phương diện ... luận tín dụng hộ nông dân - Chương 2: Thực trạng khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Chương 3: Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân tổ chức tín. .. nguyên nhân làm hạn chế khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI... sở lý luận vốn cho vay hộ nông dân, khả tiếp cận vốn vay hộ nông dân đặc điểm thị trường tín dụng nông thôn - Làm rõ thực trạng tiếp cận vốn vay hộ nông dân TCTD địa bàn tỉnh Khánh Hòa, số kết

Ngày đăng: 26/10/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan