NÂNG CAO HIỆU QUẢ đầu tư CÔNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

86 1.6K 24
NÂNG CAO HIỆU QUẢ đầu tư CÔNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - DƯƠNG THANH NGUYỆT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - DƯƠNG THANH NGUYỆT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC THANH TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Học viên Dương Thanh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Quý Cô Trường Đại học Tài - Marketing giúp đỡ, hết lòng tận tụy, nhiệt tình truyền đạt kiến thức vô quý báu, đặc biệt quan tâm, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Đức Thanh – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Trong trình thực hiện, thân cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến Quý Thầy, Quý Cô, đồng nghiệp, tham khảo nhiều tài liệu nước nước ngoài, song tránh khỏi sai sót Rất mong nhận chia sẻ, đóng góp quý báu từ Quý Thầy, Quý Cô, đồng nghiệp bạn Xin trân trọng cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách nhà nước XDCB : Xây dựng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh QLDA : Quản lý dự án QLNN : Quản lý nhà nước DNNN : Doanh nghiệp nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tỷ lệ TP.HCM so với nước (%) Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng GDP năm Bảng 3.3 : Giá trị tăng trưởng kinh tế TP.HCM từ 1990 - 2013 Bảng 3.4: Bảng so sánh tỷ trọng ngành GDP thành phố Biểu đồ 3.5 : Vốn đầu tư TP.HCM qua năm Bảng 3.6: Cơ cấu vốn đầu tư địa bàn theo giá hành T Bảng 3.7 : Cơ cấu vốn đầu tư từ ngân sách địa phương Bảng 3.8: Vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương phân theo ngành kinh tế Bảng 3.9: Vốn đầu tư TP.HCM qua năm Bảng 3.10: Vốn đầu tư địa bàn TP.HCM phân theo khu vực kinh tế Bảng 3.11: ICOR Việt Nam TP.HCM qua giai đoạn Biểu đồ 3.12: Hệ số ICOR TP.HCM Bảng 3.13 : Các tiêu xã hội môi trường TP.HCM Bảng 3.14: So sánh GDP bình quân đầu người thành phố với nước Bảng 3.15: So sánh thu nhập bình quân đầu người/tháng Bảng 3.16: GDP bình quân đầu người số thành phố Châu Á năm 2010 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN .3 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.7.2 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1 Khái niệm đầu tư 2.1.2 Khái niệm đầu tư công .8 2.1.3 Các quan điểm đầu tư công 2.1.3.1 Quan điểm Trường phái Tân cổ điển .9 2.1.3.2 Quan điểm ủng hộ can thiệp nhà nước 2.1.3.3 Quan điểm phát triển cân đối hay không cân đối 10 2.1.4 Vai trò, đặc điểm nguồn tài trợ đầu tư công kinh tế 11 2.1.4.1.Vai trò đầu tư công kinh tế 11 2.1.4.2 Đặc điểm đầu tư công 12 2.1.4.3 Nguồn tài trợ đầu tư công 14 2.1.5 Quy trình dự án đầu tư công 14 2.1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 15 2.1.5.2 Giai đoạn thực đầu tư 15 2.1.5.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng 17 2.2 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 18 2.2.1 Khái niệm hiệu đầu tư công 18 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư công 18 2.2.2.1 Nhóm nhân tố chủ quan 18 2.2.2.2 Nhóm nhân tố khách quan 20 2.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG 22 2.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư công góc độ tổng thể 22 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư công góc độ xã hội 25 2.4 NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 26 2.4.1 Nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh thành nước 26 2.4.2 Nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG TỪ 1990 – 2013 32 3.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TỀ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 32 3.1.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh từ 1990 - 2013 34 3.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG GIAI ĐOẠN 1990 - 2013 37 3.2.1 Tổng vốn đầu tư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 37 3.2.2 Cơ cấu đầu tư công địa bàn 39 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG GIAI ĐOẠN 1990– 2013 41 3.3.1 Hiệu công tác huy động nguồn vốn 41 3.3.2 Hiệu kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 43 3.3.3 Đo lường hiệu kinh tế 44 3.3.4 Đo lường hiệu xã hội 46 3.3.4.1 Đóng góp đầu tư công việc nâng cao mức sống người dân 46 3.3.4.2 Đóng góp đầu tư công vào giảm đói nghèo, nâng cao thu nhập 46 3.3.4.3 Đóng góp đầu tư công vào vấn đề giải việc làm 49 3.4 HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG 49 3.4.1 Phân tích hạn chế khâu trình đầu tư 49 3.4.2 Nguyên nhân hạn chế đầu tư công địa bàn thành phố 51 3.4.3 Một số chứng dự án công gây lãng phí địa bàn thành phố 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 58 4.1 KẾT LUẬN 58 4.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH 59 4.2.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015- 2020, tầm nhìn đến năm 2025 59 4.2.2 Một số gợi ý sách địa phương 61 4.2.2.1 Tăng cường lực quản lý quan nhà nước 61 T T 4.2.2.2 Phối hợp tăng cường tái cấu đầu tư công 62 T T 4.2.2.3 Cải tiến thủ tục hành 63 T T 4.2.2.4 Về công tác quy hoạch 64 4.2.2.5 Về nguồn nhân lực 64 4.2.3 Một số gợi ý sách Trung ương 65 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 68 T T KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế đề cập nhiều lý thuyết kinh tế nghiên cứu nước minh chứng vai trò quan trọng tác động tích cực vốn đầu tư công trình sản xuất Thứ nhất, đầu tư công đóng góp vào tăng trưởng thu nhập quốc dân Thứ hai, đầu tư công có tác động lên suất khu vực tư nhân Thứ ba, đầu tư công tạo hàng hóa dịch vụ mà khu vực tư không sản xuất mức tối ưu Thứ tư, đầu tư công ảnh hưởng đến hình thành vốn tư nhân lợi nhuận nhà đầu tư tư nhân Cuối cùng, đầu tư công vào hạ tầng kỹ thuật xã hội làm gia tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP) suất lao động Hiệu đầu tư công có quan hệ mật thiết với lực thể chế Ở quốc gia có lực thể chế yếu, có nhiều khả đầu tư công lãng phí, hiệu kinh tế xã hội thấp, có tác động lan tỏa tích cực đến khu vực tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục y tế lớn nước, nơi hoạt động kinh tế động nhất, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đóng vai trò quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách quốc gia Trong năm qua, kinh tế TP.HCM đạt nhiều bước phát triển đáng kể, thu nhập chất lượng đời sống người dân ngày cao, vấn đề môi trường an sinh xã hội đảm bảo Để đạt thành tựu vậy, bên cạnh kết sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế có phần đóng góp lớn từ sách điều hành quyền thành phố Trong sách, công cụ điều hành này, đầu tư công chiếm vai trò vô cần thiết công cụ khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, đòn bẩy kinh tế, tạo điều kiện cho đầu tư từ khu vực lại phát huy hiệu cao thông qua việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, đồng thời giúp phát triển mặt xã hội Tuy đầu tư công đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội thành phố thực tế cho thấy hoạt động đầu tư công bộc lộ nhiều khiếm biến giới từ thập kỷ 1990 Khởi đầu từ Anh Quốc hình thức Public Financial Initiative (PFI), PPP lan rộng khắp giới Úc, Chi Lê, Liên hiệp châu Âu, gần Mỹ Nó thường dùng để thực dự án liên quan đến giao thông vận tải, bệnh viện, trường học, công trình xây dựng công cộng Ở nước ta, Chính phủ ban hành quy chế đầu tư PPP nhằm tìm kiếm đủ nguồn vốn cho dự án hạ tầng gặp khó khăn vốn Tuy nhiên, việc chậm tháo gỡ vướng mắc chế hợp tác công tư tạo lãng phí lớn nguồn lực xã hội Chính phủ cần cụ thể hóa quy chế hợp tác công tư để có hành lang pháp lý rõ ràng cho việc thực mô hình 4.2.2.3 Cải tiến thủ tục hành - Đẩy mạnh cải cách hành cải cách thủ tục hành từ khâu giới thiệu địa điểm, khâu cấp Giấy chứng nhận đầu tư, giao đất, cấp phép xây dựng để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiến hành đầu tư Trong dự án, công tác xây dựng khu tái định cư phải trước bước Giải pháp quan trọng có khu tái định cư tiến hành giải phóng mặt Trong thực tế khu tái định cư thường thủ tục rườm rà Vì khu tái định cư nên phép đơn giản hóa số thủ tục đầu tư xây dựng để triển khai kịp thời, đáp ứng tiến độ giải phóng mặt bằng, dự án phải di chuyển dân - Phối hợp tuân thủ quy chuẩn thủ tục đầu tư, thực đấu thầu thực chất rộng rãi cho thành phần kinh tế với nguồn đầu tư công, tăng cường giám sát, phản biện kiểm tra, tố giác, xử lý kịp thời nghiêm khắc vi phạm đầu tư công công cụ chế tài tài hành - Tăng cường công tác phối hợp huyện, thị xã Sở, Ban, Ngành thành phố, chủ đầu tư, nhà thầu để kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc xảy công tác giải phóng mặt Công bố rộng rãi quy hoạch duyệt, đẩy nhanh tiến độ đền bù giải phóng mặt tạo thuận lợi cho việc triển khai dự án đầu tư Tăng cường công tác quản lý đất đai, đặc biệt việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai cho hộ dân phải nhanh chóng, thuận tiện 4.2.2.4 Về công tác quy hoạch 63 Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch, đặc biệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu; rà soát điều chỉnh cho phù hợp kịp thời quy hoạch lạc hậu; có kế hoạch cụ thể để thực quy hoạch duyệt Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh 4.2.2.5 Về nguồn nhân lực Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý đầu tư cho địa phương; nâng cao lực thực thi hiệu quản lý nhà nước đầu tư quan chức Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, quán triệt đường lối, sách nhằm đồng quan điểm, nhận thức để hướng tới vận dụng thành công sách nhà nước Việc tập huấn cần tiến hành cho nhóm đối tượng khác nhau, từ nhóm định, nhóm tư vấn, tham mưu nhóm tổng hợp, phân tích, hiệu công tác tập huấn nâng cao - Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán làm công tác giải phóng mặt tinh thông nghiệp vụ, động, nhiệt tình, liêm khiết đáp ứng yêu cầu công tác giải phóng mặt ngày khó khăn, phức tạp Vì cán trực tiếp kiểm kê, đo đạc, tính toán tiến hành đền bù cho dân Có đội ngũ cán vậy, công tác giải phóng mặt tiến hành thuận lợi với tiến độ nhanh; bảo đảm tính khách quan, xác đem lại niềm tin cho người dân dự án thu hồi đất 4.2.3 Một số gợi ý sách Trung ương Khuyến nghị 1: Xây dựng lộ trình vững nhằm thu hẹp lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhà nước thông qua bán toàn doanh nghiệp cổ phần hóa triệt để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (không phải lĩnh vực công ích) Đồng thời, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng thông qua giảm đặc quyền DNNN Cụ thể, nâng cao trách nhiệm giao nộp lợi nhuận DNNN 64 Theo số liệu thống kê năm gần tổng nguồn vốn đầu tư công, nguồn vốn từ phân bổ ngân sách nhà nước vốn vay (có thể kiểm soát được) vốn đầu tư DNNN, có nguồn gốc từ lợi nhuận sau thuế tài sản nhà nước, chiếm tỷ trọng lớn, từ 24 – 30% tổng nguồn vốn đầu tư Về nguyên tắc, lợi nhuận từ DNNN phải đóng vai trò khoản thu quan trọng NSNN thực tế năm vừa qua, hầu hết DNNN, gồm doanh nghiệp có hoạt động nằm mảng hoạt động kinh doanh chính, giữ lại phần lợi nhuận để thực đầu tư Việc giao lại lợi nhuận để đầu tư vừa giúp DNNN có lợi nguồn vốn giá rẻ so với khu vực tư nhân vừa khiến ngân sách dễ bị thất thoát, đồng thời tạo động lực để DNNN nỗ lực làm ăn có hiệu Mặt khác, trình góp phần khiến quy mô khu vực kinh tế nhà nước – vốn cho khu vực hoạt động hiệu – khó giảm quy mô Để khắc phục tình trạng này, song song với việc đẩy mạnh trình cổ phần hoá, việc giao lại lợi nhuận để đầu tư cho DNNN, đặc biệt với dự án mang tính thương mại, nên chấm dứt nhất, phải tính chi phí nguồn vốn vay thông thường thị trường Các DNNN cần vốn đầu tư cho dự án mới, chứng minh tính hiệu quả, nên để họ tự huy động vốn thị trường Việc cải cách đầu tư công cần có phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, với công cụ lãi suất, phải tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp Việc phát hành trái phiếu phủ để thực dự án đầu tư, dù với mục đích nữa, không nên có “hỗ trợ” trực tiếp hay gián tiếp từ ngân hàng Nhà nước Việc ngân hàng thương mại lớn liên tục báo cáo lãi hàng ngàn tỉ đồng doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ gặp khó khăn nguồn vốn lãi suất cao năm qua đặt câu hỏi lớn bình đẳng ngân hàng lớn với ngân hàng nhỏ, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn trái phiếu phủ lãi suất thấp với doanh nghiệp phải tiếp cận nguồn vốn chi phí cao thị trường Khuyến nghị 2: Đầu tư công nên chuyển dần sang hình thức chi tiêu phủ, mua sản phẩm bình đẳng doanh nghiệp tư nhân DNNN 65 Hạn chế mối liên hệ trực tiếp chi tiêu phủ việc thực đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực Quá trình mua dịch vụ công phủ cần diễn minh bạch, cạnh tranh thông qua đấu thầu khối doanh nghiệp nói chung (không phân biệt tư nhân hay nhà nước) Khuyến nghị 3: Công tác quy hoạch cần tôn trọng tính tự phát địa phương cần phải hướng phát triển tổng thể kinh tế Trong trình phát triển, địa phương tìm tòi cho hướng riêng dựa tri thức địa lợi địa lý vùng miền Những địa phương tiên phong tạo lợi kinh tế nhờ quy mô mà địa phương sau khó đạt Việc quy hoạch kinh tế cấp cấp quốc gia cần tôn trọng trạng phát triển nhờ quy mô địa phương tiên phong mạnh dạn khước từ dự án tương tự địa phương gần kề nhằm tránh đầu tư lãng phí tránh việc giảm tính kinh tế nhờ quy mô địa phương Việc quy hoạch cần hướng tới xem xét phát triển kinh tế - xã hội theo vùng Nghĩa thực quy hoạch theo vùng, với số tiêu chuẩn hạ tầng định (như số sân bay, số cảng, lượng đường đường sắt) đủ để đáp ứng lợi ích phát triển kinh tế vùng Các tỉnh địa phương nằm quy hoạch vùng cần tuân thủ tiêu này, tự thỏa thuận để phân bổ tiêu (tránh tình trạng tỉnh xây sân bay xây cảng vùng tương đối tập trung, gây lãng phí giảm hiệu kinh tế, trí triệt tiêu áp lực cạnh tranh) Khuyến nghị 4: Các dự án nhận ngân sách từ trung ương cần có phê duyệt giám sát từ cấp Trung ương Để tránh tình trạng cấp địa phương lập dự án tràn lan để xin ngân sách trung ương, việc phê duyệt giám sát từ cấp trung ương cần thiết Trong ngân sách trung ương sẵn sàng cam kết dành khoản ngân sách định cho địa phương dự án mà địa phương đệ trình cần đảm bảo số tiêu chí cần thiết thiết thực với phát triển địa phương không phá vỡ quy hoạch chung giải ngân Cách thức quốc gia cấp vốn ODA thực Việt Nam Trong hàng năm quốc gia cam kết giành cho Việt Nam khoản ngân sách 66 đó, phần nhỏ mức cam kết giải ngân Việt Nam không đệ trình dự án khả thi, thỏa mãn tiêu chí tổ chức cam kết cấp vốn Bản thân dự án ODA, giải ngân giám sát tổ chức cấp vốn Chính sách mặt đảm bảo quyền tự chủ việc xây dựng lựa chọn dự án địa phương mặt khác giúp ngăn cản địa phương xây dựng dự án tràn lan, phá vỡ quy hoạch chung Khuyến nghị 5: xây dựng khuôn khổ pháp lý để đẩy mạnh hình thức PPP cho dự án đầu tư công kéo dài nhiều năm, có tính phức tạp, tạo loại dịch vụ có tính thương mại Việc triển khai rộng rãi đầu tư công theo hình thức PPP giúp cho nhà nước tránh phải gánh chịu toàn rủi ro trình thực thi dự án Hơn nữa, việc kéo nhà thầu vào vai trò sở hữu giúp cho nhà nước thực nhiều dự án công với lượng ngân sách Nó góp phần thúc đẩy phát triển khối doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Khuyến nghị 6: phát triển quan giám sát chuyên trách nâng cao khả tham gia cộng đồng vào việc giám sát dự án đầu tư công Để có dự án đầu tư công hiệu quả, công tác giám sát, từ khâu phân bổ ngân sách khâu thực đầu tư, có ý nghĩa quan trọng Muốn vậy, thời gian tới, Đảng nhà nước cần có giải pháp để nâng cao lực cho Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Ngoài ra, phủ cần nhanh chóng đề Luật tiếp cận thông tin dự án đầu tư công để người dân có khả kiểm tra giám sát muốn Khuyến nghị 7: Hoàn thiện quy định pháp luật Tiếp tục rà soát pháp luật, sách đầu tư, xây dựng kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư, xây dựng kinh doanh Sủa đổi Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường luật khác liên quan theo hướng quán, tránh chồng chéo; theo sửa Nghị định, Thông tư liên quan Luật 67 Chính phủ sớm đưa Luật Đầu tư công vào áp dụng, làm sở cho việc quản lý thực trình đầu tư thống nhất, đồng từ khâu lập kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư đến trình thực nghiệm thu, bàn giao đưa dự án vào khai thác sử dụng 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tác giả nghiên cứu với mẫu khảo sát công trình xây dựng địa bàn TP.HCM Mặt khác, đề tài nghiên cứu giải pháp hoàn thiện việc kiểm soát yếu tố tác động đến đầu tư công lĩnh vực XDCB dưới góc độ quan quản lý, chủ đầu tư, ban QLDA Ngoài ra, đề tài tập trung nghiên cứu khâu chuẩn bị dự án, khảo sát, đấu thầu,… tiến hành thi công để đảm bảo đạt chất lượng, thời gian, không gây lãng phí Đề tài chưa xem xét nghiên cứu giai đoạn đưa công trình vào sử dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG Bên cạnh đầu tư từ khu vực nhà nước, khu vực nước ngoài, đầu tư công đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên để đáp ứng đòi hỏi đặt cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, công tác quản lý đầu tư công Thành phố cần phải có hiệu cao Các giải pháp nêu luận văn có mối liên hệ với nhau, cần thực đồng thời giải pháp phát huy hiệu Cụ thể tăng cường kiểm tra giám sát, nâng cao lực quan quản lý, phối hợp tăng cường tái cấu đầu tư công, cải tiến thủ tục hành chính, đào tạo nguồn nhân lực, tạo công bằng, thu hút đầu tư khu vực kinh tế nhà nước nước nhằm giảm chi phí san sẻ rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công 68 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mối quan tâm hàng đầu nước địa phương Ở nước ta việc nâng cao hiệu đầu tư công vấn đề cấp thiết quan trọng, vốn khan sử dụng không hiệu tăng trưởng phát triển kinh tế Đối với thành phố lớn TP.HCM đầu tư công lại có ý nghĩa cần thiết và đóng vai trò thiết yếu phát triển kinh tế - xã hội Với mong muốn nâng cao hiệu đầu tư công TP.HCM giai đoạn 1990 – 2013 định hướng đến 2020, luận văn trình bày số nội dung sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đầu tư công, hiệu đầu tư công, phương pháp, tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội đầu tư công, kinh nghiệm đầu tư công số quốc gia tỉnh thành nước - Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư công TP.HCM giai đoạn 1990 – 2013, đánh giá hiệu kinh tế - xã hội qua số tiêu định tính, định lượng, đồng thời nêu lên số minh chứng công trình gây thất thoát, lãng phí địa bàn TP.HCM - Phân tích nguyên nhân hạn chế hiệu đầu tư công địa bàn TP.HCM thông qua giai đoạn trình đầu tư - Dựa sở lý thuyết thực trạng phân tích, đồng thời vào phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM giai đoạn 2015- 2020, tầm nhìn đến năm 2025, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư công TP.HCM Với giải pháp đề cập luận văn, thực tốt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, đảm bảo tăng trưởng bền vững, thu hút nguồn vốn đầu tư, hoàn thành sớm công công nghiệp hóa – đại hóa địa bàn Thành phố Ngoài ra, việc sử dụng hiệu vốn đầu tư công góp phần xóa đói giảm nghèo, thực tốt mục tiêu sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng TP.HCM sớm trở thành thành phố văn minh, đại 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Ban soạn thảo Luật, 2007 Dự thảo Luật đầu tư công Việt Nam Cục thống kê TP.HCM, niên giám thống kê qua năm 2000, 2005, 2008, 2013 Cục thống kê TP.HCM (2007), 30 năm – TP.HCM số liệu thống kê chủ yếu 1976 – 2005 Đảng TP.HCM (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ IX nhiệm kỳ 2011 – 2015 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội Hồ Minh Kiệt (2008) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thành công dự án đơn vị viễn thông thuộc Tập đoàn Bưu viễn Thông Việt Nam VNPT Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh 2011 Đổi thể chế, chế giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công Bài thảo luận sách CS-07 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Anh, 2008 Hiệu quản lý đầu tư công TP.Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Thắng (2008) Củng cố chất lượng đầu tư công Hội thảo khoa học: Chính sách đầu tư công tập đoàn kinh tế nhà nước Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 10 Nguyễn Hữu Vinh (2010) Các yếu tố tác động đến hiệu đầu tư công xây dựng công trình giao thông địa bàn tỉnh Bình Dương Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Minh Phong, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Phối hợp sách để nâng cao hiệu đầu tư công 12 Nguyễn Xuân Tự (2010), “Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đầu tư công”, Kỷ yếu hội thảo “Tái cấu đầu tư công bối cảnh đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế”, TP Huế ngày 28-29.12.2010 13 Phạm Dương Phương Thảo (2013) – Kinh nghiệm triển khai mô hình đầu tư công – tư (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị - Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 12 (22) 14 Phạm Phan Dũng (2007), “Năm bàn chuyện hợp tác công – tư”, Tạp chí Tài (số 507) 15 Phạm Thế Anh, 2008 Chi tiêu Chính phủ tăng trưởng kinh tế: Khảo sát lý luận tổng quan Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 02/2008 16 Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hoàn (2006), Lý thuyết Tài công, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 17 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hoàn (2008), Đầu tư công tham nhũng Hội thảo khoa học: Chính sách đầu tư công tập đoàn kinh tế nhà nước Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 18 UBND TP Hồ Chí Minh, công bố công khai ngân sách qua năm Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 19 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008) Báo cáo kết giám sát thực sách, pháp luật đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước bộ, ngành, địa phương từ năm 2005 – 2007 Trình bày kỳ họp thứ tư, Quốc hội XII 20 Vũ Tuấn Anh Nguyễn Quang Thái, 2011 Đầu tư công thực trạng tái cấu Hà nội: Nhà xuất từ điển Bách khoa Danh mục tài liệu tiếng Anh Aschauer David (1989) Is public expenditure productive? Journal of Monetary Economics, Vol.23, 1989a, pp 177 – 200 Hair, Joseph F Jr., Rolph Anderson, Ronald L.Tatham and William C.Black (1992), Multivuriate Data Analysis with Readings, 3rd ed NewYork Macmillan P P Zhang Jun, (2003) Investment, investment efficiency, and economic growth in China Journal of Asian Economics 14 (2003), 713 – 734 Era Dabla – Norris et al, 2011 Investing in Public Investment: An Index of Public Investment Efficiency IMF Working Paper WP/11/37 Danh mục Website www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê TU T U www.pso.hochiminhcity.gov.vn Cục Thống kê TP.HCM T PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tổng sản phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo giá thực tế từ năm 1990 - 2002 Chỉ tiêu Tổng số sản phẩm 1.1 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn nước 1.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy sản Khu vực công nghiêp xây dựng Khu vực dịch vụ Cơ cấu tổng sản phẩm 2.1 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn nước 2.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy sản Khu vực công nghiêp xây dựng Khu vực dịch vụ ĐVT Tỷ đồng % 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 6.770 12.964 18.415 22.803 28.271 36.975 45.545 52.771 61.224 68.752 75.863 84.852 96.403 3.643 3.034 93 6.869 5.704 391 9.592 11.957 13.936 17.445 20.911 23.759 26.976 30.033 32.621 35.892 37.395 7.889 9.059 11.970 15.346 18.201 20.708 23.612 26.207 28.524 31.480 38.709 934 1.787 2.365 4.184 6.433 8.304 10.636 12.512 14.718 17.480 20.299 371 2.864 3.535 100 596 703 739 1.043 1.207 1.337 1.387 1.459 1.428 1.487 1.595 1.632 5.261 7.130 8.909 10.677 14.402 18.249 21.630 26.018 30.250 34.446 39.190 45.059 7.107 10.582 13.155 16.551 21.366 25.959 29.754 33.747 37.074 39.929 44.067 49.712 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 53,81 44,82 1,37 52,99 44,00 3,02 52,09 42,84 5,07 52,44 39,73 7,84 49,29 42,34 8,37 47,18 41,50 11,32 45,91 39,96 14,12 45,02 39,24 15,74 44,06 38,57 17,37 43,68 38,12 18,20 43,00 37,60 19,40 42,30 37,10 20,60 38,79 40,15 21,06 5,48 42,30 52,22 4,60 40,58 54,82 3,82 38,72 57,46 3,24 39,07 57,69 3,69 37,77 58,54 3,26 38,95 57,78 2,94 40,07 57,00 2,63 40,99 56,38 2,38 42,50 55,12 2,08 44,00 53,92 1,96 45,41 52,63 1,88 46,19 51,93 1,69 46,74 51,57 PHỤ LỤC Tổng sản phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo giá thực tế từ năm 2003 - 2013 Chỉ tiêu Tổng số sản phẩm 1.1 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn nước 1.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy sản Khu vực công nghiêp xây dựng Khu vực dịch vụ Cơ cấu tổng sản phẩm 2.1 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn nước 2.2 Phân theo ngành kinh tế Khu vực nông lâm thủy sản Khu vực công nghiêp xây dựng Khu vực dịch vụ ĐVT Tỷ đồng % 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 113.326 137.087 165.297 190.561 229.197 287.513 383.457 463.295 576.225 658.898 764.561 41.107 48.639 23.580 48.513 61.181 27.393 57.859 71.415 36.023 61.865 61.407 76.512 87.968 92.635 107.639 118.601 131.449 89.305 116.296 147.007 206.527 264.563 336.054 385.647 451.428 39.391 51.494 63.994 88.962 106.097 132.532 154.650 181.684 1.821 54.670 56.835 100 1.923 67.011 68.153 100 2.122 79.538 83.637 100 2.442 3.174 4.111 4.395 4.900 5.946 7.140 7.769 90.424 106.661 126.900 165.941 199.014 237.228 265.369 310.640 97.795 119.362 156.502 213.121 259.381 333.051 386.389 446.152 100 100 100 100 100 100 100 100 36,27 42,92 20,81 35,39 44,63 19,98 35,00 43,20 21,79 32,46 46,86 20,67 26,79 50,74 22,47 26,61 51,13 22,26 22,94 53,86 23,20 19,99 57,10 22,90 18,68 58,32 23,00 18,00 58,53 23,47 17,19 59,04 23,76 1,61 48,24 50,15 1,40 48,88 49,72 1,28 48,12 50,60 1,28 47,45 51,32 1,38 46,54 52,08 1,43 44,14 54,43 1,15 43,27 55,58 1,06 42,96 55,99 1,03 41,17 57,80 1,08 40,27 58,64 1,02 40,63 58,35 PHỤ LỤC Vốn đầu tư địa bàn TP.HCM theo giá thực tế từ năm 1990-2002 Chỉ tiêu ĐVT Tỷ đồng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1.019,2 2.771,7 4.550,9 7.277,7 9.556,8 12.713,2 18.645,0 22.959,8 23.983,6 18.919,7 20.331,3 23.185,9 26.320,1 Vốn nhà nước 805,1 2.182,7 3.666,2 5.584,9 4.438,9 4.747,5 8.365,5 8.678,1 8.933,6 6.897,9 8.169,2 7.968,5 8.645,3 Vốn NSNN 162,4 261,6 447,8 836,6 966,1 1.050,2 1.486,6 2.349,5 2.414,9 2.122,6 2.979,7 3.727,6 5.526,7 Vốn DNNN 642,7 1.921,1 3.218,4 4.748,3 3.472,8 3.697,3 6.878,9 6.328,6 6.518,7 4.775,3 5.189,5 4.240,9 3.118,6 Vốn nhà nước Vốn tổ chức quốc doanh 214,1 588,9 884,8 1.692,8 2.250,0 2.605,1 3.569,3 5.533,1 6.832,7 5.702,9 6.603,8 9.066,4 11.711,1 80,1 178,9 324,3 627,8 850,0 1.203,5 1.805,3 2.173,2 3.162,1 2.538,5 2.723,5 3.332,9 2.142,3 Vốn nội địa khác 134,0 410,0 560,5 1.065,0 1.400,0 1.401,6 1.764,0 3.359,9 3.670,6 3.164,4 3.880,3 5.733,5 9.568,8 2.867,9 5.360,5 6.710,1 8.748,6 8.217,2 6.318,8 5.558,3 6.151,0 5.963,7 Tổng số 1.1 Phân theo nguồn vốn Vốn đầu tư trục tiếp nước Cơ cấu vốn đầu tư XDCB Phân theo nguồn vốn % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Vốn nhà nước 78,99 78,75 80,56 76,74 46,45 37,34 44,87 37,8 37,25 36,46 40,18 34,37 32,85 Vốn nhà nước 21,01 21,25 19,44 23,26 23,54 20,49 19,14 24,1 28,49 30,14 32,48 39,1 44,49 30,01 42,17 35,99 38,1 34,26 33,4 27,34 26,53 22,66 Vốn đầu tư trục tiếp nước PHỤ LỤC Vốn đầu tư địa bàn TP.HCM theo giá thực tế từ năm 2003-2013 Chỉ tiêu ĐVT Tỷ đồng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 30.212,2 39.650,4 46.645,7 54.750,7 79.670,4 99.407,4 117.548,4 138.530,1 164.042,6 187.452,7 193.632,9 Vốn nhà nước 8.445,4 11.389,0 12.200,3 20.617,0 28.674,6 34.677,7 43.531,3 50.980,0 56.660,3 47.268,0 41.588,4 Vốn NSNN 6.583,4 7.682,9 8.500,7 9.555,0 10.971,4 13.717,3 16.991,6 21.939,4 21.898,7 20.645,2 19.937,0 Vốn DNNN 1.862,0 3.706,1 3.699,6 11.062,0 17.703,2 20.960,4 26.539,7 29.040,6 34.761,6 26.622,8 21.651,4 Vốn nhà nước Vốn tổ chức quốc doanh 16.884,5 22.530,7 29.932,2 25.205,0 37.864,2 45.754,0 51.829,3 60.576,6 73.908,1 108.674,1 115.832,5 2.549,1 3.084,3 6.790,8 4.426,8 7.392,8 9.026,6 10.082,8 11.876,5 14.311,1 16.758,2 20.018,3 Vốn nội địa khác 14.335,4 19.446,4 23.141,4 20.778,2 30.471,4 36.727,4 41.746,5 48.700,1 59.597,0 91.915,9 95.814,2 4.882,3 5.730,7 4.513,2 8.928,7 13.131,6 18.975,7 22.187,8 26.973,5 33.474,2 34.590,2 36.212,0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Vốn nhà nước 27,95 28,72 26,16 37,66 35,99 34,88 37,03 36,8 34,54 25,22 21,48 Vốn nhà nước 55,89 56,82 64,17 46,04 47,53 46,03 44,09 43,73 45,05 57,97 59,82 Vốn đầu tư trục tiếp nước 16,16 14,45 9,68 16,31 16,48 19,09 18,88 19,47 20,41 16,81 18,7 Tổng số 1.1 Phân theo nguồn vốn Vốn đầu tư trục tiếp nước Cơ cấu vốn đầu tư XDCB Phân theo nguồn vốn % [...]... là hiệu quả vốn đầu tư Với mong muốn đóng góp ý kiến để đầu tư từ NSNN trở thành công cụ tài chính hữu hiệu giúp chính quyền thành phố điều hành tốt hơn trong tư ng lai, tác giả chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư công và hiệu quả đầu tư công Trên cơ sở những lý luận cơ bản về đầu. .. kinh tế - xã hội thành phố một cách vững chắc 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tư ng nghiên cứu: hiệu quả các dự án đầu tư từ nguồn vốn đầu tư công, gọi tắt là hiệu quả đầu tư công - Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian: Cơ sở thực tiễn mà luận văn nghiên cứu là hiệu quả đầu tư công trên địa bàn TP.HCM trong giai đoạn 1990- 2013, nguyên nhân và hạn chế của đầu tư công trên địa bàn TP.HCM + Về... phân tích rõ thực trạng của đầu tư công trên địa bàn thành phố, từ đó tổng hợp rút ra những mặt hạn chế và nguyên nhân, để đề ra những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn TP.HCM trong thời gian tới Phương pháp đối chiếu – so sánh: trên cơ sở số liệu thu thập được tác giả đối chiếu, so sánh tình hình sử dụng vốn đầu tư công trên địa bàn thành phố thời gian qua với cả... Bước 4: Sử dụng kết quả tính toán kết luận vấn đề nghiên cứu và đưa ra một số chính sách nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công tại TP.HCM 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu 3 Chương 2: Tổng quan đầu tư và hiệu quả đầu tư công Chương 3: Thực trạng đầu tư công trên địa bàn TP.HCM từ 1990 - 2013 Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách 1.7 TÌNH... Trên cơ sở những lý luận cơ bản về đầu tư và hiệu quả đầu tư công, nhất là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công, tiến hành phân tích thực trạng hiệu quả các dự án đầu tư từ ngân sách của TP.HCM trong thời gian qua Trên cơ sở những luận cứ về lý luận và thực tiễn, luận văn đưa ra những quan điểm và giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công tại TP.HCM trong thời gian tới,... động phối hợp chặt chẽ nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong phát triển kinh tế xã hội Đối với hoạt động đầu tư công, khi có sự thống nhất cao giữa Bộ kế hoạch đầu tư và Bộ tài chính với các cơ quan ban ngành Trung ương và địa phương thì nguồn đầu tư công sẽ được đầu tư đúng mục đích, đúng đối tư ng với quy mô phù hợp, không chồng chéo, dàn trải, vì thế hiệu quả đầu tư công cũng được nâng cao Tư ng... sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế Ngược lại sẽ triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, cũng như làm suy giảm hiệu quả hoạt động đầu tư 2.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG 2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công ở góc độ tổng thể Hiệu quả tổng thể là hiệu quả được xem xét trên phạm vi một ngành, một địa phương hay trên phạm vi toàn bộ nền kinh... dự án hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng, chủ đầu tư phải giao cả hồ sơ hoàn thành công trình, những tài liệu về các vấn đề có liên quan đến công trình, tài liệu hướng dẫn sử dụng, quản lý, chế độ, duy tu, bảo dưỡng công trình cho đơn vị tiếp nhận, sử dụng Đến đây nhiệm vụ của chủ đầu tư được kết thúc 17 2.2 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2.2.1 Khái niệm hiệu quả đầu tư công Theo... tư ng được đầu tư Năng lực và khả năng sử dụng nguồn đầu tư của đối tư ng được đầu tư là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả cuối cùng của nguồn đầu tư Giống như việc đầu tư cho sản xuất, việc một cỗ máy vận hành tốt hay không không chỉ do sự đầu tư ban đầu cho chính cỗ máy đó mà còn phụ thuộc vào người vận hành cỗ máy hoạt động Nguồn vốn đầu tư khi được đưa đến với đối tư ng đầu tư thì việc nguồn... này, đầu tư công được xét từ góc độ sở hữu của nguồn vốn dùng để đầu tư Như vậy, đầu tư công là đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước, bao gồm: Vốn NSNN, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư sản xuất của các DNNN và các vốn khác do nhà nước quản lý Đây là cách hiểu phổ biến, dễ hiểu và phản ánh được đúng bản chất của đầu tư công và thể hiện được đầu tư công ... TP.HCM 2013 3.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1990 - 2013 3.2.1 Tổng vốn đầu tư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vốn đầu tư phát triển địa bàn TP.HCM năm gần tăng... THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG GIAI ĐOẠN 1990 - 2013 37 3.2.1 Tổng vốn đầu tư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 37 3.2.2 Cơ cấu đầu tư công địa bàn 39 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG GIAI... rõ vấn đề lý luận đầu tư công hiệu đầu tư công Trên sở lý luận đầu tư hiệu đầu tư công, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư công, tiến hành phân tích thực trạng hiệu dự án đầu tư từ ngân sách TP.HCM

Ngày đăng: 26/10/2015, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA CHINH

  • bia phu

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC C￁C TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ V￀ BẢNG BIỂU

  • MỤC LUC

  • bai sua

    • Bình Dương được xem là "thỏi nam châm" thu hút vốn đầu tư nước ngoài với nhiều dự án quy mô lớn. Bình Dương hiện nay đã vươn lên vị trí đứng thứ 5 trong cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Trong nhiều năm liền (trước năm 2009), Bình Dương luôn đ...

    • KẾT LUẬN

    • T￀I LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan