GIẢI PHÁP hạn CHẾ rủi RO tín DỤNGTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội VIỆT NAM –CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

97 368 1
GIẢI PHÁP hạn CHẾ rủi RO tín DỤNGTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội VIỆT NAM –CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MAKETING * * * LÊ THÀNH ÁI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 i BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MAKETING * * * LÊ THÀNH ÁI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lê Thành Ái iii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên, hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình suốt khoá cao học thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cám ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Tài Maketing giảng lý thú, hữu ích cán khoa Sau đại học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, nghiên cứu Cám ơn bạn bè đồng nghiệp NHCSXH tỉnh Quảng Trị, bạn lớp cao học khoá I/2011 Tài - Ngân hàng giúp đỡ, động viên trình viết luận văn Cuối cùng, xin cám ơn khuyến khích, quan tâm tạo điều kiện người thân gia đình giúp hoàn thành luận văn Trong trình hoàn thành đề tài, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tranh thủ nhiều ý kiến đóng góp, song thiếu sót điều tránh khỏi Rất mong nhận thông tin đóng góp quý báu từ Quý Thầy, Cô, Đồng nghiệp Bạn đọc Xin chân thành cám ơn Lê Thành Ái iv CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Ban đại diện BĐD Ban quản lý BQL Chính trị - xã hội CT-XH Học sinh sinh viên HSSV Hội đồng quản trị HĐQT Kinh tế - Xã hội KT-XH Ngân hàng Chính sách xã hội NHCSXH Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHNo&PTNT Ngân hàng Rakyat Indonesia BRI Ngân hàng Tái thiết Đức KFW Ngân hàng Thế giới WB Ngân hàng thương mại NHTM Ngân sách địa phương NSĐP Quỹ tiền tệ giới IMF Rủi ro tín dụng RRTD Sản xuất kinh doanh SXKD Tổ chức Tài dân sinh quốc gia Nhật Bản NLFC Tổ chức tín dụng TCTD Tổ tiết kiệm vay vốn Tổ TK&VV Trung ương TW Ủy ban Nhân dân UBND v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Ký hiệu Nội dung Trang Bảng 3.1 Tỷ trọng dư nợ chương trình tín dụng (2009-2013) 33 Bảng 3.2 Tình hình cho vay chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị 34 Bảng 3.3 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay vốn 35 Bảng 3.4 Cơ cấu nợ theo tính chất dư nợ 35 Bảng 3.5 Nợ hạn chương trình tín dụng 36 Bảng 3.6 Nợ hạn qua năm phân theo địa bàn 37 Bảng 3.7 Một số tiêu đánh giá tình hình nợ 38 Bảng 3.8 Tình hình nợ khoanh, nợ xóa qua năm 39 Bảng 3.9 Cơ cấu mẫu nghiên cứu 51 Bảng 3.10 Đánh giá mức ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng yếu tố khách quan 53 Bảng 3.11 Đánh giá mức ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng yếu tố chủ quan thuộc khách hàng vay vốn 56 Bảng 3.12 Đánh giá mức ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng yếu tố chủ quan thuộc NHCSXH tỉnh Quảng Trị 60 vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Ký hiệu Nội dung Trang Hình 3.1 Sơ đồ: Bộ máy tổ chức hoạt động NHCSXH 24 Hình 3.2 Sơ đồ: Quy trình cho vay ủy thác 26 Hình 3.3 Sơ đồ: Quy trình cho vay trực tiếp 28 Hình 3.4 Sơ đồ: Bộ máy tổ chức hoạt động NHCSXH Quảng Trị 30 Hình 3.5 Đồ thị: Nguồn vốn hoạt động qua năm 31 Hình 3.6 Đồ thị: Cơ cấu nguồn vốn đến 31/12/2013 31 Hình 3.7 Đồ thị: Dư nợ qua năm 2009 - 2013 32 Hình 3.8 Đồ thị: Nợ khoanh, nợ xóa qua năm 39 vii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU T 1.1 Tính cấp thiết đề tài T T T T 1.2 Tình hình nghiên cứu T T 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước T T 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước T T 1.3 Mục tiêu nghiên cứu T T 1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu T T 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu T T 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu T T 1.5 Phương pháp nghiên cứu T T 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài T T 1.6.1 Về mặt lý luận T T 1.6.2 Về mặt thực tiễn T T 1.7 Kết cấu luận văn T T CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG T 2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội: T T 2.1.1 Ngân hàng sách: T T 2.1.2 Ngân hàng Chính sách xã hội: T T 2.2 Tín dụng rủi ro tín dụng: T T 2.2.1 Tín dụng: T T 2.2.1.1 Khái niệm T T 2.2.1.2 Phân loại tín dụng: T T 2.2.2 Rủi ro tín dụng: 10 T T 2.2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: 10 T T 2.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: 10 T T viii 2.2.2.3 Một số tiêu phản ánh tình hình mức độ rủi ro tín dụng: 13 T T 2.2.2.4 Các biện pháp hạn chế RRTD: 16 T T 2.3 Kinh nghiệm hạn chế RRTD số Ngân hàng nước ngoài: 17 T T 2.3.1 Ngân hàng Grameen, Băng-la-đét 17 T T 2.3.2 Ngân hàng Rakyat Indonesia (BRI): 18 T T 2.3.3 Tổ chức Tài dân sinh quốc gia Nhật Bản (NLFC): 19 T T 2.4 Bài học kinh nghiệm NHCSXH Việt Nam: 19 T T CHƯƠNG THỰC TRẠNG RRTD TẠI CN NHCSXH QUẢNG TRỊ 23 T T 3.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm hoạt động NHCSXH 23 T T 3.1.1 Hoàn cảnh đời: 23 T T 3.1.2 Đặc điểm NHCSXH 23 T T 3.1.3 Kết mang lại từ hoạt động tín dụng 25 T T 3.1.4 Phương thức cho vay, thu nợ NHCSXH 25 T T 3.2 Giới thiệu sơ lược NHCSXH tỉnh Quảng Trị: 29 T T 3.2.1 Sơ lược mô hình tổ chức hoạt động: 29 T T 3.2.1.1 Bộ máy quản trị NHCSXH tỉnh Quảng Trị 29 T T 3.2.1.2 Bộ máy điều hành chi nhánh: 30 T T 3.2.2 Kết hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Quảng Trị: 30 T T 3.2.2.1 Nguồn vốn: 30 T T 3.2.2.2 Về sử dụng vốn: 32 T T 3.3 Thực trạng RRTD NHCSXH Quảng Trị: 35 T T 3.3.1.Cơ cấu nợ vay: 35 T T 3.3.2 Tình hình nợ hạn nợ có dấu hiệu rủi ro: 35 T T 3.3.3 Việc thực biện pháp hạn chế RRTD NHCSXH Quảng Trị 40 T T 3.3.3.1 Những nội dung thực hiện: 40 T T 3.3.3.2 Một số tồn tại, nhược điểm thực biện pháp hạn chế RRTD 42 T T 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHCSXH Quảng Trị: 51 T T 3.3.4.1 Yếu tố khách quan: 52 T T ix 3.3.4.2 Yếu tố chủ quan: 55 T T CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD TẠI NHCSXH VIỆT NAM – CHI T NHÁNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 66 T 4.1 Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020: 66 T T 4.1.1 Chiến lược phát triển NHCSXH Việt Nam 66 T T 4.1.2 Định hướng phát triển đến năm 2020 Chi nhánh Quảng Trị 67 T T 4.2 Quan điểm đề xuất sách giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 68 T T 4.3 Đề xuất giải pháp hạn chế RRTD Chi nhánh Quảng Trị đến năm 2020 69 T T 4.3.1 Nhóm giải pháp thực biện pháp hạn chế RRTD 69 T T 4.3.2 Nhóm giải pháp hạn chế tác động yếu tố ảnh hưởng đến RRTD 72 T T 4.4 Kiến nghị: 73 T T 4.4.1 Đối với Chính phủ quyền địa phương 73 T T 4.4.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam 75 T T 4.4.3 Kiến nghị NHCSXH tỉnh Quảng Trị 75 T T 4.5 Hạn chế hướng nghiên cứu 77 T T 4.5.1 Hạn chế đề tài: 77 T T 4.5.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 77 T T KẾT LUẬN 78 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 T T x Thứ ba, Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động người vay sản xuất, kinh doanh theo hướng đa dạng (vừa buôn bán, dịch vụ vừa chăn nuôi, trồng trọt,…) mục tiêu để đáp ứng nhu cầu sử dụng gia đình sau đến mục tiêu sinh lợi, phát triển kinh tế hộ, thực phương pháp “lấy ngắn nuôi dài”, tìm nguồn trả nợ (gốc, lãi) từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gia đình tiết kiệm chi tiêu Thứ tư, Không ngừng nâng cao lực thẩm định, quản lý tín dụng, giáo dục đạo đức, ý thức, trách nhiệm cán tác nghiệp cách tổ chức tập huấn, tổ chức thi nghiệp vụ, thực việc đào tạo đào tạo lại cán thông qua việc kiểm tra, giám sát đánh giá chất lượng công tác Thứ năm, Chú trọng nâng cao chất lượng, số lượng đợt kiểm tra, giám sát Thực công tác kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay Có chế giám sát đánh giá chất lượng đợt kiểm tra phận tác nghiệp Thứ sáu, Thay đổi chế khoán tài theo hướng không đánh giá theo yêu cầu tăng trưởng tín dụng , chất lượng tín dụng kết tài mà theo yêu cầu đáp ứng nhu cầu tín dụng, chất lượng tín dụng khả tiết kiệm chi phí hợp lý đơn vị 4.4 Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng hiệu tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác, hạn chế tối đa phát sinh rủi ro tín dụng NHCSXH Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị Qua nghiên cứu, phân tích tác giả đề tài mạnh dạn đề xuất kiến nghị giải pháp thực sau: 4.4.1 Đối với Chính phủ quyền địa phương * Đối với phủ: Trong hoạch định sách cần phải cân đối mục tiêu phát triển kinh kế mục tiêu xã hội, tín dụng sách kênh cung cấp vốn cho đối tượng tiếp cận tiếp cận với nguồn vốn hạn chế từ ngân hàng thương mại Vì cần tăng cường hỗ trợ nguồn vốn cho hoạt động NHCSXH, đôi với tăng cường vốn phải có sách xử lý nợ phù hợp (kết hợp việc trích lập dự phòng chung phân loại nợ theo nhóm để xử lý nợ kịp thời) Từ nguồn vốn giúp đối tượng 73 sách vương lên thoát nghèo làm giàu đáng, hạn chế hoạt động tín dụng đen - Xây dựng hoàn chỉnh chế, sách liên quan đến mục tiêu chiến lược phát triển NHCSXH theo hướng tăng dần loại hình dịch vụ ngân hàng, nghiên cứu sách bảo hiểm tiền vay hộ nghèo đối tượng vay vốn NHCSXH, chế huy động tiết kiệm NHCSXH, chế trích lập tiền lương, thưởng… nhằm bước để NHCSXH tự chủ hoạt động - Xây dựng chế xử lý nợ rủi ro nguyên nhân chủ quan khả trả nợ theo hướng: quy định việc trích lập dự phòng rủi ro từ nguồn tiền thu lãi NHCSXH nợ hạn xác định nguyên nhân chủ quan chế sử dụng quỹ dự phòng rủi ro (giao cho NHCSXH tự chịu trách nhiệm, không bù đắp) * Đối với quyền địa phương cấp: + Chính quyền sở cấp tỉnh, huyện quan tâm trích lập từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách hàng năm (nếu có) để chuyển sang NHCSXH làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác; + Chỉ đạo, định hướng việc lồng ghép chương trình, dự án đầu tư, hổ trợ, giúp đỡ hộ nghèo đối tượng sách địa bàn nhằn nâng cao hiệu đầu tư, hỗ trợ để nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống cho người nghèo đối tượng sách, góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng; + Xây dựng chế gắn trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền sở việc xem xét đánh giá chất lượng cán xét thi đua khen thưởng hàng năm (thể việc quan tâm đến công tác xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, tạo việc làm góp phần phát triển kinh tế theo định hướng địa phương); + Chính quyền sở cấp xã cữ đại diện lãnh đạo tham dự họp giao ban điểm giao dịch để nắm tình hình, đạo đôn đốc tổ chức hội, phòng ban đơn vị phối hợp NHCSXH để xử lý kịp thời; Thành lập tổ đạo xử lý nợ xấu đạo (hoặc trực tiếp tham gia) hoạt động tổ đạo xử lý nợ xấu theo hướng: hoạt động có kế hoạch cụ thể, đầy đủ thành phần (đại diện lãnh đạo UBND xã, lãnh đạo NHCSXH, thôn trưởng, cán NHCSXH phụ trách địa bàn, tổ chức hội nhận ủy thác, công an, tư pháp, ); Đồng thời, có biện pháp cứng rắn trường hợp hộ nghèo có sức lao 74 động lười biếng (không xác nhận cho vay, không đề suất cho hưởng loại chế độ khác ); + Trưởng thôn tham gia họp tổ, chứng kiến việc bình xét ký xác nhận biên họp tổ (lưu ý không làm hình thức, làm cho có không tham dự họp ký xác nhận) 4.4.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam + Định kỳ xem xét, đánh giá tương quan mức độ RRTD sách tín dụng chương trình, để từ nhận dạng, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro tín dụng Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, hệ thống phân loại nợ có tính chất cảnh báo cao + Cần quan tâm xây dựng sách, chương trình đào tạo nghiệp vụ nhân viên mới, cập nhật kiến thức thường xuyên với nhân viên cũ, có sách đãi ngộ khen thưởng hợp lý + Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống Kiểm tra – kiểm toán nội theo hướng: phòng Kiểm tra – kiểm toán nội cấp chi nhánh hoạt động độc lập với chi nhánh (chịu quản lý Ban Kiểm tra – kiểm toán nội khu vực NHCSXH Việt Nam); Tăng định biên cho phòng Kiểm tra – kiểm toán nội cấp chi nhánh, không tổ chức hệ thống kiểm tra viên kiêm nhiệm đơn vị mà phân công cán phòng Kiểm tra – kiểm toán nội cấp chi nhánh theo dõi PGD cấp huyện (mỗi cán phụ trách 1-2 PGD cấp huyện) Việc kiểm tra thực theo kế hoạch Tổng giám đốc Giám đốc Ban Kiểm tra – kiểm toán nội phê duyệt thông báo + Cần quan tâm theo dõi nợ đến hạn phân kỳ nợ gia hạn Nghiên cứu mức cấp tín dụng lần hai trở lên gắn với lịch vay vốn hộ vay NHCSXH + Nghiên cứu đề xuất hình thức bảo hiểm RRTD khách hàng vay vốn NHCSXH phát triển hệ thống dịch vụ phi tín dụng nhằm tăng lực hoạt động, giảm thiểu rủi ro phát sinh 4.4.3 Kiến nghị NHCSXH tỉnh Quảng Trị + Từng bước nâng cao văn hóa kiểm soát rủi ro tín dụng: trước tiên nâng cao nhận thức cán quản lý cấp ý thức tuân thủ pháp luật tôn trọng quy tắc đạo 75 đức điều hành, tác nghiệp cần thiết xây dựng thực mô hình quản trị RRTD NHCSXH vai trò công tác kiểm tra kiểm toán nội + Nghiên cứu, hoàn thiện sách tín dụng theo hướng: đơn giản hóa việc tiếp cận làm thủ tục, giảm thiểu hóa thời gian hoàn thiện hồ sơ vay vốn Đồng thời có lồng ghép chương trình khuyến nông, khuyên ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật… để từ đối tượng sách có sở phát triển bền vững + Kết hợp với NHCSXH Việt Nam, Tổ chức Chính trị - xã hội nhận ủy thác cấp xây dựng thực tốt chương trình, kế hoạch, nội dung, kinh phí tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, lực, trình độ cán (Cán NHCSXH, cán tổ chức Chính trị xã hội cấp cán XĐGN cấp xã, trưởng thôn tổ trưởng tổ TK&VV ) + Tham mưu lãnh đạo quyền NHCSXH Việt Nam việc quy định, phân định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi thành phần tham gia vào quy trình quản lý, cho vay + Tiếp tục rà soát, đánh giá thực cố hoạt động BQL tổ TK&VV, hoạt động ủy thác, hoạt động giao dịch lưu động xã Nâng cao hiệu phối hợp với quyền địa phương cấp việc cố nâng cao chất lượng hoạt động chất lượng tín dụng địa phương, trọng nâng cao chất lượng hoạt động tổ xử lý nợ cấp xã đại diện lãnh đạo UBND xã làm tổ trưởng, thành viên đại diện lãnh đạo tổ chức Chính trị - xã hội nhận ủy thác đại diện của: NHCSXH huyện, công an, tư pháp xã, + Quan tâm đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng Xây dựng tuân thủ chế tự kiểm tra, kiểm tra sở cấp lãnh đạo NHCSXH chi nhánh, lãnh đạo NHCSXH cấp cán phụ trách địa bàn cần xếp, bố trí thời gian sở, tăng cường đối thoại với lãnh đạo quyền xã, thôn tổ chức hội để bàn giải pháp khắc phục vướng mắc, khó khăn, tồn tại, + Quan tâm tạo điều kiện cho cán cống hiến hết mình, nghĩ ngơi, tái tạo sức lao động; tăng cường mối quan hệ đoàn kết, gắn bó chia sẽ, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc lẫn sống 76 4.5 Hạn chế hướng nghiên cứu 4.5.1 Hạn chế đề tài: Đề tài tiếp cận theo hướng phân tích định tính kết hợp với kết thống kê khảo sát điều tra thực tế để xác định yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHCSXH tỉnh Quảng Trị 4.5.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố phương pháp định lượng 77 KẾT LUẬN Trong hoạt động Ngân hàng nói chung nước giới việc đương đầu với RRTD điều tránh khỏi Do đó, yêu cầu xây dựng mô hình quản trị RRTD có hiệu phù hợp với ngân hàng đòi hỏi thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng, hướng đến chuẫn mực quốc tế quản trị rủi ro phù hợp với môi trường hội nhập Ngân hàng đánh giá có lực quản trị RRTD cao ngân hàng có khả khống chế nợ xấu tỷ lệ chấp nhận nhờ xây dựng mô hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trường hoạt động để hạn chế RRTD mang tính chủ quan Mỗi loại hình hoạt động ngân hàng có cách ứng xử khác xảy RRTD mức độ ảnh hưởng mặt kinh tế, xã hội khác RRTD loại hình ngân hàng thương mại có tác động lớn đến tồn phát triển tổ chức đó, mức độ ảnh hưởng trực tiếp mặt hiệu kinh tế nhiều mặt xã hội Trong hoạt động NHCSXH với nét đặc thù riêng, RRTD mặt hiệu kinh tế không ảnh hưởng đến NHCSXH (uy tín, nguồn thu nhập, nguồn vốn cho vay, khả mở rộng tăng trưởng tín dụng) mà gây ảnh hưởng đế áp lực tăng chi ngân sách (nguồn tài cấp bù lãi suất, nguồn vốn chuyển sang để NHCSXH cho vay) ảnh hưởng đến uy tín khả toan nợ nước Chính phủ; Về mặt hiệu xã hội RRTD NHCSXH thể đời sống người nghèo đối tượng sách thấp, nguồn vốn đầu tư không mang lại hiệu mà biến hộ khó khăn thành hộ khó khăn mang nợ Luận văn “Giải pháp hạn chế RRTD NHCSXH Quảng Trị đến năm 2020” tập trung phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, thực trạng thực quy trình biện pháp quản trị RRTD NHCSXH Quảng Trị Đồng thời đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHCSXH Quảng Trị Qua đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình biện pháp quản trị rủi ro tín dụng, giải pháp hạn chế tác động yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHCSXH Quảng Trị 78 Công tác hạn chế RRTD NHCSXH Quảng Trị vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có trình thực nghiệm lâu dài Do thời gian khả nghiên cứu hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả luận văn mong góp ý để hoàn thiện luận văn tiếp tục có nghiên cứu sâu, rộng trong tương lai 79 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa ông (bà)! Nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị, cần ý kiến ông/bà, mong nhận giúp đở, hợp tác ông/bà thông qua việc trả lời câu hỏi cách tích chọn () vào câu trả lời mà ông/bà thấy đúng/phù hợp Xin chân thành cảm ơn I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ;Giới tính:Nam/ Nữ ; Tuổi: Chức vụ: ; Đơn vị công tác: Địa chỉ: ; Số điện thoại: II Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Theo ông (bà) Thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng mức độ khả trả nợ khách hàng vay vốn NHCSXH Quảng Trị? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Ghi Nhiều Trung Ít bình Rất Ông (bà) cho biết khả trả nợ khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng mức độ người vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan (chết, tích, lực hành vi, ốm đau dài ngày…)? a MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi Theo ông (bà) việc thay đổi sách Nhà nước theo hướng không thuận lợi cho số lĩnh vực sản xuất kinh doanh (Ví dụ: cấm sử dụng xe công nông, cấm sản xuất pháo,…) ảnh hưởng mức độ khả trả nợ khách hàng vay vốn NHCSXH Quảng Trị? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi Môi trường kinh tế - xã hội thường xuyên biến động theo chiều hướng không tốt (biến động giá đầu vào, xu hướng sử dụng sản phẩm đầu giảm sút,…) ảnh hưởng mức độ khả trả nợ khách hàng vay vốn ? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi Ông (bà) cho biết khả trả nợ khách hàng vay vốn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải tuyên bố phá sản, không tư cách pháp nhân, không tài sản? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít b Rất Chi Theo Ông (bà) Khách hàng vay vốn thiếu kỹ năng, trình độ, kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh dịch vụ có ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng đến hạn? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi Theo Ông (bà) “Đạo đức chủ thể vay vốn hạn chế (khách hàng vay vốn sử dụng không mục đích xin vay, không chấp hành nghĩa vụ cam kết (trả lãi, nợ, tiết kiệm, ))” có ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng đến hạn? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi Theo Ông (bà) “nguồn vốn tự có khách hàng tham gia vao dự án vay vốn ít” có ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay đến hạn? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi Khi có biến động bất lợi xảy khả trả nợ đến hạn khách hàng tập trung đầu tư vào mặt hàng, lĩnh vực thuộc mức độ (so với trường hợp khách hàng vay vốn đầu tư vào nhiều mặt hàng, lĩnh vực)? c MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi 10 Theo Ông (bà) “Giá trị tài sản khách hàng thấp (không có tài sản có giá trị để chấp vay không thực chấp tài sản)” có ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng đến hạn? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi 11 Theo Ông (bà) “Năng lực thẩm định tín dụng cán tác nghiệp bên cho vay hạn chế” ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay đến hạn? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi 12 Theo Ông (bà) “Số lượt kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay bên cho vay” có ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay đến hạn? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi 13 Theo Ông (bà) “Đạo đức cán bên cho vay không tốt (cấu kết khách hàng làm hồ sơ sai lệch thông tin, vay ké, chiếm dụng vốn, vòi vĩnh…)” có ảnh hưởng d đến khả thu hồi vốn vay đến hạn? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Chi 14 Theo Ông (bà) lực quản lý bên cho vay hạn chế (quản lý hoạt động tổ TK&VV, hoạt động tổ chức Hội thực nhiệm vụ ủy thác, hoạt động giao ban, giao dịch lưu động,…) ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay đến hạn? Chi MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Chi Trung bình Ít Rất 15 Giải mức cho vay thời gian cho vay chưa phù hợp (mức cho vay cao thấp so với nhu cầu thực tế; thời gian cho vay ngắn, dài so với chu kỳ sản xuất kinh doanh cho vay không mùa vụ, ) ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHCSXH chi nhánh Quảng Trị MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất Xin chân thành cám ơn ông/bà trả lời câu hỏi Chúc ông/bà mạnh khỏe thành công e Ghi PHỤ LỤC SỐ TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÂN TỐ (theo thứ tự nội dung phiếu điều tra – Phụ lục số 1) Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến RRTD Rất nhiều Trung bình Nhiều Tỷ lệ đánh giá mức ảnh hưởng RRTD (%) Rất nhiều Rất Ít Nhiều Trung bình Rất Ít Câu 82 126 22 35,7 54,8 9,6 Câu 182 21 27 79,1 9,2 11,7 Câu 147 74 3,9 63,9 32,2 Câu 171 47 3,9 74,3 20,4 1,3 Câu 115 99 16 50,0 43,0 7,0 Câu 45 126 59 19,6 54,8 25,6 Câu 126 56 45 54,8 24,3 19,6 1,3 Câu 122 94 11 1,3 53,0 40,9 4,8 Câu 62 87 49 32 26,7 37,5 21,1 13,8 16 179 35 7,0 77,8 15,2 Câu 10 Câu 11 13 24 174 19 5,7 10,4 75,7 8,3 Câu 12 26 193 3,5 11,3 83,9 1,3 Câu 13 163 67 70,9 29,1 Câu 14 18 196 16 85,2 7,0 174 56 Câu 15 f 7,8 75,5 24,3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: * Văn Báo cáo tổng kết công tác xử lý nợ rủi ro năm 2011, 2012, 2013 NHCSXH NHCSXH Việt Nam; Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; Quyết định 2312/QĐ-NHCS NHCSXH, ngày 27/6/2013 việc ban hành quy định hoạt động thông tin tín dụng NHCSXH Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/10/2002 thành lập NHCSXH Quyết định 16/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/01/2003 phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/7/2010 việc ban hành chế xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH Tài liệu hội nghị Tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH Việt Nam 2003- 2013 NHCSXH tỉnh Quảng Trị (2013) * Sách, báo khoa học Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), “Tài vi mô với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh”, Nhà xuất thống kê Lê Văn Chí (2011), “Quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH tỉnh Gia Lai”, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đà Nẵng Nguyễn Anh Dũng (2012), “Quản trị RRTD chi nhánh Ngân hàng đầu tư Bình Định”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đà Nẵng Hồ Ghi, Lê Thành Ái, Phan Văn Pháp, Phan Chí Tâm (2014), “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH huyện nghèo Đakrông, tỉnh Quảng Trị”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Quảng Trị g Hà Thị Hạnh (2003), “Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức chế hoạt động NHCSXH”, Luân án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Bạch Phạm Minh Huy (2012), “RRTD NHCSXH tỉnh Long An”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liễu (2006), “Giải pháp tín dụng ngân hàng hộ nghèo NHCSXH Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết, “Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ” NHCSXH (2006), Tài liệu “Hỏi đáp hoạt động tín dụng NHCSXH” 10 Huỳnh Ngọc Thành (2000), “Một số phương hướng giải pháp đổi hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo Đà Nẵng” Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Thiện (2010), “Nghiên cứu mô hình quản trị RRTD Ngân hàng Thương mại quốc tế Việt Nam” 12 Nguyễn Văn Tiến (2009), “Quản trị RRTD kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất Thống kê 13 Lương Khắc Trung (2012), “Giải pháp kiểm soát tài trợ rủi ro chi nhánh NHNo&PTNT Sơn Trà, Đà Nẵng” 14 Trung tâm đào tạo NHCSXH, tài liệu giảng dạy nghiệp vụ cho cán NHCSXH; tài liệu tập huận cán tổ chức Chính trị - xã hội nhận ủy thác, Ban quản lý tổ TK&VV, 2012 & 2013 h [...]... tài nào nghiên cứu về hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị từ trước đến nay Một số đề tài liên quan đến nội dung nghiên cứu như: (1) Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội của Hà Thị Hạnh (Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội, 2003); (2) Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam của Nguyễn Thị Liễu... các loại rủi ro tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị Phân tích thực trạng tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị 1.6.2 Về mặt thực tiễn Tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm trong việc quản trị rủi ro tín dụng của NHCSXH tại tỉnh Quảng Trị Đề xuất các gợi ý chính sách trong việc quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị 1.7 Kết... và hoạt động thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước” 2.1.2 Ngân hàng Chính sách xã hội: Hiện nay, ở Việt Nam hệ thống Ngân hàng Chính sách gồm có: Ngân hàng phát triển chuyên phục vụ các chính sách phát triển và NHCSXH chuyên phục vụ các chính sách xã hội Ở phạm vi đề tài này, tác giả chỉ trình bày khái quát về NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg... Chương 3: Thực trạng RRTD tại NHCSXH Quảng Trị giai đoạn 2011-2013 Chương 4: Giải pháp hạn chế RRTD tại NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 4 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội: 2.1.1 Ngân hàng chính sách: Quá trình phát triển của các trung gian tài chính gắn liền với quá trình phát triển kinh tế Các ngân hàng thương mại đóng vai trò ngày... Quảng Trị giai đoạn 2011-2013 - Đề xuất các giải pháp để hạn RRTD tại NHCSXH tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng - Tập trung nghiên cứu đánh giá về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHCSXH tại Quảng Trị từ năm 2011-2013 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu Rủi ro. .. Trong đó: (i) Cho vay ủy thác là việc ủy thác một hay nhiều công đoạn trong quy 9 trình cấp tín dụng cho tổ chức tài chính, tín dụng khác hay tổ chức chính trị xã hội thực hiện; (ii) Cho vay trực tiếp là bản thân ngân hàng tự thực hiện các công đoạn trong quy trình cấp tín dụng 2.2.2 Rủi ro tín dụng: 2.2.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng: - Rủi ro tín dụng trong hoạt động của tổ chức tín dụng ngân hàng. .. và giải pháp đổi mới hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo Đà Nẵng của Huỳnh Ngọc Thành (Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Hà Nội, 2000); 2 (4) Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân hàng TMCP Phương Nam của Trần Thị Minh Thúy (Luận văn thạc sỹ kinh tế); (5) Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Thanh Hoá của Lê Văn Chí (Luận văn thạc sỹ kinh tế); (6) Rủi ro. .. nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội Xuất phát từ nhận định trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng Trị đến năm 2020” 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Việc hình thành các tổ chức tín dụng chuyên cho vay đối... Đồng thời làm hạn chế khả năng mở rộng tín dụng và tăng trưởng tín dụng; + Về mặt xã hội: Rủi ro tín dụng xảy ra, thể hiện đời sống xã hội của người nghèo và các đối tượng chính sách khác còn thấp, không đảm bảo được cuộc sống dẫn đến phát sinh các tệ nạn xã hội Vì vậy, đánh giá đúng thực trạng quản trị rủi ro, phân tích được những hạn chế, khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng để từ... các tổ chức tín dụng quy định “1 Chính phủ thành lập ngân hàng chính sách hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước; 2 Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách; 3 Ngân hàng chính sách phải thực hiện kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ; xây dựng, ban hành quy trình nội bộ về các hoạt động nghiệp vụ; thực hiện chế độ báo ... THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG T 2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội: T T 2.1.1 Ngân hàng sách: T T 2.1.2 Ngân hàng Chính sách xã hội: T T 2.2 Tín dụng rủi ro tín dụng:...BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MAKETING * * * LÊ THÀNH ÁI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC... nghèo, bảo đảm an sinh xã hội Xuất phát từ nhận định trên, chọn nghiên cứu đề tài Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Quảng Trị đến năm 2020” 1.2

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2014.11.23 - Lê Thành Ái - Lớp SĐH TCNH Quảng Trị - Bản cuối

    • GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu

        • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

        • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

        • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

          • 1.4.1. Phạm vi nghiên cứu

          • 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu

          • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

          • 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

            • 1.6.1. Về mặt lý luận

            • 1.6.2. Về mặt thực tiễn

            • 1.7. Kết cấu luận văn

            • TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

              • 2.1. Ngân hàng Chính sách xã hội:

                • 2.1.1. Ngân hàng chính sách:

                • 2.1.2. Ngân hàng Chính sách xã hội:

                • 2.2. Tín dụng và rủi ro tín dụng:

                  • 2.2.1. Tín dụng:

                  • 2.2.1.1. Khái niệm

                  • 2.2.1.2. Phân loại tín dụng:

                  • 2.2.2. Rủi ro tín dụng:

                  • 2.2.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng:

                  • 2.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng:

                  • 2.2.2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình và mức độ rủi ro tín dụng:

                  • 2.2.2.4. Các biện pháp hạn chế RRTD:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan