phân tích hoạt động cho vay các doanh nghiệp chế biến lương thực tại nhtmcp công thương việt nam chi nhánh tây đô

67 175 0
phân tích hoạt động cho vay các doanh nghiệp chế biến lương thực tại nhtmcp công thương việt nam chi nhánh tây đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LA THỊ MINH THƯ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 12 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LA THỊ MINH THƯ MSSV: 4114458 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÊ LONG HẬU Tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập, nghiên cứu phát triển khả thân; cám ơn quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ đặc biệt quý thầy cô khoa kinh tế & quản trị kinh doanh truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu để chúng em vững bước đường tương lai sau Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô, anh chị, phòng ban phòng khách hàng doanh nghiệp bảo hỗ trợ tận tình cho em suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Long Hậu hướng dẫn nhiệt tình để em hoàn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian thực tập không nhiều kiến thức hạn chế nên tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp quý thầy cô quan thực tập để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tế Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực La Thị Minh Thư i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực La Thị Minh Thư ii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái quát tín dụng 2.1.2 Khái quát hoạt động cho vay 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 12 3.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô 12 3.2 Cơ cẩu tổ chức máy 13 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 13 3.2.2 Chức phòng ban 15 3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng 17 3.3.1 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 17 3.3.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh 18 Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC TẠI VIETINBANK TÂY ĐÔ 26 4.1 Giới thiệu tình hình sản xuất, xuất lúa gạo doanh nghiệp chế biến lương thực Cần Thơ 26 4.1.1 Giới thiệu tình hình sản xuất lúa gạo Cần Thơ 26 4.1.2 Sản lượng, kim ngạch xuất gạo Cần Thơ 26 4.1.3 Quy trình chế biến chế biến lúa gạo máy móc cần thiết 29 4.2 Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực ngân hàng 30 4.2.1 Doanh nghiệp chế biến lương thực vay vốn chi nhánh 30 iii 4.2.2 Khái quát tình hình cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực 32 4.2.3 Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực theo thời hạn 35 4.2.4 Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực theo quy mô doanh nghiệp 41 4.2.5 Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực theo loại tiền tệ 46 4.3 Đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực 50 4.3.1 Nợ xấu tổng dư nợ 50 4.3.2 Vòng quay vốn tín dụng 50 4.3.3 Hệ số thu nợ 52 Chương 5: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC TẠI VIETINBANK TÂY ĐÔ 53 5.1 Những kết đạt được, mặt hạn chế hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực Vietinbank Tây Đô 53 5.1.1 Những kết đạt 53 5.1.2 Những mặt hạn chế 53 5.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực Vietinbank Tây Đô 53 5.2.1 Nguyên nhân khách quan 53 5.2.2 Nguyên nhân chủ quan 54 5.3 Một số giải pháp 54 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 6.1 Kết luận 56 6.2 Kiến nghị 56 6.2.1 Kiến nghị NHNN Việt Nam, quyền địa phương 56 6.2.2 Kiến nghị ngân hàng Công Thương Việt Nam 57 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Khái quát hoạt động cho vay Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 2013 19 Bảng 3.2 Khái quát hoạt động cho vay Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 20 Bảng 3.3 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 2013 22 Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 25 Bảng 4.1 Diện tích, sản lượng, giá trị sản xuất lúa gạo Cần Thơ 26 Bảng 4.2 Sản lượng, kim ngạch xuất lúa gạo Cần Thơ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 27 Bảng 4.3 Sản lượng, kim ngạch xuất lúa gạo Cần Thơ Việt Nam giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 27 Bảng 4.4 Xếp hạng tín dụng nội Vietinbank Tây Đô doanh nghiệp chế biến lương thực giai đoạn 2011 – 6T/2014 31 Bảng 4.5 Tình hình cho vay DNCBLT Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 2013 33 Bảng 4.6 Tình hình cho vay DNCBLT Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 35 Bảng 4.7 Cho vay DNCBLT theo thời hạn Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 2013 36 Bảng 4.8 Cho vay DNCBLT theo thời hạn Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 37 Bảng 4.9 Cho vay DNCBLT theo quy mô doanh nghiệp Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 2013 43 Bảng 4.10 Cho vay DNCBLT theo quy mô doanh nghiệp Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 44 Bảng 4.11 Cho vay DNCBLT theo loại tiền tệ Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 2013 47 Bảng 4.12 Cho vay DNCBLT theo loại tiền tệ Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 48 Bảng 4.13 Đánh giá hoạt động cho vay DNCBLT Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 6T/2014 50 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình cho vay Vietinbank Tây Đô Hình 3.1 Sơ đồ thể cấu tổ chức Vietinbank Tây Đô 14 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng GSO : Tổng cục thống kê DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ DNCBLT : Doanh nghiệp chế biến lương thực NQ : Nghị NĐ : Nghị định CP : Chính phủ DN : Doanh nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ KH : Khách hàng SLXK : Sản lượng xuất XK : Xuất Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam BIDV Nam : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, nước ta chứng kiến di cư mạnh mẽ dân cư lao động từ nông thôn thành thị, từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp Số lượng lao động làm việc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng không ngừng tăng lên 11 triệu lao động tính đến quí 2/2014, chiếm 20,5% tổng số lao động Cơ cấu ngành công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng lớn với 38,7% (GSO, 2014) Trong đó, công nghiệp chế biến lương thực ngành công nghiệp trọng điểm nước ta ngành có mối quan hệ mật thiết với nông nghiệp Chế biến lương thực góp phần lớn vào việc đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước tiền đề cho trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Cần Thơ vựa lúa lớn đồng sông Cửu Long Nơi thiên nhiên ban tặng đất đai màu mỡ trù phú, khí hậu nhiệt đới ẩm, tài nguyên phong phú Ngoài ra, nằm cạnh sông lớn nên Cần Thơ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Năm 2013, theo Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ, diện tích gieo trồng lúa đạt khoảng 236 ngàn sản lượng lúa tiếp tục lập kỷ lục với 1,37 triệu Vì thế, Cần Thơ thu hút nhiều doanh nghiệp chế biến lương thực (DNCBLT) có quy mô lớn giúp thu mua, chế biến, tiêu thụ nội địa xuất sản phẩm lúa gạo Trong trình hoạt động, doanh nghiệp chế biến lương thực không dùng nguồn vốn sẵn có doanh nghiệp mà phải nhờ đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng Một ngân hàng có mối quan hệ gắn kết với doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô (Vietinbank Tây Đô) Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát huy hết khả năng, tiềm lực Chương trình tiêu biểu Vietinbank cho vay doanh nghiệp lúa gạo với lãi suất hấp dẫn, chấp L/C xuất nhiều sách hỗ trợ khác Trong đó, ngày 19/5/2014, Vietinbank thực theo thông tư số 65/2014/TT-BTC Bộ tài cho vay tạm trữ thóc gạo với mức lãi suất cho vay ưu đãi, tối đa không vượt 7%/năm Tuy vậy, hoạt động tín dụng lĩnh vực thường có chi phí cao, rủi ro lớn cạnh tranh ngân hàng thương mại khác Vietcombank, BIDV, Agribank Do đó, chi nhánh áp dụng biện pháp, sách để hạn chế khó khăn đồng thời gia tăng lợi nhuận cải thiện chất lượng tín dụng để nâng cao uy tín, thương hiệu Bảng 4.10: Cho vay DNCBLT theo quy mô doanh nghiệp Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T/2013 Tỷ trọng 6T/2014 Tỷ trọng 6T/2014 – 6T/2014 Số tiền Tỷ lệ (%) DOANH SỐ CHO VAY 287.454 100,00 258.096 100,00 (29.358) (10,21) DN lớn 156.025 54,28 154.167 59,73 (1.858) (1,19) DN vừa nhỏ 131.429 45,72 103.929 40,27 (27.500) (20,92) DOANH SỐ THU NỢ 275.619 100,00 267.725 100,00 (7.894) (2,86) DN lớn 149.378 54,20 153.128 57,20 3.750 2,51 DN vừa nhỏ 126.241 45,80 114.597 42,80 (11.644) (9,22) DƯ NỢ 124.398 100,00 135.863 100,00 11.465 9,22 DN lớn 70.192 56,43 81.898 60,28 11.706 16,68 DN vừa nhỏ 54.206 43,57 53.965 39,72 (241) (0,44) Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 Ghi chú: DN: doanh nghiệp 44 3%/năm so với lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh thông thường Sang năm 2013, chi nhánh áp dụng chương trình hỗ trợ DNVVN, DNVVN bị ảnh hưởng không nhỏ chuyển biến xấu tình hình xuất gạo, lượng tồn kho tăng cao Hơn nữa, kế hoạch kinh doanh chưa rõ ràng thiếu sức thuyết phục, thông tin tài không minh bạch gây nhiều khó khăn cho chi nhánh trình thẩm định, giải ngân vốn cho khách hàng làm doanh số cho vay tăng trưởng chậm Sang năm 2014, số doanh nghiệp vừa nhỏ không sử dụng nguồn vốn với cam kết hợp đồng tín dụng nên ngân hàng xem xét lại, giám sát chặt chẽ khoản vay cũ hạn chế khoản vay để phòng ngừa rủi ro bối cảnh kinh doanh nhiều khó khăn 4.2.4.2 Doanh số thu nợ Doanh nghiệp lớn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lâu năm, có uy tín, đề kế hoạch kinh doanh cụ thể rõ ràng doanh nghiệp vừa nhỏ Vì vậy, công tác thu nợ doanh nghiệp tiến hành thuận lợi thể qua doanh số thu nợ liên tục tăng Cụ thể, doanh số thu nợ năm 2012 tăng mạnh với gần 31% so với năm 2011 doanh nghiệp kinh doanh có lời nên khả trả nợ tốt Đến năm 2013 tháng đầu năm 2014, doanh số thu nợ tăng không nhanh giai đoạn trước Đặc biệt tháng đầu năm 2014, doanh nghiệp bị tác động nhiều tình hình xuất có nhiều trở ngại làm cho doanh số thu nợ tăng chậm Bên cạnh doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng hoạt động cho vay ngân hàng Trong năm 2012, tương tự doanh nghiệp lớn, cán tín dụng dễ dàng thu nợ gốc lãi doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, công tác đôn đốc giám sát thu hồi nợ thực toàn chi nhánh không riêng doanh nghiệp chế biến lương thực Sang năm 2013, doanh nghiệp vừa nhỏ đối mặt với nhiều thách thức nên tốc độ tăng doanh số cho vay giảm, tốc độ tăng doanh số thu nợ có xu hướng giảm theo Hơn nữa, lực trả nợ DNVVN giảm sút nên thời gian trả nợ điều chỉnh kéo giãn Đến tháng đầu năm 2014, doanh số thu nợ tiếp tục nợ giảm 9,22% so với 6T/2013 cao doanh số cho vay Điều cho thấy công tác thu hồi nợ doanh nghiệp tốt số khoản nợ đến hạn thu hồi CBTD tích cực đôn đốc để tránh gặp phải tổn thất lớn xảy ngân hàng 45 4.2.4.3 Dư nợ Tình hình dư nợ doanh nghiệp lớn biến động nhiều, có xu hướng tăng chiếm tỷ trọng ngày nhiều suốt giai đoạn 2011 – 6T/2014 Điều cho thấy vai trò doanh nghiệp lớn hoạt động cho vay nâng cao lên Các doanh nghiệp có khả trụ vững kinh tế khó khăn uy tín gây dựng nhiều năm; nguồn lực tài hùng hậu; thường xuyên đổi dây chuyền sản xuất, cải thiện chất lượng Dư nợ doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2012 2013 tăng 12,47% 31,86% so với năm 2011 2012 Đặc biệt năm 2013, tốc độ tăng DSCV cao 4,42% so với tốc độ tăng doanh số thu nợ Khả thu nợ doanh nghiệp có phần khó khăn góp phần làm tăng dư nợ Sang đầu năm 2014, doanh số cho vay doanh số thu nợ có biến động chiều giảm 20,92% 9,22% làm cho dư nợ giảm theo Điều cho thấy doanh nghiệp nhỏ gặp nhiều bất lợi việc tiếp cận với nguồn vốn vay chi nhánh tình hình kinh doanh có nhiều chuyển biến xấu 4.2.5 Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực phân theo loại tiền tệ Để hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp, ngân hàng cung cấp gói cho vay VNĐ ngoại tệ với mức lãi suất theo qui định NHNN Từ năm 2011 đến hết tháng đầu năm 2014, tình hình cho vay VNĐ ngoại tệ Vietinbank chi nhánh Tây Đô có nhiều biến động lớn VNĐ loại tiền tệ nhiều doanh nghiệp lựa chọn 4.2.5.1 Cho vay VNĐ Dựa vào bảng 4.11, ta thấy VNĐ đồng tiền cho vay chủ yếu ngân hàng doanh nghiệp chế biến lương thực Các doanh nghiệp thường ngân hàng cho vay từ 50% đến 70% giá trị hợp đồng để bổ sung vốn lưu động, trang bị thêm sở vật chất, máy móc,… Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ VNĐ năm 2012 tăng nhẹ doanh nghiệp vay vốn chi nhánh chuyển sang vay ngoại tệ Lãi suất vay USD bình quân thấp nhiều so với lãi suất vay VNĐ Hơn nữa, NHNN linh hoạt kết hợp biện pháp điều hành sách tỷ giá nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ Tỷ giá VNĐ/USD điều chỉnh biên độ dao động không 2-3% năm 2012, có nghĩa vay USD bị rủi ro tỷ giá Đồng thời, doanh nghiệp kinh doanh xuất lúa gạo muốn 46 Bảng 4.11: Cho vay DNCBLT theo loại tiền tệ Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng 2012 – 2011 Tỷ trọng Chỉ tiêu 2011 DSCV 380.421 100,00 481.039 100,00 602.971 100,00 100.618 26,45 121.932 25,35 VNĐ 264.698 69,58 283.675 58,97 422.377 70,05 18.977 7,17 138.702 48,89 USD 115.723 30,42 197.364 41,03 180.594 29,95 81.641 70,55 (16.770) (8,50) DSTN 357.697 100,00 464.256 100,00 570.042 100,00 106.559 29,79 105.786 22,79 VNĐ 248.279 69,41 281.062 60,54 387.608 68,00 32.783 13,20 106.546 37,91 USD 109.418 30,59 183.194 39,46 182.434 32,00 73.776 67,43 (760) (0,41) DƯ NỢ 95.780 100,00 112.563 100,00 145.492 100,00 16.783 17,52 32.929 29,25 VNĐ 64.241 67,07 66.854 59,39 101.623 69,85 2.613 4,07 34.769 52,01 USD 31.539 32,93 45.709 40,61 43.869 30,15 14.170 44,93 (1.840) (4,03) 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2013 – 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 2013 47 Số tiền Tỷ lệ (%) Bảng 4.12: Cho vay DNCBLT theo loại tiền tệ Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T/2013 Tỷ trọng 6T/2014 Tỷ trọng 6T/2014 – 6T/2014 Số tiền Tỷ lệ (%) DOANH SỐ CHO VAY 287.454 100,00 258.096 100,00 (29.358) (10,21) VNĐ 199.524 69,41 161.731 62,66 (37.793) (18,94) USD 87.930 30,59 96.365 37,34 8.435 9,59 DOANH SỐ THU NỢ 275.619 100,00 267.725 100,00 (7.894) (2,86) VNĐ 186.541 67,68 177.230 66,20 (9.311) (4,99) USD 89.078 32,32 90.495 33,80 1.417 1,59 124.398 100,00 135.863 100,00 11.465 9,22 VNĐ 79.837 64,18 86.124 63,39 6.287 7,87 USD 44.561 35,82 49.739 36,61 5.178 11,62 DƯ NỢ Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Tây Đô giai đoạn 6T/2013 – 6T/2014 48 vay USD nhằm mục đích sinh lời Cụ thể, doanh nghiệp vay USD sau bán USD cho ngân hàng lấy VNĐ để kinh doanh gửi tiết kiệm Khi đối tác xuất toán doanh nghiệp lấy nguồn USD để trả nợ cho ngân hàng Sang năm 2013, dù ngân hàng ưu đãi lãi suất cho vay ngoại tệ năm qua kinh tế khó khăn, cộng với lãi suất vay vốn VNĐ giảm mạnh nên nhiều doanh nghiệp chế biến lương thực chuyển qua vay VNĐ thay USD để tránh rủi ro tỷ giá Trong năm này, lãi suất vay vốn VNĐ 6%/năm doanh nghiệp kinh doanh xuất lúa gạo doanh nghiệp có phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu Sang tháng đầu năm 2014, chênh lệch lãi suất vay VNĐ lãi suất USD hấp dẫn với tỷ giá NHNN điều hành theo hướng ổn định làm cho doanh số cho vay VNĐ giảm xuống 19,33% 4.2.5.2 Cho vay ngoại tệ Hoạt động cho vay ngoại tệ có biến động ngược chiều với cho vay nội tệ Năm 2012, chi nhánh đẩy mạnh cho vay USD trần lãi suất huy động USD 2%/năm làm cho lợi nhuận từ việc cho vay ngoại tệ hấp dẫn Sang năm 2013, nhu cầu vay ngoại tệ doanh nghiệp chế biến lương thực lớn thông tư 37/2012/TT-NHNN ban hành ngày 28/12/2012 làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn vay Cụ thể hơn, trường hợp vay để đáp ứng nhu cầu vốn nước nhằm thực phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp phải có đủ ngoại tệ từ nguồn thu xuất để trả nợ Cùng lúc đó, NHNN kiểm soát chặt chẽ nhánh phải thận trọng thẩm định doanh nghiệp nằm diện vay vốn theo yêu cầu NHNN Trong bối cảnh doanh nghiệp kinh doanh xuất lúa gạo gặp khó khăn, chi nhánh chung tay với doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động kinh doanh Ngân hàng cung cấp gói cho vay ngoại tệ với lãi suất ưu đãi Cụ thể, doanh nghiệp kinh doanh xuất lúa gạo vay USD với lãi suất 3,2%/năm Chính sách ưu đãi mà DSCV, DSTN, dư nợ ngoại tệ tháng đầu năm 2014 có xu hướng tăng trở lại Khi vay vốn đồng ngoại tệ, doanh nghiệp có nhiều thuận lợi doanh nghiệp dùng tiền toán đồng ngoại tệ để trả lại tiền vay cho ngân hàng mà không cần tốn thời gian để chuyển đổi trước 49 4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC 4.3.1 Nợ xấu tổng dư nợ Việc tồn nợ xấu ngân hàng điều tránh khỏi, vấn đề đặt tỷ lệ nợ xấu mức phù hợp với quy định ngân hàng nhà nước, tình hình hoạt động ngân hàng tình hình kinh tế xã hội chung Nếu ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao chất lượng tín dụng không đảm bảo tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Hệ số tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp chế biến lương thực trì mức thấp Trong năm 2011, tỷ lệ nợ xấu mức cao 0,83% tình hình chung toàn chi nhánh thiếu đôn đốc quản lý chặt chẽ khoản vay Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp chế biến lương thực thấp so với số ngành khác Sang năm 2012, tỷ lệ nợ xấu giảm nhiều xuống 0,66% Để đạt kết khả quan nỗ lực phấn đấu không ngừng chi nhánh công tác thu hồi nợ doanh nghiệp chế biến lương thực kinh doanh có lời nên chủ động trả nợ hạn Riêng năm 2013, nợ xấu tăng lên nhiều với tốc độ nhanh tốc độ tăng dư nợ nên tỷ lệ nợ xấu tăng lên 0,4% so với năm 2012 Cán tín dụng giám sát chưa chặt chẽ dẫn đến số khoản vay sử dụng sai mục đích nguyên nhân làm tỷ lệ nợ xấu tăng Sang đến tháng đầu năm 2014, tỷ lệ nợ xấu tăng nhiều (chủ yếu khoản vay ngắn hạn) tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn 4.3.2 Vòng quay vốn tín dụng Đây tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm ngân hàng Đối với chi nhánh, tỷ trọng cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực ngắn hạn chiếm 90% tổng cho vay nên vòng quay vốn tín dụng chi nhánh cao Năm 2011, số vòng quay vốn tín dụng 4,24 vòng Đến cuối năm 2012, chi nhánh sử dụng luân chuyển vốn gần 4,5 lần lượng vốn cho vay, tăng 0,22 vòng so với cuối năm 2011 Do kết kinh doanh khả quan tình hình kinh doanh nhiều thuận lợi, doanh nghiệp hấp thụ lượng vốn nhiều cán tín dụng dễ dàng thu hồi nợ khách hàng Sang năm 2013, vòng quay vốn giảm nhẹ không đáng kể ảnh hưởng số khoản vay trung dài hạn Đến tháng đầu năm 2014, tốc độ giảm doanh số thu nợ chậm so với tốc độ tăng dư nợ bình quân làm cho vòng quay giảm 1,9 vòng Nguyên nhân khả hấp thụ vốn doanh nghiệp lượng tồn kho tăng cao, không tìm thị trường đầu 50 Bảng 4.13: Đánh giá hoạt động cho vay DNCBLT Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 6T/2014 ĐVT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 DSCV DNCBLT Triệu đồng 380.421 481.039 602.971 287.454 258.096 DSTN DNCBLT Triệu đồng 357.697 464.256 570.042 275.619 267.725 Dư nợ DNCBLT đầu kỳ Triệu đồng 73.056 95.780 112.563 112.563 145.492 Dư nợ DNCBLT cuối kỳ Triệu đồng 95.780 112.563 145.492 124.398 135.863 Dư nợ DNCBLT bình quân Triệu đồng 84.418 104.172 129.028 118.481 140.678 Nợ xấu DNCBLT Triệu đồng 793 746 1.024 853 1.057 Tỷ lệ nợ xấu = (6)/(4) % 0,83 0,66 0,70 0,69 0,78 Vòng 4,24 4,46 4,42 2,33 1,90 % 94,03 96,51 94,54 95,88 103,73 Vòng quay vốn TD = (2)/(5) Hệ số thu nợ = (2)/(1) Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Tây Đô giai đoạn 2011 – 6T/2014 Ghi chú: DSCV: Doanh số cho vay; DSTN: Doanh số thu nợ; DNCBLT: Doanh nghiệp chế biến lương thực; VHĐ: Vốn huy động; TD: Tín dụng 51 4.3.3 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực tỷ số doanh số thu nợ DNCBLT doanh số cho vay DNCBLT Đây hệ số đánh giá chất lượng tín dụng cho biết ngân hàng có cho vay cách ạt hay xem xét kỹ hay không Hệ số thu nợ cao phản ánh tình hình thu hồi nợ chi nhánh tốt Trong giai đoạn 2011 – 2013, ngân hàng đạt kết khả quan hệ số thu nợ Khả thu hồi khoản cho vay DNCBLT ngân hàng tốt, 94% Trong năm 2011, hệ số thu nợ 94,03% mức chấp nhận Đến năm 2012, hệ số thu nợ cao giai đoạn 2011 – 2013 đạt 96,51% cán tín dụng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ doanh nghiệp chế biến lương thực kinh doanh có hiệu nên khả trả nợ tăng lên Sang năm 2013, tình hình xuất gạo thành phố Cần Thơ có dấu hiệu xấu cạnh tranh gay gắt với đối thủ xuất Thái Lan, Ấn Độ làm cho công tác thu hồi nợ có chút khó khăn, đặc biệt khoản nợ trung dài hạn Đến tháng đầu năm 2014, hệ số thu nợ tăng lên 103,73%, tình hình kinh doanh xuất gạo ngày gặp nhiều trở ngại nên việc tìm kiếm chọn lựa khách hàng vay không dễ dàng Cán tín dụng chi nhánh không ngừng nỗ lực đốc thúc khách hàng vay trả nợ hạn đầy đủ làm cho doanh số thu nợ cao doanh số cho vay 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC TẠI VIETINBANK TÂY ĐÔ 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC CỦA VIETINBANK TÂY ĐÔ 5.1.1 Những kết đạt Qua năm từ năm 2011 đến 2013 tháng đầu năm 2014, hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực Vietinbank Tây Đô đạt số thành đáng kể liệt kê sau Đầu tiên, dư nợ cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực tăng liên tục từ 95 tỷ năm 2011 lên 145 tỷ vào năm 2013 Thứ hai, hệ số thu hồi nợ doanh nghiệp chế biến lương thực trì mức 94%, thể công tác thu hồi nợ ngân hàng tốt Thứ ba, vòng quay vốn tín dụng trì vòng giai đoạn 2011- 2013 5.1.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh kết khả quan mà chi nhánh gặt hái giai đoạn 2011 – 6T/2014, chi nhánh tồn số mặt hạn chế cần khắc phục để tình hình hoạt động cho vay tốt Cụ thể là, doanh số cho vay doanh số thu nợ doanh nghiệp chế biến lương thực giảm vào tháng đầu năm 2014 sau tăng liên tục qua năm 2011- 2013 Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp chế biến lương thực liên tục tăng giai đoạn 2012- 6T/2014 5.2 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC CỦA VIETINBANK TÂY ĐÔ 5.2.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân tình hình xuất gạo gặp nhiều khó khăn cạnh tranh với nước xuất lớn Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Myanmar, Bangladesh Các doanh nghiệp chế biến lương thực phải chấp nhận xuất gạo với giá tương đối thấp khiến cho thu nhập doanh nghiệp bị ảnh hưởng đáng kể Bên cạnh đó, nước nhập thay đổi sách chuyển từ hợp đồng tập trung sang tư nhân đấu thầu tạo hội cho nhà nhập lựa chọn nguồn cung cấp giá rẻ, tăng cường sản xuất 53 nước nhằm nâng cao khả tự cung ứng lương thực Nguyên nhân khách quan khác cạnh tranh gay gắt từ NHTM khác khu công nghiệp Trà Nóc Hiện nhiều ngân hàng tham gia vào hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực Vietcombank, BIDV,… đe dọa thị phần ngân hàng lĩnh vực 5.2.2 Nguyên nhân chủ quan Hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực ngày mở rộng số lượng nhân viên ít, đặc biệt cán tín dụng, dẫn đến tình trạng nhân viên phải làm nhiều việc lúc gây ảnh hưởng đến hoạt động cho vay việc thẩm định khách hàng vay vốn nhiều thiếu sót, lỏng lẻo khâu giám sát dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, khâu thẩm định tốn nhiều thời gian, … Ngân hàng chưa nắm bắt đầy đủ thông tin người vay vốn phần lớn thông tin thu thập chủ yếu từ hồ sơ vay vốn mà người vay cung cấp Các số liệu giấy tờ đầy đủ, xác kịp thời tình hình kinh doanh khách hàng Một số khách hàng điều chỉnh báo cáo tài cho số liệu đẹp để dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP  Nâng cao chất lượng cán tín dụng Cán tín dụng nhân tố có tác động mạnh đến hoạt động cho vay DNCBLT ngân hàng từ trình tiềm kiếm khách hàng, thẩm định thu nợ Để nâng cao chất lượng hoạt động này, công tác tuyển chọn đào tạo đội ngũ cán tín dụng thiết yếu Các cán tín dụng chọn cần đáp ứng tiêu chuẩn như: có phẩm chất đạo đức tư cách tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, nắm vững kiến thức chuyên môn lĩnh vực khác Đồng thời, chi nhánh phải thường xuyên đánh giá chất lượng cán tín dụng để sàn lọc có hướng đào tạo kịp thời nhằm tạo đội ngũ cán ngày vững mạnh Ngoài ra, chi nhánh cần đưa sách lương, thưởng hợp lí để khuyến khích đội ngũ cán tín dụng phát huy hết lực làm việc Cán tín dụng phải phân chia nhiệm vụ người, việc với chế thưởng, phạt nghiêm minh, khuyến khích tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ  Theo dõi hoạt động sử dụng vốn tín dụng Chi nhánh phải thường xuyên theo dõi khách hàng sử dụng vốn mục đích hay không, giám sát khách hàng có thực thỏa thuận 54 hợp đồng tín dụng hay không tình hoạt động kinh doanh, tình hình tài khách hàng để đảm bảo khả thu hồi nợ chi nhánh  Đàm bảo nguồn thông tin đầy đủ Chi nhánh cần thiết lập phận làm nhiệm vụ thu thập, phân tích lưu trữ thông tin khách hàng giúp ngân hàng nắm bắt nguồn thông tin tốt từ đưa định đắn Các nhân viên cần trực tiếp tham quan địa điểm sản xuất định kỳ tháng, tháng hay tháng lần để biết tình hình thực tế từ doanh nghiệp Đồng thời, thường xuyên tổ chức buổi bồi dưỡng kiến thức kỹ phân tích tài doanh nghiệp, kỹ thuật thẩm định dự án,… cho cán tín dụng để sử dụng hết thông tin vào công việc 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong thời gian, nỗ lực không ngừng nghỉ cán công nhân viên, ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô vượt qua bao khó khăn biến động kinh tế, cạnh tranh ngân hàng thương mại khác để đạt số kết định Qua phân tích, ta rút số vấn đề chi nhánh sau: - Về hoạt động kinh doanh: Qua phân tích ta thấy lợi nhuận ngân hàng không ngừng tăng qua năm Tuy chi phí có tăng ngân hàng tìm cách đa dạng nguồn thu nhập, chủ yếu hoạt động dịch vụ làm cho tốc độ tăng nhanh chi phí làm tăng lợi nhuận - Về hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực: Thứ nhất, cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực chiếm tỉ trọng lớn ngày tăng tổng cấu dư nợ cho thấy tầm quan trọng hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày nâng lên Thứ hai, số khoản vay, ngân hàng tăng cường cho vay khoản vay ngắn hạn đồng thời thu hẹp khoản vay trung dài hạn Thứ ba, doanh nghiệp lớn đối tượng khách hàng chi nhánh nhận nhiều quan tâm, hỗ trợ Cuối cùng, tình hình cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực có xu hướng xấu tình hình kinh doanh xuất gạo gặp nhiều khó khăn nguồn cung tăng mạnh mà nhu cầu lại giảm xuống làm cho doanh nghiệp kinh doanh không hiệu trước Nợ xấu có xu hướng gia tăng khống chế mức cho phép NHNN chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ ngân hàng Tuy vậy, ngân hàng cần đưa nhiều biện pháp kịp thời hợp lí để giảm bớt nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị NHNN Việt Nam, quyền địa phương - NHNN Việt Nam cần tiếp tục đưa sách tín dụng với lãi suất ưu đãi để hỗ trợ doanh nghiệp chế biến lương thực việc mua tạm trữ, xuất nhập lúa gạo - UBND quận, huyện, thị xã cần tạo điều kiện cho ngân hàng thực thủ tục công chứng, xác nhận hồ sơ vay vốn, đăng ký giao dịch đảm bảo, cách nhanh gọn nhằm giúp cho hoạt động tín dụng ngân hàng thuận lợi 56 6.2.2 Kiến nghị ngân hàng Công thương Việt Nam - Tuyển dụng điều chuyển thêm cán bộ, nhân viên có lực, trách nhiệm để đảm nhiệm vị trí quan trọng chi nhánh - Thường xuyên mở lớp tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên, đặc biệt cán tín dụng - Thường xuyên cập nhật thông tin đối thủ cạnh tranh ngân hàng lãi suất vay vốn, sách hỗ trợ tư vấn, tỷ giá mua bán ngoại tệ - Đơn giản thủ tục vay, rút ngắn khoảng thời gian kể từ khách hàng đến nộp đơn, thẩm định giải ngân đảm bảo an toàn, không phát sinh rủi ro 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính, 2014 Thông tư số 65/2014/TT-BTC Hà Nội, tháng năm 2014 Chính phủ, 2012 Nghị số 13/2012/NQ-CP Hà Nội, tháng năm 2012 Chính phủ, 2012 Nghị số 02/2013/NQ-CP Hà Nội, tháng năm 2012 Cho vay doanh nghiệp lúa gạo [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2014] Mỹ Thanh, 2014 Sản lượng lúa phá kỷ lục, đạt 1,37 triệu [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2014] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Hà Nội, tháng năm 2005 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Hà Nội, tháng năm 2013 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư 09/2014/TT-NHNN Hà Nội, tháng năm 2014 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2009 Thông tư 15/2009/TT-NHNN Hà Nội, tháng năm 2009 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012 Thông tư 37/2012/TT-NHNN Hà Nội, tháng 12 năm 2012 11 Nguyễn Văn Công, 2009 Giáo trình phân tích kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân 12 Trần Ái Kết, 2008 Giáo trình lí thuyết tài – tiền tệ Nhà xuất Giáo dục 13 Thái Văn Đại, 2012 Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ 14 Tổng cục thống kê, 2014 Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2014. [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2014] 15 http://www.gentraco.com.vn/About/pages/Nang-luc-va-cong-nghe 16 http://www.cantho.gov.vn/wps/portal/sonn/ 17 http://www.mard.gov.vn/ 58 [...]... động cho vay tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô Mục tiêu 2: Khái quát thực trạng hoạt động cho vay các doanh nghiệp chế biến lương thực trên địa bàn thành phố Cần Thơ tại Vietinbank chi nhánh Tây Đô Mục tiêu 3: Phân tích kết quả hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp. .. Phân tích hoạt động cho vay các doanh nghiệp chế biến lương thực tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô để nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp chế biến lương thực trên địa bàn thành phố Cần Thơ từ năm 2011 đến hết 6 tháng đầu năm 2014 Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp để đẩy mạnh hoạt động. .. PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Đô (Vietinbank Tây Đô) có tiền thân ban đầu là Phòng giao dịch Trà Nóc được thành lập năm 1998 Đến tháng 07/2002 Phòng giao dịch Trà Nóc được NHTMCP Công thương Việt Nam quyết định nâng cấp lên chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi. .. chuyển biến khởi sắc qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ đều tăng Vietinbank chi nhánh Tây Đô đã tích cực hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp ngành phân bón, vận tải kho bãi và đưa ra gói tín dụng “Tiếp vốn nhanh – vay ưu đãi” cho các cá nhân phục vụ nhu cầu tiêu dùng và hoạt động sản xuất Các doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh có kết quả kinh doanh khả quan hơn nên công tác thu nợ được thực hiện... phát triển doanh nghiệp trên địa bàn của NHTMCP Công Thương Tây Đô  Phòng giao dịch Bình Thuỷ Phòng giao dịch Bình Thuỷ được mở ra nhằm thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ, ngân hàng và thực hiện các mục khác theo quy định của NHNN Việt Nam, NHTMCP Công Thương Việt Nam, uỷ quyền của giám đốc NHTMCP Công Thương Việt Nam Tây Đô  Phòng giao dịch Thốt Nốt 16 Phòng giao... chi nhánh cấp 1 là NHTMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ Từ ngày 01/11/2006, căn cứ quyết định số 258/QĐ-HĐQT NHCT ngày 16/01/2006 về việc chuyển chi nhánh cấp 2 NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh KCN Trà Nóc thành chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam bổ nhiệm, trưởng phó các phòng ban do giám đốc quyết định Với địa thế thuận lợi KCN Trà Nóc là nơi tập trung của nhiều xí nghiệp, ... chọn các hồ sơ vay vốn tốt và quản lý các khoản vay này một cách chặt chẽ Dựa vào bảng 3.1, ta thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ có sự biến động không đều trong giai đoạn 2011 – 2013 Năm 2012, mặt bằng lãi suất cho vay liên tục giảm mạnh ngay từ đầu năm theo định hướng của NHNN nhằm hỗ trợ kịp thời nguồn vốn cho các doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng doanh số cho. .. số liệu hoạt động chung toàn chi nhánh theo quy định của NHNN, NHTMCP Công Thương Việt Nam 3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ÐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 3.3.1 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu  Huy động vốn: Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng VNĐ, bằng ngoại tệ của mọi cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp  Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn các thành phần kinh tế ở tất cả các lĩnh... tăng của doanh số cho vay cao hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ làm cho dư nợ cũng tăng mạnh Điều này cho thấy sự phục hồi trong hoạt động cho vay của chi nhánh thông qua tìm kiếm các khách hàng mới và kiểm soát, quản lý chặt chẽ các khoản vay 3.3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng hoạt động dựa trên mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, là... trị đúng đắn, Vietinbank chi nhánh Tây Đô đã có kết quả hoạt động kinh doanh tương đối tốt trong thời gian qua như sau:  Thu nhập Qua bảng số liệu 3.3, ta có thể thấy rõ hoạt động chủ yếu của Vietinbank chi nhánh Tây Đô cũng như của NHTM là hoạt động cho vay Thu nhập từ hoạt động này luôn chi m hơn 60% tổng thu nhập Nhìn chung, thu nhập từ lãi vay tăng giảm không đều qua các năm Năm 2012, nhằm tuân ... quát thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực địa bàn thành phố Cần Thơ Vietinbank chi nhánh Tây Đô Mục tiêu 3: Phân tích kết hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực. .. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC TẠI VIETINBANK TÂY ĐÔ 53 5.1 Những kết đạt được, mặt hạn chế hoạt động cho vay doanh nghiệp chế biến lương thực Vietinbank... đẩy mạnh hoạt động cho vay NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Khái quát kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô Mục tiêu

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan